1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày và phân tích tính tất yếu của khu vực hóa kinh tế ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế đối với nền kinh tế việt nam

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 239,67 KB

Nội dung

Untitled MÔN HỌC TOÀN CẦU HOÁ (212 INE 3109 2) BÀI TẬP NHÓM Chủ đề TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU CỦA KHU VỰC HÓA KINH TẾ Ý NGHĨA CỦA KHU VỰC HÓA KINH TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Gi ng viên ả[.]

lOMoARcPSD|22494228 MƠN HỌC: TỒN CẦU HỐ (212_INE 3109 2) BÀI TẬP NHĨM Chủ đề: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU CỦA KHU VỰC HÓA KINH TẾ Ý NGHĨA CỦA KHU VỰC HÓA KINH TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên: Ts Nguyêễn Xuân Thiên Th.S Mai Thanh Mai Thành viên nhóm 6: Phan Hải Linh – 19051133 Đặng Thị Thanh Huyêền – 19051106 Trâền Thị Thu Trang – 19051242 Phạm Thị Thanh Vân - 19051254 Hà Nội, 2022 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 MỤC LỤC I Cơ sở lý luận khu vực hóa kinh tế .1 Khái niệm: Những khía cạnh khu vực hóa Các tổ chức liên kết khu vực: II Tính tất yếu khu vực hóa kinh tế III Ý nghĩa khu vực hóa kinh tế kinh tế Việt Nam Tiến trình gia nhập tổ chức liên kết khu vực Việt Nam .4 Ý nghĩa khu vực hóa kinh tế kinh tế Việt Nam .6 IV Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU VỰC HÓA KINH TẾ 1.1 Khái niệm: Khu vực hóa liên kết quốc gia có nét tương đồng địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội để hướng tới mục tiêu phát triển chung Khu vực hóa kinh tế liên kết kinh tế quốc gia khu vực giới sở tương đồng địa lý, văn hóa, xã hội có chung mục tiêu lợi ích phát triển Liên kết kinh tế khu vực thỏa thuận nhóm quốc gia khu vực địa lý có mục tiêu phát triển chung nhằm làm giảm, cuối xóa bỏ rào cản thương mại (hàng rào thuế quan phi thuế quan) thúc đẩy tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động vốn Hội nhập kinh tế khu vực kết gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực giới cách xóa bỏ rào cản thương mại thúc đẩy tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động vốn (Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Anh Thu, 2015) 1.2 Những khía cạnh khu vực hóa Q trình khu vực hóa hiểu hai khía cạnh: Thứ nhất, khu vực hóa coi “giai đoạn mở đầu quốc tế hóa”, quốc tế hóa cấp độ thấp, cấp độ khu vực, tiền đề để quốc tế hóa phát triển lên mức độ cao tồn cầu hóa Thứ hai, khu vực hóa coi phản ứng tự vệ tượng tồn cầu hóa Tồn cầu hóa khẳng định chung, tồn cầu ảnh hưởng đến tồn yếu tố mang tính địa phương Do tổ chức liên kết khu vực thành lập để trì chung, yếu tố liên kết mang tính địa phương Khu vực hố q trình bao trùm lên nhiều lĩnh vực bao gồm kinh tế, xã hội vấn đề nhân văn nói chung  Vấn đề kinh tế vấn đề bật trình khu vực hố Việc kinh tế vốn đóng cửa cần mở cửa nước xung quanh có ngun nhân q trình tồn cầu hố Tuy nhiên,cịn có nhiều ngun nhân khác Chẳng hạn, khu vực hoá bắt nguồn từ nét tương đồng, chung nguồn lực, cận kề lẫn hay lợi ích chung trường quốc tế… Vì Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 vậy, liên kết khu vực dễ xảy nguy diễn phổ biến, thường xuyên Khi nước chủ động liên kết kinh tế trình diễn mạnh mẽ  Vấn đề an ninh vấn đề quan trọng An ninh khu vực diễn biến quan hệ lợi ích tầm quốc gia, tượng tầm thấp Tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, xung đột kinh tế, vấn đề tội phạm nội dung đòi hỏi liên kết giải  Các vấn đề xã hội bao gồm giao lưu văn hoá, bảo tồn nét chung, khắc phục đói nghèo, bảo vệ mơi trường nội dung bật 1.3 Các tổ chức liên kết khu vực: Để hướng q trình khu vực hố theo hướng có lợi cho quốc gia bối cảnh quốc tế hoá nay, người ta thực liên kết khu vực Các tổ chức liên kết khu vực thường mang tính chuyên ngành nhiều tổ chức hướng tới liên kết đa lĩnh vực Các liên kết kinh tế khu vực phổ biến lĩnh vực thương mại hình thành thơng qua thỏa thuận thương mại khu vực Các thỏa thuận thương mại tự chủ yếu có thoả thuận số lượng khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, khối thị trường chung… a Liên minh châu Âu (EU) Bắt đầu từ tổ chức liên kết vài lĩnh vực kinh tế, tổ chức có phát triển không ngừng Một mặt, lĩnh vực liên kết ngày mở rộng Đến nay, liên kết kinh tế, quốc gia khu vực mở rộng liên kết sang lĩnh vực an ninh, xã hội quân Mặt khác mối liên kết ngày chặt chẽ đồng Kết trở thành liên minh có thể chế chặt chẽ phổ cập hành tinh Quy mô tổ chức lớn lên không ngừng Từ thành viên ban đầu, đến EU có 27 thành viên chiếm phần lớn lãnh thổ châu Âu ngồi nước Nga Triển vọng tổ chức cịn mở rộng thời gian tới nhiều nước đề đạt nguyện vọng gia nhập EU EU cực kinh tế - trị giới Quy mô kinh tế EU tương đương Hoa Kỳ Nó đối thủ nặng kí siêu cường bên bờ Đại Tây Dương Tuy nhiên, điểm yếu mà EU chưa thể khắc phục cạnh tranh với Hoa Kỳ vấn đề EU liên minh chưa phải quốc gia Do đó, EU tồn mâu thuẫn lớn mâu thuẫn lợi ích quốc gia với lợi ích tồn EU nói chung b Hiệp hội nước Đông Nam Á – ASEAN Ngược với EU, ASEAN ban đầu hình thành với mục đích đảm bảo an ninh khu vực Trong trình tồn tại, liên kết kinh tế, xã hội hình thành Ngày nay, ASEAN tổ chức liên kết đa lĩnh vực Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 hẹp, chặt chẽ EU Các nước khu vực phải giải nhiều vấn đề tồn quốc gia Do có tương đồng điều kiện phát triển, trình độ cịn thấp nên trao đổi nội khối chưa nhiều Những nỗ lực trước mắt nhằm thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), hợp tác giải vấn đề an ninh khu vực chống đói nghèo c Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mĩ (NAFTA) Thành lập từ thập kỉ 90 kỉ XX với nội dung liên kết kinh tế, NAFTA tập hợp ba quốc gia liền kề có khác biệt lớn Đó siêu cường Hoa Kỳ có sức mạnh to lớn bị cạnh tranh liệt khắp giới Đó Canada, cường quốc kinh tế phát triển với nguồn nhân lực thị trường nội địa hạn hẹp Mexico, cường quốc dân số giàu lao động, tiềm thị trường lớn kinh tế cịn nghèo Do đó, quốc gia NAFTA có khả bổ sung cho Trao đổi kinh tế nội khối mạnh, chiếm tỉ trọng cao tổng kim ngạch giao dịch đối ngoại nước Tất nhiên, vai trò đầu tàu, chi phối NAFTA phải Hoa Kỳ Tuy nhiên, tổng thống Donald Trump lên cầm quyền, ông nhận thấy hiệp định lỗi thời, khơng cịn phù hợp với kinh tế tồn cầu Vì vào năm 2020, sau 25 năm tồn tại, hiệp định NAFTA thay hiệp định USMCA (Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada) Ngoài ba tổ chức trên, giới nhiều tổ chức khu vực khác Liên minh châu Phi (AU), Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Khối Andet, Diễn đàn hợp tác kinh khu vực châu Á Thái Bình Dương (APEC), II TÍNH TẤT YẾU CỦA KHU VỰC HĨA KINH TẾ Khu vực hóa kinh tế trở thành xu tất yếu nguyên nhân sau: Một là, tác động cách mạng khoa học cơng nghệ, cách mạng IT, địi hỏi hợp tác sâu rộng nước, xã hội hóa sản xuất vượt ngồi biên giới quốc gia phát triển tới trình độ định, tất yếu đặt nhu cầu gỡ bỏ rào cản thương mại thực liên kết kinh tế quốc gia với Hai là, khu vực hóa sản phẩm chủ nghĩa tư phát triển tới giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chỉ có giai đoạn này, chức nhà nước mở rộng tăng cường, không can thiệp sâu mạnh mẽ vào đời sống kinh tế nước mà can thiệp mạnh mẽ vào quan hệ kinh tế quốc tế cần có phối hợp quốc tế Khi phát triển đến giai đoạn tư độc quyền, liên kết lực tư quốc tế quốc gia trở thành nhu cầu tất yếu Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 nước tư Chính điều dẫn tới đời tổ chức kinh tế khu vực nước tư Ba là, phát triển không đồng kinh tế giới nhân tố quan trọng thúc đẩy khu vực hóa kinh tế Nhất từ năm 80 nay, tình hình giới có biến động điều chỉnh cải tổ Trong tình hình phát triển khơng đồng ngày tăng, để phòng ngừa lợi thế, vai trò bị suy giảm, nước vốn mạnh kinh tế muốn lấy khu vực kinh tế làm chỗ dựa để giữ vững tăng cường sức mạnh Bốn là, cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế động lực thúc đẩy q trình khu vực hóa kinh tế Như thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu tăng nhanh phát triển kinh tế nước thành viên, gia tăng thực lực cạnh tranh nước thoát khỏi thống trị Mỹ, trở thành ba trung tâm kinh tế lớn giới ngày Sự vùng dậy Tây Âu, Nhật Bản khiến Mỹ có nhu cầu lập liên minh mậu dịch tự với nước láng giềng ( Hiệp định tự Bắc Mỹ NAFTA) III Ý NGHĨA CỦA KHU VỰC HÓA KINH TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Tiến trình gia nhập tổ chức liên kết khu vực Việt Nam  Một là, gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (tiếng anh là: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) Ngày 28-7-1995 Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á; thành lập ngày 8-8-1967 với thành viên Thái Lan, Indonexia, Malaixia, Xingapo Philippin Tính đến năm 1999, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên (Đông Timor chưa kết nạp) ASEAN bao gồm diện tích đất 4,46 triệu km2, chiếm 3% tổng diện tích đất trái đất, số dân khoảng 600 triệu người chiếm 8,8% dân số giới Năm 2010, kết hợp GDP danh nghĩa ASEAN phát triển thành 1,8 nghìn tỉ USD dự kiến đến năm 2030 thực thể đứng thứ tư giới Vào ngày 31-12-2015, Hiệp, hội quốc gia Đông Nam Á thành lập, Cộng đồng ASEAN, dựa ba trụ cột trị an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội  Hai là, Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (tiếng Anh: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM) Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Diễn đàn hợp tác Á- Âu gọi Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu, thức thành lập năm 1996 hội nghị cấp cao đầu tiền Băng Cốc ASEM diễn đàn liên khu vực bao gồm ủy ban châu Âu, 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), 10 thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nước châu Á khác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ Mông Cổ Đây tập hợp 42 quốc gia thành viên, bao gồm 2,5 tỉ dân, khoảng 38% dân số giới; tổng GDP khoảng 25,000 tỉ USD, khoảng 42% GDP giới Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập Năm 2004, nước ta tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEM Hà Nội  Ba là, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tháng 11-1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Đây Diễn đàn hợp tác kinh tế thành lập năm 1989, có 21 kinh tế thành viên châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương Tổng số dân thành viên APEC 2,67 tỉ người, 41% dân số giới; tổng GDP khoảng 31,6 ngàn tỉ USD, 57% GDP giới; tổng giá trị thương mại khoảng 5,5 ngàn tỉ USD, khoảng 50% thương mại giới Năm 2006 Việt Nam đăng cai tổ chức năm APEC tổ chức thành công tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 14 vào tháng 11-2006  Bốn là, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Ngày 7-11-2006, Việt Nam kết nạp vào Tổ chức Thương mại giới trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO thành lập ngày 1-1-1995 sau kết thúc vòng đàm phán Uruguay (1986 1994) Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), ký kết vào tháng 111947 Hiện WTO chiếm 95% thương mại toàn cầu, bao gồm tất nước phát triển nhiều nước phát triển, chậm phát triển giới Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO từ tháng 1-1995 bắt đầu đàm phán để gia nhập WTO từ tháng 7-1998 Trong trình đàm phán, tiến hành 13 phiên đàm phán đa phương kết thúc đàm phán song phương với 28 đối tác có yêu cầu  Năm ký kết thỏa thuận thành lập khu vực mậu dịch tự Sau tham gia ASEAN, Việt Nam chủ động tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN, gọi tắt AFTA Từ ngày 1-1-1996, Hiệp định AFTA Việt Nam Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 ASEAN có hiệu lực Ngày 31-12-2015, Việt Nam nước thành viên ASEAN ký hiệp định thành lập Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột chính: cộng đồng trị - an ninh; cộng đồng kinh tế cộng đồng văn hóa - xã hội Là thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc; ASEAN - Nhật Bản; ASEAN - Ấn Độ; ASEAN - Hàn Quốc Năm 2015, Việt Nam ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương với tổ chức quốc gia giới, là: + Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự Việt Nam - Liên minh thuế quan (gồm ba nước Nga, Belarus, Cadắcxtan) + Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (gồm 28 nước); + Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương Việt Nam - Hàn Quốc + Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 12 nước châu Mỹ, châu Đại dương châu Á Đến nay, nước ta ký kết nhiều hiệp định mậu dịch tự song phương với nước, nhóm nước khn khổ ASEAN với nước, tổng cộng gồm 55 nước, bao gồm tất nước thuộc G7, G20, thành viên Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Nước ta đàm phán với nhiều nước để tới ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương, Israel, Argentina 3.2 Ý nghĩa khu vực hóa kinh tế kinh tế Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước thuộc tất châu lục có quan hệ tốt đẹp với tất nước lớn, Uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Là nước nằm khu vực phát triển động, có vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế giới, khu vực hoá kinh tế tạo hội phát triển cho Việt Nam thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Cụ thể: Thứ nhất, nội dung khu vực hoá kinh tế mở rộng thị trường cho nhau, Việt nam gia nhập tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược với 17 quốc gia (trong có đối tác chiến lược tồn diện), 13 đối tác tồn diện Đã có 71 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Chỉ tính khu vực mậu dịch tự ASEAN kim Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên tăng đáng kể Kim ngạch xuất nhập VN-ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm Thứ hai, xuất tăng kéo theo số lượng việc làm tạo nhiều Như có tác động tốt, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập người lao động Khu vực hoá kinh tế tạo điều kiện cho nguồn lực nước ta khai thông, tăng cường giao lưu với nước, theo đường lối đối ngoại Đảng xác định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” Thông qua hội nhập để xuất lao động, sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu, đồng thời tạo hội để nhập lao động kỹ thuật cao, công nghệ sáng chế mà nước ta chưa có Điều cho thấy khu vực hoá kinh tế Việt Nam trình tham gia hội nhập quốc tế mở rộng thị trường, thu hút nguồn lực vốn, tăng lực cạnh tranh, mà cịn tăng khả tích lũy vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thứ ba, trì ổn định hịa bình, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính mà hệ thống trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tiến trình hội nhập với nước liên kết khu vực nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh Thứ tư, tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế khu vực hội để thị trường nước ta mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta, sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Viện trợ phát triển (ODA): Tiến hành bình thường hóa quan hệ tài Việt Nam, nước tài trợ chủ thể tài tiền tệ tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ góp phần quan trọng việc nâng cấp phát triển hệ thống sở hạ tầng… Góp phần giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: năm vừa qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương khoản nợ nước Việt Nam trước giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phán song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước Thứ năm, tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế khu vực tranh thủ kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước khu vực liên kết để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng CNXH Khu vực hóa đường khai thơng thị trường nước ta với nước khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kỹ thuật cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ nước ngồi nhằm phát triển kỹ thuật công nghệ quốc gia IV KẾT LUẬN Khu vực hóa xu tất yếu, ngày nay, q trình khu vực hố diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Khu vực hố có tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia có Việt Nam Hội nhập quốc tế gia tăng mức độ tự kinh tế, có cải cách sách kinh tế khn khổ liên kết kinh tế khu vực tạo động lực động mạnh mẽ để giúp Việt Nam phát triển kinh tế, nâng cao quyền lực mềm, ngày trở thành quốc gia cạnh tranh đại, đồng thời mang lại cho người dân sống tốt đẹp Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 TÀI LIỆU THAM KHẢO truongchinhtri.kontum.gov.vn, n.d., “Những lợi ích kinh tế quốc gia Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” http://stnmt.kontum.gov.vn/vi/news/thong-tin-tuyen-truyen/nhung-loi-ich-kinhte-quoc-gia-cua-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te1028.html TS Nguyễn Mạnh Hùng, 2021, “Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam” Tạp chí Cộng Sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cauhoa-cua-viet-nam.aspx Lê Minh Trường, 2021, “Tác động tồn cầu hố, khu vực hố nước phát triển” https://luatminhkhue.vn/tac-dong-cua-toan-cau-hoa khu-vuc-hoa-doi-voi-cacnuoc-dang-phat-trien.aspx kmacle.duytan.edu.vn, 2016, “Những nguyên nhân xuất xu hướng khu vực hóa” https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/106/994/nguyen-nhanxuat-hien-xu-huong-khu-vuc-hoa-nen-kinh-te-the-gioi Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com)

Ngày đăng: 25/05/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w