1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề thuyết trình chính sách tài khóa của nền kinh tế việt nam

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách tài khóa của nền kinh tế Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Mỹ Nhân (NT), Trần Nữ Khánh Như, Quan Thị Bạch Nhung, Đặng Ngọc Oanh, Nguyễn Thị Phương Ngọc, Bùi Thị Thảo Phương, Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Nhung
Trường học Kinh tế vĩ mô
Thể loại thuyết trình
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Khái niệm và mục tiêu• Khái niệm Chính sách tài khóa là các biện pháp mà chính phủ sử dụng để tác động lên hệ thống thuế khóa và chi tiêu, thông qua đó đạt được các mục tiêu của nền kinh

Trang 1

Nhóm 6

Thành viên nhóm bao gồm:

• Phạm Thị Mỹ Nhân (NT)

• Quan Thị Bạch Nhung

• Nguyễn Thị Phương Ngọc

• Hoàng Thị Oanh

• Nguyễn Thị Nhung

• Trần Nữ Khánh Như

• Đặng Ngọc Oanh

• Bùi Thị Thảo Phương

• Nguyễn Thị Ngọc

Trang 2

Kinh tế vĩ mô

Chủ đề thuyết trình:

Chính sách tài khóa của nền kinh tế

Việt Nam

Trang 3

I Khái niệm và mục tiêu

• Khái niệm

Chính sách tài khóa là các

biện pháp mà chính phủ sử

dụng để tác động lên hệ thống

thuế khóa và chi tiêu, thông

qua đó đạt được các mục tiêu

của nền kinh tế vĩ mô như

tăng trưởng kinh tế, tạo công

ăn việc làm, kiểm soát lạm

phát.

• Mục tiêu

Đưa nền kinh tế vào trạng thái tăng trưởng ổn định

•Điều chỉnh phân phối thu nhập

•Làm giảm quy mô biến động của chu kỳ kinh doanh

Trang 4

II Biến động tiêu chí chính sách tài khóa

Biến động

năm 2019, NHNN mua vào tới 20

tỷ USD, nâng dự trữ ngoại hối lên trên 79 tỷ USD – gấp đôi so với cuối năm 2016, củng cố bộ đệm để ứng phó với những biến động từ bên ngoài

năm 2020, để giảm bớt khó khăn từ

đó có điều kiện phục hồi nhanh nền kinh tế do tác động của dịch COVID-19, Ngân hàng Nhà nước

đã liên tiếp điều chỉnh giảm 3 lần các mức lãi suất, tổng mức giảm 1,5-2,0%/năm đối với lãi suất điều hành

Năm 2021 tăng trưởng kinh tế quý 3

âm 6% do đợt bùng phát dịch lần thứ

tư, nhưng sang quý 4 đã đạt mức tăng 5,22%, cao hơn cùng kỳ năm 2020 (4,61%), và cả năm ước tăng 2,58%.

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tương đương 34,4% GDP, tăng 1,2% so với năm 2020

Nông nghiệp tiếp tục giữ được vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; xuất khẩu nông sản đạt 48,6 tỷ USD

Trang 5

II Biến động tiêu chí chính sách tài khóa

Tiêu chí

Dự báo mức tăng trưởng đạt được trung bình giai đoạn 2021 - 2025 và

2026 - 2030 lần lượt là 3,5% và 3,2%

Tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên 79,3% GDP đến năm 2025; năng suất lao động tăng trung bình 6,3%/năm

Tỷ trọng vốn đầu tư ngoài nhà nước và vốn FDI trên tổng vốn đầu tư sẽ theo xu hướng tăng nhanh, dự kiến

sẽ tăng thêm 20% trong vòng 10 năm tới, từ mức 65% hiện nay lên 74%

trung bình giai đoạn 2021 -

2025 và có thể đạt 85%

trung bình giai đoạn 2026 - 2030

Trang 6

III Nguyên nhân dẫn đến biến động

- Do ảnh hưởng từ đại dịch covid 19 với chính sách Zero Covid của Trung Quốc cộng thêm chiến sự Nga- Ukraine khiến chỗi cung ứng đứt gãy .

- Áp lực tăng giá khiến chi phí đầu vào tăng -> Tổng cung AS giảm -> mức giá chung tăng và nền kinh tế rơi vào suy thoái

Trang 7

IV Chính sách can thiệp của chính phủ

• Để tạo bứt phá về năng lực cạnh tranh của một số ngành kinh tế chủ lực và chuyển biến thực chất, rõ nét về mô hình tăng trưởng, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, nâng cao tính tự chủ, khả năng thích ứng, sức chống chịu của nền kinh tế

• Về cơ cấu lại đầu tư công: Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các

bộ, ngành và địa phương xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công; cải thiện các yếu tố để tăng cường năng lực hấp thụ vốn của nền kinh tế

• Về cơ cấu lại ngân sách nhà nước: Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương xây dựng Đề án Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, phân bổ ngân sách nhà nước để đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và chủ động của ngân sách địa phương trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định

Trang 8

V Hậu quả

Năm 2010, kinh tế nước ta đã khắc phục được đà suy thoái nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất ổn vĩ mô + Nguy cơ lạm phát cao quay trở lại do độ trễ của lượng cung tiền khá lớn được Nhà nước bơm vào thị trường trong các năm 2008 - 2009 để thực hiện các giải pháp phục hồi tăng trưởng kinh tế.

+ Nguy cơ thâm hụt cán cân thanh toán, là một trong những nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng nhập siêu

Trang 9

Giải

pháp

Tăng cường xã hội hóa các nguồn lực

Tăng tính công khai, minh bạch

tài khóa

Hướng CSTK đến mục tiêu tăng trưởng hợp lý và ổn định kinh tế vĩ

mô.

Tăng cường thực hiện chính sách

an sinh xã hội.

Nâng cao chất lượng công tác dự báo.

Trang 10

IV Rút ra bài học

- Phải nhận thức sát , đúng, kịp thời diễn biến của cuộc khủng hoảng ; việc để xuất các giải pháp phải linh hoạt và phù hợp với tình hình đã thay đổi

- Phát huy cao độ ưu thế của chế độ chủ nghĩ xã hội , của chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng HCM , tập trung được nguồn lực và sự đồng thuận xã hội để khắc phục khủng hoảng

Trang 11

THANK YOU!

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm em!!

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w