Vận dụng phương pháp xác định tài sản thuần để định giá doanh nghiệp lấy ví dụ minh họa tại một DN cổ phần hóa nêu nhận xét về ưu, nhược điểm của PP

16 6 0
Vận dụng phương pháp xác định tài sản thuần để định giá doanh nghiệp  lấy ví dụ minh họa tại một DN cổ phần hóa  nêu nhận xét về ưu, nhược điểm của PP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Thương Mại Đề Tài: Vận dụng phương pháp xác định tài sản để định giá DN Lấy ví dụ minh họa DN cổ phần hóa Nêu nhận xét ưu, nhược điểm PP BÀI LÀM CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp biểu tiền khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trình kinh doanh Rất nhiều nguyên nhân khiến cho phải tiến hành định giá doanh nghiệp sáp nhập, mua bán, hợp nhất, chia nhỏ, cổ phần hóa, phá sản… Khi định giá doanh nghiệp cần có phương pháp có sở khoa học rõ ràng, chặt chẽ chấp nhận được, trước hết phải thuộc hai cách tiếp cận, là: + Đánh giá giá trị tài sản giá trị yếu tố tổ chức – mối quan hệ + Lượng hóa tài khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư Có thể nói, hoạt động quản lý giao dịch kinh tế thông thường chế thị trường đặt yêu cầu cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệp Đó u cầu có tính chất tình huống, địi hỏi có tính chat thường nhật hoạt động sản xuất kinh doanh Chúng mối quan tâm ba loại chủ thể là: Nhà nước, nhà đầu tư nhà quản trị doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp đòi hỏi tất yếu với quốc gia muốn xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp   Sự  phát triển có hiệu quả  và bền vững tồn bộ  kinh tế quốc dân phụ  thuộc vào kết quả hoạt  động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mức  độ đạt mục tiêu kinh tế  - xã hội doanh nghiệp lại phụ  thuộc vào mơi trường kinh doanh và  khả năng thích ứng doanh nghiệp với hồn cảnh mơi trường kinh doanh “Môi trường kinh doanh là  tổng hợp yếu tố, các  điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp  đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại     Môi trường kinh doanh cấu thành từ yếu tố khác nhau, thông thường phân chia thành môi trường là: mơi trường bên ngồi bên 1.2.1 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 1.2.1.1 Mơi trường kinh doanh tổng quát          Các yếu tố môi trường vĩ  mô bao gồm: yếu tố  kinh tế, yếu tố chính trị  và luật pháp, yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên, yếu tố công nghệ Nghiên cứu về  môi trường vĩ mô nhằm  đánh giá quy mô và  tiềm thị trường doanh nghiệp sự tác động tác lực mơi trường trị, kinh tế, xã hội…  doanh nghiệp.  * Môi trường kinh tế       Khi kinh tế phát triển tốt thì  doanh nghiệp có xu hướng lên và ngược lại kinh tế  giảm sút thì doanh nghiệp đi xuống Như vậy, dự  đoán được xu hướng phát triển kinh tế, thì có thể dự báo được xu thế phát triển chung của  doanh nghiệp       Thẩm định viên cần đánh giá  môi trường kinh tế của doanh nghiệp dựa vào yếu tố sau: tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá, số thị trường chứng khoán…Tất chúng có tác động trực tiếp tới giá trị doanh nghiệp * Mơi trường trị pháp luật       Các yếu tố chính trị và  luật pháp có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, bao gồm hệ  thống quan điểm, đường lối sách phủ, hệ thống luật pháp hành, xu hướng ngoại giao phủ, diễn biến trị  nước, khu vực và  toàn thế giới Một doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh tốt cần phải có điều kiện mơi trường trị ổn định mức độ định quy định lộ trình phát triển kinh tế, điều luật sở hữu trí tuệ, luật cạnh tranh…phải chi tiết, rõ ràng, đồng * Mơi trường văn hóa xã hội       Các khía cạnh hình thành mơi trường văn hóa - xã  hội như: quan niệm về  đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, về  nghề nghiệp; phong tục, tập quán, truyền thống; quan tâm ưu tiên xã  hội; dân số, giới tính, độ tuổi, gia tăng dân số, thu nhập bình quân đầu người, trình độ nhận thức, học vấn chung Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại xã hội, vấn đề liên quan đến môi trường tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ  đến họat động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp phấn đấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội thích ứng với văn hóa xã hội xã hội chấp nhận * Môi trường công nghệ       Đây yếu tố động, chứa đựng nhiều hội và  đe dọa doanh nghiệp Những áp lực và đe dọa từ môi trường công nghệ đời công nghệ làm xuất tăng cường ưu cạnh tranh sản phẩm thay thế, đe dọa sản phẩm truyền thống Sự bùng nổ công nghệ làm cho công nghệ bị lỗi thời tạo áp lực địi hỏi doanh nghiệp phải đổi cơng nghệ để tăng cường khả cạnh tranh 1.2.1.2 Môi trường ngành       Khi đánh giá môi trường ngành doanh nghiệp, cần phân tích nội dung: quan hệ doanh nghiệp với khách hàng, với nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, quan nhà nước, chu kỳ  kinh doanh, triển vọng tăng trưởng ngành, cạnh tranh ngành, áp lực cạnh tranh tiềm tàng * Quan hệ doanh nghiệp với khách hàng Thị trường yếu tố định đến đầu doanh nghiệp Thị trường doanh nghiệp thể yếu tố khách hàng, họ cá nhân doanh nghiệp khác nhà nước tương lai Doanh nghiệp muốn đánh giá khả phát triển cần phải xác định tính chất, mức độ bền vững doanh nghiệp quan hệ với khách hàng Uy tín doanh nghiệp với khách hàng có khơng phải sớm chiều, mà trình nhiều yếu tố hình thành Chúng thể ở: trung thành thái độ khách hàng, số lượng chất lượng khách hàng, tiếng tăm mối quan hệ tốt Một yếu tố đáp ứng doanh nghiệp phát triển bền vững * Quan hệ doanh nghiệp với nhà cung cấp Doanh nghiệp thường sử dụng loại hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ, nước, thơng tin, tư vấn… có tính ổn định đầy đủ nhằm phục vụ trình sản xuất kinh doanh Do tính chất khan nguồn lực, nhà cung cấp không đủ lớn doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động cách liên tục không bị gián đoạn cần có nhiều nguồn cung cấp có đủ số lượng yêu cầu, cung cấp kịp thời với chất lượng ổn định, chủng loại nguyên liệu thay Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại * Các đối thủ cạnh tranh Trong bối cảnh mở cửa hội nhập doanh nghiệp phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh nước mà cịn doanh nghiệp nước ngồi đầu tư thị trường Việt Nam Sự liệt môi trường cạnh tranh coi nguy đe dọa trực tiếp tới tồn doanh nghiệp Khi đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cần xem xét yếu tố: giá cả, chất lượng sản phẩm, hậu mãi, số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh mạnh đối thủ Đồng thời phải xem xét tới yếu tố xuất đối thủ * Các quan nhà nước Hoạt động doanh nghiệp phải đặt trước kiểm soát, giám sát cảu quan nhà nước như: quan thuế, quan tra, tổ chức cơng đồn… Doanh nghiệp có quan hệ tốt đẹp với tổ chức thường doanh nghiệp thực tốt nghĩa vụ xã hội nộp thuế hạn, chấp hành tốt luật lao động, quan tâm giải vấn đề mơi trường sinh thái…đó thường biểu doanh nghiệp có tiềm lực tài lớn mạnh, lợi nhuận thu thực lực khơng phải làm hàng giả, trốn thuế… * Chu kỳ kinh doanh           Nhìn chung, tình hình hoạt động nhiều ngành thường hoàn toàn tương đồng với chu kỳ kinh tế Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực cụ thể ngành khơng hồn tồn tương đồng với chu kỳ kinh tế       Do đó, đánh giá cần phân tích cụ thể từng lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp * Triển vọng tăng trưởng ngành          Triển vọng tăng trưởng ngành có liên hệ chặt chẽ với chu kỳ kinh tế Một ngành có triển vọng tăng trưởng mạnh đem lại cho doanh nghiệp ngành hội thuận lợi Những hội thể tiềm mở rộng thị trường, khả cải thiện vị tài doanh nghiệp,…       Vì vậy, đánh giá mơi trường ngành doanh nghiệp, cần xem xét triển vọng ngành cơ sở đánh giá chu kỳ kinh tế và nhu cầu tiềm tàng kinh tế ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại 1.2.2 Môi trường bên doanh nghiệp * Hiện trạng tài sản doanh nghiệp Khi xác định giá trị tài sản doanh nghiệp, người ta quan tâm đến trạng tài sản doanh nghiệp hai lý chủ yếu : - Thứ : tài sản doanh nghiệp biểu yếu tố vật chất cần thiết, tối thiểu trình sản xuất kinh doanh Số lượng, chất lượng, trình độ kỹ thuật tính đồng loại tài sản yếu tố định đến số lượng chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất - Thứ hai : Giá trị tài sản doanh nghiệp coi đảm bảo rõ ràng giá trị doanh nghiệp * Vị trí kinh doanh - Vị trí kinh doanh có ý nghĩa quan trọng SXKD Vị trí kinh doanh đặng trưng yếu tố địa điểm , diện tích doanh nghiệp chi nhánh thuộc doanh nghiệp, yếu tố địa hình , thời tiết … - Một doanh nghiệp , doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại , dịch vụ , đặt gần đô thị , nơi đông dân cư , trung tâm buôn bán lớn đầu mối giao thơng quan trọng đem lại nhiều lợi cho doanh nghiệp Với vị trí thuận lợi, doanh nghiệp giảm nhiều khoản mục chi phí chủ yếu : chi phí vận chuyện, chi phí bảo quản, chi phí lưu kho, chi phí giao dịch… * Uy tín kinh doanh - Uy tín kinh doanh đánh giá khách hang sản phẩm doanh nghiệp , lại hình thành từ nhiều yếu tố khác từ bên doanh nghiệp như: chất lượng sản phẩm cao, lực trình độ quản trị kinh doanh giỏi, thái độ phục vụ tận tình nhân viên … - Trong thực tế, có doanh nghiệp nước sản xuất mặt hàng chất lượng khơng thua hàng nước ngồi khơng thể bán với giá cao mặt hàng đó, chưa xây dựng uy tín với khách hàng * Trình độ kỹ thuật tay nghề người lao động - Trình độ kỹ thuật lành nghề người lao động khơng có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn làm giảm chi phí SXKD việc sử dụng hợp lý nguyên vật liệu … q trình sản xuất , giảm chi phí đào tạo, bồi dưỡng, từ đó, góp phần nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại - Đánh giá trình độ kỹ thuật tay nghề người lão động không xem cấp , thợ bậc số lượng lao động đạt tiêu chuẩn mà quan trọng điều kiện nay, cần phải xem xét hàm lượng trị thức có sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất * Năng lực quản trị kinh doanh - Trong điều kiện ngày nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển lâu dài phải có máy quản lý SXKD đủ mạnh giúp cho có khả sử dụng cách tốt nguồn lực giúp cho trình sản xuất , biết tận dụng tiềm hội nảy sinh, ứng phó cách linh hoạt với biến động môi trường - Quản trị kinh doanh khái niệm rộng lớn Năng lực quản trị kinh doanh doanh nghiệp cần đánh giá theo nội dung hoạt động quản trị, bao gồm đánh giá khả hoạch định chiến lược, chiến thuật, trình độ tổ chức máy quản lý, lực quản trị yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất, khả quản trị nguồn nhân lực vv… 1.3 Phương pháp giá trị tài sản 1.3.1 Cơ sở lí luận Phương pháp cịn gọi pháp giá trị nội hay mơ hình định giá tài sản,được xây dựng dựa nhận định: ● Doanh nghiệp giống loại hàng hóa thông thường Sự hoạt động doanh nghiệp tiến hành sở lượng tài sản có thực Những tài sản diện rõ ràng cụ thể tồn doanh nghiệp, chúng cấu thành thực thể doanh nghiệp ● Tài sản doanh nghiệp hình thành tài trợ vốn nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp bổ sung trình sản xuất kinh doanh Cơ cấu nguồn tài trợ để hình thành tài sản khẳng định thừa nhận mặt pháp lí quyền sở hữu lợi ích nhà đầu tư tài sản ● Chính vậy, giá trị doanh nghiệp tính tổng giá trị thị trường số tài sản mà doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanh 1.3.2 Phương pháp xác định Tổng giá trị tài sản doanh nghiệp không phụ thuộc vào người chủ sở hữu doanh nghiệp mà cịn hình thành trái quyền khác như: Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại trái chủ cho doanh nghiệp vay vốn, tiền lương chưa đến kỳ hạn trả, thuế chưa đến kỳ hạn nộp, khoản ứng trước khách hàng vậy, giá trị doanh nghiệp coi tổng giá trị tài sản cấu thành doanh nghiệp, để thực giao dịch mua bán doanh nghiệp, người ta phải xác định giá trị tài sản thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp Theo cơng thức tổng qt sau: V0=VT – VN (1) Trong đó: V0: giá trị tài sản thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp VT: tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanh VN: giá trị khoản nợ Dựa vào công thức (1) người ta suy diễn cách tính cụ thể giá trị tài sản (V0)như sau: * Cách thứ Dựa vào số liệu tài sản cấu nguồn vốn phản ánh bảng cân đối kế toán thời điểm đánh giá để xác định cách: lấy tổng tài sản phản ánh phần tài sản trừ khoản nợ phải trả bên nguồn vốn + Đây cách tính đơn giản, dễ dàng Nếu việc ghi chép phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, doanh nghiệp chấp hành tốt quy định kế tốn giá trị tài sản tính tốn số liệu có độ tin cậy số vốn theo sổ sách của chủ sở hữu huy động vào sản xuất kinh doanh Nó mức độ độc lập mặt tài chính, khả tự chủ điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thích hợp để nhà tài trợ đánh giá khả an toàn đồng vốn đầu tư, đánh giá vị tín dụng doanh nghiệp + Mặc dù người ta đánh giá giá trị doanh nghiệp theo nhiều cách khác Song theo cách chứng minh cho bên liên quan thấy rằng:đầu tư vào doanh nghiệp luôn đảm bảo giá trị tài sản có doanh nghiệp, khơng phải “có thể” nhiều phương pháp khác Tuy nhiên, giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp thông tin, số liệu mang tính lịch sử có tính chất tham khảo q trình Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại vận dụng phương pháp khác nhằm định giá trị doanh nghiệp cách * Cách thứ hai Xác định giá trị tài sản theo giá thị trường Ngay doanh nghiệp thực tốt chế độ kế toán nhà nước quy định số liệu bảng cân đối kế tốn lập vào thời điểm khơng phản ánh giá trị thị trường tồn số tài sản doanh nghiệp lí sau: + Toàn giá trị tài sản phản ánh bảng cân đối kế toán số liệu tập hợp từ sổ kế toán,các bảng kê số liệu phản ánh trung thực chi phí phát sinh thời điểm xảy nghiệp vụ kinh tế khứ niên độ kế tốn Đó chi phí mang tính lịch sử,khơng phù hợp thời điểm định giá doanh nghiệp, khơng có lạm phát + Giá trị lại TSCĐ phản ánh sổ kế toán cao hay thấp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao nào,phụ thuộc vào thời điểm mà doanh nghiệp xác định nguyên giá lựa chọn tuổi thọ kinh tế cua TSCD Vì , giá trị TSCĐ phản ánh sổ kế tốn thường khơng phù hợp với giad thị trường thời điểm xác định giá trị kinh doanh + Trị giá hàng hóa, vật tư, cơng cụ lao động …tồn kho dùng sản xuất, mặt phụ thuộc vào cach sử dụng già hoạch toán giá mua dầu kỳ, cuối kỳ hay giá mua thực tế bình qn Mặt khác, cịn phụ thuộc vào lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí khác cho số hàng hóa dự trữ Do vậy,số liệu kế tốn phản ánh giá trị loại tài sản coi khơng có độ tin cậy thời diểm đánh giá doanh nghiệp Đó lí bản, đủ để giả thích: giá trị tài sản phản ánh bảng cân đối kế toán coi tài liệu tham khảo q trình đánh giá lại tồn tài sản theo giá thị trường thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Để xác định giá trị tài sản theo giá trị thị trường ,trước hết người ta loại khỏi danh mục đánh giá tài sản không cần thiết khơng có khả đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Sau tiến hành đánh giá số tài sản lại nguyên tắc sử dụng giá trị thị trường để tính cho tài sản loại tài sản cụ thể sau: Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại + Đối với TSCĐ TSLĐ vật đánh giá theo giá thị trường thị trương có bán tài sản Trong thực tế, thường không tồn thị trường TSCĐ cũ, qua sử dụng nhiều mức độ khác Khi đó, người ta dựa theo cơng dụng hay khả phục vụ sản xuất tài sản để áp dụng tỷ lệ khấu trừ giá trị TSCĐ Đối với TSCĐ khơng cịn tồn thị trường người ta áp dụng hệ số quy đổi so với TSCĐ khác loại có tính tương đương + Các tài sản tiền xác định cách kiểm quỹ, đối chiếu số dư tài sản.nếu ngoại tệ quy đổi đồng nội tệ theo tỷ giá thị trường thời điểm đánh giá.vàng bạc, kim khí, đá q,…cũng tính tốm + Các khoản phải thu :do khả đòi nợ khoản nhiều mức độ khác Vì vậy, người ta việc đối chiếu công nợ, xác minh tính pháp lý, đánh giá độ tin cậy khoản phải thu nhằm loại khoản mà doanh nghiệp khơng có khả địi khả đòi mong manh + Đối với khoản đầu tư bên doanh nghiệp: mặt nguyên tắc phải thực đánh giá cách toàn diện giá trị với dopanh nghiệp dang sử dụng khoản đầu tư Tuy nhiên, khoản đầu tư không lớn, người ta thường trực tiếp dựa vào giá thị trường chúng hình thức chứng khốn vào số liệu bên đối tác liên doanh để xác địnhb theo cách thứ đề cập phần + Đối với tài sản cho thuê quyền cho thuê BĐS: tính theo phương pháp chiết khấu dòng thu nhập tương lai + Các tài sản vơ hình: theo phương pháp người ta thừa nhận giá trị tài sản vơ hình xác định sổ kế tốn thường khơng tính đến lợi thương mại doanh nghiệp Sau cùng, giá trị tài sản tính cách lấy tổng giá trị tài sản xác định trừ khoản nợ phản ánh nguồn vốn bảng cân đối kế tốn khoản tiền thuế tính giá trị tăng them số tài sản đánh giá lại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Thực hiện: Nhóm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại XÁC ĐỊNH TÀI SẢN THUẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Ngày 30 tháng 06 năm 2011 Đơn vị tính : triệu đồng A.Tài sản 30/06/2011 I Tiền mặt, vàng bạc, đá quí 424.446 II Tiền gửi NHNN 567.440 III Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD khác IV Chứng khốn kinh doanh - V Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác - VI Cho vay khách hàng 12.650.390 Cho vay khách hàng 12.777.660 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (127.270) VII Chứng khoán đầu tư 1.867.000 VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 5.065.560 706.115 Đầu tư vào công ty - Đầu tư vào công ty liên kết - Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn IX 706.115 - Tài sản cố định 125.000 Tài sản cố định hữu hình 65.000 Thực hiện: Nhóm Trang 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại   - Nguyên giá TSCĐ 105.660   - Hao mòn TSCĐ (40.660) Tài sản cố định vơ hình 60.000   - Ngun giá TSCĐ 64.570   - Hao mòn TSCĐ (*) (4.570) X Bất động sản đầu tư - XI Tài khoản CÓ khác 1.912.130 Các khoản phải thu 1.469.175 Các khoản lãi, phí phải thu 355.235 Tài sản thuế TNDN hỗn lại - Tài sản Có khác 87.720 Tổng tài sản 23.327.081 B Nợ phải trả vốn chủ sở hữu 30/06/2011 I Các khoản nợ Chính phủ NHNN 9.246 II Tiền gửi vay TCTD khác 4.264.895 Tiền gửi TCTD khác 4.264.895 Vay TCTD khác - III Tiền gửi khách hàng IV Các cơng cụ tài phát sinh khoản nợ tài khác - V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 292.170 Thực hiện: Nhóm 12.535.000 Trang 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hoãn lại phải trả Các khoản phải trả cơng nợ khác Dự phịng rủi ro khác (Dự phịng cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng) VIII Vốn quỹ 2.671.000 379.900 210.745 168.130 1.025 3.174.870 Vốn TCTD 3.010.215   - Vốn điều lệ 3.010.215 Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Lợi nhuận chưa phân phối/ lỗ lũy kế 96.965   - Lợi nhuận/ lỗ năm 95.930   - Lợi nhuận/ lỗ lũy kế năm trước 1.035 Tổng nguồn vốn 67.690 23.327.081 Việc đánh giá lại toàn tài sản doanh nghiệp cho thấy có thay đổi sau : - Giá chứng khốn cơng ty đầu tư thời điểm đánh giá lãi 25% so với số tiền đầu tư - Vàng tăng giá nên giá trị vàng bạc công ty tăng 100 triệu - Cho vay khách hàng rơi vào tình trạng khó địi , khơng địi 30% Thực hiện: Nhóm Trang 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại - TSCĐ hữu hình đánh giá lại theo giá thị trường tăng lên 150 triệu đồng - Tài sản có khác đánh giá lại tăng 50 triệu đồng - Góp vốn đầu tư dài hạn bị rút vốn, số tiền rút vốn 200 triệu đồng thêm 100 triệu đồng - Nợ phủ tăng 100 triệu đồng Dựa theo thay đổi đánh giá lại giá trị số tài sản sau: - Đối với chứng khoán đầu tư: giá trị đầu tư chứng khoán thời điểm là: 1867000.1,25= 333 750 (triệu đồng) - Giá trị vàng công ty tăng 100 triệu nên trị giá vàng bạc, tiền mặt, đá quý công ty thời điểm là: 424446 + 100= 424 546(triệu đồng) - Cho vay khách hàng có 30% khơng địi nợ Vậy số tiền cho vay khách hàng thời điểm là: 12650390.(1- 0,3) = 855 273(triệu đồng) - Tài sản cố định hữu hình công ty đánh giá lại tăng 150 triệu đồng, nên giá trị TSCĐ hữu hình thời điểm là: 65000 + 150 = 65 150 (triệu đồng) - Góp vốn kinh doanh dài hạn bị rút vốn 200 triệu đồng, nên số vốn kinh doanh dài hạn thời điểm là: 706115 – 200 = 705 915(triệu đồng) - Nợ phủ tăng 100 triệu đồng nên khoản nợ phủ cơng ty thời điểm là: 9246 + 100 = 346 (triệu đồng) - Tài sản khác đánh giá lại tăng 50 triệu đồng, số tài sản có cơng ty là; 1912130 + 50 = 912 180 (triệu đồng) Vậy tổng tài sản doanh nghiệp sau đánh giá lại là: 424546 + 567440 + 5065560 + 8855273+ 2333750 + 705915 + 65150 + 125000 + 1912180 = 20 054 814 (triệu đồng) Thực hiện: Nhóm Trang 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại Tổng giá trị tài sản doanh nghiệp sau đánh giá lại = tổng tài sản khoản nợ phải trả = tổng tài sản - nợ phủ - tiền gửi vay TCTD khác - tiền gửi khách hàng - nợ khác = 20054814 – 9346 – 4264895 – 12535000 – 29217 – 2671000 – 379900 = 165 456 (triệu đồng) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN 3.1 Ưu điểm + Phương pháp giá trị tài sản giá trị tài sản cụ thể cấu thành giá trị doanh nghiệp Có thể nói, giá trị tài sản cụ thể, có tính pháp lý rõ ràng khoản thu nhập mà người mua chắn nhận sở hữu doanh nghiệp Nó nói lên rằng, số tiền mà người mua bỏ luôn đảm bảo số lượng tài sản có thật + Phương pháp xác định giá trị tài sản xác định giá trị thị trường số tài sản bán rời thời điểm định giá Như có khoản thu nhập tối thiểu mà người sở hữu nhận Đó mức giá thấp , sở để bên có liên quan đưa trình giao dịchvà đàm phán giá bán doanh nghiệp + Đối với doanh nghiệp nhỏ mà số lượng tài sản không nhiều, việc định giá tài sản khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp Giá trị yếu tố vơ hình khơng đáng kể, doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh khơng rõ ràng, thiếu xác định khoản thu nhập tương lai giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp giá trị tài sản trở thành tiêu chuẩn thích hợp để bên xích lại gần trình đàm phán Như nói rằng, có hạn chế lớn Song, Với sở kinh tế rõ ràng, phương pháp xác định giá trị tài sản xứng đáng trở thành phương pháp hệ thống phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo chế thị trường Những ưu điểm phương pháp lý để giải thích tính khả thi cao khả ứng dụng rộng rãi doanh nghiệp nhỏ Thậm chí doanh nghiệp lớn, nước giới,khi cần phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với đểt tính số bình qn, giá trị doanh nghiệp tính theo phương pháp ln nhà thực hành lựa chọn đánh giá với trọng số cao Thực hiện: Nhóm Trang 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại 3.2 Nhược điểm + Theo phương pháp người ta quan niệm doanh nghiệp tập hợp loại tài sản vào với Việc bán doanh nghiệp việc bán loại tài sản riêng rẽ Phương pháp vận dụng kỹ thuật đánh giá tài sản thơng thường: chi phí thay thế, so sánh thị trường Giá trị doanh nghiệp đơn giản tính tổng giá thị trường số tài sản doanh nghiệp thời điểm định Giá trị doanh nghiệp cố định tài sản Điều có nghĩa đánh giá doanh nghiệp trạng thái tĩnh Doanh nghiệp coi thực thể, tổ chức tồn hồn chỉnh phát triển tương lai Vì vậy,mà khơng phù hợp với tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp Bởi động người mua doanh nghiệp nhằm sở hữu khoản thu nhập tương lai, không để bán lại tài sản thời + Phương pháp giá trị tài sản không cung cấp xây dựng sở thông tin cần thiết để bên có liên quan đánh giá triển vọng sinh lời doanh nghiệp Đó lý mà sử dụng phương pháp này, người ta giải thích giá trị tài sản nhau, doanh nghiệp lại có giá bán cao doanh nghiệp kia, khơng có tác động yếu tố cạnh tranh + Phương pháp giá trị tài sản bỏ qua phần lớn yếu tố phi vật chất lại có giá trị thực nhiều lại chiếm tỷ trọng lớn giá trị doanh nghiệp như: trình độ quản lý, trình độ cơng nhân, uy tín, thị phần… doanh nghiệp Đó doanh nghiệp có tài sản khơng đáng kể triển vọng sinh lời cao + Trong nhiều trường hợp, xác định giá trị tài sản lại trở nên phức tạp Chẳng hạn xác định giá trị tập đồn có nhiều chi nhánh, có chứng khốn đầu tư nhiều doanh nghiệp khác Mỗi chi nhánh lại có số lượng lớn tài sản đặc biệt qua sử dụng chí khơng cịn bán thị trường Trong đó, địi hỏi phải tổng kiểm kê đánh giá lại cách chi tiết tài sản chi nhánh Từ đó, kéo theo khoản chi phí đánh giá tốn kém, thời gian cần thiết cho đánh giá kéo dài, kết đánh giá phụ thuộc lớn vào thông số kỹ thuật tài sản mà nhà kỹ thuật chuyên nghành đưa Như vậy, sai số đánh giá cao Thực hiện: Nhóm Trang 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại Học Thương Mại Thực hiện: Nhóm Trang 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN 3.1 Ưu điểm + Phương pháp giá trị tài sản giá trị tài sản cụ thể cấu thành giá trị doanh nghiệp Có thể nói, giá trị tài sản cụ thể, có tính pháp. .. trường bên doanh nghiệp * Hiện trạng tài sản doanh nghiệp Khi xác định giá trị tài sản doanh nghiệp, người ta quan tâm đến trạng tài sản doanh nghiệp hai lý chủ yếu : - Thứ : tài sản doanh nghiệp. .. rõ ràng, phương pháp xác định giá trị tài sản xứng đáng trở thành phương pháp hệ thống phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo chế thị trường Những ưu điểm phương pháp lý để giải thích tính

Ngày đăng: 19/10/2022, 21:43

Hình ảnh liên quan

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT - Vận dụng phương pháp xác định tài sản thuần để định giá doanh nghiệp  lấy ví dụ minh họa tại một DN cổ phần hóa  nêu nhận xét về ưu, nhược điểm của PP
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Xem tại trang 10 của tài liệu.
2 Tài sản cố định vơ hình 60.000 - Vận dụng phương pháp xác định tài sản thuần để định giá doanh nghiệp  lấy ví dụ minh họa tại một DN cổ phần hóa  nêu nhận xét về ưu, nhược điểm của PP

2.

Tài sản cố định vơ hình 60.000 Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Nguyên giá TSCĐ 105.660 - Vận dụng phương pháp xác định tài sản thuần để định giá doanh nghiệp  lấy ví dụ minh họa tại một DN cổ phần hóa  nêu nhận xét về ưu, nhược điểm của PP

guy.

ên giá TSCĐ 105.660 Xem tại trang 11 của tài liệu.
ẩn và cam kết ngoại bảng) 1.025 - Vận dụng phương pháp xác định tài sản thuần để định giá doanh nghiệp  lấy ví dụ minh họa tại một DN cổ phần hóa  nêu nhận xét về ưu, nhược điểm của PP

n.

và cam kết ngoại bảng) 1.025 Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan