Từ đó, có thể thấy được những tiềm năng để phát triển loại hình du lịchkhám phá ở Tây nguyên và đồng thời đưa ra những định hướng, giải pháp phát triểnloại hình du lịch đó và khai thác,
Trang 1NGUYÊNCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Phạm Hạnh Phúc
HỌC KỲ: III - NĂM 2023
Trang 2BỘ TÀI CHÍNHĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
4 Đoàn Huỳnh Thảo Vân MSSV: 2221004599
TIỂU LUẬN MÔN HỌCHỌC KỲ: III - NĂM 2023
ĐỀ TÀI LOẠI HÌNH DU LỊCH KHÁM PHÁ Ở VÙNG TÂY
NGUYÊNCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Phạm Hạnh Phúc
Tp.HCM, Tháng 8 năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Nhóm em xin cam đoan rằng bài tiểu luận về đề tài “Phân tích về loại hình dulịch khám phá để phát triển trên vùng du lịch Tây Nguyên ở Việt Nam” là trung thực
và hoàn toàn được thực hiện bởi nhóm và sẽ không có sự sao chép sai lệnh từ bất kỳnguồn nào khác Các thông tin mà nhóm lấy và tham khảo trong bài tiểu luận đềuđược sử dụng, được dẫn nguồn rõ ràng và lấy chính xác từ giáo trình, trang mạngchính thống Nhóm em xin chịu mọi trách nhiệm nếu có bất kỳ sự gian lận nào trongbài tiểu luận
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, đây là bài tiểu luận không chỉ là thành quả từ sự cố gắng của mỗithành viên trong nhóm, mà đó còn là sự hỗ trợ từ nhiều phía, từ nhiều người hợp lại.Trong suốt thời gian học này, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn trường Đại họcTài Chính – Marketing đã không ngừng tạo điều kiện, môi trường tốt nhất để chúng
em theo học Mà cùng với đó sự quan tâm, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè và các thầy côđặc biệt là cô Nguyễn Phạm Hạnh Phúc – giảng viên bộ môn Địa lý và tài nguyên dulịch Việt Nam Nhóm em thật sự rất biết ơn và cảm ơn cô đã đứng lớp, chuyền đạt lạinhững kiến thức và thông tin của môn học tới chúng em vô cùng chu đáo, qua nhữngbuổi học được sự góp ý chân thành từ cô chính vì vậy mà em cũng như nhóm đã tiếpnhận được rất nhiều thông tin bổ ích Từ đó, mà chúng em có thể rút ra được bài học,kinh nghiệm để có thể cải thiện và phát triển bản thân của mình Không những vậy,với sự quan tâm, nhiệt huyết từ các thành viên trong lớp 22DLH03 đã giúp nhóm em
có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách chỉnh chu, hoàn thiện nhất Cuối cùng, chúng
em xin gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc sực khỏe, chúc quý thầy cô luôn giữđược nhiệt huyết với nghề, chúc các bạn đang trong quá trình làm tiểu luận có thểhoàn thành và đạt được kết quả tốt nhất!
Xin trân thành cám ơn!
TP.HCM, Ngày 2 tháng 8 năm 2023
Trang 5RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO TIỂU LUẬNTên hZc phần: Địa lý và Tài nguyên du lịch Việt Nam
Mã lớp hZc phần: 23211511015703
Tên bài báo cáo: Phân tích loại hình du lịch khám phá để phát triển trên vùng du lịch Tây Nguyên tại Việt Nam
Thông tin vd sinh viên làm bài:
1 Họ tên: Trần Thị Phương Anh Mã số SV: 2221004433 Lớp: 22DLH03
2 Họ tên: Nguyễn Tùng Chánh Mã số SV: 2221004440 Lớp: 22DLH03
3 Họ tên: Nguyễn Thị Trúc Ly Mã số SV: 2221004506 Lớp: 22DLH03
4 Họ tên: Đoàn Huỳnh Thảo Vân Mã số SV: 2221004599 Lớp:22DLH03
Họ tên giảng viên chấm thi 1: ThS Hà Kim Hồng
Họ tên giảng viên chấm thi 2: ThS Nguyễn Phạm Hạnh Phúc
gviên1
Giảngviên2
10 8.5
-8.4 – 7.0
6.9 – 5.0 4.9 – 0.0 Hình thức
trìnhbàyđẹp,rõ,khônglỗi
Khôngđúng địnhdạng;
nhiều lỗichính tả;
hình vẽ, sơ
đồ, bảngbiểukhông
Trang 6vẽ, sơđồ,bảngbiểu rõràng,đúngquyđịnh…
đúng quyđịnh…
và độdàitheoquyđịnh,logic
…
Khôngđúng kếtcấu, thiếucác phầnquantrọng,khôngđúng quyđịnh về độdài, khônglogic …
Rất ít tàiliệu thamkhảo, sắpxếp khôngđúng quyđịnh, trích
Trang 8dẫn khôngđúng thểthức, …
yêucầu
Đápứng70%
->80
%yêucầu
Đápứng50% -
>70%
yêucầu
Đáp ứngDưới 50%
Pdf-friends-global-Quản trịdịch vụ d… 94% (35)
85
Brochure NHA Trang
DA LAT
Quản trịdịch vụ d… 100% (2)
1
Bài thi online Đề dự đoán phát triển đề…
Quản trịdịch vụ d… 100% (5)
19
Bài thi online Đề dự đoán phát triển đề…
Quản trịdịch vụ d… 100% (2)
18
Trang 9Giới thiệuchung về cơ
sở lý luận dulịch, và tàinguyên dulịch Giớithiệu chung
về Vùng dulịch
Nội dung chính 3
Chương 2: -Giới thiệutổng quan vềvùng du lịch:
vị trí địa lý,dân cư, tìnhhình kinhtế….-Phân tíchyếu tố tàinguyên tựnhiên, tàinguyên vănhóa-Phân tíchthực trạngphát triển loạihình du lịch
Trang 11BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Tiểu luận môn: Địa lý và tài nguyên du lịchViệt Nam
Lớp HP: 23211511015703
đóng góp MSSV
1 Trần Thị Phương Anh Chương 1: Cơ sở lý luận + Lời cam
đoan, lời cảm ơn, tóm tắt đề tài +Phần kết luận
100% 2221004433
2 Nguyễn Tùng Chánh
Chương 3: Hạn chế, giải pháp vàđịnh hướng phát triển + phươngpháp nghiên cứu, lý do chọn đề tài
3
Đoàn Huỳnh Thảo Vân
Chương 2: Thực trạng của loại hình
TRƯỞNG NHÓM
Trần Thị Phương Anh
MỤC LỤC
Trang 12PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
2.1 Mục tiêu chung 1
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Bố cục của bài tiểu luận 4
PHẦN 2: NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1 Du lịch 5
1.1.1 Khái niệm về du lịch 5
1.1.2 Phân loại du lịch 6
1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích chuyến đi 6
1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ 7
1.1.2.3 Căn cứ theo phương tiện lưu trú 7
1.1.2.4 Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch 8
1.1.2.5 Căn cứ vào thời gian của chuyến đi 8
1.1.3 Đặc điểm của du lịch 8
1.2 Khách du lịch và sản phẩm du lịch 9
2.1.1 Khách du lịch 9
2.1.1.1 Khái niệm về khách du lịch 9
2.1.1.2 Phân loại khách du lịch 9
2.2.2 Sản phẩm du lịch 10
2.2.2.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch 10
2.2.2.2 Đặc điểm của sản phẩm du lịch 10
1.3 Du lịch khám phá 11
3.1.1 Khái niệm Du lịch khám phá 12
3.1.2 Đặc điểm của Du lịch khám phá 12
Trang 133.1.3 Điều kiện hình thành du lịch khám phá 13
3.1.4 Vai trò của du lịch khám phá 13
1.4 Tài nguyên du lịch 14
4.1.1 Khái niệm về tài nguyên du lịch 14
4.1.2 Đặc điểm của tài nguyên du lịch 15
4.1.3 Phân loại về tài nguyên du lịch 16
4.1.4 Vai trò của tài nguyên du lịch 17
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LOẠI HÌNH DU LỊCH KHÁM PHÁ Ở VÙNG TÂY NGUYÊN 19
2.1 Tổng quan về vùng 19
2.1.1 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 19
2.1.2 Đặc điểm dân cư - xã hội 20
2.1.3 Tình hình kinh tế 22
2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 23
2.2.1 Vị trí địa hình 23
2.2.2 Khí hậu 24
2.2.3 Tài nguyên nước 26
2.2.4.Tài nguyên sinh vật 29
2.2.5 Tài nguyên rừng 32
2.3 Tài nguyên văn hóa 33
2.3.1 Tài nguyên văn hóa vật thể: 33
2.3.1.1 Di tích lịch sử - văn hóa 33
2.3.1.2 Danh lam thắng cảnh 36
2.3.2 Tài nguyên văn hóa phi vật thể: 38
2.3.2.1 Lễ hội 38
2.3.2.2 Không gian văn hóa cồng chiêng 40
2.3.2.3 Làng nghề thủ công truyền thống 42
2.3.2.4 Nhà văn hóa 42
2.3.2.5 Ẩm thực 44
2.3.2.6 Trang phục 46
2.3.2.7 Tôn giáo, tín ngưỡng 47
Trang 142.4 Thực trạng về loại hình du lịch khám phá ở Tây Nguyên 48
2.4.2 Nguồn thu 50
2.4.3 Doanh thu 51
2.4.4 Cơ sở vật chất - cơ sở hạ tầng 52
2.4.4.1 Cơ sở vật chất 52
2.4.4.2 Cơ sở hạ tầng 53
2.4.5 Nguồn nhân lực 53
2.4.6 Một số địa điểm du lịch khám phá 54
2.4.7 Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển du lịch khám phá 55
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH KHÁM PHÁ BỀN VỮNG Ở TÂY NGUYÊN 58
3.1 Tình hình chung ảnh hưởng đến du lịch Tây Nguyên 58
3.1.1 Bối cảnh quốc tế 58
3.1.2 Bối cảnh trong nước 59
3.1.3 Bối cảnh của vùng Tây Nguyên 60
3.2 Những quan điểm trong quá trình phát triển loại hình du lịch khám phá ở Tây Nguyên 61
3.3 Định hướng phát triển loại hình du lịch khám phá ở Tây Nguyên trong tương lai 62
3.3.1 Định hướng không gian du lịch Tây Nguyên 62
3.3.3 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch khám phá 63
3.4 Giải pháp phát triển loại hình du lịch khám phá 64
3.4.1 Ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng, giữ gìn an ninh, trật tự và an toàn xã hội 64
3.4.2 Phát triển bền vững về Văn hóa – Xã hội 65
3.4.3 Bảo tồn và khai thác hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 66
3.4.4 Đặt kinh tế làm mục tiêu phát triển hàng đầu 66
3.4.5 Hợp tác và liên kết cùng nhau phát triển 70
PHẦN 3: KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 15WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới
KT-CT Kinh tế - Chính trị
Trang 16PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1 Lý do chZn đd tài
Du lịch đóng vai trò quan trọng trong đời sống và là một trong những lˆnh vựctrọng điểm, mang lại sự đóng góp to lớn đối với GDP của nhiều Quốc gia trên thếgiới Riêng Việt Nam, nơi được các chuyên gia du lịch đánh giá là một trong nhữngđịa điểm du lịch đáng đi nhất, chúng ta càng cần phải xây dựng các biện pháp pháttriển bền vững đối với nền du lịch nước nhà, thực hiện các công tác quản lí và tuyêntruyền, quảng bá du lịch một cách mạnh mẽ hơn để đẩy mạnh sự phát triển của nềnkinh tế quốc gia, song song là việc cải thiện ánh nhìn thiện cảm trong mối quan hệngoại giao với nhiều nước trên thế giới Để làm được điều đó, trước hết chúng ta cầnphải có các nghiên cứu và biện pháp phát triển cụ thể đối với từng khu vực, từng tỉnhthành của Việt Nam Trong đó, loại hình du lịch khám phá là đề tài mà nhóm tác giả
đã chọn cho bài nghiên cứu về Tây Nguyên lần này
Sở dˆ nhóm tác giả chọn du lịch khám phá vì đây là loại hình du lịch mới đốivới người Việt Nam, với mục đích giúp du khách có những trải nghiệm mới mẻ mànhững chuyến nghỉ dưỡng thuần túy không bao giờ có Thay vào đó du khách sẽ códịp tự thân hoặc cùng người thân, bạn bè bước ra khỏi vòng an toàn, hòa mình vớithiên nhiên rộng lớn Khám phá những hành trình mới, chuyến đi mới đến những vùngđất mới vô cùng hấp dẫn và ít ai đặt chân đến Chính vì thế mà Tây Nguyên đang làđịa điểm lý tưởng thích hợp cho việc phát triển loại hình du lịch này Với thế mạnh địahình là các cao nguyên liền kề, được bao bọc bởi những dãy núi và khối núi cao cùngkhí hậu cận xích đạo là những điểm thuận lợi to lớn góp phần phát triển loại hình dulịch mới mẻ này
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu, phân tích các nguồn tài nguyên du lịch của vùng Tây Nguyên,xác lập cơ sở khoa học để đánh giá tiềm năng phát triển và đề xuất các giải pháp pháttriển du lịch khám phá hiệu quả
Trang 172.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu thiên nhiên và cảnh quan tại Tây Nguyên: Khám phá và nghiêncứu về vị trí địa lý và cảnh quan đặc biệt tại Tây Nguyên, bao gồm các khu bảo tồnthiên nhiên, các dãy núi, hồ, suối và thành phần động, thực vật đặc trưng
Khám phá và tìm hiểu về văn hóa và di sản tại Tây Nguyên: Nghiên cứu vềcác giá trị văn hóa độc đáo, di sản và truyền thống dân tộc của vùng Tây Nguyên,khám phá và tìm hiểu về những nét đẹp và đặc trưng của văn hóa và di sản này Xác định các khía cạnh văn hóa và tự nhiên đặc trưng: Nghiên cứu về các giátrị văn hóa, di sản và tự nhiên của vùng Tây Nguyên và xác định cách khai thác và bảotồn những khía cạnh này trong hoạt động du lịch
Từ đó, có thể thấy được những tiềm năng để phát triển loại hình du lịchkhám phá ở Tây nguyên và đồng thời đưa ra những định hướng, giải pháp phát triểnloại hình du lịch đó và khai thác, phát triển một cách tốt nhất đối với du lịch của vùng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về đối tượng khách du lịch khám phá trong khu vực này Đốitượng nghiên cứu có thể là các du khách trong và ngoài nước có quan tâm đến việckhám phá văn hóa, địa danh, thiên nhiên, và các hoạt động du lịch khác tại TâyNguyên Nghiên cứu cũng có thể tập trung vào việc khám phá thị trường du lịch củaTây Nguyên, sở thích và nhu cầu của khách du lịch, và tác động của loại hình du lịchnày đến phát triển kinh tế và xã hội của khu vực
+ Du khách: Bao gồm cả du khách trong nước và quốc tế, được phân loạitheo độ tuổi, giới tính, nguồn gốc, mục đích du lịch, hành vi tiêu dùng, và sở thích dulịch
+ Cộng đồng địa phương: Bao gồm các nhóm dân tộc, cư dân và tập thể sinhsống trong vùng Tây Nguyên, có liên quan đến ngành du lịch và có thể chịu ảnhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ hoạt động du lịch
2
Trang 183.2 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng khách du lịch khám phá, thị trường du lịch, tác động của du lịch, môhình du lịch, các giải pháp phát triển, minh chứng văn hóa, thiên nhiên và sinh thái,khám phá địa danh, đời sống địa phương, các hoạt động du lịch, phát triển kinh tế và
xã hội, chiến lược và chính sách du lịch
+ Đối tượng khách du lịch khám phá: Nghiên cứu về sở thích, nhu cầu và hành
vi của khách du lịch trong việc khám phá văn hóa, địa danh, thiên nhiên và các hoạtđộng du lịch khác ở khu vực Tây Nguyên
+ Thị trường du lịch: Phân tích về quy mô, xu hướng phát triển và tiềm năng củathị trường du lịch ở Tây Nguyên
+ Tác động của du lịch: Nghiên cứu về tác động của loại hình du lịch khám phá
ở Tây Nguyên đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường Điều này bao gồm đánhgiá về lợi ích và rủi ro của du lịch đối với cộng đồng địa phương, bảo vệ và bảo tồn tàinguyên thiên nhiên, và tạo ra cơ hội việc làm và thu nhập cho người dân
+ Mô hình du lịch: Xem xét và phân tích mô hình du lịch khám phá ở TâyNguyên, bao gồm sự kết hợp giữa việc khám phá hang động và các hoạt động du lịchkhác, cũng như việc phát triển các loại hình du lịch khác nhau trong khu vực + Các giải pháp phát triển: Nghiên cứu về các giải pháp và chính sách hỗ trợphát triển du lịch khám phá ở Tây Nguyên
4 Phương pháp nghiên cứu
Có 8 phương pháp nghiên cứu nhưng nhóm em chỉ tập trung vào 2 phương
pháp chính đó là phương pháp thu thập và xử lý thông tin và phương pháp điều tra xãhội
+ Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: bằng việc tham khảo và tiếp nhậnnguồn thông tin dồi dào từ giáo trình, sách tham khảo hay thậm chí là từ nhiều người
có trải nghiệm thực tế Điều này đã phần nào cung cấp cũng như củng cố dữ liệu chobài tiểu luận trở nên đầy đủ và mang tính xác thực cao hơn Đặc biệt, nhóm sẽ sángsuốt trong việc trích dẫn các nguồn thông tin, bài viết một cách hợp lý tránh xảy ranhững tình trạng như đạo văn, ăn cắp ý tưởng từ tác giả gốc
Trang 19+ Phương pháp điều tra xã hội: đây là phương pháp mang tính chủ chốt trongviệc tìm hiểu và nghiên cứu những nhu cầu, sự yêu thích, tò mò của khách hàng đốivới loại hình du lịch khám phá Nhờ đó, đưa ra hướng giải quyết kịp thời, những giảipháp hợp lý đáp ứng được lượng cầu của du khách đối với loại hình du lịch này.
5 Bố cục của bài tiểu luận
+ Phần mở đầu
+ Phần nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Tổng quan về vùng Tây Nguyên; Thực trạng, phân tích về loại hình dulịch khám phá ở Tây Nguyên
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển loại hình du lịch khám phá ở TâyNguyên
+ Phần Kết luận
4
Trang 20PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Du lịch
1.1.1 Khái niệm vd du lịch
Du lịch là khái niệm chung bao quát bởi nhiều định nghˆa khác nhau Nhưng dulịch thực chất là hoạt động vui chơi hoặc kinh doanh của một cá nhân hay một tổ chứcvới mục đích tham quan, khám phá, nghỉ dưỡng, giải trí,…Tuy nhiên để hiểu rõ hơn
về Du lịch thì các tổ chức, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các định nghˆa sau:
+ Theo luật Du lịch Việt Nam 2005 có khái niệm về du lịch như sau: “ Du lịch
là các hoạt động có liên quan đên chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thườngxuyên của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡngtrong một khoảng thời gian nhất định.”
+ Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union ofOffical Travel Organization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hành đếnmột nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải
để làm ăn, tức là không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…”+ Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (United Nations World Tourism Organization-UNWTO), cho rằng: “Du lịch là bao gồm tất cả các hoạt động của cá nhân đi, đến vàlưu lại ngoài vị trí nơi ở thường xuyên trong thời gian không dài (hơn 1 năm) vớinhững mục đích khác nhau, ngoài trừ mục đích kiếm tiền hằng ngày.”
+ Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam: “Du lịch là hoạt động cuẩ con người ngoàinơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉdưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.”
+ Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: “Hoạt động du lịch là tổng hòa hàngloạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ
sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.”
Trang 21+ Theo quan niệm của người phương Tây: “Du lịch là một chuyến du ngoạn ,tuân theo một chương trình nhất định cũng không vì mục đích sinh lợi.”
+ Và theo TS Trần Nhoãn, cho rằng: “Du lịch là một quá trình hoạt động củacon người rời khỏi quê hương đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là được thẩmnhận những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ so với quêhương không nhằm mục đích sinh lợi được tính bằng đồng tiền.”
Có thể thấy tuy các khái niệm trên đều có sự khác nhau về ngữ, song về nghˆathì đều có điểm chung nhằm khẳng định rằng: Du lịch là “ các hoạt động, chuyến đi,chuyến du ngoại tới một nơi, một địa điểm trong thời gian ngắn nhằm thỏa mãn nhucầu thư giãn, nghỉ ngơi,…”
Qua các khái niệm trên của các tổ chức, các nhà nghiên cứu đưa ra dù không đề cập rõràng về vai trò của du lịch, nhưng có thể thấy:
+ Trong ngắn hạn thì vai trò mà du lịch mang lại đó là có thể đáp ứng được nhucầu, mục đích thư giãn, nghỉ ngơi, tham quan,…mà khách du lịch mong muốn.+ Trong dài hạn thì du lịch không chỉ giúp phát triển xã hội ( Giảm thất nghiệp,tạo việc làm, quảng bá văn háo, phong tục tập quán, cảnh đẹp,…) tới bạn bè quốc tế
Mà du lịch còn góp phần không nhỏ vào kinh tế ( như Thu hút vốn đầu tư nước ngoài,thúc đẩy việc phát triển kinh tế của vùng, của đất nước,…) và với việc du lịch càngngày càng phát triển và trở thành một ngành “Mũi nhọn” của một quốc gia, của mộtvùng thì có thể nhìn nhận rằng: Vai trò của du lịch là hết sức quan trọng
1.1.2 Phân loại du lịch
1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích chuyến đi
Sở dˆ mục đích của chuyến đi là muốn thỏa mãn như cầu du lịch, tham quan,giải trí của con người Chính vì vậy, có một số loại hình du lịch phù hợp với du lịchcăn cứ vào mục đích chuyến đi như:
+ Du lịch thiên nhiên: Được hiểu là loại hình mà du khách sẽ được khám phá,tham quan cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, được tận hưởng không khí trong lành màthiên nhiên ở nơi, địa phương mà du khách du lịch
6
Trang 22+ Du lịch văn hóa: Đây được coi là loại hình du lịch hướng tới những du kháchmuốn được giao lưu văn hóa, tiếp xúc với mọi người với người cộng đồng địa phươnghết sức mới mẻ, độc đáo.
+ Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: Đây gần như là loại hình du lịch mà du khách yêuthích nhất vì họ được nghỉ nhơi, thư giãn, hưởng thụ ngày nghỉ của mình sau nhữngngày làm việc mệt mỏi
+ Du lịch tôn giáo: Đây là loại hình du lịch có các hoạt động tìm hiểu và đếnvới những nơi tâm linh hay địa điểm tôn giáo được thờ kính
+ Du lịch chữa bệnh: Nhằm mục đích nghỉ ngơi, thư giãn để chăm sóc và phụchồi sức khỏe
+ Du lịch khám phá: Là loại hình du lịch mà du khách có mong muốn đượckhám phá, tham quan, tìm hiểu về phong cảnh thiên nhiên, văn hóa, con người,… rấtđược ưa chuộng
+ Du lịch thể thao: Là loại hình du lịch mà du khách yêu thích việc tham giahoạt động thể thao, yêu thích vận động nhằm tăng cường sức khỏe, thư giãn
1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
+ Du lịch quốc tế: Là loại hình du lịch mà các chuyến đi hay sự di chuyển sẽ rakhỏi phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, hay nói là mọi người khi tham gia vào loạihình này thường được gọi là đi du lịch nước ngoài
+ Du lịch nội địa: Đây được coi là hoạt động phục vụ người dân bản dịa vàngười nước ngoài cư trú ở tại nước mình đi du lịch Nhằm thỏa mãn sự tìm hiểu, thamquan của du khách đối với vùng lãnh thổ mà mình du lịch
1 1 2.3 Căn cứ theo phương tiện lưu trú
+ Du lịch ở khách sạn: Đây là loại hình du lịch phổ biến và được sử dụng nhiềunhất khi du khách đến du lịch ở ơi, ở một vùng du lịch đó
+ Du lịch cắm trại: Cũng là loại hình du lịch dâng phát triển mạnh, phù hợp với
du khách mong muốn được ở trong cảnh quan thiên nhiên và tận hưởng bầu không khí
mà thiên nhiên mang lại, và rất phù hợp với mọi người
Trang 231.1.2.4 Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch
+ Du lịch miền biển: Với mục địch hướng tới là thỏa mãn nhu cầ, mong muốnđược tắm biển, tham gia các hoạt động thể thao trên biển của du khách Đây là loạihình rất phổ biến vào những dịp lễ, dịp hè
+ Du lịch núi: Đáp ứng nhu cầu tham quan cảnh đẹp thiên nhiên, nghỉ dưỡnghay tham gia các hoạt động mạo hiểm ( leo núi, vượt thác,…)
1.1.2.5 Căn cứ vào thời gian của chuyến đi
+ Du lịch ngắn ngày: Thường là những chuyến đi ngắn vào cuối tuần, khoảng 1đến 2 ngày trong phạm vi gần
+ Du lịch dài ngày: Là những chuyến đi có thời gian dài 10 ngày trở lên.Còn rất nhiều loại hình du lịch khác chủ yếu tạo ra nhằm đáp ứng được nhu cầu
du lịch của khách du lịch
1.1.3 Đặc điểm của du lịch
+ Đặc điểm chung: Chịu tác động mạnh mẽ bởi các yếu tố tự nhiên ( khí hậu,địa hình,…) cũng như các yếu tố về văn hóa, xã hội
+ Các sản phẩm du lịch cơ bản sẽ không cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật thể
mà được tạo nên và gắn liền với tài nguyên du lịch
+ Chính vì vậy, việc tiêu dùng sản phẩm du lịch sẽ không diễn ra đều đặn màchỉ tập trung vào thời điểm nhất định, dó đó mà hoạt động du lịch sẽ thường có tínhmùa vụ
Qua đó, Du lịch có tầm quan trọng không nhỏ đối với mọt vùng, một quốc giakhông chỉ ảnh hưởng về kinh tế , xã hội mà còn ảnh hưởng đến như cầu, mong muốncủa con người Vì vậy mà việc khai thác, phát triển hợp lý là hết sức cần thiết
8
Trang 24+ Theo một vài nghiên cứu thì khách du lịch: “Khách du lịch là loại kháchthăm viếng, lưu trú tại một quốc gia hoặc một vùng khác với nơi ở thường xuyên trên
24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó, với mục đích như nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếnggia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo”
+ Theo WTO thì: “Khách du lịch là người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên củamình trên 24h và nghỉ qua đêm tại đó với nhiều mục đích khác nhau ngoại trừ mụcđích kiếm tiền”
Khách tham quan: Là những người đi thăm viếng trong chốc lát, trong ngày, thờigian chuyển đi không đủ 24 giờ
Lữ khách: Là những người thực hiện một chuyến đi từ nơi này đến nơi khácbằng bất cứ phương tiện gì, vì bất cứ lý do gì có hay không trở về nơi xuất phát banđầu
2.1.1.2 Phân loại khách du lịch
+ Khách du lịch quốc tế:
Theo WTO, “Khách du lịch quốc tế là những người lưu trú ít nhất là một đêmnhưng không quá 1 năm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mụcđích khác nhau ngoài hoạt động để được trả lương ở nơi đến”
Khách du lịch quốc tế được chia làm 2 loại:
* Inbound Tourist : Đây là khách du lịch nước ngoài đến với một vùng lãnh thổ để dulịch và lưu trú, ở lại trong thời gian ngắn hay là người trông vùng lãnh thổ đó nhưnglại định cư ở nước ngoài quay về để du lịch
Trang 25* Outbound Tourist : Đây là khách du lịch sống ở một vùng lãnh thổ những lại cómong muốn ra nước ngoài để du lịc, tham quan, khám phá Và người nước ngoài hiệnđang sinh sống ở một vùng lãnh thổ khác nhưng đi du lịch nước ngoài thì họ vẫn đượccoi là khách Outbound.
+ Khách du lịch nội địa
Theo chương V, Điều 34 Luật du lịch Việt Nam “Khách du lịch nội địa là côngdân Việt Nam và người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổViệt Nam”
Ví dụ: Người Hà Nội đi du lịch ở Vũng Tàu là khách du lịch nội địa
2.2.2 Sản phẩm du lịch
2.2.2.1 Khái niệm vd sản phẩm du lịch
+ Theo khoản 5 Điều 3 Luật Du lịch 2007 thì sản phẩm du lịch được giải thíchnhư sau: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác các giá trị tàinguyên du lịch để thoả mãn nhu cầu của khách tham quan”
+ Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã cho rằng: “ Sản phẩm du lịch là sựtổng hợp của 3 nhóm nhân tố cấu thành bao gồm: Hệ thống dịch vụ, quản lý điềuhành, tài nguyên du lịch, hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.”
Từ những định nghˆa trên có thể đưa ra khái niệm về sản phẩm du lịch là: Sựkết hợp hàng hóa và dịch vụ trên cơ sở khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên du nhằmđáp ứng, thỏa mãn được những nhu cầu cho du khách trong hoạt động du lịch
Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Hàng hóa và dịch vụ du lịch 2.2.2.2 Đặc điểm của sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch có thể thấy được bao gồm bởi nhiều thành phần như: Dịch vụ
ăn uống, vận chuyển, khách sạn, đồ lưu niệm,…Chính vì vậy, mà đặc điểm của sảnphẩm du lịch cũng sẽ có nhiều nét đặc trưng và dưới đây là một vài nét đặc trưng củasản phẩm du lịch:
+ Tính vô hình: Thực tế thì sản phẩm du lịch không hiện hữu một cách tự nhiên
và nó cũng không tồn tại ở dạng vật chất được Và khách du lịch chỉ có thể đánh giá,
10
Trang 26cảm nhận chất lượng của sản phẩm thông qua các thông tin trên truyền thông, ngườihướng dẫn viên, từ đó mà họ quyết định đặt niềm tin để sử dụng sản phẩm du lịch đó.+ Tính không tách rời: Được thể hiện rõ nhất mà ta có thể thấy là sản phẩm dulịch luôn đi đôi với quá trình sản xuất ra sản phẩm du lịch đó, khách du lịch bắt buộcphải tự trải nghiệm mà không thể chuyển giao lại cho người khác.
Ví dụ: Khi du khách tham gia vào chuyến đi tới Việt Nam, họ sẽ trực tiếp đến địađiểm du lichj để trải nghiểm những hoạt động như: Thưởng thức ẩm thực, tham quaphong cảnh, đền chùa,…và điều đó không thể vận chuyển đến nơi khác mà du kháchmong muốn
+ Tính không đồng nhất: Bởi cấc sản phẩm du lịch được sản xuất sẽ phụ thuộcvào nguồn tài nguyên du lịch khác nhau Vì vậy, khi tạo ra sản phẩm du lịch sẽ có nétđặc trưng, nổi bật riêng và ta không thể dựa vào bất kì yếu tố nào để đánh giá đồng bộnhững sản phẩm du lịch đó
+ Tính mau hỏng và không dự trữ được: Bởi vì, khi các doanh nghiệp, công tychuẩn bị trước các dịch vụ ăn ưỡng, lưu trú và vận chuyển nhằm đáp ứng nhu cầu dulịch của du khách Mà các dịch vụ ấy lại không lưu giữ lại được và dễ hư và nếukhông được sử dụng trong thời gian nhất định thì không thể sử dụng cho khách du lịchkhác
Thì đó là một vài nét về khái niệm và đặc điểm của sản phẩm du lịch, thôngqua đó, không chỉ thấy được những nét đặc trưng khác biệt của sản phẩm du lịch đốivới các sản phẩm khác mà từ đó còn đem lại cho du khách khi đến với vùng du lịch sẽ
có nhiều lựa chọn để thỏa mãn du cầu du lịch của họ Đồng thời đó là động lực giúpcác công ty, doanh nghiệp cần nỗ lực, cố gắng để cải thiện được chất lượng của dịch
vụ và tạo ra những trải nghiệm tốt cho du khách
1.3 Du lịch khám phá
Với sự đa dạng của nguồn tài nguyên du lịch cả về tài nguyên du lịch thiênnhiên và tài nguyên du lịch nhân văn Điều đó đã tạo ra nhiều loại hình du lịch đadạng, phong phú nhưng đầy mới mẻ, hấp dẫn ở Việt Nam, phát triển không chỉ dừng
Trang 27lại ở chiều rộng mà còn khai thác rõ ở cả chiều sâu nhằm sử dụng và tái tạo tối đa hóanguồn tài nguyên du lịch.
Loại hình du lịch còn được hiểu và được xem như là một phương thức du lịch,
là một cách để khai thác, tìm hiểu về những mong muốn, thị hiếu, sở thích của dukhách hay khách du lịch Từ đó mà đáp ứng được nhu cầu, mong muốn ấy của họ vàvới lượng mong muốn, sở thích ngày càng nhiều như vậy thì việc phân loại ra các loạihình du lịch rõ ràng và phù hợp là điều hết sức cần thiết và quan trọng
Như vậy, có thể thấy rằng ở mỗi một vùng, mỗi một lãnh thổ thì việc khai thácloại hình du lịch khám phá là rất phát triển và được chú trọng Sở dˆ được quan tâm vìvới một nơi, một vùng thì nguồn tài nguyên du lịch ở đó sẽ có nét đặc trưng riêng biệt,
đó chính là điểm nhấn làm thu hút, hấp dẫn đối với những mong muốn tham quan,khám phá, tìm hiểu ở du khách và điều đó đã đem lại cho loại hình du lịch khám phá
sự phát triển ngày càng cao
3.1.1 Khái niệm Du lịch khám phá
+ Nếu như “Du lịch” được hiểu là việc thực hiện những chuyến đi ra khỏi nơi
cư trú nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ dưỡng, thư giãn, giải trí,…
+ Thì “ Khám phá” được xem như là việc tìm hiểu, tìm kiếm một điều gì đómới mẻ, để có thể đáp ứng những nhu cầu tìm hiểu của bản thân
+ Như vậy, “Du lịch Khám phá” có nghˆa là thực hiện những chuyến đi tìmkiếm, học hỏi những điều mới mẻ, nơi mà ít ai biết tới, những vùng chỉ dành riêng chongười bản xứ Từ đó đã thu hút và hấp dẫn những du khách có mong muốn được trảinghiệm, được hòa mình vào cộng đồng ở nơi đó
12
Trang 28+ Không những vậy ở du lịch khám phá còn đòi hỏi sự chủ động, sự tích cựckhi tham gia Bởi, ta không biết được rằng trong mỗi chuyến đi của mình sẽ đượcngắm nhìn những cảnh quan, những vẻ đẹp hùng vˆ như thế nào? Không biết đượctrong chuyến đi ta sẽ gặp phải những tình huống gì?,…Khi tham gia vào loại hình dulịch khám phá thì những điều trên là những điều thường dễ gặp phải, do đó ngườitham gia hay những du khách thật sự phải có sự chủ động, tích cực khi tham gia.
Từ đó mới đáp ứng được nhu cầu tham quan, tìm hiểu của du khách đối với loại hình
du lịch khám phá
+ Và muốn duy trì, phát triền được loại hình này lâu dài thì cần phải có nhữnggiải pháp bảo vệ tốt đối với mỗi nguồn tài nguyên du lịch, không để chúng bị màimòn, cạn kiệt và mất đi bản chất vốn có Làm được điều đó thì việc phát triển du lịchkhám phá là điều hết sức thuận lợi và giúp cho loại hình này thu hút được nhiều dukhách hơn đến với vùng đó
3.1.4 Vai tr{ của du lịch khám phá
Nếu như “Du lịch” được coi như là một sở thích mà bất kỳ ai cũng đều có,chúng được coi như hoạt động để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư gian, gải trí nóichung Thì “Du lịch khám phá” được xem như là một giải pháp riêng biệt nhằm đápứng được nhu cầu tham quan, tìm hiểu của con người Chính vì vậy, mà vài trò màdulịch khám phá đem lại có tầm quan trọng không nhỏ đối với xã hội, kinh tế và nhất làtrong du lịch
Trang 29+ Du lịch khám phá không chỉ góp phần mang con người lại gần với con người,mang con người hòa nhập với thiên nhiên, với cộng đồng mà chúng còn giúp ta hiểu
và học hỏi được nhiều thứ (từ việc khám phá được cảnh quan thiên nhiên đặc trưngcủa mỗi vùng, tới với tham gia và tìm hiểu về lịch sử, văn hóa ở mỗi nơi, mỗi vùng
mà khi họ đi qua) Điều đó đã góp phần quảng bá được những hình ảnh đẹp của nơi đócủa vùng đó tới bạn bè quốc tế
+ Đối với những du khách khi tham gia vào loại hình này được thỏa mãn nhucầu khám phá, thám hiểm tới những nơi, những địa phương mới mẻ Từ đó mà tiếpthu được nhiều nét văn hóa độc đáo, những phong tục tập quán, làng nghề chỉ có ở nơiđó
+ Không những vậy, du lịch khám phá cũng góp phần nhỏ vào việc mang lại lợiích kinh tế cho vùng, cho địa phương đó Từ đó giúp con người nơi đây có tráchnhiệm, ý thức để bảo tồn và gìn giữ nguồn tài nguyên mà mình đang có, đang pháttriển
Qua đó, có thể thấy du lịch khám phá đã và đang đem lại tầm quan trọng khôngnhỏ đối với du lịch nói chung và đối với tùng vùng nói riêng Không chỉ giúp pháttriển được vùng hay địa phương đó mà còn giúp du khách thỏa mãn nhu cầu thamquan, tìm hiểu của bản thân, giúp họ hiểu hơn về nơi, về vùng đất mà họ đến, đượctrải nghiệm những văn hóa, cảnh quan tuyệt đẹp mà còn giúp họ thoát ra khỏi vùng antoàn của bản thân, có thể giao lưu, cởi m, tạo mối quan hệ vưới những người bạn mới
Đó chính là vai trò mà du lịch khám phá mang lại, dù không nhiều những rất ý nghˆa
1.4 Tài nguyên du lịch
4.1.1 Khái niệm vd tài nguyên du lịch
+ Theo Luật Du lịch 2017 khoản 4 Điều 3, đưa ra khái niệm rằng: “Tài nguyên
du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở đểhình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu dulịch.”
14
Trang 30+ Theo Ngô Tất Hổ (2000), cho rằng: “Tất cả giới tự nhiên và xã hội loài người
có sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sử dụng cho ngành du lịch, có thể sinh ra hiệuquả kinh tế-xã hội và môi trường đều có thể gọi là tài nguyên du lịch
Đó chính là một vài khái niệm được đưa ra nhằm cho thấy tài nguyên du lịch làbao gồm những gì về thiên nhiên, về con người, về văn hóa, xã hội hợp lại mà tạothành và nhằm đáp ứng nhu cầu về du lịch
4.1.2 Đặc điểm của tài nguyên du lịch
Qua việc tìm hiểu về khái niệm trên, có thể thấy ở tài nguyên du lịch có nhiềunét đặc điểm và dưới đây là một vài đặc điểm nổi bật ở tài nguyên du lịch như:+ Nguồn tài nguyên du lịch là vô cùng đa dạng và phong phú Có thể thấy rõnhất là ở việc tài nguyên du lịch bao gồm các loại tài nguyên khác như: Tài nguyênthiên nhiên, tài nguyên nhân văn , tài nguyên về văn hóa, lịch sử
+ Không chỉ có cho mình giá trị hữu hình mà theo đó còn cho mình giá trị vôhình Điều đó được thể hiện qua những giá trị về chiều sâu của văn hóa, của lịch sửnhư là: Phong tục tập quá, hoạt động truyền thống, lối sống của con người…+ Hầu hết tài nguyên du lịch sẽ có tính mùa vụ hay là thời gian khai thác tàinguyên du lịch sẽ khác nhau Có lẽ việc xã hội ngày một phát triển, thay đổi chính vìvậy mà các tài nguyên đi theo sẽ có sự thay đổi qua từng giai đoạn, qua từng thời kỳkhác nhau Có những tài nguyên ta có thể khai thác quanh năm như là tài nguyên nhânvăn ( các di tích lịch sử,…), và một số tài nguyên chỉ có thể khai thác vào một số thờiđiểm trong năm nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( như các lễ hội,…)
+ Vị trí trí địa lý cũng là yếu tố quan trọng trong việc khai thác tài nguyên dulịch Với sự khác biệt về vị trí, về địa hình cũng sẽ tạo ra sự khác biệt về nguồn tàinguyên đối với mỗi vùng và việc phát triển cũng như khai thác tài nguyên cũng sẽkhác nhau tùy thuộc vào nguồn tài nguyên của vùng đó
Ví dụ: Những vùng có địa hình trắc trở, đa phần là núi cao thì sẽ có nguồn tàinguyên du lịch khác với lại những vùng đồng bằng địa hình tương đối thấp như là về:Cảnh quan thiên nhiên, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán,
Trang 31+ Và quan trọng là tài nguyên du lịch có thể sử dụng nhiều lần và tái tạo lạiđược Có thể thấy rõ nhất là ở phong cảnh và đồ nghề thuật chúng được giữ gìn và sửdụng trong thời gian dài nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, khám phá của du khách
mà sẽ không bị cạn kiệt, mài mòn đi
4.1.3 Phân loại vd tài nguyên du lịch
Qua phần đặc điểm trên về tài nguyên du lịch, có thể thấy tài nguyên du lịch sẽ
có khá là nhiều loại tài nguyên du lịch nhưng điển hình và nổi bật nhất là 3 loại tàinguyên du lịch sau:
* Tài nguyên du lịch về tự nhiên
+ Là loại tài nguyên được hình thành và phát triển từ thiên nhiên, bao gồmnhiều thành phần kết hợp khác như khí hậu (Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớnđến việc phát triển du lịch) , địa hình, sinh vật (Một trong những tiềm năng du lịch, cósức hấp dẫn lớn tới du khách khi đến vùng du lịch đó),…những cảnh quan thiên nhiên
mà không có sự tác động của con người, của xã hội
+ Đây chính là món quà vô cùng giá trị mà thiên nhiên ưu ái ban tặng khôngthể không kể đến 2 di sản tự nhiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sảnthiên nhiên: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng
+ Và một vùng lãnh thổ nếu sở hữu được những phong cảnh đa dạng, khí hậucàng thuận lợi, hệ thống sinh vật được khai thác, phát triển mạnh mẽ, hợp lý thì chấtlượng mà vùng lãnh thổ đó mạng lại cho du lịch sẽ càng được nâng cao
* Tài nguyên du lịch nhân văn
+ Đây là loại tài nguyên du lịch được hình thành nên từ các di tích lịch sử, côngtrình kiến trúc, nghệ thuật (là loại tài nguyên du lịch nhân văn vật thể), kết hợp vớiphong tục tập quán, truyền thống lịch sử của các dân tộc (loại tài nguyên du lịch nhânvăn phi vật thể) đã tạo nên sự khác biệt lớn với tài nguyên du lịch về tự nhiên Ở tàinguyên du lịch nhân văn ta thấy sẽ có tác dụng của việc nhận thức nhiều hơn, và vớiviệc đi tham quan các di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật,…Đây được coi như là mộtgiải pháp lý tưởng khi mà việc tham qua tài nguyên du lịch thiên nhiên bị ảnh hưởngxấu bởi khí hậu
16
Trang 32+ Nhờ vào nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng như vậy không chỉ góp phần tạonên sự hấp dẫn đối với địa phương, tới vùng lãnh thổ du lịch đó, mà còn là một trongnhững yếu tố cơ bản hình thành nên các sản phẩm du lịch, làm nền tảng vững chắccho hoạt động du lịch Và việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn cũng sẽ làmột giải pháp để phát triển tiềm năng về kinh tế, về du lịch địa phương.
* Tài nguyên du lịch xã hội
+ Đây có lẽ là tài nguyên du lịch hơi xa lạ với du khách vì nó được hình thànhnên từ các sự kiện về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa được mọi người ở mỗi vùng
tổ chức nhằm tạo sự lôi cuốn, độc đáo để thu hút khách du lịch đến với vùng nơi đây
Ví dụ: Các sự kiện thể thao thế giới, các cuộc thi hoa hậu trên thế giới và khu vựchay là các hội nghị về chính trị-kinh tế (Hội nghị thưởng đỉnh ASEAN, APEC,…)
4.1.4 Vai tr{ của tài nguyên du lịch
Với những phân tích ở trên về tài nguyên du lịch thì ta có thể thấy tài nguyên
du lịch đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động về du lịch, và một số vài trò
mà tài nguyên du lịch mang tới như là:
+ Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để hình thành nên các sản phẩm du lịch
và nếu không có các tài nguyền du lịch thì sản phẩm du lịch cũng sẽ không thể tồn tại
+ Tài nguyên du lịch cũng là cơ sở để phát triển các loại hình du lịch mới Với
sự đa dạng và phong phú mà tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn mang lại, kếthợp với sự khai thác hợp lý Chính vì vậy đã tạo ra sự mới mẻ trong việc phát triển cácloại hình du lịch mới
Trang 33Ví dụ: Với việc giáp biển các vùng sở hữu cho mình tài nguyên biển thì rất mới mẻkhi họ phát triển các cuộc thi, trò chơi trên biển Đó chính là điểm mới rất thu hút đốivới khách du lịch.
+ Tài nguyên du lịch còn là yếu tố quan trọng trong việc quyết định tới mụcđích của chuyến đi Đúng là như vậy với việc vùng đó sở hữu những tài nguyên dulịch càng đa dạng, phong phú, độc đáo và mới mẻ, cảnh quan đẹp Đó chính là điểmcộng cho vùng khi mà nó sẽ thu hút được khách du lịch tới nơi đây
Như vậy, sau khi tìm hiểu về những vai trò mà tài nguyên du lịch đem lại.Không chỉ hiểu tầm quan trọng của nó mà ta cần phải đưa ra những giải pháp hợp lý,đứng đắn nhằm bảo về và phát huy tài nguyên du lịch đó
Tiểu kết chương 1
Như vậy, sau khi tìm hiểu về một số khái niềm về du lịch, khách du lịch, cácloại hình du lịch,…Từ đó, có thể thấy được du lịch không chỉ đóng góp một phầnkhông nhỏ trong việc phát triển ở một địa phương, một vùng và một quốc gia, pháttriển cả về kinh tế, xã hội và văn hóa ở nơi đó mà nó đã trở thành một giải pháp hoànhảo, hợp lý trong việc thỏa mãn nhu cầu được tham quan, khám phá, giải trí, nghỉngơi, ngày càng cao của mọi người Du lịch không chỉ gắn kết con người với thiênnhiên mà còn gắn kết con người với con người, để họ hòa mình vào những văn hóatruyền thống ở nơi mà họ du lịch, cảm nhận được cảnh quan thiên nhiên ở mỗi nơi sẽ
có những nét đặc trưng riêng Đó chính là điểm sáng nhằm thu hút, hấp dẫn khách dulịch
18
Trang 34CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LOẠI HÌNH DU LỊCH KHÁM PHÁ Ở VÙNG TÂY NGUYÊN
2.1 Tổng quan vd vùng
2.1.1 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Tây Nguyên hay (vùng cao nguyên Nam Trung Bộ) là một vùng cao nguyêngiáp tỉnh Quảng Nam ở phía bắc, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, NinhThuận và Bình Thuận ở phía đông và Đồng Nai, Bình Phước ở phía nam và phía Tâygiáp Lào và Campuchia.Tây Nguyên là vùng cao nguyên nhưng không phải là caonguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề nhau
Gồm có 5 tỉnh từ bắc xuống nam là Đăk Lăk, Lâm Đồng và Đắk Nông, KonTum, Gia Lai Nằm ở ngã ba ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia, Tây Nguyên cóthể mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa với các nước lưu vực sông Mê Công.Ngã baĐông Dương là nơi linh thiêng, nơi lưu giữ những chứng tích và công lao dựng nước,giữ nước của tổ tiên, cột mốc biên giới của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, nơi
gà gáy ba nước cùng nhau nghe Đến đây, có thể thấy mỗi tỉnh Tây Nguyên (trừ LâmĐồng) đều giáp hai nước Lào-Campuchia, càng mang lại những thuận lợi và khó khăncho vùng
Thuận lợi: Phát triển việc giao lưu văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ làm đa dạng dântộc và con người Tạo mối quan hệ hữu nghị thân thiết với 3 nước Lào – Campuchia –Việt Nam Giúp thúc đẩy việc phát triển kinh tế, xã hội của vùng
Khó khăn: Không giáp biển (việc lưu thông qua đường biển phải bằng đường
bộ qua vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ hay đường hàng không) và việc phát triểnkinh tế biển cũng còn đang là hạn chế lớn ở vùng Phát triển giao thông, cơ sở hạ tầngcòn khó khăn (do địa hình không phải 1 cao nguyên mà được một loạt các cao nguyênliền kề bao bọc)
Trang 35* Ý nghĩa
Vị trí địa lý của Tây Nguyên có tầm quan trọng rất lớn đối với vùng, nhất làtrong thời kỳ kháng chiến chống giặc Tuy nhiên, do Tây Nguyên nằm ở miền Trungcủa Việt Nam nên còn có vai trò quan trọng trong việc kết nối các vùng, góp phần pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước đặc biệt vị trí quan trọng về mặt an ninh quốcphòng
Phía Đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp Đông Nam Bộ, làvùng kinh tế động lực của cả nước Vì vậy, Tây Nguyên sẵn sàng tiếp nhận vật tư,thiết bị kỹ thuật, lương thực, thực phẩm, dinh dưỡng và hàng tiêu dùng từ các vùngkhác Ngược lại, nguyên liệu từ khu vực này cũng có thể dễ dàng vận chuyển đến thịtrường tiêu thụ
Phía Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia tại vị trí tiền tiêu phòng thủ đặcbiệt quan trọng (nằm ở ngã ba Đông Dương) thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác, pháttriển buôn bán với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông
2.1.2 Đặc điểm dân cư - xã hội
* Đặc điểm dân cư
Tây Nguyên là vùng ít dân cư nhất nước ta Dân cư phân bố không đều trênlãnh thổ, tập trung ở ven các tuyến giao thông, đô thị, ven đường giao thông, các nôngtrường, lâm trường, vùng chuyên canh cây công nghiệp hoặc ngược lại ở vùng cao,miền núi xa xôi, đường phố dân cư thưa thớt
Diê ‡n tích: 54,7 nghìn km2, (chiếm 16,5% diê ‡n tích cả nước)
Số dân: 5.5 triệu người (6,1% dân số cả nước- năm 2014)
Tây Nguyên là nơi tâ ‡p trung nhiều dân tô ‡c bản địa Vì đời sống văn hóa ở đâycũng rất đa dạng, góp phần phát triển du lịch Tây Nguyên Nhiều dân tộc thiểu số sinhsống ở đây, bao gồm các dân tộc bản địa Bana, Gia Rai, Ê Đê, M'nông, Cơ ho và Mạ,những người đã sống ở đây trong nhiều thế kỷ Toàn vùng Tây Nguyên là nơi sinhsống của 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, với dân số 2.199.784người, chiếm 37,65% dân số toàn vùng Tập trung ở 471 cộng đồng dân tộc thiểu số
và miền núi, các dân tộc anh em gắn bó với nhau trong tình đoàn kết Người dân tộc
20
Trang 36thiểu số tại chỗ chỉ chiếm 26,58%, trong khi người Kinh chiếm 64,69% và các dân tộckhác là 8,73% Đặc điểm của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên là rất đa dạng vềngôn ngữ, tâm lý, phong tục tập quán và sự phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều.Khi đến đây, bạn không chỉ được nhìn thấy cuộc sống của người dân tộc mà còn đượctrải nghiệm Đơn giản nhưng mới lạ, rất có tiềm năng tham quan ở Tây Nguyên Cuộcsống hàng ngày của 54 dân tộc anh em ở đây chủ yếu liên quan đến nông nghiệp lưuđộng Đây được coi là nét đặc trưng trong lối sống chủ đạo bao trùm toàn dân tộc Từđời sống vật chất đến đời sống tinh thần đều có sự tham gia của nông nghiệp Mọisinh hoạt tín ngưỡng, phong tục tập quán cũng đều gắn liền với núi rừng.
* Đặc điểm xã hội
Tây Nguyên là nơi có nhiều tôn giáo và nền văn hóa đa dạng Các dân tộc bảnđịa như Êđê, M'nông, Giarai, Bana, Jơ Lơng cũng như các dân tộc Kinh, Hoa, Nùng,Dao đã dần dần di cư và đang hoạt động kinh tế Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóariêng, Tây Nguyên cũng có nhiều phong tục tập quán độc đáo Tình hình đồng bào dântộc thiểu số trong vùng chưa ổn định, đổi mới nông nghiệp còn khó khăn, đời sốngcòn khó khăn Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực của các tỉnh phía nam Nam Kỳ và sự giúp
đỡ của chính phủ Liên Xô để vượt qua thời kỳ khó khăn ở Tây Nguyên, đất nước này
đã phát triển không chỉ về kinh tế mà cả về thể chất và giáo dục và giáo dục là trungtâm để nâng cao đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên
Đặc điểm xã hội đa dạng về dân tộc, tôn giáo, văn hóa, mỗi dân tộc có đặcđiểm riêng và tình hình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân còn khákhó khăn Khu vực này đang có nhiều thay đổi tích cực, cải thiện đời sống tinh thần,phát triển các trung tâm giáo dục và đào tạo, đồng thời nâng cao chất lượng cuộcsống Các hoạt động kinh tế, du lịch cũng phát triển nhờ khai thác các điều kiện tựnhiên và văn hóa đặc sắc của vùng
Nhiều khó khăn, chậm phát triển, chủ yếu là nông, lâm nghiệp và du lịch Đây
là khu vực còn nhiều thách thức, khó khăn trong phát triển kinh tế, nhưng cũng cónhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế khác như thương mại, logistics vàcông nghiệp Các chỉ tiêu như gia tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bìnhquân đầu người hàng tháng đều cao hơn mức bình quân chung của cả nước Các chỉ số
Trang 37về mật độ dân số, tỷ lệ biết chữ của người lớn và tuổi thọ đều thấp hơn mức trung bìnhcủa cả nước Bên cạnh đó, việc tăng cường đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đóigiảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, ổn địnhchính trị - xã hội là ưu tiên hàng đầu của các dự án phát triển vùng Tây Nguyên.Các hoạt động kinh tế, du lịch cũng phát triển nhờ khai thác các điều kiện tự nhiên vàvăn hóa đặc sắc của vùng.
2.1.3 Tình hình kinh tế
So với các vùng khác trong cả nước, tình hình kinh tế - xã hội của Tây Nguyêncòn nhiều khó khăn như: thiếu lao động có trình độ, cơ sở hạ tầng kém phát triển, sựgiao thoa của nhiều dân tộc trong khu vực Đất nước nhỏ bé và mức sống thấp Tuy nhiên, Tây Nguyên có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên có tới
2 triệu ha đất đỏ bazan màu mỡ, chiếm 60% diện tích đất bazan cả nước, rất thích hợp
để trồng các loại cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, chè Cà phê làcây công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên Tây Nguyên hiện có hơn 290.000 hadiện tích trồng cà phê, chiếm 4/5 diện tích trồng cà phê cả nước Đắk Lắk là tỉnh códiện tích cà phê lớn nhất (170.000 ha) và cà phê Buôn Ma Thuột được biết đến vớichất lượng cao Tây Nguyên cũng là vùng sản xuất cao su lớn thứ hai sau Đông Nam
Bộ, chủ yếu gồm Gia Lai và Đắk Lắk Nghề trồng dâu nuôi tằm ở nước ta tập trungnhiều nhất ở vùng Tây Nguyên, nhất là ở Bảo Lộc Lâm Đồng Đây là tổ hợp trang trạinuôi tằm xuất khẩu lớn nhất Việt Nam
So với các vùng khác trong cả nước, điều kiện kinh tế - xã hội của Tây Nguyên
có nhiều khó khăn, như là thiếu lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kém phát triển, sựchung đụng của nhiều sắc dân trong một vùng đất nhỏ và với mức sống còn thấp Tuynhiên, Tây Nguyên có lợi điểm về tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên có đến 2 triệuhecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan cả nước, rất phù hợp vớinhững cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà Cà phê là cây côngnghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên Diện tích cà phê ở Tây Nguyên hiện nay làhơn 290 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước Đắk Lắk là tỉnh có diện tích càphê lớn nhất (170 nghìn ha) và cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng có chất lượng cao.Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, chủ yếu tại Gia
22
Trang 38Lai và Đắk Lắk Tây Nguyên còn là vùng trồng dâu tằm, nuôi tằm tập trung lớn nhấtnước ta, nhiều nhất là ở Bảo Lộc Lâm Đồng
2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.1 Vị trí địa hình
Địa hình Tây Nguyên rất đa dạng, có núi cao và thung lũng sâu, có cao nguyên,bình nguyên lớn, đồng bằng thấp và đồng bằng khá lớn, thung lũng giữa núi và cácvành đai phù sa sông to lớn Địa hình núi cao bao bọc cả ba mặt của vùng về phía bắc,đông và nam
Phía Bắc được bao bọc bởi dãy núi Ngọc Linh (là dãy núi đồ sộ nhất ở bắc TâyNguyên dài đến gần 200km chạy dài từ tây bắc đến đông nam) Phía Đông được tạothành từ các dãy núi nối tiếp nhau thành bức tường ngăn cách Tây Nguyên với đồngbằng duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm các dãy núi chính như dãy An Khê, dãy ChưDiu, dãy Vọng Phu, dãy Tây Khánh Hòa, dãy Chư Yang Sin, dãy Bi Đúp Phía Nam,được bao bọc bởi những dãy của Trường Sơn Nam với những dãy Brai An, Bơ Nam
So Rlung
Bên cạnh đó còn có các cao nguyên và bình sơn nguyên của Tây Nguyên: chúngphân bố ở những độ cao khác nhau từ 300 - 400m đến trên 1.500 - 1.700m, trải dài từbắc vào nam gồm có cao nguyên Kon Plông nằm giữa dãy An Khê và dãy Ngọc Linhvới độ cao trung bình 1.100 - 1.300m và cao nguyên Kon Hà Nừng có bề mặt phân cắtmạnh với độ cao 700 - 1.000m, thấp dần về phía nam còn 500 - 600 m; cao nguyênPleiku có dạng vòm, địa hình khá bằng phẳng, độ cao từ 750 - 800 m, nghiêng dần vềphía nam; cao nguyên Buôn Mê Thuột có bề mặt địa hình khá bằng phẳng, độ cao ởphía bắc 800m, giảm mạnh về phía nam còn 400 m và về phía tây còn 300 m; caonguyên M’Đrắk có bề mặt lượn sóng cao trung bình 500m, còn thiếu những đỉnh cao1.000 m; cao nguyên Di Linh có dạng một thung lũng kéo dài theo phương đông - tây,cao từ 800 - 1.000 m; cao nguyên Đà Lạt là bề mặt san bằng cổ, ở phía bắc cao 1.600
m, giảm dần ở phía nam còn 1.400 m, những đỉnh núi sót cao trên 2.000 m
Tóm lại địa hình của Tây Nguyên bị chia cắt và phân tầng mạnh, với phần cao nhấtnhìn chung chủ yếu ở phía bắc và phía đông, và thoải dần về phía nam và phía tây
Trang 39Chính vì vậy, Tây Nguyên còn khó khăn về mặt địa hình, nhưng nơi đây cũng đượccoi là một trong những vùng có vị trí chính chính trị quan trọng.
* Địa điểm du lịch tiêu biểu gắn liền với địa hình Tây Nguyên
Hang Chư Bluk
Tuy mới được đưa vào khai thác du lịch nhưng hang Chư Bluk đã thu hút rấtnhiều du khách đến tham quan Được công nhận là hang động núi lửa dài nhất ĐôngNam Á, với gần 100 hang động lớn nhỏ khác nhau, hầu hết các hàng đều to nhưđường hầm xuyên lòng núi Đến đây, bạn không khỏi ngỡ ngàng trước sự kỳ diệu củatạo hóa đã ban tặng cho nơi đây
Thung lũng tình yêu
Một trong những địa điểm nổi tiếng thu hút du khách khi đến Đà Lạt - LâmĐồng đó là Thung lũng tình yêu Được xây dựng bên bờ hồ Đa Thiện, xung quanh lànhững đồi thông xanh mướt quanh năm Tất cả đã tạo nên một hình ảnh thiên nhiênthơ mộng, tươi đẹp làm say lòng du khách khi đặt chân đến đây Nơi đây đặc biệt thuhút các cặp đôi bởi khung cảnh lãng mạn
2.2.2 Khí hậu
Tây Nguyên có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình và 3 tiểu vùng khí hậu gồmBắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum và Gia Lai), Tây Nguyên (tương ứngvới tỉnh Đắk Lắk và Đắk Lắk) và Đắk Lắk tỉnh Nông) ), Nam Tây Nguyên (tươngđương tỉnh Lâm Đồng) Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nhiệt độ ấm hơn so vớicác tiểu vùng phía Bắc và phía Nam Khí hậu ở Tây Nguyên đã thể hiện những nétriêng biệt, do ảnh hưởng của địa hình và tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn, khíhậu đặc trưng của vùng là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên và được phân ra làm
2 mùa rõ rệt:
Mùa khô từ tháng 11 đến giữa tháng 4 (độ ẩm thấp,mùa khô nóng, thiếu nướctrầm trọng, nổi bật nhất là trong tháng 3 đến tháng 4 thì khí hậu ở dây cực kì khônóng, nóng quanh năm đất trở nên khô cằn và thiếu nguồn nước trong sinh hoạt và
24
Trang 40nguy cơ cháy rừng cao, bên cạnh đó những cao nguyên như Đà Lạt có khí hậu ôn hòa,mát mẻ quanh năm).
Mùa mưa từ cuối tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90%lượng mưa năm, khí hậu ở đây khô và lạnh và đặc biệt trong tầm tháng 7 đến tháng 8
ở đây thường có những cơn mưa xối xả gây ra tình trạng lũ quét ảnh hưởng đến sự dichuyển của người dân nơi đây, ảnh hưởng nặng nhất là tài nguyên rừng đang dần bịtàn phá nghiêm trọng gây ra tình trạng sạt lở, xói mòn đất)
Tây Nguyên có nhiệt độ trung bình khá ổn định quanh năm Nhiệt độ trungbình hàng ngày dao động từ 20 đến 25 °C Ngoài những chân đồi bằng phẳng, TâyNguyên đặc biệt ẩm ướt trong mùa mưa Tây Nguyên là vùng núi cao, độ cao trungbình từ 500 - 1.500m nên có ảnh hưởng lớn đến khí hậu Do cao nguyên và địa hìnhkhác nhau của Tây Nguyên nên khí hậu cũng có nhiều biến đổi Các tỉnh phía Namnhư Lâm Đồng có khí hậu đồng cỏ ôn đới với mùa đông mát mẻ và mùa hè nóng bức.Mặt khác, các tỉnh phía Bắc như Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk có khí hậu nhiệt đới giómùa Tây Nguyên có địa hình đa dạng, từ đồng bằng, đồi núi đến núi cao như dãyTrường Sơn Kết quả là, khí hậu thay đổi theo độ cao, với nhiệt độ và độ ẩm giảm khi
độ cao tăng Nó bị ảnh hưởng bởi khí hậu xích đạo Nhiệt độ trung bình hàng năm làkhoảng 200°C, và chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là hơn 5,5°C trong suốt cảnăm
Tóm lại, Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, nhiệt độ ổnđịnh, hình thái đa dạng, có vai trò tạo nên những đặc điểm khí hậu đặc trưng của vùng.Những yếu tố trên ảnh hưởng đến việc đi lại và các hoạt động ngoài trời Do đó, việclựa chọn thời điểm du lịch hợp lý là rất quan trọng để tận dụng tối đa chuyến đi củabạn ở Tây Nguyên
* Địa điểm du lịch tiêu biểu gắn liền với khí hậu Tây Nguyên
+ Vườn hoa đà lạt
Vườn hoa Đà Lạt được xem là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhấtTây Nguyên Tọa lạc ngay trung tâm thành phố, trước mặt là hồ Xuân Hương thơmộng Nơi này là nơi có một số loài hoa đẹp nhất trong khu vực Việc xây dựng và