TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRUNG GIAN ĐỐI VỚI VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRÊN INTERNET - Full 10 điểm

15 0 0
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRUNG GIAN ĐỐI VỚI VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRÊN INTERNET - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 29 NGÔ TRỌNG QUÂN * TRẦN PHƯƠNG ANH ** Tóm tắt: Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là mạng Internet làm đã làm thay đổ i cách thức truyền đạt tác phẩm đến công chúng và đặt ra câu hỏi về trách nhiệm pháp lí củ a các nhà cung cấp dịch vụ trung gian với các hành vi xâm phạm quyền tác giả. Bài viết phân tích pháp luậ t thực định và án lệ về trách nhiệm pháp lí của nhà cung cấp dịch vụ trung gian ở Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu, qua đó đưa ra một số gợi ý cho Việt Nam. Nghiên cứu cho thấy rằng Việt Nam có thể xây dựng các quy định về miễn trừ trách nhiệm cho nhà cung cấp dịch vụ trung gian như cách tiếp cậ n của Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu. Từ khoá: Dịch vụ trung gian; nhà cung cấp; quyền tác giả; vi phạm Nhận bài: 03/01/2018 Hoàn thành biên tập: 11/3/2019 Duyệt đăng: 17/3/2019 LIABILITY OF INTERMEDIARY SERVICE PROVIDERS FOR COPYRIGHT INFRINGEMENTS ON THE INTERNET Abstract: Technological developments, especially the Internet, have transformed the way copyrighted works are distributed to the public and raised the question about the role and liability of intermediary service providers for copyright infringements. This paper reviews the legal framework and relevant cases in the United States and European Union about copyright liability of online intermediaries and offers some recommendations for Vietnam. It is suggested that Vietnam could develop a regime of immunities for intermediary service providers as maintained in the United States and European Union. Keywords: Intermediary service; providers; liability; copyright; infringement Received: Jan 3rd, 2018; Editing completed: Mar 11th, 2019; Accepted for publication: Mar 17th, 2019 1. Khái quát về trách nhiệ m pháp lí của nhà cung cấp dịch vụ trung gian đố i với vi phạm quyền tác giả trên Internet Sự phát triển của công nghệ kĩ thuật số và mạng Internet một mặt đẩy nhanh tốc độ truyền đạt tác phẩm đến công chúng nhưng mặt khác lại tạo điều kiệ n cho các hành vi xâm phạm quyền tác giả diễn ra dễ dàng hơn. Ngày nay, tác phẩm được truyền tải đế n công chúng không chỉ dưới dạng bản in hay băng đĩa truyền thống mà có thể dưới dạ ng số hoá, lưu trữ trên mạng Internet và dễ dàng tải về các phương tiện điện tử cá nhân. Thự c tế này đặt ra câu hỏi về vai trò và trách nhiệm pháp lí của các nhà cung cấp dịch vụ trung gian (CCDVTG), ví dụ như nh à cung cấp đường truyền Internet, nhà cung cấp dịch *,** Giảng viên, Trường Đại học Luật Hà Nội * E-mail: ngotrongquan@hlu.edu.vn ** E-mail: anhtp@hlu.edu.vn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 30 vụ lưu trữ website (hosting) hay các trang mạng xã hội… trong trường hợ p có hành vi xâm phạm quyền tác giả xuất phát từ ngườ i sử dụng dịch vụ cuối. Theo quy định hiện hành của pháp luậ t Việt Nam, dịch vụ trung gian được hiểu gồ m có: dịch vụ viễn thông, dịch vụ Internet, dị ch vụ mạng xã hội trực tuyến, dịch vụ tìm kiế m thông tin số, dịch vụ cho thuê chỗ lưu trữ thông tin số bao gồm cả dịch vụ cho thuê chỗ lưu trữ trang thông tin điện tử.(1) Vớ i khái niệm tương đối rộng này, rất nhiều chủ thể cung cấp cơ sở hạ tầng cho việc truyề n phát, phân phối tác phẩm, ví dụ như Google, Facebook, Youtube… có thể bị liên đớ i trách nhiệm trong các hành vi vi phạm quyề n tác giả do người sử dụng dịch vụ gây ra. Khi nào họ phải chịu trách nhiệm hoặc đượ c miễn trừ trách nhiệm là câu hỏi cả về pháp lí và chính sách đối với nhiều quốc gia. Trên thế giới hiện nay có ba cách tiế p cận về chế định trách nhiệm pháp lí của nhà CCDVTG, trong đó tương đối phổ biến ở các nước phát triển là cách quy định về căn cứ và giới hạn miễn trách (như ở Hoa Kỳ , Liên minh châu Âu, Đức, Nhật Bản). Ưu điểm của chế định miễ n trách này là cân bằng được giữa lợi ích của các chủ sở hữ u quyền với lợi ích của các nhà CCDVTG, vừa (1). Điều 3 Thông tư của Bộ thông tin và truyên thông và Bộ văn hoá, thể thao và du lịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm của doanh nghiệ p CCDVTG trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan trên môi trường mạng Internet và mạ ng viễn thông. bảo hộ quyền tác giả vừa tạo điều kiện tự do lưu chuyển thông tin. Hai hướng tiếp cậ n còn lại bao gồm: cách quy định trách nhiệ m toàn bộ (total liability), theo đó , nhà CCDVTG phải chịu trách nhiệm giống như ngườ i vi phạm trực tiếp, với mục đích kiểm soát nhà nước về nội dung thông tin và cách quy đị nh miễn trách toàn bộ (total immunity) để đổ i lại nhà CCDVTG sẽ hợp tác trong việc kiể m duyệt những nội dung không lành mạnh.(2) Mặc dù có các quy định của pháp luậ t, tình hình xâm phạm quyền tác giả trên môi trường Internet ở Việt Nam vẫn đang diễ n ra phổ biến dưới nhiều hình thức và gây thiệ t hại đáng kể cho các chủ sở hữu quyền.(3) Bài viết này sẽ phân tích chế định trách nhiệ m pháp lí của nhà CCDVTG đối với vi phạ m quyền tác giả ở Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) trong tương quan so sánh với Việ t Nam. Trong bối cảnh Việt Nam đã và đang tiếp tục kí kết các điều ước quốc tế có cam kết về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, việ c tìm hiểu thông lệ quốc tế trong lĩnh vự c còn mới mẻ này sẽ giúp Việt Nam có cách tiếp (2). Lilian Edwards and Charlotte Waelde, Online Intermediaries and Liability for Copyright Infringement, WIPO Workshop Keynote Paper, Geneva, 2005, https://papers.ssrn.com/sol3/ papers. cfm?abstract_id=1159640, truy cập 06/10/2018. (3). Lê Thị Nam Giang, Những thách thức về mặ t pháp lí trong việc bảo hộ quyền tác giả trong môi trường Internet , http://www.phapluatsohuu tritue.vn/index.php?option=com_content&view= article&id=309:nhng-thach-thc-v-mt-phap-ly- trong-vic-bo-h-quyn-tac-gitrong-moi-trung- internet&catid=54:plshtt&Itemid=179, truy cậ p 06/10/2018. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 31 cận phù hợp trong xử lí hành vi vi phạm củ a nhà CCDVTG. 2. Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về trách nhiệm pháp lí của nhà cung cấ p dịch vụ trung gian đối với vi phạm quyề n tác giả trên Internet Trong pháp luật Hoa Kỳ, trách nhiệ m pháp lí đối với hành vi xâm phạm quyề n tác giả có hai loại là trách nhiệm trực tiế p (primary liability) và trách nhiệm gián tiế p (secondary liability). Trách nhiệm trực tiếp liên quan đến chủ thể trực tiếp vi phạ m quyền tác giả, có thể là hành vi sao chép không được phép của tác giả hoặc xâm phạm đến bất kì các quyền nào khác của chủ sở hữu quyền. Ví dụ: trong môi trường kĩ thuậ t số, người sử dụng Internet sao chép, truyề n bá các tệp dữ liệu, bài hát của người khác khi không được sự cho phép được coi là chủ thể trực tiếp xâm phạm quyền tác giả . Trách nhiệm gián tiếp thường khó xác định hơn vì thực tế luật bản quyền của Hoa Kỳ không trực tiếp đề cập loại trách nhiệ m này mà cách hiểu về nó được đúc rút từ án lệ. Do đó, trách nhiệm gián tiếp thường phụ thuộ c nhiều vào tình tiết cụ thể của vụ việc và có xu hướng thay đổi tuỳ thuộc sự phát triể n của công nghệ và các hành vi xâm phạ m. Trách nhiệm pháp lí gián tiếp có thể bắ t nguồn từ đồng phạ m (contributory liability) hoặc phải chịu trách nhiệm thay thế cho một người khác (vicarious liability). Cả hai trườ ng hợp đều yêu cầu có tồn tại mộ t hành vi xâm phạm trực tiếp quyền tác giả. Trách nhiệm do đồng phạm xả y ra khi nhà CCDVTG biết hoặc phải biết về hành vi vi phạm quyền tác giả trực tiếp của người sử dụng và được coi là có đóng góp đáng kể (material contribution) vào việc tiếp tay cho hành vi đó. Hành vi đồng phạm đượ c các toà án Hoa Kỳ xác định trong một số án lệ điển hình như Sony Corp v. Universal City Studios,(4) MGM Studios Inc. v. Grokster, Ltd.,( 5 ) và Viacom International, Inc. v.YouTube, Inc.(6) Trách nhiệm thay thế xả y ra khi nhà CCDVTG có lợi ích tài chính từ hành vi xâm phạm quyền tác giả trực tiếp và có cả quyề n và khả năng giám sát hành vi của ngườ i vi phạm. Thực tiễn xét xử ở Hoa Kỳ đã ghi nhận một số án lệ liên quan đến trách nhiệ m thay thế, ví dụ như A&M Records, Inc. v. Napster, Inc,.(7) AimsterCopyright Litigation.(8) Nhìn chung, nhà CCDVTG sẽ phải chị u trách nhiệm đồng phạm hoặc thay thế đối (4). Sony Corporation of America et al v. Universal City Studios, Inc., et al. 464 U.S. 417 (1984), https://supreme.justia.com/cases/federal/us/464/4 17/, truy cập 06/10/2018. (5). Metro-Goldwyn-Mayer Studios, Inc., et al. v. Grokster, Ltd., et al. 545 U.S. 913 (2005), https://supreme.justia.com/cases/federal/us/545/9 13/, truy cập 6/10/2018. (6). Viacom Int’l Inc. v. YouTube, Inc., 2013 WL 1689071 (S.D.N.Y. Apr. 18, 2013), https://digital commons.law.scu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article= 1348&context=historical, truy cập 06/10/2018. (7). A&M Records, Inc. v. Napster, Inc., 239 F.3d 1004 (9th Cir. 2001), https://law.justia. com/ cases/ federal/appellate-courts/F3/239/1004/636120/, truy cập 06/10/2018. (8). In re Aimster Copyright Litigation, 334 F.3d 643 (7th Cir. 2003), https://law.justia.com/cases/ federal/appellate-courts/F3/334/643/636193/ , truy cập 06/10/2018. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 32 với hành vi vi phạm của người sử dụ ng Internet khi họ biết, có tiếp tay hoặc có khả năng ngăn chặn hành vi đó.(9) Mặ c dù các học thuyết về trách nhiệm pháp lí gián tiế p của nhà CCDVTG được xây dựng từ thự c tiễn xét xử, các yếu tố cấu thành củ a trách nhiệm này đã được đưa vào trong các đạ o luật ở Hoa Kỳ, cụ thể là Đạo luật bả n quyền kĩ thuật số thiên niên kỉ (Digital Millennium Copyright Act 1998, sau đây gọi tắt là DMCA). DMCA không đưa ra các quy định về trách nhiệm của nhà CCDVTG mà ngược lạ i liệt kê các trường hợp được miễn trách. Chương II của DMCA quy định về miễn trừ trách nhiệm đối với vi phạm quyền tác giả trong môi trường trực tuyến trong 4 trườ ng hợp, gồm: truyền tải dữ liệu điện tử (transitory digital communications, Điều 512(a)), lưu trữ hệ thống (system caching, Điều 512 (b)), thông tin trên hệ thống hoặ c mạng do người dùng tự xác lậ p (information residing on systems or networks at direction of users, Điều 512(c)) và các công cụ đị nh vụ thông tin (information location tools, Điều 512(d)).(10) Tuy nhiên, để được miễn (9). Jerry Jie Hua, Toward A More Balanced Approach: Rethinking and Readjusting Copyright Systems in the Digital Network Era, Nxb. Springer, New York, 2014, tr. 110. (10). Theo Điều 512(k) DMCA, khái niệ m nhà cung cấp dịch vụ được hiểu là các thực thể cung cấp dịch vụ truyền dẫn, kết nối kĩ thuật số nhữ ng tài liệu do người sử dụng lựa chọn mà không làm thay đổi nội dung của những tài liệu đó. Ngoài ra, họ cũng có thể là nhà cung cấp dịch vụ mạ ng, hoặc nhà vận hành các trang thiết bị mạng.Hai trách, có hai điều kiện chung áp dụng với tấ t cả các trường hợp trên bao gồ m: 1) Các nhà CCDVTG phải ban hành và thực thi mộ t cách hợp lí, thông báo cho người sử dụ ng và các chủ tài khoản về chính sách chấm dứt sử dụng với những người vi phạm lặp đi lặp lạ i; 2) Cho phép và không cản trở đến các biệ n pháp kĩ thuật áp dụng bởi chủ sở hữu quyề n tác giả để bảo hộ các tác phẩm của mình.(11) Ngoài ra, Điều 512(c) quy định về 3 điề u kiện để nhà CCDVTG hưởng miễn trừ trách nhiệm như sau: - Không biết rằng các tài liệu hoặ c hành vi sử dụng tài liệu trên hệ thống hoặc mạ ng là vi phạm bản quyền; khi không có thông tin như vậy, không biết về các tình tiế t và tình huống mà qua đó hành vi xâm phạ m là rõ ràng; sau khi bi ết, đã nhanh chóng hành động để gỡ bỏ hoặc vô hiệu hoá việ c truy cập tài liệu đó; - Không có lợi ích tài chính trực tiế p phát sinh từ hành vi vi phạm, trong trườ ng hợp nhà cung cấp dịch vụ có quyề n và có khả năng kiểm soát những hành vi này; - Sau khi nhận được khiếu nại về hành vi vi phạm, đã nhanh chóng hành động để gỡ bỏ hoặc vô hiệu hoá việc truy cập tài liệu được cho là vi phạm hoặc là đối tượng củ a một hành vi vi phạm. Như vậy, nhà CCDVTG sẽ không phả i chịu trách nhiệm với vi phạm từ người dùng trường hợp tại Điều 512(c) và 512(d) thể hiệ n rõ vai trò trung gian của các nhà cung cấp dịch vụ trong việc kết nối người sử dụng với nhau hoặ c với một nguồn thông tin trực tuyến khác. (11). Điều 512(i) DMCA. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 33 khi họ đã nhanh chóng gỡ bỏ tài liệu đượ c cho là vi phạm sau khi biết đến sự tồn tạ i của tài liệu đó.(12) Đạo luật cũng quy đị nh về quy trình phản hồi ngược (counter- notice) tại Điều 512(g) trong trường hợ p có khiếu nại từ bất kì người nào liên quan đế n việc dỡ bỏ hoặc vô hiệu hoá truy cập tài liệu đang bị nghi vấn. Quy định này nhằ m cân bằng giữa quyền lợi của khách hàng, những người có lí do hợp lí để tin rằng hành vi củ a họ không vi phạm quyền tác giả và quyề n lợi của chủ sở hữu quyền tác giả, những người đã thông báo lên nhà CCDVTG về hành vi vi phạm.(13) Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp ở Hoa Kỳ, trước khi Đạo luật DMCA ra đờ i, án lệ được coi là điển hình liên quan đế n miễn trách nhiệm của nhà cung cấ p trung gian là Sony Corporation of America v. Universal City Studios Inc. Công ti Universal khở i kiện hãng Sony với hành vi xâm phạm bả n quyền gián tiếp liên quan đến thiết bị thu hình (Video Cassette Recorders - VCR) mà Sony sản xuất và phân phối. Thiết bị này cho phép các khách hàng thu các bộ phim và chương trình truyền hình để xem lại. Năm 1981, Toà phúc thẩm Liên bang đã xử thắng (12). Adam Holland et al, NoC Online Intermediaries Case Studies Series: Intermediary Liability in the United States , 2015, https://cyber. harvard.edu/ is2015/sites/is2015/images/NOC_United_States _case_study.pdf, truy cập 06/10/2018. (13). Graeme B.Dinwoodie, A Comparative Analysis of the Secondary Liability of Online Service Providers in Secondary Liability of Internet Service Providers , Nxb. Springer, New York, 2017, tr. 33. cho phía nguyên đơn Universal với lập luậ n cho rằng Sony phải chịu trách nhiệm đồ ng phạm (contributory infringement). Các thiế t bị VCR được bán ra với mục đích chính là thu lại các chương trình truyền hình đượ c bảo hộ. Năm 1984, Toà án tối cao Hoa Kỳ đảo ngược phán quyết với lí do việc bán thiế t bị chủ yếu để dùng cho các mục đích không vi phạm bản quyề n (substantial non-infringing uses) không thể cấu thành hành vi đồ ng phạm, kể cả nếu nhà cung cấp biết rằ ng những sản phẩm của họ sẽ được dùng để xâm phạm bản quyền. Cho đến nay, nhiề u học giả vẫn ủng hộ phán quyế t này và cho rằng cơ chế miễn trách có thể áp dụ ng cho các công nghệ kĩ thuật số hiện đại như công nghệ chia sẻ dữ liệ u ngang hàng (peer-to- peer file-sharing, P2P).(14) Năm 2001, trong vụ kiệ n A&M v. Napster Inc., nhà cung cấp dịch vụ chia sẻ dữ liệ u ngang hàng Napsster bị kiện vì cung cấp ứ ng dụng cho phép người dùng sao chép và tải về các bản nhạc MP3 từ máy tính của ngườ i dùng khác trong hệ thống. Mặ c dù Napster dựa trên án lệ của Sony trước đó để biện hộ rằng phần mềm của mình chủ yế u dành cho những mục tiêu sử dụng không vi phạm bả n quyền, luận điểm này bị bác bỏ . Toà cho rằng Napster phải biết về các tệp dữ liệ u xâm phạm bản quyền vì công ti này lưu trữ mộ t danh mục tập trung tất cả các tệp của ngườ i dùng trong hệ thống. Khi nhà cung cấp dị ch vụ biết về tài liệu xâm phạm bản quyền, việ c xem xét mục đích sử dụng chủ yếu của phần (14). Jerry Jie Hua, sđd, tr. 108. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 34 mềm không còn ý nghĩa giúp Napster đượ c miễn trách. Ngoài ra, toà cũng kết luậ n Napster phải chịu trách nhiệm thay thế (vicarious liability) vì Napster không nhữ ng có lợi ích tài chính (do lượng khách hàng sử dụng tăng lên và doanh thu của Napster trự c tiếp phát sinh từ sự gia tăng này) mà còn có quyền và có khả năng giám sát hành vi vi phạm bằng việc chặn truy cập người dùng. Năm 2005, một tranh chấp tương tự liên quan đến mạng chia sẻ ngang hàng P2P được đưa ra xét xử là vụ kiệ n MGM v. Grokster. Công ti Grokster bị kiện vì phân phối phầ n mềm miễn phí cho phép người dùng chia sẻ với nhau các tài liệu có bản quyền. Grokster không lưu trữ tập trung dữ liệ u nên công ti này không thể biết được về các dữ liệ u vi phạm bản quyền hay hành vi của từng ngườ i dùng vi phạm. Nói cách khác, kể cả nếu chủ sở hữu quyền chỉ ra một tệp dữ liệu vi phạ m bản quyền trên máy tính của một ngườ i dùng Grokster và yêu cầu xoá bỏ nó, bản thân Grokster cũng không thể làm được gì.(15) Tuy nhiên, Toà án tối cao Hoa Kỳ sau đó đã cáo buộc trách nhiệm với Grokster trên cơ sở học thuyết về xúi giục hành vi vi phạ m (inducement theory). Toà cho rằng một người phân phối thiết bị với m ục đích thúc đẩy việc sử dụng nó để xâm phạm bản quyề n, có bằng chứng rõ ràng về ý định đó hoặc các bước đã thực hiện để tạo điều kiện cho hành (15). Lilian Edwards, Role and Responsibility of Internet Intermediaries in The Field of Copyright and Related Rights, 2010, http://www.wipo.int/ publications/en/details.jsp?id=4142&plang=EN , truy cập 06/10/2018. vi vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệ m cho hành vi vi phạm của các bên thứ ba. Toà đã chứng minh Grokster biết việc người sử dụng của mình sẽ dùng phần mềm để sao chép, phân phối bất hợp pháp vì Grokster đã quảng cáo cho sản phẩm của mình là thế hệ kế tiếp thay thế cho Napster, thu hút khách hàng và kinh doanh trên hành vi vi phạm củ a khách hàng. Có thể thấy, trong hai tranh chấ p nêu trên, khác với trường hợp củ a Sony, các nhà CCDVTG có thể giám sát và quả n lí hành vi của người sử dụng và tích cực ngăn ngừ a các hành vi vi phạm. Do đó, họ vẫn phả i chịu trách nhiệm liên đới hoặc thay thế cho hành vi xâm phạm bản quyền trực tiếp của người sử dụng, bất kể công nghệ đó có thể sử dụng cho những mục đích không vi phạm đi chăng nữa.(16) Tranh chấp gần đây giữa nguyên đơn Viacom và bị đơn Youtube tiếp tụ c xoay quanh vấn đề trách nhiệm pháp lí của nhà CCDVTG. Viacom kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất phim và chương trình truyề n hình còn Youtube sở hữu kênh chia sẻ video cho phép người sử dụng tự tải lên và chia sẻ nội dung với cộng đồng. Viacom đã cáo buộc Youtube vi phạm bản quyền vớ i khoảng 79.000 đoạ n clip trên trang này trong thời gian từ năm 2005 đến 2008 và yêu cầ u bồi thường thiệt hại lên tới một tỉ đô la Mỹ.(17) Mặc dù Youtube đã dỡ bỏ những nội (16). Jerry Jie Hua, sđd, tr. 110. (17). Jonathan Stempel, Google, Viacom settle landmark YouTube lawsuit , https://www.reuters. com/article/us-google-viacom-lawsuit/google- TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 35 dung mà Viacom yêu c ầu theo đúng quy định trong DMCA, Viacom cho rằ ng Youtube có biết đến các đoạn video vi phạm bả n quyền từ trước thời điểm được yêu cầu dỡ bỏ và do đó không được miễn trách. Toà án miền Nam NewYork cho rằ ng không có bằng chứng về việc Youtube đã xúi giục người sử dụng đăng tả i các video vi phạm bản quyền hay hướng dẫn cho ngườ i dùng về việc đăng tải nội dung nào, hoặc sử a chữa nội dung, rà soát chất lượng video trước khi duyệt đăng hoặc các hành vi tương tác khác với người sử dụng tới mức có thể nói rằ ng Youtube có tham gia vào hành vi vi phạm. Công nghệ tìm kiếm video củ a Youtube là một hệ thống tự động (automated system) nơi người sử dụng tự lựa chọn nộ i dung và Youtube không hề tham gia vào sự lựa chọn này.(18) Do đó, không thể nói rằ ng Youtube có thể kiể m soát các hành vi vi phạm. Trong tranh chấp này, Toà nhận thấ y Youtube hội tụ đủ các điều kiện để được hưởng miễn trách theo Điều 512(c) DMCA. Tóm lại, để thực thi Hiệp ước củ a WIPO về quyền tác giả năm 1996, Hoa Kỳ đã ban hành Đạo luật DMCA với những cập nhậ t riêng dành cho vi phạm bản quyền trong môi trường số. DMCA hướng tới việc cân bằ ng lợi ích của chủ sở hữu quyền - những ngườ i lo ngại về hành vi xâm phạm trên diện rộng viacom-settle-landmark-youtube-lawsuit-id USBREA2H11220140318, truy cập 06/10/2018. (18). Eric J. Perrott, Copyright Cases , https://www. finnegan.com/files/Upload/Newsletters/Incontestab le/2013/June/Incontestable_Jun13_3.html, truy cậ p 06/10/2018. các tác phẩm của mình, với lợi ích củ a các nhà CCDVTG - những người tạo ra môi trường kết nối và chia sẻ thông tin. Với mục tiêu đó, pháp luật Hoa Kỳ tạo ra cơ chế "bến đỗ an toàn" (safe harbor) để miễn trừ trách nhiệm cho các nhà CCDVTG trong trườ ng hợp người sử dụng đăng tải các nộ i dung vi phạm nếu họ đáp ứng được một số điều kiệ n nhất định, ví dụ như ngay lập tức dỡ bỏ hoặc ngăn chặn truy cập các nội dung đó .Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết tranh chấp ở Hoa Kỳ cũng cho thấy quy định về miễn trách với các nhà CCDVTG là tương đối phức tạp và thay đổi cùng với sự phát triển củ a công nghệ (ví dụ từ vụ việc Sony đến vụ việ c Napster và vụ việc Grokster). 3. Quy định của pháp luậ t Liên minh châu Âu về trách nhiệm pháp lí củ a nhà cung cấp dịch vụ trung gian đối vớ i vi phạm quyền tác giả trên Internet Liên minh châu Âu (EU) luôn cố gắ ng xây dựng pháp luật trên cơ sở hài hoà các lợ i ích về chính trị cũng như kinh tế củ a các quốc gia thành viên. Các sắc lệ nh (Directive) chính là công cụ mà Nghị việ n châu Âu có thể sử dụng để đưa ra các quy định nhằm định hướng việc xây dựng pháp luật củ a các quốc gia thành viên và hướng tới việc thố ng nhất khung pháp luật chung châu Âu. Một số sắc lệnh đã được Nghị việ n châu Âu ban hành về vấn đề sở hữu trí tuệ, nhưng vấn đề trách nhiệm pháp lí của nhà cung cấp dị ch vụ mạng thông tin xã hội (information society service) thì được quy định trong Sắ c lệnh số 2000/31/EC về thương mại điện tử. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 36 Một trong những nội dung mà Sắc lệ nh số 2000/31/EC điều chỉ nh chính là trách nhiệm pháp lí của nhà cung cấp dịch vụ liên quan tới các thông tin được đăng tả i trên những trang mạng xã hội được xây dự ng và quản lí bởi nhà cung cấp. Mụ c tiêu khi xây dựng những quy định của Sắc lệ nh này là nhằm hợp lí hoá hoạt động của thị trườ ng nội địa, tăng cường sự phát triển củ a các dịch vụ xuyên biên giới và loại bỏ nhữ ng vi phạm liên quan tới quyền tác giả trong lĩnh vực thương mại điện tử trên cơ sở hài hoà với các sắc lệnh khác về quyền sở hữ u trí tuệ của EU. Điều 2 Sắc lệnh đã đưa ra một số định nghĩa, theo đó, dịch vụ mạ ng thông tin xã hội là “bất cứ dịch vụ nào được cung cấp từ xa bằng các thiết bị điện tử theo cách xử lí (bao gồm việc nén dữ liệu điện tử) và lưu trữ dữ liệu, và các công việc theo yêu cầu của người thụ hưởng dịch vụ; việc cung cấp dị ch vụ này nhằm mục đích lợi nhuận”. Một số hoạt động cung ứng dịch vụ này bao gồ m: mua bán hàng hoá trực tuyến, truyền tả i thông tin qua mạng xã hội, đăng tải thông tin được cung cấp bởi người thụ hưởng dịch vụ , các dịch vụ truyền tải dữ liệu, dịch vụ không được thanh toán bởi người

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGÔ TRỌNG QUÂN * TRẦN PHƯƠNG ANH ** Tóm tắt: Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt mạng Internet làm làm thay đổi cách thức truyền đạt tác phẩm đến công chúng đặt câu hỏi trách nhiệm pháp lí nhà cung cấp dịch vụ trung gian với hành vi xâm phạm quyền tác giả Bài viết phân tích pháp luật thực định án lệ trách nhiệm pháp lí nhà cung cấp dịch vụ trung gian Hoa Kỳ Liên minh châu Âu, qua đưa số gợi ý cho Việt Nam Nghiên cứu cho thấy Việt Nam xây dựng quy định miễn trừ trách nhiệm cho nhà cung cấp dịch vụ trung gian cách tiếp cận Hoa Kỳ Liên minh châu Âu Từ khoá: Dịch vụ trung gian; nhà cung cấp; quyền tác giả; vi phạm Nhận bài: 03/01/2018 Hoàn thành biên tập: 11/3/2019 Duyệt đăng: 17/3/2019 LIABILITY OF INTERMEDIARY SERVICE PROVIDERS FOR COPYRIGHT INFRINGEMENTS ON THE INTERNET Abstract: Technological developments, especially the Internet, have transformed the way copyrighted works are distributed to the public and raised the question about the role and liability of intermediary service providers for copyright infringements This paper reviews the legal framework and relevant cases in the United States and European Union about copyright liability of online intermediaries and offers some recommendations for Vietnam It is suggested that Vietnam could develop a regime of immunities for intermediary service providers as maintained in the United States and European Union Keywords: Intermediary service; providers; liability; copyright; infringement Received: Jan 3rd, 2018; Editing completed: Mar 11th, 2019; Accepted for publication: Mar 17th, 2019 Khái quát trách nhiệm pháp lí xâm phạm quyền tác giả diễn dễ dàng nhà cung cấp dịch vụ trung gian đối Ngày nay, tác phẩm truyền tải đến với vi phạm quyền tác giả Internet công chúng không dạng in hay băng đĩa truyền thống mà dạng Sự phát triển công nghệ kĩ thuật số số hoá, lưu trữ mạng Internet dễ dàng mạng Internet mặt đẩy nhanh tốc độ tải phương tiện điện tử cá nhân Thực truyền đạt tác phẩm đến công chúng tế đặt câu hỏi vai trò trách mặt khác lại tạo điều kiện cho hành vi nhiệm pháp lí nhà cung cấp dịch vụ trung gian (CCDVTG), ví dụ nhà cung *,** Giảng viên, Trường Đại học Luật Hà Nội cấp đường truyền Internet, nhà cung cấp dịch * E-mail: ngotrongquan@hlu.edu.vn ** E-mail: anhtp@hlu.edu.vn 29 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vụ lưu trữ website (hosting) hay trang bảo hộ quyền tác giả vừa tạo điều kiện tự mạng xã hội… trường hợp có hành vi lưu chuyển thơng tin Hai hướng tiếp cận xâm phạm quyền tác giả xuất phát từ người lại bao gồm: cách quy định trách nhiệm toàn sử dụng dịch vụ cuối (total liability), theo đó, nhà CCDVTG phải chịu trách nhiệm giống người vi Theo quy định hành pháp luật phạm trực tiếp, với mục đích kiểm soát nhà Việt Nam, dịch vụ trung gian hiểu gồm nước nội dung thông tin cách quy định có: dịch vụ viễn thơng, dịch vụ Internet, dịch miễn trách toàn (total immunity) để đổi vụ mạng xã hội trực tuyến, dịch vụ tìm kiếm lại nhà CCDVTG hợp tác việc kiểm thông tin số, dịch vụ cho thuê chỗ lưu trữ duyệt nội dung không lành mạnh.(2) thông tin số bao gồm dịch vụ cho thuê chỗ lưu trữ trang thông tin điện tử.(1) Với Mặc dù có quy định pháp luật, khái niệm tương đối rộng này, nhiều chủ tình hình xâm phạm quyền tác giả môi thể cung cấp sở hạ tầng cho việc truyền trường Internet Việt Nam diễn phát, phân phối tác phẩm, ví dụ Google, phổ biến nhiều hình thức gây thiệt Facebook, Youtube… bị liên đới trách hại đáng kể cho chủ sở hữu quyền.(3) Bài nhiệm hành vi vi phạm quyền tác viết phân tích chế định trách nhiệm giả người sử dụng dịch vụ gây Khi pháp lí nhà CCDVTG vi phạm họ phải chịu trách nhiệm quyền tác giả Hoa Kỳ Liên minh châu miễn trừ trách nhiệm câu hỏi pháp lí Âu (EU) tương quan so sánh với Việt sách nhiều quốc gia Nam Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục kí kết điều ước quốc tế có cam Trên giới có ba cách tiếp kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, việc tìm cận chế định trách nhiệm pháp lí nhà hiểu thơng lệ quốc tế lĩnh vực cịn CCDVTG, tương đối phổ biến mẻ giúp Việt Nam có cách tiếp nước phát triển cách quy định giới hạn miễn trách (như Hoa Kỳ, (2) Lilian Edwards and Charlotte Waelde, Online Liên minh châu Âu, Đức, Nhật Bản) Ưu Intermediaries and Liability for Copyright điểm chế định miễn trách cân Infringement, WIPO Workshop Keynote Paper, lợi ích chủ sở hữu Geneva, 2005, https://papers.ssrn.com/sol3/ papers quyền với lợi ích nhà CCDVTG, vừa cfm?abstract_id=1159640, truy cập 06/10/2018 (3) Lê Thị Nam Giang, Những thách thức mặt (1) Điều Thông tư Bộ thông tin truyên pháp lí việc bảo hộ quyền tác giả thơng Bộ văn hố, thể thao du lịch số môi trường Internet, http://www.phapluatsohuu 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 tritue.vn/index.php?option=com_content&view= quy định trách nhiệm doanh nghiệp CCDVTG article&id=309:nhng-thach-thc-v-mt-phap-ly- việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên trong-vic-bo-h-quyn-tac-gitrong-moi-trung- quan môi trường mạng Internet mạng internet&catid=54:plshtt&Itemid=179, truy cập viễn thông 06/10/2018 30 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cận phù hợp xử lí hành vi vi phạm vi phạm quyền tác giả trực tiếp người sử nhà CCDVTG dụng coi có đóng góp đáng kể (material contribution) vào việc tiếp tay cho Quy định pháp luật Hoa Kỳ hành vi Hành vi đồng phạm tồ trách nhiệm pháp lí nhà cung cấp án Hoa Kỳ xác định số án lệ điển dịch vụ trung gian vi phạm quyền Sony Corp v Universal City Studios,(4) tác giả Internet MGM Studios Inc v Grokster, Ltd.,(5) Viacom International, Inc v.YouTube, Inc.(6) Trong pháp luật Hoa Kỳ, trách nhiệm pháp lí hành vi xâm phạm quyền tác Trách nhiệm thay xảy nhà giả có hai loại trách nhiệm trực tiếp CCDVTG có lợi ích tài từ hành vi xâm (primary liability) trách nhiệm gián tiếp phạm quyền tác giả trực tiếp có quyền (secondary liability) Trách nhiệm trực tiếp khả giám sát hành vi người vi liên quan đến chủ thể trực tiếp vi phạm phạm Thực tiễn xét xử Hoa Kỳ ghi quyền tác giả, hành vi chép nhận số án lệ liên quan đến trách nhiệm không phép tác giả xâm phạm thay thế, ví dụ A&M Records, Inc v đến quyền khác chủ sở Napster, Inc,.(7) AimsterCopyright Litigation.(8) hữu quyền Ví dụ: mơi trường kĩ thuật số, người sử dụng Internet chép, truyền Nhìn chung, nhà CCDVTG phải chịu bá tệp liệu, hát người khác trách nhiệm đồng phạm thay đối không cho phép coi chủ thể trực tiếp xâm phạm quyền tác giả Trách (4) Sony Corporation of America et al v Universal nhiệm gián tiếp thường khó xác định City Studios, Inc., et al 464 U.S 417 (1984), thực tế luật quyền Hoa Kỳ không https://supreme.justia.com/cases/federal/us/464/4 trực tiếp đề cập loại trách nhiệm mà 17/, truy cập 06/10/2018 cách hiểu đúc rút từ án lệ Do đó, (5) Metro-Goldwyn-Mayer Studios, Inc., et al v trách nhiệm gián tiếp thường phụ thuộc Grokster, Ltd., et al 545 U.S 913 (2005), nhiều vào tình tiết cụ thể vụ việc có https://supreme.justia.com/cases/federal/us/545/9 xu hướng thay đổi tuỳ thuộc phát triển 13/, truy cập 6/10/2018 công nghệ hành vi xâm phạm (6) Viacom Int’l Inc v YouTube, Inc., 2013 WL Trách nhiệm pháp lí gián tiếp bắt 1689071 (S.D.N.Y Apr 18, 2013), https://digital nguồn từ đồng phạm (contributory liability) commons.law.scu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article= phải chịu trách nhiệm thay cho 1348&context=historical, truy cập 06/10/2018 người khác (vicarious liability) Cả hai trường (7) A&M Records, Inc v Napster, Inc., 239 F.3d hợp yêu cầu có tồn hành vi xâm 1004 (9th Cir 2001), https://law.justia com/ cases/ phạm trực tiếp quyền tác giả federal/appellate-courts/F3/239/1004/636120/, truy cập 06/10/2018 Trách nhiệm đồng phạm xảy (8) In re Aimster Copyright Litigation, 334 F.3d nhà CCDVTG biết phải biết hành vi 643 (7th Cir 2003), https://law.justia.com/cases/ federal/appellate-courts/F3/334/643/636193/, truy cập 06/10/2018 31 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI với hành vi vi phạm người sử dụng trách, có hai điều kiện chung áp dụng với tất Internet họ biết, có tiếp tay có khả trường hợp bao gồm: 1) Các nhà ngăn chặn hành vi đó.(9) Mặc dù CCDVTG phải ban hành thực thi học thuyết trách nhiệm pháp lí gián tiếp cách hợp lí, thơng báo cho người sử dụng nhà CCDVTG xây dựng từ thực chủ tài khoản sách chấm dứt sử tiễn xét xử, yếu tố cấu thành trách dụng với người vi phạm lặp lặp lại; nhiệm đưa vào đạo 2) Cho phép không cản trở đến biện luật Hoa Kỳ, cụ thể Đạo luật pháp kĩ thuật áp dụng chủ sở hữu quyền quyền kĩ thuật số thiên niên kỉ (Digital tác giả để bảo hộ tác phẩm mình.(11) Millennium Copyright Act 1998, sau Ngoài ra, Điều 512(c) quy định điều gọi tắt DMCA) kiện để nhà CCDVTG hưởng miễn trừ trách nhiệm sau: DMCA không đưa quy định trách nhiệm nhà CCDVTG mà ngược lại - Không biết tài liệu hành liệt kê trường hợp miễn trách vi sử dụng tài liệu hệ thống mạng Chương II DMCA quy định miễn trừ vi phạm quyền; khơng có thơng trách nhiệm vi phạm quyền tác giả tin vậy, khơng biết tình tiết môi trường trực tuyến trường tình mà qua hành vi xâm phạm hợp, gồm: truyền tải liệu điện tử rõ ràng; sau biết, nhanh chóng hành (transitory digital communications, Điều động để gỡ bỏ vơ hiệu hố việc truy 512(a)), lưu trữ hệ thống (system caching, cập tài liệu đó; Điều 512 (b)), thông tin hệ thống mạng người dùng tự xác lập (information - Khơng có lợi ích tài trực tiếp residing on systems or networks at direction phát sinh từ hành vi vi phạm, trường of users, Điều 512(c)) công cụ định hợp nhà cung cấp dịch vụ có quyền có vụ thơng tin (information location tools, khả kiểm soát hành vi này; Điều 512(d)).(10) Tuy nhiên, để miễn - Sau nhận khiếu nại hành vi (9) Jerry Jie Hua, Toward A More Balanced vi phạm, nhanh chóng hành động để gỡ Approach: Rethinking and Readjusting Copyright bỏ vơ hiệu hố việc truy cập tài liệu Systems in the Digital Network Era, Nxb Springer, cho vi phạm đối tượng New York, 2014, tr 110 hành vi vi phạm (10) Theo Điều 512(k) DMCA, khái niệm nhà cung cấp dịch vụ hiểu thực thể cung Như vậy, nhà CCDVTG cấp dịch vụ truyền dẫn, kết nối kĩ thuật số chịu trách nhiệm với vi phạm từ người dùng tài liệu người sử dụng lựa chọn mà không làm thay đổi nội dung tài liệu Ngồi ra, trường hợp Điều 512(c) 512(d) thể rõ họ nhà cung cấp dịch vụ mạng, vai trò trung gian nhà cung cấp dịch vụ nhà vận hành trang thiết bị mạng.Hai việc kết nối người sử dụng với với nguồn thông tin trực tuyến khác (11) Điều 512(i) DMCA 32 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI họ nhanh chóng gỡ bỏ tài liệu cho phía nguyên đơn Universal với lập luận cho vi phạm sau biết đến tồn cho Sony phải chịu trách nhiệm đồng tài liệu đó.(12) Đạo luật quy định phạm (contributory infringement) Các thiết quy trình phản hồi ngược (counter- bị VCR bán với mục đích notice) Điều 512(g) trường hợp có thu lại chương trình truyền hình khiếu nại từ người liên quan đến bảo hộ Năm 1984, Toà án tối cao Hoa Kỳ việc dỡ bỏ vơ hiệu hố truy cập tài liệu đảo ngược phán với lí việc bán thiết bị nghi vấn Quy định nhằm cân bị chủ yếu để dùng cho mục đích khơng quyền lợi khách hàng, vi phạm quyền (substantial non-infringing người có lí hợp lí để tin hành vi uses) cấu thành hành vi đồng họ không vi phạm quyền tác giả quyền phạm, kể nhà cung cấp biết lợi chủ sở hữu quyền tác giả, sản phẩm họ dùng để người thông báo lên nhà CCDVTG xâm phạm quyền Cho đến nay, nhiều hành vi vi phạm.(13) học giả ủng hộ phán cho chế miễn trách áp dụng cho Trong thực tiễn giải tranh chấp công nghệ kĩ thuật số đại công Hoa Kỳ, trước Đạo luật DMCA đời, nghệ chia sẻ liệu ngang hàng (peer-to- án lệ coi điển hình liên quan đến peer file-sharing, P2P).(14) miễn trách nhiệm nhà cung cấp trung gian Sony Corporation of America v Universal Năm 2001, vụ kiện A&M v Napster City Studios Inc Công ti Universal khởi Inc., nhà cung cấp dịch vụ chia sẻ liệu kiện hãng Sony với hành vi xâm phạm ngang hàng Napsster bị kiện cung cấp ứng quyền gián tiếp liên quan đến thiết bị thu dụng cho phép người dùng chép tải hình (Video Cassette Recorders - VCR) mà nhạc MP3 từ máy tính người Sony sản xuất phân phối Thiết bị cho dùng khác hệ thống Mặc dù Napster phép khách hàng thu phim dựa án lệ Sony trước để biện hộ chương trình truyền hình để xem lại Năm phần mềm chủ yếu dành cho 1981, Tồ phúc thẩm Liên bang xử thắng mục tiêu sử dụng không vi phạm quyền, luận điểm bị bác bỏ Toà cho (12) Adam Holland et al, NoC Online Intermediaries Napster phải biết tệp liệu xâm Case Studies Series: Intermediary Liability in the phạm quyền cơng ti lưu trữ United States, 2015, https://cyber harvard.edu/ danh mục tập trung tất tệp người is2015/sites/is2015/images/NOC_United_States dùng hệ thống Khi nhà cung cấp dịch _case_study.pdf, truy cập 06/10/2018 vụ biết tài liệu xâm phạm quyền, việc (13) Graeme B.Dinwoodie, A Comparative Analysis xem xét mục đích sử dụng chủ yếu phần of the Secondary Liability of Online Service Providers in Secondary Liability of Internet (14) Jerry Jie Hua, sđd, tr 108 Service Providers, Nxb Springer, New York, 2017, tr 33 33 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mềm không ý nghĩa giúp Napster vi vi phạm phải chịu trách nhiệm cho miễn trách Ngoài ra, kết luận hành vi vi phạm bên thứ ba Toà Napster phải chịu trách nhiệm thay chứng minh Grokster biết việc người sử (vicarious liability) Napster khơng dụng dùng phần mềm để có lợi ích tài (do lượng khách hàng sử chép, phân phối bất hợp pháp Grokster dụng tăng lên doanh thu Napster trực quảng cáo cho sản phẩm hệ tiếp phát sinh từ gia tăng này) mà cịn có thay cho Napster, thu hút khách quyền có khả giám sát hành vi vi hàng kinh doanh hành vi vi phạm phạm việc chặn truy cập người dùng khách hàng Năm 2005, tranh chấp tương tự liên Có thể thấy, hai tranh chấp nêu quan đến mạng chia sẻ ngang hàng P2P trên, khác với trường hợp Sony, nhà đưa xét xử vụ kiện MGM v Grokster CCDVTG giám sát quản lí hành Cơng ti Grokster bị kiện phân phối phần vi người sử dụng tích cực ngăn ngừa mềm miễn phí cho phép người dùng chia sẻ hành vi vi phạm Do đó, họ phải với tài liệu có quyền Grokster chịu trách nhiệm liên đới thay cho không lưu trữ tập trung liệu nên công ti hành vi xâm phạm quyền trực tiếp biết liệu vi người sử dụng, cơng nghệ phạm quyền hay hành vi người sử dụng cho mục đích khơng vi dùng vi phạm Nói cách khác, kể chủ phạm nữa.(16) sở hữu quyền tệp liệu vi phạm quyền máy tính người dùng Tranh chấp gần nguyên đơn Grokster yêu cầu xố bỏ nó, thân Viacom bị đơn Youtube tiếp tục xoay Grokster làm gì.(15) Tuy quanh vấn đề trách nhiệm pháp lí nhà nhiên, Tồ án tối cao Hoa Kỳ sau cáo CCDVTG Viacom kinh doanh lĩnh buộc trách nhiệm với Grokster sở vực sản xuất phim chương trình truyền học thuyết xúi giục hành vi vi phạm hình cịn Youtube sở hữu kênh chia sẻ video (inducement theory) Toà cho cho phép người sử dụng tự tải lên chia sẻ người phân phối thiết bị với mục đích thúc nội dung với cộng đồng Viacom cáo đẩy việc sử dụng để xâm phạm quyền, buộc Youtube vi phạm quyền với có chứng rõ ràng ý định khoảng 79.000 đoạn clip trang bước thực để tạo điều kiện cho hành thời gian từ năm 2005 đến 2008 yêu cầu bồi thường thiệt hại lên tới tỉ đô la (15) Lilian Edwards, Role and Responsibility of Mỹ.(17) Mặc dù Youtube dỡ bỏ nội Internet Intermediaries in The Field of Copyright and Related Rights, 2010, http://www.wipo.int/ (16) Jerry Jie Hua, sđd, tr 110 publications/en/details.jsp?id=4142&plang=EN, (17) Jonathan Stempel, Google, Viacom settle truy cập 06/10/2018 landmark YouTube lawsuit, https://www.reuters com/article/us-google-viacom-lawsuit/google- 34 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI dung mà Viacom yêu cầu theo quy tác phẩm mình, với lợi ích định DMCA, Viacom cho Youtube nhà CCDVTG - người tạo mơi có biết đến đoạn video vi phạm trường kết nối chia sẻ thông tin Với mục quyền từ trước thời điểm yêu cầu dỡ bỏ tiêu đó, pháp luật Hoa Kỳ tạo chế "bến khơng miễn trách đỗ an toàn" (safe harbor) để miễn trừ trách nhiệm cho nhà CCDVTG trường Toà án miền Nam NewYork cho hợp người sử dụng đăng tải nội dung vi khơng có chứng việc Youtube phạm họ đáp ứng số điều kiện xúi giục người sử dụng đăng tải video vi định, ví dụ dỡ bỏ phạm quyền hay hướng dẫn cho người ngăn chặn truy cập nội dung đó.Tuy dùng việc đăng tải nội dung nào, sửa nhiên, thực tiễn giải tranh chấp Hoa chữa nội dung, rà soát chất lượng video Kỳ cho thấy quy định miễn trách với trước duyệt đăng hành vi tương nhà CCDVTG tương đối phức tạp tác khác với người sử dụng tới mức thay đổi với phát triển cơng nói Youtube có tham gia vào hành vi vi nghệ (ví dụ từ vụ việc Sony đến vụ việc phạm Cơng nghệ tìm kiếm video Napster vụ việc Grokster) Youtube hệ thống tự động (automated system) nơi người sử dụng tự lựa chọn nội Quy định pháp luật Liên minh dung Youtube không tham gia vào châu Âu trách nhiệm pháp lí nhà lựa chọn này.(18) Do đó, khơng thể nói cung cấp dịch vụ trung gian vi Youtube kiểm soát hành vi vi phạm quyền tác giả Internet phạm Trong tranh chấp này, Toà nhận thấy Youtube hội tụ đủ điều kiện để Liên minh châu Âu (EU) cố gắng hưởng miễn trách theo Điều 512(c) DMCA xây dựng pháp luật sở hài hoà lợi ích trị kinh tế Tóm lại, để thực thi Hiệp ước WIPO quốc gia thành viên Các sắc lệnh (Directive) quyền tác giả năm 1996, Hoa Kỳ ban cơng cụ mà Nghị viện châu Âu có hành Đạo luật DMCA với cập nhật thể sử dụng để đưa quy định nhằm riêng dành cho vi phạm quyền môi định hướng việc xây dựng pháp luật trường số DMCA hướng tới việc cân quốc gia thành viên hướng tới việc thống lợi ích chủ sở hữu quyền - người khung pháp luật chung châu Âu Một số lo ngại hành vi xâm phạm diện rộng sắc lệnh Nghị viện châu Âu ban hành vấn đề sở hữu trí tuệ, vấn đề viacom-settle-landmark-youtube-lawsuit-id trách nhiệm pháp lí nhà cung cấp dịch USBREA2H11220140318, truy cập 06/10/2018 vụ mạng thông tin xã hội (information (18) Eric J Perrott, Copyright Cases, https://www society service) quy định Sắc finnegan.com/files/Upload/Newsletters/Incontestab lệnh số 2000/31/EC thương mại điện tử le/2013/June/Incontestable_Jun13_3.html, truy cập 06/10/2018 35 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Một nội dung mà Sắc lệnh sử dụng thuật ngữ “intermediary service số 2000/31/EC điều chỉnh trách provider” - nhà cung cấp dịch vụ trung gian nhiệm pháp lí nhà cung cấp dịch vụ liên để rõ vai trò trung gian nhà cung quan tới thông tin đăng tải cấp dịch vụ) “bất kì cá nhân hay pháp trang mạng xã hội xây dựng nhân cung cấp dịch vụ mạng thông tin quản lí nhà cung cấp Mục tiêu xây xã hội” Người thụ hưởng dịch vụ (the dựng quy định Sắc lệnh recipient) “bất kì cá nhân pháp nhân nhằm hợp lí hố hoạt động thị trường nào, mục đích cơng việc nội địa, tăng cường phát triển mục đích khác, sử dụng mạng thông tin dịch vụ xuyên biên giới loại bỏ vi xã hội, với mục đích để mạng xã hội trở phạm liên quan tới quyền tác giả lĩnh thành nguồn tìm kiếm tiếp cận thơng vực thương mại điện tử sở hài hoà tin” Người sử dụng dịch vụ (the consumer) với sắc lệnh khác quyền sở hữu trí “bất kì cá nhân sử dụng dịch vụ tuệ EU không nhằm mục tiêu kinh doanh mục đích nghề nghiệp” Điều Sắc lệnh đưa số định nghĩa, theo đó, dịch vụ mạng thông tin xã Với phát triển nhanh chóng hội “bất dịch vụ cung cấp từ Internet, ngày có nhiều người xa thiết bị điện tử theo cách xử lí tiếp cận với dịch vụ mạng có (bao gồm việc nén liệu điện tử) lưu trữ thể đăng tải, chia sẻ thông tin thông qua liệu, công việc theo yêu cầu mạng cách dễ dàng Hệ việc người thụ hưởng dịch vụ; việc cung cấp dịch vụ việc vi phạm pháp luật sở vụ nhằm mục đích lợi nhuận” Một số hữu trí tuệ gia tăng, đặc biệt vi hoạt động cung ứng dịch vụ bao gồm: phạm liên quan đến đối tượng bảo hộ mua bán hàng hoá trực tuyến, truyền tải quyền tác giả việc chép lan thơng tin qua mạng xã hội, đăng tải thông tin truyền tập truyện ngắn hay hát cung cấp người thụ hưởng dịch vụ, vô dễ dàng chúng bị dịch vụ truyền tải liệu, dịch vụ không phát tán khó ngăn chặn Khi toán người nhận vấn đề phát sinh, trách nhiệm pháp cơng cụ tìm kiếm, truy cập truy xuất lí đặt với khơng người trực liệu.( 19 ) Nhà cung cấp dịch vụ (service tiếp thực hành vi vi phạm pháp luật mà provider, hay số điều khoản Sắc lệnh liên quan tới nhà cung cấp dịch vụ mạng thông tin xã hội (19) Pablo Baistrocchi, “Liability of Intermediary Service Providers in the EU Directive on Electronic Sắc lệnh dành Phần để quy định Commerce”, Santa Clara High Technology Law trách nhiệm pháp lí nhà cung cấp dịch vụ Journal, số 19/2003, tr 113 liên quan tới thông tin chia sẻ trang mạng truyền thơng (communication 36 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI network) Nhưng tính đến khả việc chia sẻ thông tin cung cấp nhà cung cấp không tự nguyện cung cấp người thụ hưởng trang mạng truyền dịch vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí thông, nhà cung cấp dịch vụ nội dung thông tin người thụ chịu trách nhiệm pháp lí việc lưu trữ hưởng đăng trang mạng họ quản lí, thơng tin cách tự động, trung gian nhà cung cấp khó lịng thực tạm thời, với mục đích làm cho nghĩa vụ quản lí thực tế việc truyền tải thông tin tới người hạn chế tài nhân nhận dịch vụ khác theo yêu cầu họ trở lực, Sắc lệnh quy định trường hợp nên hiệu hơn, với điều kiện: miễn trách nhiệm nhà cung cấp.(20) - Nhà cung cấp không chỉnh sửa thông Theo quy định Điều 12 Sắc lệnh, tin chia sẻ; trường hợp dịch vụ mạng thông tin xã hội bao gồm việc chia sẻ thông tin cung - Nhà cung cấp tuân theo điều kiện cấp người thụ hưởng trang mạng việc truy cập thông tin; truyền thông, nhà cung cấp dịch vụ chịu trách nhiệm pháp lí liên quan tới - Nhà cung cấp tuân theo quy định thông tin chia sẻ nhà cung cấp: cập nhật thông tin, rõ cách thức công nhận sử dụng rộng - Không phải người khởi xướng việc rãi lĩnh vực này; chia sẻ thông tin; - Nhà cung cấp không can thiệp vào việc - Không lựa chọn người nhận thông tin; sử dụng cách hợp pháp công nghệ - Không lựa chọn chỉnh sửa thông thừa nhận sử dụng rộng rãi tin chia sẻ lĩnh vực để thu thập liệu việc sử Việc chia sẻ thông tin bao gồm việc dụng thông tin; lưu trữ thông tin cách tự động, trung gian tạm thời với mục đích - Nhà cung cấp hành động kịp thời để loại chia sẻ thông tin trang mạng truyền bỏ vơ hiệu hố việc truy cập tới thơng thơng, với điều kiện thơng tin không tin mà họ lưu trữ biết thông tin lưu trữ lâu khoảng thời gian cần thiết để bị xoá việc truy cập bị chặn từ phát tán nguồn phát tán ban đầu; án Điều 13 Sắc lệnh quy định trường quan có thẩm quyền u cầu xố vô hợp dịch vụ mạng thông tin xã hội bao gồm hiệu hoá việc truy cập thơng tin (20) Malgorzata Lesiak, “A Comparative Analysis Điều 14 Sắc lệnh quy định trường of The Liability of Internet Service Providers in hợp dịch vụ mạng thông tin xã hội bao gồm the Context of Copyright Ingfingement in the US, việc lưu trữ thông tin cung cấp European Union and Poland”, Masaryk University người thụ hưởng, nhà cung cấp không Journal of Law and Technology, số 3:2/2009, tr 283 phải chịu trách nhiệm pháp lí việc lưu trữ thơng tin theo u cầu người thụ hưởng, với điều kiện: 37 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Nhà cung cấp hành vi lưu ý đến riêng tư quyền tự đăng tải thông tin phi pháp và, yêu thông tin người thụ hưởng.(21) cầu bồi thường thiệt hại, nhà cung cấp việc hoàn Với số lượng quy định không nhiều cảnh khiến hành vi thông tin phi quy định khơng thực chi tiết, pháp phát sinh; Sắc lệnh số 2000/31/EC thương mại điện tử chưa bao quát hết vấn đề - Nhà cung cấp, biết nhận liên quan tới trách nhiệm nhà cung cấp thức việc hành động kịp thời để dịch vụ Ví dụ: đối chiếu với trường hợp loại bỏ để vơ hiệu hố việc truy cập miễn trách nói trên, suy luận ngược lại, thơng tin nhà cung cấp phải chịu trách nhiệm pháp lí họ biết thơng tin người Điều 15 Sắc lệnh quy định quốc gia thụ hưởng chia sẻ có vi phạm quyền tác thành viên không áp đặt nghĩa vụ chung giả Tuy nhiên, việc biết ý thức nhà cung cấp dịch vụ phải kiểm thông tin không đủ để kết luận nhà sốt thơng tin họ truyền tải lưu trữ cung cấp phải chịu trách nhiệm pháp lí liên thực dịch vụ quan tới việc người thụ hưởng phát tán thông khơng bắt buộc phải tìm kiếm chứng tin, đặc biệt trường hợp nhà cung cấp hành vi đăng tải nội dung sai trái việc nhanh chóng xố bỏ chặn quyền truy làm cho việc cung cấp dịch vụ trở nên cập thơng tin Bên cạnh đó, không hiệu hạn chế công Sắc lệnh chưa quy định chế xoá bỏ nghệ, tài thời gian Mặt khác, tồ án ngăn chặn quyền truy cập thông tin bị quan có thẩm quyền yêu phán tán phi pháp, thiếu sót cầu nhà cung cấp chấm dứt ngăn chặn Sắc lệnh mà đạo luật DMCA Hoa hành vi vi phạm theo quy định cụ thể Kỳ có quy định chi tiết Chỉ có pháp luật quốc gia thành viên Điều số quy định tương tự nằm điều 15 đưa nghĩa vụ cụ thể cho 14.3 21.2 Sắc lệnh Điều 14.3 quy nhà cung cấp, với yêu cầu họ phải “thông định quốc gia thành viên tự xây dựng thủ báo kịp thời cho quan công quyền có tục “thơng báo gỡ bỏ” thông tin vi thẩm quyền hoạt động bất hợp pháp” phạm pháp luật; Điều 21.2 quy định rà thông tin khách hàng nhà cung soát lại Sắc lệnh xem xét nhu cầu xây cấp cung cấp, “liên lạc với quan dựng thủ tục thông báo gỡ bỏ có thẩm quyền” theo yêu cầu nhà chức trách, thông tin cho phép xác định Tuy nhiên, Sắc lệnh quy định người thụ hưởng mà nhà cung cấp có thỏa theo hướng tương đối “mở” nhằm tạo thuận lưu trữ thông tin trường hợp nghi điều kiện cho quốc gia thành viên ngờ hoạt động bất hợp pháp, (21) Malgorzata Lesiak, sđd, tr 286 38 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI dễ dàng thông qua áp dụng vào quan cách thông qua phần mềm ngang hàng hệ pháp luật quốc gia mình, có (peer-to-peer software) quy định riêng tự điều chỉnh trường hợp cụ thể Mặc dù vậy, pháp luật Scartlet kháng cáo lên Toà phúc thẩm quốc gia phải xây dựng sở Bruxelles (the Cour d’appel de Bruxelles), hài hoà với pháp luật chung EU cho án Toà án sơ thẩm Bruxelles trái với pháp luật EU, Toà Một vụ việc tiêu biểu kể đến buộc Scarlet phải chịu nghĩa vụ giám sát đối vụ việc Scarlet Extended SA với hệ thống mạng họ, điều không SABAM.( 22 ) Scarlet Extended SA nhà tương thích với Sắc lệnh thương mại điện cung cấp dịch vụ mạng, SABAM tử với quyền Đối với nội dung công ti Bỉ chuyên lĩnh vực cấp quyền này, Toà phúc thẩm xin ý kiến Toà án cho bên thứ ba tác phẩm âm nhạc cơng lí châu Âu việc liệu quốc gia nhạc sĩ, nhà soạn nhạc nhà biên tập thành viên có quyền yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ mạng phải sử dụng kinh phí Vào năm 2004, SABAM xác định để xây dựng hệ thống phát người dùng dịch vụ Scarlet hành vi tải tài liệu trái phép vận hành tải sản phẩm âm nhạc từ danh mục hệ thống khoảng thời gian không SABAM mạng mà không giới hạn hay không cho phép SABAM khơng trả phí cách sử dụng mạng ngang hàng Trong văn trả lời, Tồ án cơng lí (peer-to-peer networks - phương thức châu Âu rằng: chia sẻ liệu độc lập, phân cấp có tính tìm kiếm tải tài liệu nâng - Người có quyền tài sản trí tuệ cao) Sau nhận đơn kiện gửi đơn kiện nhà trung gian cung cấp SABAM, Toà án sơ thẩm Bruxelles (The dịch vụ mạng, người có dịch vụ Tribunal de première instance de Bruxelles) sử dụng bên thứ ba vi phạm đến yêu cầu Scarlet, với tư cách nhà cung quyền lợi họ cấp dịch vụ mạng, phải chịu hình phạt tiền định kì, phải chấm dứt vi phạm quyền - Quy định việc thực thi án vấn tác giả cách khiến người dùng không đề thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật thể gửi nhận tệp liệu điện tử quốc gia, nhiên việc phải thực chứa sản phẩm SABAM sở tôn trọng khung pháp lí EU Ví dụ: theo Sắc lệnh số 2000/31/EC (22) Judgment in Case C-70/10 Scarlet Extended thương mại điện tử, quan có thẩm SA v Société belge des auteurs, compositeurs et quyền quốc gia thành viên không éditeurs SCRL (SABAM), http://www.eulaws.eu/ áp dụng biện pháp yêu cầu nhà cung ? p=1153, truy cập 06/10/2018 cấp dịch vụ mạng phải thực giám sát chung thông tin chia sẻ hệ thống họ 39 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Về vấn đề này, Toà phúc thẩm nhận thấy thể sử dụng Sắc lệnh để tham khảo theo án, Scarlet phải nội luật hố vào pháp luật quốc gia Về chủ động theo dõi tất liệu liên bản, quy định tương tự quan đến khách hàng để ngăn đạo luật DMCA Hoa Kỳ, theo đó, nhà chặn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nào, CCDVTG miễn trách họ khơng nữa, việc cịn phải thực thông đồng với người sử dụng khoảng thời gian khơng giới hạn Theo đó, nhanh chóng ngăn chặn việc truy cập nội án khơng tương thích với Sắc lệnh dung vi phạm biết hành vi thương mại điện tử, vi phạm nghiêm trọng quyền tự Scarlet để tiến Quy định pháp luật Việt Nam hành kinh doanh Scarlet phải cài đặt trách nhiệm pháp lí nhà cung cấp hệ thống máy tính phức tạp tốn dịch vụ trung gian vi phạm quyền chi phí tác giả Internet - số hạn chế khuyến nghị Hơn nữa, án cịn khơng đảm bảo cân quyền tài sản bản, Hiện nay, Việt Nam trình bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, quyền tự hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Một kinh doanh nhà cung cấp dịch vụ với yêu cầu bắt buộc đặt để Việt Nam quyền khách hàng việc bảo vệ thực tham gia vào dịng chảy thông tin cá nhân quyền tự nhận thương mại quốc tế vấn đề hoàn thiện trao đổi thơng tin họ.(23) Do đó, Tồ pháp luật Ví dụ lĩnh vực sở hữu phúc thẩm cho rằng: pháp luật EU không trí tuệ nói riêng, có hai điều ước quốc tế cho phép tồn án yêu cầu nhà quan trọng liên quan tới quyền tác giả cung cấp dịch vụ mạng phải cài đặt hệ môi trường kĩ thuật số mà Việt Nam cam kết thống lọc tất lượt truy cập thông qua gia nhập đàm phán Hiệp định thương dịch vụ mạng mình, áp dụng cho tất mại tự EU - Việt Nam (EVFTA), là: khách hàng biện pháp phòng Hiệp định quyền tác giả (WIPO Copyright ngừa hành vi vi phạm luật sở hữu trí tuệ Treaty - WCT) Hiệp định vềbiểu diễn tác phẩm ghi âm (WIPO Performances and Có thể thấy, quy định EU Phonograms Treaty - WPPT) trách nhiệm nhà CCDVTG xây dựng theo hướng mở với điều khoản Mặc dù pháp luật Việt Nam có hệ có độ bao qt rộng, nhằm mục đích tạo điều thống quy định cho nhiều đối tượng kiện thuận lợi cho quốc gia thành viên có quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề liên quan tới trách nhiệm doanh nghiệp CCDVTG (23) Trevor Cook, “Online Intermediary Liability việc bảo hộ quyền tác giả quyền in the European Union”, Journal of Intellectual liên quan môi trường mạng Internet Property Rights, số 17/2012, tr 159 mạng viễn thơng quy định Thông tư liên tịch Bộ thông tin 40 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI truyền thông, Bộ văn hoá - thể thao du hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại…) lịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL tương đồng Tuy nhiên, pháp luật Việt ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm Nam hai điểm khác biệt doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian so với số điều ước quốc tế thương việc bảo hộ quyền tác giả quyền mại Việt Nam có tham gia mà việc học tập liên quan môi trường mạng Internet kinh nghiệm Hoa Kỳ hay EU cần thiết mạng viễn thông Thông tư xây dựng sở Luật sở hữu trí tuệ Về cách tiếp cận, Thông tư xây năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật dựng theo hướng liệt kê trách nhiệm viễn thông năm 2009, Luật cơng nghệ thơng doanh nghiệp CCDVTG Ví dụ: khoản tin năm 2006 Tuy vậy, văn Điều liệt kê trường hợp doanh nghiệp luật kể khơng có quy định CCDVTG phải chịu trách nhiệm trực tiếp liên quan tới trách nhiệm doanh nghiệp bồi thường thiệt hại vi phạm quyền tác CCDVTG việc bảo hộ quyền tác giả giả, quyền liên quan theo quy định pháp quyền liên quan môi trường mạng Internet luật sở hữu trí tuệ pháp luật khác có mạng viễn thơng Năm 2013, Chính phủ liên quan gồm trường hợp Có thể nói, ban hành Nghị định số 72/2013/NĐ-CP hướng quy định Thơng tư số quản lí, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL thơng tin mạng có hiệu lực, dẫn tới tình trạng phạm vi điều chỉnh số hành vi bị cấm theo quy định luật bị thu hẹp, có hành vi gây thiệt hại Điều khơng có quy định cho chủ thể quyền chịu hành vi vi phạm quyền tác giả hay quyền sở chế tài pháp luật Đối với vấn đề này, hữu trí tuệ nói chung pháp luật Việt Nam xây dựng quy định theo hướng “mở” Sắc lệnh số Thông tư số 07/2012/TTLT-BTTTT- 2000/31/EC thương mại điện tử EU BVHTTDL gồm điều khoản hay DMCA Hoa Kỳ với việc quy có điều (Điều với khoản) trực định trường hợp nhà CCDVTG tiếp quy định trách nhiệm doanh miễn trách điều kiện để hưởng miễn trách nghiệp CCDVTG việc bảo hộ quyền thay trường hợp họ phải chịu trách tác giả quyền liên quan môi trường nhiệm Xét cho cùng, mục tiêu chế định mạng Internet mạng viễn thơng Một số pháp lí trách nhiệm pháp lý doanh quy định văn phù hợp với nghiệp CCDVTG vi phạm quyền tác quy định pháp luật quốc tế Ví dụ so giả bảo vệ cho nhóm chủ thể này, từ với EVFTA, quy định trường hợp trực thúc đẩy việc truyền tải, kết nối thông tin tiếp thực hành vi vi phạm quyền sở hữu hạn chế kiểm sốt hoạt động trí tuệ nhà CCDVTG phải chịu trách họ Các hiệp định thương mại tự hệ nhiệm cho hành vi (như chấm dứt 41 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mà Việt Nam có tham gia CPTPP đơn thông báo cho quan có thẩm quyền hay EVFTA theo cách tiếp cận đó, tức hành vi vi phạm Nếu sau thời xây dựng "bến đỗ an toàn" (safe hạn định mà doanh nghiệp CCDVTG harbor) cho nhà CCDVTG, tạo điều kiện không thực theo yêu cầu chủ thể phát triển xã hội thơng tin, tăng tính kết quyền quan có thẩm quyền trực tiếp nối cộng đồng yêu cầu doanh nghiệp CCDVTG thực theo quy định pháp luật Trong Về thủ tục thông báo gỡ bỏ nội dung trường hợp yêu cầu chủ thể quyền vi phạm, theo khoản Điều Thơng tư số khơng có gây thiệt hại cho doanh 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL, doanh nghiệp CCDVTG chủ thể quyền nghiệp CCDVTG có trách nhiệm gỡ bỏ phải chịu trách nhiệm cho hành vi xố nội dung thơng tin số vi phạm quyền Đây cách quy định tiên tiến mà Hoa tác giả, quyền liên quan, cắt, ngừng tạm Kỳ đưa đạo luật DMCA để vừa tăng ngừng đường truyền Internet, đường truyền quyền cho chủ thể quyền viễn thông nhận yêu cầu văn ràng buộc họ phải chịu trách nhiệm với yêu Thanh tra Bộ thông tin truyền cầu gỡ bỏ nội dung Đồng thời, thơng Thanh tra Bộ văn hoá, thể thao pháp luật cần quy định thêm chế du lịch quan nhà nước có giám sát việc gỡ bỏ xố nội dung thơng thẩm quyền khác theo quy định pháp tin vi phạm doanh nghiệp CCDVTG luật Quy định giúp tăng quản Việc giám sát trao cho lí giám sát quan có thẩm quyền đối chủ thể quyền quan có thẩm quyền với doanh nghiệp CCDVTG lại chưa thực Nếu doanh nghiệp CCDVTG thực sựhợp lí Trong bối cảnh cơng nghệ khơng thực việc gỡ bỏ xoá nội dung phát triển ngày nay, thơng tin thơng tin vi phạm cần có chế tài lan truyền cách nhanh chóng đặt họ./ mơi trường Internet Nếu cần phải có văn yêu cầu quan có thẩm quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO khiến doanh nghiệp CCDVTG gỡ bỏ xố nội dung thơng tin vi phạm khó Adam Holland et al, NoC Online ngăn chặn giải triệt để Intermediaries Case Studies Series: hậu hành vi vi phạm Intermediary Liability in the United States, 2015, https://cyber.harvard.edu/is2015/ sites/ Để tăng tính kịp thời nhằm bảo vệ tốt is2015/images/NOC_United_States_case_st quyền lợi chủ thể quyền, pháp luật udy.pdf quy định theo hướng cho phép chủ thể quyền trực tiếp yêu cầu doanh nghiệp A&M Records, Inc v Napster, Inc., 239 CCDVTG gỡ bỏ xố nội dung thơng tin F.3d 1004 (9th Cir 2001), https://law vi phạm, đồng thời chủ thể quyền phải gửi justia.com/cases/federal/appellate-courts/ F3/239/1004/636120/ 42 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Eric J Perrott, Copyright Cases, https://www Copyright Infringement, WIPO Workshop finnegan.com/files/Upload/Newsletters/In Keynote Paper, Geneva, 2005, https://papers contestable/2013/June/Incontestable_Jun1 ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=11 3_3.html 59640 11 Lilian Edwards, Role and Responsibility Graeme B.Dinwoodie, A Comparative of Internet Intermediaries in The Field of Analysis of the Secondary Liability of Copyright and Related Rights, 2010, Online Service Providers in Secondary http://www.wipo.int/publications/en/detai Liability of Internet Service Providers, ls.jsp?id=4142&plang=EN Nxb Springer, New York, 2017 12 Malgorzata Lesiak, “A Comparative Analysis of The Liability of Internet In re Aimster Copyright Litigation, 334 Service Providers in the Context of F.3d 643 (7th Cir 2003), https://law.justia Copyright Ingfingement in the US, com/cases/federal/appellate-courts/F3/33 European Union and Poland”, Masaryk 4/643/636193/ University Journal of Law and Technology, số 3:2/2009 Jerry Jie Hua, Toward A More Balanced 13 Metro-Goldwyn-Mayer Studios, Inc., et Approach: Rethinking and Readjusting al v Grokster, Ltd., et al 545 U.S 913 Copyright Systems in the Digital Network (2005), https://supreme.justia.com/cases/ Era, Nxb Springer, New York, 2014 federal/us/545/913/ 14 Pablo Baistrocchi, “Liability of Intermediary Jonathan Stempel, Google, Viacom settle Service Providers in the EU Directive on landmark YouTube lawsuit, https://www Electronic Commerce”, Santa Clara High reuters.com/article/us-google-viacom- Technology Law Journal, số 19/2003 lawsuit/google-viacom-settle-landmark- 15 Sony Corporation of America et al v youtube-lawsuit-idUSBREA2H112201 Universal City Studios, Inc., et al 464 40318 U.S 417 (1984), https://supreme.justia com/cases/federal/us/464/417/ Judgment in Case C-70/10 Scarlet 16 Trevor Cook, “Online Intermediary Liability Extended SA v Société belge des auteurs, in the European Union”, Journal of compositeurs et éditeurs SCRL (SABAM), Intellectual Property Rights, số 17/2012 http://www.eulaws.eu/?p=1153 17 Viacom Int’l Inc v YouTube, Inc., 2013 WL 1689071 (S.D.N.Y Apr 18, 2013), Lê Thị Nam Giang, Những thách thức https://digitalcommons.law.scu.edu/cgi/ mặt pháp lí việc bảo hộ quyền tác viewcontent.cgi?article=1348&context= giả môi trường Internet, http://www historical phapluatsohuutritue.vn/index.php?option = com_content&view=article&id=309:nhng -thach-thc-v-mt-phap-ly-trong-vic-bo-h- quyn-tac-gitrong-moi-trung-internet& catid=54:plshtt&Itemid=179 10 Lilian Edwards and Charlotte Waelde, Online Intermediaries and Liability for 43

Ngày đăng: 01/03/2024, 06:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan