Ảnh hưởng của rối loạn phổ tự kỷ đến sự phát triển của trẻ

12 2 0
Ảnh hưởng của rối loạn phổ tự kỷ đến sự phát triển của trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của rối loạn phổ tự kỷ đến sự phát triển của trẻ Ảnh hưởng của rối loạn phổ tự kỷ đến sự phát triển của trẻ: Về thể chất: Hình dáng bề ngoài, cân nặng, chiều cao phát triển giống như trẻ bình thường cùng tuổi. Về ngôn ngữ và giao tiếp: Vốn từ hiểu và nói đều hạn chế, máy móc và rập khuôn, thiếu phong phú Nhại lời, tông giọng bất thường( thiếu ngữ điều) Nói không đúng ngữ cảnh Nói âm vô nghĩa Đảo lộn thành phần câu ( ngữ pháp) Dùng sai đại từ nhân xưng Ít nhìn mắt khi giao tiếp với người khác ....

Bài tập 10/1/2024 Môn học: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ rối loạn phổ tự kỷ cấp học mầm non Giảng viên: ThS.Đào Nguyễn Tú Học viên: Lê Thị Thu Thuỷ Công tác: Quảng Ngãi Ảnh hưởng rối loạn phổ tự kỷ đến phát triển trẻ Ảnh hưởng rối loạn phổ tự kỷ đến phát triển trẻ: Hình dáng bề ngồi, chiều cao, cân nặng thườ ng giống trẻ bình thườ ng Ngồi ra, rối loạn phổ tự kỷ ảnh hưởng đến: Suy giảm chấ t Thiếu tiếp xúc Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng lượng phát bằ ng mắ t cảm xúc đến ngôn ngữ hành vi triển trẻ tương tác, vận động tháng tuổi : Đáp ứ ng nụ cười người khác TƯƠNG TÁC, tháng tuổi: Phân biệt người thân gia đình VẬN ĐỘNG 12 tháng: Đi, sử dụng ngón tay + trỏ, nhận biết tên tuổi: Tự rửa tay, xếp hình, hướng yêu cầ u Chẳng hạn nhữ ng mốc tháng trẻ tự kỷ thường chậm với trẻ bình thường, trẻ chưa thực cầ n hỗ trợ Khiến cho việc thực hoạt động vận động hàng ngày trở nên khó khăn THIẾU TIẾP XÚC BẰNG MẮT Thiếu hoàn toàn tiếp xúc mắt Trẻ tự kỷ có hai đặc trưng mắt: Cái nhìn ngoại vi : khơng trẻ nhìn vào mắt mình, nhìn viền, nhìn nghiêng, nhìn chỗ khác Cái nhìn xun tường: Khơng có hồn ánh mắt ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢM XÚC Không biết cảm xúc người khác Không biết bộc lộ cảm xúc bộc lộ mức Không vừa ý trẻ cáu gắt, ném, đập đầu vào tường, cắn, đánh người Trẻ hạn chế chơi tương tác, rủ chơi Khơng chơi với trẻ trang lứa Bịt tai, bịt mắt, bịt miệng mẹ hát, khơng thích ơm ấp yêu cầu bám dính mức ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGƠN NGỮ Trẻ khơng nói, phát âm vơ nghĩa lặp lại Thiếu giao tiếp phi ngôn ngữ Ngôn ngữ không theo quy luật Nói nhiều hiểu, khơng có khả bắt chước Khơng hiểu từ trừu tượng Khơng có ý liên kết HÀNH VI, HOẠT ĐỘNG Gắn bó cách bất thường Thích xoay trịn người Trẻ thích xếp vật vào chi tiết, hình thức đặc thích vật thành hàng dài, chồng biệt đồ vật mà không hình trịn, cao quan tâm đến sử dụng Trẻ thích nhón gót thực nó, thường có Một số trẻ tự làm đau kèm động tác liếm mình, cắn tay hay đập ngửi đầu vào trường,… Vai trò, ý nghĩa can thiệp sớm trẻ KTTT RLPTK CAN THIỆP SỚM LÀ GÌ? Trước tuổi não nối kết thần kinh, học hỏi, tương tác, giao tiếp sớm nhạy Giai đoạn trẻ chưa học điều khác, trẻ chưa hình thành thói quen khó sửa Khi can thiệp sớm năm đầu nhằm kích thích huy động tối đa phát triển trẻ làm giảm nhẹ hay khắc phục khuyết tật trẻ Giúp cho việc học tiếp tục học lên lớp mẫu giáo sau trẻ Đồng thời can thiệp sớm chuẩn bị tiền đề để trẻ hội nhập trường phổ thơng VAI TRỊ CAN THIỆP SỚM Đối với gia đình: Đối với xã hội: Đối với trẻ: -Xác định, phát triển -Giải toả gánh -Giúp trẻ cung cấp nặng tâm lý cho cha sống độc lập đến kinh nghiệm học tập mẹ mức hoà sớm cho cá nhân -Những mối quan hệ nhập cộng đồng trẻ, giúp trẻ gia đình cải tốt hồ nhập tốt thiện -Tạo tiền -Được cung cấp đề để trẻ KTTT kiến thức, kĩ để có RLPTK tham gia vào thể giao tiếp hiệu môi trường giáo dục phù hợp với trẻ hoà nhập Ý NGHĨA CAN THIỆP SỚM Tuỳ thuộc vào kĩ loại hình can thiệp, phát huy hiệu tối đa cho vào phát triển trẻ KTTT RLPTK Tạo thói quen giao tiếp, kĩ vận động, thích ứng, chăm sóc thân hình thành Tạo kinh nghiệm đầu đời cho trẻ trẻ sử dụng xuyên suốt sau Sớm ngăn chặn rủi ro xảy phát triển khuyết tật gây nên Hỗ trợ cho phát triển trẻ từ giai đoạn sớm đời Giúp trẻ có ý thức thân tự khẳng định thân

Ngày đăng: 29/02/2024, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan