1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC - Full 10 điểm

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Sinh Trung Học Phổ Thông Với Vấn Đề Đọc Hiểu Tác Phẩm Văn Học
Tác giả Đặng Thị Bích Thảo
Người hướng dẫn Thầy Lê Ngọc Bảy
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Ngữ Văn & CTXH
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,39 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU (7)
    • 1. Lí do chọn đề tài (7)
    • 2. Mục đích nghiên cứu (8)
    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu (8)
      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (8)
      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (8)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (8)
      • 4.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế (8)
      • 4.2. Phương pháp phân tích (8)
      • 4.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu (8)
      • 4.4. Phương pháp tổng hợp (8)
      • 4.5. Phương pháp thống kê, phân loại (9)
    • 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu (9)
    • 6. Đóng góp của đề tài (9)
  • PHẦN II. NỘI DUNG (10)
    • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC (10)
      • 1.1. Quan niệm về đọc hiểu tác phẩm văn học (10)
      • 1.2. Các bước thực hiện việc đọc hiểu tác phẩm văn học ở trường Trung học phổ thông (11)
        • 1.2.1. Xác định thể loại và đặc trưng của thể loại (11)
        • 1.2.2. Xác định bố cục (15)
        • 1.2.3. Định hướng trong việc phân tích tác phẩm văn học (15)
      • 1.3. Hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn học ở trường Trung học phổ thông . 11 1. Hoạt động của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu (17)
        • 1.3.1.1. Yêu cầu học sinh đọc đúng, chính xác (17)
        • 1.3.1.2. Hướng dẫn học sinh đọc hiểu thấu đáo các từ ngữ, câu, các thông tin (18)
        • 1.3.1.3. Hướng dẫn học sinh phân tích, khái quát ý nghĩa, đánh giá và nêu lên giá trị tác phẩm (20)
        • 1.3.2. Hoạt động của học sinh trong giờ đọc hiểu tác phẩm văn học (22)
          • 1.3.2.1. Đọc – hiểu tiếp cận tác phẩm văn học (22)
          • 1.3.2.2. Tái hiện lại hình tượng nhân vật (22)
          • 1.3.3.3. Phân tích, cắt nghĩa trong tác phẩm văn học (23)
    • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (25)
      • 2.1. Thực trạng (25)
        • 2.1.1. Thực trạng được phản ánh qua báo chí nói chung (25)
        • 2.1.2. Thực trạng qua việc điều tra thực tế tại trường THPT Phan Bội Châu và Trường THPT Trần Cao Vân – Tam Kỳ – Quảng Nam (26)
      • 2.2. Nguyên nhân (36)
        • 2.2.1. Nguyên nhân từ phía giáo viên (36)
        • 2.2.2. Nguyên nhân từ phía học sinh (37)
      • 2.3. Giải pháp khắc phục (38)
        • 2.3.1. Đối với học sinh (38)
          • 2.3.1.1. Cần có thái độ nghiêm túc đối với môn học Ngữ văn (38)
          • 2.3.1.2. Tích cực rèn luyện các kĩ năng đọc-hiểu tác phẩm văn học (39)
          • 2.3.1.3. Cần làm chủ hoạt động đọc, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo (39)
        • 2.3.2. Đối với giáo viên (40)
          • 2.3.2.1. Hướng dẫn cho học sinh nắm vững kiến thức về đọc và đọc hiểu tác phẩm văn học (40)
          • 2.3.2.2. Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng đọc nhẩm, đọc nhanh, đọc lướt, đọc chậm, đọc kĩ (0)
          • 2.3.2.3. Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm (42)
          • 2.3.2.4. Áp dụng các hình thức đọc đầu giờ, đọc trong quá trình phân tích tác phẩm, đọc khi kết thúc bài giảng (44)
          • 2.3.2.5. Hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm ở nhà (45)
        • 2.3.3. Đối với gia đình và xã hội (45)
          • 2.3.3.1. Đối với gia đình (45)
          • 2.3.3.2. Đối với xã hội (46)
    • CHƯƠNG 3. GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM TRONG VIỆC VẬN DỤNG VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG VÀO MỘT SỐ THỂ LOẠI CỤ THỂ (48)
      • 3.1. Thiết kế giáo án thể nghiệm đối với tác phẩm trữ tình qua bài “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ngữ văn 10, tập 1, chương trình chuẩn) (49)
      • 3.2. Thiết kế giáo án thể nghiệm đối với tác phẩm văn xuôi tự sự qua bài “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam (Ngữ văn 11, tập 1, chương trình chuẩn) (54)
      • 3.3. Thiết kế giáo án thể nghiệm đối với tác phẩm kí qua bài “ Ai đã đặt tên (62)
  • PHẦN III. KẾT LUẬN (71)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: NGỮ VĂN & CTXH -----  ----- ĐẶNG THỊ BÍCH THẢO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Qu ả ng Nam, tháng 5 n ă m 2016 L Ờ I C ẢM ƠN “Gieo hạt đắng nhưng tướ i b ằ ng m ồ hôi nướ c m ắ t thì s ẽ cho trái ng ọt” (L Denix) Để hoàn thành khóa lu ậ n là c ả m ột quá trình gieo cây và tưới nướ c Là s ự c ố g ắ ng không ng ừ ng ngh ỉ c ủ a b ả n thân, là s ự t ận tình giúp đỡ c ủ a giáo viên hướ ng d ẫ n cùng nh ữ ng l ờ i an ủi, độ ng viên t ừ gia đình và bạ n bè trong su ố t quá trình nghiên c ứ u Xin g ử i l ờ i c ảm ơn đế n các th ầ y cô giáo trong khoa Ng ữ văn – Công tác xã h ội đã đóng góp ý kiế n, ch ỉ nh s ửa đề cương chi tiết để tôi hoàn thành khóa lu ậ n như ngày hôm nay C ảm ơn những ngườ i b ạ n thân – nh ữ ng ngu ồn độ ng viên tinh th ầ n to l ớn đã giúp tôi đứ ng v ữ ng sau bao nhiêu v ấ p ngã, chông chênh t ừ lúc b ắt đầu đế n khi hoàn thành công trình nghiên c ứ u khoa h ọ c này Đặ c bi ệ t, h ọc trò xin đượ c g ử i l ờ i c ảm ơn vô bờ b ến đế n th ầ y giáo Lê Ng ọ c B ả y – người đã trự c ti ếp hướ ng d ẫ n, t ậ n tình ch ỉ b ả o h ọ c trò trong su ố t quá trình làm khóa lu ậ n M ộ t l ầ n n ữ a xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành và sâu sắ c nh ấ t! Xét v ề m ộ t khía c ạnh nào đó thì bài khóa luậ n này ch ẳ ng là gì so v ớ i nh ữ ng thành qu ả và đóng góp của người đi trước Nhưng để có được nó ngườ i vi ết đã ph ải đổ bi ế t bao nhiêu m ồ hôi và nướ c m ắ t trong nh ững đêm thứ c tr ắng, trăn trở để nghiên c ứu và suy nghĩ Trong quá trình nghiên cứ u m ặc dù đã rấ t c ố g ắng để hoàn thành nhưng không tránh k h ỏ i nh ữ ng thi ế u sót, r ấ t mong s ự đóng góp, chỉ b ả o c ủ a quý th ầy cô để bài khóa lu ận đượ c hoàn thi ện hơn Qu ả ng Nam, tháng 05 năm 2016 Tác gi ả khóa lu ậ n ĐẶ NG TH Ị BÍCH ĐÀO B Ả NG CHÚ THÍCH CH Ữ VI Ế T T Ắ T STT CH Ữ VI Ế T T Ắ T NGHĨA 1 2 3 4 5 6 7 THPT PPDH GD- ĐT HĐ GV HS VB TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG PHƢƠNG PHÁP D Ạ Y H Ọ C GIÁO D Ụ C- ĐÀO T Ạ O HO Ạ T Đ Ộ NG GIÁO VIÊN H Ọ C SINH VĂN B Ả N M Ụ C L Ụ C PH Ầ N I M Ở ĐẦ U 1 1 Lí do ch ọn đề tài 1 2 M ục đích nghiên cứ u 2 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 3 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u 2 3 2 Ph ạ m vi nghiên c ứ u : 2 4 Phƣơng pháp nghiên cứ u 2 4 1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế : 2 4 2 Phương pháp phân tích : 2 4 3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: 2 4 4 Phương pháp tổng hợp: 2 4 5 Phương pháp thống kê, phân loại: 3 5 L ị ch s ử v ấn đề nghiên c ứ u 3 6 Đóng góp của đề tài 3 PH Ầ N II N ỘI DUNG……………………………… 4 CHƢƠNG 1 NHỮ NG V ẤN ĐỀ V Ề ĐỌ C HI Ể U TÁC PH ẨM VĂN HỌ C 4 1 1 Quan ni ệ m v ề đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c 4 1 2 Các bƣớ c th ự c hi ệ n vi ệc đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c ở trƣờ ng Trung h ọ c ph ổ thông 5 1 2 1 Xác đị nh th ể lo ại và đặc trưng củ a th ể lo ạ i 5 1 2 2 Xác đị nh b ố c ụ c 9 1 2 3 Định hướ ng trong vi ệ c phân tích tác ph ẩm văn họ c 9 1 3 Ho ạt động đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c ở trƣờ ng Trung h ọ c ph ổ thông 11 1 3 1 Ho ạt độ ng c ủ a giáo viên trong vi ệc hướ ng d ẫ n h ọ c sinh đọ c hi ể u 11 1 3 1 1 Yêu c ầ u h ọc sinh đọc đúng, chính xác 11 1 3 1 2 Hướ ng d ẫ n h ọc sinh đọ c hi ể u th ấu đáo các từ ng ữ , câu, các thông tin quan tr ọ ng trong tác ph ẩ m 12 1 3 1 3 Hướ ng d ẫ n h ọc sinh phân tích, khái quát ý nghĩa, đánh giá và nêu lên giá tr ị tác ph ẩ m 14 1 3 2 Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh trong gi ờ đ ọ c hi ể u tác ph ẩ m văn h ọ c 16 1 3 2 1 Đ ọ c – hi ể u ti ế p c ậ n tác ph ẩ m văn h ọ c 16 1 3 2 2 Tái hi ệ n l ại hình tượ ng nhân v ậ t 16 1 3 3 3 Phân tích, c ắt nghĩa trong tác phẩm văn họ c 17 CHƢƠNG 2 THỰ C TR Ạ NG VÀ M Ộ T S Ố GI Ả I PHÁP V Ề V ẤN ĐỀ ĐỌ C HI Ể U TÁC PH ẨM VĂN HỌ C Ở TRƢỜ NG TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG 19 2 1 Th ự c tr ạ ng 19 2 1 1 Th ự c tr ạng đượ c ph ả n ánh qua báo chí nói chung 19 2 1 2 Th ự c tr ạ ng qua vi ệc điề u tra th ự c t ế t ại trườ ng THPT Phan B ộ i Châu và Trườ ng THPT Tr ầ n Cao Vân – Tam K ỳ – Qu ả ng Nam 20 2 2 Nguyên nhân 30 2 2 1 Nguyên nhân t ừ phía giáo viên 30 2 2 2 Nguyên nhân t ừ phía h ọ c sinh 31 2 3 Gi ả i pháp kh ắ c ph ụ c 32 2 3 1 Đố i v ớ i h ọ c sinh 32 2 3 1 1 Cần có thái độ nghiêm túc đối với môn học Ngữ văn 32 2 3 1 2 Tích c ự c rèn luy ện các kĩ năng đọ c-hi ể u tác ph ẩm văn họ c 33 2 3 1 3 C ầ n làm ch ủ ho ạt động đọ c, phát huy tính tích c ự c, ch ủ độ ng, sáng t ạ o 33 2 3 2 Đố i v ớ i giáo viên 34 2 3 2 1 Hướ ng d ẫ n cho h ọ c sinh n ắ m v ữ ng ki ế n th ứ c v ề đọc và đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c 34 2 3 2 2 Hướ ng d ẫ n h ọ c sinh rèn luy ện kĩ năng đọ c nh ẩm, đọc nhanh, đọ c lướt, đọ c ch ậm, đọc kĩ 35 2 3 2 3 Hướ ng d ẫ n h ọ c sinh rèn luy ện kĩ năng đọ c di ễ n c ả m 36 2 3 2 4 Áp d ụ ng các hình th ức đọc đầ u gi ờ, đọ c trong quá trình phân tích tác ph ẩm, đọ c khi k ế t thúc bài gi ả ng 38 2 3 2 5 Hướ ng d ẫ n h ọc sinh đọ c tác ph ẩ m ở nhà 39 2 3 3 Đố i v ới gia đình và xã hộ i 39 2 3 3 1 Đố i v ới gia đình 39 2 3 3 2 Đố i v ớ i xã h ộ i 40 CHƢƠNG 3 GIÁO ÁN THỂ NGHI Ệ M TRONG VI Ệ C V Ậ N D Ụ NG V Ấ N ĐỀ ĐỌ C HI Ể U TÁC PH ẨM VĂN HỌ C Ở NHÀ TRƢỜ NG VÀO M Ộ T S Ố TH Ể LO Ạ I C Ụ TH Ể 42 3 1 Thi ế t k ế giáo án th ể nghi ệm đố i v ớ i tác ph ẩ m tr ữ tình qua bài “ Nhàn” c ủ a Nguy ễ n B ỉ nh Khiêm (Ng ữ văn 10, tập 1, chƣơng trình chuẩ n) 43 3 2 Thi ế t k ế giáo án th ể nghi ệm đố i v ớ i tác ph ẩm văn xuôi tự s ự qua bài “Hai đứ a tr ẻ” củ a Th ạ ch Lam (Ng ữ văn 11, tập 1, chƣơng trình chuẩ n) 48 3 3 Thi ế t k ế giáo án th ể nghi ệm đố i v ớ i tác ph ẩ m kí qua bài “ Ai đã đặ t tên cho dòng sông” c ủ a Hoàng Ph ủ Ng ọc Tƣờ ng (Ng ữ văn 12, tập 1 chƣơng trình chu ẩ n) 56 PH Ầ N III K Ế T LU Ậ N 65 DANH M Ụ C TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 66 PH Ụ L Ụ C 1 PH Ầ N I M Ở ĐẦ U 1 Lí do ch ọn đề tài Đất nước đang trên đà hộ i nh ậ p và phát tri ể n, vì v ậ y v ấn đề giáo d ụ c trong nh ững năm gần đây đang từ ng ngày, t ừ ng gi ờ đượ c chú tr ọ ng Giáo d ục đượ c xem như là mộ t qu ốc sách hàng đầ u, v ớ i yêu c ầ u c ủ a xã h ộ i, v ớ i th ời đạ i m ớ i đượ c xu ấ t phát t ừ m ục tiêu đào tạo con ngườ i phát tri ể n toàn di ện, năng độ ng, sáng t ạ o và thích ứ ng v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a xã h ộ i nh ấ t là trong quá trình h ộ i nh ậ p toàn c ầ u Hi ệ n nay vi ệ c d ạ y h ọc trong nhà trườ ng ph ổ thông không ch ỉ là trang b ị ki ế n th ứ c cho h ọ c sinh mà ch ủ y ế u ph ả i rèn luy ệ n cho h ọ c sinh cách t ự h ọ c, t ự nghiên c ứ u, t ự phát hi ệ n và gi ả i quy ế t v ấn đề m ộ t cách có logic thông qua phương pháp dạ y h ọ c Chính vì v ậ y vi ệc đổ i m ới phương pháp nâng cao chấ t lượ ng d ạ y h ọ c là v ấn đề quan tr ọ ng và mang tính th ờ i s ự và c ấ p thi ế t Không ch ỉ chú tr ọng đế n các môn t ự nhiên mà nh ững năm gần đây, các môn khoa h ọ c xã h ội đang đượ c quan tâm sâu s ắ c mà nh ấ t là môn Ng ữ văn Bở i, môn h ọ c này t ừ trước đến nay được đánh giá là mộ t môn có v ị trí h ế t s ứ c quan tr ọ ng trong vi ệ c th ự c hi ệ n m ụ c tiêu giáo d ục, đào tạo con ngườ i th ời đạ i m ớ i D ạ y h ọc theo hướng đổ i m ớ i là d ạ y h ọ c ph ả i tích c ự c hóa các ho ạt độ ng h ọ c t ậ p c ủ a h ọc sinh, nghĩa là phải tăng cườ ng ho ạt độ ng h ọ c t ập cho ngườ i h ọ c Tùy thu ộ c vào t ừ ng môn mà v ậ n d ụng các phương pháp dạ y h ọ c khác nhau M ộ t trong nh ững phương pháp dạ y h ọc phát huy đượ c vai trò c ủ a h ọ c sinh trong gi ờ h ọ c Ng ữ văn là phương pháp dạy văn theo hướng đọ c – hi ể u tác ph ẩm văn họ c Để đạ t hi ể u qu ả cao trong phương pháp dạ y h ọ c này thì hướ ng d ẫ n đọ c - hi ể u tác ph ẩm văn họ c là m ộ t nhân t ố vô cùng quan tr ọng, đóng vai trò quyết đị nh trong ch ất lượ ng d ạ y và h ọ c môn Ng ữ văn Đọ c hi ể u tác ph ẩm văn học được xem là khâu độ t phá trong vi ệ c t ổ ch ứ c d ạ y h ọc văn Thông quá đó có thể rèn cho h ọ c sinh nh ững kĩ năng cơ bả n trong vi ệc đọ c m ộ t tác ph ẩ m sau đó cả m nh ậ n theo kh ả năng củ a b ản thân qua đị nh hướ ng c ủ a gi áo viên Điề u này s ẽ giúp các em h ọc sinh nâng cao đượ c kh ả năng tư duy, phát huy tính tích cự c, ch ủ độ ng, sáng t ạ o trong quá trình h ọ c, khi ế n vi ệ c h ọc văn củ a các em tr ở thành m ộ t môn h ọ c yêu thích mu ố n khám phá nh ững điề u m ớ i m ẻ , thú v ị t ừ cu ộ c s ố ng Bên c ạnh đó sẽ giúp cho các em b ồi dưỡ ng tâm h ồ n, hoàn thi ệ n nhân cách c ủ a b ả n thân theo chi ều hướ ng tích c ự c 2 Với ấn tượng sâu sắc và đồng thời là một giáo viên tương lai giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT, tôi mạnh dạng đưa ra vấn đề học văn của học sinh THPT, cụ thể là vấn đề đọc hiểu văn bản của học sinh THPT để nghiên cứu và khai thác, nhằm phát huy được vai trò của môn học đối với học sinh THPT Chính vì những lí dó đó tôi chọn đề tài “Học sinh Trung học phổ thông với vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học” để làm bài nghiên cứu 2 M ục đích nghiên cứ u T ừ vi ệ c nghiên c ứu đề tài “ họ c sinh THPT v ớ i v ấn đề đọ c hi ể u tác ph ẩ m văn học” khóa luậ n m ộ t l ầ n n ữ a kh ẳng đị nh v ị trí quan tr ọ ng c ủ a vi ệc đọ c hi ể u tác ph ẩ m là m ộ t v ấn đề thi ế t y ế u trong vi ệ c d ạ y và h ọ c môn Ng ữ văn củ a h ọ c sinh Bên c ạnh đó, việ c nghiên c ứ u khóa lu ậ n s ẽ h ỗ tr ợ vào công tác gi ả ng d ạ y sau này 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u H ọ c sinh THPT v ớ i v ấn đề đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c 3 2 Ph ạ m vi nghiên c ứ u : Gi ớ i h ạ n trong chương trình Ngữ văn THPT các khố i l ớ p 10, 11, 12 4 Phƣơng pháp nghiên cứ u 4 1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Tiến hành phát phiếu khảo sát cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12 tại trường THPT Phan Bội Châu và Trần Cao Vân - Tam Kỳ - Quảng Nam 4 2 Phương pháp phân tích Từ những vấn đề đưa ra tiến hành phân tích làm rõ các khái niệm, những giải pháp và những vận dụng cụ thể liên quan đến đề tài 4 3 Phương pháp so sánh, đối chiếu : So sánh những quan điểm, nhận thức của các nhà nghiên cứu cù ng các con đường để tiếp cận một tác phẩm văn học Đồng thời, đối với phần vận dụng sẽ đưa ra một số giáo án thể nghiệm tương ứng với mỗi giáo án sẽ có phần đọc hiểu khác nhau 4 4 Phương pháp tổng hợp Từ những vấn đề đặt ra, bản thân người nghiên cứu sẽ tiến hành tổng hợp rút ra nhận xét và ứng dụng cụ thể đối với mỗi tác phẩm 3 4 5 Phương pháp thống kê, phân loại Căn cứ vào kết quả khảo sát thực nghiệm tiến hành xử lí số liệu và thống kê, phân loại lại ở phần phụ lục 5 L ị ch s ử v ấn đề nghiên c ứ u Nh ữ ng năm gầ n đây hoạt độ ng nghiên c ứ u, tìm hi ểu và đổ i m ới phương pháp d ạ y h ọ c môn Ng ữ văn ngày mộ t chi ế m v ị trí cao Song, vi ệc đổ i m ớ i phương pháp trong giả ng d ạ y c ầ n ph ả i có m ộ t kho ả ng th ờ i gian nh ất định để giáo viên có th ể ti ế p c ậ n và v ậ n d ụ ng trong quá trình gi ả ng d ạy đượ c t ốt hơn Ở nước ta đã có nhiề u công trình nghiên c ứu đề c ập đế n v ấn đề này như Tr ần Đình Sử là người có đóng góp tích cự c, có nhi ề u bài vi ết liên quan đế n v ấ n đề đọ c hi ểu văn bản văn họ c trong cách ti ế p c ậ n m ới đượ c b ổ sung năm 2013 đăng trên báo văn nghệ v ề v ấn đề “đổ i m ới phương pháp dạ y h ọ c Ng ữ văn” và bài nghiên c ứ u v ề “đọ c hi ểu văn bả n – khâu độ t phá trong d ạ y h ọ c Ng ữ văn hiệ n nay” Bên cạnh đó, còn có cuốn phương pháp dạ y h ọc văn củ a nhóm tác gi ả Phan Tr ọ ng Lu ậ n (ch ủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễ n Thanh Hùng, Tr ầ n Th ế Phi ệt năm 1999 và công trình nghiên c ứ u c ủ a Phan Tr ọ ng Lu ậ n cu ốn đổ i m ớ i gi ờ h ọ c tác ph ẩm văn chương ở trườ ng Trung h ọ c ph ổ thông năm 1999 và cuốn văn họ c giáo d ụ c th ế k ỉ XXI năm 2002 Hay Nguyễ n Thanh Hùng v ớ i cu ốn “Phương pháp dạ y h ọ c Ng ữ văn Trung họ c ph ổ thông nh ữ ng v ấn đề c ậ p nh ật” đề c ập đế n nh ữ ng v ấ n đề v ề vi ệc đọ c, hi ểu và các phương pháp tiế p c ậ n tác ph ẩ m 6 Đóng góp của đề tài Góp ph ầ n kh ẳng đị nh t ầ m quan tr ọ ng c ủa phương pháp đọ c hi ể u tác ph ẩ m văn học Đồ ng th ời đưa ra những phương hướ ng, gi ả i pháp tích c ực để nâng cao ch ất lượng đọ c hi ể u tác ph ẩ m cho h ọ c sinh ở trườ ng THPT 7 C ấ u trúc c ủ a khóa lu ậ n Ngoài ph ầ n m ở đầ u, ph ầ n k ế t lu ậ n và tài li ệ u tham kh ả o, ph ụ l ụ c N ộ i dung khóa lu ận được trình bày trong 3 chươ ng: Chương 1 Nhữ ng v ấn đề v ề đọ c hi ểu văn bả n Chương 2 Thự c tr ạ ng và m ộ t s ố gi ả i pháp v ề v ấn đề đọ c hi ể u tác ph ẩ m văn họ c ở trườ ng THPT Chương 3 Giáo án thể nghi ệ m trong vi ệ c v ậ n d ụ ng v ấn đề đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c vào m ộ t s ố th ể lo ạ i c ụ th ể 4 PH Ầ NII N Ộ I DUNG CHƢƠ NG 1 NH Ữ NG V ẤN ĐỀ V Ề ĐỌ C HI Ể U TÁC PH ẨM VĂN HỌ C 1 1 Quan ni ệ m v ề đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c Lâu nay, trong d ạ y h ọc văn người ta thườ ng dùng thu ậ t ng ữ là “ gi ả ng văn”, “phân tích văn”… thì hi ện nay sách giáo khoa đã cả i cách và thay b ằ ng thu ậ t ng ữ “ Đọ c - hi ểu văn bả n Trước đây, chúng ta thườ ng coi phân tích hay gi ảng văn, bình luận là phương pháp đặ c thù c ủ a d ạ y h ọc văn theo hướng áp đặ t, m ộ t chi ều Nhưng hiện nay đã có sự thay đổ i và c ả i cách khác nhau Đây không ch ỉ là s ự thay đổ i v ề tên g ọ i mà th ự c ch ấ t là s ự thay đổ i v ề b ả n ch ấ t c ủa môn văn ở c ả ho ạt độ ng ti ế p nh ận và phương pháp khi dạ y h ọ c tác ph ẩm văn họ c trong nhà trường cũng có những thay đổ i Hi ệ n nay, có nhi ều định hướ ng trong vi ệ c đọ c hi ể u tác ph ẩm văn học trong nhà trườ ng v ớ i nh ữ ng quan ni ệ m khác nhau nhưng nhìn chung mỗ i quan ni ệm đều có đóng góp tích cự c vào vi ệc đổ i m ớ i phương pháp dạ y h ọc đọ c – hi ể u tác ph ẩm văn học trong nhà trườ ng Theo Giáo sư – Ti ến sĩ Nguyễ n Thanh Hùng thì “ Đọ c hi ể u là ho ạt độ ng truy tìm, gi ải mã ý nghĩa văn b ản” [6, 39] Còn v ớ i Giáo sư Tr ầ n Đình S ử trong bài vi ế t đăng trên báo V ăn ngh ệ “ Con đư ờ ng đ ổ i m ớ i căn b ả n phương pháp d ạ y - h ọ c văn ” ( Báo Văn ngh ệ s ố 10, 7 - 3 - 2009) M ở đ ầ u bài vi ế t Giáo sư đã kh ẳ ng đ ị nh rõ: “ Kh ở i đi ể m c ủ a môn Ng ữ Văn là d ạ y h ọ c sinh đ ọ c hi ể u tr ự c ti ế p văn b ả n văn h ọ c c ủ a nhà văn… N ế u h ọ c sinh không tr ự c ti ế p đ ọ c các văn b ả n ấ y, không hi ể u đư ợ c văn b ả n, thì coi như m ọ i yêu c ầ u, m ụ c tiêu cao đ ẹ p c ủ a môn văn đ ề u ch ỉ là nói suông, khó v ớ i t ớ i, đ ừ ng nói gì t ớ i tình yêu văn h ọ c” Bên c ạ nh đó, G iáo sư mu ố n nh ấ n m ạ nh thêm “ Đ ọ c hi ể u văn b ả n như m ộ t khâu đ ộ t phá trong vi ệ c đ ổ i m ớ i d ạ y h ọ c và thi môn Ng ữ văn, là yêu c ầ u b ứ c thi ế t đ ố i v ớ i vi ệ c đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c m ớ i cho đ ấ t nư ớ c ti ế n theo các nư ớ c tiên ti ế n ” ( Báo Văn ngh ệ năm 2013) Giáo sư Phan Tr ọ ng Lu ận cũng là mộ t trong nh ữ ng nhà khoa h ọc đi vào nghiên c ứ u v ấn đề đọ c hi ể u tác ph ẩ m t ừ r ấ t s ớm Giáo sư đã phân tích rõ tầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệc đọ c: “ Đọc văn là để ti ế p nh ận, lĩnh hội, đọc văn để hi ể u và c ả m nh ận văn có ấn tượng đị nh hình bi ểu tượ ng v ề tác ph ẩm Người đọ c ph ả i làm s ố ng l ại hình tượ ng ngh ệ thu ậ t t ừ văn bả n tác ph ẩ m, r ồ i chuy ển hình tượ ng đó vào trong đầ u tr ở thành bi ểu tượ ng, ấn tượ ng c ủa mình” [17, 82] Quá trình đọc cũng chính là quá trình thâm nhậ p, ti ế p nh ậ n tác ph ẩ m và trong quá trình đọ c 5 tác ph ẩ m t ừng bướ c thâm nh ậ p, nh ữ ng tín hi ệ u ngôn ng ữ , nh ữ ng hình ả nh tu ầ n t ự đượ c hi ệ n lên d ầ n Năng lực đọc đượ c th ể hi ệ n ở vi ệ c h ọ c sinh t ự mình bi ết đọ c, hi ể u, n ắ m b ắ t n ộ i dung ngh ệ thu ậ t c ủ a m ộ t tác ph ẩ m [7, 14] V ăn bả n thông qua kh ả năng ti ế p nh ậ n c ủ a h ọ c sinh nh ằ m giúp h ọ c sinh ti ế p xúc tr ự c ti ế p v ới văn bả n, hi ể u được ý nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩ n, các bi ệ n pháp ngh ệ thu ậ t trong tác ph ẩ m để t ừ đó hiểu được thông điệ p v ề tư tưở ng, tình c ả m c ủa ngườ i vi ế t mu ố n nh ắ n g ửi đến người đọc Đọ c hi ể u là v ừa đọ c v ừ a hi ể u n ộ i dung trong t ừ ng câu t ừ ng đoạ n có trong tác ph ẩ m b ở i h ọc văn gắ n li ề n v ớ i vi ệc đọc văn Đọ c không ph ả i ch ỉ là tái t ạ o âm thanh t ừ ch ữ vi ế t mà còn là quá trình th ứ c t ỉ nh c ả m xúc, quá trình tri giác và thu ầ n th ấ m tín hi ệu để gi ả i mã ngôn ng ữđồ ng th ờ i v ớ i vi ệc huy độ ng v ố n s ố ng, kinh nghi ệ m cá nhân c ủ a người đọ c để l ự a ch ọ n giá tr ị tư tưở ng th ẩm mĩ và ý nghĩa vố n có c ủ a tác ph ẩ m Ph ải đọ c t ừ ng câu, t ừ ng ch ữ , t ừng đoạn để có th ể tái t ạ o l ạ i tác ph ẩ m và phân tích, khái quát nh ữ ng v ấn đề liên quan trong tác ph ẩ m Như vậy, để phát huy năng lự c hi ể u bi ế t c ủ a h ọ c sinh thì c ầ n ph ải đổ i m ớ i phương pháp trong dạ y h ọ c mà ch ủ y ếu là “đổ i m ớ i t ừ cách d ạ y truy ề n th ố ng thiên v ề đọ c chép sang cách d ạ y h ọc đọ c – hi ể u Trên đây là mộ t s ố quan ni ệ m v ề phương pháp dạy đọ c hi ể u ở trườ ng ph ổ thông Q ua đó s ẽ giúp cho h ọ c sinh bi ế t cách đọ c, cách ti ế p nh ậ n m ộ t tác ph ẩm văn họ c 1 2 Các bƣớ c th ự c hi ệ n vi ệc đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c ở trƣờ ng Trung h ọ c ph ổ thông 1 2 1 Xác đị nh th ể lo ại và đặc trưng củ a th ể lo ạ i Ở chương trình Trung học cơ sở h ọc sinh đã làm quen vớ i các th ể lo ại văn h ọ c, nh ữ ng ki ế n th ứ c v ề m ặ t th ể lo ạ i ở chương trình Trung họ c cơ s ở s ẽ làm n ề n t ả ng cho nh ữ ng năm ti ế p theo khi h ọ c sinh bư ớ c vào ngư ỡ ng c ử a T HPT Trong chương trình THPT h ọ c sinh s ẽ ti ế p c ậ n, phân tích ở nh ữ ng v ấ n đ ề mang tính đa d ạ ng hơn, sâu s ắ c hơn v ề m ặ t th ể lo ạ i văn h ọ c và các đ ặ c trưng riêng c ủ a nó Khi đọ c m ộ t tác ph ẩm văn học, điều trướ c tiên h ọ c sinh c ầ n ph ải xác đị nh th ể lo ạ i c ụ th ể trong tác ph ẩ m M ỗ i em c ầ n có cách hi ể u bi ết và định hướ ng riêng, nh ấ t là ph ả i có ki ế n th ứ c v ề môn h ọc để t ừ đó việc xác đị nh th ể lo ạ i trong tác ph ẩm đượ c chính xác và c ụ th ể hơn Vi ệ c n ắm đượ c th ể lo ạ i c ụ th ể trong m ỗ i tác ph ẩ m s ẽ giúp các em d ễ dàng phân tích, rèn luy ệ n kĩ năng xác đị nh th ể lo ạ i 6 trong t ừ ng tác ph ẩm văn họ c c ụ th ể Có nhi ều định nghĩa thể lo ạ i, song m ỗi đị nh nghĩa đề u mang nh ữ ng v ấn đề chung trong vi ệc xác đị nh th ể lo ại văn họ c Theo như cuốn “thuậ t ng ữ văn học” thì thể lo ạ i là “ d ạ ng th ứ c t ồ n t ạ i ch ỉ nh th ể trong tác ph ẩ m Lo ạ i r ộng hơn thể và th ể n ằ m trong lo ạ i B ấ t kì tác ph ẩm văn h ọ cnào cũng thuộ c m ộ t lo ạ i nh ất đị nh và quan tr ọng hơn là có mộ t hình th ứ c th ể nào đó ” Nhi ề u nhà nghiên c ứ u cho r ằ ng có ba lo ạ i g ồ m: t ự s ự , tr ữ tình và k ị ch ” [18, 246] Tuy nhiên cũng có cách chia b ố n g ồ m t ự s ự , tr ữ tình, k ị ch, kí M ỗ i lo ạ i bao g ồ m m ộ t s ố th ể và đ i vào m ỗ i th ể lo ạ i thì s ẽ có nh ững đặ c trưng riêng N ế u trong m ộ t tác ph ẩ m các em không ý th ức đượ c s ự khác bi ệ t gi ữ a t ự s ự , tr ữ tình, k ị ch thì người đọ c d ể l ạc hướ ng và vi ệc lĩnh hộ i tác ph ẩ m s ẽ không đạt như mong muố n vì s ự nh ầ m l ẫ n th ể lo ạ i Cho nên, khi vào t ừ ng th ể lo ạ i c ụ th ể c ầ n ph ả i có nh ững năng lự c nh ậ n di ệ n th ể lo ạ i và kh ả năng hiể u bi ế t, phân tích nh ữ ng m ặ t n ộ i dung và ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m Ở m ỗ i th ể lo ại đề u có nh ững đặc trưng cơ bả n khác nhau C ụ th ể : N ế u tác ph ẩ m tr ữ tình ph ả n ánh hi ệ n th ự c trong s ự c ả m nh ậ n ch ủ quan v ề nó thì tác ph ẩ m t ự s ự l ạ i tái hi ện đờ i s ố ng trong toàn b ộ tính khách quan Ð ể có cái nhìn khách quan, tác ph ẩ m t ự s ự t ậ p trung ph ản ánh đờ i s ố ng qua các s ự ki ệ n Có th ể là nh ữ ng bi ế n c ố , s ự ki ệ n bên trong bao g ồ m tâm tr ạ ng, c ảm xúc, ý nghĩ nhưng bi ế n c ố , s ự ki ện này không đượ c bi ể u hi ệ n tr ự c ti ếp mà được xem như mộ t đối tượng để đem ra phân tích, nhậ n bi ết Như vậ y, tác ph ẩ m t ự s ự tái hi ệ n toàn b ộ th ế gi ớ i bao g ồ m nh ữ ng s ự ki ệ n bên ngoài và bên trong c ủa con ngườ i Đặc trưng tiế p theo c ủ a tác ph ẩ m t ự s ự là có kh ả năng phả n ánh hi ệ n th ự c m ộ t cách r ộ ng l ớ n Tác ph ẩ m t ự s ự miêu t ả cu ộ c s ố ng qua các s ự ki ệ n, h ệ th ố ng s ự ki ệ n là s ả n ph ẩ m c ủ a m ố i quan h ệ gi ữa con ngườ i v ới con người, con ngườ i và môi trường xung quanh Do đó, tác phẩ m t ự s ự m ở ra m ộ t ph ạ m vi h ế t s ứ c r ộ ng l ớ n trong vi ệ c miêu t ả hi ệ n th ực khách quan, đượ c th ể hi ệ n trong nhi ề u m ố i quan h ệ T ừ nh ững đặc điể m trên, nhân v ậ t t ự s ự cũng đượ c kh ắ c h ọa đầy đặ n, nhi ề u m ặ t nh ấ t, có th ể đượ c tri ể n khai sâu r ộ ng trong nhi ề u m ố i quan h ệ đa dạ ng và phong phú Nhân v ật thườ ng có s ố ph ận, con đường đi và quá trình phát triể n qua nhi ều giai đoạ n khác nhau So v ớ i các lo ạ i nhân v ậ t khác, nhân v ậ t trong tác ph ẩ m t ự s ự đượ c kh ắ c h ọ a t ỉ m ỉ t ừ ngo ại hình đế n n ộ i tâm, c ả quá kh ứ , hi ệ n t ạ i và trong xu th ế phát tri ể n Tóm l ạ i, nhân v ậ t t ự s ự đượ c miêu t ả nhi ề u m ặ t, toàn di ện và sinh độ ng, nhi ề u màu s ắ c th ẩm mĩ 7 Ngoài ra, trong tác ph ẩ m t ự s ự luôn có ngườ i tr ầ n thu ậ t N gườ i tr ầ n thu ậ t có th ể là tác gi ả nhưng không nên đồ ng nh ất ngườ i tr ầ n thu ậ t v ớ i tác gi ả Ngườ i tr ầ n thu ậ t có th ể xu ấ t hi ện dướ i nhi ề u hình th ứ c Nhưng dướ i hình th ứ c nào, ngườ i tr ầ n thu ật cũng làm nhiệ m v ụ tườ ng thu ậ t, k ể chuy ện để phân tích, nghiên c ứ u, khêu g ợ i, bình lu ậ n, c ắt nghĩa nhữ ng quan h ệ ph ứ c t ạ p gi ữ a nhân v ậ t và nhân v ậ t, gi ữ a nhân v ậ t và hoàn c ả nh Trong tác ph ẩ m t ự s ự, hình tượng ngườ i tr ầ n thu ậ t gi ữ m ộ t vai trò h ế t s ứ c quan tr ọ ng và luôn luôn mu ốn hướ ng d ẫ n, g ợ i ý cho người đọ c nên hi ể u nhân v ậ t, hoàn c ả nh …và lời văn trong tác phẩ m t ự s ự ch ủ y ế u là l ời văn kể chuy ệ n, miêu t ả Nó có th ể đượ c vi ế t b ằng văn vầ n ho ặ c văn xuôi Đố i v ớ i tác ph ẩ m tr ữ tình đặc trưng chủ y ế u th ể hi ệ n b ằ ng nh ữ ng tình c ả m mãnh li ệt đã đượ c ý th ứ c, ph ả n ánh cu ộ c s ố ng b ằ ng cách b ộ c l ộ tr ự c ti ế p ý th ứ c c ủa con người, con ngườ i c ả m th ấ y mình qua nh ữ ng ấn tượng, ý nghĩ, cả m xúc ch ủ quan cu ả mình đố i v ớ i th ế gi ớ i nhân sinh V ề m ặt đặc trưng tính bi ểu tượ ng mang ý nghĩa, hình ả nh có s ự ng ụ ý riêng như nhậ t, nguy ệ t, tùng, trúc, cúc, mai…trong thơ cổ , có b ờ ao, gi ếng nước, con đò…trong ca dao, c ờ đỏ , bàn chân, tay súng, tay cày…Nhưng n hìn chung m ỗi nhà thơ đề u có nh ữ ng bi ểu tượ ng riêng và không l ặ p l ạ i Nhân vật trữ tình (cũng gọi là chủ thể trữ tình, cái tôi trữ tình) là người trực tiếp cảm nhận và bày tỏ niềm rung động trong thơ trước sự kiện Nhân vậ t tr ữ tình là cái tôi thứ hai của nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Tuy vậ y, không th ể đồng nhất nhân vật trữ tình với tác giả T rong tác ph ẩ m tr ữ tình, ngôn t ừ đư ợ c c ấ u t ạ o m ộ t cách khá đ ặ c bi ệ t Trư ớ c h ế t, đó là ngôn t ừ có nh ị p đi ệ u Ở cu ố i m ỗ i dòng là ch ỗ ng ừ ng, tùy theo s ố ch ữ trong dòng thơ mà thơ có nh ị p đi ệ u khác nhau Đố i v ớ i tác ph ẩ m k ịch đặc trưng nổ i b ậ t nh ấ t c ủ a k ị ch chính là k ị ch tính, không có xung độ t, không có mâu thu ẩ n thì không có k ịch tính Như vậ y, k ị ch tính là tr ạng thái căng thẳng đặ c bi ệ t c ủ a mâu thu ẩ n , xung đột, đượ c t ạ o ra b ở i nh ững hành độ ng th ể hi ện các khuynh hướ ng tính cách và ý chí t ự do c ủ a con ngườ i trong tác ph ẩ m N ế u k ịch tính là đặc trưng nổ i b ậ t c ủ a k ị ch thì s ự t ập trung cao độ c ủ a c ố t truy ện là đặc điể m k ế t c ấ u c ủ a k ị ch b ản văn họ c Tính t ập trung cao độ trướ c h ế t 8 bi ể u hi ệ n ở các b ộ ph ậ n c ấ u thành c ố t truy ệ n k ịch, các hành động đượ c tri ể n khai qua m ộ t h ệ th ố ng s ự ki ệ n di ễ n ra theo quy lu ậ t c ủ a th ờ i gian Ngoài ra, tính ch ất xác đị nh c ủa tính cách là đặc điểm cơ bả n c ủ a nhân v ậ t k ị ch B ở i k ị ch là ngh ệ thu ậ t th ể hi ện hình tượng con ngườ i m ộ t cách s ống độ ng nh ất Cho nên, hình tượ ng con ng ườ i trong k ị ch thu ộ c lo ại hình tượ ng mang tính ướ c l ệ nh ấ t Và tính ch ất xác định cao độ c ủa tính cách cũng là đặc trưng qua n tr ọ ng nh ấ t c ủ a nhân v ậ t k ị ch Đặc trưng cuố i cùng c ủ a tác ph ẩ m k ị ch chính là l ờ i tho ại Đây là hành động và là phương tiện để bi ể u hi ệ n tính cách c ủ a k ị ch L ờ i c ủ a các nhân v ậ t g ọ i là tho ạ i g ồ m có ba d ạng: đố i tho ại, độ c tho ạ i và bàn tho ạ i K ị ch th ể hi ện đờ i s ố ng ở th ờ i hi ệ n t ại, như cái đang xả y ra, bi ến ngườ i xem người đọ c thành nh ững ngườ i ch ứ ng ki ế n tr ự c ti ếp Do đó, ngôn ngữ k ị ch gi ống như ngôn ngữ giao ti ế p hàng ngày súc tích, d ễ hi ể u và ít nhi ề u mang tính kh ẩ u ng ữ Các nhân v ậ t k ịch đối đáp vớ i nhau m ộ t cách t ự nhiên gi ả n d ị theo cách nói năng giàu ẩn ý, giàu hình tượ ng và tri ết lí sâu xa… Đố i v ới kí “ là m ộ t lo ạ i hình văn họ c không thu ầ n nh ất Đó là lĩnh vực văn h ọ c bao g ồ m nhi ề u th ể lo ạ i, ch ủ y ếu là văn xuôi ghi chép, miêu tả và bi ế u hi ệ n nh ữ ng s ự vi ệc, con ngườ i có th ậ t trong cu ộ c s ống” [22, 241] Đặc trưng cơ bả n c ủa kí đó chính là tính xác thự c, kí vi ế t v ề cu ộc đờ i th ự c t ạ i, vi ế t v ề ngườ i th ậ t vi ệ c th ậ t v ớ i nh ữ ng bi ế n c ố và v ấn đề c ủ a cu ộ c s ố ng Bên c ạnh đó hình tượ ng tác gi ả trong th ể lo ại kí cũng rấ t quan tr ọ ng, tác gi ả kí là ngườ i tr ự c ti ế p ti ế p c ậ n nghiên c ứ u, phát hi ệ n v ấn đề và tìm tòi nh ữ ng v ấn đề c ủ a cu ộ c s ống đượ c tác gi ả ghi chép t ừ ng chi ti ế t và s ự ki ện để ph ả n ánh trong tác ph ẩ m Trong m ỗ i tác ph ẩ m kí thì ngôn t ừ ch ủ y ế u là ngôn ng ữ c ủ a tác gi ả, đây là ngườ i tr ự c ti ế p ch ứ ng ki ế n và tái hi ện các hình tượ ng c ủa đờ i s ố ng Kí không ch ỉ ph ản ánh và lưu giữ nh ữ ng hi ệ n t ượ ng, c ả m xúc v ừ a n ổ i b ậ t v ừ a có tính th ờ i s ự mà còn mang nh ữ ng c ả m h ứ ng nghiên c ứu điều đó thể hi ệ n đượ c tính t ố ng h ợ p v ề tài li ệ u c ủ a tác gi ả trong quá trình vi ế t tác ph ẩ m Tóm l ạ i quá trình s áng tác văn h ọ c h ế t s ứ c đa d ạ ng và phong phú, vì th ế đ ể n ắ m b ắ t các quy lu ậ t c ủ a văn h ọ c thì c ầ n ph ả i bi ế t cách phân lo ạ i tác ph ẩ m văn h ọ c m ộ t cách c ụ th ể Th ể lo ạ i văn h ọ c có ý nghĩa vô cùng quan tr ọ ng Đi ề u đ ặ c bi ệ t là ngư ờ i đ ọ c ph ả i hi ể u đư ợ c cách phân lo ạ i cùng nh ữ ng đ ặ c trưng cơ b ả n 9 c ủ a th ể lo ạ i trong quá trình c ả m th ụ văn học để t ừ đó giúp cho quá trình đọ c hi ể u, thâm nh ậ p m ộ t tác ph ẩm đượ c rõ rang và d ễ hi ểu hơn 1 2 2 Xác đị nh b ố c ụ c Vi ệc xác đị nh b ố c ụ c ch ỉ là tương đố i, trên cơ sở xác đị nh nh ữ ng m ạ ch k ể chuy ệ n, nh ữ ng c ả m xúc c ủ a nhân v ậ t tr ữ tình thì h ọ c sinh m ớ i d ễ dàng xác đị nh b ố c ục Khi xác đị nh b ố c ụ c s ẽ là định hướ ng cho h ọ c sinh khám phá các giá tr ị tác ph ẩm đượ c m ạ ch l ạ c B ố c ụ c trong tác ph ẩ m là s ự b ố trí, s ắ p x ế p các ph ần, các đoạ n theo m ộ t trình t ự , m ộ t h ệ th ố ng rành m ạ ch và h ợ p lí M ộ t tác ph ẩ m không th ể đượ c vi ế t ra m ộ t cách tùy ti ệ n mà ph ả i có m ộ t b ố c ụ c ch ặ t ch ẽ , rõ ràng Ðây chính là s ự t ổ ch ứ c hình th ứ c bên ngoài là k ế t c ấ u b ề m ặ t c ủ a tác ph ẩ m Như vậ y, để t ạ o m ộ t tác ph ẩ m thì ph ả i có b ố c ụ c rành m ạ ch và h ợp lí, điề u đó ph ải chú ý đến các điề u ki ệ n như : - N ộ i dung các ph ần, các đoạn trong văn b ả n ph ả i th ố ng nh ấ t ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau, đồ ng th ờ i gi ữ a chúng ph ả i có s ự phân bi ệ t r ạ ch ròi - Trình bày, x ếp đặ t các ph ần, các đoạ n ph ải giúp cho ngườ i vi ết (ngườ i nói) d ễ dàng đạ t đượ c m ục đích giao tiếp đã đặ t ra Trong m ộ t tác ph ẩ m bao gi ờ cũng có ba phẩ n : m ở bài, thân bài và k ế t bài Ph ầ n m ở bài : gi ớ i thi ệu đối tượng được nói đế n ho ặ c gi ớ i thi ệ u câu chuy ệ n Ph ầ n thân bài : k ể l ạ i n ộ i dung câu chuy ệ n m ộ t cách c ụ th ể mà ph ầ n m ở bài đã gi ớ i thi ệ u Ph ầ n k ế t bài : t ổ ng h ợ p, khái quát và nâng cao v ấn đề đã được đề c ập đế n V ớ i m ỗ i tác ph ẩ m thì vi ệ c phân chia b ố c ục khác nhau, đò i h ỏi ngườ i h ọ c c ầ n trang b ị đủ ki ế n th ức, đọc kĩ để hi ểu đượ c m ạ ch k ể chuy ệ n trong tác ph ẩm để phân chia m ộ t cách sao cho phù h ợ p, logic 1 2 3 Định hướ ng trong vi ệ c phân tích tác ph ẩm văn họ c Phân tích tác ph ẩm văn họ c là tìm hi ể u, nh ậ n xét, đánh giá tác phẩ m ấ y v ề hai phương diệ n n ộ i dung và ngh ệ thu ậ t trong m ố i quan h ệ gi ữ a tác gi ả v ớ i tác ph ẩ m và s ự ra đờ i c ủ a nó Và ho ạt độ ng phân tích này thu ộ c vào vi ệ c nh ậ n th ứ c, nhưng không chỉ d ừ ng l ạ i ở nh ậ n th ứ c c ả m tính mà ngay c ả nh ậ n th ứ c lý tính Vi ệ c phân tích tác ph ẩ m trong gi ờ d ạ y tác ph ẩm văn họ c là ho ạt độ ng có ch ủ đích, từ ch ủ đích đó mà đưa ra những định hướ ng trong vi ệ c phân tích, m ổ x ẻ , 10 chia tách các ý l ớ n trong m ộ t tác ph ẩ m thành các b ộ ph ậ n nh ỏ để mà xem xét, soi sáng nh ữ ng n ội dung và ý nghĩa c ủ a tác ph ẩm văn họ c V ớ i m ỗ i tác ph ẩ m thì đối tượ ng hướng đế n phân tích s ẽ khác nhau, tùy theo m ỗ i tác ph ẩ m mà h ọc sinh đưa ra hướ ng phân tích và ở m ộ t trình t ự nh ấ t định theo ba bướ c: khái quát, phân tích, t ổ ng h ợ p C ụ th ể như sau: - Đố i v ới bướ c khái quát: c ầ n nêu nh ậ n xét chung trong tác ph ẩ m Còn n ế u là tác ph ẩ m tr ữ tình thì nêu ra đạ i ý c ủa nó trướ c khi phân tích - Đố i v ới bướ c phân tích: ph ả i c ụ th ể t ừ ng ph ầ n, t ừ ng m ặ t, t ừ ng ý trong tác ph ẩ m v ề n ộ i dung và ngh ệ thu ậ t - Đố i v ới bướ c t ổ ng h ợp: rút ra đánh giá chung trên cơ sở c ủ a vi ệ c phân tích Nhưng nế u là tác ph ẩ m t ự s ự thì c ầ n chú ý nhi ề u ở c ố t truy ệ n và nhân v ậ t N ế u ở tác ph ẩ m tr ữ tình t hì chú ý đế n t ừ ng ữ , hình ả nh, nh ịp điệ u và bi ệ n pháp tu t ừ trong tác ph ẩ m Ph ải có cái nhìn đa diệ n để vi ệ c phân tích thêm phong phú, chính xác Có th ể là phân tích văn bản, phân tích hình tượ ng, phân tích k ế t c ấ u v ề n ộ i dung, c ố t truy ệ n, giá tr ị ngh ệ thu ậ t, nhân v ậ t trong tác ph ẩm… v ớ i nhi ều góc độ khác nhau, vi ệ c phân tích tác ph ẩ m yêu c ầ u h ọ c sinh c ầ n ph ải đọ c tác ph ẩ m m ột cách kĩ lưỡng để hi ểu và đi vào phân tích sẽ đủ ý, sâu s ắc và đả m b ảo đúng ý nghĩa hơn Mu ố n cho bài phân tích c ủa mình đạ t hi ệ u qu ả cao thì ngườ i h ọ c c ầ n tìm hi ể u, đọ c tác ph ẩ m m ộ t cách sâu s ắ c thông qua quá trình t ừ đọc thông, đọc kĩ, đọ c sáng t ạo sau đó đánh giá mức độ đọ c – hi ể u tác ph ẩ m th ế nào căn cứ vào vi ệ c phân tích tác ph ẩ m Vi ệ c phân tích tác ph ẩ m m ộ t cách c ụ th ể s ẽ giúp cho h ọ c sinh n ắ m b ắ t ki ế n th ứ c, t ạ o v ố n t ừ ng ữ phong phú và rèn luyên tư duy, sáng tạ o nâng cao v ố n hi ể u bi ế t c ủ a b ả n thân Phân tích tác ph ẩm văn học trong nhà trườ ng ph ổ thông là m ộ t quá trình sáng t ạ o gi ữ a giáo viên và h ọc sinh Đó là mộ t công vi ệ c v ừ a có tính ch ấ t khoa h ọ c, v ừ a có tính ch ấ t ngh ệ thu ậ t Vì v ậ y, yêu c ầ u giáo viên và h ọ c sinh ph ả i là ngườ i sáng tao, trang b ị cho b ả n thân v ố n ki ế n th ứ c sâu, r ộng để vi ệ c phân tích đạ t hi ệ u qu ả cao 11 1 3 Ho ạt động đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c ở trƣờ ng Trung h ọ c ph ổ thông 1 3 1 Ho ạt độ ng c ủ a giáo viên trong vi ệc hướ ng d ẫ n h ọc sinh đọ c hi ể u 1 3 1 1 Yêu c ầ u h ọc sinh đọc đúng, chính xác Trong dạy và học văn , đọc là khâu quan trọn g trong hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học Đọc bao gồm nhiều cách đọc khác nhau như đọc đúng, đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm Điều đặc biệt trong tác phẩm, yêu cầu đầu tiên đối với người dạy và người học là phải đọc tác phẩm sao cho đúng và chính xác Đó là yếu tố rất quan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ ngh ệ thuật Để diễn tả cho đúng và chính xác cái thần tác giả gửi gắm trong tác phẩm thì việc đọc từng câu từng chữ cũng phải thật chính xác, chi tiết và cụ thể Trong một tác phẩm văn học tính chính xác đó thể hiện ở việc dùng các ngôn từ giàu hàm ẩn để thông qua tác phẩm người đọc hiểu chí nh x ác nội dung trong tác phẩm vì mục đích của việc đọc nhằm giúp học sinh khai thác những điều mới mẻ, thú vị trong tác phẩm Và m uốn nắm bắt được nội dung của tác phẩm văn học thì nhất thiết phải đọc Đó là một hình thức đặ c thù riêng trong việc nhận thức tá c phẩm văn học Bên cạnh việc đọc to, rõ các từ, các đoạn các câu thì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh kỹ năng đọc đúng, chính xác ý nghĩa giữa các từ, các câu, các đoạn trong một tác phẩm Đọc đúng, chí nh xác sẽ kích thích quá trình tâm lí cảm thụ, t ri giác tưởng tượng, xúc cảm, đưa người đọc vào thế giới tác phẩm như vậy việc cảm nhận tác phẩm sẽ được dể dàng và khắc sâu kiến thức hơn Việc đọc tác phẩm văn học yêu cầu giáo viên cần định hư ớ ng cho học sinh biết cách đọc, đọc như thế nào là đọc đúng, chính xác và rõ ràng yêu cầu đọc trong một tác phẩm đặt ra Đọc đúng, chính xác tác phẩm văn học là đọc cho sáng rõ ý nghĩ, tình c ảm, thái độ c ủa nhà văn bằ ng s ứ c m ạ nh riêng c ủ a vi ệc đọ c di ễ n c ảm, ngườ i giáo viên d ẫ n d ắ t h ọ c sinh vào th ế gi ớ i c ủ a tác ph ẩ m văn họ c m ộ t cách d ễ dàng, phù h ợ p v ớ i quy lu ậ t c ả m th ụ văn họ c Như vậy, đọc đúng là sự tái hi ệ n m ặ t âm thanh c ủa bài đọ c m ộ t cách chính xác, không có l ỗi Đọc đúng là đọ c không th ừ a, không sót t ừ ng âm, t ừ ng v ầ n, t ừ ng ti ế ng, th ể hi ện đúng ngữ âm, t ứ c là ph ải đọc đúng chính âm mộ t cách chính xác, tránh phát âm theo ti ếng địa phương Đọc đúng , chính xác s ẽ tr ả l ạ i hoàn toàn đúng nộ i dung trong tác ph ẩ m s ẽ định hướ ng nh ững kĩ năng, năng lự c ngôn ng ữ cho h ọ c sinh 12 Trong m ộ t tác ph ẩ m bao g ồ m vi ệc đọ c các âm thanh ( đúng các âm vị ) ng ắ t ngh ỉ ph ải đúng chỗ, đúng ngữ điệ u, tr ọng âm, âm điệ u, âm nh ịp… c ầ n phù h ợ p trong m ộ t tác ph ẩm văn họ c Vì v ậ y, trong quá trình d ạ y, giáo viên c ần hướ ng d ẫ n h ọc sinh đọc đúng gi ọng điệ u c ủ a tác ph ẩm có như vậ y m ớ i th ể hi ện đượ c cung b ậ c c ả m xúc c ủ a tác gi ả Giáo viên c ầ n ph ả i d ự a vào ý nghĩa củ a tác ph ẩ m, vào quan h ệ ng ữ pháp gi ữ a các ti ế ng v ớ i n hau để t ừ đó ngắt hơi cho đúng, chính xác và t ừ đó hướ ng d ẫ n cho h ọ c sinh n ắm đượ c tr ọ ng tâm ch ủ y ếu trong văn bản đó, cách đọ c ng ắt hơi như thế nào, nh ấ n ra làm sao, ch ỗ nào nên đọ c di ễ n c ả m, nh ẹ nhàng,thay đổ i ng ữ điệ u theo di ễ n bi ế n trong tác ph ẩ m Đọc đúng, chính xác sẽ giúp cho h ọ c sinh s ẽ c ả m nh ậ n t ố t, hi ểu đượ c các thông tin, hi ể n ngôn và hàm ngôn trong m ộ t tác ph ẩ m Ngoài yêu c ầu đọ c đúng chữ, đọc rõ ràng, lưu loát còn phải đọ c di ễ n c ả m T ứ c là ph ả i th ể hi ện đượ c n ộ i dung, s ắ c thái c ủ a bài t ập đọc để th ấ y rõ cái hay, cái đẹ p c ủ a tác ph ẩ m Đọ c t ố t s ẽ t ạo điề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho vi ệ c tìm hi ểu văn b ả n, kích thích quá trình c ả m th ụ tác ph ẩ m c ủ a h ọ c sinh Ấn tượng đọ c s ẽ giúp cho m ạ ch c ả m xúc dâng trào lên khi b ắt đầu đọc và để l ạ i nhi ề u d ấ u ấn đậ m nét trong b ả n thân m ỗi ngườ i Đ ọ c đúng còn bao g ồ m c ả cách lên gi ọ ng, xu ố ng gi ọ ng, ng ắ t hơi, nh ấ n gi ọ ng, nh ị p đ ộ , cư ờ ng đ ộ sao cho phù h ợ p v ớ i n ộ i dung trong m ộ t tác ph ẩ m Th ự c t ế h ọ c sinh t ự mình khó làm đư ợ c đi ề u này mà giáo viên ph ả i là ngư ờ i hư ớ ng d ẫ n g ợ i ý và làm m ẫ u cho h ọ c sinh Thông qua m ỗ i tác ph ẩ m giáo viên nên đ ị nh hư ớ ng v ề cách đ ọ c tác ph ẩ m cho h ọ c sinh, có th ể là đ ọ c m ẫ u Vi ệ c đ ọ c m ẫ u c ủ a giáo viên có ch ấ t lư ợ ng cao thì có tác d ụ ng r ấ t l ớ n trong vi ệ c khuy ế n khích h ọ c sinh rèn luy ệ n k ỹ năng đ ọ c Tóm l ạ i, mu ố n h ọ c sinh đ ọ c đúng, chính xác tác ph ẩ m thì ngư ờ i giáo viên c ầ n rèn cho h ọ c sinh cách đ ọ c, u ố n n ắ n ch ữ a nh ữ ng ch ỗ phát âm sai ph ả i th ậ t t ỉ m ỉ , chi ti ế t Đ ố i v ớ i nh ữ ng tác ph ẩ m có nhân v ậ t, giáo viên c ầ n hư ớ ng d ẫ n cho h ọ c sinh cách nh ậ p vai đ ể đ ọ c Như v ậ y “đ ọ c” v ẫ n là khâu quan tr ọ ng giúp h ọ c sinh hi ể u đúng, chính xác văn b ả n hơn 1 3 1 2 Hướ ng d ẫ n h ọc sinh đọ c hi ể u th ấu đáo các từ ng ữ , câu, các thông tin quan tr ọ ng trong tác ph ẩ m V ố n t ừ ng ữ trong văn học đa dạng, sinh độ ng và vô cùng ph ứ c t ạ p v ớ i các ý nghĩa hàm ẩ n Để kh ắ c ph ụ c tình tr ạng đọ c tác ph ẩ m gi ữ a các t ừ , các câu trong 13 đoạ n cho chính xác thì Giáo sư Trần Đình Sử yêu c ầu “ Mu ố n hi ể u tác ph ẩ m ph ẩ m thì t ố i thi ể u ph ả i hi ểu nghĩa củ a các t ừ, các câu, các đoạn và nghĩa củ a toàn bài” [7, 23] Vì v ậ y đòi hỏi ngườ i giáo viên ph ải là người hướ ng d ẫ n cho h ọ c sinh cách n ắ m, hi ểu ý nghĩa củ a các t ừ ng ữ , các câu, các thông tin liên quan trong m ộ t tác ph ẩm văn họ c “ Phân tích t ừ ng ữ trong gi ảng văn thự c ch ấ t là ch ỉ ra cho h ọ c sinh th ấy đượ c n ội dung mà ngườ i vi ế t mu ố n truy ền đạ t qua t ừ ng ữ đó” [7, 21] Mu ố n cho h ọ c sinh c ủa mình “hiể u t ấ t c ả m ọ i cách dùng t ừ” cũ ng như “hiể u t ấ t c ả ý nghĩa củ a t ừ” thì giáo viên c ầ n ph ả i phân tích các m ặ t t ừ ng ữ trong tác ph ẩ m m ộ t cách rõ ràng, gi ả i thích th ấu đáo các từ ng ữ để h ọ c sinh n ắ m b ắt chính xác hơn Giáo viên c ần hướ ng d ẫ n cho h ọ c sinh hi ểu được nghĩa t ừ khó trong ph ầ n chú thích tác ph ẩm để t ừ đó giúp cho h ọc sinh đạt đượ c chu ẩ n m ự c khi s ử d ụ ng t ừ , dùng t ừ cho chính xác M ỗ i câu trong tác ph ẩm văn họ c có nh ững nét đặ c thù riêng, đó là sự bi ểu đạt tương đố i tr ọ n v ẹ n m ộ t ý, câu là s ả n ph ẩ m c ủ a phát ngôn như về nhân xưng, về điể m nhìn, gi ọng điệ u và ng ữ điệ u trong m ộ t tác ph ẩ m Vi ệ c hi ểu nghĩa củ a t ừ , ý c ủ a các câu giúp cho h ọ c sinh hi ểu được nghĩa củ a tác ph ẩm hay văn bản văn họ c, t ừ đó giúp họ c sinh hi ể u n ội dung trong văn bả n m ộ t cách sâu s ắc hơn Vi ệ c khai thác các thông tin trong tác ph ẩm văn học là điề u r ấ t quan tr ọ ng, giáo viên c ần định hướ ng cho h ọc sinh đọ c hi ể u nh ữ ng thông tin trong m ộ t tác ph ẩm như nhữ ng hi ể u bi ế t v ề tác gi ả v ớ i ti ể u s ử , quan ni ệ m sáng tác và phong cách ngh ệ thu ật…là nhữ ng thông tin vô cùng quan tr ọ ng h ỗ tr ợ quá trình ti ế p nh ậ n và khám phá th ế gi ớ i ngh ệ thu ậ t trong tác ph ẩ m Nh ữ ng thông tin v ề cu ộ c đờ i tác gi ả như năm sinh, quê quán, gia đình, tư tưở ng, nh ững thăng trầ m trong cu ộc đờ i, cùng v ớ i nét ngh ệ thu ật đặ c s ắ c trong tác ph ẩ m là thông tin c ầ n thi ế t giúp h ọ c sinh n ắ m b ắt để hi ể u rõ hơn về con ngườ i và s ự nghi ệ p sáng tác c ủ a nhà văn cùng nhưng quan điể m ngh ệ thu ậ t th ể hi ệ n trong m ỗ i tác ph ẩ m Giáo viên c ần định hướng để h ọ c sinh khai thác nh ữ ng thông tin khái quát chung v ề tác ph ẩ m Trong ph ầ n gi ớ i thi ệ u v ề tác gi ả thì hoàn c ả nh sáng tác là n ộ i dung không th ể b ỏ qua trong ho ạt động đọ c hi ểu văn bả n Hoàn c ả nh sáng tác cho bi ế t thêm v ề nh ữ ng thông tin, nh ữ ng ảnh hưở ng c ủ a th ời đạ i, cu ộ c s ố ng c ủ a tác gi ả và hoàn c ả nh sáng tác nên tác ph ẩ m B ở i thông qua nh ữ ng y ế u t ố đó góp ph ầ n chi ph ố i toàn b ộ tác ph ẩm văn họ c 14 Như vậy, trong quá trình đọ c tác ph ẩ m h ọ c sinh c ầ n ph ải đọ c hi ể u m ộ t cách th ấu đáo, hiểu được ý nghĩa củ a t ừ ng ch ữ , t ừ ng câu, nh ữ ng n ộ i dung c ầ n chú ý và các thông tin ch ủ y ế u nh ằ m giúp ngườ i h ọ c n ắm đượ c h ệ th ố ng trong m ộ t tác ph ẩm để có th ể hi ể u và v ậ n d ụng vào phân tích đạ t hi ệ u qu ả cao 1 3 1 3 Hướ ng d ẫ n h ọc sinh phân tích, khái quát ý nghĩa, đánh giá và nêu lên giá tr ị tác ph ẩ m Sauk hi đọ c hi ể u th ấu đáo các từ ng ữ , các câu, thông tin liên quan trong tác ph ẩ m, giáo viên định hướ ng cho h ọ c sinh trong vi ệc phân tích, khái quát ý nghĩa, đưa ra một đánh giá nh ậ n xét chung v ề giá tr ị trong tác ph ẩm đó Đầ u tiên, giáo viên c ần định hướ ng cho h ọ c sinh trong vi ệ c phân tích tác ph ẩ m ở nhi ề u khía c ạ n h và đối tượng như phân tích hình tượ ng, phân tích ngh ệ thu ậ t, phân tích tâm tr ạ ng, tình hu ố ng truy ệ n, phân tích nhân v ậ t trong tác ph ẩm… Vi ệ c phân tích nh ằ m để hi ểu rõ hơn, đúng hơn nộ i dung trong tác ph ẩ m Qua đó, th ể hi ệ n cách hi ể u, tình c ảm, cách đánh giá và nêu lên những ưu điể m, h ạ n ch ế v ề n ộ i dung và ngh ệ thu ậ t, tìm hi ể u nh ững nguyên nhân, ý nghĩa tác d ụ ng c ủ a tác ph ẩm đó đố i v ới con người, đố i v ớ i xã h ộ i Khi phân tích tác ph ẩ m giáo viên ph ả i yêu c ầ u h ọc sinh đọ c và tóm t ắ t tác ph ẩ m m ộ t cách t ổ ng th ể Có th ể tóm t ắ t theo k ế t c ấ u c ủ a c ố t truy ệ n, ho ặ c theo l ờ i k ể Cũng có thể tóm t ắ t tác ph ẩ m theo tuy ế n nhân v ậ t Vi ệ c phân tích tác ph ẩ m văn học đi theo mộ t trình t ự t ừ đề tài đế n ch ủ đề , k ế t c ấu và tư tưở ng Ở ph ầ n phân tích giá tr ị tác ph ẩ m nên dành th ời gian để làm sáng t ỏ m ố i quan h ệ gi ữ a n ộ i d ung tư tưở ng và hình th ứ c ngh ệ thu ậ t trong tác ph ẩ m Định hướ ng phân tích ở nh ữ ng v ấn đề c ố t lõi trong tác ph ẩ m, giáo viên ph ả i bi ế t phát hi ệ n nh ữ ng chi ti ế t, nh ữ ng y ế u t ố , s ự ki ệ n và nh ững điể m sáng th ẩ m m ỹ nào l ấ p lánh nh ấ t trong m ộ t tác ph ẩm văn họ c để r ồi đi đế n m ộ t khái quát chung v ề m ặt ý nghĩa trong tác phẩm Nói đến ý nghĩa và giá trị c ủ a tác ph ẩm văn học là nói đế n s ự đánh giá, thẩm định các phương diệ n thu ộ c v ề n ộ i dung tư tưở ng tình c ả m, n ộ i dung nh ậ n th ứ c, ngh ệ thu ậ t, s ự chân thành c ủ a tình c ả m Ý nghĩa củ a tác ph ẩm văn họ c chính là cách l ậ p lu ậ n ch ặ t ch ẽ , khoa h ọ c k ế t h ợ p nhu ầ n nhuy ễ n v ớ i c ả m xúc tinh t ếđượ c th ể hi ệ n trong tác ph ẩm văn họ c Vì v ậ y sau khi phân tích tác ph ẩ m giáo viên c ần hướ ng d ẫ n cho h ọ c sinh nêu lên ý nghĩa chung mộ t cách khái quát 15 Đánh giá là khẳng đị nh giá tr ị nhi ề u m ặ t c ủ a m ộ t tác ph ẩ m trong quá trình phân tích và sau khi phân tích K ế t qu ả c ủ a vi ệc đánh giá phụ thu ộ c vào giá tr ị khách quan trong tác ph ẩ m, ch ủ th ể c ủ a ho ạt động đánh giá, điểm nhìn đượ c ch ọn và thước đo để đánh giá mộ t tác ph ẩm Tùy vào trìnhđộ c ả m nh ậ n và tùy vào th ời đạ i, xã h ộ i mà vi ệc đánh giá tác phẩ m s ẽ khác nhau Vi ệc đánh giá tác phẩm đòi hỏi ngườ i giáo viên ph ả i có nh ữ ng hi ể u bi ế t trong và ngoài tác ph ẩ m, ph ải đặ t tác ph ẩ m trong nhi ề u quan h ệ so sá nh đố i chi ế u riêng, tùy giai đoạ n, th ời đạ i, hoàn c ả nh xã h ộ i mà vi ệc đánh giá tác phẩ m s ẽ khác nhau để có th ể đưa ra nhữ ng nh ận định khách quan…việc định hướ ng trong vi ệc đánh giá tác ph ẩ m s ẽ giúp cho h ọ c sinh nâng cao s ự hi ể u bi ế t, c ả m nh ậ n m ộ t tác ph ẩ m văn họ c ở m ột góc độ đúng đắ n t ừ đó có thể v ậ n d ụng để chuy ể n t ả i ki ế n th ứ c trong vi ệ c phân tích đượ c sâu r ộng hơn N êu đánh giá trong tác phẩ m giúp cho h ọ c sinh m ở r ộng tư duy, h ọ c sinh nâng cao t ầ m hi ể u bi ế t c ủ a b ản thân cao hơn, rộng hơn và cách nhìn v ề tác ph ẩm cũng đượ c m ở r ộng hơn theo hướng đa chiề u Giá tr ị c ủ a m ộ t tác ph ẩ m ngh ệ thu ậ t trư ớ c h ế t là ở giá tr ị tư tư ở ng c ủ a nó M ộ t tác ph ẩ m ngh ệ thu ậ t có giá tr ị , ph ả i có nh ữ ng phát hi ệ n riêng c ủ a mình v ề chân lí đ ờ i s ố ng, có nh ữ ng tri ế t lí riêng v ề nhân sinh B ở i xét đ ế n cùng, thiên ch ứ c cao c ả c ủ a văn chương ngh ệ thu ậ t là ph ả n ánh con ngư ờ i và hư ớ ng t ớ i ph ụ c v ụ đ ờ i s ố ng con ngư ờ i trong vi ệ c nêu ra giá tr ị c ủ a tác ph ẩ m, ngư ờ i giáo viên c ầ n hư ớ ng d ẫ n cho h ọ c sinh hi ể u đư ợ c tư tư ở ng , đi ề u mà nhà văn mu ố n b ọ c l ộ khi vi ế t m ộ t tác ph ẩ m … Trong gi ờ d ạ y, nh ữ ng giá tr ị trong m ộ t tác ph ẩ m văn chương mà giáo viên hư ớ ng t ớ i g ồ m: - Giá tr ị ph ả n ánh hi ệ n th ự c, xây d ự ng đi ể n hình, khái quát đ ờ i s ố ng và phát hi ệ n b ả n ch ấ t đ ờ i s ố ng…đó là nh ữ ng giá tr ị nh ậ n th ứ c đ ố i v ớ i b ạ n đ ọ c - Giá tr ị đ ặ c s ắ c, đ ộ c đáo c ủ a tác ph ẩ m, s ự th ố ng nh ấ t n ộ i dung, th ể hi ệ n tài năng c ủ a nhà văn kh ả năng bao quát cu ộ c s ố ng, ph ẩ m ch ấ t tư duy ngh ệ thu ậ t và phong cách c ủ a nhà văn - Giá tr ị toàn v ẹ n c ủ a m ộ t tác ph ẩ m, s ự th ố ng nh ấ t n ộ i dung, hình th ứ c th ố ng nh ấ t toàn th ể , b ộ ph ậ n c ủ a tác ph ẩ m - Giá tr ị làm th ỏ a mãn ch ứ c năng văn h ọ c: ch ứ c năng nh ậ n th ứ c, ch ứ c năng giáo d ụ c, ch ứ c năng th ẩ m m ỹ , ch ứ c năng d ự báo…nh ằ m đem đ ế n hi ệ u qu ả đ ố i v ớ i đ ờ i s ố ng, đ ố i v ớ i ngư ờ i đ ọ c 16 - Giá tr ị nhân văn, nhân b ả n, giú p con ngư ờ i t ự ý th ứ c v ề mình, hư ớ ng thi ệ n, thanh l ọ c Thông qua m ỗ i tác ph ẩ m đ ể l ạ i cho ngư ờ i đ ọ c m ộ t bài h ọ c v ề ứ ng x ử , m ộ t câu tr ả l ờ i trư ớ c các v ấ n đ ề b ứ c xúc c ủ a cu ộ c s ố ng Thông qua m ỗ i tác ph ẩ m văn h ọ c, giáo viên c ầ n hư ớ ng d ẫ n cho h ọ c sinh n ắ m b ắ t n h ữ ng v ấ n đ ề trong m ộ t tác ph ẩ m, đ ị nh hư ớ ng trong vi ệ c phân tích, khái quát ý nghĩa và nêu lên giá tr ị c ủ a tác ph ẩ m 1 3 2 Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh trong gi ờ đ ọ c hi ể u tác ph ẩ m văn h ọ c 1 3 2 1 Đ ọ c – hi ể u ti ế p c ậ n tác ph ẩ m văn h ọ c Văn bản văn học là văn bản nghệ thuật, nhìn chung có hình thức gắn bó chặt chẽ với nội dung, có ngôn ngữ đa nghĩa đa sắc màu, và có hình tượng Muốn đọc - hiểu đư ợc văn bản văn học không phải là chuyện đơn giản , muốn thưởng thức hết các giá trị nghệ thuật tư tưởng trong văn bản văn học càng không d ễ chút nào D o vậy người học cần thường xuyên đọc tác phẩm văn học Việc đọc hiểu sẽ giúp cho học sinh rèn luyện tư duy lí luận, năng lực phán đoán, trí tưởng tượng và đặc biệt là cách để tiếp cận một tác phẩm văn học Cách đọc hiểu là một phương pháp thì phải tuân thủ một hệ thống các bước t iến hành trong việc đọc tác phẩm văn học sao cho đạt được hiệu quả cao Hệ thống đó, phương pháp đó phải phù hợp với từng thể loại văn học bởi vì, như chúng ta biết, thể loại văn học thì có nhiều, nhìn chung có thơ, tru yện, kịch, kí Mỗi thể loại lại có những đặc điểm riêng nên cách phân tích, các h cảm thụ riêng Vì vậy qua mỗi tác phẩm sẽ có cách tiếp cận khác nhau Đ ến với văn bản thơ, người đọc thường chú ý hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu Đến với văn bản truyện hay ti ểu thuyết, người đọc chú ý nhân vật, cốt truyện, mạch tự sự V ới văn bản kịch, người đọc tập trung chú ý vào xung đột, hành động, đối thoại giữa các nhân vật Nói gọn lại, mỗi thể loại văn học cần có phương pháp đọc hiểu tiếp cận tác phẩm khác nhau 1 3 2 2 Tái hi ệ n l ại hình tượ ng nhân v ậ t Tái hiện lại hình tượng nhân vật giúp học sinh bước vào thế giới nghệ thuật Tác phẩm được tái hiện trong tưởng tượng của mỗi học sinh điều đó sẽ giúp các em th âm nhập vào tác phẩm một cách dễ dàng Sau khi đọc và tiếp c ận tác phẩm ở nhiều góc độ khác nhau, học sinh phải có khả năng tái hiện lại những chi tiết, hình ảnh, hình tượng nhân vật một cách cụ thể bằng hàng loạt các hoạt động tưởng tượng 17 Việc tri giác ngôn ngữ là bước đánh thức các kí hiệu của tác phẩm và tưởng tượng, tái hiện là bước giúp người đọc nhìn vào thế giới bên trong của tác phẩm Trong một giờ học tác phẩm nếu học sinh không biết cách tưởng tượng, tái hiện về hình tượng nhân vật một cách khái quát nhất thì không thể nhận thấy được thế giới trong tác ph ẩm Có tái hiện, có tưởng tượng thì thế giới trong tác phẩm mới hiện lên đủ các màu sắc đa dạng với bao nhiêu con người, diện mạo, tính cách…đều khác nhau Chẳng hạn như t ái hiện hình tượng nhân vật trong tác phẩm tự sự phải tái tạo những nét bên ngoài: di ện mạo, hình dáng, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động Những nét bên trong: tình cảm, ý nghĩ, tâm trạng, tính cách, phẩm chất, cá tính, năng lực Việc tái hiện lại hình tượng nhân vật được xem là khâu rất quan trọng Bởi thông qua việc tái hiện sẽ làm sống dậy hi ện thực trong tâm trí độc giả, tái hiện được trạng thái, truyền được động tác hoặc sự vận động của con người, cảnh vật và toàn bộ thế giới mà tác phẩm nói tới Vì vậy, trong giờ học tác phẩm văn học, bản thân người học sinh cần trang bị nhiều kĩ năng khác nhau nhằm vận dụng vào giờ học đạt được hiệu quả tối ưu và giờ văn học sẽ không còn cảm thấy tẻ nhạt, buồn chán… 1 3 3 3 Phân tích, c ắt nghĩa trong tác ph ẩm văn họ c Ho ạt độ ng tái hi ệ n l ại hình tượ ng nhân v ật đưa học sinh bướ c vào th ế gi ớ i ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m, nh ữ ng ho ạt độ ng c ủ a vi ệ c ti ế p c ậ n tác ph ẩm văn họ c nh ằ m d ẫ n d ắ t h ọc sinh định hướ ng v ề m ặ t c ấ u t ạo và phương pháp để ti ế p c ậ n m ộ t tác ph ẩ m Nhưng mọ i tìm ki ế m, nh ậ n bi ết đó thự c s ự có ý nghĩa khi người đọ c bi ế t khái quát thành nh ữ ng v ấn đề có ý nghĩa quy tụ vào ch ủ đề c ủ a tác ph ẩ m Qua nh ữ ng ho ạt độ ng phân tích, khái quát h ọ c sinh s ẽ hình thành nh ững kĩ năng quan trọ ng khi phân tích và khái quát trong tác ph ẩ m Khi phân tích tác ph ẩ m, h ọ c sinh ph ả i c ả m, ph ả i hi ể u b ằ ng chính máu th ị t c ủ a t ừ ng chi ti ết để n ắ m linh h ồ n trong tác ph ẩ m Ho ạt động phân tích, khái quát ý nghĩa là khâu c ự c kì quan tr ọng để h ọc sinh nâng cao trình độ v ề vi ệ c c ả m th ụ tác ph ẩm văn họ c m ộ t cách sâu s ắ c H ọ c sinh n ế u bi ế t cách phân tích và khái quát s ẽ hình thành nên nh ững kĩ năng cơ bả n v ề văn họ c Bên c ạnh đó họ c sinh c ầ n ph ả i bi ế t cách c ắt nghĩa , lí gi ả i m ỗ i khi g ặ p m ộ t tác ph ẩm văn họ c Ở đây họ c sinh c ầ n ph ả i bi ế t phân bi ệt các nghĩa trong mộ t tác 18 ph ẩ m và bi ế t cách nh ậ n di ện đâu là nghĩ a g ốc, đâu là nghĩa chuyể n, hi ểu đượ c nghĩa củ a t ừ trong m ột văn cả nh rõ ràng C ắt nghĩa về t ừ , c ắt nghĩa về hình ả nh, v ề hình tượ ng và v ề ch ủ đề trong m ộ t tác ph ẩ m C ắt nghĩa qua từ ng l ớ p qua m ỗ i tác ph ẩ m nh ằ m giúp cho h ọ c sinh bi ế t phân bi ệ t m ộ t cách c ụ th ể hơn và thông qua vi ệ c c ắt nghĩa trong tác phẩ m s ẽ giúp h ọ c sinh hình thành nên nh ữ ng ki ế n th ứ c v ề tư duy văn học và kĩ năng để phân tích tác ph ẩ m Tóm l ạ i, ho ạt độ ng phân tích và c ắt nghĩa trong tác phẩm văn họ c s ẽ giúp cho h ọ c sinh trang b ị nh ữ ng ki ế n th ứ c, nh ữ ng hi ể u bi ế t nh ất đị nh nh ằ m v ậ n d ụ ng kh i hành văn, cả m th ụ tác ph ẩm văn họ c m ộ t cách t ố t nh ấ t Ti ể u k ế t chƣơng 1 Trên cơ sở lí thuy ế t v ề ki ế n th ức liên quan đế n nh ữ ng v ấn đề đọ c hi ể u tác ph ẩm văn học ngườ i vi ết đã đưa ra các quan niệm và các bướ c th ự c hi ệ n vi ệc đọ c hi ể u tác ph ẩm văn họ c trong t rường THPT Thông qua đó có thể giúp cho các em xác định đượ c th ể lo ạ i và nh ững đặc trưng của nó trong quá trình đọ c hi ể u tác ph ẩ m Trong m ỗ i gi ờ h ọ c giáo viên s ẽ là ngườ i tr ự c ti ếp hướ ng d ẫ n các em hi ể u và n ắ m b ắ t n ộ i dung trong tác ph ẩm, ngượ c l ạ i các em h ọ c sinh s ẽ là ngườ i chi ế m lĩnh tri thứ c, ti ế p c ậ n tác ph ẩ m m ộ t cách t ố t nh ấ t Bên c ạnh đó họ c sinh c ầ n ph ả i bi ế t tái hi ệ n l ạ i nh ững hình tượ ng nhân v ậ t trong m ộ t tác ph ẩ m nh ằ m giúp cho quá trình phân tích, c ắt nghĩa trong

NỘI DUNG

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC

Lâu nay, trong dạy học văn người ta thường dùng thuật ngữ là “giảng văn”, “phân tích văn”…thì hiện nay sách giáo khoa đã cải cách và thay bằng thuật ngữ “ Đọc - hiểu văn bản Trước đây, chúng ta thường coi phân tích hay giảng văn, bình luận là phương pháp đặc thù của dạy học văn theo hướng áp đặt, một chiều Nhưng hiện nay đã có sự thay đổi và cải cách khác nhau Đây không chỉ là sự thay đổi về tên gọi mà thực chất là sự thay đổi về bản chất của môn văn ở cả hoạt động tiếp nhận và phương pháp khi dạy học tác phẩm văn học trong nhà trường cũng có những thay đổi Hiện nay, có nhiều định hướng trong việc đọc hiểu tác phẩm văn học trong nhà trường với những quan niệm khác nhau nhưng nhìn chung mỗi quan niệm đều có đóng góp tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học đọc – hiểu tác phẩm văn học trong nhà trường

Theo Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng thì “ Đọc hiểu là hoạt động truy tìm, giải mã ý nghĩa văn bản” [6, 39]

Còn với Giáo sư Trần Đình Sửtrong bài viết đăng trên báo Văn nghệ “Con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy - học văn” ( Báo Văn nghệ số 10, 7-3-

2009) Mở đầu bài viết Giáo sư đã khẳng định rõ: “Khởi điểm của môn Ngữ Văn là dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc các văn bản ấy, không hiểu được văn bản, thì coi như mọi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp của môn văn đều chỉ là nói suông, khó với tới, đừng nói gì tới tình yêu văn học” Bên cạnh đó, Giáo sư muốn nhấn mạnh thêm “Đọc hiểu văn bản như một khâu đột phá trong việc đổi mới dạy học và thi môn Ngữ văn, là yêu cầu bức thiết đối với việc đào tạo nguồn nhân lực mới cho đất nước tiến theo các nước tiên tiến”.( Báo Văn nghệnăm 2013)

Giáo sư Phan Trọng Luận cũng là một trong những nhà khoa học đi vào nghiên cứu vấn đề đọc hiểu tác phẩm từ rất sớm Giáo sư đã phân tích rõ tầm quan trọng của việc đọc: “ Đọc văn là để tiếp nhận, lĩnh hội, đọc văn để hiểu và cảm nhận văn có ấn tượng định hình biểu tượng về tác phẩm Người đọc phải làm sống lại hình tượng nghệ thuật từ văn bản tác phẩm, rồi chuyển hình tượng đó vào trong đầu trở thành biểu tượng, ấn tượng của mình”.[17, 82].Quá trình đọc cũng chính là quá trình thâm nhập, tiếp nhận tác phẩm và trong quá trình đọc tác phẩm từng bước thâm nhập, những tín hiệu ngôn ngữ, những hình ảnh tuần tự được hiện lên dần

Năng lực đọc được thể hiện ở việc học sinh tự mình biết đọc, hiểu, nắm bắt nội dung nghệ thuật của một tác phẩm [7, 14] Văn bản thông qua khả năng tiếp nhận của học sinh nhằm giúp học sinh tiếp xúc trực tiếp với văn bản, hiểu được ý nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, các biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm để từ đó hiểu được thông điệp về tư tưởng, tình cảm của người viết muốn nhắn gửi đến người đọc Đọc hiểu là vừa đọc vừa hiểu nội dung trong từng câu từng đoạn có trong tác phẩm bởi học văn gắn liền với việc đọc văn Đọc không phải chỉ là tái tạo âm thanh từ chữ viết mà còn là quá trình thức tỉnh cảm xúc, quá trình tri giác và thuần thấm tín hiệu để giải mã ngôn ngữđồng thời với việc huy động vốn sống, kinh nghiệm cá nhân của người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ và ý nghĩa vốn có của tác phẩm Phải đọc từng câu, từng chữ, từng đoạn để có thể tái tạo lại tác phẩm và phân tích, khái quát những vấn đề liên quan trong tác phẩm

Như vậy, để phát huy năng lực hiểu biết của học sinh thì cần phải đổi mới phương pháp trong dạy học mà chủ yếu là “đổi mới từ cách dạy truyền thống thiên về đọc chép sang cách dạy học đọc – hiểu Trên đây là một số quan niệm về phương pháp dạy đọc hiểu ở trường phổ thông Qua đósẽ giúp cho học sinh biết cách đọc, cách tiếp nhận một tác phẩm văn học

1.2 Các bước thực hiện việc đọc hiểu tác phẩm văn học ở trường Trung học phổ thông

1.2.1 Xác định thể loại và đặc trưng của thể loại Ở chương trình Trung học cơ sở học sinh đã làm quen với các thể loại văn học, những kiến thức về mặt thể loại ở chương trình Trung học cơ sở sẽ làm nền tảng cho những năm tiếp theo khi học sinh bước vào ngưỡng cửa THPT Trong chương trình THPT học sinh sẽ tiếp cận, phân tích ở những vấn đề mang tính đa dạng hơn, sâu sắc hơn về mặt thể loại văn học và các đặc trưng riêng của nó

Khi đọc một tác phẩm văn học, điều trước tiên học sinh cần phải xác định thể loại cụ thể trong tác phẩm Mỗi em cần có cách hiểu biết và định hướng riêng, nhất là phải có kiến thức về môn học để từ đó việc xác định thể loại trong tác phẩm được chính xác và cụ thể hơn Việc nắm được thể loại cụ thể trong mỗi tác phẩm sẽ giúp các em dễ dàng phân tích, rèn luyện kĩ năng xác định thể loại trong từng tác phẩm văn học cụ thể Có nhiều định nghĩa thể loại, song mỗi định nghĩa đều mang những vấn đề chung trong việc xác định thể loại văn học

Theo như cuốn “thuật ngữ văn học” thì thể loại là “dạng thức tồn tại chỉnh thể trong tác phẩm Loại rộng hơn thể và thể nằm trong loại Bất kì tác phẩm văn họcnào cũng thuộc một loại nhất định và quan trọng hơn là có một hình thức thể nào đó”.Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có ba loại gồm: tự sự, trữ tình và kịch”.[18, 246] Tuy nhiên cũng có cách chia bốn gồm tự sự, trữ tình, kịch, kí

Mỗi loại bao gồm một số thể và đi vào mỗi thể loại thì sẽ có những đặc trưng riêng Nếu trong một tác phẩm các em không ý thức được sự khác biệt giữa tự sự, trữ tình, kịch thì người đọc dể lạc hướng và việc lĩnh hội tác phẩm sẽ không đạt như mong muốn vì sự nhầm lẫn thể loại.Cho nên, khi vào từng thể loại cụ thể cần phải có những năng lực nhận diện thể loại và khả năng hiểu biết, phân tích những mặt nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Ở mỗi thể loại đều có những đặc trưng cơ bản khác nhau Cụ thể:

Nếu tác phẩm trữ tình phản ánh hiện thực trong sự cảm nhận chủ quan về nó thì tác phẩm tự sự lại tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách quan.Ðể có cái nhìn khách quan, tác phẩm tự sự tập trung phản ánh đời sống qua các sự kiện

Có thể là những biến cố, sự kiện bên trong bao gồm tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ nhưng biến cố, sự kiện này không được biểu hiện trực tiếp mà được xem như một đối tượng để đem ra phân tích, nhận biết.Như vậy, tác phẩm tự sự tái hiện toàn bộ thế giới bao gồm những sự kiện bên ngoài và bên trong của con người Đặc trưng tiếp theo của tác phẩm tự sự là có khả năng phản ánh hiện thực một cách rộng lớn Tác phẩm tự sự miêu tả cuộc sống qua các sự kiện, hệ thống sự kiện là sản phẩm của mối quan hệ giữa con người với con người, con người và môi trường xung quanh Do đó, tác phẩm tự sự mở ra một phạm vi hết sức rộng lớn trong việc miêu tả hiện thực khách quan, được thể hiện trong nhiều mối quan hệ.Từ những đặc điểm trên, nhân vật tự sự cũng được khắc họa đầy đặn, nhiều mặt nhất, có thể được triển khai sâu rộng trong nhiều mối quan hệ đa dạng và phong phú Nhân vật thường có số phận, con đường đi và quá trình phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau So với các loại nhân vật khác, nhân vật trong tác phẩm tự sự được khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hình đến nội tâm, cả quá khứ, hiện tại và trong xu thế phát triển Tóm lại, nhân vật tự sự được miêu tả nhiều mặt, toàn diện và sinh động, nhiều màu sắc thẩm mĩ

Ngoài ra, trong tác phẩm tự sự luôn có người trần thuật Người trần thuật có thể là tác giả nhưng không nên đồng nhất người trần thuật với tác giả Người trần thuật có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức Nhưng dưới hình thức nào, người trần thuật cũng làm nhiệm vụ tường thuật, kể chuyện để phân tích, nghiên cứu, khêu gợi, bình luận, cắt nghĩa những quan hệ phức tạp giữa nhân vật và nhân vật, giữa nhân vật và hoàn cảnh Trong tác phẩm tự sự, hình tượng người trần thuật giữ một vai trò hết sức quan trọng và luôn luôn muốn hướng dẫn, gợi ý cho người đọc nên hiểu nhân vật, hoàn cảnh…và lời văn trong tác phẩm tự sự chủ yếu là lời văn kể chuyện, miêu tả Nó có thể được viết bằng văn vần hoặc văn xuôi Đối với tác phẩm trữ tình đặc trưng chủ yếu thể hiện bằng những tình cảm mãnh liệt đã được ý thức, phản ánh cuộc sống bằng cách bộc lộ trực tiếp ý thức của con người, con người cảm thấy mình qua những ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan cuả mình đối với thế giới nhân sinh Về mặt đặc trưng tính biểu tượng mang ý nghĩa, hình ảnh có sự ngụ ý riêng như nhật, nguyệt, tùng, trúc, cúc, mai…trong thơ cổ, có bờ ao, giếng nước, con đò…trong ca dao, cờ đỏ, bàn chân, tay súng, tay cày…Nhưng nhìn chung mỗi nhà thơ đều có những biểu tượng riêng và không lặp lại.Nhân vật trữ tình (cũng gọi là chủ thể trữ tình, cái tôi trữ tình) là người trực tiếp cảm nhận và bày tỏ niềm rung động trong thơ trước sự kiện Nhân vật trữ tình là cái tôi thứ hai của nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Tuy vậy, không thể đồng nhất nhân vật trữ tình với tác giả

Trong tác phẩm trữ tình, ngôn từ được cấu tạo một cách khá đặc biệt Trước hết, đó là ngôn từ có nhịp điệu Ở cuối mỗi dòng là chỗ ngừng, tùy theo số chữ trong dòng thơ mà thơ có nhịp điệu khác nhau Đối với tác phẩm kịch đặc trưng nổi bật nhất của kịch chính là kịch tính, không có xung đột, không có mâu thuẩn thì không có kịch tính Như vậy, kịch tính là trạng thái căng thẳng đặc biệt của mâu thuẩn, xung đột, được tạo ra bởi những hành động thể hiện các khuynh hướng tính cách và ý chí tự do của con người trong tác phẩm

Nếu kịch tính là đặc trưng nổi bật của kịch thì sự tập trung cao độ của cốt truyện là đặc điểm kết cấu của kịch bản văn học Tính tập trung cao độ trước hết biểu hiện ở các bộ phận cấu thành cốt truyện kịch, các hành động được triển khai qua một hệ thống sự kiện diễn ra theo quy luật của thời gian

Ngoài ra, tính chất xác định của tính cách là đặc điểm cơ bản của nhân vật kịch Bởi kịch là nghệ thuật thể hiện hình tượng con người một cách sống động nhất Cho nên, hình tượng con người trong kịch thuộc loại hình tượng mang tính ước lệ nhất Và tính chất xác định cao độ của tính cách cũng là đặc trưng quan trọng nhất của nhân vật kịch Đặc trưng cuối cùng của tác phẩm kịch chính là lời thoại Đây là hành động và là phương tiện để biểu hiện tính cách của kịch Lời của các nhân vật gọi là thoại gồm có ba dạng: đối thoại, độc thoại và bàn thoại

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1.1 Thực trạng được phản ánh qua báo chí nói chung

Bàn về tình hình học sinh THPT với vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học hiện nay không những các ý kiến đánh giá từ phía nhà trường, phụ huynh học sinh mà trong các năm trở lại đây vấn đề đó được phản ánh qua báo chí nói chung

Theo báo điện tử Vietnam.net.vn đã chia sẻ về tình trạng dạy và học văn trong nhà trường: “Chưa bao giờ người dạy văn Việt Nam được trang bị nhiều kiến thức, phương pháp, được sự hỗ trợ bởi những phương tiện tối tân, đặc biệt là những phương tiện gắn liền với công nghệ thông tin như bây giờ Đáng ra với điều kiện đó, chất lượng học văn phải cao hơn, học trò yêu văn hơn Nhưng nghịch lý là chưa bao giờ học sinh chán học văn như bây giờ”

Còn theo báo Tiền phong đưa tin ngày 09 tháng 06 năm 2014 đã phản ánh về tình trạng học sinh THPT vấn đề đọc hiểu văn bản còn thấp Cụ thể qua bài báo “ thí sinh yếu kỹ năng đọc hiểu”.Qua bài báo đã nói lên thực trạng về tình hình đọc hiểu của học sinh trong nhà trường THPT dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, nhất là trong quá trình thi cử, khi gặp những vấn đề liên quan trong một văn bản thì học sinh thường không biết cách vận dụng các phương pháp vào bài làm để đem lại kết quả cao Những năm gần đây trong các kì thi tốt nghiệp, tuyển sinh đa số các em chưa hoàn thành tốt phần đọc hiểu văn bản khi làm bài, kỹ năng phân tích còn hạn chế

Nhìn chung theo báo chí đưa tin thì việc đọc hiểu tác phẩm của học sinh đang ngày một xuống cấp trầm trọng, đọc chậm, tư duy phân tích chưa sâu và kỹ năng để cảm nhận tác phẩm còn kém Điểm yếu thứ nhất có thể nhận thấy rằngở lớp trong giờ học tác phẩm thì đọc qua quýt văn bản ở sách giáo khoa Mọi thứ đều ỷ lại có bài giảng của giáo viên hoặc tài liệu học tập rồi Vì vậy, việc đưa phần đọc hiểu vào cấu trúc đề thi môn Ngữ văn là thật sự cần thiết vì điều này giúp cho học sinh ý thức rõ và cần rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, đặc biệt trong một bối cảnh mà "văn hóa đọc" đang xuống cấp trầm trọng như hiện nay.Điểm yếu thứ hai là thí sinh không đọc kỹ và phân tích đúng các yêu cầu của câu hỏi Ví dụ đề bài yêu cầu của phần đọc hiểu là "viết đoạn văn" thế mà nhiều thí sinh lại viết thành nhiều đoạn văn, thậm chí viết cả bài văn Mặc dù bài làm thật tốt cũng bị mất điểm…

Qua khảo sát trên vài bài báo cho thấy việc đọc hiểu văn bản hiện nay dần trở thành những nghịch lý, tình trạng các em học sinh càng quá yếu kỹ năng khi đọc hiểu dẫn đến những thực trạng ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập

2.1.2 Thực trạng qua việc điều tra thực tế tại trường THPT Phan Bội Châu và Trường THPT Trần Cao Vân – Tam Kỳ – Quảng Nam Để tiến hành thực nghiệm đề tài, cá nhân người nghiên cứu đã khảo sát về tình hình đọc hiểu văn bản ở 2 trường là THPT Phan Bội Châu và trường THPT Trần Cao Vân trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam

Cụ thể ở trường THPT Phan Bội Châu đã phát ra 237 phiếu khảo sát trên bình diện 3 khối lớp là 10 (82 phiếu), 11 (80 phiếu), 12 ( 75 phiếu)

Tại trường THPT Trần Cao Vân đã phát ra 222 phiếu trên bình diện 3 khối lớp Với Khối 10 (75 phiếu) khối 11 (79 phiếu) khối 12 ( 68 phiếu)

Sau đó tiến hành thu lại ở trường THPT Phan Bội Châu 237 phiếu và 222 phiếu ở Trường THPT Trần Cao Vân Từ kết quả khảo sát, người nghiên cứu tiến hành thống kê lại trên bình diện 3 khối lớp của 2 trường THPT với đáp án (số phiếu) và tỉ lệ phần trăm tương ứng Dựa trên số liệu đó người nghiên cứu đã đưa ra nhận xét về tình hình đọc hiểu tác phẩm văn học của học sinh Sau đó tiến hành so sánh đánh giá về mức độ đọc hiểu tác phẩm trên bình diện giữa 2 trường và rút ra nhận xét chung

Bảng 1 Khảo sát tình tình đọc hiểu tác phẩm văn học ở Trường THPT Phan Bội Châu đạt đƣợc kết quả thể hiện ở bảng sau:

Câu 1 Em có thói quen đọc tác phẩm văn học trước khi đến lớp không?

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Tỉ lệ học sinh đọc tác phẩm trước khi đến lớp còn ở mức tương đối Qua từng khối học cho thấy mức độ đọc hiểu trước khi đến lớp giảm dần

Câu 2 Khi soạn một tác phẩm văn học em thường dựa vào những yếu tố nào?

% Đọc kĩ tác phẩm để phân tích

Chép nguyên nội dung trong Sách giáo khoa

Tham khảo ý kiến Sách hướng dẫn

Mƣợn vở soạn của bạn

Nhận xét: Đa số học sinh ở ba khối lớp khi soạn tác phẩm đều tham khảo sách hướng dẫn, tỉ lệ khá cao khối 10 chiếm đến 53%

Câu 3 Trong giờ đọc hiểu tác phẩm văn học gặp những vấn đề khó khăn em thường làm gì?

% Hỏi giáo viên Hỏi bạn bè Tự nghiên cứu

Nhận xét: Nhìn chung trong giờ học tác phẩm khi gặp những vấn đề khó khăn học sinh thường chọn hình thức truy cập Internet để tìm hiểu thông tin, khối 10 chiếm 43%

Câu 4 Trong quá trình đọc hiểu tác phẩm văn học em thường sử dụng hình thức đọc nào dưới đây?

% Đọc kĩ Đọc nhẩm Đọc lướt Đọc nhanh

Nhận xét: Khi đọc hiểu văn bản, học sinh thường sử dụng hình thức đọc nhẩm chiếm tỉ lệ cao giữa ba khối lớp, nhất là khối lớp 10 là 53%

Câu 5 Thông qua giờ đọc hiểu tác phẩm văn học, em hiểu và nắm bắt những vấn đề trong tác phẩm như thế nào?

Khối Đáp án (Phiếu) % Nhanh và đạt hiệu quả

Tương đối Chậm và chưa hiệu quả

Nhận xét: Đa số trong các giờ đọc hiểu tác phẩm học sinh nắm bắt những vấn đề ở mức tương đối

Câu 6 Theo em, giờ đọc hiểu văn bản ở Trường THPT hiện nay có thực sự hiệu quả không?

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Giờ đọc hiểu văn bản ở trường hiện nay học sinh cho rằng không hiệu quả, chiếm tỉ lệ khá cao Khối 11 và 12 có tỉ lệ ngang nhau là 49%

Câu 7 Ngoài những tác phẩm trong chương trình, em thường hay đọc những tác phẩm văn học khác không?

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Tỉ lệ học sinh không đọc thêm các tác phẩm văn học khác với tỉ lệ cao hơn so với các đáp án khác Khối 11 chiếm đến 60%

Câu 8 Hiện nay,văn hóa đọc sách đang ngày một ít đi Theo em nguyên nhân nào dẫn đến điều đó?

Do các em không có sự đam mê đọc sách

Do sự phát triển của Internet

Do sự nhàm chán khô khan trong quá trình đọc

Vì những lí do khác

Nhận xét:Qua ba khối lớp đều đƣa ra nguyên nhân chủ yếu ở đây là do sự phát triển của Internet, học sinh khối 10 sử dụng Internet chiếm tỉ lệ 53% cao hơn so với hai khối còn lại

Câu 9 Theo em, phân phối chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay phần đọc hiểu tác phẩm văn học so với phần tiếng Việt và tập làm văn đã phù hợp chưa?

Phù hợp Tương đối Chưa phù hợp

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Việc phân phối chương trình như hiện nay đa số học sinh nhận thấy chương trình Ngữ văn ở mức độ tương đối phù hợp

Câu 10 Thái độ của em khi học một tác phẩm văn học?

% Rất thích Bình thường Không thích Ý kiến khác

Nhận xét: Học sinh khi học tác phẩm văn học có thái độ bình thường, cao nhất là khối 11 chiếm 72%

Bảng 2 Khảo sát tình tình đọc hiểu tác phẩm văn học ở Trường THPT Trần Cao Vân đạt đƣợc kết quả thể hiện ở bảng sau:

Câu 1 Em có thói quen đọc tác phẩm văn học trước khi đến lớp không?

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Tỉ lệ học sinh đọc tác phẩm trước khi đến lớp tương đối cao

Câu 2 Khi soạn một tác phẩm văn học em thường dựa vào những yếu tố nào?

% Đọc kĩ tác phẩm để phân tích

Chép nguyên nội dung trong Sách giáo khoa

Tham khảo ý kiến Sách hướng dẫn

Mƣợn vở soạn của bạn

Nhận xét: Đa số khi soạn bài học sinh thường tham khảo ở sách hướng dẫn, tỉ lệ cao nhất ở khối 11 chiếm 46%

Câu 3 Trong giờ đọc hiểu tác phẩm văn học gặp những vấn đề khó khăn em thường làm gì?

% Hỏi giáo viên Hỏi bạn bè Tự nghiên cứu Truy cập

Nhận xét: Khi gặp những vấn đề khó khăn đa số học sinh thường truy cập Internet, khối 11 chiểm tỉ lệ 43%

Câu 4 Trong quá trình đọc hiểu tác phẩm văn học em thường sử dụng hình thức đọc nào dưới đây?

% Đọc kĩ Đọc nhẩm Đọc lướt Đọc nhanh

Nhận xét: Đa số các em đọc nhẩm, tỉ lệ cao hơn so với các hình thức đọc khác Khối 10 chiểm tỉ lệ 44%

Câu 5 Thông qua giờ đọc hiểu tác phẩm văn học, em hiểu và nắm bắt những vấn đề trong tác phẩm như thế nào?

% Nhanh và đạt hiệu quả

Tương đối Chậm và chưa hiệu quả

Nhận xét: Nhìn chung học sinh nắm bài ở mức độ tương đối chiếm tỉ lệ khá cao qua từng khối học

Câu 6 Theo em, giờ đọc hiểu văn bản ở Trường THPT hiện nay có thực sự hiệu quả không?

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Giờ đọc hiểu tác phẩm văn học hiện nay chƣa đem lại hiệu quả cao, chỉ ở mức độ bình thường

Câu 7 Ngoài những tác phẩm trong chương trình, em thường hay đọc những tác phẩm văn học khác không?

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Tỉ lệ các em không đọc để tham khảo các tác phẩm văn học khác chiếm tỉ lệ cao nhất Đáng chú ý là ở khối 11 chiếm 63%

Câu 8 Hiện nay,văn hóa đọc sách đang ngày một ít đi Theo em nguyên nhân nào dẫn đến điều đó?

Do các em không có sự đam mê đọc sách

Do sự phát triển của Internet

Do sự nhàm chán khô khan trong quá trình đọc

Vì những lí do khác

Nhận xét: Văn hóa đọc đang ngày một ít đi phần lớn do sự phát triển của Internet chiếm 58% ở khối 11

Câu 9 Theo em, phân phối chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay phần đọc hiểu tác phẩm văn học so với phần tiếng Việt và tập làm văn đã phù hợp chưa?

Phù hợp Tương đối Chưa phù hợp

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Phần lớn học sinh cho rằng chương trình Ngữ văn phổ thông hiện nay ở mức độ tương đối, chiếm 75% khối lớp 11

Câu 10 Thái độ của em khi học một tác phẩm văn học?

Khối Đáp án (Phiếu) (%) Rất thích Bình thường Không thích Ý kiến khác

Nhận xét: Nhìn chung thái độ học sinh khi học tác phẩm văn học ở mức độ bình thường chiếm tỉ lệ cao

*Nhận xét và đánh giá chung về tình hình đọc hiểu tác phẩm văn học ở hai Trường THPT Phan Bội Châu và Trần Cao Vân bằng cách so sánh những kết quả đạt đƣợc từ 2 bảng trên

- Ở câu 1: Dựa vào 2 bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy rõ về tình hình đọc hiểu văn bản của các em trước khi đến lớp, nhìn chung giữa hai trường mức độ đọc hiểu tác phẩm trước khi đến lớp chiếm tỉ lệ tương đối Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch không đáng kể, như ở trường Phan Bội Châu tỉ lệ chiếm 58% và Trần Cao Vân chiếm 55%

GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM TRONG VIỆC VẬN DỤNG VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG VÀO MỘT SỐ THỂ LOẠI CỤ THỂ

ĐỀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG VÀO MỘT SỐ

Trong chương trình Ngữ văn thì việc lựa chọn những tác phẩm đưa vào giảng dạy không phải là đơn giản Với học sinh THPT thì cần phải đưa vào chương trình những tác phẩm sao cho phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với năng lực cảm thụ tác phẩm văn học của các em bởi về mặt thể loại có sự đa dạng với những nội dung rất phong phú Chính vì vậy thông qua quá trình đọc hiểu sẽ giúp học sinh nhận diện được thể loại qua đó sẽ nắm được nội dung của mỗi tác phẩm

Từ quá trình nghiên cứu, khảo sát dưới đây người viết đưa ra ba giáo án thể nghiệm trong việc đọc hiểu tác phẩm văn học ở nhà trường hiện nay trong từng khối lớp sẽ vận dụng một văn bản cụ thể nhằm để chứng minh cho việc áp dụng phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn học

3.1 Thiết kế giáo án thể nghiệm đối với tác phẩm trữ tình qua bài “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ngữ văn 10, tập 1, chương trình chuẩn)

I Mức độ cần đạt: Giúp HS:

- Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ

II Trọng tâm kiến thức kĩ năng:

- Một tuyên ngôn về lối sống hoà hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ

- Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ

- Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật

- Kĩ năng sống: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, xác định lối sống cao đẹp

Yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm

III Chuẩn bị bài học:

- Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ năng

- Phương pháp: Tổ chức cho HS trao đổi, động não, phát vấn, gợi mở, bình giảng…

2 Học sinh: Đọc trước phần Tiểu dẫn, văn bản bài thơ, và trả lời các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài

IV Tiến trình dạy học:

2 Kiểm tra bài cũ: Đọc bài thơ “Cảnh ngày hè” và nêu vẻ đẹp của bức tranh mùa hè, và tâm hồn Nguyễn Trãi

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm:

- Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn

- Nêu vài nét chính về tác giả Nguyễn Bỉnh

- Nhan đề cuả tác phẩm gợi cho em những suy nghĩ gì?

HS đọc hiểu văn bản:

- GV gọi HS đọc văn bản.(Lưu ý phải đọc theo nhịp thơ, chậm, diễn cảm thể hiện thú thanh nhàn)

- Yêu cầu HS đọc phần giải thích từ khó

- Gọi HS đọc 2 câu đề

( đọc với giọng thong thả, chú ý sự biến đổi trong câu thơ để ngắt nhịp cho đúng)

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi, "chí để ở nhàn dật"

Nhan đề do người đời sau đặt nhưng cũng là một sự tri âm với tác giả Chữ nhàn trong bài nhằm chỉ một quan niệm, một cách xử thế

II Đọc hiểu văn bản

2 Tìm hiểu văn bản: a Hai câu đề:

- Mai: từ chỉ thời gian(mai: ngày mai)

- Cuốc, cần câu: Dụng cụ của nhà nông để đào, xới đất, bắt cá

- Cách đếm "một một một" rành rọt, dứt khoát, nhấn mạnh sự chu khi cáo quan về quê ở ẩn giống với cách sinh hoạt của ai qua các dụng cụ được nêu ra?

- Cách đếm có gì đặc biệt, thể hiện điều gì? -

- Cho biết nhịp thơ của hai câu này?

“thơ thẩn” là như thế nào? Nó cho thấy lối sống gì của tác giả? Lối sống đó đối lập với lối sống nào, những từ ngữ thể hiện điều đó?

-Qua việc phân tích trên, quan niệm sống

Khiêm thể hiện ở lối sống như thế nào?

( Đọc với nhịp 2/5 giọng tự tin, thấm đượm chất triết lí)

- Cho biết ở 2 câu này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Từ Dại và Khôn có được dùng đúng nghĩa gốc không?

-Trả lời đáo, sẵn sàng

- Nhịp thơ 2/2/3 đều đặn, thong thả

- Thơ thẩn: Trạng thái mơ màng, mông lung, nghĩ ngợi không tập trung vào một cái gì rõ rệt

-> Lối sống thư thái, thanh nhàn, không màng danh lợi >< Lối sống bon chen của những kẻ trong vòng danh lợi (qua từ “dầu ai”)

=> Nhàn thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên b Hai câu thực:

- Cách nói đối lập, ngược nghĩa:

Dại >Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về "nơi vắng vẻ", sống hoà nhập với thiên nhiên để "di dưỡng tinh thần" c Hai câu luận:

- Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao: + Măng trúc, giá đỗ: Thức ăn đạm bạc, thanh sạch, là sản phẩm cây nhà lá vườn, kết quả công sức lao động gieo trồng, chăm bón của bậc ẩn sĩ + Xuân tắm hồ sen (nước trong, hương thơm), hạ tắm ao: Cách sinh hoạt dân dã

-> Cuộc sống hoà hợp với tự nhiên, mùa nào thức nấy

- Nhịp thơ 1/3/1/2: Nhấn mạnh vào 4 mùa, gợi bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt với 4 mùa xuân hạ thu đông, có hương sắc, mùi vị giản dị mà thanh cao

=>Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức có sẵn theo

- Hai câu này thể hiện quan niệm sống Nhàn của tác giả là gì?

- Cái say và giấc chiêm bao của tác giả thể hiện ý nghĩa và quan niệm như thế nào?

HS tổng kết bài học:

- Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ?

- Suy nghĩ và nêu cảm nhận

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt d Hai câu kết:

Nhà thơ tìm đến rượu, uống say để chiêm bao, để nhận ra một lẽ sống: Cái vĩnh hằng chính là thiên nhiên và nhân cách con người

->Thái độ coi thường vinh hoa phú quý của tác giả

=>Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao

- Sử dụng phép đối, điển cố

- Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí

Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: Thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống

4 Củng cố và dặn dò

- Nêu lại ý nghĩa và nội dung văn bản

- Học bài Chuẩn bị bài sau: Đọc Tiểu Thanh kí (đọc trước phần Tiểu dẫn, văn bản bài thơ và trả lời các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài)

- Học thuộc lòng bài thơ

- Anh (chị) đánh giá như thế nào về quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm đối với tác phẩm văn xuôi tự sự qua bài “

Hai đứa trẻ” của Thạch Lam (Ngữ văn 11, tập 1, chương trình chuẩn)

- Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quanh quẩn buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn

- Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam

II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

- Hiểu được bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn và những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ

- Cảm nhận được niềm xót xa, thương cảm của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông trân trọng những mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng

- Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ, là truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự

- Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại

- Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự

- KNS: Giao tiếp, tư duy sáng tạo, tự nhận thức

- Giáo dục lòng nhân hậu và ý thức: Biết ước mơ và có niềm tin trong cuộc sống

III Chuẩn bị bài học:

- Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Phương pháp: Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS bằng lời giới thiệu ấn tượng.Đọc sáng tạo, phát vấn, gợi mở, bình giảng

Tìm hiểu phần Tiểu dẫn, đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài

IV Tiến trình dạy học:

2 Kiểm tra bài cũ:Nêu hiểu biết của em về bộ phận văn học công khai? Kể tên tác giả tác phẩm tiêu biểu

*HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

- Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn SGK

- Qua đó cho biết những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của

- Dựa vào phần tiểu dẫn hãy nêu xuất xứ của tác phẩm?

- Dựa vào tiểu dẫn trả lời

- Nêu xuất xứ tác phẩm

- Bút danh Việt Sinh là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn b Sự nghiệp

- Các tác phẩm chính: truyện ngắn

Gió đầumùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942), tiểu thuyết Ngày mới (1939), tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943) -Là người đôn hậu và rất tinh tế, rất thành công ở truyện ngắn

- Chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ

-Mỗi truyện của ông như một bài thơ trữ tình trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc

2/ Tác phẩm “Hai đứa trẻ”:

- In trong tập truyện “Nắng trong vườn” (1938), có sự hòa quyện

-Cho biết bố cục của tác phẩm?

*HĐ2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu chung văn bản

(Lưu ý đọc với giọng thong thả nhịp nhàng với những đoạn văn miêu tả để làm nổi bật lên màu sắc, ánh sáng, cảnh vật)

- Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh ngày tàn (âm thanh, hình ảnh, màu sắc)

- Trả lời giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn, tự sự và trữ tình

- Là một trong những tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam

+ Phần 1: Từ đầu … “Chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó”: Phố huyện lúc chiều tàn

+ Phần 2: Tiếp theo… “cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”: Phố huyện lúc đêm khuya

+ Phần 3: Còn lại: Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua (Cảnh đợi tàu)

II/ Đọc hiểu văn bản:

1/ Phố huyện lúc chiều tàn a Cảnh ngày tàn:

- Hình ảnh, màu sắc: Phương đông đỏ rực, đám mây ánh hồng, dãy tre làng đen lại

- Âm thanh: Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve

-> Dân dã, quen thuộc, đợm buồn

- Nêu những chi tiết miêu tả về cảnh chợ tàn của phố huyện?

-Qua phần đọc hiểu ở đoạn 1, hãy cho biết con người phố huyện lúc chiều tàn gồm những nhân vật nào

-Tìm các chi tiết, hình ảnh thể hiện những kiếp người tàn tạ nơi phố huyện lúc chiều tàn?

- Nhận xét về cuộc sống của con người lúc chiều tàn?

- Trả lời b Cảnh chợ tàn:

- Chợ họp đã vãn từ lâu, chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía

- Mùi ẩm ẩm bốc lên

- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ lúi cúi lom khom trên mảnh đất đi lại tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ

-> Cảnh buồn vắng, tiêu điều, xơ xác, tàn tạ, héo úa c Kiếp người tàn:

- Gia đình bác xẩm (hát xẩm), mẹ con chị Tý (bán quán nước), bà cụ Thi điên (uống rượu), mấy đứa trẻ con nhà nghèo (nhặt đồ rơi vãi), bác Siêu (bán phở), và chính cả hai chị em Liên (trông cửa hàng)

- Mấy người bán hàng về muộn

- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ đang hi vọng tìm kiếm chút gì cho sự sống

- Mẹ con chị Tí với chõng hàng nước ế ẩm

- Chị em Liên phải phụ giúp để mưu sinh

-> Gợi trong Liên nỗi buồn man mác và niềm trắc ẩn, cảm thương cho những đứa trẻ lam lũ

-> Cuộc sống bế tắc, tù túng, đơn điệu được lặp đi lặp lại của những kiếp người nơi phố huyện nghèo

-Đọc đoạn 2 cho biết những chi tiết tả bóng tối?

( Lưu ý đọc với giọng trầm, buồn để thấy được những chi tiết thể hiện hình ảnh con người trong bóng tối, nơi phố huyện buồn, quạnh hiu)

- Bóng tối gợi cảm giác như thế nào?

-Tìm những chi tiết tả ánh sáng và nêu nhận xét

-Ánh sáng ấy có làm bừng lên được phố huyện không?

-Trong cảnh sống tù đọng ấy, nhịp sống của những

- Đọc và trả lời câu hỏi

- Trả lời khổ, tội nghiệp

-> Tất cả đang mong đợi một điều gì đó tươi mát thổi vào cuộc đời họ

2/ Phố huyện lúc đêm khuya a/ Không gian: Nghệ thuật đối lập

- Dãy tre làng đen lại (Trang 96)

- Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối (Trang 97)

- Tối hết cả … đường ra sông, qua chợ, ngõ vào làng… (Trang 98)

- Tiếng trống cầm canh … một tiếng ngắn khô khan … không vang động ra xa, chìm ngay vào bóng tối (Trang 99)

- Phố khuya tịch mịch, đầy bóng tối

(Trang 101) -> Tràn lan, đậm đặc

- Đèn le lói: Khe sáng (Trang 97), hột sáng, chấm lửa, quầng sáng quanh ngọn đèn chị Tí (Trang 98) -> Yếu ớt, leo lét

Ngày đăng: 27/02/2024, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w