1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đạo đức công vụ (ngành hành chính văn phòng trung cấp)

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nó quyết định khả năng tồn tại của chúng ta trong thị trường lao động; đạo đức nghề nghiệp thể hiện ngay trong cách chúng ta phản ứng trước những tình huống trong cuộc sống công sở hàng

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ NGÀNH, NGHỀ: HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Đạo đức cơng vụ” xây dựng chủ yếu dựa cấu trúc chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum phê duyệt dành cho đào tạo ngành/nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp Trong q trình biên soạn Giáo trình “Đạo đức cơng vụ”, nhóm tác giả nghiên cứu tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác như: Giáo trình đạo đức cơng vụ tác giả Nguyễn Hồng Hồng, Nxb Học viện hành quốc gia, 2012; tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên Bộ nội vụ, ban hành kèm theo Quyết định số 2721QĐ/BNV, ngày 28/12/2918 Bộ nội vụ Ngồi ra, nhóm tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác để hồn thiện giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mục đích giáo trình làm tài liệu giảng dạy thức cho nhà giáo làm tài liệu hỗ trợ thực hành cho người học ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình lưu hành nội bộ, nguồn thơng tin sử dụng ngun trích sử dụng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU “Đạo đức cơng vụ” giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Đây môn học nhằm trang bị, hệ thống cho người học kiến thức chuyên sâu đạo đức đạo đức nghề nghiệp, công vụ đạo đức công vụ; làm tài liệu hỗ trợ cho người học ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình gồm chương: Chương 1: Đạo đức đạo đức nghề nghiệp Chương 2: Công vụ đạo đức cơng vụ Giáo trình trình bày cách đọng, ngắn gọn, dễ hiểu dạng giảng môn nhằm giảm bớt thời gian ghi chép người học để tập trung vào việc nghiên cứu, trao đổi thảo luận lớp Trong chương trình bày theo cấu trúc: giới thiệu kiến thức bản, mục tiêu, nội dung, câu hỏi ôn tập, tập thực hành, thảo luận Trong q trình biên soạn, chúng tơi ln bám sát chương trình chi tiết mơn học nhà trường phê duyệt cập nhật kiến thức đưa vào theo nội dung Giáo trình mơn Vì vậy, hy vọng tập tài liệu có ích cho việc học tập người học nhà trường môn Mặc dù nhóm tác giả cố gắng, không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, nhà trường người học để Giáo trình ngày hoàn thiện Kon Tum, ngày tháng năm 2022 THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên: ThS Lê Thị Thanh Hòa Thành viên: ThS Lê Thị Hoan GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ THÔNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC Mã mơn học: 51012008 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Đạo đức công vụ thuộc khối kiến thức mơn học sở chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng trình độ trung cấp, bố trí học trước mơn học chun ngành - Tính chất: mơn học kết hợp lý thuyết thực hành; môn học bắt buộc; cung cấp cho người học kiến thức, kỹ cần thiết cơng tác văn phịng - Ý nghĩa vai trị: Mơn học có ý nghĩa vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức, kỹ đạo đức, đạo đức nghề nghiệp; nâng cao chất lượng học tập nghiên cứu khoa học chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Trình bày số vấn đề chung đạo đức, công vụ đạo đức cơng vụ - Phân tích vai trị đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp số nghề cụ thể; phân tích vai trị đạo đức công vụ, yêu cầu việc nâng cao đạo đức công vụ, giải pháp nâng cao đạo đức công vụ Về kỹ năng: - Có khả lý giải vấn đề công vụ, đạo đức công vụ đời sống xã hội nay; - Thực kiến thức đạo đức, đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp vào trình học tập, công tác thực tiễn sống; - Xây dựng tác phong làm việc khoa học: làm việc cá nhân làm việc nhóm để thảo luận giải vấn đề liên quan đến nội dung môn học; xây dựng lối sống lành mạnh cán công chức Về lực tự chủ trách nhiệm: - Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước vào thực tiễn; - Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, có khả phát huy hiểu biết mơn học góp phần hình thành thái độ, ý thức trách nhiệm xã hội - nghề nghiệp tích cực, hình thành phát triển phẩm chất, lĩnh trị - đạo đức nghề nghiệp; - Có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với mơi trường làm việc khác NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Mã chương: 51012008 - 01 ThS Lê Thị Thanh Hòa GIỚI THIỆU Đạo đức đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng để phát triển nghiệp Nó định khả tồn thị trường lao động; đạo đức nghề nghiệp thể cách phản ứng trước tình sống công sở hàng ngày; giúp công chức, viên chức định trách nhiệm việc, rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, mang lại hiệu cao công việc MỤC TIÊU Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày số vấn đề chung đạo đức: Quan niệm chung đạo đức, tương quan đạo đức hình thái ý thức xã hội khác, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cán bộ, cơng chức; phân tích vai trị đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp số nghề cụ thể - Thực chuẩn mực chung đạo đức, đạo đức nghề nghiệp học vào rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp; có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với môi trường làm việc khác - Có tình cảm, niềm tin, tạo lập thói quen ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức; xác định trách nhiệm việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp NỘI DUNG Một số vấn đề chung đạo đức 1.1 Quan niệm chung đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức mặt tinh thần đời sống xã hội, gắn với người, tồn với xã hội loài người Với tư cách phương diện đời sống xã hội, đạo đức diện tất lĩnh vực đời sống xã hội (đạo đức kinh tế, đạo đức trị, đạo đức nghệ thuật, đạo đức tôn giáo…) Đạo đức bao gồm ý thức đạo đức hành vi đạo đức Như vậy, đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi người quan hệ với quan hệ với xã hội, thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội) (1) 1.1.2 Cấu trúc đạo đức Cấu trúc đạo đức xét từ nhiều góc độ Xét theo mối quan hệ ý thức đạo đức hoạt động đạo đức hợp thành từ hai yếu tố ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức Nếu xét quan hệ người với người người ta nhìn quan hệ đạo đức Nếu xét theo quan điểm mối quan hệ chung riêng, phổ biến với đặc thù đơn đạo đức tạo nên từ đao đức xã hội đạo đức cá nhân - Ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức + Ý thức đạo đức: Ý thức đạo đức ý thức người hệ thống quy tắc chuẩn mực hành vi phù hợp với quan hệ đạo đức tồn tại, xác định ranh giới hành vi người giá trị Đó ranh giới thiện ác, chủ nghĩa cá nhân ích kỷ tinh thần tập thể Ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức người trước hành vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi quy tắc xã hội đặt ra; giúp người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác, tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Ý thức đạo đức gồm tri thức đạo đức tình cảm đạo đức + Thực tiễn đạo đức Thực tiễn đạo đức hoạt động người ảnh hưởng niềm tin, ý thức đạo đức, trình thực hóa ý thức đạo đức sống Thực tiễn đạo đức bao gồm hành vi kiềm chế hành vi Thực tiễn đạo đức biểu trực tiếp gián tiếp + Trực tiếp: hành vi bắt cướp, đỡ người bị nạn + Gián tiếp: Thông qua mua - bán: biểu trung thực hay giả dối; thơng qua xử lý việc (ví dụ: Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tiêm ký sinh sốt rét vào để thử nghiệm) - Quan hệ đạo đức Quan hệ đạo đức dạng quan hệ xã hội, yếu tố tạo nên tính thực chất xã hội người Quan hệ đạo đức phận quan hệ xã hội Trong xã hội loài người tồn nhiều mối quan hệ đạo đức như: quan hệ hệ; quan hệ thành viên gia đình; quan hệ tập thể; quan hệ cá nhân xã hội; quan hệ bạn bè, đồng chí; quan hệ nam nữ … Tóm lại, cấu trúc đạo đức tạo nên bởi: Ý thức đạo đức, thực tiễn đạo đức quan hệ đạo đức Mỗi yếu tố không tồn độc lập, mà liên hệ tác động lẫn nhau, tạo nên vận động, phát triển chuyển hóa bên hệ thống đạo đức Trên bình diện chung nhất, nhìn nhận đạo đức qua tư cách đây: - Đạo đức hình thái ý thức xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức biểu dạng nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, giá trị định hướng, điều chỉnh hành vi người hoạt động xã hội Những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực giá trị biểu quan hệ thực xác định người hình thái cộng đồng người khác nhau: gia đình, tập thể, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung Xét mặt nhận thức, đạo đức phản ánh tồn xã hội, bị quy định tồn xã hội Tồn xã hội đời sống vật chất xã hội, sản xuất cải vật chất xã hội quan hệ người trình sản xuất Những thời đại khác nhau, cộng đồng người khác có hệ thống đạo đức khác nhau, chúng có tồn xã hội khác Tồn xã hội mà biến đổi, đạo đức, dù sớm hay muộn, biến đổi theo Tuy vậy, với tư cách hình thái ý thức xã hội đặc thù, đạo đức có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội Tính độc lập tương đối biểu chỗ, trình hình thành biến đổi, đạo đức chịu quy định tồn xã hội tuân theo quy luật riêng vốn có thân đạo đức mà đó, quy luật kế thừa tiêu biểu Chính tính độc lập tương đối hình thành phát triển mà đạo đức có vai trị vận động phát triển tồn xã hội, lĩnh vực xã hội khác - Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Khác với tồn cá thể động vật, tồn cá nhân vừa mang tính độc lập, vừa mang tính phụ thuộc tồn cá nhân khác Như vậy, tồn cá nhân tồn cộng đồng (gia đình, giai cấp, dân tộc xã hội nói chung) tất yếu nhau, tiền đề điều kiện Để đảm bảo cho tất yếu thực cần phải có điều kiện xác định tồn xã hội cá nhân cộng đồng quy định Những điều kiện lợi ích Nhờ xác lập lợi ích, mà cá nhân hay cộng đồng người tồn phát triển cách bình thường Trong quan hệ cá nhân xã hội, có hai loại lợi ích: lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng (lợi ích xã hội); hai lợi ích tất yếu thực thông qua hoạt động, thông qua hành vi cá nhân cụ thể Lợi ích nguyên nhân thực hoạt động xã hội, sở kích thích trực tiếp - động cơ, tư tưởng Do vậy, xét mặt chất, lợi ích quan hệ - quan hệ vật, tượng giới bên ngồi với nhu cầu chủ thể, cịn mặt nội dung, lợi ích thoả mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu Lợi ích tất yếu tồn phát triển cá nhân cộng đồng người Tuy nhiên, thực lợi ích cá nhân cộng đồng lúc phù hợp với Sự thực lợi ích cá nhân phương hại đến lợi ích cá nhân khác lợi ích cộng đồng, xã hội Cũng vậy, thực lợi ích xã hội phương hại đến lợi ích cá nhân Để đảm bảo cho xã hội người (cá nhân) tồn trật tự định, loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh mối quan hệ hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích xã hội: phong tục, tập quán, tôn giáo, đạo đức, pháp luật Tất phương thức có thực chất giới hạn phép không phép hành vi cá nhân nhằm tạo nên lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Như vậy, đạo đức phương thức tạo nên mối quan hệ hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích xã hội - Đạo đức hệ thống giá trị Đạo đức tượng ý thức xã hội, mang tính chuẩn mực, mệnh lệnh - đánh giá rõ rệt Bất tượng đạo đức khẳng định, phủ định lợi ích xác định Do vậy, đạo đức hệ thống hợp thành hệ thống giá trị xã hội Thêm nữa, đạo đức tượng tinh thần, hệ thống giá trị tinh thần xã hội Hệ thống giá trị đạo đức mà người ta dùng để khẳng định lợi ích xác định Sự hình thành, phát triển hoàn thiện hệ thống giá trị đạo đức khơng tách rời phát triển hồn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức Nếu lợi ích mà hệ thống giá trị đạo đức khẳng định tiến bộ, phù hợp với phát triển, tiến xã hội, hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Trong trường hợp ngược lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động, mang tính phản nhân đạo (2) 1.2 Tương quan đạo đức hình thái ý thức xã hội khác Trong xã hội, đạo đức cá nhân người lao động nghề nghiệp khác gắn liền với nhiều yếu tố như: trị, pháp luật, tơn giáo, Đồng thời đạo đức gắn liền với cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội nơi người sinh sống Do để hiểu đạo đức cá nhân lao động nghề nghiệp khác nhau, xã hội giai đoạn định lịch sử, phải xem xét mối quan hệ đạo đức với thành tố khác ngồi 1.2.1 Đạo đức trị Chính trị hệ thống quan hệ giai cấp, đảng, quốc gia, hệ thống mục đích định xã hội phương tiện định để đạt mục đích Chính trị biểu tập trung kinh tế Kinh tế tác động trực tiếp đến trị nhờ hỗ trợ trị, tác động đến yếu tố khác kiến trúc thượng tầng Vì vậy, nguyên tắc đạo đức có quan hệ qua lại với trị Quan hệ đạo đức trị quan hệ biện chứng Quan hệ thể bình diện chủ yếu sau: Thứ nhất, tác động qua lại học thuyết trị quan niệm ý nghĩa sống, lý tưởng cao người Các học thuyết trị phản ánh mặt lý luận mục đích chung, giai cấp xã hội định Mục đích chung, tạo thành ý nghĩa, mục đích sống người thuộc giai cấp, xã hội định Quan niệm ý nghĩa mục đích sống hình thành trị có ý nghĩa to lớn hoạt động tự giác người Thông qua hoạt động tự giác, đạo đức xã hội cá nhân thể thực Thứ hai, quan hệ đạo đức thực tiễn trị giai cấp, xã hội định Đối với xã hội có giai cấp đối kháng, đạo đức giai cấp thống trị đạo đức thống xã hội Đạo đức thường nhân danh giá trị mang ý nghĩa phổ biến mâu thuẫn với thực tiễn trị giai cấp thống trị, trị trực tiếp thực lợi ích giai cấp thống trị Thứ ba, thống đánh giá trị đánh giá đạo đức Đánh giá trị dựa sở làm rõ lợi ích xã hội, giai cấp hành động định Cịn đánh giá đạo đức vào xác định dụng ý động hành vi Tuy nhiên, khơng có phân biệt rạch rịi hành vi trị với hành vi đạo đức Ngược lại kết trị thực tiễn có lợi cho xã hội, giai cấp xem giá trị đạo đức 1.2.2 Đạo đức pháp luật Pháp luật xác định giới hạn cho hành động người, xác lập chế độ mức độ trừng phạt cho trường hợp vi phạm giới hạn Bằng trừng phạt, pháp luật điều tiết hành vi người cách cưỡng chế Đạo đức xác định giá trị cho hành động tự nguyện tự giác người, xác định giới hạn cho điều thiện điều ác Đạo đức không trừng phạt hành vi vi phạm cưỡng chế từ bên mà trừng phạt tự vấn lương tâm bên

Ngày đăng: 01/03/2024, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN