ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU Mã số: CDM702031 Số tín chỉ: 02 Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Ngành đào tạo: Quản lý tài nguyên rừng Thái Nguyên, 2022 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG I. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu - Tên tiếng Anh: Conservation and Development of Medicinal Plants - Mã học phần: CDM702031 - Số tín chỉ:02 - Điều kiện tham gia học tập học phần: Học phần học trước: Không Học phần tiên quyết: Không - Phân bố thời gian:2 tín chỉ (a/ b/ c) a. Số tiết lý thuyết trên lớp: 15 b. Số tiết học tại phòng LAB: 0 c. Số tiết tự học (c=n x 15 x 2): 60 - Học phần thuộc khối kiến thức: (Tích dấu X vào các ô tương ứng) Cơ bản □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bổ trợ □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn□ Bắt buộc□ Tự chọn Bắt buộc□ Tự chọn □ Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt II. Thông tin về giảng viên 2.1. Giảng viên 1: - Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng - Chức danh, học hàm, học vị: TS. - Bộ môn: Dược liệu và Hợp chất thiên nhiên - Khoa: Khoa Lâm nghiệp - Điện thoại: 0979-259-228 Email:dangngochung@tuaf.edu.vn - Link hồ sơ khoa học của giảng viên (nếu có) - https://orcid.org/0000-0001-8720-7132 - http://mysite.tuaf.edu.vn/dangngochung - Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Quá trình đào tạo: Kỹ sư Lâm nghiệp – Trường ĐH Nông lâm – ĐH Thái Nguyên (1999 – 2003); Thạc sỹ Lâm sinh – ĐHNL Thái Nguyên; Tiến sỹ Nấm Dược liệu (National Pingtung University of Science and Technolgy (NPUST) Đài Loan (2013 – 2021). Lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy: Nghiên cứu: Nghiên cứu về Lâm sinh& Trồng rừng; Công nghệ tế bào thực vật trong Lâm nghiệp; Nấm dược liệu rừng; Nấm thực phẩm; Tinh dầu và hương liệu; Hoạt chất thiên nhiên. Giáo trình, tài liệu chuyên khảo (tác giả thành viên, sách chuyên khảo dùng cho đại học): Nuôi cấy mô tế bào thực vật (cơ sở lý luận và ứng dụng) NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2009. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 21 tháng 05 năm 2022 2 Hướng dẫn đề tài tốt nghiệp: Hướng dẫn sinh viên đại học thực tập tốt nghiệp từ năm 2005-2013, 2021- nay cùng bộ môn Lâm sinh và Quản lý tài nguyên rừng- Khoa Lâm Nghiệp; bộ môn Công nghệ sinh học- Khoa công nghệ sinh học; Công nghệ sinh học – ĐH Khoa Học Thái Nguyên; Hướng dẫn sinh viên cao học 2 (1 Lâm sinh và 1 QLTNR, hiện đang nghiên cứu). Các đề tài NCKH và công trình khoa học đã công bố: Thành viên 01 đề tài WorlBank; Thành viên 01 đề tài Trig – Project; 01 đề tài cây dược liệu cấp Tỉnh, 03 đề tài dược liệu cấp cơ sở. Đã công bố 11 bài trên tạp chí khoa học và quốc tế (8 báo cáo khoa học tạp trí chuyên ngành, 3 bài báo trên tạp chí SCI quốc tế). 2.2. Giảng viên 2: - Họ và tên: - Chức danh, học hàm, học vị: - Bộ môn: - Khoa: - Điện thoại: Email: - Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: III. Mô tả học phần Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu là môn học chuyên ngành, với thời lượng 2 tín chỉ dành cho các ngành học Nông lâm kết hợp, Lâm sinh, QLTNR… Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu cung cấp cho học viên kiến thức về việc bảo tồn và sử dụng bền vững thực vật làm dược liệu. Để làm được điều này, bảo tồn và phát triển cây dược liệu mô tả các nhiệm vụ khác nhau cần được thực hiện để đảm bảo rằng các cây dược liệu được bảo tồn một cách hiệu quả cho tương lai và những cây dược liệu được thu hoạch/ thu hái từ tự nhiên sẽ được sử dụng trên cơ sở bền vững. Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu tuân theo các nguyên tắc Chăm sóc Trái đất 6, do IUCN, UNEP và WWF hợp tác soạn thảo. Chăm sóc Trái đất mở rộng thông điệp và phạm vi của Bảo tồn thế giới chiến lược hướng tới đạo đức sống - bền vững và giải thích cách kết hợp giữa bảo tồn với phát triển. Thông điệp đặc biệt liên quan đến vấn đề cây dược liệu, đã và đang sử dụng khai thác…ở nhiều nơi trên thế giới đang bị cạn kiệt nghiêm trọng do khai thác quá mức và mất môi trường sống, dẫn đến thiếu các loại thuốc thiết yếu và do đó làm giảm các lựa chọn cho tương lai. Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu cũng thực hiện một trong những khuyến nghị của Chiến lược Đa dạng sinh học Toàn cầu 7, do Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), IUCN và UNEP phối hợp thực hiện, như một tập hợp các đề xuất cụ thể để bảo vệ sự đa dạng sinh học của thế giới. Môn học gồm 6 chương: Chương 1: Giới thiệu chung: cung cấp cho học viên kiến thức chung về cây dược liệu; Cây dược liệu- Chính sách và Ưu tiên; Chương trình phối hợp bảo tồn thực vật IUCN-WWF và mối quan tâm của nó đối với cây dược liệu. Chương 2: Vấn đề về cây dược liệu. Chương 3: Khoa học, Công nghiệp và Cây dược liệu. Chương 4: Kỹ thuật bảo tồn cây dược liệu. Chương 5: Kinh nghiệm từ các chương trình bảo tồn cây dược liệu. Chương 6: Sử dụng và Phát triển cây dược liệu ở Việt Nam. 3 - Hoạt động học tập chính và trải nghiệm học viên: Học viên sau khi học xong phần lý thuyết sẽ chuẩn bị thuyết trình/seminar lấy điểm giữa kỳ chủ đề nghiên cứu dược liệu (giống, trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản, chế biến, tách chiết, thử nghiệm, nuôi trồng theo GACP…); hoặc trình bầy đề cương nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ (LSNG); Tổng hợp/review 2-3 bài báo khoa học SCI hoặc chuyên ngành (sẽ được thông báo và đăng ký nội dung chuẩn bị trước khi học môn học, có kèm theo hướng dẫn thuyết trình/seminar và báo cáo/reports tính điểm thi cuối kỳ) IV. Mục tiêu họcphần (Course Objectives) Mục tiêu của học phần (MT) Mô tả mục tiêu của học phần (Course Objetive description) (Học phần này trang bị cho sinh viên:) Chuẩn đầu ra CTĐT Mức năng lực CO1 Thực hiện được những được những nội dung cơ bản về phương pháp bảo tồn cây dược liệu (Kiến thức chung về cây dược liệu- Chính sách và Ưu tiên; Chương trình phối hợp bảo tồn thực vật IUCN-WWF và mối quan tâm đối với cây dược liệu) PLO1 PLO 2 2 CO2 Phân tích được đại cương về kỹ thuật bảo tồn loài cây dược liệu PLO 2 3,4 CO3 Liệt kê được kiến thức về khoa học, công nghệ, cây dược liệu và Phát triển cây dược liệu PLO 2; PLO 3 4,5 CO4 Phát triển việc tự học, tìm kiếm tài liệu học tập, tư duy phản biện, làm việc độc lập và làm việc nhóm, khả năng trình bày, thuyết trình. Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành. PLO 3; PLO 4 5 V. Chuẩn đầu ra học phần(Course Learning Outcomes-CLOs) (n= 4 – 6 chuẩn đầu ra) Mục tiêu học phần Chuẩn đầu ra HP Mô tả chuẩn đầu ra (sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được Chuẩn đầu ra CTĐT Mức năng lực CO1 CLO1 Phân tích được những nội dung cơ bản về phương pháp bảo tồn cây dược liệu PLO1 PLO 2 4 CO2 CLO 2 Liệt kê được kiến thức về khoa học, công nghệ ứng dụng vào việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây dược liệu PLO 2 4 CO3 CLO 3 Phân tích kỹ thuật bảo tồn loài cây dược liệu PLO 2; PLO 3 4 CLO 4 Xác định việc sử dụng và phát triển cây dược liệu PLO 3; PLO 4 6 CO4 CLO 5 Kết hợp và phát triển kỹ năng thuyết trình, giao tiếp, làm việc độc lập và làm việc nhóm PLO3 PLO 4 4,5, 6 CLO 6 Phát triển việc tự học, tìm kiếm tài liệu học tập, có thái độ nghề nghiệp tốt PLO 4 6 4 Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần Mã học phần Tên học phần Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT PLO 1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 CDM702031 Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu 2 3,4 2,4 3,4 3,4 5 Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần Nội dung Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 Nội dung 1. Giới thiệu chung về bảo tồn cây dược liệu 2,3 Nội dung 2. Vấn đề về cây dược liệu. 3,4 Nội dung 3. Khoa học, công nghệ và cây dược liệu. 3,4 Nội dung 4. Kỹ thuật bảo tồn cây dược liệu. 4,5 Nội dung 5. Kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới về bảo tồn cây dược liệu 3,5 Nội dung 6. Sử dụng và phát triển cây dược liệu ở Việt Nam. 4,5 VI. Nội dung chi tiết học phần Nội dung Số tiết Chuẩn đầu ra HP Trình độ năng lực Phương pháp giảng dạy Phương pháp đánh giá Địa điểm giảng dạy Nội dung 1. Giới thiệu chung 2 4 Thuyết trình R1, Giảng đường C 1.1. Cây dược liệu: Chính sách và Ưu tiên 4 3 Thuyết trình R1 Giảng đường C 1.2. Chương trình bảo tồn thực vật chung của IUCN-WWF và sự quan tâm chương trình đối với cây dược liệu 4 3,4 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1 Giảng đường C 1.3. Cảnh báo về sự tuyệt chủng 4 3,4 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1 Giảng đường C 1.4. Bản chất của sự đe dọa đối với cây dược liệu 4 3 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ R1 Giảng đường C 5 trình chiếu 1.5. Thách thức từ bảo tồn 4 3,4 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1 Giảng đường C Tài liệu học tập và tham khảo (tên tài liệu, chương….) (không quá 03 tài liệu) 1. Markets for Selected Medicinal Plants and their derivatives. Geneva. 2. WHO (1987). Global Medium-Tenn Programme (Traditional Medicine) covering a specificpenod 19m-1995. (WHO document TRM/MTP/87.1). 3. IUCN, UNEP & WWF (1980). World Conservation Strategy. Living Resource Conservation for Sustainable Development. Gland: IUCN. Nội dung 2. Vấn đề về cây dược liệu 2 4 4 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.1. Tầm quan trọng toàn cầu của dược liệu 3,5 3 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.2. Kiến thức truyền thống về cây dược liệu – phát hiện các loại thuốc mới từ rừng mưa nhiệt đới 3,4 3 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.3. Lý do bảo tồn kiến thức bản địa về thực vật học 3,5 3 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.4. Các biện pháp bảo tồn 3,5 3 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 6 2.4.1. Nuôi trồng 3,5 3 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.4.2. Thu hoạch bền vững 3,5 3 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.4.3. Công nghệ mới 4,5 4 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.5. Pháp lý và chính sách: cơ hội nghiên cứu mới 3,4 4 Thuyết trình/ Động não/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.5.1. Công ước quốc tế về buôn bán các loài có nguy cơ tuyệt chủng (CITES) 3,5 4 Thuyết trình/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C 2.5.2. Công ước về đa dạng sinh học (CBD) 3,5 4 Thuyết trình/ Phát vẫn/ trình chiếu R1, R2, Giảng đường C Tài liệu học tập và tham khảo (tên tài liệu, chương….) (không quá 03 tài liệu) 1. Convention on Biological Diversity (CBD) (2000) Report of the Fifth Meeting of the Conference of the Parties to the Convention on Biological Diversity. UNEP/CBD/COP/5/23. Secretariat to the Convention on Biological Diversity, Montreal, Canada. 2. Lange D & Schippmann U (1999) Checklist of medicinal and aromatic plants and their trade names covered by CITES and EU Regulation 2307/97. German Federal Agency for Nature Conservation, Bonn, Germany. 3. Fay M (1996) Micropropagation as a tool in plant conservation. Plant Talk 4:22-23. Nội dung 3. Khoa học, Công nghệ và Cây dược liệu 2 3,5 5 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 3.1. Đánh giá sự đa dạng sinh học của cây dược liệu 4,5 5 Trình bầy seminar R1, R2, Giảng đường C 3.2. Các khía cạnh kinh tế của việc khai thác cây dược liệu 3,4,5 4, 5 Trình bầy seminar R1, R2, Giảng đường C 7 3.3. Công nghiệp và bảo tồn cây thuốc 4,5 5 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 3.4. Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu để bảo tồn cây dược liệu 4,5 , 5 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C Tài liệu học tập và tham khảo (tên tài liệu, chương….) (không quá 03 tài liệu) 1. Randall, A. (1986). Human preferences, economics, and the preservation of species. In The Presentation of Species: The Value of Biological Diversity, ed. B. Norton. Princeton, New Jersey. Princeton University Press. 2. Schultes, R.E. (1972). The future of plants as sources of new biodynamic compounds. In Plants in the Development of Modem Medicine, ed. T. Swain. 3. Violette, D.M. & Chestnut, L.G. (1986). Valuing Risks: New Information on the Willingness to Pay for Changes in Fatal Risks. United States Environmental Protection Agency, EPA-230-06-86-016. Nội dung 4. Kỹ thuật bảo tồn cây thuốc 2 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.1. Các chiến lược bảo tồn 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.1.1 Bảo tồn tại chỗ 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar Giảng đường C 4.1.2. Bảo tồn ngoại vi – bảo tồn chuyển vị/ bảo tồn ngoài địa điểm hay bảo tồn ngoài hiện trường. 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.1.2.1. Ngân hàng gen trên đồng ruộng. 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.1.2.2. Vườn thực vật 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.1.2.3. Vườn thảo dược 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.2. Bảo tồn hạt giống 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.3. Bảo tồn trong ống nghiệm 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.3.1. Vi nhân giống 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.3.2. Sinh trưởng bình thường 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.3.3. Sinh trưởng chậm 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.3.4. Bảo quản lạnh 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.4. Ổn định di truyền 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.5. Tình trạng ngân hàng gen 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 8 4.6. Bảo quản hạt phấn 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.7. Bảo tồn nguồn gen 4,5 4, 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.8. Các chiến lược bảo tồn khác 4,5 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.8.1. Bảo tồn thông qua trồng trọt 4,5 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.8.2. Bảo tồn thông qua giới thiệu lại 4,5 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C 4.9. Viễn cảnh tương lai 5 5, 6 Trình bầy seminar R2, R5, Giảng đường C Tài liệu học tập và tham khảo (tên tài liệu, chương….) (không quá 03 tài liệu) 1. Anandalakshmi R, Warrier RR, Sivakumar V, Singh BG (2007) Investigation on seeds of threatened wild medicinal plants for ex-situ conservation. In: Shukla PK, Chaubey OP (eds) Threatened wild medicinal plants: assessment, conservation and management. Anmol Publications, New Delhi, pp 212– 223. 2. Dubey KP, Dubey K (2010) Conservation of medicinal plants and poverty alleviation. In: National conference on biodiversity, development and poverty alleviation. Souvenir pp 89–92, Uttar Pradesh State Biodiversity Board, India. 3. Gautam PL, Ray Choudhuri SP, Sharma N (2000) Conservation, protection and sustainable use of medicinal plants. In: Vienna Jandl R, Devall M, Khorchidi M, Schimpf E, Wolfrum G, Krishnapillay B (eds) Forests and society: the role of research (abstracts of group discussions), vol 11, XXI IUFRO World Congress 2000, Malaysia, pp 197–198. Nội dung 5. Kinh nghiệm từ các nước trên thế giới về chương trình bảo tồn cây dược liệu 2 4,5 4 Trình bầy seminar R1, R2, R3 Giảng đường C 5.1. Cây thuốc ở Ấn Độ: Phương pháp khai thác và bảo tồn 4,5 4 Trình bầy seminar R1, R2, R3 Giảng đường C 5.2. Cách tiếp cận của Trung Quốc đối với cây thuốc - Việc sử dụng và bảo tồn chúng 4,5 4 Trình bầy seminar R1, R2, R3 Giảng đường C 5.3. Bảo tồn cây thuốc ở Kenya 4,5 4 Trình bầy seminar R1, R2, R3 Giảng đường C 5.4. Sự phức tạp và bảo tồn của cây thuốc: trường hợp nhân chủng học từ Peru và Indonesia 4,5 4 Trình bầy seminar R1, R2, R3 Giảng đường C 5.5. Sử dụng cây thuốc bản địa và bảo tồn chúng ở Bangladesh 4,5 4 Trình bầy seminar R1, R2, R3 Giảng đường C 5.6. Xây dựng chính sách bảo tồn cây thuốc được phép khai thác thương mại: Một nghiên 4,5 4 Trình bầy seminar R1, R2, R3 Giảng đường C 9
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU
Mã số: CDM702031
Số tín chỉ: 02 Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Ngành đào tạo: Quản lý tài nguyên rừng
Thái Nguyên, 2022
Trang 31
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
I Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu
- Tên tiếng Anh: Conservation and Development of Medicinal Plants
- Mã học phần: CDM702031
- Số tín chỉ:02
- Điều kiện tham gia học tập học phần:
Học phần học trước: Không
Học phần tiên quyết: Không
- Phân bố thời gian:2 tín chỉ (a/ b/ c)
a Số tiết lý thuyết trên lớp: 15
b Số tiết học tại phòng LAB: 0
c Số tiết tự học (c=n x 15 x 2): 60
- Học phần thuộc khối kiến thức: (Tích dấu X vào các ô tương ứng)
Cơ bản □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bổ trợ □
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn□ Bắt buộc□ Tự chọn Bắt buộc□ Tự chọn □
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt
II Thông tin về giảng viên
2.1 Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Bộ môn: Dược liệu và Hợp chất thiên nhiên
- Khoa: Khoa Lâm nghiệp
- Điện thoại: 0979-259-228 Email:dangngochung@tuaf.edu.vn
- Link hồ sơ khoa học của giảng viên (nếu có)
- https://orcid.org/0000-0001-8720-7132
- http://mysite.tuaf.edu.vn/dangngochung
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên:
Quá trình đào tạo: Kỹ sư Lâm nghiệp – Trường ĐH Nông lâm – ĐH Thái Nguyên (1999 – 2003); Thạc sỹ Lâm sinh – ĐHNL Thái Nguyên; Tiến sỹ Nấm Dược liệu (National Pingtung University of Science and Technolgy (NPUST) Đài Loan (2013 – 2021)
Lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy:
Nghiên cứu: Nghiên cứu về Lâm sinh& Trồng rừng; Công nghệ tế bào thực vật trong Lâm nghiệp; Nấm dược liệu rừng; Nấm thực phẩm; Tinh dầu và hương liệu; Hoạt chất thiên nhiên
Giáo trình, tài liệu chuyên khảo (tác giả thành viên, sách chuyên khảo dùng cho đại học): Nuôi cấy mô tế bào thực vật (cơ sở lý luận và ứng dụng) NXB Khoa học và Kỹ thuật 2009
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 21 tháng 05 năm 2022
Trang 42
Hướng dẫn đề tài tốt nghiệp: Hướng dẫn sinh viên đại học thực tập tốt nghiệp từ năm 2005-2013, 2021- nay cùng bộ môn Lâm sinh và Quản lý tài nguyên rừng- Khoa Lâm Nghiệp; bộ môn Công nghệ sinh học- Khoa công nghệ sinh học; Công nghệ sinh học – ĐH Khoa Học Thái Nguyên; Hướng dẫn sinh viên cao học 2 (1 Lâm sinh và 1 QLTNR, hiện đang nghiên cứu)
Các đề tài NCKH và công trình khoa học đã công bố: Thành viên 01 đề tài WorlBank; Thành viên 01 đề tài Trig – Project; 01 đề tài cây dược liệu cấp Tỉnh, 03 đề tài dược liệu cấp cơ sở Đã công bố 11 bài trên tạp chí khoa học và quốc tế (8 báo cáo khoa học tạp trí chuyên ngành, 3 bài báo trên tạp chí SCI quốc tế)
2.2 Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị:
- Bộ môn:
- Khoa:
- Điện thoại: Email:
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên:
III Mô tả học phần
Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu là môn học chuyên ngành, với thời lượng 2 tín chỉ dành cho các ngành học Nông lâm kết hợp, Lâm sinh, QLTNR…
Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu cung cấp cho học viên kiến thức về việc bảo tồn
và sử dụng bền vững thực vật làm dược liệu Để làm được điều này, bảo tồn và phát triển cây dược liệu mô tả các nhiệm vụ khác nhau cần được thực hiện để đảm bảo rằng các cây dược liệu được bảo tồn một cách hiệu quả cho tương lai và những cây dược liệu được thu hoạch/ thu hái từ tự nhiên sẽ được sử dụng trên cơ sở bền vững
Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu tuân theo các nguyên tắc Chăm sóc Trái đất 6, do IUCN, UNEP và WWF hợp tác soạn thảo Chăm sóc Trái đất mở rộng thông điệp và phạm
vi của Bảo tồn thế giới chiến lược hướng tới đạo đức sống - bền vững và giải thích cách kết hợp giữa bảo tồn với phát triển Thông điệp đặc biệt liên quan đến vấn đề cây dược liệu, đã và đang sử dụng khai thác…ở nhiều nơi trên thế giới đang bị cạn kiệt nghiêm trọng
do khai thác quá mức và mất môi trường sống, dẫn đến thiếu các loại thuốc thiết yếu và do
đó làm giảm các lựa chọn cho tương lai
Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu cũng thực hiện một trong những khuyến nghị của Chiến lược Đa dạng sinh học Toàn cầu 7, do Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), IUCN và UNEP phối hợp thực hiện, như một tập hợp các đề xuất cụ thể để bảo vệ sự đa dạng sinh học của thế giới Môn học gồm 6 chương: Chương 1: Giới thiệu chung: cung cấp cho học viên kiến thức chung về cây dược liệu; Cây dược liệu- Chính sách và Ưu tiên; Chương trình phối hợp bảo tồn thực vật IUCN-WWF và mối quan tâm của nó đối với cây dược liệu Chương 2: Vấn đề về cây dược liệu Chương 3: Khoa học, Công nghiệp và Cây dược liệu Chương 4: Kỹ thuật bảo tồn cây dược liệu Chương 5: Kinh nghiệm từ các chương trình bảo tồn cây dược liệu Chương 6: Sử dụng và Phát triển cây dược liệu ở Việt Nam
Trang 53
- Hoạt động học tập chính và trải nghiệm học viên: Học viên sau khi học xong phần lý thuyết sẽ chuẩn bị thuyết trình/seminar lấy điểm giữa kỳ chủ đề nghiên cứu dược liệu (giống, trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản, chế biến, tách chiết, thử nghiệm, nuôi trồng theo GACP…); hoặc trình bầy đề cương nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ (LSNG); Tổng hợp/review 2-3 bài báo khoa học SCI hoặc chuyên ngành (sẽ được thông báo và đăng ký nội dung chuẩn bị trước khi học môn học, có kèm theo hướng dẫn thuyết trình/seminar và báo cáo/reports tính điểm thi cuối kỳ)
IV Mục tiêu họcphần (Course Objectives)
Mục
tiêu của
học
phần
(MT)
Mô tả mục tiêu của học phần (Course Objetive description) (Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Chuẩn đầu ra CTĐT
Mức năng lực
CO1
Thực hiện được những được những nội dung cơ bản về phương pháp bảo
tồn cây dược liệu (Kiến thức chung về cây dược liệu- Chính sách và Ưu
tiên; Chương trình phối hợp bảo tồn thực vật IUCN-WWF và mối quan
tâm đối với cây dược liệu)
PLO1 PLO 2
2
CO2 Phân tích được đại cương về kỹ thuật bảo tồn loài cây dược liệu PLO 2 3,4
CO3
Liệt kê được kiến thức về khoa học, công nghệ, cây dược liệu và Phát
PLO 3
4,5
CO4
Phát triển việc tự học, tìm kiếm tài liệu học tập, tư duy phản biện, làm
việc độc lập và làm việc nhóm, khả năng trình bày, thuyết trình Rèn luyện
tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành
PLO 3;
PLO 4
5
V Chuẩn đầu ra học phần(Course Learning Outcomes-CLOs) (n= 4 – 6 chuẩn đầu ra) Mục tiêu
học
phần
Chuẩn
đầu ra
HP
Mô tả chuẩn đầu ra (sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được
Chuẩn đầu ra CTĐT
Mức năng lực CO1 CLO1 Phân tích bảo tồn cây dược liệuđược những nội dung cơ bản về phương pháp PLO1
PLO 2 4 CO2 CLO 2 Liệt kê được kiến thức về khoa học, công nghệ ứng dụng
vào việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây dược liệu PLO 2 4
CO3
CLO 3 Phân tích kỹ thuật bảo tồn loài cây dược liệu PLO 2;
PLO 3 4 CLO 4 Xác định việc sử dụng và phát triển cây dược liệu PLO 3;
PLO 4 6
CO4
CLO 5 Kết hợp và phát triểnviệc độc lập và làm việc nhóm kỹ năng thuyết trình, giao tiếp, làm PLO3
PLO 4 4,5, 6
CLO 6 Phát triểnđộ nghề nghiệp tốt việc tự học, tìm kiếm tài liệu học tập, có thái PLO 4 6
Trang 64
Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần
Mã học
Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT PLO 1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 CDM702031 Bảo tồn và Phát triển cây dược liệu 2 3,4 2,4 3,4 3,4 5
Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 Nội dung 1 Giới thiệu chung về bảo tồn cây dược
Nội dung 2 Vấn đề về cây dược liệu 3,4
Nội dung 3 Khoa học, công nghệ và cây dược liệu 3,4
Nội dung 5 Kinh nghiệm từ một số nước trên thế
Nội dung 6 Sử dụng và phát triển cây dược liệu ở
VI Nội dung chi tiết học phần
Nội dung Số tiết
Chuẩn đầu ra
HP
Trình độ năng lực
Phương pháp giảng dạy
Phương pháp đánh giá
Địa điểm giảng dạy Nội dung 1 Giới thiệu chung 2 4 Thuyết
trình
R1, Giảng
đường C 1.1 Cây dược liệu: Chính sách
và Ưu tiên
trình
R1 Giảng
đường C 1.2 Chương trình bảo tồn thực
vật chung của IUCN-WWF và
sự quan tâm chương trình đối
với cây dược liệu
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1 Giảng
đường C
1.3 Cảnh báo về sự tuyệt chủng 4 3,4 Thuyết
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1 Giảng
đường C
1.4 Bản chất của sự đe dọa đối
với cây dược liệu
trình/
Động não/
Phát vẫn/
R1 Giảng
đường C
Trang 75
trình chiếu 1.5 Thách thức từ bảo tồn 4 3,4 Thuyết
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1 Giảng
đường C
Tài liệu học tập và tham khảo (tên tài liệu, chương….) (không quá 03 tài liệu)
1 Markets for Selected Medicinal Plants and their derivatives Geneva
2 WHO (1987) Global Medium-Tenn Programme (Traditional Medicine) covering a specificpenod 19m-1995 (WHO document TRM/MTP/87.1)
3 IUCN, UNEP & WWF (1980) World Conservation Strategy Living Resource Conservation for Sustainable Development Gland: IUCN
Nội dung 2 Vấn đề về cây
dược liệu
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
2.1 Tầm quan trọng toàn cầu
của dược liệu
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
2.2 Kiến thức truyền thống về
cây dược liệu – phát hiện các
loại thuốc mới từ rừng mưa
nhiệt đới
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
2.3 Lý do bảo tồn kiến thức bản
địa về thực vật học
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
2.4 Các biện pháp bảo tồn 3,5 3 Thuyết
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
Trang 86
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
2.5 Pháp lý và chính sách: cơ
hội nghiên cứu mới
trình/
Động não/
Phát vẫn/
trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
2.5.1 Công ước quốc tế về buôn
bán các loài có nguy cơ tuyệt
chủng (CITES)
trình/ Phát vẫn/ trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
2.5.2 Công ước về đa dạng sinh
học (CBD)
trình/ Phát vẫn/ trình chiếu
R1, R2, Giảng
đường C
Tài liệu học tập và tham khảo (tên tài liệu, chương….) (không quá 03 tài liệu)
1 Convention on Biological Diversity (CBD) (2000) Report of the Fifth Meeting of the Conference of the Parties to the Convention on Biological Diversity UNEP/CBD/COP/5/23 Secretariat to the Convention on Biological Diversity, Montreal, Canada
2 Lange D & Schippmann U (1999) Checklist of medicinal and aromatic plants and their trade names covered by CITES and EU Regulation 2307/97 German Federal Agency for Nature Conservation, Bonn, Germany
3 Fay M (1996) Micropropagation as a tool in plant conservation Plant Talk 4:22-23
Nội dung 3 Khoa học, Công
nghệ và Cây dược liệu
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 3.1 Đánh giá sự đa dạng sinh
học của cây dược liệu
4,5 5 Trình bầy
seminar
R1, R2, Giảng
đường C 3.2 Các khía cạnh kinh tế của
việc khai thác cây dược liệu
3,4,5 4, 5 Trình bầy
seminar
R1, R2, Giảng
đường C
Trang 97
3.3 Công nghiệp và bảo tồn cây
thuốc
4,5 5 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 3.4 Hệ thống thông tin và cơ sở
dữ liệu để bảo tồn cây dược liệu
4,5 , 5 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C Tài liệu học tập và tham khảo (tên tài liệu, chương….) (không quá 03 tài liệu)
1 Randall, A (1986) Human preferences, economics, and the preservation of species In The
Presentation of Species: The Value of Biological Diversity, ed B Norton Princeton, New Jersey Princeton University Press
2 Schultes, R.E (1972) The future of plants as sources of new biodynamic compounds In Plants in the Development of Modem Medicine, ed T Swain
3 Violette, D.M & Chestnut, L.G (1986) Valuing Risks: New Information on the Willingness to Pay for Changes in Fatal Risks United States Environmental Protection Agency, EPA-230-06-86-016
Nội dung 4 Kỹ thuật bảo tồn
cây thuốc
2 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C
4.1 Các chiến lược bảo tồn 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C
seminar
Giảng đường C
4.1.2 Bảo tồn ngoại vi – bảo
tồn chuyển vị/ bảo tồn ngoài địa
điểm hay bảo tồn ngoài hiện
trường
4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C
4.1.2.1 Ngân hàng gen trên
đồng ruộng
4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C
seminar
R2, R5, Giảng
đường C
seminar
R2, R5, Giảng
đường C
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.3 Bảo tồn trong ống nghiệm 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.3.1 Vi nhân giống 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.3.2 Sinh trưởng bình thường 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.3.3 Sinh trưởng chậm 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.3.4 Bảo quản lạnh 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.4 Ổn định di truyền 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.5 Tình trạng ngân hàng gen 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C
Trang 108
4.6 Bảo quản hạt phấn 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.7 Bảo tồn nguồn gen 4,5 4, 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.8 Các chiến lược bảo tồn
khác
4,5 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.8.1 Bảo tồn thông qua trồng
trọt
4,5 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.8.2 Bảo tồn thông qua giới
thiệu lại
4,5 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C 4.9 Viễn cảnh tương lai 5 5, 6 Trình bầy
seminar
R2, R5, Giảng
đường C Tài liệu học tập và tham khảo (tên tài liệu, chương….) (không quá 03 tài liệu)
1 Anandalakshmi R, Warrier RR, Sivakumar V, Singh BG (2007) Investigation on seeds of threatened wild medicinal plants for ex-situ conservation In: Shukla PK, Chaubey OP (eds) Threatened wild medicinal plants: assessment, conservation and management Anmol Publications, New Delhi, pp 212–
223
2 Dubey KP, Dubey K (2010) Conservation of medicinal plants and poverty alleviation In: National conference on biodiversity, development and poverty alleviation Souvenir pp 89–92, Uttar Pradesh State Biodiversity Board, India
3 Gautam PL, Ray Choudhuri SP, Sharma N (2000) Conservation, protection and sustainable use of medicinal plants In: Vienna Jandl R, Devall M, Khorchidi M, Schimpf E, Wolfrum G, Krishnapillay B (eds) Forests and society: the role of research (abstracts of group discussions), vol 11, XXI IUFRO World Congress 2000, Malaysia, pp 197–198
Nội dung 5 Kinh nghiệm từ
các nước trên thế giới về
chương trình bảo tồn cây
dược liệu
seminar
R1, R2, R3
Giảng đường C
5.1 Cây thuốc ở Ấn Độ:
Phương pháp khai thác và bảo
tồn
4,5 4 Trình bầy
seminar
R1, R2, R3
Giảng đường C
5.2 Cách tiếp cận của Trung
Quốc đối với cây thuốc - Việc
sử dụng và bảo tồn chúng
4,5 4 Trình bầy
seminar
R1, R2, R3
Giảng đường C
5.3 Bảo tồn cây thuốc ở Kenya 4,5 4 Trình bầy
seminar
R1, R2, R3
Giảng đường C 5.4 Sự phức tạp và bảo tồn của
cây thuốc: trường hợp nhân
chủng học từ Peru và Indonesia
4,5 4 Trình bầy
seminar
R1, R2, R3
Giảng đường C
5.5 Sử dụng cây thuốc bản địa
và bảo tồn chúng ở Bangladesh
4,5 4 Trình bầy
seminar
R1, R2, R3
Giảng đường C 5.6 Xây dựng chính sách bảo
tồn cây thuốc được phép khai
thác thương mại: Một nghiên
4,5 4 Trình bầy
seminar
R1, R2, R3
Giảng đường C