Nó được xem là doanh mục sản phẩm kinh doanh, thể hiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệpChiều dài của tập hợp sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm kinh doanh sẽ có nhiều chủng loại khá
Trang 1Huỳnh Trần Trâm Anh – 2121007404
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Ngọc HạnhTh.S Nguyễn Ngọc Hạnh
KHOA: MARKETINGMARKETINGMÔN HỌC: QUẢN TRỊ SẢN PHẨM
LỚP HỌC PHẦN: 2331101053802 2331101053802
Trang 2Huỳnh Trần Trâm Anh – 2121007404
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Ngọc HạnhTh.S Nguyễn Ngọc Hạnh
KHOA: MARKETINGMARKETINGMÔN HỌC: QUẢN TRỊ SẢN PHẨM
LỚP HỌC PHẦN: 2331101053802 2331101053802
Trang 3B NG PHÂN CÔNG CÔNG VI C VÀ ĐÁNH GIÁ T L ĐÓNG Ả Ệ Ỷ Ệ
Quỳnh 2.7 Vai trò Thương hiệu sản phẩm và
Thương hiệu địa phương 2.8 Quy trình xây dựng Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 2.9 Truyền thông Thương hiệu sản phẩm
và Thương hiệu địa phương 3.1 Đề xuất các quyết định về chiến lược sản phẩm
2.6 Đề xuất chiến lược Marketing- hỗ trợ sản phẩm
100
Nhóm tr ưở ng
Hoàng Th Quỳnh ị
Trang 5DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Phân khúc thị trường Trà Thái Nguyên 20Bảng 2.2: Chi phí dịch vụ vận chuyển của Lộc Tân Cương 31Bảng 2.3: Phân khúc khách hàng của trà Lộc Tân Cương 32
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các quyết định liên quan đến dòng sản phẩm 4
Hình 1.2: Các quyết định của doanh nghiệp dựa theo chu kỳ sống của sản phẩm 6
Hình 1.3: Tháp nhận diện thương hiệu 7
Hình 2.1: Biểu đồ xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2021 - 2022 15
Hình 2.2: Công ty TNHH Lộc Tân Cương 17
Hình 2.3: Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam cả năm 2023 18
Hình 2.4: Tỷ lệ hộ gia đình đánh giá thu nhập tăng lên và không thay đổi các tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm trước 18
Hình 2.5: Bản đồ định vị của Lộc Tân Cương trên thị trường 22
Hình 2.6: Tập sản phẩm chè Thái Nguyên của Công ty Lộc Tân Cương 23
Hình 2.7: Chu kỳ sống sản phẩm Trà Thái Nguyên của Lộc Tân Cương 24
Hình 2.8: của Lộc Tân Cương 25
Hình 2.9: Bao bì bên trong của Trà Thái Nguyên 28
Hình 2.10: Bao bì bên ngoài của Trà Thái Nguyên 28
Hình 2.11: Bao bì nilon của Lộc Tân Cương 29
Hình 2.12: Bao bì túi giấy của Lộc Tân Cương 29
Hình 2.13: Thông tin sản phẩm của Trà Thái Nguyên 30
Hình 2.14: Cửa hàng Lộc Tân Cương tại Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh 33
Hình 2.15: Các đại lý hợp tác cùng Công ty TNHH Lộc Tân Cương 34
Hình 2.16: Giá một số sản phẩm của Trà Lộc Tân Cương 35
Hình 2.17: Blog trà Lộc Tân Cương – Chia sẻ thông tin về thương hiệu và trà 36
Hình 2.18: Chương trình khuyến mãi mua trà tặng lịch của Lộc Tân Cương 36
Hình 2.19: Đồi chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên 37
Hình 2.20: Lễ hội Festival trà Thái Nguyên lần thứ 3 năm 2015 41
Hình 3.1: Túi lọc Muslin 42
Hình 3.2: Không gian văn hóa chè Tân Cương ở Thái Nguyên 44
Hình 3.3: Lễ hội trà Thái Nguyên 44
Hình 3.4: Bao bì sản phẩm Trà Thái Nguyên Thảo mộc 46
Trang 8Mặc dù cố gắng hoàn thành tốt nhất có thể, song trong quá trình thực hiện chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót Do đó, em rất mong nhận được những ý kiến quan tâm, đóng góp từ thầy cô và các bạn để bài luận “Phân Tích Và
Đề Xuất Chiến Lược Quản Trị Sản Phẩm Trà Thái Nguyên Của Công Ty TNHH Lộc Tân Cương” được hoàn thiện hơn
Lời sau cùng, chúng em kính chúc Quý Thầy Cô và tất cả các bạn sinh viên sức khỏe và hạnh phúc để chinh phục những thử thách tiếp theo
Chúng em xin chân thành c m n!ả ơ
500 Most Important Words-221128-…
Marketing 100% (1)
12
Trang 9TÓM T T Ắ
Hiện nay, sức cạnh tranh trong thị trường chè đặc biệt trong ngành chè Thái Nguyên tại Việt Nam ngày một khốc liệt, cùng với đó là sự thay đổi nhanh chóng
xu hướng tiêu dùng Vì vậy, việc nắm bắt, làm mới sản phẩm và nỗ lực giành được
sự hài lòng từ nhóm đối tượng khách hàng này là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của mỗi công ty hiện nay Nhóm đã nghiên cứ và phân tích chi nế
l c s n ph m cho th ng hi u L c Tân C ng trong dòng s n ph m chè
Thái Nguyên và ận tấ ằh y r ng thươ ng hi u này có ệ ề m năng phát tri n, cóể
th d n đ u trong ngành chè Thái Nguyên M dù n l c s n ph m đã
đ t hi u qu , nh ng v n t n t i m t s đi m c n c i thi n nhi u khó khăn và
thách th c đ tăng cứ ể ườ ng kh năng c nh tranh V i tôn ch hả ạ ớ ỉ ướ ng đ n ch tế ấ
lượng, bài ti u lu nể ậ "PHÂN TÍCH VÀ Đ XU T Ề Ấ Ế N L ƯỢ C QU N TR Ả Ị
S N PH M CHÈ THÁI NGUYÊN C A CÔNG TY TNHH L C TÂN C Ả Ẩ Ủ Ộ ƯƠ NG"
đ c th c hi n v i hy v ng h tr công ty ngày càng hoàn thi và đ t đ c
nhi u thành công trong tề ươ ng lai
T khoá: Qu nừ ả tr s n ph m, Trà, Trà Thái Nguyên, Trà L c Tân Cị ả ẩ ộ ương
ABSTRACT
Currently, competition in the tea market, especially in the Thai Nguyen tea industry in Vietnam, is intensifying, accompanied by rapid changes in consumer trends Therefore, grasping, innovating products, and striving to satisfy this customer segment are crucial factors leading to the success of any company today Our group has researched and analyzed the product strategy for the Loc Tan Cuong brand in the Thai Nguyen tea product line We have identified that this brand has the potential for development and can lead in the Thai Nguyen tea industry Although the product strategy has been effective, there are still areas that need improvement, presenting many difficulties and challenges to enhance
competitiveness With a focus on quality, the essay "ANALYSISANALYSISANALYSIS ANDANDAND
PROPOSAL
PROPOSAL OFOFOF PRODUCTPRODUCTPRODUCT MANAGEMENTMANAGEMENTMANAGEMENT STRATEGYSTRATEGYSTRATEGY FORFORFOR THAITHAITHAI NGUYEN TEA
NGUYEN TEA OF OF OF LOC TANLOC TANLOC TAN CUONG CUONG CUONG COMPANY LIMITEDCOMPANY LIMITED" is conducted with COMPANY LIMITED
Trang 10the hope of supporting the company in continuous improvement and achieving more success in the future.
Keywords: Product Management, Tea, Thai Nguyen Tea, Loc Tan Cuong Tea
Trang 11M C L C Ụ Ụ
CHƯƠNG 1: C S LÝ THUY T Ơ Ở Ế 33333
1.1 Nội dung về chiến lược sản phẩm
1.1 Nội dung về chiến lược sản phẩm 33333
1.1.1 Kích thước tập sản phẩm 3
1.1.2 Chu kỳ sống của sản phẩm 4
1.1.3 Thiết kế thương hiệu và quản trị giá trị tài sản thương hiệu 6
1.1.4 Thiết kế bao bì sản phẩm 7
1.1.5 Quyết định chất lượng và dịch vụ hỗ trợ 8
1.1.6 Phát triển sản phẩm mới 9
1.1.7 Định vị 10
1.1.8 Chiến lược sản phẩm quốc tế 10
1.2 Vai trò Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương
1.2 Vai trò Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 1111 1.2.1 Khái niệm 11
1.2.2 Vai trò của Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 11
1.3 Quy trình xây dựng Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương
1.3 Quy trình xây dựng Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 1212 1.3.1 Thương hiệu sản phẩm 12
1.3.2 Thương hiệu địa phương 12
1.4 Truyền thông Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 1.4 Truyền thông Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 1313 1.4.1 Đối với Thương hiệu sản phẩm 13
1.4.2 Đối với thương hiệu địa phương 13
1.4.3 Vai trò của truyền thông 13
1.4.4 Công cụ truyền thông 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN PHẨM CỦA LỘC TÂN CƯƠ TÂN CƯƠNG NG NG 1515 2.1 Tổng quan về thị trường
2.1 Tổng quan về thị trường 1515 2.2 Tổng quan về doanh nghiệp Lộc Tân Cương
2.2 Tổng quan về doanh nghiệp Lộc Tân Cương 1616 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm 1717 2.3.1 Môi trường vĩ mô 17
2.4 Chi 2.4 Chiến lược ến lược ến lược STP.STP.STP 2020 2.4.1 Phân khúc thị trường – Segmentation 20
2.4.2 Thị trường mục tiêu – Targeting 21
2.4.3 Định vị g hiệu – Positioning 21
2.5 Thực trạng chiến lược quản trị sản phẩm
2.5 Thực trạng chiến lược quản trị sản phẩm 22 22
2.5.1 Kích thước tập sản phẩm 22
2.5.2 Chu kỳ sống của sản phẩm 24
2.5.3 Thiết kế thương hiệu và quản trị giá trị thương hiệu 24
2.5.4 Thiết kế bao bì sản phẩm 27
2.5.5 Quyết định chất lượng và dịch vụ hỗ trợ 30
Trang 122.5.6 Định vị 32
2.6 Chiến lược Marketing – Mix hỗ trợ sản phẩm
2.6 Chiến lược Marketing – Mix hỗ trợ sản phẩm 3232 2.6.1 Chiến lược phân phối 33
2.6.2 Chiến lược giá 34
2.6.3 Chiến lược truyền thông 35
2.7 Vai trò Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương
2.7 Vai trò Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 3737 2.8 Quy trình xây Thương hiệu sản phẩm và thương hiệu địa phương Thương hiệu sản phẩm và thương hiệu địa phương 3838 2.9 Truyền thông Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 2.9 Truyền thông Thương hiệu sản phẩm và Thương hiệu địa phương 4040 2.9.1 Truyền thông Thương hiệu sản phẩm 40
2.9.2 Truyền thông Thương hiệu địa phương 40
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TRÀ THÁI NGUYÊN CỦA TY LỘC TÂN CƯƠNG TY LỘC TÂN CƯƠNG 4242 3.1 Đề xuất các quyết định về chiến lược sản phẩm
3.1 Đề xuất các quyết định về chiến lược sản phẩm 4242 3.1.1 Kích thước tập sản phẩm 42
3.1.2 Chu kỳ sống của sản phẩm 43
3.1.3 Thiết kế thương hiệu và quản trị giá trị tài sản thương hiệu 45
3.1.4 Thiết kế bao bì sản phẩm 45
3.1.5 Quyết định chất lượng và dịch vụ hỗ trợ 45
3.1.6 Phát triển sản phẩm mới 45
3.1.7 Định vị 46
3.1.8 Chiến lược sản phẩm quốc tế 47
3.2 Đề xuất chiến lược Marketing – Mix hỗ trợ sản phẩm
3.2 Đề xuất chiến lược Marketing – Mix hỗ trợ sản phẩm 4747 3.2.1 Chiến lược giá 47
3.2.2 Chiến lược phân phối 47
3.2.3 Chiến lược truyền thông 48
PH N K T Ầ Ế 5050
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 5151
Trang 13Chiều rộng của tập hợp sản phẩm: Số loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự định cung ứng cho thị trường Nó được xem là doanh mục sản phẩm kinh doanh, thể hiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp
Chiều dài của tập hợp sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm kinh doanh sẽ có nhiều chủng loại khác nhau, số lượng chủng loại quyết định chiều dài của tập hợp sản phẩm
Chiều sâu của tập hợp sản phẩm: mẫu mã sản phẩm gắn với từng chủng loại sản phẩm, thể hiện sự khác biệt chủng loại trong mỗi dòng sản phẩm
1.1.1.2 Các quy t đ nh liên quan đ n kích thế ị ế ướ c t p s nậ ả
Trang 14với cùng một loại sản phẩm, nhưng tương đối ổn định theo thời gian, đây là những khách hàng tiềm năng tương đối trung thành với thương hiệu.
Chiến lược linh hoạt:
Chiến lược linh hoạt: được lựa chọn khi nhu cầu của khách hàng với một loại sản phẩm rất khác biệt và thay đổi, cạnh tranh của đối thủ là những đe dọa thường xuyên của doanh nghiệp
Chiến
Chiến lượclược chủnglượcchủngchủng loạiloạiloại đơnđơnđơn giản:giản:giản: Mức độ đa dạng về chủng loại sản phẩm thấp, ít có sự thay đổi và cải tiến sản phẩm Chiến lược này được xem xét khi nhu cầu của khách hàng tương tự nhau và ổn định theo thời gian, khách hàng rất nhạy cảm với giá và ít trung thành với thương hiệu
Hình 1.1: Các quyết định liên quan đến dòng sản phẩm
Nguồn: Giáo trình Quản trị sản phẩm, năm 20181.1.2 Chu kỳ s ng c a s n ph m ố ủ ả ẩ
Giai đoạn giới thiệu
Sản phẩm mới bắt đầu được tung ra, và doanh nghiệp cần đầu tư thời gian và kinh phí để sản phẩm có thể thâm nhập vào thị trường Trong giai đoạn này sản lượng và doanh thu tăng chậm do sản phẩm chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến hoặc người tiêu dùng vẫn chưa sẵn lòng từ bỏ thói quen sử dụng sản phẩm hiện tại Chi phí đầu tư để tiếp tục hoàn thiện sản phẩm và chi phí marketing cho sản phẩm tương đối cao
Trang 15Doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược giá hớt váng hoặc chiến lược thâm nhập thông qua việc thực hiện chiến lược quảng cáo khuyến mãi rầm rộ để sản phẩm nhanh chóng thâm nhập vào thị trường, hay áp dụng chiến lược marketing thận trọng, thăm dò thị trường, từng bước thâm nhập vào thị trường.
Giai đoạn phát triển
Trong giai đoạn có thể xuất hiện hai xu hướng thị trường là tăng trưởng nhanh và tăng trưởng chậm, nhưng nhìn chung sản lượng tiêu thụ tăng mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới, và cạnh tranh trên thị trường bắt đầu gia tăng Chi phí sản xuất và giá thành giảm đáng kể, tuy nhiên nhà quản trị cần xem xét doanh nghiệp đang ở vị trí nào trên thị trường để đưa ra được những chiến lược phù hợp
Để tận dụng khả năng khai thác thị trường trong giai đoạn này, doanh nghiệp
có thể thực hiện những quyết định sau:
Mở rộng thị trường
Tăng cường dịch vụ khách hàng, mở rộng thêm chủng loại và mẫu mã sản phẩm
Xem xét lại giá bán sản phẩm
Phát triển kênh phân phối, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến trong kênh.Hoạt động thị tập trung vào việc xây dựng uy tín và quảng bá sản phẩm,tạo niềm tin cho khách hàng về sản phẩm, khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm
Giai đoạn bão hòa
Đây là giai đoạn ổn định của quá trình kinh doanh sản phẩm, khi sản phẩm đạt tới mức độ tiêu thụ và doanh thu cao nhất, và mức tăng trưởng trở nên rất chậm
do nhu cầu tiêu thụ đã đạt đến mức bão hòa trên thị trường Cạnh tranh trong giai đoạn này trở nên mạnh mẽ, để duy trì khả năng cạnh tranh và phát triển hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thường xem xét những vấn đề như sau:
Thị trường:
Thị trường: Duy trì sức tiêu thụ trên thị trường hiện có và đồng thời khai thác những thị trường mới
Trang 16Hoạt độngđộngđộng marketing:marketing:marketing: Tập trung vào cải tiến sản phẩm, củng cố kênh phân phối hiện có và đồng thời phát triển những kênh mới, cùng việc tăng cường hoạt động thị
Giai đoạn suy thoái
Trong giai đoạn này, khối lượng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận giảm sút một cách nghiêm trọng Doanh nghiệp phải thường xuyên thu thập thông tin về xu hướng thị trường, phân tích diễn biến số, lợi nhuận và thị phần của sản phẩm
để xác định chu kỳ sống của sản phẩm và đưa ra chiến lược phù hợp để rút lui khỏi thị trường, tránh tổn thất cho doanh nghiệp
Hình 1.2: Các quyết định của doanh nghiệp dựa theo chu kỳ sống của sản phẩm
Nguồn: Nhóm tổng hợp
Trang 171.1.3 Thi t k th ế ế ươ ng hi u và qu n tr giá tr tài s n th ệ ả ị ị ả ươ ng
hi u ệ
Trong kinh doanh, thương hiệu đóng vai trò lớn góp phần cho sự thành công của của sản phẩm, giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường và là công cụ để doanh nghiệp định vị thị trường mục tiêu Khi thiết kế, các nhà quản trị thường quan tâm đến các thành phần của thương hiệu bao gồm: tên gọi, biểu tượng, khẩu hiệu cho thương hiệu,
Tài sản thương hiệu là giá trị của một thương hiệu do uy tín của thương hiệu mang lại, được xác định thông qua nhận thức và trải nghiệm của khách hàng về thương hiệu Hay nói cách khác, tài sản thương hiệu phản ánh cái nhìn của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ mà thương hiệu cung cấp, tài sản thương hiệu được hình thành trong suốt quá trình doanh nghiệp phân phối sản phẩm Tài sản thương hiệu bao gồm những loại sau:
Sự trung thành với thương hiệu
Nhận biết thương hiệu
Sự liên tưởng đến thương hiệu
Những tài sản thương hiệu khác như bằng phát minh, thương hiệu độc quyền,
Hình 1.3: Tháp nhận diện thương hiệu
Nguồn: Giá trình Quản trị sản phẩm, năm 2018
Trang 181.1.4 Thi t k bao bì s n ph m ế ế ả ẩ
Bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản xuất các bao gói hoặc đồ đựng sản phẩm Bao bì thường được chia thành ba lớp:
Bao bì tiếp xúc: Lớp bao bì trực tiếp đựng hoặc sản phẩm
Bao bì ngoài: Nhằm bảo vệ lớp bao bì tiếp xúc, đảm bảo an toàn cho sản phẩm và tăng tính thẩm mỹ cho bao bì
Bao bì vận chuyển: Được thiết kế để bảo quản và vận chuyển sản phẩm thuận tiện
Một thành phần không thể thiếu trên bao bì là nhãn và thông tin gắn trên bao
bì hoặc sản phẩm Bao bì đóng vai trò quan trọng trong hoạt động Marketing với các chức năng cơ bản sau:
Cung cấp cho khách hàng thông tin cần thiết về sản phẩm
Bảo vệ sản phẩm tránh bị hư hỏng hoặc biến chất trong quá trình vận chuyển
Khi triển khai một thương hiệu, doanh nghiệp sẽ phải chọn một mức chất lượng và các thuộc tính khác để đáp ứng yêu cầu đã định vị cho thương hiệu hướng
Trang 19đến thị trường mục tiêu Doanh nghiệp có thể lựa chọn kinh doanh sản phẩm ở mức chất lượng thấp, trung bình, cao hoặc tuyệt hảo Mức chất lượng sản phẩm doanh nghiệp chọn để sản xuất phụ thuộc vào mục tiêu và hướng chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp Một số doanh nghiệp chỉ tập trung vào một mức chất lượng duy nhất cho tất cả sản phẩm của họ, trong khi đa số doanh nghiệp hướng tới các mức chất lượng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau.
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất – kinh doanh và củng cố niềm tin của khách hàng về chất lượng và uy tín của doanh nghiệp, các công ty thường thực hiện quản lý chất lượng một cách chặt chẽ Chiến lược quản lý chất lượng theo thời gian có thể triển khai theo các hướng sau:
Tập
Tập trungtrungtrung đầuđầuđầu tưtư vàotưvào nghiênvàonghiên cứunghiêncứucứu vàvàvà cảicảicải tiến:tiến:tiến: Doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu để liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm Điều này giúp sản phẩm luôn đáp ứng được những tiêu chuẩn cao và đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng
Duy
Duy trìtrìtrì chấtchấtchất lượnglượnglượng sảnsảnsản phẩm:phẩm:phẩm: Doanh nghiệp đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm ổn định và không thay đổi theo thời gian Việc duy trì chất lượng giúp khách hàng luôn tin tưởng và yên tâm khi sử dụng sản phẩm của công ty.Giảm
Giảm chấtchấtchất lượnglượnglượng sảnsản phẩm:sảnphẩm:phẩm: Đôi khi, doanh nghiệp có thể giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tăng hoặc để tăng mức lợi nhuận Tuy nhiên, việc này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin của khách hàng và gây hậu quả không mong muốn
Những chiến lược trên giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì chất lượng sản phẩm vững chắc, tạo dựng uy tín cho thương hiệu và giữ được lòng tin của khách hàng
1.1.6 Phát tri n s n ph m m i ể ả ẩ ớ
Phát triển sản phẩm mới đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp Để duy trì và phát triển doanh nghiệp, việc tiến hành nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới là bắt buộc nhằm đáp ứng nhu cầu và sở thích của khách hàng
Trang 20Phát triển sản phẩm mới là một yêu cầu không thể thiếu đối với doanh nghiệp, tuy nhiên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, thậm chí có thể gặp thất bại Do đó, để giảm thiểu những yếu tố rủi ro này, doanh nghiệp thường áp dụng quy trình phát triển sản phẩm mới qua 6 giai đoạn:
Giai đoạn hình thành và lựa chọn ý tưởng sản phẩm mới
Giai đoạn soạn thảo và thẩm định dự án
Thiết kế chiến lược marketing cho sản phẩm
Thiết kế sản phẩm mới
Giai đoạn thử nghiệm
Chế tạo hàng loạt và ra mắt sản phẩm mới trên thị trường
1.1.7 Đ nh v ị ị
Định vị đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh sản phẩm, là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng, giúp khách hàng nhận thấy sự khác biệt giữa sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
Định vị gắn với 3 yếu tố cơ bản:
Nhận thức của khách hàng về doanh nghiệp và sản phẩm
Chiến lược sản phẩm và công cụ marketing để đạt được mục tiêu định vịChiến lược định vị của đối thủ cạnh tranh
Tái
Tái định định định vị:vị:vị: Là công tác định vị lại sản phẩm nhằm tạo ra một hình ảnh mới trong nhận thức của khách hàng Những trường hợp doanh nghiệp nên xem xét để tái định vị thương hiệu cho sản phẩm như:
Khi định vị hiện tại của thương hiệu đã tạo ra hình ảnh sai lệch hướng tới thị trường mục tiêu, gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpKhi các yếu tố hiện tại được chọn để định vị sản phẩm không còn phù hợp hoặc không còn tạo được ấn tượng với khách hàng
Khi mục tiêu của doanh nghiệp hoặc thị trường mục tiêu của doanh nghiệp thay đổi
Trang 211.1.8 ế ượ ả n l c s n ph m qu c t ẩ ố ế
Khi doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trường, họ cần phải xem xét lại chiến lược hiện tại và tìm ra chiến lược phù hợp hơn, có thể sử dụng một số chiến lược sau:
Chiến lược
Chiến lược tiêu chuẩn tiêu chuẩn tiêu chuẩn hóa sản hóa sản hóa sản phẩm:phẩm:phẩm: Là chiến lược mà sản phẩm kinh doanh
ở thị trường nước ngoài không có bất kỳ thay đổi nào, vấn đề là phải tìm ra thị trường cho sản phẩm Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn phải tìm hiểu kỹ khách hàng (khách hàng có nhu cầu về sản phẩm đó hay không, họ sử dụng sản phẩm như thế nào, …) để có những quyết định kinh doanh sản phẩm thích hợp
Chiến
Chiến lượclược sảnlượcsảnsản phẩmphẩmphẩm thíchthíchthích nghi:nghi:nghi: Khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp
sẽ đưa ra những thay đổi sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu và điều kiện của từng thị trường địa phương
Chiến
Chiến lượclược sảnlượcsảnsản phẩmphẩmphẩm mớimớimới chochocho thịthịthị trườngtrườngtrường nướcnướcnước ngoài:ngoài:ngoài: Doanh nghiệp có 2 hướng lựa chọn: Duy trì các mặt hàng kinh doanh như ban đầu, hoặc mở rộng và phân phối các mặt hàng kinh doanh theo thời gian để mở rộng thị phần chiếm lĩnh ở thị trường đó
1.2 Vai trò Th ươ ng hi u s n ph m và Th ệ ả ẩ ươ ng hi u đ a ph ệ ị ươ ng
1.2.1 Khái ni m ệ
Thương
Thương hiệuhiệuhiệu sảnsảnsản phẩm:phẩm:phẩm: Là một tập hợp các đặc điểm, thuộc tính, lợi ích và cảm xúc được gán cho một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể Nó giúp khách hàng phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ của một công ty với các sản phẩm hoặc dịch vụ khác trên thị trường
Thương
Thương hiệuhiệuhiệu địađịađịa phương:phương:phương: Theo Zenker và Braun (2010), thương hiệu địa phương còn là tập hợp sự liên tưởng thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng dựa vào biểu hiện hành vi, ngôn từ và hình ảnh của một địa phương được thể hiện thông qua mục đích, giá trị và văn chung của các bên liên quan và kế hoạch tổng thể của địa phương đó
1.2.2 Vai trò c a Th ủ ươ ng hi u s n ph m và Th ệ ả ẩ ươ ng hi u đ a ệ ị
ph ươ ng
Thương hiệu sản phẩm đối với thương hiệu địa phương:
Trang 22Thúc
Thúc đẩyđẩyđẩy dududu lịch:lịch:lịch: Khi một sản phẩm của địa phương được biết đến rộng rãi, người tiêu dùng sẽ có xu hướng tìm hiểu về địa phương đó, từ đó góp phần thúc đẩy du lịch đến địa phương
Tạo hình
Tạo hình ảnh tích ảnh tích cực:ảnh tích cực:cực: Khi một sản phẩm của địa phương nhận được sự đánh giá cao thì địa phương cũng sẽ nhận được sự đánh giá cao của công chúng.Thúc
Thúc đẩyđẩyđẩy đầuđầuđầu tư:tư:tư: Khi địa phương có nhiều sản phẩm chất lượng cao thì địa phương sẽ trở nên hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư
Thương hiệu địa phương đối với thương hiệu sản phẩm:
1.3 Quy trình xây d ng Th ự ươ ng hi u s n ph m và Th ệ ả ẩ ươ ng hi u ệ
đ a ph ị ươ ng
1.3.1 Th ươ ng hi u s n ph m ệ ả ẩ
Quy trình xây dựng thương hiệu sản phẩm bao gồm có 7 bước:
Bước 1: Xác định xu hướng và cơ hội trên thị trường
Bước 2: Xây dựng tầm nhìn thương hiệu
Bước 3: Xác định khách hàng mục tiêu
Bước 4: Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu
Bước 5: Xác định sứ mệnh và giá trị cốt lõi
Bước 6: Lập kế hoạch quảng bá thương hiệu
Bước 7: Đánh giá và đo lường
Trang 23Trong tương lai, vị thế của địa phương nên (và có thể) là gì? Làm thế nào để khớp lại định vị đó?
Cái gì làm cho địa phương trở nên độc đáo, có giá trị và hấp dẫn đối với giới doanh nhân, khách hàng thuộc các nhóm đối tượng khác nhau?
Làm thế nào để biến định vị mới này thành thực tiễn?
Vai trò của các bên liên quan và các nhóm đối tượng trong cộng đồng có thể đưa thương hiệu vào cuộc sống?
Làm thế nào để đo lường hiệu quả của chiến lược thương hiệu?
Các bước xây dựng thương hiệu địa phương bao gồm:
Bước 1: Xác định chính xác mục tiêu
Bước 2: Hiểu đúng đối tượng mục tiêu
Bước 3: Nhận diện hình ảnh thương hiệu hiện tại
Bước 4: Ấn định nhận diện thương hiệu khao khát
Bước 5: Phát triển định vị thương hiệu địa phương
Bước 6: Sáng tạo các hợp phần giá trị
Bước 7: Thực hiện chiến lược thương hiệu
Bước 8: Đo lường thành công
1.4 Truy n thông Th ề ươ ng hi u s n ph m và Th ệ ả ẩ ươ ng hi u đ a ệ ị
ph ươ ng
1.4.1 Đ i v i Th ố ớ ươ ng hi u s n ph m ệ ả ẩ
Truyền thông thương hiệu sản phẩm là quá trình xây dựng, quảng bá và truyền tải thông tin của một sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu đến khách hàng mục tiêu thông qua việc sử dụng các phương tiện truyền thông, nhằm tạo ra nhận thức và
sự yêu thích cho thương hiệu và sản phẩm, từ đó thúc đẩy hành vi mua hàng của khách hàng
1.4.2 Đ i ố v i th ớ ươ ng hi u đ a ph ệ ị ươ ng
Truyền thông thương hiệu địa phương là quá trình xây dựng, quảng bá và truyền tải thông tin của một địa phương đến khách hàng mục tiêu thông qua việc sử dụng các phương tiện truyền thông, nhằm tạo ra nhận thức và sự yêu thích cho địa phương, từ đó thu hút khách du lịch, đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội
Trang 241.4.3 Vai trò c a truy n thông ủ ề
Thúc
Thúc đẩyđẩyđẩy hànhhành vihànhvivi muamuamua hàng:hàng:hàng: Truyền thông thương hiệu giúp thúc đẩy hành
vi mua hàng của khách hàng Khi khách hàng nhận thức, yêu thích và tin tưởng thương hiệu, họ sẽ có xu hướng mua sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu nhiều hơn
1.4.4 c truy n thông ụ ề
Quảng
Quảng cáo:cáo:cáo: Quảng cáo là một hình thức truyền thông thương hiệu phổ biến nhất Quảng cáo có thể được thực hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng như truyền hình, báo chí, đài phát thanh, internet,
Quan
Quan hệhệhệ côngcôngcông chúng:chúng:chúng: Quan hệ công chúng là việc xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và các bên liên quan, bao gồm khách hàng, đối tác, nhà đầu tư, Quan hệ công chúng có thể được sử dụng để tạo ra nhận thức về thương hiệu thông qua các hoạt động như tổ chức sự kiện, phát hành thông cáo báo chí,
Marketing
Marketing trực trực trực tiếp:tiếp:tiếp: Marketing trực tiếp là việc giao tiếp trực tiếp với khách hàng mục tiêu thông qua các kênh như thư điện tử, điện thoại, thư trực tiếp, Marketing trực tiếp có thể được sử dụng để giới thiệu sản phẩm, cung cấp thông tin
và khuyến mãi,
Marketing
Marketing truyềntruyềntruyền miệng: miệng: miệng: Marketing truyền miệng là việc khách hàng chia sẻ trải nghiệm của họ về sản phẩm với những người khác Marketing truyền miệng có thể được thúc đẩy thông qua các chương trình khuyến mãi, quà tặng,
Trang 26CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN
PHẨM CỦA LỘC TÂN CƯƠNG2.1 T ng quan v th tr ổ ề ị ườ ng
Hiện nay, trong chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị ngành chè ở Thái Nguyên tổng cộng có 29 doanh nghiệp, 30 Hợp Tác Xã, 50 làng nghề và hàng trăm tổ hợp sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè với trên 60 ngàn hộ nông dân trồng chè Trong đó,
có 17 doanh nghiệp có hoạt động thu mua chè búp tươi để chế biến sản phẩm, sản lượng chế biến đạt 37.400 tấn Trong đó chế biến công nghiệp đạt 6.385 tấn, bằng 17% tổng sản lượng Sản phẩm chè chế biến công nghiệp chủ yếu là sản xuất chè đen, chè xanh để xuất khẩu Tuy nhiên, sự liên kết giữa các đối tác trong chuỗi giá trị ngành chè còn chưa chặt chẽ dẫn đến người trồng chè không được hưởng đồng đều thu nhập Vẫn còn có hiện tượng nông dân trồng chè tự chế biến, tiêu thụ trong khi doanh nghiệp có khả năng thu mua nguyên liệu chè Tình trạng trên dẫn đến sản phẩm chè tiêu thụ trên thị trường tuy đa dạng sản phẩm nhưng chất lượng chưa đồng đều
Chè Thái Nguyên được tiêu thụ cả trong và ngoài nước, trong đó thị trường nội địa chiếm 70% với sản phẩm là chè xanh, chè xanh đặc sản, chỉ có khoảng 30% sản lượng chè chế biến được xuất khẩu, giá xuất từ 1.400 - 1.500 USD/tấn, thị trường nhập khẩu chủ yếu là các nước Trung Đông, một số nước châu Á và Đông
Âu (Ngà.T.N, 2023)
Hình 2.4: Biểu đồ xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2021 - 2022
Nguồn: Kinh tế & Đồ uống, năm 2022
Trang 27Người tiêu dùng hiện nay ngày càng quan tâm đến sức khỏe vì thế mà xu hướng sử dụng sản phẩm chè hữu cơ đang tăng lên Nắm bắt được điều đó, các hộ trồng chè tại tỉnh Thái Nguyên đã và đang triển khai các phương pháp sản xuất theo hướng hữu cơ như là không sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và dùng phân bón hữu cơ thay thế phân vô cơ Từ đó, đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng (Báo Thái Nguyên, 2022)
2.2 T ng ổ quan v doanh nghi p L c Tân C ề ệ ộ ươ ng
Từ lâu Thái Nguyên đã được xem là nhất danh trà” như là sự biểu hiện hài hòa giữa giá trị kinh tế và sự toàn vẹn của văn hóa về một sản phẩm chè chất lượng Khi nhắc đến chè Thái Nguyên, không thể không đề cập đến thương hiệu chè Tân Cương – một biểu tượng nổi tiếng từ thời xa xưa đến ngày nay Chè Tân Cương không chỉ ghi danh với sự khởi nguồn của ngành chè mà còn nổi bật với những sản phẩm mang hương vị cực kỳ đặc biệt, thơm ngon và chất lượng, vượt trội so với các thương hiệu khác trong khu vực Sự phát triển của ngành chè còn nhờ vào những thương hiệu nổi tiếng trong tỉnh Trong đó không thể không nhắc đến Lộc Tân Cương - là một trong những doanh nghiệp kinh doanh chè Thái Nguyên lâu năm tại thị trường Việt Nam Lộc Tân Cương được thành lập vào năm 2013 Đây là doanh nghiệp chuyên kinh doanh các sản phẩm chè Tân Cương chính gốc có nhà máy sản xuất tại xã Tân Cương (Hoàng Quốc Bảo, 2021)
Doanh nghiệp được thành lập với sứ mệnh phục vụ hàng triệu khách hàng khắp cả nước, duy trì hương vị truyền thống thân thuộc của quê hương trong mỗi câu chuyện (Lộc Tân Cương, 2013)
Trang 28Hình 2.5: Công ty TNHH Lộc Tân Cương
Nguồn: Internet, năm 20232.3 Các y u t nh h ế ố ả ưở ng đ n chi n l ế ế ượ ả c s n ph m ẩ
2.3.1 Môi tr ườ ng vĩ mô
Tốc độ tăng trưởng
Trong 9 tháng đầu năm, kinh tế thế giới tiếp tục xu hướng phục hồi chậm khi các khó khăn, thách thức lớn vẫn hiện hữu; lạm phát tuy đã giảm đáng kể còn cao khiến nhiều quốc gia bị ảnh hưởng Trong bối cảnh quốc tế kém thuận lợi và nội tại còn nhiều khó khăn như nêu trên, với kết quả tăng trưởng còn thấp của 9 tháng đầu năm (4,24%) và mức nền cao của năm 2022, dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2023 có thể đạt 5-5,2% hoặc 5,3-5,5% Triển vọng năm 2024 , với đà phục hồi hiện tại cùng với sự quyết liệt của lãnh đạo các cấp, của doanh nghiệp và người dân,
và “tốt lên” của kinh tế thế giới, dự báo kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi tốt hơn, có thể tăng trưởng 6-6,5% Tỷ lệ lạm phát tuy có tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát
Do đó, trong năm 2024, nền kinh tế dự báo sẽ tốt hơn, điều đó có thể khiến cho người dân chi tiêu nhiều hơn Điều này ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ chè trong nước và xuất khẩu (H.Kim (ghi), 2023)
Trang 29Hình 2.6: Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam cả năm 2023
Nguồn: : Đánh giá và dự báo của Viện ĐT&NC BIDV (9/2023)Yếu tố nhân khẩu học
Việt Nam là một quốc gia đông dân, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á
và đứng thứ 15 toàn cầu Trong năm 2023, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 745.096 người và đạt 100.059.299 người vào đầu năm 2024
Theo khảo sát tình hình đời sống của hộ dân cư vào tháng 07/2023 ở mức ổn định so với tháng trước Tỷ lệ hộ đánh giá có thu nhập trong tháng không thay đổi
và tăng lên so với cùng kỳ năm trước là 94,5% (giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm so với
kỳ báo cáo tháng 6/2023); tỷ lệ hộ đánh giá có thu nhập giảm và không biết là 5,5% (Tổng cục Thống kê, 2023)
Hình 2.7: Tỷ lệ hộ gia đình đánh giá thu nhập tăng lên và không thay đổi các tháng
năm 2023 so với cùng kỳ năm trước
Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2023
Qua đó thấy được Việt Nam là nước đang trong thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, đồng thời mức sống cũng ổn định nhờ vào những chính sách, can thiệp kịp thời của chính phủ
Trang 30Yếu tố khoa học - công nghệ
Với xu hướng phát triển của khoa học - công nghệ, Việt Nam cũng đang dần ứng dụng các công nghệ hiện đại vào các ngành nghề để gia tăng năng suất Tương
tự đối với doanh nghiệp Lộc Tân Cương cũng đã sử dụng công nghệ sinh học trong chế biến sâu trong một số công đoạn trồng, chăm sóc chè (tưới, bón phân, quản lý
mã vùng trồng ); khâu chế biến (quy trình chế biến, đóng gói ); khâu tiêu thụ (truy xuất nguồn gốc, quản lý bán hàng, thương mại điện tử ) Bằng ứng dụng khoa học công nghệ, sản phẩm chè từ Việt Nam không chỉ đạt được sự kiểm soát chặt chẽ về chất lượng mà còn thể hiện sự cam kết đối với quy trình sản xuất bền vững và an toàn Sự ứng dụng của công nghệ sinh học, từ việc chăm sóc cây chè đến quy trình chế biến, không chỉ giúp tối ưu hóa hiệu suất mà còn góp phần vào bảo vệ môi trường (UBND Tỉnh Thái Nguyên, 2022)
Yếu tố chính trị - pháp luật
Chè đang chiếm vị trí quan trọng trong danh sách hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, đóng vai trò chủ đạo trong ngành công nghiệp và góp phần quan trọng vào sức khỏe kinh tế của đất nước Trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2020, sản lượng chè của Việt Nam không ngừng tăng, duy trì một sự ổn định đáng chú ý
Sự gia tăng này có được nhờ vào chuỗi các chính sách và giải pháp mà tất cả các cấp chính quyền đã thực hiện Những biện pháp này nhằm hỗ trợ ngành sản xuất chè trong nước, nâng cao tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và tối ưu hóa kỹ thuật canh tác Nhờ sự đồng lòng và nỗ lực của cộng đồng chè, Việt Nam không chỉ duy trì vị thế lãnh đạo trong thị trường chè quốc tế mà còn giúp ngành công nghiệp nông nghiệp đóng góp tích cực vào sự phồn thịnh của nền kinh tế đất nước Chính phủ Việt Nam đã tích cực thúc đẩy phát triển bền vững của ngành chè thông qua nhiều biện pháp hỗ trợ Trong số đó, chính sách thương mại mới dành cho những doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam là một biện pháp quan trọng bao gồm các ưu đãi tài chính như giảm thuế xuất khẩu, miễn thuế đối với một số quốc gia, các khoản vay đặc biệt và trợ cấp cho các nhà sản xuất quy mô nhỏ (Trần, 2023)
Mùa kinh doanh
Trang 31Từ lâu, chè đã trở thành một biểu tượng văn hóa truyền thống của người Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong nghi lễ, phong tục cộng đồng và cuộc sống hàng ngày Nhu cầu sử dụng chè cũng tăng lên trong các nghi lễ truyền thống, phong tục địa phương và các dịp lễ, Tết Chè không chỉ là thức uống mà còn là một phần không thể thiếu trong các buổi liên hoan, hội họp và các sự kiện quan trọng khác Điều này góp phần làm cho trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống
xã hội và văn hóa hàng ngày Những năm gần đây, với sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch, chè không chỉ là một thức uống, mà còn trở thành một điểm thu hút du khách Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng chè Thái Nguyên hữu cơ, bền vững và
có lợi cho sức khỏe đang ngày càng trở nên phổ biến Vì thế, Lộc Tân Cương phải nhanh chóng nắm bắt những xu hướng này để cho ra những sản phẩm truyền tải được những giá trị truyền thống của dân tộc vừa đảm bảo được sức khỏe cho người tiêu dùng
Yếu tố tự nhiên
Tại Việt Nam, đặc biệt là tại vùng Thái Nguyên, có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành chè Đất trồng chè tại Thái Nguyên phần lớn là đất feralit vàng đỏ được phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét Khí hậu nhiệt đới cùng với nguồn nước dồi dào đặc biệt thích hợp với điều kiện sinh thái của cây chè
2.4 Chi n ế l ượ c STP
2.4.1 Phân khúc th tr ị ườ ng – Segmentation
Phân khúc thị trường Trà Thái NguyênBảng 2.1: Phân khúc thị trường Trà Thái Nguyên
Y ế t Chân dung 1 Chân dung 2 Chân dung 3
r n v i cu c s ng ộ ớ ộ ố
Nhóm khách hàng
đ a ph ị ươ ng
Nhóm đ i t ố ượ ng khách hàng là khách
T 3 tri u tr lên ừ ệ ở T 3 tri u tr lên ừ ệ ở T 5 tri u tr lên ừ ệ ở
Tâm lý L i s ng ố ố Nh ng ng ữ ườ i có l i ố Có thói quen tiêu Có l i s ng phóng ố ố
Trang 32s ng công nghi p h i ố ệ ố
h quan tâm đ n s c ả ế ứ
kh e ỏ
dùng chè nh m t ư ộ thói quen trong l i ố
s ng h ng ngày ố ằ
khoáng, thích tr i ả nghi m nh ng đi u ệ ữ ề
Tìm ki m các s n ế ả
ph m chè phù h p ẩ ợ trong các bu i g p ổ ặ
g và giao ti p ỡ ế
Tìm ki m s n ph m ế ả ẩ
th hi n đ c tr ng ể ệ ặ ư
c a đ a ph ủ ị ươ ng đ ể làm quà bi u, t ng, ế ặ
Sau khi phân tích và đánh giá kỹ lưỡng, Lộc Tân Cương quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu tại các thành phố lớn với mật độ dân số cao Hướng mục tiêu chủ yếu là đối tượng khách hàng bao gồm những người ở độ tuổi lớn và trung niên, cũng như những người đang đối mặt với cuộc sống năng động và hối hả trong môi trường công nghiệp hoặc những người con xa quê hương Nhu cầu chính của nhóm đối tượng này là mong muốn khám phá hương vị truyền thống quê nhà qua việc thưởng thức những chén trà điếu thuốc
Đối với họ, trà không chỉ là một thức uống, mà còn là một phương tiện để tận hưởng, là cơ hội để họ chậm lại, thả lỏng và chiêm nghiệm những trải nghiệm giản đơn trong cuộc sống Đến với trà không chỉ để đơn giản uống, mà còn để tận hưởng những khoảnh khắc yên bình giữa sự hối hả và vội vã của cuộc sống hiện đại
Trang 332.5 Th c ự tr ng chi n l ạ ế ượ c qu n tr s n ph m ả ị ả ẩ
2.5.1 Kích th ướ ậ c t s n ph m ả ẩ
Quyết định liên quan đến dòng sản phẩm
Vì chè sản phẩm đặc thù, nhu cầu của khách hàng tương tự nhau với các tiêu chí như giải khát, giảm cân, giảm stress, hỗ trợ lưu thông máu, …và nhu cầu khách hàng ổn định theo thời gian và ít nhạy cảm với giá Chính vì thế Công ty Lộc Tân Cương đã lựa chọn chiến lược “chủng“chủng“chủng loạiloạiloại đơnđơnđơn giản”giản” cho dòng sản phẩm chè Thái Nguyên với chủng loại ít và mức độ thay đổi chậm
Quyết định về hỗn hợp sản phẩm
Trang 34Hình 2.9: Tập sản phẩm chè Thái Nguyên của Công ty Lộc Tân Cương
Nguồn: Website Lộc Tân Cương, năm 2023
Trong danh mục sản phẩm của chè Thái Nguyên, được phân làm 4 dòng sản phẩm: Trà Đinh Thái Nguyên (Trà Đinh Tâm Xuân, Trà Đinh Ngọc), Trà Nõn Tôm Thái Nguyên, Trà Móc Câu Thái Nguyên (Trà Móc Câu Đặc Biệt, Trà Móc Câu Hảo Hạng), Trà Búp Thái Nguyên, Trà Tấm với nhiều mẫu mã và kích thước khác nhau Với sản phẩm đa dạng, nhiều kích thước nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng