Nhận thức của cán bộ địa phương về biến đổi khí hậu

69 0 0
Nhận thức của cán bộ địa phương về biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Đánh giá khả năng ứng phó với những biến đổi khí hậu tại địa phương, và đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ sức khỏe người dân tại 06 quậnhuyện Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Bình Thạnh, quận 4 và quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Đối tượng: Nhân viênchuyên viêncán bộ liên quan trực tiếp đến công tác ứng phó với BĐKH tại các quậnhuyện được lựa chọn. Bảng 2.1. Danh sách các đối tượng tham gia nghiên cứu

MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 22 1.3 Thực trạng biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh 24 1.4 Nghiên cứu liên quan đến nhận thức biến đổi khí hậu nhân viên y tế .26 CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .29 2.1 Mục tiêu 29 2.2 Đối tượng 29 2.3 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu định tính với phương pháp vấn sâu thực 30 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Nhận thức nhân viên/chuyên viên/cán bộ/người phụ trách liên quan BĐKH ban, ngành đoàn thể thành phố Hồ Chí Minh .31 3.2 Các hoạt động ứng phó biến đổi thành phố Hồ Chí Minh .44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .63 4.1 Kết luận .63 4.2 Kiến nghị .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT ADB Ngân Hàng Phát Triển Á Châu BCĐ Ban Chỉ Đạo BĐKH Biến đổi khí hậu TNMT Tài nguyên môi trường BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường IPCC International Panel on Climate Change Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 1.1 Một số ví dụ tác động biến đổi khí hậu 1.2 Các ngành đối tượng chịu tác động biến đổi khí hậu phân loại theo vùng địa lý 1.3 Xu lượng mưa giai đoạn 1978 – 2007 (mm) 10 1.4 Lụt lội năm 2009 dự tính năm 2050 (dưới ảnh 12 hưởng BĐKH) – ADB (2010) 1.5 Quy trình lập kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu 17 1.6 Quy trình đánh giá tác động biến đổi khí hậu 18 1.7 Các loại phạm vi không gian đánh giá tác động biến 22 đổi khí hậu 1.8 Các thông tin, số liệu cần thu thập cho đánh giá tác động 24 biến đổi khí hậu 2.1 Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn biến ngày phức tạp, nghiêm trọng khơng cịn vấn đề riêng lẻ quốc gia BĐKH biểu dạng tượng bao gồm tăng nhiệt độ khơng khí nước, giảm số ngày sương mù, tăng tần suất cường độ mưa lớn, tăng mực nước biển giảm độ phủ băng, sông băng, đất đóng băng biển băng [38] Số liệu báo cáo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) cho thấy nhiệt độ trung bình bề mặt đất đại dương toàn cầu tăng lên 0,850C giai đoạn 1880-2012 [19] Tốc độ mực nước biển trung bình giới tăng lên ngày nhanh tốc độ tăng mực nước biển giai đoạn 1901-2010 1,7 mm/năm, giai đoạn 1971-2010 2,0 mm/năm giai đoạn 1993-2010 3,2 mm/năm [19] BĐKH không tác động đến hệ tự nhiên mà xã hội người phạm vi tồn cầu BĐKH gây tác động có hại vụ mùa nhiều so với tác động có lợi [20] Các tác động lên đời sống kinh tế xã hội khác BĐKH ghi nhận bao gồm giảm suất thực phẩm, phá hủy sở hạ tầng xã hội, an ninh lương thực, giảm sinh kế người dân Nhiều chứng khoa học cho thấy số ca tử vong liên quan đến nóng tử vong lạnh tăng lên nhiều vùng ấm lên toàn cầu Ước tính có khoảng 140.000 người chết năm tính đến năm 2004 BĐKH gây thiệt hại trực tiếp đến sức khoẻ từ – tỷ đôla năm đến năm 2030 [40] Sự thay đổi nhiệt độ lượng mưa nhiều vùng làm thay đổi phân bố bệnh lây truyền qua đường nước lây truyền qua vecto [20] Với đặc điểm đường bờ biển dài, Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH, đồng sơng sơng Hồng sông Mê Kông nằm số đồng giới dễ bị tổn thương nước biển dâng [13] Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tỉnh thành chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Theo kịch BĐKH năm 2012, mức tăng nhiệt độ trung bình năm kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 TPHCM gia tăng đặn từ 0,50C (2020), 0,80C (2030), 1,10C(2040), lượng mưa thay đổi từ 0,9 % (2020), 1,4 % (2030), 1,9% (2040) Sự gia tăng nhiệt độ lượng mưa cho góp phần vào tình hình ngập nước biển dâng thành phố Hồ Chí Minh [1] TPHCM đánh giá 20 thành phố bị thiệt hại GDP tượng ngập năm 2005, dự báo đến năm 2050, thành phố Hồ Chí Minh thiệt hại 1,9 tỷ la [15] Cịn theo tổ chức OECD, đến năm 2070, thành phố Hồ Chí Minh xếp hàng thứ 16 thành phố có dân số bị ảnh hưởng nước biển dâng [26] Việc ứng phó với BĐKH q trình phức tạp đầy thách thức Chiến lược quốc gia BĐKH chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2010-2015 đề nhiều giải pháp nhằm ứng phó với BĐKH từ việc tăng cường lực giám sát khí hậu, cảnh báo sớm thiên tai, bảo đảm an ninh lương thực, giảm nhẹ khí thải nhà kính hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu Trong nhóm giải pháp ứng phó với BĐKH, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực ứng phó BĐKH nội dung quan trọng Theo mục tiêu đề Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đến năm 2015, 80% cộng đồng dân cư 100% cơng chức, viên chức nhà nước có hiểu biết BĐKH tác động Đối với ngành y tế, Bộ Y tế có Quyết định số 3557/QĐ-BYT việc ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành y tế giai đoạn 2010-2015 có nội dung nâng cao nhận thức cán y tế cộng đồng việc bảo vệ sức khỏe thích ứng trước tác động biến đổi khí hậu Nhận thức cộng đồng BĐKH góp phần quan trọng vào việc hoạch định sách ứng phó với BĐKH Nhiều nghiên cứu chứng minh nhận thức cá nhân BĐKH có mối liên quan chặt chẽ với hành động giảm thiểu nguy thay đổi hành vi theo hướng tích cực ứng phó với BĐKH [6, 7] Nhân viên, cán sở, ban ngành, đoàn thể liên quan trực tiếp đến ứng phó với BĐKH, đặc biệt nhân viên y tế đóng vai trị quan trọng cơng tác ứng phó, phịng ngừa BĐKH Do việc tìm hiểu nhận thức nhóm đối tượng việt quan trọng Cho đến nay, nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này, nghiên cứu chủ yếu tiến hành quốc gia phát triển [17, 25] Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xác định nhận thức cán bộ/nhân viên y tế ban ngành đoàn thể liên quan đến ứng phó BĐKH khái niệm BĐKH, tác động BĐKH Xác định hoạt động ứng phó với BĐKH ban ngành đoàn thể cấu tổ chức, công tác triển khai công tác hoạt định cho ứng với với BĐKH CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài [5] BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí bao gồm khai thác sử dụng đất [5] 1.1.2 Những tác động BĐKH giới BĐKH diễn biến ngày phức tạp, nghiêm trọng khơng cịn vấn đề riêng lẻ quốc gia BĐKH tác động đến hệ sinh thái, lượng mưa, nhiệt độ hệ thời tiết, tượng nóng lên toàn cầu trực tiếp ảnh hưởng tới tất nước giới Theo báo cáo IPPC, ấm lên tồn cầu có mặt tích cực giảm tỷ lệ tử vong đối tượng giống khu vực lạnh Tuy nhiên, với tình hình biến đổi khí hậu nay, ảnh hưởng tiêu cực, ngày ảnh hưởng trầm trọng mặt tích vực ấm lên tồn cầu, khiến cho người dân bị ảnh hưởng quy mô lớn thảm hoạ tự nhiên, mơ hình dịch bệnh bị thay đổi Ước tính có khoảng 140.000 người chết năm tính đến năm 2004 biến đổi khí hậu gây thiệt hại trực tiếp đến sức khoẻ từ – tỷ đôla năm đến năm 2030 [40] Cùng với gia tăng nhiệt độ ngày rõ rệt, nhiều nghiên cứu rằng, khu vực có nhiệt độ khí gia tăng có tỷ lệ tử vong tăng cao Ví dụ mùa hè kéo dài năm 2003 Châu Âu có nhiệt độ cao kỷ lục gây số lượng lớn tử vong, đặc biệt người cao tuổi Theo ước đoán, 70.000 ca tử vong xảy Tây Âu suốt mùa hè [31, 36] Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực sức khỏe người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh Các yếu tố tuổi tác gánh nặng số bệnh quan trọng bệnh tim tiểu đường trở nên trầm trọng nhiệt độ Tại Hoa Kỳ, số lượng người nhạy cảm với nhiệt có độ tuổi từ 65 trở lên dự kiến tăng từ 12,4% năm 2000 lên 20% năm 2060 [10] Ngoài ra, theo Shu-Yi Liao (2010) Đài Loan, số trường hợp tử vong bệnh tim gia tăng 0,226% nhiệt độ tăng 1% Hơn nữa, số ca tử vong bệnh tim tăng từ 1,2% đến 4,1% ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu [24] Song song với vấn đề nhiệt độ khí hậu gia tăng dẫn đến lượng nước khí gia tăng gây nhiều mưa nhiều bão Việc gia tăng lượng khí CO2 suốt thập kỷ qua làm tăng 6% tốc độ gió bão 300% khả xuất bảo lớn [23] Cùng với với mực nước biển dâng cao giãn nở nhiệt băng tan, khiến cho vùng giáp biển hay vùng thấp gặp nguy sức khoẻ lũ lụt ngập lụt Tài sản người dân bị phá huỷ, trường học, dịch vụ y tế, gây tai nạn đuối nước, tăng nguy lây truyền dịch bệnh qua nước, vector trung gian gây bệnh, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm gây cho số khu vực tình trạng thiếu lương thực Nhiều trường hợp khắác nghiệt, thiếu nước trầm trọng dẫn đến hạn hán nạn đói Đến năm 2090, biến đổi khí hậu làm tăng ảnh hưởng hạn hán, tăng gấp đôi tần suốt hạn hán thời gian kéo dài gấắp lần [27] Bệnh nhiễm trùng vector gây bệnh tương tác mạnh mẽ với điều kiện biến đổi khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa Trong đó, sốt rét, truyền muỗi Anopheles nguyên nhân gây tử vong toàn cầu hàng đầu Ước tính năm 2012, có 207 triệu người mắc sốt rét, 627.000 người chết, chủ yếu trẻ em Châu Phi [39] Chúng khơng sống nơi có nhiệt độ thấp, chúng sống nơi có nhiệt độ cao ẩm ướt Có chứng cho vùng cao Đông Nam Á bắt đầu xuất dịch sốt rét xu hướng ấm lên toàn cầu suốt 30 năm qua [28] Tương tự vậy, dịch sốt rét bùng phát vào năm 1980 tiếp tục phát triển vùng cao Châu Phi cho hậu biến đổi khí hậu [29] Sự bùng phát dịch sốt xuất huyết diễn song song với q trình biến đổi khí hậu, đặc biệt nước phát triển vùng nhiệt đới thị hố thiếu kế hoạch với nhiều rác thải vật chứa nước ứ đọng tạo điều kiện sinh sản cho muỗi, việc vận chuyển làm lan rộng vector gây bệnh Hiện nay, uớc đoán với khoảng triệu trướng hợp nhiễm sốt xuất huyết năm, khoảng 2,5 tỉ người sống nước có dịch sốt xuất huyết Riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương, năm 2001 – 2008, có 1.020.333 trường hợp mắc bệnh báo cáo Campuchia, Malaysia, Philippines Việt Nam với 4798 trường hợp tử vong lan rộng [37] Theo WHO, với tình hình biến đổi khí hậu nay, dự đốn có thêm tỉ người nhiễm virus dengue đến năm 2080 [14, 36] Vấn đề dịch bệnh truyền nhiễm không dừng lại đó, theo Checkley W Peru, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tăng gấắp – lần vào mùa hè, bình qn nhiệt độ khí tăng 10C nguy mắc bệnh tăng 8% [11] Yếu tố virus vi khuẩn truyền qua nước thực phẩm bị nhiễm bẩn gây tiêu chảy nghiêm trọng trẻ em, gây vòng luẩn quẩn suy dinh dưỡng, suy nhược bệnh nhiễm trùng, chí tử vong, tiêu chảy thường phổ biến nước có dịch vụ nước vệ sinh môi trường Tiêu chảy nguyên nhân đứng thứ toàn cầu gây tử vong trẻ em Cứ trẻ có trẻ tử vong bệnh tiêu chảy, khoảng 1,5 triệu ca năm, trường hợp tử vong trẻ em AIDS, sốt rét sởi cộng lại [33] Trong đó, báo cáo ước đốn có 78% trường hợp tử vong xảy nước phát triển thuộc châu Phi châu Á, có đến 73% tập trung 15 nước phát triển [9] 1.1.3 Những tác động BĐKH Việt Nam Tác động BĐKH Việt Nam phân theo khu vực địa lý theo “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” Theo vùng địa lý mô tả bao gồm: vùng ven biển hải đảo, vùng đồng bằng, vùng núi trung du khu vực đô thị Mỗi vùng có chịu tác động BĐKH khác Bảng 1.1 Các ngành đối tượng chịu tác động biến đổi khí hậu phân loại theo vùng địa lý Việt Nam Vùng địa lý Các tác động Ngành chịu tác động Đối tượng dễ bị Vùng ven biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu tổn thương - Mực nước biển - Nông nghiệp an ninh - Nông dân biển hải dâng; lương thực ngư dân nghèo đảo - Gia tăng bão - Thủy sản ven biển áp thấp nhiệt đới; - Giao thông vận tải - Người già, trẻ - Gia tăng lũ lụt - Xây dựng, hạ tầng, phát em, phụ nữ sạt lở đất (Trung triển đô thị/nông thôn Bộ) - Môi trường/tài nguyên nước/đa dạng sinh học - Y tế, sức khỏe cộng đồng/ vấn đề xã hội khác - Kinh doanh dịch vụ, Vùng đồng - Mực nước biển thương mại du lịch - Nông dân - Nông nghiệp an ninh dâng; lương thực nghèo, - Gia tăng bão - Thủy sản - Người già, áp thấp nhiệt đới; - Công nghiệp phụ nữ, trẻ em - Lũ lụt sạt lở - Giao thông vận tải đất (Bắc Bộ) - Xây dựng, hạ tầng, phát - Xâm nhập mặn triển đô thị/nông thôn - Môi trường/tài nguyên nước/đa dạng sinh học - Y tế, sức khỏe cộng đồng/ vấn đề xã hội khác - Kinh doanh dịch vụ, thương mại du lịch 10

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan