Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNKHOA KINH TẾĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANHDỊCH VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘTTRONG BỐI CẢNH DỊCH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19
Đơn vị chủ trì : Khoa Kinh tế
Sinh viên thực hiện : SV Nguyễn Thị Tường Vi
Người hướng dẫn : ThS Trương Văn Thảo
Thời gian thực hiện : 01/2022 đến 12/2022
Đắk Lắk, 01/2022
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung: 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 2
PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước 3
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước 3
PHẦN THỨ BA: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
3.1.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
3.2.1 Phạm vi về thời gian 4
3.2.2 Phạm vi về không gian 4
3.3 Nội dung nghiên cứu 4
3.4 Phương pháp nghiên cứu 4
3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 4
3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 4
3.5 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 5
3.6 Phương pháp phân tích 5
3.6.1 Phương pháp thống kê kinh tế 5
3.6.2 Phương pháp phân tích SWOT 5
3.6.3 Phương pháp sử dụng thang đo Likert 6
PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 7
4.1 Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trong bối cảnh dịch CoVid-19 trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột 7
4.2 Giải pháp thu hút khách du lịch 7
4.3 Hạn chế của đề tài 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
PHỤ LỤC A 9
Trang 3PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm qua, ngành du lịch đã mang lại cho đất nước ta những thànhtựu to lớn Cụ thể, sau 42 năm xây dựng và phát triển, bằng những cố gắng nỗ lực,ngành du lịch đã vượt qua nhiều thử thách để tạo nên một chỗ đứng trong nền kinh tếViệt Nam cũng như trên thị trường du lịch thế giới
Du lịch Việt Nam được ví như viên ngọc tiềm ẩn với vô vàn tiềm năng Trong 10năm, ngành du lịch Việt Nam có sự tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là 3 năm gần đây,lượng khách du lịch đến Việt Nam đã tăng gấp đôi Năm 2018, du lịch Việt Nam đón15.497.791 lượt khách, tăng 19,9% so với năm 2017, phục vụ hơn 80 triệu lượt kháchtrong nước, tổng thu từ khách du lịch đạt hơn 620.000 tỷ đồng và là năm thứ ba liêntiếp, du lịch Việt Nam liên tục thăng hạng trên bản đồ du lịch thế giới Chỉ trong nửađầu năm 2019, Việt Nam đã đón hơn 9 triệu lượt khách quốc tế, tăng hơn 9% so vớicùng kỳ năm 2018 và hứa hẹn một năm tạo đỉnh kỷ lục mới về thu hút du khách quốc
tế Nhận định đối với những kết quả khả quan về đóng góp của ngành du lịch trongnăm 2018, Phó Thủ tướng Vương Đình Huê v từng nhấn mạnh: "Đóng góp vào tăngtrưởng của năm 2018 cũng phải nói đến đóng góp của ngành du lịch" Phó Thủ tướngcũng nhận định thêm: "Năm 2019, ngành du lịch đặt mục tiêu 18 triệu lượt kháchquốc tế So với chỉ tiêu được giao là 17-20 triệu lượt khách vào năm 2020 thì ngành
du lịch Việt Nam đã vượt chỉ tiêu tại Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị một triệu khách
và về đích trước một năm"
Du lịch không chỉ đơn giản đảm bảo nhu cầu nghỉ dưỡng của người dân trongnước mà còn là một cánh cửa mở ra thế giới ngày càng thu hút nhiều khách du lịchquốc tế đến Việt Nam, bên cạnh đó giúp phần tạo thêm công ăn việc làm và tăngnguồn thu cho ngân sách nhà nước Bên cạnh những con số cụ thể du lịch cũng gópphần tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động làm việc trực tiếp và giántiếp, tăng thu nhập cá nhân, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống tinh thần và vậtchất Từ đó góp phần thúc đẩy xã hội phát triển hơn trước
Theo Phòng Quản lý du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk), tổng lượng khách đến Đắk Lắk trong năm 2020 khoảng 700.000 lượt, đạt hơn 61% kế hoạch Trong đó, khách quốc tế giảm mạnh với khoảng 16.760 lượt người, đạt 16% kếhoạch Theo đó, doanh thu toàn ngành hơn 625 tỷ đồng, đạt 47% kế hoạch Hiện nay,
có đến 90% doanh nghiệp lữ hành nhỏ và vừa đã tạm ngưng hoạt động, một số doanh nghiệp quy mô lớn chỉ bố trí nhân sự trực tại công ty, doanh nghiệp có vốn nhà nước cũng hoạt động cầm chừng, nhân viên được cho nghỉ không hưởng lương đến khi hết dịch sẽ đi làm lại
Cụ thể, doanh thu từ các cơ sở lưu trú du lịch giảm 58,29%, kinh doanh hội nghị giảm 60,8%, kinh doanh nhà hàng, tiệc cưới và kinh doanh khác giảm 60,1%, số lao động nghỉ việc và tạm thời ngừng việc chiếm tỉ lệ cao Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn thành phố các điểm tham quan du lịch đã tạm ngưng phục vụ khách du lịch do ảnh hưởng của dịch Covid-19 Nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng
ẩm, hoạt động du lịch của nước ta bị ảnh hưởng trên bình diện quốc gia nói chung và các điểm du lịch nói riêng Vấn đề này làm trăn trở các nhà quản lý, hoạch định chính
Trang 4sách và các nhà doanh nghiệp Tuy nhiên ở tỉnh Đắk Lắk, cho tới thời điểm này các nghiên cứu về ảnh hưởng của đại dịch trong du lịch chỉ dừng lại ở một số bài viết trêncác tạp chí hoặc những cố gắng riêng lẻ của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch mà chưa có một nghiên cứu tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại Thành phố Buôn Ma Thuột trong bối cảnh dịch Covid-19.
Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch tại Thành phố Buôn Ma Thuột trong bối cảnh dịch Covid-19” Nhằm đưa ra
một số giải pháp giúp giảm thiểu tổn thất, tạo hướng phát triển cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột trong bối cảnh khó khăn dịch CoVid-19
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tổn thất cho các doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột trong thời gian tới
Trang 5PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Phạm Hồng Long (2020) “Du lịch là một trong những ngành bị ảnh hưởn40g
nặng nề nhất bởi đại dịch Covid – 19” đã chỉ ra rằng: Để phục hồi ngành du lịch trong
bối cảnh hiện tại, trước mắt chúng ta cần phải tập trung cho thị trường du lịch nội địa với các sản phẩm hấp dẫn, độc đáo Con số thiệt hại chủ yếu dựa trên những dự báo về
số liệu thiếu hụt khách nhân với chi tiêu bình quân, chưa tính đến thiệt hại của các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch, chính là những đối tượng chịu tácđộng mạnh nhất, lớn nhất hiện nay Đó là các doanh nghiệp lữ hành, các công ty đầu tư
hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (cơ sở lưu trú như các khu nghỉ dưỡng khách sạn, hệ thống dịch vụ nhà hàng, khu vui chơi giải trí ) Đồng thời, ngành du lịch có tác động đa ngành, nên nếu phát triển mạnh thì có thể kéo theo rất nhiều ngành nghề khác đi lên Ngược lại, nếu du lịch sa sút thì các lĩnh vực khác cũng sẽ suy giảm theo
Nguyễn Xuân Bình (2020) “Ảnh hưởng của dịch Covid – 19 đến ngành du lịch”
đưa ra cho chúng ta bài học về sự cân bằng giữa thị trường du lịch trong nước và quốc tế; bài học về việc mở rộng, đa dạng thị trường; bài học về xây dựng quỹ dự phòng khủng hoảng; bài học về liên kết hợp tác trong việc xây dựng và phát triển sản phẩm
du lịch; bài học về biến thách thức thành cơ hội;… Nhưng khi bước đầu khống chế được dịch, thì đó cũng là thời điểm để du lịch nội địa phát triển, do vậy mọi chính sách
và hành động của ngành du lịch sẽ phải tập trung cho thị trường du lịch nội địa Làm tốt du lịch nội địa, ngành Du lịch Việt Nam cũng sẽ tạo thêm được dấu ấn cho thị trường Du lịch quốc tế biết đến
Trần Thị Thu Hương, Phạm Tiến Mạnh (2020) “Sự tác động của dịch bệnh
Covid-19 đến tình hình kinh doanh dịch vụ” cho thấy đại dịch Covid-19 đang gây ảnh
hưởng khó khăn, cùng với tâm lý e ngại, thận trọng của các nhà đầu tư khi dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên số lượng doanh nghiệp thành lập mới giảm đáng kể Bên cạnh
đó, do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp phải ngừng kinh doanh hoặc giải thể Số lượng doanh nghiệp đã hoàn thành xong thủ tục giải thể trong 9 tháng đầu năm
2020 là 12.089 doanh nghiệp Phần lớn là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch
vụ lưu trú và ăn uống, lĩnh vực giáo dục và đào tạo, lĩnh vực dịch vụ việc làm và du lịch
Trang 62.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước
Gang li, Dr Anyu Liu (2020) “Tác động của Covid-19 đối với dự báo du khách Châu Á Thái Bình Dương 2020-2024” đưa ra những Dự báo du khách Châu Á Thái
Bình Dương 2020-2024 cho Hiệp hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA) Báo cáo đặc biệt chú ý đến tác động của Covid-19 đối với nhu cầu của du khách và sự phụchồi thị trường tại 39 điểm đến trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương
Daniel Scott (2020) “Đại dịch, du lịch và thay đổi toàn cầu: đánh giá nhanh về Covid-19” hiện đang là bài báo trên tạp chí được đọc nhiều nhất trên thế giới về chủ đề
đánh giá về Covid-19 về ngành du lịch Nó đánh giá xem lệnh cấm đi du lịch hiện tại đang ảnh hưởng như thế nào đến ngành du lịch và những hậu quả đối với ngành này cóthể là gì
Trang 7100% (13)
15
Phân khúc tiêu dùng của pepsi
2
ÔN TẬP QTRI CHẤT LƯỢNG - abvv
4
Trang 8PHẦN THỨ BA: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột trong bối cảnh dịch Covid-19
- Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát là chủ các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Số liệu sơ cấp được tiến hành thu thập từ tháng 4 và 5 năm 2022
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ 01/2022 đến 12/2022
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại 17 khu điểm du lịch và 25 doanh nghiệp lữ
hành trên địa bàn tại Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình kinh doanh dịch vụ du lịch tại Thành phố Buôn Ma Thuột
- Thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tại Thành phố Buôn Ma Thuột
- Các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh dịch vụ du lịch tại Thành phố Buôn Ma Thuột
- Giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột
3.4 Phương pháp nghiên cứu
Quản trịChất lượng 100% (1)Correctional
AdministrationCriminology 96% (114)
8
Trang 9Chọn điểm nghiên cứu: Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột Để phỏng vấn chủ doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực dịch vụ du lịch phục vụ cho việc nghiên cứu tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
3.4.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp bao gồm: Các số liệu thống kê, báo cáo chuyên ngành có liên quan, niên giám thống kê, các tài liệu đã được nghiên cứu trước và thông tin từ sách, báo, tạp chí, Internet, cơ quan UBND Thành phố Buôn Ma Thuột,… có liên quan đến đề tài nghiên cứu
3.4.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập thông qua các phiếu phỏng vấn từ các người quản lý và nhân viên làm việc trong lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn
Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Tính toán theo công thức của Yamane (1967) ta xác định số lượng phiếu điều tra như sau:
Công thức: n = Trong đó:
n là số phiếu điều tra
N là tổng số doanh nghiệp kinh doanh du lịch
e là sai số tiêu chuẩn (chọn độ chính xác là 90% hay sai số liệu chuẩn 10%)
Trang 10Tổng hợp số liệu, thông tin đã công bố: Dựa vào các số liệu đã công bố, tổng hợp, đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu của đề tài
Xử lý số liệu điều tra: Đối với thông tin và số liệu thứ cấp sau khi thu thập, được
xử lý để loại bỏ những tài liệu kém tin cậy, tính toán lại các số liệu cần thiết để phục vụ quá
trình nghiên cứu Đối với tài liệu sơ cấp được tổng hợp và xử lý bằng Microsoft Excel.
Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu
Opportunities (cơ hội)
Liệt kê các cơ hội chính liên quan
Weaknesses (điểm yếu)
Liệt kê các điểm yếu tiêu biểu
Threats (thách thức)
Liệt kê các nguy cơ chủ yếu
Dùng phương pháp phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của phát triển dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột Đây là cơ
sở để đề ra các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm phát huy trong việc phát triển dịch vụ du lịch trong bối cảnh Covid-19
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với phát triển dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, sử dụng thang đo Likert 5 lựa chọn trong phiếu phỏng vấn các chủ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, khi đó ta có:
Giá trị khoảng cách = (Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất)/n
= (5 – 1)/5 = 0,8
Trang 11Ý nghĩa các mức như sau:
1,00 – 1,80: Không ảnh hưởng (hoặc rất không đồng ý)1,81 – 2,60: Ít (không đồng ý)
2,61 – 3,40: Trung bình (bình thường)
3,41 – 4,20: Nhiều (đồng ý)
4,21 – 5,00: Rất nhiều (rất đồng ý)
Trang 12PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trong bối cảnh dịch CoVid-19 trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột 4.2 Giải pháp thu hút khách du lịch
4.3 Hạn chế của đề tài
Trang 13TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo trong nước
1 Phạm Hồng Long Phát triển du lịch Việt Nam sau dịch Covid-19: Xây dựng hình ảnh về một Việt Nam an toàn, tác giả Hà An(2020)
<hinh-anh-ve-mot-viet-nam-an-toan-20200222092928781.htm>, xem ngày 27/7/2021
https://bvhttdl.gov.vn/phat-trien-du-lich-viet-nam-sau-dich-covid-19-xay-dung-2 Trần Thị Thu Hương, Phạm Tiến Mạnh (2021) Đánh giá tác động của đại dịch CoVid – 19 đến các doanh nghiệp du lịch Việt Nam, Bài đăng trên tạp chí kì 1 tháng 12/2020 <https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/danh-gia-tac-dong-cua-dai-dich-covid19-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-331389.html>, xem ngày 27/7/2021
Tài liệu tham khảo ngoài nước
1 Gang li, Dr Anyu Liu “Impact of Covid-19 on Asia Pacific visitor forecasts 2020-2024” University of Surrey, Guildford, Surrey GU2 7XH, United Kingdom
2 Daniel Scott “Pandemics, tourism and global change: a rapid assessment of Covid-19” Pages 1-20 | Received 06 Apr 2020, Accepted 17 Apr 2020, Published online: 27 Apr 2020
Trang 14PHỤ LỤC A PHIẾU KHẢO SÁT
PHIẾU PHỎNG VẤN CHỦ CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH
VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
Tên đơn vị: Địa chỉ:………
Với các câu hỏi lựa chọn, vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng.
Họ và tên: ……….
1 Giới tính của anh/chị
2 Độ tuổi của anh/chị
Dưới 25 tuổi Từ 25 đến 30 tuổi Trên 30 tuổi
3 Trình độ học vấn của anh/chị
THPT Trung cấp Cao đẳng, đại học Sau đại học
4 Đơn vị của anh/chị chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực du lịch nào sau đây
Du lịch và các dịch vụ lưu trú
Du lịch và các dịch vụ lữ hành
Du lịch và các dịch vụ giải trí, ăn uống
5 Xin anh/chị cho biết về tình trạng hoạt động của Doanh nghiệp trong bối cảnh Covid-19 hiện nay thay đổi như thế nào?
………
………
………
Trang 156.Anh/Chị đánh giá về mức độ ảnh hưởng của những yếu tố từ môi trường
vĩ mô nào sau đây đến lĩnh vực ngành du lịch anh/chị đang làm việc:
(1 Hoàn toàn không; 2 Không quan trọng; 3 Trung bình; 4 Quan trọng; 5 Rất quan trọng)
5 Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông 1 2 3 4 5
7 Tình hình dịch Covid-19 hiện nay có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sau đây không?
8 Theo anh/chị, ngành kinh doanh dịch vụ du lịch ở tỉnh Đắk Lắk, phát triển trong bối cảnh Covid-19 hiện nay , nên ưu tiên các giải pháp sau đây
để giảm thiểu tổn thất, tạo hướng phát triển cho các doanh nghiệp dịch vụ
du lịch (cho điểm từ 1-5, trong đó 1 là thấp nhất, 5 là cao nhất, bằng cách
khoanh tròn vào các số thích hợp)