Mục tiêu nghiên cứu➢ Mục tiêu chính:- Nhằm phục vụ bản thân học hỏi được những kinh nghiệm, kiến thức về các hoạt động và chiến lược marketing của hai thương hiệu đã thành công trên thị
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
Họ và tên sinh viên: Lương Thúy Quỳnh
MSSV: 2021000590 Lớp: 20DQH1
BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM ĐỐI VỚI HAI DÒNG XE Ô TÔ VINFAST LUX VÀ TOYOTA CAMRY TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Ngành: MARKETING Chuyên ngành: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
TP Hồ Chí Minh, năm 2022
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM ĐỐI VỚI HAI DÒNG XE Ô TÔ VINFAST LUX VÀ TOYOTA CAMRY TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Ngành: MARKETING Chuyên ngành: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
Sinh viên thực hiện: Lương Thúy Quỳnh
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trịnh Thị Hồng Minh
MSSV: 2021000590 Lớp: 20DQH1
TP Hồ Chí Minh, năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 3
1.1 Lý do chọn đề tài 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3 Đối tượng và phạm vi báo cáo 4
1.4 Phương pháp thực hiện báo cáo 4
1.5 Bố cục bài báo cáo 5
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 6
2.1 Tổng quan về Marketing 6
2.1.1 Khái niệm Marketing 6
2.1.3 Quy trình marketing 6
2.2 Khái niệm sản phẩm 7
2.3 Khái niệm và vai trò chiến lược sản phẩm 8
2.3.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm 8
2.3.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm 8
2.4 Nội dung chiến lược sản phẩm 8
2.4.1 Kích thước tập hợp sản phẩm (Product mix) 8
2.4.2 Nhãn hiệu sản phẩm (Brand) 9
2.4.3 Đặc tính sản phẩm 11
2.4.4 Thiết kế bao bì sản phẩm 11
2.4.5 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 12
2.4.6 Phát triển sản phẩm mới 12
2.4.7 Chu kỳ sống của sản phẩm (PLC - Product life cycle) 14
CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM XE Ô TÔ VINFAST LUX A2.0 VÀ TOYOTA CAMRY TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 16
3.1 Thực trạng ngành ô tô ở thị trường Việt Nam trong những năm gần đây 16
3.1.1 Tổng quan về thị trường xe ô tô tại Việt Nam trong những năm gần đây 16 3.1.2 Quy mô thị trường 16
3.1.3 Dự báo xu hướng phát triển 17
3.2 Giới thiệu tổng quát về Công ty VinFast và Công ty Toyota Việt Nam 18
Trang 43.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh VinFast 18
3.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 18
3.2.1.2 Cơ cấu tổ chức 19
3.2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 20
3.2.1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh 21
3.2.1.5 Danh mục sản phẩm 22
3.2.2 Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) 23
3.2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 23
3.2.2.2 Cơ cấu tổ chức 24
3.2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 25
3.2.2.4 Tầm nhìn và sứ mệnh 25
3.2.2.5 Danh mục sản phẩm 26
3.3 Phân tích chiến lược sản phẩm của hai dòng xe ô tô VinFast Lux và Toyota Camry 27
3.3.1 Chiến lược sản phẩm xe ô tô VinFast Lux 27
3.3.1.1 Kích thước tập hợp sản phẩm 27
3.3.1.2 Nhãn hiệu sản phẩm 28
3.3.1.3 Đặc tính sản phẩm 30
3.3.1.4 Thiết kế bao bì sản phẩm 33
3.3.1.5 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 33
3.3.1.6 Phát triển sản phẩm mới 33
3.3.1.7 Chu kỳ sống của sản phẩm 34
3.3.2 Chiến lược sản phẩm xe ô tô Toyota Camry 34
3.3.2.1 Kích thước tập hợp sản phẩm 35
3.3.2.2 Nhãn hiệu sản phẩm 35
3.3.2.3 Đặc tính sản phẩm 36
3.3.2.4 Thiết kế bao bì sản phẩm 39
3.3.2.5 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 40
3.3.2.6 Phát triển sản phẩm mới 40
3.3.2.7 Chu kỳ sống của sản phẩm 40
Trang 53.4 So sánh chiến lược sản phẩm của của hai doanh nghiệp tại thị trường Việt
Nam 41
3.4.1 Giống nhau 41
3.4.2 Khác nhau 41
CHƯƠNG 4:Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm xe ô tô VinFast Lux và Toyota Camry 2022 44
4.1.1 Về chiến lược sản phẩm xe ô tô VinFast Lux 44
4.1.2 Về chiến lược sản phẩm xe ô tô Toyota Camry 2022 45
4.2 Đề xuất giải pháp cho hoạt động phát triển sản phẩm xe ô tô của hai hãng xe VinFast và Toyota 45
4.2.1 Giải pháp cho hoạt động phát triển sản phẩm xe ô tô của VinFast 45
4.2.2 Giải pháp cho hoạt động phát triển sản phẩm xe ô tô của Toyota Việt Nam .46
CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47
5.1 Kết luận 47
5.2 Kiến nghị 47
Trang 6CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài
Ngành công nghiệp ô tô là ngành kinh tế vô cùng quan trọng trong thời kỳ hiện đại hóa, công nghiệp hóa đối với nhiều quốc gia Sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô sẽ kéo theo những ngành công nghiệp khác Việt Nam rất coi trọng và đưa ra những chính sách nhất quán, dài hạn nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển ngành công nghiệp ô tô
Cơ cấu thu nhập bình quân của người lao động Việt Nam đang đi theo hướng tích cực Tỷ trọng các khoản thu từ lao động đang có xu hướng tăng từ năm 2010 đến nay, từ 45% (năm 2010) lên 57% (năm 2021) Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiết lộ,thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động đang tăng trưởng khá ấn tượng, từ đầu năm 2022 đến 1/7/2022 tăng 5,3% Theo xu hướng phát triển, khi thu nhập cá nhân tăng cao sẽ có xu hướng lựa chọn sự hiện đại, an toàn và tiện nghi Ô tô chính là phương tiện phù hợp nhất đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Ở những quốc gia tiên tiến, xe ô
tô là phương tiện đi lại chủ yếu, vậy nên không thể phủ nhận ô tô chính là xu hướng tại Việt Nam trong tương lai
Theo báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, năm 2021 trên toàn quốc xảy ra 19.834 vụ tai nạn giao thông, trong đó tai nạn do phương tiện ô tô chiếm đến 35,25% Ngoài ra, ô nhiễm môi trường được xem là kẻ giết người thầm lặng Phương tiện giao thông chính là một trong ba nguồn lớn nhất gây nên ô nhiễm nguồn không khí Vậy nên, vấn đề an toàn và bảo vệ môi trường chính là hai yếu tố được chú trọng trong chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp trong ngành vì có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua xe ô tô của người tiêu dùng
Hiện các công ty lớn nhỏ đang kinh doanh ô tô tại thị trường Việt Nam, vẫn không ngừng nghiên cứu và phát triển sản phẩm để đem đến cho khách hàng những sản phẩm vừa có tính năng an toàn cao, vừa bảo vệ môi trường Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp thể hiện khả năng của mình, nâng cao thế cạnh tranh VinFast là thương hiệu xe Việt đang từng bước tiến triển mạnh, chiếm ưu thế lớn trên thị trường nội địa VinFast đang toàn lực tập trung nghiên cứu và phát triển, đặc biệt là tiên phong cho dòng xe điện đón đầu xu hướng di chuyển xanh Thế nhưng, trên từng bước đi lên công ty không thể nào tránh khỏi những bước cản đến từ các thương hiệu lớn nước ngoài Vậy nên bài báo cáo này sẽ tiến hành “Phân tích và so sánh chiến lược sản phẩm đối với hai dòng xe ô tô VinFast Lux và xe ô tô Toyota Camry tại thị trường Việt Nam” Sự lựa chọn hai dòng sản phẩm cụ thể đến từ thương hiệu ô tô nội địa VinFast lớn nhất Việt Nam và thương hiệu Toyota của một trong những tập đoàn lớn nhất Nhật Bản, nhằm hiểu hơn về chiến lược sản phẩm của hai thương hiệu lớn của hai quốc gia và so sánh được sự khác biệt Từ đó
Trang 7Marketing 100% (1)
11
Content Marketing THE INTERNSHIP…
-49
Trang 8rút ra những giải pháp cũng như phương hướng thúc đẩy sự phát triển của hai doanh nghiệp nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh ô tô tại thị trường Việt Nam nói chung
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
➢ Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chiến lược sản phẩm
- Phân tích tổng quan thị trường ô tô Việt Nam
- Rút ra bài học kinh nghiệm về chiến lược sản phẩm, dùng làm tư liệu tham khảo và
so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành
1.3 Đối tượng và phạm vi báo cáo
➢ Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược sản phẩm của hai dòng xe ô tô VinFast Lux của VinFast và xe ô tô Toyota Camry của Toyota
➢ Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: số liệu từ 2018 - 2022
- Không gian: Thị trường Việt Nam
1.4 Phương pháp thực hiện báo cáo
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: thu thâ }p các nguồn dữ liê }u thứ cấp về thông tin củadoanh nghiê }p thông qua:
- Báo chí: các loại báo như tiêu dùng, thị trường giá cả, doanh nghiê }p, …
- Mạng internet: trang chủ chính của VinFast và Toyota Việt Nam
- Giáo trình Marketing căn bản của trường Đại học Tài chính – Marketing
Phương pháp phân tích và x€ lý số liê }u: thông tin thứ cấp được chọn lọc, phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau với mô }t cách tốt nhất để phục vụ cho đề tài
Phương pháp quan sát: quan sát thực tế các vấn đề như ngoại thất, nội của sản phẩm,đại lý phân phối, thực trạng kinh doanh hay các dịch vụ của doanh nghiê }p, …
1.5 Bố cục bài báo cáo
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm
Peer-graded Assignment Design …
Marketing 100% (3)
4
Trang 9Chương 3: Phân tích và so sánh chiến lược sản phẩm đối với hai dòng xe ô tô VinFast Lux và Toyota Camry tại thị trường Việt Nam
Chương 4: Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm xe cho dòng ô tô VinFast Lux và Toyota Camry
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trang 10CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
2.1 Tổng quan về Marketing
2.1.1 Khái niệm Marketing
Theo AMA – American Marketing Association (1985): “Marketing là tiến trìnhhoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, truyền thông và phân phối những ý tưởng,hàng hóa và dịch vụ để tạo sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổchức”
Theo Philip Kotler: “Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt được nhu cầu và mong muốn bằng việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên” (“Những nguyên lý tiếp thị”, Philip Kotler và Gary Armstrong, 1994).Như vậy, có thể hiểu đơn giản về Marketing như sau: “Marketing là quá trình thu hút khách hàng nhằm đáp ứng hay thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua tiến trình trao đổi hàng hoá.”
2.1.2 Vai trò của Marketing
Là cầu nối giữa hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, đảm bảo được rằng hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Hay có thể hiểu là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp
Vì marketing xuất phát từ thị trường, nhu cầu và mong muốn của khách hàng nên marketing có thể hướng các doanh nghiê }p nghê } thuâ }t để phát hiê }n ra nhu cầu của khách hàng, làm hài lòng khách hàng, tạo thế chủ đô }ng trong kinh doanh
Marketing giúp tăng độ nhận diện thương hiệu Các hoạt động marketing có thể giúpdoanh nghiệp tự giới thiệu về mình qua nhiều hình thức khác nhau, đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp thu hút và để lại ấn tượng trong tâm trí khách hàng
Là cầu nối giúp doanh nghiê }p giải quyết tốt các mối quan hê } và dung hòa lợi ích giữa doanh nghiê }p với người tiêu dùng và xã hô }i
Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiê }p xác lâ }p được vị thế, uy tín trên thị trường
Là “trái tim” cho mọi doanh nghiê }p
Đặc biệt hơn hết, Marketing làm gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp Đây là hoạt động gián tiếp tác động không nhỏ đến doanh thu của doanh nghiệp, vì công việc của Marketing là đem dịch vụ, sản phẩm đến gần hơn với khách hàng
2.1.3 Quy trình marketing
Quy trình Marketing được thực hiê }n qua 5 giai đoạn:
Trang 11➢ Nghiên cứu thông tin (Research): là quá trình thu thâ }p, x€ lý và phân tích thông
tin marketing như thông tin về thị trường, người tiêu dùng, môi trường, … Hoạt
đô }ng nghiên cứu Marketing giúp doanh nghiê }p xác định được thị hiếu người tiêu dùng, cơ hô }i thị trường, … và chuẩn bị những điều kiê }n, chiến lược thích hợp để tham gia thị trường
➢ STP (Segmentation, Targeting, Positioning): Sau khi nghiên cứu, doanh nghiệp
sẽ khám phá ra nhiều phân khúc khách hàng khác nhau, do vậy mà doanh nghiệp cần phải đánh giá các phân khúc khách hàng này và lựa chọn ra một phân khúc phùhợp nhất với khả năng của mình Doanh nghiệp cần phải định vị sản phẩm của mình để khách hàng có thể nhận biết lợi ích then chốt của sản phẩm và tạo ra sự khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường Định vị là nỗ lực tạolập nhận thức khác biệt trong tâm trí người tiêu dùng
➢ (Marketing-mix): Khi công ty đã xác định được thị trường mục tiêu, vấn đề quan
trọng là công ty phải xây dựng được chiến lược marketing – mix để định hướng và phục vụ thị trường mục tiêu đó
➢ I (Implementation): Quá trình biến những chiến lược, kế hoạch marketing thành
hành đô }ng Để chiến lược marketing đi vào thực tế, các doanh nghiê }p sẽ tổ chức, thực hiê }n chiến lược thông qua viê }c xây dựng các chương trình hành đô }ng cụ thể,
tổ chức nguồn nhân lực thực hiê }n nó
➢ C (Control): Doanh nghiệp phải thu thập thông tin phản hồi từ thị trường, đánh
giá, đo lường kết quả hoạt động marketing có đạt được mục tiêu đặt ra hay không Nếu doanh nghiệp thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của mình, họ cần phải biếtnguyên nhân nào nằm sau thất bại đó để từ đó thiết kế các hành động để điều chỉnhkịp thời
2.2 Khái niệm sản phẩm
Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm hay s€ dụng chúng.Sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ) Ngay cả trong những sản phẩm hữu hình cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình Trong thực
tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản phẩm
Người làm Marketing xem xét thiết kế sản phẩm ở 3 cấp độ Ở mỗi cấp độ sản phẩmđược tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng
● Cốt lõi sản phẩm (core product): Đây là mức độ cơ bản nhất của sản phẩm, là những lợi ích mà khách hàng cần tìm kiếm ở sản phẩm
● Sản phẩm cụ thể (actual product): Doanh nghiệp sau khi nghiên cứu nhu cầu và những lợi ích mà khách hàng muốn có sẽ đưa những yếu tố này vào những sản phẩm cụ thể, đây chính là những sản phẩm thực sự mà khách hàng s€ dụng để thỏa
Trang 12mãn lợi ích của mình Sản phẩm cụ thể bao gồm những yếu tố: nhãn hiệu, kiểu dáng và những mẫu mã khác nhau, chất lượng sản phẩm với những chỉ tiêu nhất định, bao bì và một số đặc tính khác
● Sản phẩm tăng thêm (augmented product): Để gia tăng nhận thức của khách hàng
về chất lượng sản phẩm và sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, doanh nghiệp thường cung cấp cho khách hàng những dịch vụ và lợi ích bổ sung như bảo hành, lắp đặt, thông tin, tư vấn… Chúng được xem như một thành phần của sản phẩm góp phần tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh
2.3 Khái niệm và vai trò chiến lược sản phẩm
2.3.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu Marketing của doanh nghiệp
2.3.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm đóng vai trò là nền tảng, khung xương cho toàn chiến lược Marketing:
- Chiến lược sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp
- Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì các chiến lược định giá, phân phối và chiêu thị mới triển khai và phối hợp một cách hiệu quả
- Triển khai chiến lược sản phẩm là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu marketing được đặt ra trong từng thời kì
2.4 Nội dung chiến lược sản phẩm
2.4.1 Kích thước tập hợp sản phẩm (Product mix)
Là số loại sản phẩm cùng với số lượng chủng loại và mẫu mã sản phẩm Kích thước tập hợp sản phẩm gồm các số đo:
- Chiều rộng của tập hợp sản phẩm: Số loại sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà doanh nghiệp dự định cung ứng cho thị trường Nó được xem là danh mục sản phẩm kinh doanh, thể hiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp
- Chiều dài của tập hợp sản phẩm: mỗi loại sản phẩm kinh doanh sẽ có nhiều chủng loại khác nhau, số lượng chủng loại quyết định chiều dài của tập hợp sản phẩm, doanh nghiệp thường gọi là dòng sản phẩm (product line)
- Chiều sâu của tập hợp sản phẩm: Mẫu mã sản phẩm gắn với từng chủng loại sản phẩm
Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm
- Quyết định về danh mục sản phẩm kinh doanh
Trang 13Hạn chế danh mục sản phẩm kinh doanh: Bằng việc phân tích tình hình thị trường
và khả năng của mình, doanh nghiệp đi đến quyết định loại bỏ những nhóm hàng hoă }c loại sản phẩm mà họ cho rằng ít hoă }c không hiệu quả
Mở rộng sản phẩm: Ngoài những mă }t hàng hoă }c loại sản phẩm kinh doanh, doanh nghiệp quyết định mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh khác hoă }c mở rộng thêm danh mục sản phẩm kinh doanh
Thay đổi sản phẩm kinh doanh
Hiện đại hóa dòng sản phẩm: Loại trừ những chủng loại sản phẩm lạc hậu, cải tiến
và giới thiệu những sản phẩm mới hơn
- Hoàn thiện và nâng cao đă }c tính s€ dụng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu Trong quá trình kinh doanh sản phẩm, doanh nghiệp sẽ có những nỗ lực:
Hoàn thiện cấu trúc kỹ thuật của sản phẩm
Nâng cao thông số kỹ thuật của sản phẩm
Tăng cường tính hữu dụng của sản phẩm
2.4.2 Nhãn hiệu sản phẩm (Brand)
Nhãn hiệu sản phẩm là một thành phần cực kỳ quan trọng trong chiến lược sản phẩm Nhãn hiệu sản phẩm là tài sản có giá trị của doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm giúp người mua nhận biết, phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp nà với doanh nghiệp khác Khi một doanh nghiệp trở nên nổi tiếng, việc kinh doanh doanh sản phẩm sẽ rất dễ dàng, giá trị sản phẩm tăng nhờ uy tín
Khái niệm
Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc tổng hợp những yếu tố trên nhằm xác nhận sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệp và phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Nhãn hiệu sản phẩm bao gồm những thành phần cơ bản sau:
- Tên gọi nhãn hiệu (brand name)
- Biểu tượng nhãn hiệu (symbol)
Về phương tiện pháp lý liên quan đến tài sản nhãn hiệu sản phẩm còn có một số thuật ngữ là nhãn hiệu như:
- Nhãn hiệu đã đăng ký (trade mark)
- Bản quyền (copy right)
Trang 14Ngoài chức năng nhận biết hoă }c để phân biệt với sản phẩm của đối thủ, nhãn hiệu sản phẩm còn nói lên:
- Đă }c tính sản phẩm
- Những lợi ích mà sản phẩm có thể mang lại cho khách hàng
- Sự cam kết và những quan điểm của doanh nghiệp
- Nhân cách và cá tính người s€ dụng
Giá trị tài sản nhãn hiệu (Brand equity)
Các nhãn hiệu có những giá trị khác nhau trên thị trường Có những nhãn hiệu được người tiêu dùng nhận biết, hoă }c thậm chí yêu thích, cũng có những nhãn hiệu người mua hoàn toàn không biết đến Nhãn hiệu nổi tiếng và có uy tín thì mức độ trung thành đối với nhãn hiệu cao Những yếu tố này hình thành nên khái niệm giá trị nhãn hiệu Giá trị nhãn hiệu là một tài sản có giá trị lớn, tuy nhiên giá trị này sẽ thay đổi tùy thuộc vào uy tín nhãnhiệu và khả năng marketing của doanh nghiệp đối với nhãn hiệu đó
Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu sản phẩm
- Quyết định về cách đặt tên: Doanh nghiệp thường có những cách đặt tên sau:
● Đặt tên theo từng sản phẩm riêng biệt
● Đặt tên cho tất cả sản phẩm
● Đặt tên sản phẩm theo từng nhóm hàng
● Kết hợp tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu
Tùy theo đặc điểm kinh doanh sản phẩm và chiến lược của mỗi doanh nghiệp mà họ
sẽ lựa chọn một trong những phương án trên để đặt tên cho sản phẩm Đặc trưng của nhãnhiệu lý tưởng:
● Dễ đọc, dễ nhận dạng và dễ nhớ
● Tạo sự liên tưởng đến đă }c tính sản phẩm
● Nói lên chất lượng sản phẩm
● Gây ấn tượng
● Tạo sự khác biệt
- Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu: có 3 cách lựa chọn về người đứng tên nhãn hiệu:
● Sản phẩm được sản xuất - kinh doanh với nhãn hiệu do nhà sản xuất quyết định
● Sản phẩm được sản xuất - kinh doanh dưới nhãn hiệu của nhà phân phối
● Sản phẩm sản xuất - kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền
- Nâng cao uy tín nhãn hiệu
Trang 15Tạo uy tín sản phẩm là những nỗ lực để xây dựng hình ảnh và ấn tượng tốt về sản phẩm trong nhận thức của khách hàng để họ có niềm tin vào sản phẩm của doanh nghiệp Việc tạo uy tín sản phẩm có ý nghĩa quan trọng giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Uy tín của sản phẩm gắn liền với uy tín của nhãn hiệu (sản phẩm hoặc công ty), vì vậy cần xây dựng thương hiệu uy tín trước tiên cần tạo những sản phẩm
Doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn một mức chất lượng và những thuộc tính khác đáp ứng nhu cầu định vị thương hiệu mà họ đã chọn khi hướng đến thị trường mục tiêu Doanh nghiệp có thể lựa chọn kinh doanh sản phẩm ở những cấp chất lượng thấp, trung bình, chất lượng cao và chất lượng tuyệt hảo Có doanh nghiệp chỉ tập trung vào một cấp chất lượng duy nhất cho tất cả sản phẩm của mình, nhưng đa số doanh nghiệp hướng tới các cấp chất lượng khác nhau để thỏa mãn nhu cầu cho những nhóm khách hàng khác nhau
- Doanh nghiệp sẽ tập trung đầu tư vào nghiên cứu để thường xuyên cải tiến và nângcao chất lượng
- Duy trì chất lượng sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm không thay đổi
- Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tăng hoặc để nâng mức lợi nhuận
Đă }c tính sản phẩm: Đă }c tính sản phẩm là những đă }c điểm thể hiện chức năng sản phẩm
và tạo sự khác biệt khi s€ dụng sản phẩm của doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng để đưa vào sản phẩm với những đă }c tính mới
Thiết kế sản phẩm: Thiết kế sản phẩm đảm bảo tính chất, kiểu dáng, công dụng và độ tin
cậy của sản phẩm, giúp người mua cảm thấy an toàn, s€ dụng dễ dàng, thuận tiện, hưởng được dịch vụ tốt, doanh nghiệp dă }t hiệu quả cao trong quá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm
Trang 16● Bao bì ngoài: nhằm bảo vệ bao bì tiếp xúc, bảo đảm an toàn cho sản phẩm và gia tăng tính thẩm mỹ cho bao bì
● Bao bì vận chuyển: được thiết kế để bảo quản vận chuyển sản phẩm thuận tiện Một thành phẩm không thể thiếu trên bao bì là nhãn và thông tin gắn trên bao bì hoặc sản phẩm
Đối với nhiều mặt hàng, bao bì trở thành một phần không thể thiếu được của sản phẩm Bao bì là công cụ đắt lực trong hoạt động marketing với những chức năng cơ bản sau:
- Trước hết bao bì cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về sản phẩm như thông tin về nhà sản xuất, hướng dẫn sản xuất, thành phần sản phẩm, thời hạn s€ dụng…
- Bao bì giúp bảo vệ sản phẩm tránh bị hư hỏng, biến chất trong quá trình vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm
- Bao bì thể hiện hình ảnh về nhãn hiệu, công ty, thể hiện ý tưởng định vị của sản phẩm
- Tác động vào hành vi khách hàng qua hình thức, màu sắc thông tin trên bao bì Trong quá trình thiết kế bao bì sản phẩm, doanh nghiệp sẽ có những quyết định cơ bản như: Chọn nguyên liệu để sản xuất bao bì, thiết kế bao bì sản phẩm, thiết kế nhãn gắn trên bao bì sản phẩm Việc thiết kế nhãn gắn trên bao bì phải tuân thủ theo những quy định của chính phủ và yêu cầu khách hàng
2.4.5 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Trong quá trình kinh doanh, ngoài sản phẩm cơ bản, doanh nghiệp cần thiết kế và cung cấp những dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng Nhiều trường hợp doanh nghiệp còn lựa chọn hình thức này để cạnh tranh với đối thủ trên thị trường Có thể lựa chọn những dịch
Trang 17Phát triển sản phẩm mới là một vấn đề cực kì quan trọng trong chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp Theo thời gian, nhu cầu và thị hiếu của khách hàng dần thay đổi, vậy nên doanh nghiệp cần có chương trình nghiên cứu và phát triển những sản phẩm mới
Để giảm thiểu được rủi ro và tránh thất bại, doanh nghiệp thường xem xét quá trình phát triển mới qua 6 giai đoạn:
➢ Giai đoạn hình thành và lựa chọn ý tưởng sản phẩm
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm mới Các doanh nghiệp tìm kiếm ý tưởng sản phẩm qua các nguồn:
- Khách hàng: Một số ý tưởng về sản phẩm mới xuất phát từ việc quan sát, lắng nghe khách hàng, xu hướng tiêu dùng hoặc những nhận xét, phàn nàn của họ về sản phẩm Qua thu thập thông tin và nghiên cứu hành vi khách hàng, doanh nghiệpphát hiện những nhu cầu mới làm cơ sở cho ý tưởng sản phẩm mới
- Nguồn thông tin nội bộ: Những ý tưởng về sản phẩm mới thường do bộ phận nghiên cứu và phát triển trong nội bộ doanh nghiệp nghiên cứu và đề xuất, hoặc đôi khi từ các bộ phận chức năng khác như bộ phận bán hàng, bộ phận sản xuất
- Các đối thủ cạnh tranh: qua thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm của họ
- Từ các đơn vị nghiên cứu bên ngoài: qua các nguồn thông tin khác nhau, có nhiều
ý tưởng sản phẩm được đề xuất
tố đầu vào của sản phẩm, phân tích khả năng sản xuất, kinh doanh của sản phẩm
➢ Thiết kế chiến lược Marketing cho sản phẩm
Để có định hướng rõ ràng cho chiến lược Marketing sản phẩm, bộ phận marketing cần xây dựng kế hoạch marketing cho từng giai đoạn phát triển sản phẩm mới
Chiến lược marketing mô tả chi tiết thị trường mục tiêu mà sản phẩm mới định hướng đến (quy mô thị trường, cấu trúc thị trường, đặc điểm khách hàng mục tiêu, hành vi
và ứng x€ của khách hàng), chiến lược định vị sản phẩm, xác định rõ mục tiêu marketing trong từng giai đoạn, hoạch định giá bán, kênh phân phối, hoạt động chiêu thị, dự toán chiphí marketing, doanh số, sản lượng, kế hoạch mở rộng sản phẩm
➢ Thiết kế sản phẩm
Trang 18Sau khi xác định khả năng thực tế của sản phẩm mới, doanh nghiệp sẽ thực hiện việcthiết kế sản phẩm Thiết kế sản phẩm bao gồm các nội dung:
- Các thông số kỹ thuật của sản phẩm (kích thước, trọng lượng, chỉ tiêu chất lượng, các chi tiết kỹ thuật)
- Kiểu dáng, màu sắc, đặc tính mỹ thuật của sản phẩm
- Thiết kế bao bì sản phẩm
- Thiết kế các yếu tố phi vật chất của sản phẩm như tên sản phẩm, biểu tượng…
➢ Giai đoạn th€ nghiệm
Mục tiêu của giai đoạn này là định hình việc sản xuất sản phẩm, khẳng định các thông số kỹ thuật, đặc tính s€ dụng sản phẩm và kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế của sản phẩm
Việc th€ nghiệm được thực hiện ở hai giai đoạn: Th€ nghiệm trong phòng thí nghiệm và th€ nghiệm thị trường
Doanh nghiệp th€ nghiệm sản phẩm trên thị trường qua đó đánh giá lại mức độ hoànchỉnh của sản phẩm, khả năng sản phẩm phù hợp với thị trường, đánh giá phản ứng của thịtrường về sản phẩm, th€ nghiệm các chương trình marketing gắn với sản phẩm như giá, phân phối và chiêu thị
Phương pháp và thời gian th€ nghiệm phụ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm và tình hình cạnh tranh trên thị trường
➢ Chế tạo hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường
Từ những th€ nghiệm trên, doanh nghiệp sẽ xác định nên sản xuất và tung sản phẩm
ra thị trường hay không Nếu quyết định sản xuất được chấp nhận, doanh nghiệp sẽ triển khai phương án tổ chức sản xuất, xây dựng chương trình marketing giới thiệu sản phẩm mới Để tung sản phẩm ra thị trường có hiệu quả, doanh nghiệp cần xem xét các vấn đề lớn sau:
- Thời điểm tung sản phẩm mới ra thị trường
- Địa điểm giới thiệu sản phẩm
- Thị trường mục tiêu của sản phẩm
- Chiến lược marketing phát triển sản phẩm mới
2.4.7 Chu kỳ sống của sản phẩm (PLC - Product life cycle)
Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của sản lượng và doanh sốtrong các giai đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh sản phẩm kể từ lúc sản phẩm đượcgiới thiệu cho đến khi rút lui khỏi thị trường Về cơ bản chu kỳ sống sản phẩm trải qua bốn giai đoạn:
Trang 19➢ Giai đoạn giới thiệu hay triển khai sản phẩm trên thị trường:
Doanh nghiệp cần đầu tư thời gian và chi phí để sản phẩm có thể xâm nhập được vào thị trường
Sản lượng và doanh thu tăng chậm do sản phẩm chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến hoặc người tiêu dùng vẫn chưa từ bỏ thói quen s€ dụng sản phẩm hiện tại Chi phí bỏ ra để tiếp tục hoàn thiện sản phẩm và chi phí marketing cho sản phẩm cao
Doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược thâm nhập nhanh thông qua việc thực hiện chiến lược quảng cáo khuyến mại rầm rộ để sản phẩm nhanh chống thâm nhập vào thị trường, hoặc áp dụng chiến lược marketing thận trọng, thăm dò thị trường, từng bước thâm nhập vào thị trường
➢ Giai đoạn phát triển hay tăng trưởng
sản phẩm tiêu thụ tăng mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới, tuy nhiên cạnh tranh cũng bắt đầu tăng Doanh nghiệp có khả năng gia tăng lợi nhuận xem xét lại giá bán sản phẩm Doanh nghiệp có thể thực hiện các quyết định sau:
- Mở rộng thị trường và tấn công vào các phân khúc thị trường mới ở thị trường hiệntại
- Gia tăng khả năng chọn lựa sản phẩm qua việc tăng cường dịch vụ khách hàng, mởrộng chủng loại và mẫu mã
- Xem xét lại giá bán sản phẩm
- Phát triển kênh phân phối, đẩy mạnh xúc tiến trong kênh phân phối
- Tập trung vào việc xây dựng uy tín và quảng bá sản phẩm
➢ Giai đoạn chín muồi
Đây là giai đoạn ổn định của quá trình kinh doanh, sản lượng và doanh thu đạt tối
đa, tuy nhiên mức tăng trưởng chậm do nhu cầu ở mức bão hòa, cạnh tranh diễn ra mạnh
mẽ hơn Doanh nghiệp thường xem xét các vấn đề sau:
- Thị trường: Cố gắng duy trì sức tiêu thụ trên thị trường hiện có, khai thác những thị trường mới
- Hoạt động Marketing: Cải tiến sản phẩm, củng cố kênh phân phối, phát triển kênh phân phối mới, tăng cường hoạt động chiêu thị, hạ giá nếu có thể
➢ Giai đoạn suy thoái
Diễn ra khi khối lượng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận giảm sút một cách nghiêm trọng Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên thu thập thông tin về xu hướng thị trường, phân tích diễn biến doanh số, lợi nhuận, thị phần để xác định chu kỳ sống của sản phẩm để có chiến lược rút lui khỏi thị trường tránh tổn thất cho doanh nghiệp
Trang 20TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trang 21CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM XE Ô TÔ VINFAST LUX
A2.0 VÀ TOYOTA CAMRY TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
3.1 Thực trạng ngành ô tô ở thị trường Việt Nam trong những năm gần đây 3.1.1 Tổng quan về thị trường xe ô tô tại Việt Nam trong những năm gần đây
Công nghiệp ô tô là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nhiều quốc gia Ngành công nghiệp ô tô có những đóng nhất định cho nền kinh tế - xã hội nước nhà, con số được ước tính gần 3% tổng GDP cả nước, đóng góp hàng tỷ USD mỗi năm cho ngân sách nhà nước và tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động Cũng chính vì thế ngành công nghiệp ô tô luôn được coi là ngành công nghiệp ưu tiên phát triển Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất
ô tô theo hướng tự chủ, từng bước nỗ lực để bắt kịp tốc độ chung của toàn cầu Ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam được hình thành và chú trọng phát triển cách đây hơn
20 năm, đi sau các nước trong khu vực châu Á khoảng 30 năm Tuy vậy, tỷ lệ nội địa hóa trong ngành đang xuất hiện nhiều tín hiệu tốt tại thời điểm cả nước đang dần thích ứng an toàn với dịch Covid-19 và trở lại trạng thái bình thường mới
Dân số Việt Nam hiện nay trên 98 triệu dân, nền kinh tế ngày càng phát triển, chất lượng đời sống ngày càng tăng khiến nhu cầu s€ dụng ô tô ngày càng nhiều, đây cũng chính là cơ hội để các doanh nghiệp ô tô đầu tư sản xuất với quy mô lớn Bộ Công Thương công bố: sản lượng xe ô tô được sản xuất tại Việt nam tăng rất nhanh trong 2 nămgần đây Năm 2020, cả về số lượng sản xuất lẫn bán hàng tại thị trường trong nước đã vượt qua Philippines - quốc gia đứng thứ 4 sản lượng xe ô tô ở khu vực Đông Nam Á Theo số liệu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, sản lượng xe hơi được sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam năm 2021 là khoảng 299.800 chiếc, chỉ số sản xuất xe có động cơ tăng 12.9%, chỉ số sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe tăng 6.8% so với năm 2020 Nhiều doanh nghiệp đang tích cực tham gia vào chuỗi sản xuất ô tô với tổng công suất lắp ráp đạt 755.000 xe/năm, trong đó doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 65% còn lại là vốn đầu tư nước ngoài
Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 gây khó khăn đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ô tô, đầu tháng 8/2021 Chính phủ kịp thời ban hành chính sáchgiảm 50% lệ phí trước bạ để tháo gỡ khó khăn cho nhà sản xuất và khuyến khích người tiêu dùng Nghị định 103/2021/NĐ-CP do Chính phủ ban hành có hiệu lực từ ngày 1/12/2021 đến 31/5/2022 Đây là cơ hội để nhà sản xuất trong ngành giải phóng số lượng lớn xe tồn từ tháng 5/2021 cho đến nay và doanh nghiệp có thể nhanh chóng tái sản xuất sau thời gian bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19
3.1.2 Quy mô thị trường
Hiện nay Việt Nam chỉ có hơn 350 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có liên quan đến ô tô, trong đó có hơn 40 doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, 45 doanh nghiệp sản
Trang 22xuất khung gầm, thân xe, thùng xe, 214 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô… những con số này chỉ đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi Những cái tên quen thuộc chiếm lĩnh thị trường xe ô tô Việt Nam phải kể đến như: Hyundai, Toyota, KIA, VinFast, Mazda, Mitsubishi, Ford, Thaco Truck, Honda, Suzuki, Đây cũng chính là 10 thương hiệu ô tô bán chạy nhất Việt Nam 2021 được xếp theo thứ tựdoanh số từ cao đến thấp Sự ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 ở năm 2021 là rất lớn, thế nhưng cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp vẫn vô cùng quyết liệt và kết quả mẫu xe nội địa Vinfast Fadil đã dẫn đầu bảng xếp hạng về doanh số bán ra
Thị trường biến động do sự xuất hiện của những ưu đãi, giảm giá hoặc các bản nâng cấp mẫu mã gây nên cuộc xáo trộn thất thường ở những vị trí dẫn đầu Thật bất ngờ khi VinFast Fadil đã xô đổ chức ngôi thống trị 7 năm liên tiếp của Toyota Vios, ngay cả trong giai đoạn dịch bệnh cực kỳ khó khăn nhưng doanh số của mẫu xe VinFast Fadil vẫn đạt hơn 2.000xe/tháng Tuy nhiên VinFast đã tuyên bố sẽ dừng sản xuất xe xăng từ cuối 2022
để tập trung toàn lực cho xe điện, câu hỏi đặt ra ở đây liệu rằng VinFast có thể giữ vững được vị thế này trong năm tới hay không?
3.1.3 Dự báo xu hướng phát triển
Theo xu hướng phát triển, khi thu nhập của người dân tăng cao họ sẽ có nhu cầu tìm kiếm sự hiện đại đi kèm với tính an toàn, để đáp ứng nhu cầu đó ô tô dần sẽ thay thế cho sản phẩm xe máy Bên cạnh đó ô tô đang là phương tiện chính hỗ trợ cho ngành công nghiệp cũng như nông nghiệp để phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hóa Nền kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn trước Motorization (motorization là quá trình xe ô tô trở thành phương tiện thiết yếu, phổ biến của người dân khi thu nhập nâng cao), khi trung bình của một quốc gia đạt mức trên 50 ô tô/1.000 dân thì mới được coi là bước vào giai đoạn motorization Cơ sở hạ tầng giao thông cũng ngày một phát triển và quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, có thể khẳng định Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn motorization
Trang 23trước năm 2025, với trung bình trên 50 xe/1.000 người dân và GDP > 3.000USD Vào năm 2025, quy mô thị trường có thể chạm mức khoảng 800-900 nghìn xe/năm Dòng xe tải, xe buýt sẽ dần bão hòa và thị phần giảm mạnh, nhường chỗ cho dòng xe dưới 9 chỗ.Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, tỷ lệ giá trị sản xuất ô tôdưới 9 chỗ ngồi vào năm nay là 30% - 40% sẽ tăng lên 40% - 45% vào năm 2025, tương
tự ô tô 10 chỗ ngồi trở lên chỗ đang đạt 35% - 45% và sẽ chạm mức 50% - 60% vào năm
2025, với ô tô tải sẽ phải đạt 30% - 40% và 45% - 55% vào năm 2025 Dường như tỷ lệ nội địa hóa của xe ô tô sản xuất tại Việt Nam đang còn rất thấp, chưa đạt được đúng mục tiêu đặt ra và tỷ lệ trung bình còn thua kém xa nhiều nước cùng khu vực
Gạt đi những bất ổn do tác động mạnh của dịch bệnh Covid-19 để cố gắng cho một
2022 tươi sáng hơn, hiện tại đã có Vaccine Covid-19 nên giảm việc lo ngại các biển thể sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, việc giãn cách xã hội sẽ không còn nghiêm trọng như năm 2021 Ước tính nhu cầu s€ dụng xe ô tô của người dân sẽ tăng 16%, với sự hỗ trợ từ Chính phủ giảm 50% phí trước bạ sẽ là nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng cao trong năm 2022 Xu hướng mới của người dân Việt Nam theo hướng s€ dụng xe điện của VinFast cũng sẽ thúc đẩy nhu cầu s€ dụng ô tô tại Việt Nam đi lên
VinFast đã tuyên bố sẽ dừng sản xuất xe xăng vào cuối năm nay để tập trung toàn lực cho dòng xe điện Đây sẽ là cơ hội đến các hãng xe khác chiếm lấy 11% thị phần ô tô trong nước mà VinFast đang nắm giữ và giảm được phần lớn áp lực Việc VinFast ra mắt dòng xe điện sẽ mở ra xu hướng mới tại Việt Nam, khả năng sẽ thay đổi đáng kể thị trường ô tô nhờ tốc độ phát triển và sự ưu ái đến từ Chính phủ Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ có tiềm năng tăng trưởng vượt bậc trong năm 2022, lợi nhuận trong ngành sẽ được hồi sinh sau 2 năm ảm đạm
3.2 Giới thiệu tổng quát về Công ty VinFast và Công ty Toyota Việt Nam
3.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh VinFast
3.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
➢ Quá trình hình thànhVinFast (viết tắt là VF) - Công ty trách nhiệmhữu hạn Sản xuất và Kinh doanh VinFast là một nhà sản xuất ô tô và xe máy điện của Việt Nam được thành lập năm 2017, trụ sở chính tại Thành phố Hải Phòng do ông James Benjamin DeLuca cùng ông Lê Thanh Hải làm Giám đốc điều hành VinFast là công ty một thành viên thuộc tập đoàn Vingroup do ông Phạm Nhật Vượng sáng lập Doanh nghiệp chuyên về bất động sản, nghỉ dưỡng,khách sạn nhưng việc lấn sân sang ngành công nghiệp đã khẳng định được sự đẳng cấp thương
Trang 24hiệu và cả sự quyết tâm đi đầu thị trường Tên gọi công ty là viết tắt của cụm từ "Việt Nam – Phong cách – An toàn – Sáng tạo – Tiên phong" (chữ Ph đổi thành F)
VinFast đã đăng ký với phòng đăng ký kinh doanh Frankfurt để thành lập văn phòngđại diện “VinFast GmbH” tại Đức, và nhiều văn phòng khác tại các thành phố Seoul (Hàn Quốc), Melbourne (Úc), Thượng Hải (Trung Quốc) Công ty đang tăng cường đầu tư vào việc phát triển, mở rộng thị phần trong nước và tiến ra thị trường quốc tế, mục tiêu tương lai là tăng tỷ lệ nội địa hóa linh kiện, tự chủ về công nghệ lẫn kỹ thuật
➢ Quá trình phát triển
2/9/2017 - VinFast khởi công xây dựng tổ hợp nhà máy sản xuất ô tô, xe máy trụ sởchính tại Hải Phòng
2/10/2018 - cho ra mắt 2 mẫu xe ô tô VinFast Lux tại Paris Motor show
17/6/2019 - sản lượng mẫu xe ô tô VinFast bán ra trong nước đạt mức 561 xe 23/10/2019 - VinFast được nhận giải thưởng ASEAN NCAP
7/9/2020 - VinFast President phiên bản giới hạn và độc nhất được ra mắt
Tháng 1/2021- Công bố tầm nhìn trở thành hãng xe ô tô điện thông minh toàn cầu16/2/2021 - VinFast vinh danh được nhận giải The Grandprix Asian Awards 202024/3/2021 - VinFast VF e34 - xe ô tô điện đầu tiên được ra mắt bởi VinFastTháng 3/2021 - VinFast được khẳng định được sự thành công qua bình chọn “Xecủa năm 2021”
N€a đầu năm 2021 - Mẫu xe VinFast Fadil đứng vị trí Top 1 xe bán chạy nhất tạiViệt Nam
30/3/2022 - VinFast được bình chọn “Xe của năm 2022”, là hãng xe được nhiều giải thưởng nhất với 5/16 giải
3.2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Trang 25Cơ cấu tổ chức của VinFast hạng hình tháp, bộ phận cấp thấp của tổ chức sẽ tuân theo mệnh lên của nhân viên tại vị trí cấp cao hơn Mỗi phòng ban đều có một nhiệm vụ, chức năng khác nhau thể hiện tính chuyên môn hóa cao, tránh tình trạng chồng chéo Bộ phận giám đốc có nhiê }m vụ xây dựng và thực thi chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển
và gia tăng lợi nhuâ }n Ban kiểm soát sẽ chịu trách nhiê }m trước Hô }i đồng quản tri về viê }c thực hiê }n các quyền và nhiê }m vụ của mình, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt đô }ngkinh doanh, sản xuất hằng ngày của nhà máy và công ty tổ chức thực hiê }n kế hoạch kinh doanh và đầu tư của nhà máy Các bô } phâ }n và phòng ban được phân quyền ra quyết định theo từng chức năng của mình, có các mục tiêu và nhiê }m vụ được phân công mô }t cách rõ ràng và hợp lý, đảm bảo cho quá trình sản xuất và kinh doanh của VinFast diễn ra hiê }u quả VinFast rất coi trọng nguồn nhân lực, môi trường làm hiện hiện đại và chuyên nghiệpvới những chuyên gia có kiến thức chuyên môn cao
3.2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
Giữa năm 2019 VinFast đưa nhà máy sản xuất ô tô vào vận hành, con số ghi nhận hơn 17.000 đơn/năm trong đó gần 50.000 đơn đặt xe máy điện VinFast đã dồn lực chấp nhận chịu lỗ khoảng 300 triệu cho mỗi chiếc xe ô tô bán ra để đẩy mạnh phát triển trên thịtrường Việt Nam Bên cạnh đó, công ty dự báo rằng họ sẽ chưa thể có lãi trong 5 năm tới
Để gia tăng vốn đầu tư, cuối năm 2019 VinGroup đã quyết định bán chuỗi siêu thị và c€a hàng bán lẻ VinMart & VinMart+ cho Tập đoàn Masan
Năm 2020 đầy biến động, mọi doanh nghiệp đều chịu sự tác động mạnh mẽ do diễn biến của Đại dịch Covid-19, VinFast cũng không ngoại lệ N€a đầu 2020, lỗ ròng của VinFast lên đến 6.591 tỷ VND, nhưng VinFast vẫn là thương hiệu được rất nhiều người tiêu dùng quan tâm VinFast đã gặt hái được những thành công khá ấn tượng, điểm đáng chú ý, đây là cột mốc quan trọng khi thương hiệu Việt vượt rào những thương hiệu lớn toàn cầu để hình thành nên vị thế người dẫn đầu thị trường quốc nội
Tháng 1/2021 VinFast tự tin quay lại đường đua cùng ba mẫu xe ô tô tự lái mới là VF31, VF32, VF33, thay đổi tầm nhìn sẽ trở thành thương hiệu xe điện thông minh hàng đầu thế giới Ngoài ra, VinFast cũng mở bán mẫu ô tô điện đầu tiên VF E34 vào cuối tháng 3/2021 Có 2.717 xe Lux và Fadil được bán vào tháng 4/2021 VinFast Fadil vẫn là tiêu điểm với 1.868 xe được bán ra trong tháng 5, tăng 19,8% so với tháng 4
Để giữ vững được phong độ của mình VinFast vẫn đang làm rất tốt tại năm 2022 Vào cuộc họp cổ đông 11/5/2022 của Vingroup, trong khi chính cổ đông của mình vẫn đang còn lo ngại về số lượng tiêu thụ xe thì Phạm Nhật Vượng tự tin khẳng định rằng thế giới đang “rất thiếu xe chứ không thừa”, sản phẩm chất lượng sẽ đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ
Trang 26Sở dĩ doanh số bán ra ở năm 2022 có phần sụt giảm nhẹ là bởi vì VinFast đang đẩy mạnh doanh số cho dòng xe điện Xét tại thời điểm gần nhất tháng 6/2022 VinFast đã bàn giao 2.490 xe cho khách hàng, Fadil vẫn là dòng xe bán chạy nhất
và được yêu thích nhất trên thị trường với con số lên đến 1.338 xe, Lux A2.0 359 xe
và Lux SA2.0 chỉ có 11 xe Số lượng hai mẫu xe Lux A2.0 và Lux SA2.0 được bán
ra không cao như kỳ vọng là vì gặp khó khăn về nguồn linh kiện Đầu tháng 7/2022VinFast chính thức công bố dừng nhận đặt hàng hai mẫu xe này
Việc công xưởng thế giới là Trung Quốc cũng gây ra những gián đoạn nhất định đến chặng đường phát triển của VinFast vì thế ban lãnh đạo đang muốn thúc đẩy chiến lược nội địa hóa linh kiện Tập đoàn này đang mời các nhà sản xuất linh kiện, chip hoạt động tại Việt Nam kèm theo đó những hỗ trợ như miễn phí thuê mặt bằng, nhà xưởng trong khoảng 10-15 năm Đây là khó khăn nhưng cũng là cơ hội vàng cho sự phát triển vượt bậccủa doanh nghiệp
3.2.1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh
➢ Tầm nhìn
Cuối năm 2021, VinFast đã thay đổi tầm nhìn từ “Định hướng phát triển thành Tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp - Thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực” thành “Trở thành thương hiệu xe điện thông minh thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng xe điện toàn cầu”
Tầm nhìn về một VinFast lớn mạnh, thành công và vươn tầm quốc tế VinFast đang dần nỗ lực để định vị thương hiệu mình không chỉ ở Việt Nam mà còn vươn ra thế giới, xây dựng cho đất nước một thương hiệu ô tô Việt Nam mang đẳng cấp vươn tầm thế giới VinFast là thương hiệu xe tân tiến nhất trên thế giới, Công ty luôn sẵn sàng bước chân đếnnhững điều mới mẻ để tạo ra những điều tuyệt vời
➢ Sứ mệnh
“Vì một tương lai xanh cho mọi người”
Cùng với sự thay đổi của tầm nhìn, đi theo đó là một sứ mệnh mới thay cho sứ mệnh
“Vì một cuộc sống tươi đẹp hơn cho người mọi người” Không quá nhiều sự khác biệt ở đây, vì VinFast vẫn giữ lấy triết lý đặt khách hàng làm trọng tâm Mang trên mình sứ mệnh vùng dậy cả nền sản xuất công nghiệp quốc gia, những bước đi thần tốc của VinFastkhiến cả thế giới khâm phục
Trang 27Bên cạnh đó, sứ mệnh của VinFast đang thực hiện hóa với tầm nhìn toàn cầu trở thành hãng xe điện công nghệ cao được tin dùng số một trên thế giới, góp phần phát triển giao thông xanh và giảm thiểu khí thải trên trái đất.
3.2.1.5 Danh mục sản phẩm
Vento STheonTheon S
Feliz SKlara A2Klara SKlara S (2022)
ImpesTempest
VF