VI Ệ N HÀN LÂM KHOA H Ọ C XÃ H Ộ I VI Ệ T NAM H Ọ C VI Ệ N KHOA H Ọ C XÃ H Ộ I PH Ạ M NG Ọ C LINH TƢ VẤN HƢỚ NG NGHI Ệ P CHO H Ọ C SINH TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG LU Ậ N ÁN TI ẾN SĨ TÂM LÝ HỌ C HÀ N Ộ I - 2013 VI Ệ N HÀN LÂM KHOA H Ọ C XÃ H Ộ I VI Ệ T NAM H Ọ C VI Ệ N KHOA H Ọ C XÃ H Ộ I PH Ạ M NG Ọ C LINH T Ƣ V Ấ N HƢ Ớ NG NGHI Ệ P CHO H Ọ C SINH TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG Chuyên ngành: Tâm lý h ọ c chuyên ngành Mã s ố : 62 31 80 05 LU Ậ N ÁN TI ẾN SĨ TÂM LÝ HỌ C Người hướ ng d ẫ n khoa h ọ c: GS TS TR Ầ N TH Ị MINH ĐỨ C HÀ N Ộ I - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Phạm Ngọc Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TR UNG HỌC PHỔ THÔNG 6 1 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP 6 1 1 1 Những nghiên cứu về tƣ vấn hƣớng nghiệp ở nƣớc ngo ài 6 1 1 2 Những nghiên cứu về tƣ vấn hƣớng nghiệp ở trong nƣớc 14 1 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SI NH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 1 2 1 Tƣ vấn 19 1 2 2 Tƣ vấn hƣớng nghiệp 22 1 2 3 Tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 28 1 2 4 Các nội dung tâm lý của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 41 1 3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 1 3 1 Ngƣời tƣ vấn hƣớng nghiệp 48 1 3 2 Học sinh trung học phổ thông 51 1 3 3 Môi trƣờng xã hội 52 1 5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 56 CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 2 1 GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 58 2 1 1 Khách thể nghiên cứu 58 2 1 2 Về địa bàn nghiên cứu 59 2 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 60 2 2 1 Nghiên cứu lý luận 60 2 2 2 Nghiên cứu thực tiễn 61 2 3 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 63 2 3 1 Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản và tài liệu 63 2 3 2 Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi 63 2 3 3 Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân 69 2 3 4 Phƣơng pháp quan sát 70 2 3 5 Phƣơng pháp chuyên gia 71 2 3 6 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 72 2 3 7 Thực nghiệm tác động 72 2 4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ THANG ĐÁNH GIÁ 76 2 4 1 Phƣơng pháp xử lý số liệu khảo sát thực trạng 76 2 4 2 Thang đo và cách tính toán 78 Tiểu kết chƣơng 2 81 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 83 3 1 THỰC TRẠNG TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 83 3 1 1 Tƣ vấn nâng cao nhận thức cho học sinh về nghề 83 3 1 2 T ƣ vấn cho học sinh nâng cao hiểu biết về nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động xã hội với nghề 94 3 1 3 Tƣ vấn cho học sinh nâng cao hiểu biết về đặc điểm tâm lý của bản thân phù hợp với nghề 102 3 1 4 Đánh giá chung về thực trạng TVHN cho học sinh THPT 111 3 2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN HƢỚNG N GHIỆP CHO HỌC SINH THPT 114 3 2 1 Ngƣời tƣ vấn 114 3 2 2 Học sinh trung học phổ thông 120 3 2 3 Môi trƣờng xã hội 123 3 3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH 127 3 3 1 Trƣờng hợp bố mẹ là ngƣời tƣ vấn hƣớng nghiệp cho con 127 3 3 2 Trƣờng hợp thầy cô giáo TVHN cho học sinh THPT 130 3 3 3 Trƣờng hợp nhân viên TVHN chuyên nghiệp tƣ vấn cho học sinh THPT 135 3 4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 141 3 4 1 Đánh giá chung về ảnh hƣởng của phƣơng pháp tập huấn và kết quả thực nghiệm tác động 141 3 4 2 Cải thiện nhận thức của ngƣời tƣ vấn sau thực nghiệm tác động 143 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 151 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 152 1 Kết luận 152 2 Kiến nghị 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 D ANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc là ĐTB Điểm trung bình HĐ Hiền Đa HTM Hồ Tùng Mậu HV Hùng Vƣơng NBK Nguyễn Bỉnh Khiêm NTV Ngƣời tƣ vấn THPT Trung học phổ thông TP Trần Phú TV Tƣ vấn TVHN Tƣ vấn hƣớng nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Nội dung Trang Bảng 2 1a: Khách thể là ngƣời tƣ vấn 58 Bảng 2 1b Khách thể là học sinh 58 Bảng 2 2 Độ tin cậy của hệ thống bảng hỏi đo biểu hiện tâm lý của hoạt động TVHN cho học sinh THPT 67 Bảng 2 3 Tƣơng quan giữa các tiể u thang đo/ thang đo biểu hiện tâm lý của hoạt động TVHN cho học sinh THPT 67 Bảng 2 4 Độ tin cậy của hệ thống bảng hỏi đo các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động TVHN cho học sinh THPT 68 Bảng 2 5 Tƣơng quan giữa các tiểu thang đo/ thang đo các yếu tố ản h hƣởng đến hoạt động TVHN cho học sinh THPT 68 Bảng 3 1 Tƣ vấn cho học sinh THPT nâng cao nhận thức về nghề 85 Bảng 3 2 Học sinh nhận thức về những yêu cầu của nghề sẽ chọn 93 Bảng 3 3 Tƣ vấn cho học sinh về nhu cầu nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động với nghề 95 Bảng 3 4 Nhận thức của học sinh về nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động của ngành/ nghề sẽ chọn 100 Bảng 3 5 Tƣ vấn cho học sinh về các đặc điểm tâm lý phù hợp với nghề 102 Bảng 3 6 Học sinh nhận thức về hứng thú của bản thân ph ù hợp với ngành lựa chọn 108 Bảng 3 7 Học sinh nhận thức về năng lực của bản thân phù hợp với ngành/ nghề lựa chọn 109 Bảng 3 8 Học sinh nhận thức về tính cách của bản thân phù hợp với ngành/ nghề lựa chọn 110 Bảng 3 9 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP Thứ tự Nội dung Trang Biểu đồ 1 1 Miền chọn nghề tối ƣu 14 Biều đồ 3 1 Nhận thức của giáo viên, nhân viên tƣ vấn về sự cần thiết của TVHN 83 Biểu đồ 3 2 Dự định chọn ngành tƣơng lai của học sinh 88 Biểu đồ 3 3 Dự định chọn trƣờng học của học sinh sau khi tốt nghiệp 90 Biểu đồ 3 4 Học sinh nhận thức về đặc điểm nghề sẽ chọn 92 Biểu đồ 3 5 Mức độ biểu hiện đặc điểm tâm lý hoạt động tƣ vấn trƣớc và sau thực nghiệm tác động Sơ đồ 1 1 Sơ đồ tam giác hƣớng nghiệp và các hình thức hƣớng nghiệp 23 Sơ đồ 3 1 Mối tƣơng quan giữa các đặc điểm tâm lý học sinh phù hợp với nghề 110 Sơ đồ 3 2 Mối tƣơng quan giữa các biểu hiện tâm lý của hoạt động TVHN cho học sinh THPT 112 Sơ đồ 3 3 Mối tƣơng quan giữa nhận thức, thái độ và kỹ năng của ngƣời tƣ vấn 119 Sơ đồ 3 4 Mối tƣơng quan giữa các yếu tố tác động đến hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT 126 Hộp 3 1 Những khó khăn khi tiếp cận thông tin về nhu cầu xã hội với nghề 98 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nghề nghiệp là một phần quan trọng trong cuộc đời mỗi con ngƣời Nghề nghiệp cũng thể hiện sự thành đạt và hạnh phúc của mỗi cá nhân Khi cá nhân chọn đƣợc những nghề phù hợp với sở trƣờng, năng lực của bản thân thì họ sẽ phấn khởi, hăng say và sáng tạo trong lao động, từ đó năng suất và hiệu quả lao động sẽ cao và nhƣ vậy sẽ giúp cá nhân phát triển tối đa khả năng của bản thân và thúc đẩy xã hội phát triển Đối với ngƣời lao động hiện nay, vấn đề không chỉ là có nghề , mà là có nghề nghiệp phù hợp Bản thân ngƣời lao động không dễ dàng làm tốt công việc lựa chọn nghề này, họ cần có sự trợ giúp của các nhà chuyên môn – ngƣời làm công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp Tƣ vấn hƣớng nghiệp đƣợc các nƣớc trên thế giới quan tâm nhƣ là một khoa học từ những năm đầu của thế kỷ 20 và đƣợc coi là một trong những hoạt động quan trọng của xã hội Ngƣời Mĩ đã có phòng hƣớng nghiệp đầu tiên đƣợc thành lập từ năm 1915, cùng với nó là các nƣớc phát triển khác nhƣ Anh, Pháp, Ý [ 62, tr79] Tại những nƣớc này, các nhà hoạch định chính sách và các nhà khoa học đã rất chú ý đến việc trợ giúp cá nhân lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với mình Ở Việt Nam, vấn đề hƣớng nghiệp đã đƣợc một số tác giả bàn đến từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhƣng thực sự đƣợc quan tâm nghiên cứu phải đến những năm 80 của thế kỷ XX khi Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 có hiệu lực Tuy vậy, theo các nhà tâm lý học và giáo dục học, hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp đƣợc đánh giá đạt vinh quang trong những năm 1983 – 1996 Từ 1997 trở lại đây, cô ng tác hƣớng nghiệp cho học sinh THPT dƣờng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng [ 67] Đối với các ban ngành trong xã hội, tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT thƣờng đƣợc thực hiện chủ yếu trƣớc mỗi mùa tuyển sinh, thực hiện nhƣ là theo phong trào Các thông tin về nghề mà học sinh thu nhận đƣợc trƣớc khi quyết định chọn nghề phần lớn từ kênh ngoài nhà trƣờng nhƣ cha mẹ, bạn bè, mạng thông tin đại chúng… điều đó nói lên hạn chế trong công tác hƣớng nghiệp hiện nay ở các trƣờng phổ thông Trƣớc nhu cầu lớn về tƣ vấn hƣớng nghiệp ở nƣớc ta hiện nay, một số trung tâm tƣ vấn hƣớng nghiệp đã đƣợc thành lập tại trƣờng phổ thông ở một số thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế Những cố gắng ban đầu của 2 các nhà tƣ vấn đã đƣợc học sinh, phụ huynh, giáo viên và nhà quản lý giáo dục đón nhận rất nhiệt tình Song, do mới đƣợc thành lập trong mấy năm gần đây, các trung tâm phát triển theo hình thức tự phát là chủ yếu, thiếu cơ chế quản lý mang tính pháp lý, phần lớn cán bộ tƣ vấn chƣa đƣợc đào tạo một cách bài bản đúng chuyên ngành, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu, thời gian và kinh phí cho hoạt động tƣ vấn còn hạn hẹp [ 85 , tr108] Do vậy, cần thiết phải có những công trình nghiên cứu sâu về vấn đề này để đƣa ra cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, đồng thời góp phần hiện thực hóa mục tiêu giáo dục phổ thông đƣợc thể hiện trong luật giáo dục: “Học sinh có những hiểu biết thông thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [53, tr7] Với ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhƣ trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề T ư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Chỉ ra thực trạng tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp, qua đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tƣ vấn ở khía cạnh nâng cao nhận thức về nghề , nhu cầu xã hội với nghề và hiểu biết đặc điểm tâm lý của bản thân học sinh phù hợp với nghề 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3 1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 3 2 Khách thể nghiên cứu - 157 ngƣời tƣ vấn hƣớng nghiệp bao gồm: giáo viên, nhân viên tƣ vấn , cha mẹ đã TVHN cho con (học sinh THPT) và c án bộ quản lý giáo dục trƣờng THPT - 378 học sinhTHPT 4 Giả thuyết khoa học - Đa số những ngƣời làm công tác TVHN cho học sinh THPT còn hiểu biết hạn chế về các nội dung tƣ vấn hƣớng nghiệp, trong đó bao gồm những kiến thức liên quan đến đặc điểm nghề, nhu cầu xã hội với nghề và đặc điểm tâm lý của học sinh trong tƣơng quan với nghề họ định chọn
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
PHẠM NGỌC LINH
TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2013
Trang 2VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
PHẠM NGỌC LINH
TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành
Mã số: 62.31.80.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC
HÀ NỘI - 2013
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận án
Phạm Ngọc Linh
Trang 4
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 6
1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 6
1.1.1 Những nghiên cứu về tư vấn hướng nghiệp ở nước ngoài 6
1.1.2 Những nghiên cứu về tư vấn hướng nghiệp ở trong nước 14
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19
1.2.1 Tư vấn 19
1.2.2 Tư vấn hướng nghiệp 22
1.2.3 Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 28
1.2.4 Các nội dung tâm lý của hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 41
1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47
1.3.1 Người tư vấn hướng nghiệp 48
1.3.2 Học sinh trung học phổ thông 51
1.3.3 Môi trường xã hội 52
1.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 56
CHƯƠNG 2.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58
2.1 GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 58
2.1.1 Khách thể nghiên cứu 58
2.1.2 Về địa bàn nghiên cứu 59
2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 60
2.2.1 Nghiên cứu lý luận 60
2.2.2 Nghiên cứu thực tiễn 61
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 63
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản và tài liệu 63
2.3.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi 63
2.3.3 Phương pháp phỏng vấn cá nhân 69
2.3.4 Phương pháp quan sát 70
2.3.5 Phương pháp chuyên gia 71
2.3.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 72
2.3.7 Thực nghiệm tác động 72
2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ THANG ĐÁNH GIÁ 76
2.4.1 Phương pháp xử lý số liệu khảo sát thực trạng 76
2.4.2 Thang đo và cách tính toán 78
Trang 5Tiểu kết chương 2 81
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TƯ VẤNHƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 83
3.1 THỰC TRẠNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 83
3.1.1 Tư vấn nâng cao nhận thức cho học sinh về nghề 83
3.1.2 Tư vấn cho học sinh nâng cao hiểu biết về nhu cầu nhân lực của thị trường lao động xã hội với nghề 94
3.1.3 Tư vấn cho học sinh nâng cao hiểu biết về đặc điểm tâm lý của bản thân phù hợp với nghề 102
3.1.4 Đánh giá chung về thực trạng TVHN cho học sinh THPT 111
3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT 114
3.2.1 Người tư vấn 114
3.2.2 Học sinh trung học phổ thông 120
3.2.3 Môi trường xã hội 123
3.3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH 127
3.3.1 Trường hợp bố mẹ là người tư vấn hướng nghiệp cho con 127
3.3.2 Trường hợp thầy cô giáo TVHN cho học sinh THPT 130
3.3.3 Trường hợp nhân viên TVHN chuyên nghiệp tư vấn cho học sinh THPT 135
3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 141
3.4.1 Đánh giá chung về ảnh hưởng của phương pháp tập huấn và kết quả thực nghiệm tác động 141
3.4.2 Cải thiện nhận thức của người tư vấn sau thực nghiệm tác động 143
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 151
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 152
1 Kết luận 152
2 Kiến nghị 153
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO 155
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
THPT Trung học phổ thông
TVHN Tư vấn hướng nghiệp
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1a: Khách thể là người tư vấn 58
Bảng 2.2 Độ tin cậy của hệ thống bảng hỏi đo biểu hiện tâm lý của hoạt
động TVHN cho học sinh THPT
67
Bảng 2.3 Tương quan giữa các tiểu thang đo/ thang đo biểu hiện tâm lý của
hoạt động TVHN cho học sinh THPT
67
Bảng 2.4 Độ tin cậy của hệ thống bảng hỏi đo các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động TVHN cho học sinh THPT
68
Bảng 2.5 Tương quan giữa các tiểu thang đo/ thang đo các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động TVHN cho học sinh THPT
68
Bảng 3.1 Tư vấn cho học sinh THPT nâng cao nhận thức về nghề 85 Bảng 3.2 Học sinh nhận thức về những yêu cầu của nghề sẽ chọn 93 Bảng 3.3 Tư vấn cho học sinh về nhu cầu nhu cầu nhân lực của thị trường
lao động với nghề
95
Bảng 3.4 Nhận thức của học sinh về nhu cầu nhân lực của thị trường lao
động của ngành/ nghề sẽ chọn
100
Bảng 3.5 Tư vấn cho học sinh về các đặc điểm tâm lý phù hợp với nghề 102 Bảng 3.6 Học sinh nhận thức về hứng thú của bản thân phù hợp với ngành
lựa chọn
108
Bảng 3.7 Học sinh nhận thức về năng lực của bản thân phù hợp với ngành/
nghề lựa chọn
109
Bảng 3.8 Học sinh nhận thức về tính cách của bản thân phù hợp với ngành/
nghề lựa chọn
110
Bảng 3.9 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tư vấn hướng nghiệp 114
Trang 8DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP
Biều đồ 3.1 Nhận thức của giáo viên, nhân viên tư vấn về sự cần thiết của
TVHN
83
Biểu đồ 3.2 Dự định chọn ngành tương lai của học sinh 88 Biểu đồ 3.3 Dự định chọn trường học của học sinh sau khi tốt nghiệp 90 Biểu đồ 3.4 Học sinh nhận thức về đặc điểm nghề sẽ chọn 92 Biểu đồ 3.5 Mức độ biểu hiện đặc điểm tâm lý hoạt động tư vấn trước và
sau thực nghiệm tác động
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tam giác hướng nghiệp và các hình thức hướng nghiệp 23
Sơ đồ 3.1 Mối tương quan giữa các đặc điểm tâm lý học sinh phù hợp
với nghề
110
Sơ đồ 3.2 Mối tương quan giữa các biểu hiện tâm lý của hoạt động
TVHN cho học sinh THPT
112
Sơ đồ 3.3 Mối tương quan giữa nhận thức, thái độ và kỹ năng của người
tư vấn
119
Sơ đồ 3.4 Mối tương quan giữa các yếu tố tác động đến hoạt động tư
vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT
126
Hộp 3.1 Những khó khăn khi tiếp cận thông tin về nhu cầu xã hội với
nghề
98
Trang 9
1
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nghề nghiệp là một phần quan trọng trong cuộc đời mỗi con người Nghề nghiệp cũng thể hiện sự thành đạt và hạnh phúc của mỗi cá nhân Khi cá nhân chọn được những nghề phù hợp với sở trường, năng lực của bản thân thì họ sẽ phấn khởi, hăng say và sáng tạo trong lao động, từ đó năng suất và hiệu quả lao động sẽ cao và như vậy sẽ giúp cá nhân phát triển tối đa khả năng của bản thân và thúc đẩy xã hội phát triển Đối với người lao động hiện nay, vấn đề không chỉ là có nghề, mà là có nghề nghiệp phù hợp Bản thân người lao động không dễ dàng làm tốt công việc lựa chọn nghề này, họ cần có sự trợ giúp của các nhà chuyên môn – người làm công tác
tư vấn hướng nghiệp
Tư vấn hướng nghiệp được các nước trên thế giới quan tâm như là một khoa học từ những năm đầu của thế kỷ 20 và được coi là một trong những hoạt động quan trọng của xã hội Người Mĩ đã có phòng hướng nghiệp đầu tiên được thành lập
từ năm 1915, cùng với nó là các nước phát triển khác như Anh, Pháp, Ý [62, tr79] Tại những nước này, các nhà hoạch định chính sách và các nhà khoa học đã rất chú
ý đến việc trợ giúp cá nhân lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với mình
Ở Việt Nam, vấn đề hướng nghiệp đã được một số tác giả bàn đến từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhưng thực sự được quan tâm nghiên cứu phải đến những năm 80 của thế kỷ XX khi Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 có hiệu lực Tuy vậy, theo các nhà tâm lý học và giáo dục học, hoạt động tư vấn hướng nghiệp được đánh giá đạt vinh quang trong những năm 1983 – 1996 Từ 1997 trở lại đây, công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT dường như chưa được quan tâm thỏa đáng [67] Đối với các ban ngành trong xã hội, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT thường được thực hiện chủ yếu trước mỗi mùa tuyển sinh, thực hiện như là theo phong trào Các thông tin về nghề mà học sinh thu nhận được trước khi quyết định chọn nghề phần lớn từ kênh ngoài nhà trường như cha mẹ, bạn bè, mạng thông tin đại chúng… điều đó nói lên hạn chế trong công tác hướng nghiệp hiện nay ở các trường phổ thông
Trước nhu cầu lớn về tư vấn hướng nghiệp ở nước ta hiện nay, một số trung tâm tư vấn hướng nghiệp đã được thành lập tại trường phổ thông ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế Những cố gắng ban đầu của
Trang 10
2
các nhà tư vấn đã được học sinh, phụ huynh, giáo viên và nhà quản lý giáo dục đón nhận rất nhiệt tình Song, do mới được thành lập trong mấy năm gần đây, các trung tâm phát triển theo hình thức tự phát là chủ yếu, thiếu cơ chế quản lý mang tính pháp lý, phần lớn cán bộ tư vấn chưa được đào tạo một cách bài bản đúng chuyên ngành, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu, thời gian và kinh phí cho hoạt động tư vấn còn hạn hẹp [85, tr108] Do vậy, cần thiết phải có những công trình nghiên cứu sâu về vấn đề này để đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, đồng thời góp phần hiện thực hóa mục tiêu giáo dục phổ thông được thể hiện trong luật giáo dục: “Học sinh có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [53, tr7]
Với ý nghĩa lý luận và thực tiễn như trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề Tư vấn
hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông làm đề tài nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra thực trạng tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tư vấn hướng nghiệp, qua đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn ở khía cạnh nâng cao nhận thức về nghề, nhu cầu xã hội với nghề và hiểu biết đặc điểm tâm lý của bản thân học sinh phù hợp với nghề
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông
3.2 Khách thể nghiên cứu
- 157 người tư vấn hướng nghiệp bao gồm: giáo viên, nhân viên tư vấn, cha
mẹ đã TVHN cho con (học sinh THPT) và cán bộ quản lý giáo dục trường THPT
- 378 học sinhTHPT
4 Giả thuyết khoa học
- Đa số những người làm công tác TVHN cho học sinh THPT còn hiểu biết hạn chế về các nội dung tư vấn hướng nghiệp, trong đó bao gồm những kiến thức liên quan đến đặc điểm nghề, nhu cầu xã hội với nghề và đặc điểm tâm lý của học sinh trong tương quan với nghề họ định chọn