Vì marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó còn là một triết lý dẫn dắt toàn bộ Content Marketing -THE INTERNSHIP…Marketing 100% 8 Trang 9 hoạt động của doanh
Sản lượng tiêu thụ ở thành thị và nông thôn
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chiến lược Marketing – Mix vận dụng cho sản phẩm sữa tươi của Công ty cổ phần sữa Vinamilk.
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
- ĐC: Kiot 7, Khu Phố 1, Cách Mạng Tháng Tám, Phường 1, Tây Ninh
- Web site: www.vinamilk.com.vn
- Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu.
5 Cơ cấu đề tài: Bao gồm 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về Marketing và Tiểu sử về công ty cổ phần sữa Vệt Nam (Vinamilk ).
Chương 2 Phân tích chiến lược Marketing – Mix vận dụng cho sản phẩm sữa tươi của công ty Vinamilk tại Tây Ninh.
Chương 3 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix của công ty Vianmilk tại Tây Ninh.
Cơ cấu để bài
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING VÀ TIỂU SỬ VỀ CÔNG
TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM(VINAMILK)
1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING VÀ MARKETING - MIX
1.1.1 Một số khái niệm về Marketing
Theo định nghĩa về Marketing của Philip Kotler: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.” Marketing được hiểu là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ nó mà các cá nhân và các nhóm người khác nhau nhận được cái mà họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá trị với những người khác.
Marketing áp đặt rất mạnh mẽ đối với lòng tin và kiểu cách sống của người tiêu dùng Vì thế, những người kinh doanh tìm cách để làm thoả mãn nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng, tạo ra những sản phẩm và dịch vụ với mức giá cả mà người tiêu dùng có thể thanh toán được.
Phạm vi sử dụng marketing rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: hình thành giá cả, dự trữ, bao bì đóng gói, xây dựng nhãn hiệu, hoạt động và quản lý bán hàng, tín dụng, vận chuyển, trách nhiệm xã hội, lựa chọn nơi bán lẻ, phân tích người tiêu dùng, hoạt động bán sỉ, bán lẻ, đánh giá và lựa chọn người mua hàng công nghiệp, quảng cáo, mối quan hệ xã hội, nghiên cứu marketing doanh nghiệp, hoạch định và bảo hành sản phẩm.
1.1.2 Khái niệm về Marketing – Mix (4P)
Marketing - Mix là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần của Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanh nghiệp nhằm củng cố vị trí vững chắc của doanh nghiệp trên thương trường Nếu các thành phần Marketing được phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ thích ứng với tình hình thị trường đang diễn ra thì công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trôi chảy, hạn chế được những rủi ro và do đó, mục tiêu sẽ hài lòng khách hàng và
CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING - TIỂU SỬ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VINAMILK)
Cơ sở lý thuyết về Marketing và Marketing – Mix
1.1.1 Một số khái niệm về Marketing
Theo định nghĩa về Marketing của Philip Kotler: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.” Marketing được hiểu là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ nó mà các cá nhân và các nhóm người khác nhau nhận được cái mà họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá trị với những người khác.
Marketing áp đặt rất mạnh mẽ đối với lòng tin và kiểu cách sống của người tiêu dùng Vì thế, những người kinh doanh tìm cách để làm thoả mãn nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng, tạo ra những sản phẩm và dịch vụ với mức giá cả mà người tiêu dùng có thể thanh toán được.
Phạm vi sử dụng marketing rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: hình thành giá cả, dự trữ, bao bì đóng gói, xây dựng nhãn hiệu, hoạt động và quản lý bán hàng, tín dụng, vận chuyển, trách nhiệm xã hội, lựa chọn nơi bán lẻ, phân tích người tiêu dùng, hoạt động bán sỉ, bán lẻ, đánh giá và lựa chọn người mua hàng công nghiệp, quảng cáo, mối quan hệ xã hội, nghiên cứu marketing doanh nghiệp, hoạch định và bảo hành sản phẩm.
1.1.2 Khái niệm về Marketing – Mix (4P)
Marketing - Mix là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần của Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanh nghiệp nhằm củng cố vị trí vững chắc của doanh nghiệp trên thương trường Nếu các thành phần Marketing được phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ thích ứng với tình hình thị trường đang diễn ra thì công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trôi chảy, hạn chế được những rủi ro và do đó, mục tiêu sẽ hài lòng khách hàng và nhờ đó đạt được lợi nhuận tối đa, phát triển kinh doanh bền vững Những yếu tố trong Marketing - Mix bao gồm bốn yếu tố sau đây:
- Chính sách về sản phẩm (Product).
- Chính sách về giá cả (Price).
- Chính sách phân phối (Place).
- Chính sách xúc tiến thương mại (Promotion).
Marketing - Mix là một tập hợp những yếu tố biến động kiểm soát được của Marketing mà doanh nghiệp sử dụng để cố gắng gây dựng được phản ứng mong muốn từ phía thị trường mục tiêu.
1.1 Mô hình Marketing- Mix 4P (nguồn: https://gtvseo.com/marketing/4p-marketing/)
1.1.3 Lịch sử hình thành mô hình Marketing – Mix
Trong bài báo “Khái niệm về Marketing Mix” của mình, Neil Borden đã xây dựng lại lịch sử của thuật ngữ “Marketing Mix” Ông bắt đầu giảng dạy vào các học kỳ sau khi người bạn cùng cộng tác, James Culliton, mô tả vai trò của người quản lý marketing vào năm 1948 như một “máy trộn nguyên liệu”, một người đôi khi theo công thức nấu ăn được chuẩn bị bởi những người khác, đôi khi họ chuẩn bị công thức riêng của mình, đôi khi chế biến lại một công thức từ các thành phần có sẵn, và lúc khác thì phát minh ra các thành phần mới mà chưa ai thực hiện.
1.1.4 Nội dung mô hình Marketing- Mix
Khái niệm 4P trong marketing lần đầu tiên được giới thiệu dưới thuật ngữ Marketing Mix (tiếp thị hỗn hợp) trong một bài báo của Neil Borden vào năm 1964. Ở thời điểm đó, thuật ngữ Marketing Mix này bao gồm khá nhiều yếu tố như: sản phẩm, kế hoạch Marketing, phân phối, giá cả, thương hiệu, bao bì, quảng cáo, khuyến mãi, tính cá nhân hóa).
Sau đó, chuyên gia marketing E Jerome McCarthy đã nhóm các yếu tố này lại thành 4 phần cơ bản góp phần rất lớn vào việc xây dựng & phát triển các chiến lược Marketing mà ngày nay chúng ta vẫn gọi là 4P Marketing.
1.1.4.1 Sản phẩm (Product) Để xác định nên bán những gì, bạn phải hiểu nhu cầu của khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm/ dịch vụ và sau đó, điều chỉnh sản phẩm mà bạn sẽ bán để đáp ứng những nhu cầu đó.
Càng đáp ứng mong đợi của khách hàng, bạn càng có nhiều cơ hội để họ mua hàng của bạn, giới thiệu bạn với người khác và quay lại lần nữa trong tương lai.
Hiểu rõ sản phẩm của bạn phù hợp với loại nào rất quan trọng trong việc xác định cách định giá, bán ở đâu và làm thế nào để quảng bá nó.
Nếu sản phẩm mà bạn sẽ bán là sản phẩm mới, bạn sẽ phải giáo dục thị trường, thuyết phục mọi người rằng họ cần nó và tạo ra một nhu cầu cho sản phẩm.
Nếu bạn đang tạo ra phiên bản cải tiến cho một sản phẩm đã có sẵn, bạn cần cho mọi người thấy rằng nó tốt hơn về tính năng hoặc có giá rẻ hơn so với mặt hàng đối thủ đang cung cấp. Đôi khi, một lỗi nào đó (dù lớn hay nhỏ) về sản phẩm cũng có thể khiến mọi người thất vọng, khiến doanh thu giảm sút Hãy chắc chắn sản phẩm bạn sắp tung ra thị trường có được phản hồi tốt từ những người phù hợp với hồ sơ khách hàng tiềm năng của bạn.
Giá cả là số tiền thực tế người tiêu dùng sẽ trả cho một sản phẩm Giá cả phụ thuộc vào cái gọi là “Giá trị cảm nhận” (Perceived Value) của sản phẩm đối với khách hàng thay vì chi phí khách quan của sản phẩm được cung cấp, bởi một sản phẩm tốt chỉ khi người tiêu dùng cho rằng nó tốt; một giá cả chỉ được coi là phải chăng khi mà người tiêu dùng cảm nhận thấy nó đem lại lợi ích mà khi tiêu dùng
Mặc dù đây là một khái niệm chủ quan và có sự khác nhau tương đối giữa các người tiêu dùng khác nhau, nhưng nhìn chung nếu một sản phẩm có giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị cảm nhận của nó thì doanh nghiệp sẽ không bán được Đây là lý do tại sao một Marketer phải làm mọi cách để khách hàng nhìn nhận được giá trị của những gì bạn đang bán Nếu giá trị cảm nhận tích cực, sản phẩm có thể được định giá cao hơn giá trị tiền tệ khách quan của nó và ngược lại
Tiểu sử công ty cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk)
Kem và phô mai: Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóc Kem Oze, phô mai Bò Đeo Nơ.
Sữa đậu nành – nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy.
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX TRONG HOẠT ĐỘNG
Phân tích chiến lược Marketing – Mix của công ty cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk) 25 1 Sản phẩm
2.3.1 Chiến lược sản phẩm (Product): Để đạt được những thành công, thời gian qua Vinamilk đã linh hoạt điều chỉnh và sửa dụng một cách hiệu quả các chính sách Marketing – Mix áp dụng cho sản phẩm nhằm thực hiện mục tiêu đưa sản phẩm đạt chất lượng cao hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng, hiệu quả dinh dưỡng mà Vinamilk mang lại cho người sử dụng, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường sữa tại Việt Nam Các chính sách là:
2.3.1.1 Chính sách về mẫu mã, bao bì Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về mẫu mã và chất lượng bao bì, Vinamilk đã không ngại bỏ ra 10% trên tổng chi phí để đầu tư cho bao bì sản phẩm chính bao bì đẹp, bắt mắt, an toàn cho sản phẩm và tiện dụng đã góp phần tăng doanh số đáng kể cho Vinamilk trong thời gian qua.
Hình 2.3 Ba loại bao bì của Vinamilk chuẩn quốc tế.
Ngoài ra, do đối tượng khách hàng chủ yếu của thương hiệu sữa này là các em nhỏ nên Vinamilk đã xây dựng hình ảnh thương hiệu mang tính biểu trưng, sinh động và gần gũi với cách em nhỏ Bằng cách sử dụng những chú bò sữa khỏe mạnh, vui tươi đang gặm cỏ trên cánh đồng xanh mướt với phong cách dễ thương, tinh nghịch.
2.3.1.2.Chính sách đa nhãn hiệu, đa dạng hóa dòng sản phẩm
Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yogurt ăn và yogurt uống, kem và pho mát.
Công ty sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, đư đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng đa dạng của người tiêu dùng, bên cạnh đó thì cũng tạo điều kiện để phân tán rủi ro.
Các dòng sản phẩm của Vinamilk:
- Sữa đặc: chiếm 34% doanh thu, là dòng sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu doanh thu trong nước của Vinamilk Năm 2018, dòng sản phẩm này đạt tỷ lệ tăng trưởng 38% và chiếm 79% thị phần Múc tăng bình quân giai đoạn 2015-2018 là 22,7%.
- Sữa tươi ( hay sữa nước): chiếm 26% doanh thu.Năm 2018, sữa tươi đạt mức tăng trưỡng 18%, chiếm khoảng 26% tổng doanh thucủa công ty và có tỷ trọng đóng góp cao
Hình 2.4 Nhận diện thương hiệu Vinamilk qua bao bì sản phẩm.Nguồn: tieudungplus.vn thứ hai vào doanh thu so với tất cả các dòng sảnphẩm khác Sữa tươi Vinamilk chiếm 35% thị phần Đây là dòng sản phẩm có tính đadụng cao với nhiều nhãn hiệu
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu doanh thu các dòng sản phẩm của Vinamilk 2018.
- Sữa bột và ngũ cốc ăn liền: chiếm 24% doanh thu.Vinamilk (cùng với Abbott và Dutch Lady) là một trong ba công ty dẫn đầu thị trường Việt Nam về doanh số sữa bột, trong đó Vinamilk chiếm 14% thị phần Doanh thu của sữa bột phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.
- Sữa chua: chiếm 10% doanh thu.Sữa chua uống Vinamilk chiếm 26% thị phần và sữa chua ăn chiếm 96% thị phần.Năm 2018, dòng sản phẩm này đạt mức tăng trưởng 10% so với năm 2006 Và có mức tăng trưởng bình quân 26,2%/năm trong giai đoạn 2015 – 2018.
- Sản phẩm khác: chiếm 6% doanh thu.
2.3.1.3 Chính sách chất lượng và hiệu quả sản phẩm
Nguyên liệu sữa luôn là vấn đề được các công ty sữa đặc biệt lưu tâm vì nguyên liệu hiện nay chủ yếu là ngoại nhập giá cả rất cao và bị dộng trong khâu cung ứng Một số chiến lược đã được đưa ra và cho là khá thành công là kiểm soát chất lượng sữa tươi như ký lại hợp đồng với các điều khoản bắt buộc, tuyệt đối không nhận sữa từ người vắt thuê… Ngoài ra, công ty còn kết hợp với các Công ty liên doanh xây dựng trung tâm huấn luyện kỹ thuật nuôi bò sữa tại các tỉnh để chủ động về nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến sữa, bảo đảm sản xuất ổn định, lâu dài, lãnh đạo Vinamilk đã có chủ trương phát triển nguồn nguyên liệu nội địa, giảm dần nguyên liệu nhập khẩu Nhờ dó đã giải quyết được cơ bản vấn đề nguyên liệu sữa.
Hình 2.5 Resort bò sữa Vinamilk tại Tây Ninh Nguồn: vinamilk.com.vn
2.3.1.4 Chính sách dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Tư vấn tiêu dùng: Trên bao bì của mỗi sản phẩm củaVinamilk, khách hàng sẽ được hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản sản phẩm một cách chi tiết và chu đáo, nếu bạn vẫn chưa thực sự hiểu rõ hay muốn tư vấn thêm về sản phẩm thì trên bao bì của mỗi sản phẩm đều có số điện thoại để trong trường hợp bạn muốn tư vấn thì có thể liên hệ.
Hỗ trợ mua hàng: Đối với những khách hàng không có thời gian để mua sắm thì có thể dễ dàng mua sắm thông qua các trang bán hàng trực tuyến như: lazada, shopee, sendo,… Dịch vụ sau khi mua: Sau khi mua sản phẩm, khi gặp các vấn đề về sản phẩm thì khách hàng có thể khiếu nại để được tư vấn đổi trả sản phẩm mới, các sản phẩm của sữa Vinamilk đều có thông tin liên hệ với nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng có thể liên hệ trên trang web chính thức của Vinamilk là vinamilk.com.vn.
2.3.1.5 Chính sách đổi mới, nâng cao công nghệ sản xuất sản phẩm
Vianmilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm.
Năm 1999, Vinamilk đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hiện đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo chuẩn quốc tế 9001:2000 Việc này đã xua tan phần nào khoảng các chất lượng so với sữa ngoại nhập và làm tăng lòng tin, uy tín của công ty trên thị trường cạnh tranh Và một trong số chiến dịch nâng cao chất lượng sản phẩm được cho là là tầm ảnh hưởng đó là việc hợp tác với Viện Dinh dưỡngQuốc gia Việc này sẽ tạo được lòng tin đối với người sử dụng bằng uy tín của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, khiến việc tiêu thụ hành hóa trở nên nhanh hơn.
Hình 2.6 B.s Mai Thanh Việt, giám đốc Marketing ngành hàng sữa bột, đại diện Vinamilk ký kết hợp tác chiến lược với Viện dinh dưỡng Quốc gia.
Giá bán được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách hàng của mọi doanh nghiệp Vì vậy, việc định giá sản phẩm phù hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp cho Vinamilk sở hữu lợi thế cạnh tranh và triển khai được những chiến dịch Marketing hiệu quả.
2.3.2.1 Chiến lược “chi phí thấp” Đối với chiến lược giá của mình, những sản phẩm của Vinamilk mặc dù đều đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng giá lại thấp hơn nhiều so với các dòng sữa ngoại nhập Ví dụ như sữa bột dành cho trẻ em của Vinamilk chỉ bằng một 1/3 giá của những dòng sữa khác trên thị trường Với mức độ cạnh tranh cao trên thị trường sữa, nếu Vinamilk tăng giá của mình lên bằng một nửa của các hãng khác, thị phần của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực Bằng cách cắt giảm các chi phí có thể, cơ cấu lại nhãn hàng, kiểm soát tốt các điểm bán lẻ để doanh số không phụ thuộc vào các điểm bán sỉ, công ty đã tiết kiệm được nhiều chi phí khuyến mại Các hiện tượng ôm hàng, xả hàng, cạnh tranh về giá, về địa lý, nhờ lợi thế giá khuyến mại của những đại lý lớn đã được giải quyết.
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu khoản chi của Vinamilk Đơn vị: Tỷ đồng, %
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX- CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TẠI TÂY NINH
Đánh giá việc vận dụng chiến lược Marketing của công ty sữa Vinamilk tại Tây Ninh
TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK.
Qua khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS, sau đây là mộ ố biểu đồ thể hiện hành t s vivà mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sữa Vinamilk.
Time Frequency Percent Valid Percent Cumculative
Bảng 3.1 Đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng sữa Vinamilk của khách hàng
Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng sản phẩm của Vinamilk. Mức độ sử dụng sữa thường xuyên chỉ chiếm 26%, thỉnh thoảng là 42% cho đốitượng là nhân viên văn phòng là 56% và 24% đối tượng là bà nội trợ.
Price Frequency Percent Valid Percent Cumculative
Bảng 3.2 Chi phí khách hàng bỏ ra mua sản phẩm sữa của Vinamilk uống cho 1 lần.
Biểu 3.2 Biểu đồ thể hiện chi phí khách hàng bỏ ra cho sản phẩm Vinamilk.
Do đối tượng phỏng vấn chiếm số lượng lớn là công nhân viên, bà nội trợ nênmục đích mua sữa uống cho bữa sáng, như thức ăn thêm Với 44% là chi từ 20.000-100.000vnd, 36% chi dưới 20.000vnd.
Place Frequency Percent Valid Percent Cumculative
Bảng 3.3 Thể hiện kênh phân phối được khách hàng lựa chọn
Chợ Tạp hóa Siêu thị
Biểu đồ 3.3 Thể hiện các nhà phân phối được khách hàng lựa chọn
Promotion Not important No idea Completely
Bảng 3.4 Thể hiện ý kiến của khách hàng về chiêu thị của Vinamilk.
Chất lượng Mẫu mã Mùi vị Khuyến mãi
Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể hiện quyết định mua sản phẩm Vinamilk dựa trên chiến lược chiêu thị.
Phân tích SWOT của công ty cổ phần sữa Việt Nam tại Tây Ninh
Thương hiệu đuoc biết đến rộng rãi tại Việt Nam.
Danh mục sản phẩm đa dạng
Mạng lưới phân phối rộng khắp.
VINAMILK ứng dụng công nghệ cao. Điểm yếu (W)
VINAMILK chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu, phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.
Thị phần sữa bột chưa cao
Nguồn nguyên liệu cung cấp đang đuoqjc hỗ trợ từ chính phủ, nguyên liệu nhập khẩu có thuế suất giảm.
Lượng khách hàng tiềm năng cao và có nhu cầu lớn.
Nhu cầu tiêu thụ sữa của người
Khách hàng có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chất lượng và có lợi cho sức khỏe.
Có nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường.
Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định.
Khách hàng Việt Nam có xu hướng chuộng sữa ngoại.
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ MỞ RỘNG NHẰM THÚC ĐẨY DOANH THU TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING- MIX CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK.
- Theo quan điểm người tiêu dùng, “Vinamilk” cần phải đưa ra các sản phẩm sữa tươi vừa đảm bảo về chất lượng vừa đáp ứng đầy đủ về các dưỡng chất cần phải có.
- Thực tế, với nhiều ý kiến trái chiều về chất lượng thực sự của các sản phẩm sữa tươi tại - Việt Nam có thật là sữa tươi 100% như lời quảng cáo thì Vinamilk cần có thông điệp rõ ràng nhằm giải đáp mối nghi ngờ từ người tiêu dùng, tăng niềm tin vào thương hiệu “Vinamilk” vốn được người tiêu dùng đánh giá là thương hiệu “Đáng tin cậy”.
- Thực hiện hàng loạt các chương trình kích thích tiêu dùng, tăng doanh thu như: cải tiến chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh kênh phân phối ở các vùng sâu vùng xa.
- Trong giai đoạn vừa qua, Vinamilk thực hiện chính sách hỗ trợ giá sữa Đây là giải pháp mang lại hiệu quả trong ngắn hạn nhưng nếu xét về dài hạn, chính sách này sẽ ảnh hưởng đến tài chính của Vinamilk
- Vì thế, Vinamilk cần rà soát lại để có thể đưa ra một mức giá phù hợp sao cho người tiêu dùng có thể cảm nhận sự tương ứng giữa chất lượng mang lại khi mà họ đã bỏ tiền ra để dùng mà bản thân Vinamilk vẫn được đảm bảo nguồn thu cho ngành hàng sữa tươi này
- Nói cách khác, người tiêu dùng bên cạnh việc quan tâm đến giá cả, họ cũng yêu cầu chất lượng tương ứng theo giá của một sản phẩm khi quyết định mua để sử dụng.
- Khuyến khích các thành viên trong kênh phân phối hoạt động tích cực, bao gồm các nhà phân phối lớn nhỏ, các kênh phân phố, các nhà bán lẻ,
- Quan tâm tìm hiểu nhu cầu, trở ngại mà các thành viên trong kênh gặp phải từ đó đưa ra lời khuyên, sự giúp đỡ Nhờ đó tình đoàn kết trong công việc được bền chặc hơn góp phần đem lại thành công cho công ty.
- Kiểm tra chặt chẽ tiến độ làm việc của nhân viên kết hợp với chính sách thưởng - phạt phù hợp nhằm khích lệ tinh thần, thúc đẩy hiệu suất công việc.
Hiện Dutch Lady được người tiêu dùng đánh giá là thương hiệu “Dễ tìm mua” Trong khi đó trong ngành hàng sữa nước, Vinamilk hiện đang nắm thị phần là 48,7%
Do hiện nay Vinamilk có mạng lưới phân bổ rộng khắp thì yếu tố “Dễ tìm mua” có thể đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng nhưng bản thân họ lại muốn được đáp ứng cao hơn đó là “Trưng bày bắt mắt” Nếu Vinamilk thực hiện tốt điều này, có thể đây là yếu tố góp phần làm tăng mức tiêu thụ sản phẩm sữa tươi trong thời gian tới Thực tế cho thấy, nghệ thuật “Trưng bày hàng hóa” là người bán hàng thầm lặng Hiện TH True Milk đã thực hiện được yếu tố này Vì việc trưng bày cần phải đảm bảo 2 yếu tố cơ bản sau: Vừa lôi cuốn người mua, vừa cung cấp đủ thông tin để đảm bảo việc mua hàng Vậy, yếu tố bao bì có thể là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng Xuất phát từ việc đánh giá bao bì, tấn số của yếu tố “Bao bì bắt mắt” Vinamilk không được đánh giá cao so với các thương hiệu còn lại Vì thế, Vinamilk cần đầu tư cho việc thiết kế bao bì kết hợp thực hiện công tác “Trưng bày bắt mắt” sao cho có thể thu hút từ cái nhìn đầu tiên Điều này giúp tạo thương hiệu sữa tươi Vinamilk về hình ảnh bao bì trong tâm trí người tiêu dùng.
Tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuâ n, gia tăng thị phần, phát triển thị trường là những mục tiêu cơ bản của các doanh nghiê p kinh doanh này Để đạt được những mục tiêu này, công ty kinh doanh phải xây dựng cho mình những chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu và nguồn lực hiê n tại của công ty Và mô t trong những công cụ quan trọng góp phần vào sự thành công của các doanh nghiê p hiê n nay đó chính là Marketing - Mix với bốn biến số: sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến Với mong muốn góp phần cùng các đối tác thực hiê n được những mục tiêu phát triển trong giai đoạn 2015 – 2022, đã lựa chọn đề tài:“Phân tích chiến lược Marketing – Mix sản phẩm sữa tươi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk) tại Tây Ninh” làm đề tài tiểu luận Đề tài đã nêu ra hê thống cơ sở lý luâ n về giải pháp marketing nhằm thâm nhâ p thị trường và đánh giá được thực trạng hoạt đô ng kinh doanh và thực trạng giải pháp marketing nhằm thâm nhâ p thị trường cho sản phẩm của công ty Vinamilk Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp Marketing mang tính thực tiễn cao trong quá trình triển khai để áp dụng cho công ty,cũng như những kiến nghị cho viê c phát triển thị trường nói chung.
Cuối cùng nhóm chúng em xin cảm ơn trường đại học Tài chính Marketing Thành phố
Hồ Chí Minh, khoa Tài chính ngân hàng và cô Lâm Ngọc Điệp đã giúp đỡ, cung cấp thông tin và hướng dẫn chúng em hoàn thành tiểu luận này.
KẾT LUẬN
Tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuâ n, gia tăng thị phần, phát triển thị trường là những mục tiêu cơ bản của các doanh nghiê p kinh doanh này Để đạt được những mục tiêu này, công ty kinh doanh phải xây dựng cho mình những chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu và nguồn lực hiê n tại của công ty Và mô t trong những công cụ quan trọng góp phần vào sự thành công của các doanh nghiê p hiê n nay đó chính là Marketing - Mix với bốn biến số: sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến Với mong muốn góp phần cùng các đối tác thực hiê n được những mục tiêu phát triển trong giai đoạn 2015 – 2022, đã lựa chọn đề tài:“Phân tích chiến lược Marketing – Mix sản phẩm sữa tươi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk) tại Tây Ninh” làm đề tài tiểu luận Đề tài đã nêu ra hê thống cơ sở lý luâ n về giải pháp marketing nhằm thâm nhâ p thị trường và đánh giá được thực trạng hoạt đô ng kinh doanh và thực trạng giải pháp marketing nhằm thâm nhâ p thị trường cho sản phẩm của công ty Vinamilk Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp Marketing mang tính thực tiễn cao trong quá trình triển khai để áp dụng cho công ty,cũng như những kiến nghị cho viê c phát triển thị trường nói chung.
Cuối cùng nhóm chúng em xin cảm ơn trường đại học Tài chính Marketing Thành phố
Hồ Chí Minh, khoa Tài chính ngân hàng và cô Lâm Ngọc Điệp đã giúp đỡ, cung cấp thông tin và hướng dẫn chúng em hoàn thành tiểu luận này.