Phân tích swot công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk định giá doanh nghiệp công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

47 1 0
Phân tích swot công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk định giá doanh nghiệp công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH 4 1 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô năm 2015 4 1 1 1 Tăng trưởng kinh tế tích cực hơn so với kỳ vọng nhờ sự dẫn dắt c[.]

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH 1.1.Tổng quan kinh tế vĩ mô năm 2015 1.1.1.Tăng trưởng kinh tế tích cực so với kỳ vọng nhờ dẫn dắt khu vực sản xuất khởi sắc hoạt động tiêu dùng nội địa Tổng vốn đầu tư toàn xã hội có diễn biến khả quan năm 2015 với vai trò dẫn dắt thuộc khu vực tư nhân FDI Hoạt động Ngân sách nhà nước có khả đạt mục tiêu Diễn biến thị trường tiền tệ b,Mặt lãi suất kinh tế có thay đổi nhẹ so với năm 2014 12 - Lãi suất huy động: 12 - Lãi suất cho vay: 12 Thị trường chứng khoán 13 Hình 35 Diễn biến số VN-Index HNX-Index năm 2015 (điểm) 13 1.2 TỔNG QUAN NGÀNH THỰC PHẨM 14 1.2.1 Ưu điểm: 14 1.2.2 Nhược điểm: 14 Khoảng cách lớn thu nhập thành phố nông thôn tạo nên khác biệt việc tiêu thụ thực phẩm theo thu nhập người dân Ngành công nghiệp thực phẩm nói chung cịn chưa mở cửa kinh tế, ngoại trừ số lĩnh vực bơ bánh kẹo Xem xét điều kiện lâu dài, công nghiệp thực phẩm Việt Nam xem chậm việc áp dụng công nghệ để cạnh tranh với nước khác giới Chính phủ nỗ lực để nhận điều Hơn nữa, sở hạ tầng Việt Nam yếu Đường bộ, đường sắt, cảng đáp ứng phát triển kinh tế liên kết với giới bên 1.2.3 Cơ hội: 14 1.2.4.Thách thức: 15 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 15 2.1 TỔNG QUAN 15 2.1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 16 2.1.2 LĨNH VỰC KINH DOANH 16 2.1.3 VỊ THẾ CÔNG TY 17 2.1.4 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ 18 2.1.5 KẾ HOẠCH KINH DOANH TỪ HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 18 2.1.6 Các số tài triển vọng đầu tư 19 Doanh thu lợi nhuận sau thuế tăng trưởng so với kỳ nhờ gia tăng sản lượng giá nguyên liệu đầu vào giảm 20 Chi phí giá vốn: 23 2.1.7 Đề xuất nâng cao giá trị công ty 25 2.2 Phân tích SWOT 25 CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CÔNG TY 26 3.1 TÍNH CHI PHÍ VỐN BÌNH QN CỦA DOANH NGHIỆP 26 3.1.1 Thu thập giá đóng cửa 100 phiên gần nhất, Xác định hệ số bê-ta .26 3.1.2 Xác định Ke 30 3.1.3 Xác định Kd 31 3.1.4 Xác định WACC 32 3.2 định giá doanh nghiệp theo phương pháp FCEE FCFF 32 3.2.1 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp FCFE 32 3.2.2 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp FCFF 34 3.3.3 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức( DDM) 36 3.3.4 3.4 Định giá công ty phương pháp tương đối 37 Xác định EPS forward 38 3.4.2 Vốn chủ sở hữu bình quân 39 3.4.3 Cổ tức bình quân 39 3.5 Xác định mức vốn hóa thị trường 39 3.6 Xác định P/E bình quân theo trọng số 40 3.7 Kết luận P/E trailing, forward 40 3.8 Xác định P/E theo phương pháp 40 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 41 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ ĐỊNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ ĐẦU TƯ 44 5.1 Tổng kết kết phương pháp định giá 44 5.2 Kiến nghị đầu tư 44 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH 1.1 Tổng quan kinh tế vĩ mô năm 2015 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế tích cực so với kỳ vọng nhờ dẫn dắt khu vực sản xuất khởi sắc hoạt động tiêu dùng nội địa Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2015 có cải thiện liên tục qua quý, với mức tăng trưởng năm ước đạt 6,68%, Hình 14 Diễn biến tăng trưởng mức cao vòng năm trở lại kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013 Ngành công nghiệp xây dựng - 2015 trở thành động lực dẫn dắt tăng trưởng phía cung với mức tăng đạt đến 9,64% năm 2015 Tuy nhiên, lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản có sụt giảm đạt mức tăng trưởng 2,41% năm 2015 Sự khởi sắc lĩnh vực cơng nghiệp thể qua số IIP tồn ngành cơng nghiệp trì đà tăng trưởng tốt năm, với mức tăng đạt 9,8% so với Nguồn: TCTK năm 2014 Trong đó, đóng góp chủ yếu đến từ hai ngành khai khống cơng nghiệp chế biến chế tạo, với mức tăng năm ước đạt 6,5% 10,6% Thực trạng diễn biến số cơng nghiệp tồn ngành phản ánh rõ nét qua thay đổi Chỉ số quản trị mua hàng PMI với ngưỡng mở rộng (> 50 điểm) trì liên tục hầu hết tháng năm 2015 % Hình 17 Chỉ số PMI Việt Nam giai đoạn 2014 - 2015 J an-18 Feb- 18 Mar-18 Ap r-18 May-18 J un-18 Jul-18 Aug-18 Sep-18 Oct-18 Nov-18 Dec-18 Jan-19 Feb-19 Mar-19 Apr-19 May-19 Jun-19 Jul-19 Aug-19 Sep-19 Oct-19 Nov-19 Dec-19 Nguồn: Nikkei Markit Đối với trụ cột lại tăng trưởng kinh tế năm 2015 tiêu dùng ghi nhận cải thiện vượt bậc Tăng trưởng tích lũy tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng loại trừ yếu tố giá liên tục trì mức tăng trưởng hàng tháng cao so với kỳ năm 2014 Kết thúc năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng (đã loại trừ yếu tố giá) tăng 8,4% so với kỳ năm trước, cao nhiều so với mức tăng kỳ số năm gần Xu hướng củng cố qua niềm tin tiêu dùng gia tăng Niềm tin tiêu dùng cuối năm 2015 đạt 144,8 điểm, tăng 9,2 điểm so với cuối năm 2014 Đồng thời, theo khảo sát điều kiện kinh doanh Việt Nam nước khu vực tổ chức IMA Asia, Việt Nam nằm top nước có điều kiện kinh doanh lĩnh vực bán lẻ tốt khu vực Hình 18 Tăng trưởng doanh số bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng loại trừ yếu tố 2014 Hình 19 Tăng trưởng doanh số bán lẻ hàng hóa so với tháng trước so với 2015 Tăng trưởng yoy (%) Tổng vốn đầu tư tồn xã hội có diễn biến khả quan năm 2015 với vai trò dẫn dắt thuộc khu vực tư nhân FDI Tổng vốn đầu tư tồn xã hội thực trì mức tăng trưởng tốt 13%, năm 2015 theo giá hành ước thấp chút so với mức 13,6% tính đạt 1367,2 nghìn tỷ đồng, tăng 12% năm 2014 Tuy nhiên, trái với diễn biến khả quan khu vực tư nhân so với kỳ năm trước 32,6 % GDP, tăng nhẹ so với mức tăng 11,5% nước ngoài, đầu tư khu Hình 20 Tốc độ tăng tổng vốn đầu tư kỳ năm 2014 Trong diễn biến theo thành phần kinh tế chung vốn đầu tư toàn xã hội, vốn đầu Nguồn: TCTK tư từ khu vực nước đạt mức tăng trưởng tốt lên đến 19,9%, cao gần gấp đôi so với mức tăng 10,5% năm 2014 Tiếp đến khu vực tư nhân Vốn đầu tư tồn XH vực Nhà nước có xu hướng chững lại năm 2015 với mức giảm mạnh, đạt 6,7% năm 2015, thấp nhiều so với mức tăng 10,2% năm 2014 Thu hút giải ngân FDI thực trở thành điểm sáng Việt Nam năm qua Cụ thể năm 2015 thu hút số vốn đăng ký đạt 22,76 tỷ USD, tăng 12,5% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2014 giảm 6,5%); vốn FDI thực đạt 14,5 tỷ USD, tăng 17,4% so kỳ năm trước (cao nhiều so với mức 7,4% kỳ năm 2014) Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2015 tăng 0,6%, mức lạm phát thấp vòng 14 năm qua năm thứ liên tiếp lạm phát thấp nhiều so với mục tiêu (năm 2014 lạm phát mức 1,84% mục tiêu 7%, năm 2015 lạm phát mức 0,6% mục tiêu 5%) CPI tăng thấp năm 2015 chủ yếu chi phối từ xu hướng giảm giá mạnh CPI nhóm giao thơng vận tải, nhóm chiếm quyền số lớn rổ hàng hóa tính 20 CPI Việt Nam Cụ thể, nhóm hàng có mức CPI âm 12 tháng năm 2015 Do vậy, tính đến hết tháng 12/2015, số CPI nhóm ngành Giao thơng giảm tới 8,74% so với năm trước, đóng góp -0,78 điểm phần trăm vào số CPI chung Diễn biến CPI nhóm giao thơng giá xăng dầu nước liên tục điều chỉnh giảm theo giá dầu giới Như vậy, thấy chi phối nhóm hàng giao thơng lên lạm phát tổng thể phần phản ánh việc lạm phát năm 2015 thấp chủ yếu bắt nguồn từ việc điều chỉnh giá hàng hóa đầu vào kinh tế Nhận định tiếp tục củng cố xem xét diễn biến lạm phát năm Cụ thể, số lạm phát ln trì mức cao số lạm phát tổng thể; tính đến hết năm 2015, lạm phát tăng 1,69%, cao nhiều mức tăng CPI tổng thể (0,6%) Hình 26 Diễn biến lạm phát tổng thể, lạm phát Hình 25 Diễn biến lạm phát tổng thể lạm phát lạm phát nhóm LTTP so với kỳ nhóm LTTP so với tháng trước CPI so với tháng trước CPI so với kỳ CPI Hàng ăn dịch vụ ăn uốngvới tháng trước CPI so với kỳ Nguồn: TCTK tự tính tốn Hoạt động Ngân sách nhà nước có khả đạt mục tiêu Tính đến 15/12/2015, thu NSNN ước đạt 970 nghìn tỷ đồng, vượt khoảng 60 nghìn tỷ đồng so với mức dự tốn đưa từ đầu năm Mặc dù giá dầu giảm có ảnh hưởng đến nguồn thu, nhiên thực tế bù đắp nguồn thu nội địa Tính đến ngày 15/12/2015, thu NSNN ước đạt 970 nghìn tỷ đồng, vượt khoảng 60 nghìn tỷ đồng so với mức dự tốn đưa từ đầu năm Bên cạnh đó, hoạt động chi NSNN năm 2015 tiếp tục tăng cao, tính đến 15/12 ước thực đạt 1064,5 nghìn tỷ đồng, 92,8% dự toán năm Như vậy, bội chi NSNN đến ngày 15/12/2015 ước đạt 179,76 nghìn tỷ đồng, tương đương 79,54% dự toán năm mục tiêu bội chi NSNN năm 2015 226.000 tỷ đồng nhiều khả đạt Tuy nhiên, cấu chi tiêu NSNN lên số vấn đề đáng ý sau: - Chi trả nợ viện trợ tăng mạnh, ước thực đạt 142,29 nghìn tỷ đồng, 98,9% dự toán tăng 23,58% so với kỳ 2014, cao nhiều so với mức tăng 14,29% kỳ năm trước; HÌnh 27 Diễn biến nợ công 2010 - Chi đầu tư phát triển giảm mạnh, ước 2015 thực đến 15/12 đạt 83,1% dự toán (chỉ chiếm khoảng 15,22% tổng chi, mức thấp vòng 20 năm qua) tiếp tục xu hướng dồn vào tháng cuối năm, hạn chế tác động tích cực tới kinh tế; - Chi thường xuyên tiếp tục tăng cao đạt 97,1% dự tốn năm phủ ban hành thị số 06/CT- TTg việc cắt giảm chi thường xuyên Bộ, ngành tháng cuối năm Nợ cơng (Nghìn tỷ đồng, T) Nợ cơng/GDP (%, P) Nguồn: Bộ Tài Các khoản chi ngân sách từ sử dụng vốn vay không dành để để đáp ứng vốn cho dự án cơng trình trọng điểm quốc gia, lượng khơng nhỏ nợ Chính phủ bảo lãnh cho để phục vụ mục đích “tái cấu khoản nợ nước nợ nước ngồi tập đồn, tổng cơng ty bảo lãnh phát hành ngân hàng sách” Sự bất cân đối cấu chi ngân sách tạo áp lực khiến nợ công tiếp tục tăng năm 2015 Hiện dự nợ công/GDP tăng từ mức 51,7% năm 2010 lên 61,3% năm 2015 Diễn biến thị trường tiền tệ a, Diễn biến tín dụng có nhiều điểm tích cực năm 2015 Cùng với khởi sắc kinh tế điều kiện mặt lãi suất ổn định, tăng trưởng tín dụng năm 2015 đạt mức cao, tốc độ tăng trưởng thay đổi tích cực qua Quý, tính đến 21/12, tín dụng tăng 17,17% so cuối năm 2014 dự kiến đạt mức 18% cho năm 2015 Đồng thời, năm dịng chảy tín dụng tập trung cho lĩnh vực sản xuất, tạo động lực tăng trưởng bền vững cho kinh tế, đó, tín dụng cho khu vực nơng nghiệp - nơng thôn, công nghiệp ưu tiên phát triển công nghệ cao có mức tăng trưởng 11%, 10% 50% Ngồi ra, tín dụng phân theo kỳ hạn chuyển biến tích cực với mức tăng trưởng tín dụng trung dài hạn tăng trưởng cao so với tín dụng ngắn hạn So cuối năm 2014, tốc độ tăng trưởng tín dụng trung dài hạn xấp xỉ 30% cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn (khoảng 7%) Ngồi ra, điều kiện thị trường ngoại hối nước quốc tế có biến động lớn với sách lãi suất nội tệ ngoại tệ điều hành đồng bộ, bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô sách quản lý ngoại hối theo hướng giảm dần tình trạng la hóa tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng tín dụng VND ngoại tệ theo hướng tạo dịch chuyển mạnh từ ngoại tệ sang VND, tín dụng VND tăng cao, 21,65% tín dụng ngoại tệ giảm 7,3% Nhờ đó, tình trạng đơla hóa kinh tế giảm xuống mức thấp từ trước đến nay, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện tốn (FCD/M2) tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/M2 ước mức gần 11% 8% b,Mặt lãi suất kinh tế có thay đổi nhẹ so với năm 2014 - Lãi suất huy động: Trong năm 2015, lãi suất huy động có xu hướng giảm rõ rệt tháng đầu năm tăng nhẹ quý IV, so với cuối năm 2014, mặt lãi suất huy động VND giảm khoảng 0,2- 0,5%/năm Hiện tại, lãi suất huy động VND không kỳ hạn có kỳ hạn tháng phổ biến khoảng 0,8 -1,0%/năm; lãi suất huy động VND có kỳ hạn từ đến 12 tháng phổ biến khoảng từ 4,5-6,5%/năm lãi suất huy động VND có kỳ hạn 12 tháng khoảng 6,4 – 7,2% Bên cạnh giảm nhẹ lãi suất huy động VND, năm 2015, lãi suất huy động USD giảm xuống mức thấp nhất, diễn biến bám sát quy định 24 điều chỉnh giảm lãi suất USD NHNN , lãi suất huy động USD TCTD phổ biến mức 0% tiền gửi cá nhân tổ chức kinh tế - Lãi suất cho vay: Trong năm 2015, mặt lãi suất cho vay ổn định, phổ biến khoảng 69%/năm ngắn hạn, 9-11%/năm trung dài hạn, tháng số ngân hàng áp dụng chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi khoảng 5-6%/năm Tính chung so với đầu năm, lãi suất cho vay trung dài hạn có xu hướng giảm khoảng 0,3%/năm, lãi suất cho vay ngắn hạn giảm 0,2-0,3%/năm Lãi suất cho vay sản xuất ngắn hạn phổ biến khoảng 6,8-8,8%/năm khối NHTM Nhà nước khoảng 7,8-9,0%/năm khối NHTM cổ phần Lãi suất cho vay sản xuất trung- dài hạn phổ biến khoảng 9,3-10,5%/năm khối NHTM Nhà nước khoảng 10- 11%/năm khối NHTM cổ phần Lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên thấp cho vay sản xuất từ 1-2%/năm kỳ hạn ngắn từ 0,3-0,5%/năm kỳ hạn trung-dài hạn Lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên ngắn hạn 6-7%/năm khối NHTM Nhà nước 7%/năm khối NHTM cổ phần Lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên trung-dài hạn 9-10%/năm khối NHTM Nhà nước 10-10,5%/năm khối NHTM cổ phần Lãi suất cho vay USD phổ biến mức 3-6,7%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến mức 3-5,5%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn mức 5,5-6,7%/năm Cuối tháng 12, lãi suất cho vay USD dao động khoảng 3,0-4,5%/năm kỳ hạn ngắn 5,5- 6,5%/năm trung-dài hạn Bảng Lãi suất cho vay TCTD tháng 12/2015 Đơn vị: %/năm Nhóm Đối tượng NHTM - Sản xuất, kinh doanh Nhà nước hạn 6,8-8,8 7,0-9,0 tuyệt - 05 lĩnh vực ưu tiên 6,0-7,0 USD - Sản xuất, kinh Cổ phần Ngắn Tăng/gi ảm doanh 3,0-4,5 7,8-9,0 8,0-9,0 - 05 lĩnh vực ưu tiên 7,0 USD 4,5-5,3 0 Trung, dài hạn 9,3-10,5 9,5-11,0 9,0-10,0 9,0-10,0 5,5-6,5 10,0-11,0 10,0-11,0 10,0-10,5 10,0-11,0 6,0-6,5 Tăng/gi ảm tuyệt 0 0 0 Nguồn: NHNN T12/2015 Ghi chú: (1) bao gồm NHTM cổ phần Nhà nước giữ cổ phần chi phối, (2) không bao gồm NHTM cổ phần Nhà nước giữ cổ phần chi phối Thị trường chứng khoán Trong năm 2015, thị trường trải qua nhiều thăng trầm với đợt biến động đáng ý trải qua hầu hết quý năm Diễn biến thị trường chịu tác động mạnh từ yếu bên ngồi (chứng khốn Trung quốc, điều hành lãi suất Mỹ, bất ổn giá dầu, dịch chuyển dòng vốn,…) bên cạnh tác động từ sách điều hành quan quản lý Nhà nước (Nghị định 60; Thông tư 36,…) Kết thúc năm, tăng 6%, thấp mức tăng năm 2014 (hơn 8%) số VN-Index giúp Việt Nam trở thành thị trường chứng khoán hoạt động tốt khu vực Đông Nam 26 Á Trung bình khoản năm sàn đạt khoảng 2.500 tỷ đồng, sụt giảm 19,2% so với năm 2014 Vốn hóa tồn thị trường ghi nhận mức 58 tỷ USD, tăng 14,35% so với kỳ 2014 Hình 35 Diễn biến số VN-Index HNX-Index năm 2015 (điểm) VN Index HNX Index

Ngày đăng: 20/04/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan