1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức về biến đổi khí hậu của người dân Nhà Bè

39 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Thức Về Biến Đổi Khí Hậu Của Người Dân Nhà Bè
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Biến Đổi Khí Hậu
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 558,92 KB
File đính kèm CD 2.1 ve Nhan thu.zip (538 KB)

Nội dung

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn biến ngày càng phức tạp, nghiêm trọng và không còn là vấn đề riêng lẻ của từng quốc gia. BĐKH tác động đến hệ sinh thái, lượng mưa, nhiệt độ và các hệ thời tiết, hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới tất cả các nước trên thế giới. Ước tính có khoảng 140.000 người chết mỗi năm tính đến năm 2004 bởi BĐKH và gây thiệt hại trực tiếp đến sức khoẻ từ 2 – 4 tỷ đôla mỗi năm đến năm 2030 66. Nhiệt độ trái đất trong 100 năm qua đã ấm lên khoảng 0,750C, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm. Tình trạng tăng nhiệt độ trung bình đã dẫn đến tan chảy các sông băng, mực nước biển tăng lên và thay đổi lượng mưa. Biến đổi khí hậu gây ra tác động đến hệ sinh thái, lượng mưa, nhiệt độ và các hệ thời tiết, hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia.

Trang 1

Chương một – Phần mở đầu

1 Đặt vấn đề - Vị trí của Chuyên đề trong công trình nghiên cứu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn biến ngày càng phức tạp, nghiêm trọng vàkhông còn là vấn đề riêng lẻ của từng quốc gia BĐKH tác động đến hệ sinh thái,lượng mưa, nhiệt độ và các hệ thời tiết, hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ trực tiếp ảnhhưởng tới tất cả các nước trên thế giới Ước tính có khoảng 140.000 người chết mỗinăm tính đến năm 2004 bởi BĐKH và gây thiệt hại trực tiếp đến sức khoẻ từ 2 – 4 tỷđôla mỗi năm đến năm 2030 [66]

Nhiệt độ trái đất trong 100 năm qua đã ấm lên khoảng 0,750C, mực nước biển

đã dâng khoảng 20 cm Tình trạng tăng nhiệt độ trung bình đã dẫn đến tan chảy cácsông băng, mực nước biển tăng lên và thay đổi lượng mưa Biến đổi khí hậu gây ra tácđộng đến hệ sinh thái, lượng mưa, nhiệt độ và các hệ thời tiết, hiện tượng nóng lên toàncầu sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia

Với đặc điểm đường bờ biển dài Việt Nam được đánh giá là một trong nhữngquốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, trong đó đồng bằng sông sông Hồng

và sông Mê Kông nằm trong số các đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất donước biển dâng [25]

Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), với diện tích 2.095,239 km2 vàdân số bình quân trên địa bàn vào năm 2012 khoảng 7,7 triệu người, trong đó khu vựcthành thị là 6,4 triệu người [4] Thành phố là trung tâm kinh tế cả nước và là hạt nhântrong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng[2] Tuy nhiên với xu hướng ấm lên toàn cầu, nhiệt độ khí quyển trung bình khu vựcTPHCM cũng có xu hướng gia tăng Theo kịch bản BĐKH năm 2012, mức tăng nhiệt

độ trung bình năm thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 ở TPHCM gia tăng đều đặn từ0,5 oC (2020), 0,8 oC (2030), 1,1 oC(2040), về lượng mưa thay đổi từ 0,9 % (2020), 1,4

% (2030), 1,9% (2040) Sự gia tăng nhiệt độ và lượng mưa được cho là góp một phầnvào tình hình ngập do nước biển dâng ở TPHCM [1]

Với khả năng thoát nước kém, tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh, dân cư, khucông nghiệp lấn chiếm kênh rạch, thu hẹp dòng chảy cũng là những vấn đề rất đángquan tâm Thành phố có nguy cơ ngập do nước biển dâng đang gia tăng nhanh chóng.Theo các kịch bản về Biến đổi khí hậu, nếu nước biển dâng 0,5 m thì khu vực TPHCM

có nguy cơ ngập trên 13,3% diện tích, 1 m là trên 20% diện tích Với nguy cơ ngậpnhư vậy, dự đoán mực nước dâng 0,5 m và 1 m sẽ ảnh hưởng chiều dài quốc lộ lầnlượt là 5,9 và 11,4%, chiều dài tỉnh lộ là 5,6 – 8.8 %, chiều dài đường sắt 1,7 – 6,2 %,

và trực tiếp ảnh hưởng đến người dân là 4,5 – 7 % [1] Ảnh hưởng đến các vấn đề kinh

tế xã hội, gây hư hại công trình xây dựng, đất ở, ô nhiễm môi trường và ô nhiễmnguồn nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ dân cư… TPHCM được đánh giá là một trong

Trang 2

20 thành phố bị thiệt hại nhất về Tổng thu nhập quốc dân (GDP) bởi hiện tượng ngậpnăm 2005, dự báo đến năm 2050, TPHCM sẽ thiệt hại 1,9 tỷ đô la [28] Còn theoOrganization for Economic Cooperation and Development (OECD), đến năm 2070,TPHCM xếp hàng thứ 16 trong các thành phố có dân số bị ảnh hưởng nhất bởi nướcbiển dâng [47]

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, huyện Nhà Bè là một trong nhữngđịa phương sẽ bị thiệt hại nặng nhất do biến đổi khí hậu và nước biển dâng Bên cạnh

đó, số liệu từ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam cho biết diện tích ngập khu vựcTPHCM vào mùa lũ năm 2000, toàn thành phố đã ngập lên tới 130.000 ha trong đóchủ yếu ngập tại các huyện Cần Giờ, Bình Chánh, Nhà Bè, Củ Chi, quận 7 Với hệthống sông ngòi chằng chịt, đặc biệt Nhà Bè nằm trên đường thuỷ huyết mạch từ BiểnĐông vào TPHCM, tiếp giáp rừng Sác (Cần Giờ), dự đoán Nhà Bè sẽ còn bị ảnhhưởng sâu sắc bởi BĐKH trong các năm tiếp theo do mực nước biển dâng ngày cànggia tăng

Huyện Nhà Bè có cao độ địa hình so với mực nước biển rất thấp (+0,5m), nên

dự báo đến năm 2070 đây là một trong số những vùng dễ bị tổn thương do biến đổi khíhậu Ngoài ra, dựa trên chỉ số chăm sóc sức khỏe là tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêmchủng đầy đủ, năm 2013, huyện Nhà Bè chiếm tỷ lệ thấp nhất (84,5%), trong khi tổng

số giường bệnh tại Nhà Bè là 154 (Cục Thống kê TPHCM) Nếu xảy ra những thay đổi

về thời tiết khí hậu, đặc biệt là thiên tai, huyện Nhà bè có nguy cơ cao tổn thương vềsức khỏe của trẻ em do biến đổi khí hậu

Việc ứng phó với tình trạng BĐKH đòi hỏi tốn nhiều thời gian và chi phí, vàviệc cùng nhau hành động, hỗ trợ từ chính người dân là một việc làm hết sức quantrọng và cần thiết Nhiều nghiên cứu về nhận thức của người dân về tính hình này đãđược thực hiện ở nhiều khu vực trên thế giới đã chỉ ra rằng việc hiểu các mối liên hệphức tạp giữa BĐKH và sức khoẻ cũng như các mối quan tâm, lo lắng của người dân

sẽ hỗ trợ các nhà làm chính sách trong việc phát triển các hoạt động thích nghi với tìnhhình thực tế, cụ thể là hoạt động truyền thông tiến hành trên mỗi nhóm cộng đồng địaphương được hiệu quả hơn trong việc giải quyết hệ quả của BĐKH [22, 30, 57]

Đối tượng cộng đồng: Điều tra kiến thức của cộng đồng về tác động của biếnđổi khí hậu lên sức khỏe và các biện pháp ứng phó mức độ cá nhân và hộ gia đình

Trang 3

Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát nhận thức của cộng đồng về biến đối khí hậu đối tại huyện Nhà Bè,thành phố Hồ Chí Minh năm 2015

Khảo sát nhận thức của cộng đồng về tác động của BĐKH đối với sức khỏe tạihuyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh năm 2015

Kháo sát nhận thức của cộng đồng về tầm ảnh hưởng của BĐKH đối với sứckhỏe trong tương lai tại huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh năm 2015

Trang 4

2 Tổng quan

2.1 Khái niệm

Biến đổi khí hậu

“Biến đổi khí hậu là sự thay đổi về trạng thái của khí hậu có thể được xác địnhthông qua sự thay đổi giá trị trung bình và sự biến động các đặc tính khí hậu của nó,duy trì trong một thời gian dài (điển hình là một thập kỷ hay lâu hơn) Biến đổi khí hậu

có thể do các quá trình tự nhiên bên trong hay những tác động bên ngoài, hay nhữngtác động liên tục của con người làm thay đổi thành phần khí quyển hay việc sử dụngđất [1, 3, 31, 67].”

Theo Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), BĐKH đề cập đếnmột sự thay đổi trong trạng thái của khí hậu có thể được xác định (ví dụ như sử dụngcác bài kiểm tra thống kê) bởi những thay đổi vẫn còn trong thời gian dài, thườngthập kỷ hoặc lâu hơn Nó đề cập đến những thay đổi khí hậu theo thời gian, hoặc từ tựnhiên hoặc từ kết quả của hoạt động con người."

La Nina gây ra

4 Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc daođộng của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặcdài hơn Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tácđộng bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khíquyển hay trong khai thác sử dụng đất

5 Khả năng bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu là mức độ mà một hệthống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do BĐKH, hoặc không có khảnăng thích ứng với những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu

6 Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con người nhằm thích ứng vàgiảm nhẹ biến đổi khí hậu

Trang 5

7 Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con ngườiđối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổnthương do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơhội do nó mang lại

8 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độphát thải khí nhà kính

9 Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiếntriển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhàkính, biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch bản biến đổi khí hậukhác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộcgiữa phát triển và hành động

10 Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó khôngbao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể caohơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đạidương và các yếu tố khác

2.2 Nguyên nhân gây bi n đ i khí h u ến đổi khí hậu ổi khí hậu ậu

Khí hậu trái đất được giữ ổn định nhờ sự cân bằng và ổn định cán cân bức xạmặt trời, tức là nhờ sự ổn định các thành phần quan trọng trong khí quyển, đặc biệt làcác loại khí có khả năng bức xạ và phản xạ bức xạ mặt trời có các bước sóng khácnhau Thành phần quan trọng trong khí quyển có khả năng đó là khí nhà kính - loại khítrong suốt đối với các bức xạ sóng ngắn nhưng có khả năng phản xạ và ngăn cản bức

xạ sóng dài Các khí này hầu hết tồn tại trong tự nhiên, nhờ chúng mà khí hậu trái đất

ấm áp với muôn loài sinh sống hiện nay Tuy nhiên, sự phát triển khoa học kỹ thuật,phát triển kinh tế của con người đã bổ sung thêm vào khí quyển một khối lượng lớncác loại khí nhà kính đã có và những loại khí nhà kính khác hoàn toàn do con ngườitạo ra

2.3 Tình hình bi n đ i khí h u Vi t Nam ến đổi khí hậu ổi khí hậu ậu ở Việt Nam ệt Nam

Biến đổi khí hậu sẽ làm tăng các hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm Tần suất và cường

độ các hiện tượng bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán tăng hơn nhiều trong thập niênvừa qua

- Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,10C/thập kỷ Mùa đông, nhiệt độ giảm đi

Trang 6

tháng mùa hè có xu thế tăng rõ rệt trong khi nhiệt độ trung bình của các tháng kháckhông tăng hoặc giảm chút ít, dẫn đến nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng lên

- Xu thế biến đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các thời kỳ Sựthay đổi về tổng lượng mưa tháng và mưa năm không thể hiện xu thế tăng hay giảmnhưng cường độ mưa đang có xu hướng tăng lên rõ rệt Trên phần lớn lãnh thổ, lượngmưa giảm đi trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11 Mưa phùn giảm đi

rõ rệt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Đến năm 2100 nhiệt độ bề mặt có thể tăng tới 1,5ođến 4,5o

- Trung bình hàng năm có khoảng 4,7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đếnnước ta Ba thập kỷ gần đây, số cơn bão ảnh hưởng đến nước ta và mức độ ảnh hưởngcũng có xu hướng tăng Bão thường xuất hiện muộn hơn và dịch chuyển xuống vĩ độthấp hơn

- Trong thời gian gần đây, lũ lụt lớn xảy ra ở các tỉnh miền Trung và Đồng bằng sôngCửu Long có xu thế tăng hơn nửa đầu thế kỷ trước Năm 1999, miền Trung đã ghinhận một trận lụt lịch sử xẩy ra vào cuối mùa mưa

- Mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên hầu như năm nào cũng có hạn gay gắt hơn Cácthập kỷ gần đây hạn có phần nhiều hơn so với các thập kỷ trước

- Nước biển dâng khoảng 5 cm/thập niên và năm 2070 sẽ dâng khoảng 33 đến 45cm,đến năm 2100 dâng khoảng 100cm

- Tần suất và cường độ El-Nino tăng lên rõ rệt trong những năm cuối thế kỷ trước vànhững năm đầu thế kỷ này Trong 5 thập kỷ gần đây hiện tượng ENSO ngày càng cótác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khu vực củaViệt Nam

2.4 Những tác động của BĐKH trên thế giới

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn biến ngày càng phức tạp, nghiêm trọng vàkhông còn là vấn đề riêng lẻ của từng quốc gia BĐKH tác động đến hệ sinh thái,lượng mưa, nhiệt độ và các hệ thời tiết, hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ trực tiếp ảnhhưởng tới tất cả các nước trên thế giới Theo báo cáo của IPPC, sự ấm lên toàn cầucũng có mặt tích cực như giảm tỷ lệ tử vong ở các đối tượng giống ở khu vực quá lạnh.Tuy nhiên, với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, các ảnh hưởng tiêu cực, ngày càngảnh hưởng trầm trọng hơn các mặt tích vực của sự ấm lên toàn cầu, khiến cho ngườidân bị ảnh hưởng quy mô lớn bởi các thảm hoạ tự nhiên, mô hình dịch bệnh bị thayđổi Ước tính có khoảng 140.000 người chết mỗi năm tính đến năm 2004 bởi biến đổikhí hậu và gây thiệt hại trực tiếp đến sức khoẻ từ 2 – 4 tỷ đôla mỗi năm đến năm 2030

Trang 7

[66] Cụ thể, nhiệt độ trái đất trong 100 năm qua đã ấm lên khoảng 0,750C, mực nướcbiển đã dâng khoảng 20 cm [3, 4] Tình trạng tăng nhiệt độ trung bình đã dẫn đến tanchảy các sông băng, mực nước biển tăng lên và thay đổi lượng mưa Biến đổi khí hậugây ra tác động đến hệ sinh thái, lượng mưa, nhiệt độ và các hệ thời tiết, hiện tượngnóng lên toàn cầu sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia.

Cùng với sự gia tăng nhiệt độ ngày càng rõ rệt, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng,khu vực có nhiệt độ khí quyển gia tăng có tỷ lệ tử vong tăng cao Ví dụ mùa hè kéo dàinăm 2003 ở Châu Âu có nhiệt độ cao kỷ lục đã gây ra số lượng lớn tử vong, đặc biệt là

ở người cao tuổi Theo ước đoán, 70.000 ca tử vong xảy ra ở Tây Âu trong suốt mùa

hè đó [52, 63] Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người,dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thầnkinh Các yếu tố chính như tuổi tác và gánh nặng của một số bệnh quan trọng nhưbệnh tim và tiểu đường có thể trở nên trầm trọng hơn do nhiệt độ Tại Hoa Kỳ, sốlượng người nhạy cảm với nhiệt có độ tuổi từ 65 trở lên dự kiến sẽ tăng từ 12,4% năm

2000 lên 20% trong năm 2060 [18] Ngoài ra, theo Shu-Yi Liao (2010) ở Đài Loan, sốtrường hợp tử vong do bệnh tim gia tăng 0,226% khi nhiệt độ tăng 1% Hơn nữa, số ca

tử vong bởi bệnh tim sẽ tăng từ 1,2% đến 4,1% dưới ảnh hưởng nghiêm trọng của biếnđổi khí hậu [41]

Song song với vấn đề nhiệt độ khí hậu gia tăng dẫn đến lượng hơi nước trongkhí quyển gia tăng có thể gây ra nhiều mưa và nhiều cơn bão Việc gia tăng lượng khíCO2 trong suốt mấy thập kỷ qua đã làm tăng 6% tốc độ gió của bão và hơn 300% khảnăng xuất hiện các cơn bão lớn [35] Cùng với với mực nước biển dâng cao do sự giãn

nở vì nhiệt và băng tan, khiến cho các vùng giáp biển hay vùng thấp gặp nguy cơ sứckhoẻ đối với lũ lụt và ngập lụt Tài sản người dân bị phá huỷ, trường học, các dịch vụ

y tế, gây tai nạn và đuối nước, tăng nguy cơ lây truyền dịch bệnh qua nước, các vectortrung gian gây bệnh, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và gây ra cho một số khu vựctình trạng thiếu lương thực Nhiều trường hợp khác nghiệt, thiếu nước trầm trọng dẫnđến hạn hán và nạn đói Đến năm 2090, biến đổi khí hậu sẽ làm tăng ảnh hưởng bởihạn hán, tăng gấp đôi tần suốt hạn hán và thời gian kéo dài gắp 6 lần [48]

Bệnh nhiễm trùng do các vector gây bệnh tương tác mạnh mẽ với các điều kiệnbiến đổi khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa Trong đó, sốt rét, được truyền bởimuỗi Anopheles là một trong những nguyên nhân gây tử vong toàn cầu hàng đầu Ướctính năm 2012, có 207 triệu người mắc sốt rét, trong đó 627.000 người chết, chủ yếu làtrẻ em Châu Phi [65] Chúng không sống ở nơi có nhiệt độ thấp, chúng chỉ sống ở nơi

có nhiệt độ cao và ẩm ướt

Có bằng chứng cho rằng những vùng cao ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện dịchsốt rét do xu hướng ấm lên toàn cầu trong suốt 30 năm qua [50] Tương tự như vậy,dịch sốt rét cũng bùng phát vào những năm 1980 và tiếp tục phát triển ở vùng cao

Trang 8

Châu Phi được cho là hậu quả của biến đổi khí hậu [51] Sự bùng phát dịch sốt xuấthuyết cũng diễn ra song song với quá trình biến đổi khí hậu, đặc biệt là các nước đangphát triển vùng nhiệt đới bởi sự đô thị hoá thiếu kế hoạch với nhiều rác thải và vậtchứa nước ứ đọng tạo điều kiện sinh sản cho muỗi, việc vận chuyển cũng làm lan rộngcác vector gây bệnh Hiện nay, uớc đoán với khoảng 1 triệu trướng hợp nhiễm sốt xuấthuyết mỗi năm, và khoảng 2,5 tỉ người sống ở các nước có dịch sốt xuất huyết Riêngkhu vực Châu Á Thái Bình Dương, giữa năm 2001 – 2008, có 1020333 trường hợpmắc bệnh được báo cáo ở Campuchia, Malaysia, Philippines và Việt Nam với 4798trường hợp tử vong và đang lan rộng [64] Theo WHO, với tình hình biến đổi khí hậuhiện nay, dự đoán sẽ có thêm 2 tỉ người nhiễm virus dengue đến năm 2080 [27, 62].

Vấn đề dịch bệnh truyền nhiễm không dừng lại ở đó, theo Checkley W ở Peru,

tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tăng gắp 3 – 4 lần vào mùa hè, bình quân nhiệt độ khí quyển

cứ tăng 1 oC thì nguy cơ mắc bệnh tăng 8% [21] Yếu tố virus và vi khuẩn truyền quanước và thực phẩm bị nhiễm bẩn có thể gây tiêu chảy nghiêm trọng ở trẻ em, gây ravòng luẩn quẩn giữa suy dinh dưỡng, suy nhược và bệnh nhiễm trùng, thậm chí tửvong, vì thế tiêu chảy thường phổ biến ở các nước có các dịch vụ nước và vệ sinh môitrường kém Tiêu chảy là nguyên nhân đứng thứ 2 toàn cầu gây tử vong ở trẻ em Cứ 5trẻ thì có 1 trẻ tử vong bởi bệnh tiêu chảy, khoảng 1,5 triệu ca mỗi năm, hơn nhữngtrường hợp tử vong trẻ em bởi AIDS, sốt rét và sởi cộng lại [59] Trong đó, một báocáo ước đoán có 78% trường hợp tử vong xảy ra ở các nước đang phát triển thuộc châuPhi và châu Á, và có đến 73% tập trung ở 15 nước đang phát triển [14]

2.4 Tình hình hiện tại trong nước

Với đặc điểm đường bờ biển dài Việt Nam được đánh giá là một trong nhữngquốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, trong đó đồng bằng sông sông Hồng

và sông Mê Kông nằm trong số các đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất donước biển dâng [25] Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), với diện tích2.095,239 km2 và dân số bình quân trên địa bàn vào năm 2012 khoảng 7,7 triệu người,trong đó khu vực thành thị là 6,4 triệu người [4] Thành phố là trung tâm kinh tế cảnước và là hạt nhân trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với mức đóng góp GDP là66,1% trong vùng [2] Tuy nhiên với xu hướng ấm lên toàn cầu, nhiệt độ khí quyểntrung bình khu vực TPHCM cũng có xu hướng gia tăng Theo kịch bản BĐKH năm

2012, mức tăng nhiệt độ trung bình năm thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 ởTPHCM gia tăng đều đặn từ 0,5 oC (2020), 0,8 oC (2030), 1,1 oC(2040), về lượng mưathay đổi từ 0,9 % (2020), 1,4 % (2030), 1,9% (2040) Sự gia tăng nhiệt độ và lượngmưa được cho là góp một phần vào tình hình ngập do nước biển dâng ở TPHCM [1]

Thiên tai: bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn trong những năm gầnđây Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần về phía Nam và mùa bão kết thúcmuộn hơn, nhiều cơn bão có đường đi bất thường hơn [9] Trung bình hàng năm có

Trang 9

khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông, trong đó khoảng45% số cơn xuất phát từ Biển Đông và 55% số cơn bão từ Thái Bình Dương di chuyểnvào Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam vào khoảng 7 cơn bãomỗi năm

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, huyện Nhà Bè là một trong nhữngđịa phương sẽ bị thiệt hại nặng nhất do biến đổi khí hậu và nước biển dâng Bên cạnh

đó, số liệu từ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam cho biết diện tích ngập khu vựcTPHCM vào mùa lũ năm 2000, toàn thành phố đã ngập lên tới 130.000 ha trong đóchủ yếu ngập tại các huyện Cần Giờ, Bình Chánh, Nhà Bè, Củ Chi, quận 7 Với hệthống sông ngòi chằng chịt, đặc biệt Nhà Bè nằm trên đường thuỷ huyết mạch từ BiểnĐông vào TPHCM, tiếp giáp rừng Sác (Cần Giờ), dự đoán Nhà Bè sẽ còn bị ảnhhưởng sâu sắc bởi BĐKH trong các năm tiếp theo do mực nước biển dâng ngày cànggia tăng

Huyện Nhà Bè có cao độ địa hình so với mực nước biển rất thấp (+0,5m), nên

dự báo đến năm 2070 đây là một trong số những vùng dễ bị tổn thương do biến đổi khíhậu (N.K.Phùng 2011) Ngoài ra, dựa trên chỉ số chăm sóc sức khỏe là tỷ lệ trẻ emdưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ, năm 2013, huyện Nhà Bè chiếm tỷ lệ thấp nhất(84,5%), trong khi tổng số giường bệnh tại Nhà Bè là 154 (Cục Thống kê TPHCM2014) Nếu xảy ra những thay đổi về thời tiết khí hậu, đặc biệt là thiên tai, huyện Nhà

bè có nguy cơ cao tổn thương về sức khỏe của trẻ em do biến đổi khí hậu

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về BĐKH

Các nhà tâm lý học cũng như các nhà khoa học về môi trường đã đưa ra nhiềugiả thuyết cũng như luận cứ về các yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức về BĐKH,trong đó có các yếu tố được đề cập khá phổ biến sau đây:

-Các sự kiện thời tiết cực đoan

Đây được cho là yếu tố hang đầu trong việc gia tăng nhận thức và quan tâm đếncác mối nguy từ vấn đề BĐKH [60] Weber tin rằng việc nhận thức tính chất nghiêmtrọng của BĐKH có liên quan đến kinh nghiệm của chính bản thân họ, nghĩa là các cánhân bị ảnh hưởng xấu bỏi BĐKH sẽ quan tâm vấn đề này nhiều hơn [60] Một vàinghiên cứu khác chỉ ra rằng việc trải qua các yếu tố cực đoan như sự gia tăng nhiệt độ(sự ấm lên toàn cầu) [37], lũ lụt [53], bão hay hạn hán [13] có mối liên với sự gia tăng

về nhận thức của các cá nhân đối với BĐKH

-Việc tiếp cận và hiểu được các thông tin khoa học về BĐKH

Theo Bord và Bauer, việc thiếu tiếp cận cũng như không hiểu được các thôngtin khoa học về BĐKH khiến cho nhận thức về BĐKH bị ảnh hưởng [11, 12] Bêncạnh đó, theo Weber và Stern, vấn đề khó khăn trong việc hiểu được sự BĐKH, giớihạn từ kinh nghiệm bản thân và các phương pháp hỗ trợ tâm lý không phù hợp khiếncho khả năng hiểu biết của các cá nhân bị hạn chế [61] Zhao cũng nhấn mạnh rằng

Trang 10

tìm ra được chứng cứ cho việc quan tâm đến các thông tin khoa học có ảnh hưởng tíchcực đến mối quan tâm và kiến thức của cá nhân đối với BĐKH [70] Các thông tincàng cụ thể, cáng phù hợp với văn hóa và xã hội của người dân khu vực sẽ thu hútngười dân quan tâm đến vấn đề BĐKH nhiều hơn

Tuy nhiên, việc truyền tải các thông tin khoa học trở thành các thông tin truyềnthông phổ biến không phải là vấn đề dễ dàng, nên Pidgeon đã chỉ ra rằng việc tuyêntruyền cần phải được dựa theo nhu cầu thật sự, các mối quân tâm thật sự của ngườidân để lồng ghép các tác động của BĐKH, đồng thời việc truyền tải các thông điệpphù hợp với văn hóa và xã hội địa phương sẽ giúp thu hút người dân tốt hơn về vấn đềBĐKH [46]

- Sự bao phủ của truyền thông

Dựa theo học thuyết Agenda-Setting, McCombs và Dumitrescu kết luận nhữngtiếp thu và sự quan tâm từ cộng đồng không chỉ từ các vấn đề được đưa ra đơn thuần,

mà còn phụ thuộc vào tầm quan trọng của các thông tin được các nhà cung cấp muốnnhấn mạnh, cho nên các ý kiến cộng đồng phản ánh mức độ quy mô và tính tập trungcủa truyền thông [44, 54] Ý nghĩa của truyền thông là truyền tải các thông điệp đếncác cá nhân, và những tin tức phổ biến rộng rãi và mang tính nhấn mạnh sẽ để lại ấntượng mạnh hơn nữa cho họ thể hiện rằng vấn đề này rất quan trọng nên rất đáng giá

để theo dõi chúng [43] Tương tự như vậy, Andrews cho rằng việc lập lại các thông tintruyền thông rất quan trọng, tần suất của mức độ lập lại của các thông tin cũng nhưnhư vị trí của nó trên bài báo thì quan trọng hơn nội dung truyền tải [7]

Việc truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thứccủa người dân, vậy phương tiện truyền thông nào thì hiệu quả và phù hợp? Nghiên cứu

về việc sử dụng truyền thông và nhận thức về sự ấm lên toàn cầu của Zhao cho rằngbáo chí và Web hoạt động rất hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức, tuy nhiên mức

độ hiệu quả phụ thuộc vào sự khác biệt về địa lý, nhóm tuổi, trình độ học vấn và vănhóa [69]

- Sự ảnh hưởng từ các nhóm ủng hộ

Đoàn thể, hiệp hội công nghiệp thương mại, các tổ chức vận động xã hội, cácnhóm bảo vệ môi trường có một sức ảnh hưởng rất lớn, và nỗ lực thu hút sự chú ýtruyền thông qua nhiều phương pháp khác nhau [5, 7, 16] Có nhiều nhà nghiên cứunhư Koopmans nhận định rằng vấn đề BĐKH trờ thành một vấn đề mang tính cạnhtranh giữa các tổ chức, cho nên có thể gây ra sự thiên lệch về nội dung truyền thông[36] Cụ thể như có một vài nghiên cứu có các phương pháp ủng hộ theo giả thuyếtcủa các nhóm không đồng tình về tình hình BĐKH, dẫn đến sự không chắc chắn vànghi ngờ về sự thống nhất khoa học về tình hình BĐKH [26]

Cho nên Druckman đã đề xuất các nhóm hành động có ý nghĩa trong việcphòng chống BĐKH đó là từ các nhà lập pháp hay các nhà hoạt động chính trị, các nhà

Trang 11

Thực tế

Dự đoánKhoảng tin cậy 95% trên

Khoảng tin cậy 95% dưới

ra các chính sách cũng như kỹ thuật chống lại BĐKH [23]

Hình 1 Biểu đồ trên thể hiện xu hướng nhận thức của người dân Mỹ đối với

các mối nguy từ BĐKH từ năm 2002-2010 [15]

Ông Berchin cho rằng xu hướng nhận thức của người dân Mỹ từ năm 2007ngày càng giảm do cộng đồng không hiểu rõ được ý nghĩa khoa học của khí hậu dẫnđến sự hiểu lầm cơ bản về vấn đề này, đồng thời thể hiện nhận thức của người dân bịảnh hưởng rất lớn đối với các hoạt động của các nhóm chính trị [15] Tuy nhiên, mộtđiều tra khác tại Mỹ trên các lãnh đạo của các cơ sở y tế công cộng năm 2008 cho kếtquả rằng 70% đối tượng tin rằng khu vực họ quản lý có xảy ra các vấn đề sức khỏenghiêm trọng với BĐKH trong suốt hai thập kỷ qua [42] Tất cả các nhân viên y tếcông cộng ở tất cả các cấp độ, từ địa phương cho đến quốc tế, được kêu gọi cần quantâm đến vấn đề này [8, 10]

Trang 12

Tuy BĐKH là một vấn đề quan trọng, nhưng hiện nay khá ít nghiên cứu thựchiện điều tra nhận thức của cộng đồng giữa sự ảnh hưởng của sức khỏe với các yếu tốliên quan đến BĐKH Theo một nghiên cứu điều tra cộng đồng trên 30 quốc gia thểhiện rằng khi các đối tượng phỏng vấn được cung cấp một danh sách các ảnh hưởngtiềm ẩn của BĐKH thì có một phàn ba đối tượng chỉ ra rằng sự ảnh hưởng lên sứckhỏe là điều họ quan tâm nhất, chiếm đa số và cao hơn các quan tâm về hạn hán, thiếunước sạch, hiện tượng thời tiết cực đoan và sự gia tăng mực nước biển [39] Người dân

ở các nước đang phát triển dường như quan tâm đến sự ảnh hưởng của nhiều hơn sovới các nước đã phát triển Theo nghiên cứu ở Bangladesh so sánh giữa nhận thức vềtình hình BĐKH với các vấn đề kinh tế xã hội đã chỉ ra rằng người tham giá có nhậnthức rõ ràng về sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trong 10 năm trở lại đây [30].Tương tự là nghiên cứu của Toan D.T.T được thực hiện ở Việt Nam thực hiện trên 2nhóm sống ở khu ổ chuột và không ở khu ở chuột có kết quả rằng đa phần người dân

có nhận thức về tính hình BĐKH ảnh hưởng lên sức khỏe trong 5 năm qua [57]

Ngoài ra, một khảo sát gần đây tại Canada cũng tìm thấy đa phần các đối tượngcho rằng BĐKH như một mối nguy ảnh hưởng sức khoẻ của họ Một nghiên cứu năm

2006 chỉ ra rằng 65% nghĩ các khí nhà kính ảnh hưởng tiêu cực lên sức khoẻ của họ[55] và một nghiên cứu khác năm 2007 với 81% quan tâm về các mối nguy từ BĐKHảnh hưởng lên sức khoẻ của họ [9]

Thiết kế nghiên cứu

Cắt ngang mô tả

Địa điểm nghiên cứu

Điều tra được thực hiện tại 4 khu vực thuộc huyện Nhà Bè – TPHCM gồm: thị trấn Nhà Bè, xã Hiệp Phước, xã Long Thới, xã Phú Xuân

Cỡ mẫu: được dựa trên công thức tính cỡ mẫu xác định một tỉ lệ cho quần thể

có cỡ không xác định

Ước tính tỉ lệ người dân có nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu trongnghiên cứu trước thực hiện trên dân cư một đô thị ở Ấn Độ là khoảng 90% [24].Nghiên cứu này ước lượng tỉ lệ nhận thức về biến đổi khí hậu được ước lượng thấphơn là 80%, để bảo đảm cỡ mẫu đủ lớn

d (độ chính xác tuyệt đối mong muốn) = 0,05

Độ tin cậy 95%

DEFF (hệ số thiết kế)= 2; do áp dụng phương thức lấy mẫu cụm

Như vậy, 246 * 2 = 492 đối tượng

Ước lượng khoảng 10% mất mẫu do đến nhà sau 2 lần không gặp Vậy tổng cỡ mẫu

ước tính là 546 đối tượng.

Trang 13

Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu này áp dụng phương pháp chọn mẫu cụm 2 giai

đoạn

Giai đoạn 1: Chọn xã/thị trấn, từ danh sách các xã/thị trấn của huyện Nhà Bè, bốcthăm ngẫu nhiên chọn 4 xã/thị trấn Kết quả chọn được 4 khu vực thuộc huyện Nhà Bè– TPHCM gồm: thị trấn Nhà Bè, xã Hiệp Phước, xã Long Thới, xã Phú Xuân

Giai đoạn 2: Chọn cụm Đơn vị chọn cụm là ấp/khu phố Lập danh sách tất cả các khuphố của 04 xã/thị trấn được chọn Bốc thăm ngẫu nhiên lấy 12 cụm Dựa trên danhsách người trên 18 tuổi tại mỗi cụm, bốc thăm ngẫu nhiên để chọn 46 người tham gianghiên cứu

Tiêu chí chọn mẫu:

Tiêu chí chọn vào:

Người trưởng thành 18 tuổi-60 tuổi;

Đồng ý tham gia nghiên cứu

Tiêu chí loại trừ:

Cư trú ở 04 xã/thị trấn huyện Nhà Bè dưới 12 tháng kể từ thời điểm điều tra (Thời gian

cư trú là yếu tố quyết định nhận thức về khí hậu và biến đổi khí hậu theo hai tác giảSaroar và Routray)[23]

Không có đủ điều kiện sức khỏe hay có khuyết tật cơ thể như câm điếc không trả lờiphỏng vấn được

Phương pháp thu thập dữ liệu:

Điều tra khảo sát dựa trên phỏng vấn bộ câu hỏi soạn sẵn (Xem phụ lục Bộ câu hỏi).Phần đầu bộ câu hỏi khảo sát các thông tin chung về đặc điểm dân số bao gồm: tuổi,giới, tình trạng hôn nhân, nghề nghiêp, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế Phần tiếptheo đánh giá nhận thức của người dân về tình hình biến đổi khí hậu, những tác độngcủa biến đổi khí hậu lên sức khỏe hiện tại, và tương lai (Bảng 2) Bộ câu hỏi này đượcphát triển từ bộ câu hỏi sử dụng trong các nghiên cứu đã được triển khai trên thế giới.Bản thảo của bộ câu hỏi sẽ được thử nghiệm trên 30 đối tượng đích tại huyện Nhà Bè

để hiệu chỉnh về câu từ cho phù hợp với đối tượng phỏng vấn Dữ liệu sẽ được thuthập bởi những điều tra viên của Viện Y tế công cộng TPHCM hay y tế địa phương đãqua tập huấn Người tham gia nghiên cứu sẽ được giải thích về mục đích của việc thuthập thông tin, và đồng ý ký vào bản đồng ý tham gia nghiên cứu trước khi tiến hànhphỏng vấn thu thập số liệu

Phương pháp phân tích xử lý kết quả:

Bước nhập dữ liệu được thực hiện trên phần mềm Epi data 3.1 Dữ liệu được phân tích

và xử lý bằng phần mềm thống kê Stata Phần thống kê mô tả sẽ mô tả tần số và tỉ lệphần trăm (đối với biến số định tính Thống kê phân tích đơn biến sẽ thực hiện xácđịnh mối liên quan giữa các đặc điểm chung của dân số nghiên cứu với tình trạng nhậnthức của người dân về tác động của biến đối khí hậu lên sức khỏe Thực hiện kiểm

Trang 14

định chi bình phương đế so sánh các vấn đề nhận thức của người dân vùng gần biển và

xa biển

Bảng 1: Các biến số khảo sát kiến thức của người dân về tác động của biến đổi khí

hậu đối với sức khỏe

2 Nhận thức về các nguyên nhân gây biếnđổi khí hậu

của biến đổi khí hậu đối

với sức khỏe

1 Tác động của biến đổi khí hậu đến các vấn

đề sức khỏe liên quan đến bệnh tim mạch;

2 Tác động của biến đổi khí hậu đến các vấn

đề sức khỏe liên quan đến bệnh đường tiêuhóa

3 Tác động của biến đổi khí hậu đến bùngphát các bệnh dịch

4 Mối quan tâm về nguy cơ gia đình và bảnthân gặp phải các vấn đề sức khỏe này;

5 Hành động bảo vệ sức khỏe gia đình trước

sự biến đổi của khí hậu;

6 Trách nhiệm giải quyết các vấn đề sứckhỏe trong cộng đồng

3 Nhận thức tầm ảnh

hưởng của biến đổi khí

hậu đối với sức khỏe

trong tương lai

1 Nhận thức ảnh hưởng của biến đổi khí hậuđối với sức khỏe;

2 Nguy cơ sức khỏe gia đình và bản thânchịu ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu;

3 Hành động bảo vệ sức khỏe cá nhân và giađình trước ảnh hưởng của biến đổi khíhậu

Trang 15

KÊT QUẢ

Kết quả phỏng vấn 546 người dân, thoả các tiêu chí nghiên cứu, đạt tỷ lệ 100%

so với số mẫu cần thiết ban đầu Kết quả được chia thành 2 nhóm khu vực: vùng gầnbiển (gồm xã Phú Xuân, xã Hiệp Phước) và vùng xa biển (gồm thị trấn Nhà Bè và xãLong Thới) để so sánh mối liên hệ giữa nhận thức của người dân và BĐKH

Bảng 2 Đặc điểm dân số nghiên cứu (n=546)

biển (n=277)

Vùng xa biển (n=269)

value Tần

số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%) Giới

Trang 16

vùng xa biển, tỷ lệ phân bố các đối tượng theo nhóm tuổi thì thấp nhất ở cả 2 vùng lànhóm 18 – 30 tuổi, cao nhất ở vùng gần biển là nhóm từ 51-60 tuổi (37,9%) và ở vùng

xa biển là nhóm từ 41-50 tuổi (29,7%) Tuy nhiên khi so sánh theo cùng nhóm tuổi ởhai vùng không có sự khác biệt nhiều, chỉ riêng nhóm từ 51 – 60 tuổi ở vùng gần biểncao hơn vùng xa biển 15,4% Tình trạng hôn nhân đã kết hôn ở cả 2 vùng đều chiếm

đa số, với tỉ lệ xung quanh giá trị 80% Các đối tượng có trình độ học vấn chủ yếu ở 2nhóm tiểu học và trung học (lần lượt là 29,2% và 39,7% ở vùng gần biển và 28,2% và42,4% ở vùng xa biển), chiếm gần 70% so với các nhóm trình độ còn lại, đáng chú ý lànhóm THCN/CĐ/ĐH/Sau ĐH ở 2 nhóm khá thấp (4,7% ở nhóm gần biển và 8,3% ởnhóm xa biển) Đa phần các đối tượng nghiên cứu ở cả 2 vùng đều thất nghiệp ở nhà

và chiếm gần 50% so với các nhóm lao động khác (46,9% ở vùng gần biển và 45,7% ởvùng xa biển), khoảng 50% còn lại phân bố khá đều cho các nhóm lao động khác Cácđối tượng tham gia nghiên cứu ở 2 vùng có thu nhập trên 12 triệu chiếm trên 60% vàtrên 97% đối tượng có KT3 hay hộ khẩu thường trú TP,HCM

Nhìn chung, khi so sánh giữa 2 vùng gần biển và vùng xa biển, về các nhómđặc điểm của dân số nghiên cứu, có sự chênh lệch về tỷ lệ phân bố rất nhỏ với nhau vàcác khác biệt này đều không có ý nghĩa thống kê (với P value đều lớn hơn >0,05)

Bảng 3 Nhận thức của người dân về BĐKH (n=546)

biển (n=277)

Vùng xa biển (n=269)

value Tần

số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%) Kiến thức về các sự kiện chịu ảnh

Trang 17

Thay đổi mùa màng 105 37,9 59 21,9 16,57 <0,001

so với vùng xa biển Trong đó kiến thức về các sự kiện bão/áp thấp (54,1%), triềucường nước dâng và nhiệt độ (51,6%) chiếm tỷ lệ cao nhất ở vùng gần biển; bão/ápthấp (51,3%) và dịch bệnh (41,2%) chiếm tỷ lệ cao nhất ở vùng xa biển Trong đó có

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiến thức ở các sự kiện chịu ảnh hưởng như triềucường/nước dâng, sạt lỡ đất, ngập úng, thay đổi mùa màng, côn trùng, sản lượng cátôm (P < 0,05) Người dân gần biển cũng cho biết nhận thức rằng BĐKH tác động rấtnhiều lên sức khỏe có tỷ lệ 75,4%, cao hơn so với nhóm xa biển (60,7%), và vấn đềnày có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai khu vực gần biển và xa biển(P=0,003)

Bảng 4 Nguồn thông tin và mức độ theo dõi thông tin liên quan đến BĐKH (n=546)

M c đ theo dõi thông tin ức độ theo dõi thông tin ộ theo dõi thông tin

R t thất thường xuyên/liên tục ường xuyên/liên tụcng xuyên/liên t cục 67 24,2 66 24,5 9,81 0,02

Trang 18

Đa phần các đối tượng nghiên cứu theo dõi BĐKH qua tivi và đài phát thanh, với lần lượt 58,2% và 24,2% ở vùng gần biển, 64,3% và 26,0% ở vùng xa biển Sự khác biệt về tỷ lệ các nguồn thông tin nhìn chung không có sự khác biệt nhiều, tuy nhiên, có sự khác biệt khá lớn giữa hai vùng về việc theo dõi từ BS/NVYT và băng rôn/khẩu hiệu Vùng gần biển có tỷ lệ theo dõi từ BS/NVYT gấp 2,6 lần và từ băng rôn/khẩu hiệu gấp 3,5 lần so với vùng xa biển, và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Đồng thời có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ theo dõi thông tin ở 2 vùng, tuy nhiên vùng xa biển lại có các tỷ lệ tốt hơn so với vùng xa biển.

***: P <0,001; **: P<0,01; *: P<0,05

Hình 2 Nhận thức về khuynh hướng BĐKH trong 10 năm qua (n=546)

Lượng mưa tại địa phương được đa số các đối tượng nghiên cứu cho rằng đangsuy giảm trong 10 năm qua, trong đó khu vực gần biển có tỷ lệ nhận thức về sự suygiảm cao hơn so với vùng xa biển (lần lượt là 50,2% so với 44,2%) Ngược lại, sựnhận thức về các yếu tố bão/áp thấp, triều cường/nước dâng, nhiệt độ, ngập úng vàdịch bệnh đều được được đa phần đối tượng nhận định là tăng so với 10 năm qua ở cảhai khu vực, trong đó nhận thức về sự gia tăng nhiệt độ (89,2% vùng gần biển và76,2% vùng xa biển) và sự gia tăng về triều cường/nước dâng (76,2% và 62,8% lầnlượt ở vùng gần biển và xa biển) chiếm tỷ lệ cao nhất Bảng số liệu trên còn cho thấyvùng gần biển đều có nhận thức về sự tăng giảm của khuyên hướng BĐKH trong 10năm qua mạnh hơn so với khu vực xa biển, và được thể hiện qua sự khác biệt có ýnghĩa thống kê ở hai khu vực giữa các yếu tố triều cường/nước dâng, nhiệt độ, ngậpúng, và dịch bệnh Bên cạnh đó, các nhận thức về tình hình sạt lỡ đất, ngập úng, thayđổi mùa màng, số lượng côn trùng và sản lượng cá tôm với đánh giá không đổi chiếm

đa số, và tỷ lệ các đối tượng vùng xa biển đánh giá không đổi trong 10 năm qua caohơn so với vùng gần biển Trong đó sự khác biệt về mức độ nhận thức về các tình hìnhtrên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

Trang 19

***: P <0,001; **: P<0,01; *: P<0,05

Hình 3 Nhận thức về các nguyên nhân gây ra BĐKH

Trong các hành động gây ra BĐKH được đưa ra trong nghiên cứu, các đốitượng vùng gần biển có tỷ lệ nhận thức rằng các hành động trên gây ra BĐKH cao hơn

so với vùng xa biển, với các hành động hủy hoại rừng (69,7%), đốt nhiên liệu (67,9%)chiếm tỷ lệ cao nhất ở khu vực gần biền và việc đốt nhiên liệu, mật độ giao thông(62,8%) chiếm đa số ở vùng xa biển Đa số các đối tượng nhận thức rằng các hànhđộng đốt nhiên liệu, mật độ giao thông, hủy hoại rừng là hành động gây ra BĐKH.Trong khi đó, các hành động sử dụng thuốc trừ sâu/thuốc diệt cỏ, phát điện, xử lý ráckhông đúng thể hiện sự khác biệt về nhận thức với sự chênh lệch tỷ lệ khá lớn ở haivùng, đồng thời có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các yếu tố này với P<0,002

Bảng 5 Nhận thức về ảnh hưởng nhiệt độ của BĐKH, tác động của gia tăng nhiệt

độ do BĐKH lên sức khỏe cá nhân, cộng đồng, cư dân TP.HCM (n=546)

biển (n=277)

Vùng xa biển (n=269)

value Tần

số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%) Thay đổi nhiệt độ lên bản thân 274 98,9 254 94,4 8,64 *0,003

Chi phí mở máy điều hoà/quạt tăng

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ@, Tài nguyên - Môi trường (2012),"Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nước biển dâng cho Việt Nam", Nhà xuất bản Tài Nguyên - Môi Trường và Bản đổ Việt Nam, tr. 3-10, 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ@, Tài nguyên - Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Nguyên - Môi Trường và Bản đổ Việt Nam
Năm: 2012
2. Mạng Thông Tin tích hợp trên Internet của TP HCM (2011), "Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nước" ,http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts/AllPosts.aspx?CategoryId=9, truy cập ngày 20-05-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nước
Tác giả: Mạng Thông Tin tích hợp trên Internet của TP HCM
Năm: 2011
3. Nguyễn Văn Thắng, et al (2010),"Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam", Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và môi trường tr. 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, et al
Năm: 2010
4. Tổng@, Cục Thống Kê (2012), "Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012" , http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&amp;idmid=2&amp;ItemID=13495 truy cập ngày 20-05-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012
Tác giả: Tổng@, Cục Thống Kê
Năm: 2012
5. Agnone, J. (2007),"Amplifying public opinion: the policy impact of the U.S. environmental movement", Soc Forces, 85, (4), p. 1593-1620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amplifying public opinion: the policy impact of the U.S. environmental movement
Tác giả: Agnone, J
Năm: 2007
6. Akerlof, et al K. (2010),"Public Perceptions of Climate Change as a Human Health Risk: Surveys of the United States, Canada and Malta ", Int. J. Environ. Res. Public Health, 7, p. 2559-2606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Perceptions of Climate Change as a Human Health Risk: Surveys of the United States, Canada and Malta
Tác giả: Akerlof, et al K
Năm: 2010
7. Andrews, Caren N. T.K. (2010),"Making the News: Movement Organizations, Media Attention, and the Public Agenda", American Sociological Review, 75, (6), p.841-866 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Making the News: Movement Organizations, Media Attention, and the Public Agenda
Tác giả: Andrews, Caren N. T.K
Năm: 2010
8. American Public Health Association (2007), "Addressing the Urgent Threat of Global Climate Change to Public Health and the Environment, Policy Number 20078" , http://www.apha.org/advocacy/policy/policysearch/default.htm?id=1351 access on 01/07/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addressing the Urgent Threat of Global Climate Change to Public Health and the Environment, Policy Number 20078
Tác giả: American Public Health Association
Năm: 2007
9. Canadian Medical Association (2007),"7th Annual National Report Card on Health Care", Ipsos Reid Public Affairs Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7th Annual National Report Card on Health Care
Tác giả: Canadian Medical Association
Năm: 2007
10. Canadian Public Health Association (2001), "National Public Education and Outreach Strategy on Climate Change" , http://www.cpha.ca/uploads/progs/_/ccah/strategy_e.pdfaccess on 01/07/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Public Education and Outreach Strategy on Climate Change
Tác giả: Canadian Public Health Association
Năm: 2001
11. Bauer, Allum N. W.M., et al (2007),"What can we learn from 25 years of PUS survey research? Liberating and expanding the agenda", Public Understand. Sci., 16, p. 79- 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What can we learn from 25 years of PUS survey research? Liberating and expanding the agenda
Tác giả: Bauer, Allum N. W.M., et al
Năm: 2007
12. Bord, O'Connor E.R J.R., et al (2000),"In what sense does the public need to understand global climate change?", Public Understanding of Science 9, (205), p. 205-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In what sense does the public need to understand global climate change
Tác giả: Bord, O'Connor E.R J.R., et al
Năm: 2000
13. Borick, Rabe G.B. P.C. (2008),"A reason to believe; examining the factors that determine individual views on global warming", Issues in Governance Studies (18), p. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A reason to believe; examining the factors that determineindividual views on global warming
Tác giả: Borick, Rabe G.B. P.C
Năm: 2008
14. Boschi-Pinto, et al C. (2008),"Estimating child mortality due to diarrhoea in developing countries", Bull World Health Organ, 86, (9), p. 657-736 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating child mortality due to diarrhoea in developing countries
Tác giả: Boschi-Pinto, et al C
Năm: 2008
15. Brechin, R.S. (2012),"Sociology: Shaping US climate opinion", Nature Clim. Change, 2, (4), p. 236-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sociology: Shaping US climate opinion
Tác giả: Brechin, R.S
Năm: 2012
16. Brick, McGreggor C. R. P. (2008),"Producing political climate change: the hidden life of U.S. environ-mentalism", Environ Polit, 17, (2), p. 200-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Producing political climate change: the hidden life of U.S. environ-mentalism
Tác giả: Brick, McGreggor C. R. P
Năm: 2008
17. Carew-Reid, J. (2008),"Rapid assessment of the extent and impact of sea level rise in Vietnam", International Centre for Environmental Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid assessment of the extent and impact of sea level rise in Vietnam
Tác giả: Carew-Reid, J
Năm: 2008
18. CDC (2010), "Heat-Related Morbidity and Mortality. Climate and Health Program" , http:// Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heat-Related Morbidity and Mortality. Climate and Health Program
Tác giả: CDC
Năm: 2010
20. Chaudhary, Bawa K. S. P. (2011),"Local perceptions of climate change validated by scientific evidence in the Himalayas", Biol Lett, 7, p. 767-770 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Local perceptions of climate change validated by scientific evidence in the Himalayas
Tác giả: Chaudhary, Bawa K. S. P
Năm: 2011
21. Checkley, W. (2000),"Effects of El Niủo and ambient temperature on hospital admissions for diarrhoeal diseases in Peruvian children", Lancet, 355, (9202), p. 442-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of El Niủo and ambient temperature on hospital admissions for diarrhoeal diseases in Peruvian children
Tác giả: Checkley, W
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w