Doanh nghiệp sử dụng cá tính và phong cách sống như thế nào trong việc đưa ra chiến lược Marketing tác động đến khách hàng mục tiêu ?B ng 2: Doanh nghiệp áp dụng cá tính và phong cách số
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
TP.HCM tháng 12 năm 2022
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH (%)
Trang 4LỜI CẢM ƠN
“Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với giảng viên bộ môn - cô Ngô Vũ Quỳnh Thi đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập vừa qua.Trong thời gian tham gia môn học Hành vi người tiêu dùng của cô, nhóm đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thầnhọc tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hànhtrang để nhóm có thể vững bước sau này
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại sự hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Nên nhóm rất mong nhận được những được nhận xét, ý kiến đóng góp những góp ý đến từ cô để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn
Lời cuối cùng, nhóm xin chúc cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.”
iii
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
iv
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC HÌNH ẢNH vii
DANH MỤC BẢNG viii
CÂU 1 1
CHƯƠNG 1: CÁ TÍNH VÀ PHONG CÁCH SỐNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1
1 Phân biệt sự khác nhau giữa cá tính và phong cách sống 1
2 Doanh nghiệp sử dụng cá tính và phong cách sống như thế nào trong việc đưa ra chiến lược Marketing tác động đến khách hàng mục tiêu ? 4
CÂU 2: 6
CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 6
1 Bối cảnh thị trường việt nam sau Covid – 19 6
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 8
3 Mô tả xu hướng người tiêu dùng sau đại dịch Covid – 19 10
3.1 Tăng cường sử dụng nền tảng kỹ thuật số: hình thức mua hàng trực tuyến 10
3.2 Xu hướng sử dụng thực phẩm xanh, bền vững 11
3.3 Xu hướng lựa chọn thực phẩm sạch và thói quen ăn uống lành mạnh 11 3.4 Mua sắm những hàng hóa thiết yếu, giảm chi tiêu cho sản phẩm tùy ý 12 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP SAU COVID – 19 14
v
Trang 7Cross Cultural Advertising of Coca…Marketing 100% (1)
11
Content Marketing THE INTERNSHIP…Marketing 100% (8)
-49
Trang 81 Cơ hội 14
1.1 Yếu tố ngoại cảnh 14
1.2 Mở rộng thị trường xuất khẩu 15
1.3 Tiềm năng của mặt hàng thực phẩm 15
1.4 Thay đổi trong hành vi người tiêu dùng 16
2 Thách thức 16
2.1 Yếu tố ngoại cảnh 16
2.2 Thay đổi trong hành vi người tiêu dùng 17
CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA 18
1 Tổng quan về doanh nghiệp 18
1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp 18
1.1.1 Thành lập 18
1.1.2 Sứ mệnh 18
1.2 Giới thiệu sản phẩm 19
2 Khái quát thị trường các sản phẩm từ yến sào tại Việt Nam sau Covid 21
3 Chiến lược STP của công ty cổ phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa 21 3.1 Phân khúc thị trường 21
3.2 Thị trường mục tiêu 23
3.3 Định vị 24
3.3.1 Đối thủ cạnh tranh 24
3.3.2 Vị trị hiện tại so với đối thủ cạnh tranh 24
3.3.3 Điểm khác biệt so với đối thủ 24
3.3.4 Định vị thương hiệu 24
4 Đề xuất chiến lược Marketing – mix cho sản phẩm 25
4.1 Product 25
4.1.1 Đặc tính sản phẩm 26
4.1.2 Chất lượng và độ tin cậy 28
4.1.3 Bao bì và đóng gói 28
4.2 Price 29
vi
Peer-graded Assignment Design … Marketing 100% (3)
4
Trang 94.2.1 Chiến lược giá thâm nhập (Giai đoạn đầu) 30
4.2.2 Chiến lược giá cạnh tranh (Giai đoạn sau) 30
4.3 Place 30
4.3.1 Kênh phân phối truyền thống 30
4.3.2 Kênh phân phối hiện đại 31
4.4 Promotion 31
4.4.1 Quảng cáo 31
4.4.2 Khuyến mại 32
4.4.3 Quan hệ công chúng 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
vii
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢN
Hình 1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 7
Hình 2: Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang tìm đến Việt Nam để tìm hiểu các cơ hội đầu tư sau đại dịch 7
Hình 3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua những mặt hàng thiết yếu 12
Hình 4 Số người và tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và năm 2021 13
Hình 5: Những thay đổi trong kế hoạch chi tiêu về một số mặt hàng trong danh mục nhu yếu phẩm với ảnh hưởng của Covid - 19 14
Hình 6: Logo doanh nghiệp 19
Hình 7: Các sản phẩm của thương hiệu Nước giải khát Sanest Khánh Hòa 19
Hình 8 Bản đồ định vị sản phẩm Yến sào của thương hiệu Sanest 25
Hình 9: Các sản phẩm của Yến sào Khánh Hòa 28
Trang 11DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Sự khác nhau giữa cá tính và phong cách sống 1Bảng 2: Doanh nghiệp áp dụng cá tính và phong cách sống vào chiến lược Marketing 4Bảng 3: Phân khúc thị trường của Sanest Khánh Hòa 22
Trang 12CÂU 1
CHƯƠNG 1: CÁ TÍNH VÀ PHONG CÁCH SỐNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH
VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1 Phân biệt sự khác nhau giữa cá tính và phong cách sống
B ng 1: Sự khác nhau giữa cá tính và phong cách sống
CÁ TÍNH PHONG CÁCH SỐNG Khái niệm Tập hợp những phẩm chất mà bạn có
hoặc không có và nó khiến bạn trở nên
khác biệt với những người xung
quanh Cá tính được biểu hiện qua thái
độ, cách ứng xử của một người đối với
hoàn cảnh, môi trường xung quanh của
người đó
Những đặc tính làm bạn nổi bật, khác
biệt với mỗi người Từ đó, cá tính của
mỗi con người sẽ dẫn đến các hành vi
tiêu dùng của khách hàng và nghiên
cứu về các tính của của khách hàng rất
có ích cho đội ngũ tiếp thị
- Phong cách sống đượchiểu là các giá trị, sở thích,quan điểm, hành vi về thểchất, tâm lý, xã hội và kinh
tế của mỗi cá nhân.Phong cách sống nói lênmột cách rõ nét về chândung của một con người.Lối sống của mỗi người bịchi phối bởi các yếu tốchung như nhánh văn hóa,nghề nghiệp, nhóm xã hội,tình trạng kinh tế và hoàncảnh gia đình và các nhàtiếp thị đã định vị sảnphẩm dựa trên phong cáchsống của nhóm khách hàng
họ muốn nhắm tới
Đặc trưng Tính nhất quán: Nếu hành vi của một
người tương đối nhất quán thì có thể
xem là cá tính
Tính riêng biệt: Nếu như các hành vi
của một người tạo ra sự khác biệt giữa
họ với những cá nhân khác, có thể gọi
là cá tính của người đó Cá tính thường
mang tính cá nhân và ít sự tương đồng
giữa cá nhân này so với cá nhân khác
Tính tương tác với môi trường: Cá tính
có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường và
từ đó hình thành nên các hành vi khác
nhau
Tính nhất quán: Lối sống
có cấu trúc của nhữngdạng hoạt động sống củacon người
Tính riêng biệt: Trongphong cách sống tổng hoànhững nét cơ bản, khắchọa những đặc điểm cuộcsống của các cá nhân, cácnhóm người, của giai cấp,dân tộc trong một xã hộinhất định, vì thế phongcách sống của nhữngngười trong cùng hoàncảnh sẽ có những nét
Trang 13Lối sống cũng được xâydựng nên từ điều kiện tựnhiên.
Lối sống được hình thành
và phát triển qua hànhđộng của con người
cá nhân đối với thế giớixung quanh
Phong cách sống là thànhquả của trải nghiệm, kinhnghiệm và tương tác xã hộicủa cá nhân trong quá khứ
có được
Phong cách sống có thểthay đổi được
Phần lớn lối sống hìnhthành dựa trên yếu tố xãhội, môi trường xungquanh và nhận thức của cánhân
Ở những giai đoạn khácnhau các cá nhân sẽ cóphong cách sống khác (dotác động từ quan niệm, tưtưởng, nhận thức của cánhân ở mỗi giai đoạn làkhác nhau.)
Cách thể
hiện
Cách ứng xử và giải quyết một vấn đề,
một hiện tượng trong cuộc sống
Khi sử dụng thời gian vàtiền bạc để đáp ứng nhucầu cuộc sống của bản thânmình lựa chọn
Tính linh Không thể lựa chọn (cá tính cá nhân) Cá nhân có thể lựa chọn
Trang 14hoạt hay tự ý thay đổi lối sống cho riêng mình
hoặc phù hợp với mình
Khuynh
hướng
Ổn định, bền lâu, khó bị tác động và
khó thay đổi chỉ có thể thay đổi qua
các sự kiện quan trọng như biến cố
cuộc sống
Dễ bị tác động và dễ thayđổi bởi ý tố tâm lý, vănhóa bên trong và các yếu
của mỗi cá nhân Mỗi cá tính đặc trưng
khác nhau sẽ lựa chọn tiêu dùng theo
những cách khác nhau Những sản
phẩm được chọn sẽ là những sản phẩm
làm họ gần với cá tính thật của cá nhân
mong muốn
Những người làm Marketing phải đặt
mình vào bản thân khách hàng và phải
hiểu được cá tính của họ như thế nào
và từ đó cố gắng xây dựng hình ảnh
nhãn hiệu tương xứng với hình ảnh
bản thân của người tiêu dùng với thị
trường mục tiêu
Phong cách sống tác độngđến nhu cầu của mỗi cánhân từ đó ảnh hưởng đếnhành vi tiêu dùng của cánhân đó Lối sống thườngxuyên cung cấp động lực
và hướng dẫn cơ bản choviệc mua hàng, mặc dù nóthường làm như vậy theomột cách gián tiếp, tinh tế.Những người làmMarketing sẽ tìm kiếmnhững mối quan hệ giữasản phẩm của mình và cácnhóm khách hàng theophong cách sống để từ đó
có thể quảng cáo cũng nhưphác họa những biểu tượng
có sức hấp dẫn đến ngườitiêu dùng
2 Doanh nghiệp sử dụng cá tính và phong cách sống như thế nào trong việc đưa ra chiến lược Marketing tác động đến khách hàng mục tiêu ?
B ng 2: Doanh nghiệp áp dụng cá tính và phong cách sống vào chiến lược Marketing
Căn cứ vào việc người tiêu dùng thường
chọn những sản phẩm phản ánh những cá
tính mà họ ước muốn hoặc sản phẩm khơi
gợi cho họ, các doanh nghiệp thường áp
dụng những chiến lược Marketing dựa vào
cá tính để tác động đến khách hàng mục
tiêu:
- Các hãng điện thoại đã đưa ra các nhiều
dòng sản phẩm điện thoại để đáp ứng nhiều
Doanh nghiệp có thể tăng độ nhận diệncho thương hiệu hay sản phẩm cụ thể vớichiến lược làm cho sản phẩm khơi gợi sởthích hay yếu tố tinh thần của người tiêudùng Thêm vào đó, doanh nghiệp cũngtạo cho người tiêu dùng niềm tin thươnghiệu sẽ có thể đại diện cho một phongcách sống
Xây dựng chiến lược Marketing cho
Trang 15nhóm cá tính của người tiêu dùng Mỗi
dòng điện thoại sẽ đặc trưng cho một cá
tính khác nhau
- Xe Yamaha Janus được sản xuất để đáp
ứng cho một số đông phái nữ thích sự năng
động nhưng vẫn nhẹ nhàng, nữ tính
Một số người tiêu dùng lại có xu hướng lựa
chọn sản phẩm có màu sắc thể hiện cá tính
của mình
Tạo cho doanh nghiệp một cá tính thương
hiệu Đây là một khuôn khổ giúp doanh
nghiệp định hình cách khách hàng cảm
nhận về sản phẩm, dịch vụ hoặc sứ mệnh
của mình Xuất phát từ đó, khách hàng có
nhiều khả năng mua sản phẩm của một
doanh nghiệp nếu cá tính của thương hiệu
Màu đỏ thể hiện sự năng động, trẻ trung
Các công ty xe thể thao có thể dựa vào màu
sắc mà có quyết định màu sắc trong thiết kế
bao bì, nhãn hiệu Các dòng xe thể thao địa
hình thì phải có các màu sắc mạnh mẽ và
nổi bật như đỏ, vàng, cam bởi vì khách
hàng chọn dòng xe này có cá tính năng
động, mạnh mẽ
Màu tím thể hiện cho khách hàng có cá tính
nhẹ nhàng, hướng nội nhưng cũng rất thông
minh
khách hàng thấy được họ sử dụng làđang trực tiếp theo đuổi trào lưu, đẳngcấp hay khía cạnh cụ thể trong xã hội.Trở thành nhà tài trợ cho các sự kiện,qua đó cho thấy doanh nghiệp có nhữngsản phẩm thuộc về những phong cách cụthể, riêng biệt
áo, đồ bơi, kính mát,…Quiksilver đã kýhợp đồng tài trợ 500 giải thi đấu lướtsóng chuyên nghiệp để quảng bá vị thếcủa mình trong phong cách lướt sóng
Trang 16COVID-19 là một đại dịch về viêm đường hô hấp, xuất hiện vào đầu tháng12/2019 Tốc độ lan truyền khủng khiếp và khả năng tử vong cao đã khiến COVID-
19 trở thành một trong 3 thảm họa của các quốc gia, không chỉ gây hậu quả đauthương đến sức khỏe của toàn nhân loại, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống conngười mà còn gây áp lực trực tiếp lên sự tăng trưởng kinh tế của thế giới
a Nền kinh tế trong đại dịch
Nền kinh tế trong đại dịch được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất từ trước đếnnay Do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19, mức tăng trưởng của các nền kinh tếlớn đều giảm sâu và đạt mức báo động
Theo Tổng cục thống kê Việt Nam công bố, GDP Việt Nam năm 2020 tăng2,91% (mức thấp nhất trong giai đoạn 2011 – 2020) và 2.58% dành cho năm 2021(thấp nhất trong 30 năm qua) [CITATION Nam20 \l 1033 ] Các các ngành nghề về
du lịch, xuất nhập khẩu bị đình trệ, người lao động mất việc làm, tỉ lệ thất nghiệptăng cao Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (ILO), trong quý II năm 2020, tổng sốgiờ làm việc toàn cầu giảm 14%, tương đương 400 triệu lao động toàn thời gian Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến COVID-19 đặc biệt phức tạp, sự tăng trưởngkinh tế Việt Nam cũng được xem là một kết quả đặc biệt trong việc duy trì sự tăngtrưởng kinh tế Trong trạng thái bình thường mới, các tổ chức quốc tế đã đánh giákhả năng phục hồi trở lại của Việt Nam đạt mức 6% đến 6,5% vào năm 2022
Hình 1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020
b Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn chạy đà phục hồi kinh tế
Trang 17Đại dịch Covid-19 dần qua đi thì cũng là lúc nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bướcvào giai đoạn chạy đà phục hồi kinh tế, các hoạt động kinh doanh của Việt Namđang sôi nổi trở lại với những biện pháp như kích cầu, hỗ trợ của Chính phủ và cácdoanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch, sản xuất và dịch vụ có sự thay đổitích cực, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Trong 3 quý đầu năm 2022, khu vực kinh tế trong nước đã có sự hồi phục mạnh mẽsau một thời gian dài chịu tác động của đại dịch COVID-19, cụ thể, GDP tăng caonhất trong hơn 1 thập kỷ, bội thu ngân sách Kim ngạch xuất khẩu 8 tháng của khuvực kinh tế trong nước ước đạt 66,14 tỷ USD, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuấtkhẩu và tăng 18,4% so với cùng kỳ năm trước, trong khi khu vực có vốn đầu tưnước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 184,66 tỷ USD, tăng 17%, chiếm 73,6%
Nhìn chung, dù vẫn còn nhiều khó khăn thách thức, song tình hình kinh tế xã hộiViệt Nam đã có sự phục hồi trở lại Nhiều ngành nghề, lĩnh vực đã và đang khôiphục mạnh mẽ sau dịch bệnh và thậm chí đạt mức tăng trưởng cao hơn thời giantrước dịch bệnh Những số liệu thống kê khả quan đã chứng minh phần nào sự hiệuquả trong các chính sách kích cầu, kiểm soát dịch bệnh và phục hồi, kích thích tăngtrưởng nền kinh tế của Chính phủ
Hình 2: Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang tìm đến Việt Nam để tìm hiểu các cơ hội đầu tư sau đại dịch
Trang 18Nhìn chung, tổng quan thị trường kinh tế Việt Nam sau đại dịch đã có nhữngchạy đà chuyển mình, tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn nên đề phòng và lường trướcmọi thử thách có thể gặp phải trong giai đoạn bình thường mới.
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
Nhận thấy rõ được sự bất an của người tiêu dùng toàn cầu khi kinh tế suy giảm,cũng như sức khỏe và miễn dịch của bản thân, gia đình Dần xuất hiện các tácphong tiêu dùng mới như ngại ăn uống hàng quán đông người, dành nhiều thời giancho việc nấu ăn và tiết kiệm, hạn chế chi tiêu không cần thiết do tình hình dịchbệnh Từ đó, người tiêu dùng lựa chọn những sản phẩm hỗ trợ cho sức khỏe và ănuống với chế độ cân bằng hơn
b Điều kiện kinh tế
Có sự thay đổi đáng kể trong thói quen chi tiêu của người tiêu dùng sau đại dịchCovid Khoảng thời gian giãn cách xã hội đã làm thu nhập của đa số người dân bịảnh hưởng và giảm xuống do các lý do như: mất việc, vận chuyển hàng hóa khókhăn,thời gian làm việc ít,
Từ đó dẫn đến thói quen mua sắm, sự ưu tiên đối với các loại sản phẩm gần nhưthay đổi hoàn toàn khi điều kiện kinh tế bấp bênh Họ dường như chỉ quyết địnhmua những hàng hóa thật sự cần thiết, cùng với đó là xem xét kỹ lưỡng hơn về giá
cả trước khi quyết định mua
c Yếu tố tâm lý
Song song với thiệt hại về mặt kinh tế và xã hội từ Covid là gánh nặng bệnh tật
và những ca tử vong tăng Đại dịch còn là tác nhân gây tổn thương tâm lý và tinh
Trang 19thần của con người Người dân đã trải qua tâm trạng bất an, lo lắng, căng thẳng khi đối mặt với sự lây lan nhanh và nhiều nguyên nhân khác.
Đặc biệt, người tiêu dùng hình thành nên tâm lý tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu trong bối cảnh thu nhập giảm sút, đây cũng là giải pháp bắt buộc của nhiều gia đình Đến thời điểm hiện tại người tiêu dùng vẫn sẽ hạn chế những chi tiêu không cần thiết để trích ra một khoản tài chính nhằm sẵn sàng ứng phó với những tình huống đột xuất của bản thân và gia đình
d Lối sống
Dịch bệnh xảy ra đã ảnh hưởng đến sức khỏe của toàn xã hội, nhưng nếu đặt ởmột góc nhìn khác, điều này cũng khiến người tiêu dùng có nhận thức đúng đắnhơn Đó là nhiều người đã hình thành những thói quen từ ăn uống đến thể thao, cónhiều hành vi nâng cao sức khỏe, bảo vệ bản thân và gia đình
Nhiều thói quen, hành vi tốt được khuyến cáo thực hiện nhưng có ít người chú ýđến trong thời gian dịch bệnh phức tạp Tuy nhiên sau đại dịch, rất nhiều người đãluôn chủ động thực hiện, đã nâng cao ý thức vì sức khỏe của bản thân và cộng đồng
Ví dụ như việc tự giác đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay sát khuẩn, không chủquan với dịch bệnh,
Không dừng lại ở đó, nhiều người đã có cách chi tiêu tối giản và phù hợp hơn.Chẳng hạn như ưu tiên quan tâm về mặt tinh thần, sức khỏe, sống xanh, giảm chitiêu cho các hành vi mua sắm những món hàng không thiết yếu
Hình thức mua sắm hàng hóa trực tuyến lên ngôi trong thời gian covid-19 và điềunày dần hình thành hành vi tiêu dùng mới và sẽ kéo dài trong tương lai
e Hình thức mua sắm
Giai đoạn giãn cách xã hội nghiêm ngặt do ảnh hưởng của COVID-19, người tiêudùng có xu hướng chuyển đổi từ việc mua sắm trực tiếp tại các phiên chợ truyềnthống, gian hàng, siêu thị sang hình thức mua sắm trực tuyến trên các sàn thươngmại điện tử Hơn thế nữa, phương thức thanh toán sản phẩm bằng tiền mặt giảm điđáng kể vì tác động của đại dịch, thay vào đó là hình thức chuyển khoản, sử dụngphổ biến các ví điện tử như Momo,
3 Mô tả xu hướng người tiêu dùng sau đại dịch Covid – 19
Trang 203.1 Tăng cường sử dụng nền tảng kỹ thuật số: hình thức mua hàng trực tuyến
Giai đoạn giãn cách xã hội nghiêm ngặt do ảnh hưởng của COVID-19, người tiêudùng có xu hướng chuyển đổi từ việc mua sắm trực tiếp tại các phiên chợ truyềnthống, gian hàng, siêu thị sang hình thức mua sắm trực tuyến trên các sàn thươngmại điện tử Các sàn mua sắm lớn như Shopee, Lazada hay các app Grab, ShopeeFood, Beamin phát triển mạnh mẽ đã giúp NTD có thể tiết kiệm thời gian và chủđộng hơn trong việc thanh toán
Theo báo cáo thống kê cho thấy, năm 2022 số lượng người Việt mua hàng trựctuyến lên đến hơn 51 triệu, tăng 13,5% so với năm trước, tổng chi tiêu cho việc muasắm trực tuyến đạt 12,42 tỷ USD Hình thức mua trực tuyến với những điểm sáng
về địa điểm, thời gian, phương thức thanh toán cũng như giảm được phần lớn chiphí trong việc đi lại đã thành công làm hài lòng những người tiêu dùng kĩ tính nhất.Bên cạnh việc mua sắm trực tuyến, người dùng cũng có xu hướng sử dụng nhiềuphương thức thanh toán khả dụng như thẻ ATM, thẻ tín dụng, ví Shopee Pay, víMOMO thay vì sử dụng cầm nắm tiền bạc
Thông qua mô hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, có thể thấy giai đoạnphục hồi kinh tế sau COVID là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp trong việc tậndụng kinh doanh bán hàng trực tuyến, đưa ra nhiều chính sách ưu đãi tạo điều kiệncho người tiêu dùng được chủ động trong phương thức thanh toán và quy cách nhậnhàng
3.2 Xu hướng sử dụng thực phẩm xanh, bền vững
Đại dịch COVID-19 xuất hiện như một “cú hích” thúc đẩy mạnh mẽ xu hướngtiêu dùng xanh trở lại Người tiêu dùng có ý thức hơn về việc bảo vệ môi trườngsống, có sự ưu tiên sử dụng những sản phẩm “xanh”, bền vững, thân thiện với môitrường, như túi vải, ống hút làm bằng tre, túi rác tự phân hủy sinh học, hộp bãmía… với mong muốn khôi phục hệ sinh thái, không gian sống lý tưởng và bảo vệsức khỏe
Trang 21Ngoài ra, người tiêu dùng không những quan tâm đến khâu tiêu thụ mà còn đến
từ khâu sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp Việc này tạo động lực cho cácdoanh nghiệp sử dụng chiến lược Marketing xã hội, cách thức xử lý những vấn đềliên quan đến môi trường và trách nhiệm với toàn xã hội
3.3 Xu hướng lựa chọn thực phẩm sạch và thói quen ăn uống lành mạnh
Theo khảo sát của Nielsen, đại dịch COVID-19 đã khiến xu hướng tiêu dùng cácsản phẩm có yếu tố sức khỏe tăng vượt trội 39% người tiêu dùng ở khu vực châu Á
- Thái Bình Dương đã mua các sản phẩm lành mạnh hơn để ngăn ngừa những vấn
đề về sức khỏe (Trích: nguồn) Có thể nói, những con số đau lòng về mức thươngvong mà COVID-19 đem lại trong 2 năm vừa qua đã trở thành một “cú hích” tácđộng không nhỏ đến nhận thức của người tiêu dùng trong việc bảo vệ sức khỏe chobản thân và gia đình
Theo nghiên cứu tiêu dùng mới nhất, người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm liênquan đến sức khỏe có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ Thói quen ăn uống lànhmạnh được hình thành nhằm bảo vệ sức khỏe thể chất, hành vi mua sắm cũng thayđổi tích cực hơn qua việc luôn cẩn trọng trong khâu chọn lọc những thực phẩmsạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có hàm lượng dinh dưỡng cao và đa dạng cácnhóm lợi khuẩn để tăng cường sức đề kháng
Theo một khảo sát của Deloitte, chất lượng sản phẩm là yếu tố hàng đầu trongtiến trình cân nhắc mua hàng của người tiêu dùng, theo sau đó là độ an toàn và giácả
Trang 22Hình 3 Những yếu tố nh hưởng đến quyết định mua những mặt hàng thiết yếuTheo đó, các doanh nghiệp nên nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc mở rộng kinhdoanh các dòng sản phẩm liên quan đến sức khỏe để tăng doanh thu, lợi nhuận.Ngoài ra, tối ưu thiết kế bao bì, nhãn mác mang tính chất minh bạch về chất lượng
và nguồn gốc của sản phẩm mang lại
3.4 Mua sắm những hàng hóa thiết yếu, giảm chi tiêu cho sản phẩm tùy ý
Đại dịch COVID-19 đã gây nên sự đình trệ kéo dài, khiến thu nhập của ngườidân bị ảnh hưởng, đặc biệt ở những vùng thành thị giảm mạnh, tỉ lệ thất nghiệp tăngcao Theo thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2021, tìnhhình lao động việc làm gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân rơi vào mức thấpnhất trong 10 năm gần đây ( tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam năm 2021 đạt 3.22%, dùcho Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách phục hồi kinh tế)
Hình 4 Số người và tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và năm 2021
Trang 23Trước mức thu nhập bấp bênh, kém ổn định, thói quen mua sắm của người tiêudùng cũng có nhiều thay đổi, họ có xu hướng dành nhiều ưu tiên chi tiêu cho nhómmặt hàng thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày (thực phẩm, sữa, dụng cụ y tế, vậtdụng cá nhân, ), cắt giảm ngân sách cho các sản phẩm không cần thiết khác nhưthời trang, giải trí, và luôn cân nhắc, thận trọng trước khi đưa ra quyết định mua.Theo Khảo sát, so với năm 2019, chi mua thực phẩm (bao gồm thực phẩm chế biếnsẵn, tươi sống và đồ hộp) tăng từ 34% lên 42%.
Xu hướng tiêu dùng hàng thiết yếu vẫn được dự đoán sẽ còn tăng mạnh mẽ hơntrong tương lai
CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP SAU COVID – 19.
Những chính sách đóng cửa để ngăn chặn dịch bệnh làm nguồn cung sản phẩmkhan hiếm dẫn đến nhu cầu tăng mạnh cũng là thời cơ của doanh nghiệp để mở rộng
Hình 5: Những thay đổi trong kế hoạch chi tiêu về một số mặt hàng trong danh mục nhu yếu phẩm với nh hưởng của Covid - 19