1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sinh học lớp 7 năm học 20222023

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Giới Động Vật Đa Dạng Phong Phú
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Sinh học lớp 7 năm học 20222023 giáo án hay dành cho giáo viên tham khảo và lưu về giảng dạy, nhiều ví dụ, giáo án thiết kế đa dạng, dễ đọc, dễ khám phá, phù hợp để in giáo án. Mời mọi người tham khảo và tìm đọc

Trang 1

Ngày dạy:

Tiết 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật

thể hiện ở số loài và môi trường sống

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh Kĩ năng hoạt động nhóm.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.

1 GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống.

2 HS: Xem trước bài

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức sinh học 6

B1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?

B2: HS trả lời câu hỏi.

dòng nước suối nông?

- Ban đêm mùa hè ở ngoài đồng có những

động vật nào phát ra tiếng kêu?

- Nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy

ong, đàn kiến, đàn bướm?

- Rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật

- HS quan sát H 1.4 hoàn thành bài tập, điền

chú thích

B2:

- Cá nhân HS đọc thông tin SGK, quan sát

hình và trả lời câu hỏi:

I Đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.

Trang 2

- HS thảo luận từ những thông tin đọc được

hay qua thực tế để trả lời

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin và

- Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi

với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?

- Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt

đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới,

Nam cực?

- Động vật nước ta có đa dạng, phong phú

không? Tại sao?

- Hãy cho VD để chứng minh sự phong phú

về môi trường sống của động vật?

B2: HS thảo luận nhóm để rút ra kết luận

B3: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác

Hoạt động 3: Luyện tâp, vận dụng, mở rộng (7’)

- Mục tiêu: HS khắc sâu những nội dung đã học

B1: GV cho HS đọc kết luận SGK.

+ Yêu cầu HS làm phiếu học tập Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:

Câu 1: Động vật có ở khắp mọi nơi do:

A Chúng có khả năng thích nghi cao

Trang 3

- Nhận xét sự đa dạng động vật ở địa phương?

- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật

- Nêu được đặc điểm chung của động vật

- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

4 Năng lực:

- Tái hiện kiến thức và lên hệ

- Hợp tác nhóm để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo

II CHUẨN BỊ

1 GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống.

2 HS: Xem trước bài ở nhà.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động (6’)

- Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về thực vật.

B1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng ta phải làm gì để thếgiới động vật mãi đa dạng và phong phú?

B2: HS trả lời câu hỏi.

- Mục tiêu: HS sinh nắm được đặc điểm cơ

bản để phân biệt động vật với thực vật

Trang 4

Thànhxenlulocủa tếbào

Lớn lên

và sinhsản

Chất hữu cơnuôi cơ thể

Khảnăng dichuyển

Hệ thầnkinh vàgiác quan

tổnghợp

Sửdụngchất cósẵn

B1: Nêu đặc điểm chung của động vật?

B2: HS trả lời câu hỏi.

B3: HS nhận xét.

B4: GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

Hoạt động: Hình thành kiến thức III

- Mục tiêu: HS sinh nắm được sơ lược

cách phân chia giới động vật

B1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Kể tên sơ lược các ngành động vật?

B2: HS trả lời câu hỏi.

B1:Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: Động

vật với đời sống con người

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Động vật có vai trò gì trong đời sống con

người?

II Đặc điểm chung của động vật:

Động vật có khả năng di chuyển,dinh dưỡng dị dưỡng, có hệ thầnkinh và giác quan

III Sơ lược phân chia giới động

(sgk)

IV Vai trò của động vật

Động vật cố vai trò quan trọngđối với đời sống con người Cólợi nhiều mặt nhưng cũng có một

số tác hại

Trang 5

- Qua bảng, cho biết ý nghĩa của động vật

với đời sống con người ?

B2: HS hoàn thành bảng 2 và trả lời câu

hỏi

B3: HS nhận xét.

B4: GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

Hoạt động 3: Luyện tâp, vận dụng, mở rộng (8’)

- Mục tiêu: HS khắc sâu những nội dung đã học

B1: GV cho HS đọc kết luận cuối bài Đọc mục “Có thể em chưa biết”.

B2: HS hoàn yêu cầu.

B3: HS nhắc lại.

B4: GV chốt lại kiến thức.

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị cho bài sau

+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh

+ Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày

+ Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản

Trang 6

Ngày dạy:

Tiết: 3,4,5,6,7

CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

- Quan sát một số động nguyên sinh

- Cấu tạo, lối sống, cách di chuyển và vai trò của: Trùng roi, trùng biến hình, trùng

đế giày, trùng sốt rét và trùng kiết lị

- Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS

II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh

Bài 4: Trùng roi

Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày

Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh

III YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- Học sinh biết các đại diện điển hình của ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi,trùng biến hình, trùng đế giày, trùng sốt rét và trùng kiết lị

- Biết được hình dạng, cấu tạo, lối sống và cách di chuyển của các đại diện này

- Vai trò của các đại diện

- Biết được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi, quan sát hình

1 GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau, tranh, ảnh.

- Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình,

2 HS: Lấy váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.

V TỔ CHỨC DẠY HỌC:

A QUAN SÁT MỘT SỐ ĐVNS (45’)

Hoạt động 1: Quan sát trùng giày

- Mục tiêu: HS quan sát được trùng giày.

- HS vẽ sơ lược hình dạng củatrùng giày

Trang 7

+ Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng

giày

- GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm

- GV yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát

B2: HS làm việc theo nhóm đã phân công.

- Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV

- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy

mẫu soi dưới kính hiển vi  nhận biết trùng

giày

- HS quan sát được trùng giày di chuyển trên

lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển

B3: HS vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày.

- HS dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành

Hoạt động 2: Quan sát trùng roi

- Mục tiêu: HS quan sát được trùng roi.

B1: GV cho HS quan sát H 3.2 và 3.3 SGK

trang 15

- GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu và

quan sát tương tự như quan sát trùng giày

- GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành

theo các thao tác như ở hoạt động 1

- GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng

nhóm

- GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng

đại khác nhau để nhìn rõ mẫu

- GV yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK

- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và

II: Quan sát trùng roi

- HS tự quan sát hình trang 15SGK để nhận biết trùng roi

Trang 8

thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác

nhận xét, bổ sung

B4:

- GV thông báo đáp án đúng:

+ Đầu đi trước

+ Màu sắc của hạt diệp lục

B TRÙNG ROI (45’)

Hoạt động: Hình thành kiến thức I

- Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo, cách di

chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi

- HS dự vào H 4.2 SGK và trả lời, lưu ý nhân

phân chia trước rồi đến các phần khác

B3: GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn

kiến thức

- HS các nhóm nghe, nhận xét và bổ sung

B4: GV hoàn thiện kiến thức.

B TRÙNG ROI I: Trùng roi xanh

1 Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thể đơn bào

- Di chuyển nhờ roi

2 Dinh dưỡng:

- Dinh dưỡng bằng 2 hình thức:+ Tự dưỡng

1 - Cấu tạo, di chuyển - Cơ thể đơn bào- Di chuyển nhờ roi.

2 - Dinh dưỡng

- Tự dưỡng và dị dưỡng

- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào

- Bài tiết: Nhờ không bào co bóp

3 - Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiềudọc.

Hoạt động: Hình thành kiến thức II

- Mục tiêu: HS nắm được tập đoàn

trùng roi xanh

B1: GV yêu cầu HS:

- Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang

18 Hoàn thành bài tập mục  trang 19

SGK (điền từ vào chỗ trống)

- Tập đoàn Vônvôc dinh dưỡng như thế

nào?

- Hình thức sinh sản của tập đoàn

II: Tập đoàn trùng roi

Trang 9

B2: HS Trao đổi nhóm hoàn thành bài

tập và trả lời câu hỏi

B3: HS các nhóm nghe, nhận xét và bổ

sung

B4: GV kết luận và mở rộng.

Trong tập đoàn 1 số cá thể ở ngoài làm

nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến khi

sinh sản một số tế bào chuyển vào trong

phân chia thành tập đoàn mới

C TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

(45’)

Hoạt động: Hình thành kiến thức I

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm di

chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của

trùng biến hình

B1:

GV giới thiệu tranh vẽ trùng biến hình,

nơi sống và kích thước của nó

- TBH có cấu tạo như thế nào?

- TBH di chuyển bằng bộ phận gì? Bộ

phận đó được hình thành như thế nào?

Giải thích tên gọi của nó?

- GV giới thiệu tranh vẽ biểu diễn quá

trình bắt mồi của trùng giày

- Trao đổi khí và bài tiết diễn ra bằng

cách nào?

B2: HS trao đổi theo cặp hoàn thành

lệnh sgk và trả lời câu hỏi

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm di

chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của

trùng giày

B1: TG có cấu tạo như thế nào? Di

chuyển bằng bộ phận gì?

- TG dinh dưỡng bằng cách nào?

B2: HS trả lời câu hỏi.

B3: HS trả lời, HS khác NX.

B4: GV: Chốt kiến thức.

- GV tổng kết: bộ phận tiêu hóa được

chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn

TBH

D TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT

- Tập đoàn trùng có dạng hình cầu,gồm nhiều tế bào có roi, liên kết vớinhau tạo thành, có roi hướng rangoài

- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tếbào, bước đầu có sự phân hoá chứcnăng

C TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

- Bắt mồi bằng chân giả

- Trao đổi khí qua màng bài tiết nhờkhông bào co bóp

Bắt mồi nhờ lông bơi, chất bã thải

ra ngoài qua lỗ thoát Không bàotiêu hoá di chuyển theo quỹ đạo nhấtđịnh

3 Di chuyển: Bằng lông bơi

4 Sinh sản:

- Vô tính: phân đôi theo chiều ng

- Hữu tính: tiếp hợp

D TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT

Trang 10

RÉT (45’)

Hoạt động: Hình thành kiến thức I

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu

tạo của trùng kiết lị phù hợp với lối

- Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị

có tác hại như thế nào?

B2: Cá nhân tự đọc thông tin và thu

thập kiến thức

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn

thành phiếu học tập

B3: Đại diện các nhóm ghi ý kiến vào

từng đặc điểm của phiếu học tập

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

B4: GV đưa phiếu học tập lên bảng.

Yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào

phiếu học tập

- GV lưu ý: Nếu còn ý kiến chưa thống

nhất thì GV phân tích để HS tiếp tục lựa

chọn câu trả lời

Hoạt động: Hình thành kiến thức I

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu

tạo của trùng sốt rét phù hợp với lối

- Tại sao người bị sốt rét da tái xanh?

- Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra

- HS dựa vào kiến thức ở bảng 1 trả lời

B3: Đại diện các nhóm ghi ý kiến vào

từng đặc điểm của phiếu học tập

- Không có cơ quan di chuyển

- Không có các không bào

b) Dinh dưỡng

- Thực hiện qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

2 Vòng đời (sgk).

3 Bệnh sốt rét ở nước ta

- Bệnh sốt rét ở nước ta đang dầndần được thanh toán

- Phòng bệnh: vệ sinh môi trường,

Trang 11

- GV lưu ý: trùng sốt rét không kết bào

xác mà sống ở động vật trung gian

Liên hệ: Muốn phòng tránh bệnh kiết lị

ta phải làm gì?

- GV thông báo chính sách của Nhà

nước trong công tác phòng chống bệnh

sốt rét

E ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ

THỰC TIỄN CỦA ĐVNS (30’)

Hoạt động: Hình thành kiến thức I

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm

chung của động vật nguyên sinh

B1: GV yêu cầu HS quan sát hình một

số trùng đã học, trao đổi nhóm và hoàn

thành bảng 1

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận

nhóm và trả lời 3 câu hỏi:

kiến Hoàn thành nội dung bảng 1 và trả

lời câu hỏi

B3: HS trả lời và nhận xét

- Cho 1 HS nhắc lại kiến thức

B4: GV cho HS quan sát bảng 1 kiến

thức chuẩn và chốt kiến thức

Hoạt động: Hình thành kiến thức II

- Mục tiêu: HS nắm vài trò tích cực của

động vật nguyên sinh

B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông

tin SGK, quan sát hình 7.1 SGK trang

27 và hoàn thành bảng 2

B2: HS Trao đổi nhóm, thống nhất ý

kiến Hoàn thành nội dung bảng 2

B3: HS hoàn thành nội dung bảng 2 và

nhận xét

B4: GV hoàn chỉnh nội dung bảng 2.

- GV thông báo thêm một vài loài khác

gây bệnh ở người và động vật

vệ sinh cá nhân, diệt muỗi

E ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS

I Đặc điểm chung

Động vật nguyên sinh có đặc điểm:+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhậnmọi chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dịdưỡng

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

II Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

- Trong tự nhiên:

+ Làm sạch môi trường nước

+ Làm thức ăn cho động vật nước:giáp xác nhỏ, cá biển

- Đối với con người:

+ Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm

mỏ dầu

+ Nguyên liệu chế giấy giáp

- Một số gây bệnh cho người vàđộng vật

Hoạt động 3: Luyện tâp, vận dụng, mở rộng (15’)

- Mục tiêu: HS khắc sâu những nội dung đã học

B1: Cho HS làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng

Bài 1:

Trang 12

Câu 1: Hình thức dinh dưỡng ở trùng biến hình là:

C Ký sinh D Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng

Câu 2: Phương thức sinh sản ở trùng biến hình là:

A Phân đôi B Tiếp hợp C Nãy chồi D Hữu tính Câu 3: Tiêu hoá thức ăn ở trùng giày nhờ:

A Men tiêu hoá B Dịch tế bào

C Chất tế bào D Enzim tiêu hoá

Câu 4: Hình thức sinh sản ở trùng giày là:

A Phân đôi B Nảy chồi

C Tiếp hợp D Vừa phân đôi vừa tiếp hợp

Bài 2:

Câu 1: Trùng giày di chuyển được là nhờ:

A Nhờ có roi B Có vây bơi C Lông bơi phủ khắp cơ thể.Câu 2: Cấu tạo tế bào cơ thể trùng roi có?

A 1 nhân B 2 nhân C 3 nhân

Câu 3: Cách sinh sản của trùng roi:

A Phân đôi theo chiều dọc cơ thể B Phân đôi theo chiều ngang cơ thể

C.Tiếp hợp

Câu 4: Tập đoàn trùng roi là?

A Nhiều tế bào liên kết lại B Một cơ thể thống nhất C Một tế bào.Câu 5: Môi trường sống của trùng roi xanh là:

A Ao hồ B Biển C Đầm ruộng D Cơ thể sống

Câu 6: Sự trao đổi khí của trùng roi với môi trường qua bộ phận:

A Màng cơ thể B Nhân C Điểm mắt D.Hạt dự trữ.Câu 7: Trùng roi di chuyển bằng cách?

A Xoáy roi vào nước B Sâu đo C Uốn lượn

Bài 3:

Câu 1: Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên?

A Trùng biến hình B Tất cả các loại trùng C Trùng kiết lịCâu 2: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu?

A Bạch cầu B Hồng cầu C Tiểu cầu

Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào?

A Qua ăn uống B Qua hô hấp C Qua máu

B2: HS hoàn yêu cầu.

cá nhân, diệt muỗi

+ Từ giá trị thực tiễn của ĐVNS chúng ta phải có ý thức bảo vệ MT nói chung và ônhiễm MT nước nói riêng

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi (bỏ câu 3/19 và câu 3/22)

* RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Trang 14

Giáo án chi tiết

- Tìm hiểu về thủy tức là đại diện của ngành ruột khoang

- Sự đa dạng, đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

II YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

Học sinh biết được:

- Đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diệncho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên

- Sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổchức cơ thể, di chuyển

- Những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang

- Học sinh chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đờisống

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác nhóm

- Hình thành cho hs phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học.

4 Năng lực:

- Tái hiện kiến thức và lên hệ thực tế

- Hợp tác nhóm, quan sát

III THỜI LƯỢNG VÀ THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN

1 Thời lượng thực hiện: 3 tiết

2 Thời điểm thực hiện: Tuần 4, 5

VI CHUẨN BỊ

1 GV:

- Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, thuỷ tức nếu bắt được

- Sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ

- Chuẩn bị xi lanh bơm mực tím, 1 đoạn xương san hô

- Tranh phóng to hình 10.1 SGK trang 37.

2 HS:

- Kẻ bảng theo hướng dẫn

- Chuẩn bị tranh ảnh về san hô

V HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: hoạt động nhóm, cá nhân.

VI XÂY DỰNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ CÔNG CỤ TRONG CHỦ ĐỀ

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của ĐVNS?

B1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Vẽ bản đồ tư duy đặc điểm chung của ĐVNS

B2: HS vẽ bản đồ tư duy.

B3: HS nhận xét.

Trang 15

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm hình

dạng và di chuyển của thuỷ tức

B1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2,

đọc thông tin trong SGK trang 29 và trả lời

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo

trong của thuỷ tức

B1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc của

thuỷ tức, đọc thông tin

- Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức?

B2: HS trao đổi nhóm, thống nhất đáp án.

B3: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm

khác nhận xét, bổ sung

B4: GV rút ra kết luận

Hoạt động: Hình thành kiến thức III

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm dinh

dưỡng của thuỷ tức

B1: GV yêu cầu HS quan sát tranh thuỷ tức

bắt mồi, kết hợp thông tin SGK trang 31,

trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:

- Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách

nào?

- Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thuỷ tức

tiêu hoá được con mồi?

- Thuỷ tức thải bã bằng cách nào?

- Thuỷ tức dinh dưỡng bằng cách nào?

- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài+ Phần dưới là đế, có tác dụngbám

+ Phần trên có lỗ miệng, xungquanh có tua miệng

- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng

- Lỗ miệng thông với khoangtiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi)

III Dinh dưỡng

- Thuỷ tức bắt mồi bằng tuamiệng Quá trình tiêu hoá thựchiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch

từ tế bào tuyến

- Sự trao đổi khí thực hiện quathành cơ thể

Trang 16

B4: GV rút ra kết luận

Hoạt động: Hình thành kiến thức IV

- Mục tiêu: HS nắm được cách sinh sản của

thuỷ tức

B1: GV yêu cầu HS quan sát tranh “sinh

sản của thuỷ tức”, trả lời câu hỏi:

- Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào?

- GV yêu cầu từ phân tích ở trên HS hãy rút

ra kết luận về sự sinh sản của thuỷ tức

B2: HS trao đổi nhóm, thống nhất đáp án.

B3: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm

khác nhận xét, bổ sung

B4: GV rút ra kết luận

- GV bổ sung thêm hình thức sinh sản đặc

biệt, đó là tái sinh

B ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

- Mục tiêu: Học sinh nắm được sự đa dạng

của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu

tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di

chuyển

B1:

- GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu các

thông tin trong bài, quan sát tranh hình

trong SGK trang 33, 34 trao đổi nhóm và

- Cá nhân theo dõi nội dung trong phiếu, tự

nghiên cứu SGK và ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời và

- GV thông báo kết quả đúng của các

nhóm, cho HS theo dõi phiếu chuẩn

- GV dùng xi lanh bơm mực tím vào 1 lỗ

nhỏ trên đoạn san hô để HS thấy sự liên

thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô

IV Sinh sản

- Các hình thức sinh sản + Sinh sản vô tính: bằng cáchmọc chồi

+ Sinh sản hữu tính: bằng cáchhình thành tế bào sinh dục đực

Trang 17

- GV giới thiệu luôn cách hình thành đảo

san hô ở biển

Trụ to, ngắn Cành cây khối

- Xuất hiện vách ngăn

- ở trên

- Có gai xương

đá vôi và chất sừng

- Có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thể.

3

Di chuyển - Kiểu

sâu đo, lộn đầu

- Bơi nhờ tế bào có khả năng co rút mạnh dù.

- Không di chuyển, có đế bám.

- Không di chuyển, có đế bám

4

Lối sống - Cá thể - Cá thể - Tập trung

một số cá thể

- Tập đoàn nhiều các thể liên kết.

C ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ

CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Hoạt động: Hình thành kiến thức I

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm

chung của ngành ruột khoang:

B1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn

thành bảng “Đặc điểm chung của một

số ngành ruột khoang”

B2: HS trao đổi nhóm, thống nhất câu

trả lời và hoàn thành phiếu học tập

II Vai trò

Trang 18

- Mục tiêu: Học sinh nắm được vai trò

của ngành ruột khoang:

B1:

- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm

và trả lời câu hỏi:

- Ruột khoang có vai trò như thế nào

trong tự nhiên và đời sống?

- Nêu rõ tác hại của ruột khoang?

B2: HS trao đổi nhóm, thống nhất câu

- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển+ Đối với đời sống:

- Làm đồ trang trí, trang sức: san hô

- Là nguồn cung cấp nguyên liệuvôi: san hô

1 Kiểu đối xứng Toả tròn Toả tròn Toả tròn

2 Cách di chuyển Lộn đầu, sâu đo Lộn đầu co bóp dù Không di chuyển

4 Sống đơn độc, tậpđoàn. Đơn độc Đơn độc Tập đoàn

VII HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRONG CHỦ ĐỀ

- Mục tiêu: HS khắc sâu những nội dung đã học

B1: Cho HS làm bài tập:

Bài 1 Hãy khoanh tròn vào số đầu câu đúng:

1 Cơ thể đối xứng 2 bên

2 Cơ thể đối xứng toả tròn

3 Bơi rất nhanh trong nước

4 Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài – trong

5 Thành cơ thể có 3 lớp : ngoài, giữa và trong

6 Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn

7 Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám

8 Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài

9 Tổ chức cơ thể chưa phân biệt chặt chẽ

Bài 2 Chọn câu trả lời đúng

Câu 1: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là?

C Cấu tạo đơn bào D Sống thành tập đoàn

Câu 2: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là?

A Tế bào thần kinh B Tế bào hình túi

Câu 3: Số lớp tế bào thành cơ thể của ruột khoang?

Trang 19

A 2 B 3 C 4 D 5

Câu 4: Loài ruột khoang nào không di chuyển ?

A Sứa B Thủy tức C Hải quỳ D San hô và hải quỳ

Câu 5: Lợi ích của ruột khoang đem lại là?

A Làm thức ăn B Làm nguyên liệu xây dựng

C Làm bong da tay D Làm đồ trang sức

Bài 3

Câu 1: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

C Cấu tạo đơn bào D Sống thành tập đoàn

Câu 2: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là :

A Tế bào thần kinh B Tế bào hình túi

Câu 3:Số lớp tế bào thành cơ thể của ruột khoang:

Câu 4: Loài ruột khoang nào không di chuyển ?

Câu 5: Lợi ích của ruột khoang đem lại là ?

A Làm thức ăn B Làm nguyên liệu xây dựng

C Làm bong da tay D Làm đồ trang sức

B2: HS hoàn yêu cầu.

- Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh

Trang 20

II YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- Học sinh biết được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên

- Học sinh hiểu được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kísinh

- Học sinh biết được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức

- Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí

sinh cho vật nuôi

4 Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác nhóm

- Hình thành cho hs phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước

III THỜI LƯỢNG VÀ THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN

1 Thời lượng thực hiện: 2 tiết

2 Thời điểm thực hiện: Tuần 6

IV CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Tranh sán lông và sán lá gan Vòng đời của sán lá gan

- Chuẩn bị tranh một số giun dẹp kí sinh

2 HS: HS kẻ phiếu học tập vào vở.

V HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: hoạt động nhóm, cá nhân.

VI XÂY DỰNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ CÔNG CỤ TRONG CHỦ ĐỀ

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

B1: Yêu cầu HS Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang?

Đáp án:

* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:Cơ thể có đối xứng toả tròn Ruột dạngtúi.Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.Tự vệ và tấn công bằng tế bào

* Ngành ruột khoang có vai trò:

+ Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, Có ý nghĩa sinh thái đối với biển + Đối với đời sống:

- Làm đồ trang trí, trang sức: san hô

- Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô

- Làm thực phẩm có giá trị: sứa

- Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

+ Tác hại:

- Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa

- Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông

B2: HS hoàn thành yêu cầu.

Trang 21

III THỜI LƯỢNG VÀ THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN

1 Thời lượng thực hiện: 2 tiết

2 Thời điểm thực hiện: Tuần 7

IV CHUẨN BỊ:

V HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động cá nhân, nhóm.

VI XÂY DỰNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ CÔNG CỤ TRONG CHỦ ĐỀ

- Mục tiêu: Học sinh nắm được nơi sống,

cấu tạo và di chuyển của sán lá gan

B1: GV yêu cầu HS quan sát hình trong

SGK trang 40, đọc thông tin trong SGK

để trả lời câu hỏi

- Nơi sống của sán lá gan?

- Cấu tạo của sán lá gan?

- Sán lá gan thich nghi với đời sống kí

sinh trong gan mật như thế nào?

- Sán lá gan di chuyển bằng cách nào?

- Mô tả cách di chuyển của sán lá gan?

B2: HS quan sát hình trong SGK trang

40, đọc thông tin trong SGK để trả lời

- Mục tiêu: Học sinh nắm được hình thức

dinh dưỡng của sán lá gan

B1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

Sán lá gan dinh dưỡng bàng hình thức

nào?

B2: HS đọc thông tin trong SGK để trả

lời câu hỏi

I Nơi sống, cấu tạo và di chuyển.

- Nơi sống: Kí sinh ở gan và mậttrâu bò

- Cấu tạo: Hình lá, dẹp, dài 2 –5cm màu đỏ máu

- Di chuyển: Nhờ cơ vòng, cơ dọc

và cơ lưng bụng

II Dinh dưỡng

Hình thức dị dưỡng bằng cách hútchất dinh dưỡng từ vật chủ

Trang 22

Hoạt động: Hình thành kiến thức III

- Mục tiêu: Học sinh nắm được cơ quan

sinh dục, vòng đời của sán lá gan

B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,

quan sát hình 11.2 trang 42, thảo luận

nhóm và hoàn thành bài tập mục :

- Nêu đặc điểm cơ qua sinh dục của sán

lá gan

- Yêu cầu HS viết sơ đồ biểu diễn vòng

đời của sán lá gan

- Sán lá gan thích nghi với sự phát tán

nòi giống như thế nào?

- Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm

gì?

B2: HS đọc thông tin trong SGK để trả

lời câu hỏi

- Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình

ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP

- Mục tiêu: Học sinh nắm được hình

dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí

sinh

B1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,

quan sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận

nhóm và trả lời câu hỏi:

- Kể tên một số giun dẹp kí sinh?

- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào

trong cơ thể người và động vật? Vì sao?

- Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn

uống giữ vệ sinh như thế nào cho người

và gia súc?

- Sán kí sinh gây tác hại như thế nào?

- Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh

nhiễm giun sán?

B2:

- HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44

và ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và

trả lời câu hỏi, yêu cầu:

B3:

III Sinh sản

1 Cơ qua sinh dục

Gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dụcđược, cơ qua sinh dục cái và noãnhoàng

2 Vòng đời của sán lá gan.

Kết luận:

- Vòng đời của sán lá ganTrâu bò  trứng  ấu trùng  ốc  ấu trùng có đuôi  môi trường nước  kết kén  bám vào cây rau, bèo

Trâu bò

B MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP

I Một số giun dẹp khác

- Sán lá máu, Sán bã trầu, Sán dây

+ Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu,ruột, gan, cơ.Vì những cơ quan này

có nhiều chất dinh dưỡng

+ Cần giữ vệ sinh ăn uống chongười và động vật, vệ sinh môitrường

Trang 23

- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các

nhóm khác nhận xét, bổ sung

B4:

- GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối

bài và trả lời câu hỏi:

- GV chốt kiến thức

- GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh:

sán lá song chủ, sán mép, sán chó

VII HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

- Mục tiêu: HS khắc sâu những nội dung đã học

B1:

+ GDMT:

- Mỗi cá nhân chúng ta phải có ý thức giữu gìn vệ sinh MT, phong chống giun sán

kí sinh cho ĐV nuôi

- Trên cơ sở vòng đời của giun sán kí sinh giáo dục cho HS nên ăn chín uống sôi,

không ăn rau sống chưa rửa sach để hạn chế con đường lây lan của giun sán kí sinhqua gia súc và thức ăn của con người Ngoài ra chúng ta cũng phải có ý thức vệsinh cơ thể và MT

- Liên hệ thực tế cách phòng bệnh giun dẹp: Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh

nhiễm giun sán?

Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo

Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống

Các động vật nuôi cũng cần biết cách vệ sinh chuồng trại

B2: HS hoàn yêu cầu.

B3: HS nhận xét.

B4: GV chốt lại kiến thức

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu thêm về sán kí sinh

- Tìm hiểu về giun đũa

VIII RÚT KINH NGHIỆM

Trang 24

- HS nắm được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.

- Học sinh nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gâybệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác nhóm

- Hình thành cho hs phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước

III THỜI LƯỢNG VÀ THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN

1 Thời lượng thực hiện: 2 tiết

2 Thời điểm thực hiện: Tuần 7

IV CHUẨN BỊ:

1 GV: Tranh gin đũa, một số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh.

2 HS: HS kẻ bảng “Đặc điểm của ngành giun tròn” vào vở.

V HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động cá nhân, nhóm.

VI XÂY DỰNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ CÔNG CỤ TRONG CHỦ ĐỀ

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.

B1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?

B2: HS trả lời câu hỏi.

- Quan

Trang 25

- Hình dạng: Dài khoảng 25cm

- Lớp vỏ cuticun bao bọc bên

ngoài cơ thể nên cơ thể luôn

căng tròn và không bị dịch tiêu

hoá phân huỷ

II Cấu tạo trong và di chuyển

* Cấu tạo trong:

- Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc

- Trình bày cấu tạo của giunđũa?

B4: GV hoàn chỉnh kiến

thức

Hoạt động: Hình thành kiến thức II

- Giun đũa di chuyển bằngcách nào?

- Nhờ đặc điểm nào mà giunđũa chui vào ống mật? hậuquả gây ra như thế nào đốivới con người?

B2:

- Cá nhân HS tự nghiên cứuthông tin SGK kết hợp vớiquan sát hình, ghi nhớ kiếnthức

- Thảo luận nhóm thốngnhất câu trả lời

B3: Đại diện nhóm trình

bày, các nhóm khác nhậnxét, bổ sung

B4: GV hoàn chỉnh kiến

sát

- Kết quảhoạt động

và sản phẩm học tập

Trang 26

III Dinh dưỡng

Thức ăn đi theo một chiều ống

ruột thẳng từ miệng đến hậu

môn, hầu phải phát triển hút

chất dinh dưỡng nhanh và

nhiều

IV Sinh sản của giun đũa

1 Cơ quan sinh dục

+ Giữa vệ sinh môi trường, vệ

sinh cá nhân khi ăn uống

+ Không ăn thức ăn sống, tẩy

giun định kì

thức

Hoạt động: Hình thành kiến thức III

Cấu tạo ruột của giun đũa,đặc điểm đó có ý nghĩatrong việc hấp thu chất dinhdưỡng

B2: Trả lời.

B3: nhận xét, bổ sung B4: GV hoàn chỉnh kiến

thức

Hoạt động: Hình thành kiến thức IV

- Mục tiêu: Học sinh nắm

được sinh sản của giun đũa

B1: Yêu cầu HS đọc phần

mục 1, mục 2 SGK để trảlời câu hỏi

- Nêu đặc điểm cấu tạo cơquan sinh sản của giun đũa?

- Trình bày vòng đời củagiun đũa bằng sơ đồ?

- Trình bày vòng đời củagiun đũa bằng sơ đồ?

- Rửa tay trước khi ăn vàkhông ăn rau sống vì có liênquan gì đến bệnh giun đũa?

- Tại sao y học khuyên mỗingười nên tẩy giun từ 1-2lần trong một năm?

- Đại diện nhóm lên bảngviết sơ đồ vòng đời, cácnhóm khác trả lời tiếp các

Trang 27

câu hỏi bổ sung

- Đa số giun tròn kí sinh như:

giun kim, giun tóc, giun móc,

giun chỉ

- Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột

(người, động vật) Rễ, thân, quả

(thực vật) gây nhiều tác hại

- Cần giữ vệ sinh môi trường,

vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn

uống để tránh giun

Hoạt động: Hình thành kiến thức V

- Kể tên các loại giun tròn

kí sinh ở người? Chúng cótác hại gì cho vật chủ?

- Trình bày vòng đời củagiun kim?

- Giun kim gây cho trẻ emnhững phiền phức gì?

- Do thói quen nào ở trẻ em

mà giun kim khép kín đượcvòng đời nhanh nhất?

- Trao đổi trong nhóm,thống nhất ý kiến và trả lời

B3:

- Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổsung

B4:

- GV chốt kiến thức

- GV thông báo thêm: giun

mỏ, giun tóc, giun chỉ, giungây sần ở thực vật, có loạigiun truyền qua muỗi, khảnăng lây lan sẽ rất lớn

- Vấn đáp

- Quan sát

- Kết quảhoạt động

và sản phẩm học tập

VII HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

Trang 28

- Mục tiêu: HS khắc sâu những nội dung đã học

B1: GV yêu cầu HS làm trả lời các câu hỏi sau

+ Biện pháp: giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em Diệt muỗi, tẩy giun định kì

+ Cần cho những em nhỏ chơi chỗ sạch sẽ, trước khi ăn phải rửa tay chân Đồ ănphải được rửa sach rồi nấu chín, không ăn thức ăn sống, tái để hạn chế trứng giun.+ Phát quang bụi rậm quanh nhà, diệt muỗi

+ Tẩy giun theo định kỳ 6 tháng 1 lần

B2: HS hoàn yêu cầu.

B3: HS nhận xét.

B4: GV chốt lại kiến thức

Học bài và trả lời câu hỏi SGK

VIII RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 29

I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

- Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh Những tác hại của giun đũa và cách

phòng tránh

- Các loài giun đốt khác.

II YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Học sinh biết được:

- Đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích

nghi với đời sống kí sinh Những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.

- Các loài giun đốt, chỉ rõ được cấu tạo ngoài đốt, vòng tơ, đai sinh dục.

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Tập thao tác mổ động vật không xương sống

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm

- Hình thành cho hs phẩm chất: Có trách nhiệm môi trường

III THỜI LƯỢNG VÀ THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN

1 Thời lượng thực hiện: 3 tiết

2 Thời điểm thực hiện: Tuần 8, 9

IV CHUẨN BỊ:

1 GV: Tranh câm hình 16.1 – 16.3 SGK

2 HS: HS: kẻ bảng 1 và 2 vào vở Chuẩn bị :1-2 con giun đất.

V HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động nhóm, cá nhân; hoạt động chung

cả lớp

VI XÂY DỰNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ CÔNG CỤ TRONG CHỦ ĐỀ

1 Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: HS nhận biết được một số giun đốt thường gặp.

B1: Yêu cầu HS hoàn thành bảng phụ bằng kiến thức đã tìm hiểu

2 Đỉa - Nước ngọt, mặn, nước lợ - Kí sinh ngoài

B3: HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

B4: GV hướng dẫn vào bài.

- Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức thực tế để hệ thống một số giun đốt thường gặp.

B1: Yêu cầu HS hoàn thành bảng phụ bằng kiến thức đã tìm hiểu

Trang 30

B2: HS hoàn thành bảng theo nhóm

STT Đa dạngĐại diện Môi trường sống Lối sống

2 Đỉa - Nước ngọt, mặn, nước lợ - Kí sinh ngoài

B3: HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

B4: GV hướng dẫn vào bài.

- Trình bày cấu tạo của giunđất?

B4: GV hoàn chỉnh kiến

thức

Hoạt động: Hình thành kiến thức II

- Quan sát

- Kết quả hoạt động

và sản phẩm học tập

Trang 31

IV Dinh dưỡng

- Thức ăn: Vụn thực vật và mùn

đất

- Hệ tiêu hóa đã phân hóa, hoạt

động tiêu hóa có sự tham gia của

enzim

- Trao đổi khí qua da

V Sinh sản

- Giun đất lưỡng tính.

- Có sự ghép đôi giữa 2 con để trao

đổi tinh dịch, sau đó đai sinh dục

bong ra tạo kén chứa trứng Trứng

+ THức ăn của giun đất làgì?

+ Cấu tạo hệ tiêu hóa vàhoạt động tiêu hóa của giunđất

+ Giun đất hô hấp bằngcách nào?

- Mục tiêu: Học sinh nắm

được sinh sản của giun đất

B1: Yêu cầu HS đọc phần

SGK để trả lời câu hỏi

- Giun đất đơn tính haylưỡng tính

- Nêu hình thức sinh sảncủa giun đất

- Trong nhóm cử 1 người tiến hành

(lưu ý dùng hơi ete hay cồn vừa

phải)

- Đại diện nhóm trình bày cách xử

lí mẫu

Hoạt động: Hình thành kiến thức

- Quan sát

- Kết quả hoạt

Trang 32

- Thao tác thật nhanh.

2 Quan sát cấu tạo ngoài

- Trong nhóm đặt giun lên giấy

quan sát bằng kính lúp, thống nhất

đáp án, hoàn thành yêu cầu của

GV

- Trao đổi tiếp câu hỏi:

+ Quan sát vòng tơ  kéo giun thấy

lạo xạo

+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt

lưng và mặt bụng của giun đất

+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích

thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu

+ Tìm đai sinh dục

- Làm thế nào để quan sátđược vòng tơ?

- Dựa vào đặc điểm nào đểxác định mặt lưng, mặtbụng?

- Tìm đai sinh dục, lỗ sinhdục dựa vào đặc điểm nào?

- GV cho HS làm bài tập:

chú thích vào hình 16.1 (ghivào vở)

- GV gọi đại diện nhóm lênchú thích vào tranh

1- Lỗ miệng; 2- Đai sinhdục; 3- Lỗ hậu môn; Hình16.1B : 4- Đai sinh dục; 3-

Lỗ cái; 5- Lỗ đực Hình16.1C: 2- Vòng tơ quanhđốt

GV: hướng dẫn về nhà tìmhiểu về giun đất để báo cáovào tuần sau

động

và sản phẩm học tập

3 C MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC - Mục tiêu: Học sinh củng

cố được cấu tạo ngoài củagiun đất

- Quan sát

- Kết quả hoạt

Trang 33

- Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa,

róm biển, giun đỏ

- Sống ở các môi trường: đất ẩm,

nước, lá cây

- Giun đốt có thể sống tự do định

cư hay chui rúc

trong SGK trang 59, traođổi nhóm nhận xét để hoànthành bảng phụ

- GV kẻ sẵn bảng 1 vàobảng phụ để HS chữa bài

B2:

- Cá nhân HS tự quan sáttranh hình, đọc thông tinSGK, ghi nhớ kiến thức,trao đổi nhóm, thống nhất ýkiến và hoàn thành nội dungbảng 1

- Đại diện các nhóm lênbảng ghi kết quả ở từng nộidung

- HS theo dõi và tự sửachữa nếu cần

B4:

- GV ghi ý kiến bổ sung củatừng nội dung để HS tiệntheo dõi

- GV thông báo các nộidung đúng và cho HS theodõi bảng 1 chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS tự rút rakết luận về sự đa dạng củagiun đốt về số loài, lối sống,môi trường sống

động

và sản phẩm học tập

VII HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

- Mục tiêu: HS khắc sâu những nội dung đã học

B1: GV yêu cầu HS làm các bài tập sau

B1: GV yêu cầu HS làm bài tập

Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:

Câu 1: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào sinh sản vô tính:

a Giun đất, sứa, san hô

b Thuỷ tức, đỉa, trùng giày

c Trùng roi, trùng amip, trùng giày

Trang 34

Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám,

cố định?

a San hô, hải quỳ

b Giun đất, san hô

c Rươi, giun đỏ

B2: HS hoàn yêu cầu.

B3: HS nhận xét.

B4: GV chốt lại kiến thức

Chuẩn bị cho giờ sau báo cáo thực hành về chủ đề “Khám phá về giun đất”

VIII RÚT KINH NGHIỆM

- Học sinh hoàn thành được báo cáo kết quả trải nghiệm

- Xây dựng được sản phẩm tuyên truyền về “Khám phá về giun đất”

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp.

Trang 35

3 Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh Nâng cao ý

thức về bảo vệ môi trường và các sinh vật có lợi

2 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực thuyết trình và giao tiếp

- Năng lực giải quyết vấn đề

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường và các sinh vật có lợi.

4 Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm

- Hình thành cho hs tình yêu môn học

5 Sản phẩm: Các nhóm chuẩn bị sản phẩm thu hoạch của nhóm mình.

II NỘI DUNG:

Nội dung 1 Tìm kiếm thông tin.

Nội dung 2 Xử lý thông tin.

Nội dung 3 Xây dựng sản phẩm để tuyên truyền và đưa ra các phương pháp để

bảo vệ và khai thác lợi ích từ giun đất

Nội dung 4 Báo cáo sản phẩm.

III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1 Lực lượng tham gia: Các thành viên trong nhóm theo tổ.

2 Chuẩn bị của HS:

2.1 Thông tin từ sách giáo khoa.

Các thành viên trong nhóm đọc từ Bài 16, 17 sách giáo khoa sinh học lớp 7

để tìm kiếm thông tin về:

- Cấu tạo và các hoạt động sống của giun đất

- Các lợi ích của giun đất đối với đất nông nghiệp và động vật nuôi

2.2 Thông tin từ các nguồn khác.

- Các nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu về các thông tintrên từ các nguồn như: sách, báo, mạng internet, … về: Cấu tạo, các hoạt độngsống của giun đất và các lợi ích của giun đất

- Làm thí nghiệm, quan sát để tìm hiểu thêm các thông tin trên

3 Thời gian, thời lượng, địa điểm tổ chức: Trong 1 tuần để nghiên cứu và hoàn

thành báo cáo được tổ chức theo nhóm ngoài nhà trường

4 Hình thức hoạt động: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm 9-10 HS tự nghiên cứu và

hoàn thành báo cáo theo hướng dẫn

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin.

* Mục tiêu: Tìm kiếm thông tin

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Các nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu thông

tin trên từ các nguồn sách giáo khoa và các nguồn khác

- Bước 2: Làm thí nghiệm để tìm hiểu thêm các thông tin trên.

Trang 36

Hoạt động 2: Xử lý thông tin.

Thống nhất thông tin thu được từ đó sơ đồ hóa thông tin dưới dạng bản đồ tư duy

Hoạt động 3: Xây dựng sản phẩm để tuyên truyền và đưa ra các phương pháp

để phát triển và phát huy vai trò của giun đất.

Bước 1: Cả nhóm bàn bạc và đi đến thống nhất:

- Chọn một loại hình sản phẩm như: tờ rơi, báo ảnh, tập san,

- Ý tưởng thiết kế sản phẩm, nội dung, bố cục, trang trí,

Bước 2: Phân công xây dựng sản phẩm theo ý tưởng đã thổng nhất:

- Chia các thành viên ra các nhóm nhỏ để hoàn thành từng phần của sản phẩm sau

đó thống nhất ghép lại với nhau

- Cấu trúc của sản phẩm gồm hai phần:

+ Kiến thức và các thông tin cơ bản về hoạt động của giun đất như: thức ăn, hoạtđộng sống, vai trò,

+ Các biện pháp phát triển và phát huy vai trò của giun đất Trong đó nêu được ưu,nhược điểm của mỗi biện pháp, ứng dụng trong từng trường hợp

Chú ý:

Nếu sản phẩm là tờ rơi:

- Hình thức: in màu hoặc tô trên giấy A4

- Bố cục: 3 phần gồm bìa, nội dung (biểu hiện bệnh, nguyên nhân, biện phápphòng tránh) và tư vấn

Bước 3: Thử nghiệm, đánh giá, nghiệm thu sản phẩm và điều chỉnh.

Cả nhóm cùng xem lại sản phẩm sau đó từng thành viên đưa ra đánh giá vànhận xét về hoạt động và nhận xét của cá nhân về ý nghĩa của hoạt động đối vớibản thân Đánh giá về hoạt động nghiên cứu trong nhóm theo các góc độ: nhữngđiều tâm đắc, những điều cần điều chỉnh, rút ra những kinh nghiệm và những hạnchế cần bổ xung

Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm.

Bước 1 Đại diện nhóm giới thiệu cho cô giáo và các nhóm khác về sản phẩm của

1 Tổng kết: GV bổ sung và chốt lại những nội dung chính.

2 Hướng dẫn học sinh học tập: GV giao nhiệm vụ học tập về nhà Gợi ý HS đọc

thêm, tìm tòi, mở rộng kiến thức có liên quan

VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

1 Nội dung đánh giá

* Về sản phẩm:

- Sản phẩm cần có các thông tin cơ bản về hoạt động của giun đất như: thức ăn,hoạt động sống, vai trò, Các biện pháp phát triển và phát huy vai trò của giunđất

- Hình thức rõ ràng, logic, hấp dẫn

* Về hoạt động

- Các thành viên trong nhóm đều được tham gia hoạt động

- Có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các thành viên trong nhóm

2 Phiếu đánh giá:

Trang 37

* Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu đánh giá dựa vào tiêu chí đánhgiá hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sau đó thu lại.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

2.1 Cá nhân tự đánh giá/đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theocác m c ức độ 0, 1, 2, 3, 4 điểm của một số đại diện ruột khoangột số đại diện ruột khoang 0, 1, 2, 3, 4

* Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá việc thực hiện hoạt động trải nghiệm sau đó

cho các nhóm trình bày kết của của nhóm mình dựa trên báo cáo kết quả củanhóm

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

+ Về sản phẩm

- Sản phẩm cần có các thông tin cơ bản về hoạt động của giun đất như: thức ăn,hoạt động sống, vai trò, Các biện pháp phát triển và phát huy vai trò của giunđất Trong đó nêu được ưu, nhược điểm của mỗi biện pháp, ứng dụng trong từngtrường hợp

- Hình thức rõ ràng, logic, hấp dẫn

+ Về hoạt động

- Các thành viên trong nhóm đều được tham gia hoạt động

- Có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các thành viên trong nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm

- Hình thành cho hs tình yêu môn học

II CHUẨN BỊ:

Trang 38

- GV: Các câu hỏi của các chương I, II, III.

- HS: Ôn lại kiến thức đã học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động (10’)

- Mục tiêu: HS nắm khái quát được kiến thức của các chương I, II, III.

B1: GV cho các câu hỏi yêu cầu HS trả lời nhanh.

Câu 1: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ:

A 1 tế bào B 2 tế bào C 3 tế bào D Nhiều tế bào

Câu 2: Trùng giày di chuyển được là nhờ:

A Nhờ có roi B Có vây bơi C Lông bơi phủ khắp cơ thể.Câu 3: Cấu tạo tế bào cơ thể trùng roi có?

A 1 nhân B 2 nhân C.3 nhân D Nhiều nhân

Câu 4: Cách sinh sản của trùng roi:

A Phân đôi theo chiều dọc cơ thể B Phân đôi theo chiều ngang cơ thể C.Tiếp hợp

sống

Câu 5: Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là:

A Trùng roi B.Trùng kiết lị C.Trùng giày D Tất cả đều đúng

Câu 13: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A Trùng roi B Tập đoàn vôn vốc C Trùng biến hình.Câu 6: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm

A Một lớp tế bào B Ba lớp tế bào xếp xít nhau

C Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng

D Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng

Câu 7: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?

A Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản B Thuỷ tức sinh sản hữu tính

C Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh

D Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh

Câu 8: Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải:

A Không tưới rau bằng phân tươi B Tiêu diệt ruồi nhặng

C Giữ gìn vệ sinh ăn uống D Giữ vệ sinh môi trường Câu 9: Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:

A Miệng, hầu, thực quản B Ruột, ruột tịt, hậu môn

Câu 10: Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:

A §ất tơi xốp hơn

B Làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn và các muối khoáng

C Làm tăng hoạt động của vi sinh vật

D Cả A, B, C

B2: HS đưa các đáp án:

B3: HS nhận xét và hoàn thiện câu trả lời

B4: GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35’)

- Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của các chương I, II, III.

B1: GV cho các câu hỏi yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành.

Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, di chuyển và sinh sản của trùngroi, trùng giày và trùng biến hình?

Trang 39

Câu 2: Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh?

Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, di chuyển và sinh sản của thủytức, sứa, hải quỳ và san hô?

Câu 4: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang?

Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo của sán lá gan Tác hại và cách phòng tránh?

Câu 6: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa Tác hại và cách phòng tránh?Câu 7: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất Vai trò của giun đất?

B2: HS thảo luận sau đó trình bày:

B3: HS nhận xét, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời

B4: GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.

- Ôn tập để giờ sau kiểm tra 45 phút

* RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: / /2022

Ngày dạy:

Tiết 20: KIỂM TRA 1 TIẾT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học.

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận

4 Năng lực:

- Năng lực trình bày bày

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Đề kiểm tra và đáp án.

2 HS: HS: Ôn lại kiến thức đã học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

MA TRẬN ĐỀ Các chủ đề TNKQ Nhận biết TL TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL

Trang 40

Đ ỂU ĐIỂM Đ ỂU ĐIỂM

1

- Cấu tạo: Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận

di chuyển và không bào

- Vòng đời

- Cách phòng chống bệnh sốt rét: Vệ sinh nơi ở, ngủ phải bỏ

màn, dùng thuốc diệt muỗi,

1đ1đ1đ

2

- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: Có đối xứng tỏa

tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, đều

có gai để tự vệ và tấn công

- Vai trò:

+ Tạo nên 1 cảnh quan độc đáo ở đại dương, làm đồ trang trí

+ Có vai trò trong nghiên cứu địa chất

+ Làm thức ăn

1,5đ

0,5đ0,5đ0,5đ

3

Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:

- Cơ thể hình lá, dẹt,dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu

- Mắt và lông bơi tiêu giảm

- Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên sán lá

gan có thể chun dãn, phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách

trong môi trường kí sinh

0,5đ0,5đ

- GV thu bài

- Nhận xét giờ kiểm tra và ý thức làm bài của HS

- Xem trước bài “Trai sông” và chuẩn bị mẫu vật theo nhóm

Ngày đăng: 01/03/2024, 12:42

w