Khái niệm và nguyên nhân của đánh thuế trùng quốc tế K/N: Đánh thuế trùng quốc tế là hiện Trang 11 • Nguyên nhân của đánh thuế trùng-Do sự xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc gia
Trang 1QUỐC TẾ
Trang 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ
QUỐC TẾ
Trang 31.1 Khái quát về thuế quốc tế
1.1.1 Khái niệm và phạm vi:
- K/N: Thuế quốc tế hay luật thuế có tính
chất quốc tế phản ánh các khía cạnh quốc
tế của luật thuế các quốc gia
Trang 4• Phạm vi thuế quốc tế: bao gồm các vấn đề về
thuế và thuế quan có mang các yếu tố nước ngoài phát sinh từ các luật thuế của mỗi quốc gia Các yếu tố nước ngoài xuất hiện trong các TH sau:
- Đầu tư trực tiếp và gián tiếp qua biên giới của các
nghề độc lập giữa các quốc gia (bác sỹ, kế toán viên, luật sư)
Trang 51.1.2 Mục tiêu của các nguyên tắc thuế quốc tế
phát sinh từ các giao dịch qua biên giới
Trang 61.1.3 Các nguyên tắc thuế quốc tế cơ bản
Trang 71.2 Các nguyên nhân dẫn đến sự
ra đời của thuế quốc tế
1.2.1 Thương mại quốc tế ngày càng phát
Trang 8Phân chia theo chiến lược phát triển sản phẩm)
Trang 9CHƯƠNG 2 ĐÁNH THUẾ TRÙNG TRONG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ
QUỐC TẾ
Biên soạn: PGS TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Trang 102.1 Khái niệm và nguyên nhân
của đánh thuế trùng quốc tế
tượng hai hoặc nhiều quốc gia (vùng lãnh thổ) cùng áp dụng các loại thuế tương tự trên cùng một khoản thu nhập chịu thuế hoặc tài sản chịu thuế của cùng một đối tượng nộp thuế trong cùng một thời kỳ tính thuế
Trang 11• Nguyên nhân của đánh thuế trùng
- Do sự xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc gia.
+ Xung đột hai quốc gia về nguồn.
+ Xung đột giữa hai quốc gia cư trú.
+ Xung đột giữa quốc gia nguồn và quốc gia cư trú.
biệt là về pháp luật thuế
- Xu thế quốc tế hóa kinh tế-xã hội tạo điều kiện dẫn tới hiện tượng đánh trùng thuế.
Trang 122.2 Ảnh hưởng của đánh thuế
trùng
Trang 132.3 Các phương thức tránh đánh
thuế trùng
thức trong đó bản thân mỗi quốc gia tự đưa
ra các quy định tại nội luật của mình các biện pháp loại trừ hoặc giảm bớt việc đánh thuế trùng
phương: Là phương thức loại trừ hoặc giảm bớt việc đánh thuế trùng trên cơ sở các hiệp định tránh đánh thuế trùng được
ký kết giữa hai hoặc nhiều quốc gia
Trang 142.4 Hiệp định thuế
2.4.1 Khái niệm và mục tiêu của hiệp định thuế
- K/N: Hiệp định thuế là sự thỏa thuận giữa các
quốc gia có chủ quyền về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia tham gia ký kết trong việc đánh thuế đối với thu nhập và tài sản Có 2 mẫu Hiệp định thuế của OECD và UN.
Trang 15• Mục tiêu của hiệp định thuế:
* Trực tiếp:
- Xóa bỏ việc đánh thuế hai lần.
quyền lợi đánh thuế
lý thuế các nước nhằm ngăn chặn trốn và tránh thuế.
* Gián tiếp:
- Thu hút đầu tư nước ngoài.
- Hỗ trợ các đối tượng cư trú đầu tư ra nước ngoài.
- Đáp ứng các mục tiêu ngoại giao, chính trị
Trang 16- Nguyên tắc xác định quyền đánh thuế
• Xác định quyền đánh thuế của nước nơi phát sinh thu
nhập đối với một số khoản thu nhập của đối tượng không cư trú.
• Giới hạn mức thuế suất đánh trên một số khoản thu
nhập của đối tượng không cư trú của nước nơi phát sinh thu nhập (chẳng hạn nếu thuế suất theo quy định của luật trong nước cao hơn mức thuế suất quy định tại Hiệp định, thì áp dụng mức thuế suất theo Hiệp định).
• Cho khấu trừ số thuế đã nộp ở nước ngoài vào số thuế
phải nộp tại nước cư trú.
Trang 172.4.2 Nội dung cơ bản của một hiệp định (7 chương 28-30 điều)
2.4.2.1 Phạm vi áp dụng của một hiệp định
Trang 182.4.2.2 Một số định nghĩa cơ bản của hiệp định
- Nhà chức trách có thẩm quyền
- Đối tượng cư trú (địa điểm nơi cá nhân có nhà ở thường trú, nơi cá nhân có các trung tâm quyền lợi chủ yếu, nơi cá nhân đó thường sống, nơi cá nhân đó
là người mang quốc tịch)
- Cơ sở thường trú: là một cơ sở kinh doanh cố định qua đó xí nghiệp thực hiện một phần hoặc toàn bộ các hoạt động kinh doanh của mình
Trang 192.4.2.3 Phần phân chia quyền đánh thuế đối với một số loại thu nhập và tài sản
chế tại nước nguồn.
+ TN từ BĐS và chuyển nhượng BĐS Lợi tức của một CSTT và từ chuyển nhượng CSTT.
+ TN từ các hoạt động trình diễn của nghệ sĩ và vận động viên TN từ cung cấp dịch vụ cá nhân độc lập thông qua một cơ sở cố định.
+ Thù lao giám đốc được thanh toán bởi một công
ty là đối tượng cư trú của một nước
+ Tiền lương, tiền công từ lao động làm công tại
một quốc gia trên 183 ngày
+ Tiền công, tiền lương và tiền hưu được trả cho
việc cung cấp các dịch vụ cho chính phủ.
Trang 20• Loại thu nhập có thể bị đánh thuế với một giới hạn nhất định tại nước nguồn
- Thu nhập từ đầu tư
- Thu nhập từ lãi cổ phần
- Thu nhập từ lãi tiền vay
Trang 21• Loại thu nhập và tài sản không bị đánh thuế tại nước nguồn
- Thu nhập từ vận tải quốc tế và chuyển nhượng phương tiện vận tải sử dụng trong vận tải quốc tế.
- Thu nhập từ tiền lương hưu.
- Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản
cá nhân.
- Thu nhập khác
Trang 22• Loại thu nhập không bị đánh thuế
tại nước cư trú
TN và TS cho các cá nhân phục vụ chính phủ, sinh viên, thực tập sinh, giáo viên,
giáo sư và nhà nghiên cứu
Trang 23A THU NHẬP TỪ BẤT ĐỘNG SẢN
B THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
Trang 24C THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI QUỐC TẾ
Trang 25D THU NHẬP TỪ TIỀN LÃI CỔ PHẦN
Trang 26E THU NHẬP LÀ LÃI TIỀN CHO VAY
Trang 27F THU NHẬP TỪ TIỀN BẢN QUYỀN
Trang 28G THU NHẬP TỪ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI SẢN
Trang 29H THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁ NHÂN PHỤ THUỘC
Trang 30I - THU NHẬP CỦA SINH VIÊN, HỌC SINH HỌC NGHỀ
Trang 32CHƯƠNG 3 CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ
Biên soạn: PGS TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Trang 333.1 Khái niệm chuyển giá quốc tế
(giá chuyển nhượng)
“Giá chuyển nhượng” phản ánh về cách tính giá trong các giao dịch kinh tế nội bộ giữa các bên liên kết Do tính chất là giao dịch nội bộ nên việc tính giá của bên bán và bên mua mặc dù được thể hiện bằng hóa đơn hợp pháp nhưng cơ sở tính giá thường không phản ánh đúng tính kinh tế như các giao dịch giữa các bên độc lập theo nguyên tắc giao dịch độc lập hay giá thị trường cạnh tranh Mức giá tính cho các giao dịch liên kết thường làm sao cho có lợi nhất về kinh tế, tức là giảm tối thiểu chi phí phải bỏ ra để tối đa hóa lợi nhuận, trong đó thuế là một yếu tố chi phí quan trọng.
Trang 34“Quan hệ liên kết”:
- Một bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư dưới mọi hình thức vào bên kia;
- Các bên trực tiếp hay gián tiếp cùng chịu sự điều hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư dưới mọi hình thức của một bên khác;
- Các bên cùng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư dưới mọi hình thức vào một bên khác.
"Giao dịch độc lập" là giao dịch kinh doanh giữa các bên không có quan hệ liên kết
“Khác biệt trọng yếu” là khác biệt về thông tin hoặc dữ liệu làm tăng hoặc giảm ít nhất 1% đơn giá sản phẩm giao dịch hoặc khác biệt về thông tin hoặc dữ liệu làm tăng hoặc giảm ít nhất 0.5% tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất sinh lời
Trang 35MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ DOANH NGHIỆP LIÊN KẾT
Trang 36Biểu hiện của hiện tượng chuyển giá:
Trang 373.2 Nguyên nhân và mục tiêu của chuyển giá
- Do các nước có chính sách thuế thu nhập công ty, thuế xuất,
nhập khẩu khác nhau.
- Xuất phát từ quyền tự do định đoạt trong kinh doanh, các chủ
thể hoàn toàn có quyền quyết định giá cả của một giao dịch
- Xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích giữa nhóm
liên kết nên sự khác biệt về giá giao dịch được thực hiện giữa các chủ thể kinh doanh có cùng lợi ích không làm thay đổi lợi ích chung nhưng có thể làm thay đổi tổng nghĩa vụ thuế của họ.
Trang 39• Phương pháp 2: Phương pháp giá bán lại
- K/N:
- TH áp dụng:
Trang 40• Phương pháp 3: Phương pháp giá vốn cộng lãi
- K/N:
- TH áp dụng:
Trang 41• Phương pháp 4: Phương pháp so sánh lợi nhuận
- TH áp dụng:
Trang 42• Phương pháp 5: Phương pháp tách lợi nhuận
- K/N:
- TH áp dụng:
Trang 433.4 Mối quan hệ giữa giá chuyển nhượng
và giá tính thuế hải quan
Trang 443.5 Kinh nghiệm quản lý giá chuyển nhượng3.5.1 Về chính sách thuế
3.5.2 Về cơ chế xác định trước về giá tính thuế APA
nhượng
Trang 453.5.3 Kinh nghiệm quản lý giá chuyển
nhượng
• Hệ thống văn bản hướng dẫn rõ ràng, đầy đủ để đối tượng nộp thuế chủ động thực hiện và tự nguyện tuân thủ, cơ quan thuế chủ yếu sẽ kiểm soát từ xa bằng các công cụ nghiệp vụ Do giá chuyển nhượng
là vấn đề liên quan đến hoạt động toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia, vì vậy cần phản ánh được thông lệ và chuẩn mực quốc tế để giảm thiểu sự cồng kềnh và tốn kém trong việc thực hiện của doanh nghiệp.
• Có một cơ sở dữ liệu luôn được cập nhật đầy đủ toàn diện về đối tượng nộp thuế (kể cả tình hình đầu tư, phát triển của cả tập đoàn), các thông tin về tình hình kinh tế trong nước và nước ngoài có liên quan đến vấn đề thuế trên cơ sở phối hợp đồng bộ với các cơ quan có liên quan (ví dụ: cơ quan thống kê, kiểm soát chất lượng, hải quan, thị trường chứng khoán, ngân hàng, các cơ quan chuyên ngành như công nghiệp, nông nghiệp );
• Có đội ngũ cán bộ chuyên sâu bao gồm cả các chuyên gia kinh tế ngành để có thể hiểu sâu về từng nhóm đối tượng nộp thuế;
• Có các chương trình ứng dụng hỗ trợ về phân tích, đánh giá rủi ro và cập nhật liên tục về hồ sơ đối tượng nộp thuế.
Trang 46CHƯƠNG 4 BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
Trang 47- Sản phẩm tương tự gồm sản phẩm giống hệt hoặc sản phẩm gần giống.
• TH không xác định được giá thông thường do SPTT không được nước xuất khẩu bán trong điều kiện TM thông thường hoặc có bán ở nước XK nhưng trong điều kiện đặc biệt, hoặc số lượng bán ra không đáng kể (< 5% số lượng SPTT bán ở nước NK) thì xác định như sau:
- Dựa vào nước thứ 3: lấy giá nhà xuất khẩu bán cho nước thích hợp thứ 3 trong điều kiện thương mại thông thường
- Tính toán giá trị thông thường: bằng chi phí sản xuất ở nước xuất xứ cộng với một mức chi phí hợp lý về quản lý, bán hàng và một mức lợi nhuận hợp lý.
• Trường hợp hàng hóa được XK từ một nước có nền kinh tế phi thị trường thì GTTT không được xác định theo các quy tắc trên.
Trang 48* Các yếu tố xác định bán phá giá:
- Số lượng, trị giá hàng hóa bán phá giá từ một nước vượt quá 3% tổng khối lượng hàng nhập khẩu
thông thường với giá xuất khẩu hàng hóa đó
Trang 49b) Mục đích của bán phá giá
Trang 50c) Ảnh hưởng từ việc bán phá giá
Trang 52-b Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống
bán phá giá
Trang 53c Các biện pháp chống phá giá
Trang 54bổ sung (ngoài khoản thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nước ngoài nhập khẩu là đối tượng của quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
• Thuế chống bán phá giá đánh vào các nhà sản xuất riêng
lẻ Thuế suất thuế chống bán phá giá không được vượt quá biên độ bán phá giá Việc áp thuế không quá thời hạn nhất định.
Trang 55b) Mục đích của thuế chống phá giá:
- Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại.
- Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trường.
- Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh thương mại.
- Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, các ngành công nghiệp non trẻ.
Trang 564.2.2.Quy trình điều tra và áp thuế chống
phá giá
Trang 571 Bắt đầu vụ kiện
Trang 582 Điều tra sơ bộ
Nhằm xác định hai nhóm vấn đề:
bán phá giá
xuất trong nước
Trang 593 Kết luận vụ kiện
4 Áp dụng biện pháp tạm thời
Trang 605 Cam kết về giá
mức xấp xỉ giá của nhà sản xuất nội địa (song vẫn đảm bảo cạnh tranh
đó
Trang 616 Tiếp tục điều tra
để kết luận chính xác hơn
bên liên quan sau khi áp dụng biện pháp
7 Kết luận cuối cùng
Trang 628 Áp dụng biện pháp chống phá giá
cuối cùng
Trang 639 Rà soát hàng năm
10 Rà soát hoàng hôn
Trang 654.2.4 Thực trạng bán phá giá ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trang 66CHƯƠNG 5 THUẾ NHÀ THẦU VÀ CẠNH
TRANH THUẾ QUỐC TẾ
Biên soạn: PGS TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Trang 675.1 THUẾ NHÀ THẦU
Trang 68đầu tư nước ngoài
Trang 695.2.2 CÁC HÌNH THỨC CẠNH TRANH
THUẾ
Trang 705.2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH
THUẾ
a) Mặt tích cực
Trang 71b Những thách thức
Trang 725.2.4 THIÊN ĐƯỜNG THUẾ
Khái niệm và đặc điểm của thiên đường thuế
*
Trang 73• Đặc điểm:
Trang 75Một vài công ty chuyên trốn thuế qua các thiên đường thuế
Trang 765.2.5 XU HƯỚNG CẠNH
TRANH THUẾ HIỆN NAY
dạng, mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
và thuế thu nhập cá nhân thấp, đã ký kết nhiều hiệp định song phương, trong đó có hiệp định chống đánh thuế hai lần
Trang 77CHƯƠNG 6 THUẾ QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP CỦA VIỆT
NAM
Biên soạn: PGS TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Trang 786.1 Khái quát chung về đầu tư nước ngoài và hội nhập của Việt Nam
6.1.1 Tình hình đầu tư nước ngoài của Việt
Trang 796.2 Các hiệp định và cam kết hội
nhập của Việt Nam
• Cam kết về thuế đối với khu vực ASEAN
• Hiệp định thương mại Việt Mỹ và các thỏa thuận
về thuế
• Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các thỏa
thuận về thuế
• Các hiệp định tránh đánh thuế trùng giữa Việt
nam và các nước trên thế giới
Trang 806.3 Những vấn đề đặt ra đối với quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập
6.3.1 Về chính sách thuế
• Chính sách thuế phải có sự thống nhất hài hoà
giữa luật pháp quốc gia với thông lệ, quy định
chung của quốc tế.
• Việc xây dựng chính sách thuế phải có sự kết hợp giữa các yếu tố nội địa và quốc tế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động
xuất nhập khẩu được dễ dàng, thông thoáng
Trang 81• Chính sách về quản lý thuế phải xây dựng dựa trên các chuẩn mực quốc tế như các hiệp định mẫu, các văn bản về chuyển giá, bán phá giá Ngoài ra, chính sách thuế còn phải thay đổi cho phù hợp với tiến trình hội nhập
• Việc xây dựng các văn bản pháp lý cần được thực hiện theo tư duy quản lý thuế mới Đó là doanh nghiệp tự kê khai, báo cáo; cơ quan thuế tập hợp thông tin, phân tích lựa chọn rủi ro, yêu cầu doanh nghiệp giải trình; chỉ thực hiện thanh tra trong trường hợp cần thiết hoặc khi không có biểu hiện hợp tác từ doanh nghiệp.
Trang 83• Cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra Nghiên cứu các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động thanh tra của các cơ quan thuế các nước Rà soát mô hình và các phương pháp thanh tra đã áp dụng trong thí điểm cơ chế tự khai tự nộp Xây dựng mô hình, phương pháp thanh tra cho ngành thuế phù hợp với cơ chế quản lý, nhóm đối tượng nộp thuế và theo từng loại thuế
Trang 84• Tổ chức bộ máy ngành thuế cần tinh gọn,
có trình độ để phù hợp với yêu cầu mới
Có đội ngũ cán bộ chuyên sâu bao gồm cả các chuyên gia kinh tế ngành để có thể hiểu sâu về từng nhóm đối tượng nộp thuế