Tuy nhiên,các hoạt động có thể được điều chỉnh để phù hợp với năng lực và sức khỏe của họ.I.3.Thực trạng tiếp thị địa phương Cách thức tiếp thị địa phươngCó thể nói, du lịch phát triển
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
Thành phần tham gia:
NguyễnThị Minh Trâm 27202221524
Hồ Thị Quỳnh Trang 27202240869 Nguyễn Thị Tường Vi 2720225326
Trần V甃̀ Cऀm Nhung 27212245131
Trang 2MỤC LỤC
I Giới thiệu về địa phương 2
1.1 Lịch sử và vị trí địa lý 2
1.2 Đối tượng khách hàng 3
1.3 Thực trạng tiếp thị địa phương ( Cách thức tiếp thị địa phương) 3
II Môi trường tiếp thị địa phương 3
2.1 Môi trường bên ngoài 3
2.1.1 Xu hướng phát triển lâu dài của nhận thức về hệ sinh thái 3
2.1.2 Những thay đổi trong cơ cấu gia đình 4
2.1.3 Những thay đổi trong lối sống 5
2.1.4 Phát triển công nghệ thông tin và truyền thông 5
2.1.5 Xu hướng phát triển nông nghiệp 6
2.2 Môi trường bên trong 7
2.2.1 Điều kiện tự nhiên 7
2.2.2 Tiềm năng du lịch văn hóa 7
2.2.3 Tài nguyên 8
2.2.4 Con người 9
2.3 Lợi thế cạnh tranh 10
III Giải pháp chính sách tiếp thị địa phương 12
3.1 Chiến lược định vị thị trường và phân khúc thị trường 12
3.1.1 Thị trường tiêu dùng 12
3.1.2 Thị trường tổ chức 18
3.2 Chính sách Marketing địa phương 23
3.2.1 Chính sách sản phऀm 23
3.2.2 Chính sách giá 28
3.2.3 Chính sách tiếp cận 29
3.2.4 Chính sách xúc tiến: 30
3.2.5 Chính sách con người 31
3.2.6 Chính sách quan hệ đầu tư 32
Trang 3I Giới thiệu về địa phương
I.1 Lịch sử và vị trí địa lý
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực nam của Đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô
Hà Nội hơn 90 km về phía Nam, diện tích tự nhiên gần 1.386,8 Km2 Dãy núi TamĐiệp chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, làm ranh rới tự nhiên giữa hai tỉnh NinhBình và Thanh Hoá Phía Đông và Đông Bắc có sông Đáy bao quanh, giáp với hai tỉnh
Hà Nam và Nam Định, phía Bắc giáp tỉnh Hoà Bình, phía Nam là biển Đông Quốc lộ1A, Quốc lộ 10 và đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh
Nằm trên tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam Với lợi thế gần thủ đô vàvùng trung tâm kinh tế phía Bắc, Ninh Bình có vị trí địa lý và giao thông tương đốithuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Như Tuyến đường sắt Bắc- Nam chạy qua tỉnhNinh Bình có chiều dài 19 km với 4 ga (Ninh Bình, Cầu Yên, Ghềnh và Đồng Giao)thuận tiện trong vận chuyển hành khách, hàng hoá và vật liệu xây dựng
Ninh Bình nằm trong vùng tiếp giáp giữa vùng Đồng bằng sông Hồng với dải
đá trầm tích phía Tây và nằm ở điểm mút của cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng,tiếp giáp với biển Đông nên địa hình bao gồm 3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi, vùng đồngbằng và vùng ven biển Tạo ra một tiềm lực phát triển nông nghiệp và công nghiệp đặc
Trang 4biệt là các ngành công nghiệp như:cơ khí sửa chữa tàu, thuyền, chế biến lương thực,thực phẩm, công nghiệp dệt, may, thương nghiệp dịch vụ, phát triển cảng sông, sảnxuất vật liệu xây dựng, sản xuất mía đường, chế biến gỗ, chế biến hoa quả, du lịch,chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê), trồng cây ăn quả (dứa, vải, na), trồng cây côngnghiệp dài ngày như chè, cà phê và trồng rừng.
Ninh Bình có thành phố Ninh Bình được hình thành ở cửa nước ngã ba sông,cũng được gọi với mỹ danh là thành phố ngã ba Thành phố ngã ba sông với các ngã batạo ra từ 3 sông Hoàng Long, sông Vân, sông Sắt đổ vào sông Đáy Ninh Bình cũng là
đô thị giàu tiềm năng du lịchvăn hoá, giải trí, ẩm thực, hội nghị và thể thao, Nhà thiđấu thể thao tỉnh và sân vận động Ninh Bình thường diễn ra những sự kiện của tỉnh vàkhu vực Biểu tượng du lịch của thành phố Ninh Bình là hình ảnh "chợ Rồng, sôngVân, núi Thuý"
I.2 Đối tượng khách hàng
- Độ tuổi đông nhất của du khách khi đến Ninh Bình thay đổi theo thờigian và không được công khai rộng rãi Tuy nhiên, Ninh Bình thu hút một loạt khách
du lịch từ khắp mọi độ tuổi:
Du khách trẻ: Ninh Bình cũng thu hút nhiều du khách trẻ tuổi, bao gồmsinh viên, nhóm bạn trẻ, và những người yêu thích khám phá và trải nghiệm mới Đốivới nhóm này, Ninh Bình mang lại những hoạt động năng động như leo núi, đi thuyền,
và khám phá các di tích lịch sử và thiên nhiên
Du khách trung niên: Độ tuổi trung niên cũng là một nhóm du kháchđáng kể tới Ninh Bình Những người trong độ tuổi này thường thích khám phá di tíchlịch sử, tham quan các khu du lịch tự nhiên, và thưởng ngoạn cảnh quan đồng quê yênbình
Du khách cao tuổi: Một số du khách cao tuổi cũng thích đến Ninh Bình
để tận hưởng không gian êm đềm và tham quan các điểm du lịch nổi tiếng Tuy nhiên,các hoạt động có thể được điều chỉnh để phù hợp với năng lực và sức khỏe của họ
I.3 Thực trạng tiếp thị địa phương ( Cách thức tiếp thị địa phương)
Có thể nói, du lịch phát triển đã mang lại hiệu quả về nhiều mặt, có những đónggóp không nhỏ trong cơ cấu GRDP toàn tỉnh, bước đầu tạo được sự chuyển dịch cơcấu kinh tế địa phương theo hướng tăng tỷ trọng khối dịch vụ, thúc đẩy kinh tế - xã hộicủa tỉnh phát triển; đồng thời, góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa, tài nguyên và môitrường cũng như nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và cộngđồng dân cư
Trong bối cảnh và xu hướng phát triển mới với những cơ hội và thách thức đanxen, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và gần đây nhất là tác động tiêu cực củadịch Covid-19 đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có du lịch, cùng với yêu cầuphát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo chủ trương, định hướng pháttriển du lịch của Đảng, Nhà nước và của tỉnh, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hànhNghị quyết số 07-NQ/TU ngày 29/10/2021 về phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giaiđoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2045 Theo đó, mục tiêu tạo bước đột phá pháttriển toàn diện các loại hình, sản phẩm dịch vụ du lịch cả về phạm vi, quy mô và chấtlượng dịch vụ, bảo đảm hiệu quả, bền vững Đến năm 2030, phấn đấu đưa du lịch cơbản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội;phát triển hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịchchất lượng, có sức cạnh tranh và mang đậm bản sắc văn hóa của vùng đất, con người
Cố đô Hoa Lư; xây dựng Ninh Bình trở thành điểm đến “An toàn - thân thiện - chất
Trang 5lượng - hấp dẫn” Đến năm 2045, phấn đấu đưa Ninh Bình trở thành trung tâm du lịchlớn, nằm trong nhóm 10 điểm đến du lịch hàng đầu của cả nước và khu vực Đông Nam
Á, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đóng góp 10% GRDP
Ngoài ra tỉnh còn áp dụng phần mềm ứng dụng du lịch thông minh
“NinhBinhtourisminfo” và phối hợp với các chương trình giải trí khám phá Ninh Bìnhnhằm đưa hình ảnh Ninh Bình đến gần hơn với mọi người trong và ngoài nước Tỉnhchủ trương phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn di sản, để bảo vệ tính đa dạng củakhu bảo tồn, cơ quan chức năng đã triển khai các biện pháp, trong đó lấy chính ngườidân làm hạt nhân nòng cốt để thực hiện mục tiêu bảo tồn bền vững Cùng với tuyêntruyền vận động người dân chính quyền địa phương cũng tăng cường công tác quản lý,bảo đảm phát triển du lịch không mâu thuẫn với công tác bảo tồn tự nhiên
Khách đến với Tràng An luôn cảm thấy thư thái, hài lòng không chỉ bởi vẻ đẹpthiên nhiên tuyệt vời được tạo hóa ban tặng mà còn được đón tiếp bởi sự nồng hậu,chân tình từ người dân địa phương, được hòa mình trong môi trường xanh, sạch, đẹp
Ninh Bình còn tập trung thu hút đầu tư công nghiệp sạch, công nghệ cao; côngnghiệp hỗ trợ để gia tăng giá trị sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động; thúcđẩy nông nghiệp sạch theo hướng đặc sản, đặc hữu để gia tăng giá trị canh tác, phục vụsản phẩm cho du lịch
Bên cạnh đó, Ninh Bình cũng tập trung đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sởvật chất kỹ thuật đồng bộ, chất lượng cao; khuyến khích đa dạng hóa sản phẩm du lịchnhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch; nghiên cứu phát triển các sản phẩm
du lịch; xây dựng các sản phẩm văn hóa nhằm phát huy giá trị văn hóa, lịch sử phục vụphát triển du lịch; tạo ra sản phẩm có tính đô ̣c đáo, hấp dẫn và đă ̣c trưng, mang dấu ấnriêng
Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các địa phương và các doanhnghiệp hoạt động, kinh doanh du lịch Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về du lịchđảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm Đẩy mạnhcông tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành và liên ngành; chấn chỉnh, khắc phục hạnchế trong các hoạt động du lịch và hướng dẫn, hỗ trợ cho các đơn vị kinh doanh dịch
vụ du lịch đúng quy định của pháp luật, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, kiểmsoát chất lượng dịch vụ du lịch nhằm xây dựng môi trường du lịch văn minh, an toàn,thân thiện…
II Môi trường tiếp thị địa phương
II.1 Môi trường bên ngoài
II.1.1 Xu hướng phát triển lâu dài của nhận thức về hệ sinh thái
Ninh Bình là tỉnh có hệ sinh thái đa dạng và phong phú, phân thành 5 hệ đặctrưng là: hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi, hệ sinh thái gò đồi, hệ sinh thái vùng đồngbằng, hệ sinh thái các thủy vực và hệ sinh thái vùng ven biển
Sự đa dạng sinh học của Ninh Bình tập trung tại các khu vực đã được bảo tồn,bảo vệ như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước VânLong, Rừng văn hóa lịch sử Hoa Lư Đặc biệt, UNESCO đã công nhận 7 xã ven biểnthuộc địa giới hành chính huyện Kim Sơn
Ninh Bình là vùng đất có bề dày trầm tích văn hóa - lịch sử - tâm linh và sở hữunhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, Ninh Bình đã lựa chọn hướng khai thác “du lịch
Trang 6xanh” để tạo sự phát triển bền vững Sự chuyển hướng này đã mang lại tốc độ tăngtrưởng của du lịch Ninh Bình ở mức cao trong nhiều năm liền.
Được tạo hóa ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, độc đáo và sở hữunhững di sản văn hóa - lịch sử có giá trị đồ sộ, là nguồn tài sản vô giá để phát triển dulịch Bên cạnh đó, việc xã hội hóa và khơi nguồn đầu tư đã đánh thức những tiềm năng
du lịch nơi đây
Đặc biệt, Ninh Bình hiện đang sở hữu Quần thể danh thắng Tràng An hiện đangtrong quá trình hoàn thiện hồ sơ trình USNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thếgiới Tràng An là một bảo tàng địa chất ngoài trời, ghi dấu những chuyển động thăngtrầm của vỏ trái đất và chứa đựng trong lòng nó lịch sử hình thành và phát triển củacon người cách đây hàng triệu năm Quần thể được hình thành từ những dải đá vôi vớithung lũng, sông ngòi hòa quyện vào nhau tạo nên một không gian huyền ảo, trữ tìnhthơ mộng Địa chất, địa mạo đặc biệt, cùng hệ thống hang động xuyên thủy đã khiếnTràng An mang trong mình nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, trong đó song hành tồntại hệ sinh thái trên cạn và dưới nước rất đặc biệt, với nhiều loài động, thực vật quýhiếm có tên trong sách Đỏ Việt Nam Vùng lõi nguyên thủy của quần thể được bảo vệtuyệt đối Dự kiến năm 2014, Tràng An sẽ trở thành di sản thiên nhiên thế giới và khi
đó, vị thế của quần thể du lịch này sẽ được nâng lên ở tầm quốc tế, kỳ vọng thu hútlượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế
II.1.2 Những thay đổi trong cơ cấu gia đình
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình cho biết, tỉnh này đã đẩy mạnh hoạt độngtruyền thông nâng cao chất lượng dân số, chú trọng đến tuyên truyền về mất cân bằnggiới tính khi sinh, giảm sinh con thứ 3, sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh, tư vấn
và khám sức khỏe tiền hôn nhân, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; tiếp tục triển khaimột số mô hình.năm 2018, tỷ lệ sàng lọc sơ sinh đạt 54% Trong 6 tháng đầu năm
2019, Ninh Bình đã sàng lọc sơ sinh cho gần 4.000 trẻ sơ sinh, đạt hơn 87% (kế hoạchgiao 50%).Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, Ninh Bình đạt mức sinh thay thế (bìnhquân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có 2,1 con) từ năm 2009 Tuy nhiên, từ năm
2012 đến nay, tổng tỷ suất sinh của Ninh Bình luôn cao hơn mức sinh thay thế Thậmchí, năm 2016, chỉ tiêu này còn lên tới gần 3 con, hết năm 2017 là 2,39 con
Trang 7Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Ninh Bình cho biết đã tổ chức Hội nghị triểnkhai Nghị quyết số 21 đến cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể cấp xã; thôn,xóm, tổ dân phố của 100% số xã trong tỉnh 6 tháng đầu năm 2019, tỷ lệ sinh con thứ 3trở lên của Ninh Bình là 28%, tăng hơn cùng kỳ năm 2018 Theo Chi cục Dân số NinhBình, trong những năm gần đây, chỉ tiêu này có chiều hướng gia tăng, trong đó, năm
2018 tăng 4,06% so với chỉ tiêu giao và tăng 3,76% so với cùng kỳ
II.1.3 Những thay đổi trong lối sống
Chặng đường 10 năm xây dựng Văn hóa nông thôn mới tỉnh Ninh Bình Sauhơn 10 năm triển khai thực hiện, diện mạo nhiều vùng nông thôn được đổi thay, hạtầng kinh tế - xã hội thiết yếu được nâng cấp, đời sống đa số nông dân được cải thiện,
tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, nhiều nét đẹp văn hóa được phát huy, tình làng nghĩaxóm được vun đắp Đến hết năm 2018, toàn tỉnh có 115/121 (95,04%) Nhà Văn hóa
xã (tăng 37.55% so với giai đoạn trước), 121/121 Khu Thể thao xã (tăng 48,8%); có1.270/1.355 (93,73%) Nhà Văn hóa thôn, 1.112/1355 (82,07%) Khu Thể thao thôn(tăng 11,66%) Đến nay, đã có 97 xã đạt tiêu chí 06 về cơ sở vật chất văn hóa 10 nămqua đã thực hiện gần 300 chương trình nghệ thuật biểu diễn; 825 đợt chiếu phim; củng
cố hệ thống Thư viện cấp huyện, Tủ sách, phòng đọc tại các Trung tâm văn hóa xã,Nhà văn hóa thôn, bản; luân chuyển 450.000 lượt sách, báo, tặng 7.000 bản sách chothư viện, phòng đọc cơ sở; phục vụ 254.790 lượt độc giả tại các địa phương Có thểnói rằng công tác xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới đã thổi lên làn gió mới,thúc đẩy phong trào xây dựng đời sống văn hóa nông thôn, thấm sâu vào mỗi gia đình,thôn (xóm, bản), tình làng, nghĩa xóm được gắn bó; tiếp thêm nhịp điệu, sức sống mớitrên các làng quê; hợp thành yếu tố quan trọng thắng lợi của hành trình xây dựng nôngthôn mới
Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) về
“Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, sau 3năm, việc học tập và làm theo gương Bác đã trở thành phong trào rộng khắp tỉnh NinhBình.Kết quả từ việc triển khai thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua đãthực sự tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảngviên, công chức, viên chức, chiến sĩ lực lượng vũ trang trong toàn tỉnh.Điển hình như:Phong trào hiến tạng, giác mạc ở huyện Kim Sơn đã thu hút gần 800 người đăng kýhiến tặng và 103 người đã hiến tặng khi qua đời, đặc biệt là gương Thiếu tá quân đội
Lê Hải Ninh (huyện Yên Mô) và anh Dương Hồng Quý (thành phố Ninh Bình) hiến
mô, tạng sau khi qua đời đã cứu sống nhiều người mắc bệnh nan y; Đảng viên ĐỗQuang Sản (huyện Yên Khánh) xây cầu cho người dân đi lại; em Lê Thị Minh Ngọc,học sinh Trường Trung học cơ sở Lê Lợi (thành phố Tam Điệp) mở thư viện cá nhân,thành lập Câu lạc bộ Toán học và dạy thêm ngoại ngữ miễn phí cho trẻ em
II.1.4 Phát triển công nghệ thông tin và truyền thông
Sở Du lịch Ninh Bình tổ chức ra mắt phần mềm ứng dụng du lịch thông minh
“NinhBinhtourisminfo” Đây là ứng dụng di động được phát triển dành riêng cho dukhách khi trải nghiệm du lịch tại Ninh Bình; kết nối nhà quản lý, người dân, du khách
và doanh nghiệp du lịch Sử dụng ứng dụng, du khách được cung cấp thông tin các địađiểm du lịch, lễ hội truyền thống của Ninh Bình; thông tin nhà hàng, khách sạn, đặtchỗ ăn, nghỉ; đánh giá trải nghiệm các dịch vụ; tìm kiếm thông tin địa điểm mua sắm,tham quan, giải trí, dịch vụ lữ hành, di chuyển, y tế, ATM, trụ sở công an, bưu điện Trong Tuần du lịch “Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An 2023”, đã có 1.021.883 lượt tương
Trang 8tác trên mạng xã hội Tại nhiều điểm du lịch ở Ninh Bình như Tràng An, Bái Đính,Tam Cốc, Cúc Phương, nhiều đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch đều có trạm phát wifimiễn phí Nhờ đó, du lịch Ninh Bình luôn nằm trong nhóm 10 điểm đến hàng đầu và
có lượng khách đến cao nhất cả nước;Trong 6 tháng đầu năm 2023, Ninh Bình đónhơn 4,53 triệu lượt khách du lịch; doanh thu du lịch ước đạt hơn 3.846 tỷ đồng, gấp 2,9lần và đạt 74,7% kế hoạch năm 2023
Ngoài ra, Ninh Bình còn phối hợp với đài truyền hình TP Hồ Chí Minh và công
ty truyền thông Đông Tây Promotion quảng bá hình ảnh địa phương của mình quachương trình "2 ngày 1 đêm", chương trình đã mang Ninh Bình đến cho mọi ngườitrên mọi miền tổ quốc với những hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, kích thích sựmong muốn và chinh phục trong mỗi chúng ta
II.1.5 Xu hướng phát triển nông nghiệp
Hoạt động du lịch khai thác các yếu tố từ sản xuất nông nghiệp tại tỉnh NinhBình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận Việc phát triển du lịch kết hợp với nôngnghiệp nông thôn thu hút được nhiều lao động vùng nông thôn, tạo việc làm ổn địnhcho hàng trăm lao động, góp phần bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa đặc sắc của địaphương, từ đó tạo đà cho du lịch Ninh Bình từng bước phát triển, thu hút du kháchthập phương đến tham gia trải nghiệm từ đó khởi sắc du lịch nông nghiệp nông thôn
Xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp có nhiều di tích lịch sử, hang động cùng vớikhung cảnh thiên nhiên thơ mộng Đây cũng là nơi hình thành nhiều các trang trại, hợptác xã nuôi con đặc sản
Với những tiềm năng, thế mạnh, các hợp tác xã, các chủ trang trại tại địaphương đã có ý tưởng liên kết các trang trại xây dựng thành tour du lịch cộng đồng vớinhiều mô hình hấp dẫn, như du lịch trang trại đồng quê, miệt vườn, trải nghiệm làmnông dân, du lịch sinh thái, câu cá… Đến nay, các mô hình này đã dần tạo được điểmđến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách đến tham quan
Trang 9Ông Trịnh Văn Tiến, Giám đốc Hợp tác xã nông sản và du lịch Tam Điệp, chobiết hợp tác xã tiền thân là Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ cây, con đặc sản với trên 10thành viên Với lợi thế về địa hình và chăn nuôi nhiều cây, con đặc sản, từ năm 2020,các thành viên trong hợp tác xã đã quyết định liên kết để phát triển kết hợp với du lịch.
II.2 Môi trường bên trong
II.2.1 Điều kiện tự nhiên
Về điều kiện tự nhiên, Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết hàngnăm chia thành 4 mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23
độ c Số lượng giờ nắng trong năm trung bình trên 1100 giờ Lượng mưa trungbình/năm đạt 1.800mm Điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch vào mùa hạ vàmùa thu
II.2.2 Tiềm năng du lịch văn hóa
Du lịch: Du lịch của tỉnh tương đối phong phú, đa dạng, đặc biệt có
Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO được ghi danh - Di sản Văn hóa vàThiên nhiên thế giới Nhiều núi, hồ, rừng với các di tích văn hóa, lịch sử, danh lam,thắng cảnh nổi tiếng như: Tam Cốc- Bích Động, rừng quốc gia Cúc phương; khu bảotồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Nhà thờ đá Phát Diệm, động Vân Trình
Ch甃
Trang 10 Văn hóa:
- Ninh Bình nằm ở vùng giao thoa giữa các khu vực: Tây Bắc, đồng bằng sông
Hồng và Bắc Trung Bộ, là nơi chịu ảnh hưởng giữa nền văn hóa Hòa Bình và văn hóaĐông Sơn Với đặc điểm đó đã tạo ra một nền văn hóa tương đối đa dạng mang đặctrưng khác biệt so với các tỉnh đồng bằng sông Hồng
- Các lễ hội lớn ở Ninh Bình: Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư; lễ hội Đền
Thái Vi; lễ hội Chùa Bái Đính; lễ hội Báo Bản
- Nói đến văn hóa ẩm thực của Ninh Bình nổi tiếng có các món ăn: Tái dê Cố
đô, cơm cháy Hương Mai, cá rô Tổng Trường, ốc nhồi Gia Viễn, nem Yên Mạc…
II.2.3 Tài nguyên
Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.390 km2 với
các loại đất phù sa, đất Feralitic
Tài nguyên nước: Bao gồm tài nguyên nước mặt và tài nguyên nước
ngầm
- Tài nguyên nước mặt: Khá dồi dào, thuận lợi cho việc tưới, phát triển sản xuất
nông nghiệp và dịch vụ giao thông vận tải thuỷ Ninh Bình có mật độ các hệ thốngsông, suối ở mức trung bình với tổng chiều dài các con sông chính trên 496km, chiếmdiện tích 3.401ha, mật độ đạt 0,5km/km2 Bên cạnh đó, trong tỉnh còn có 21 hồ chứanước lớn, diện tích 1.270 ha, với dung tích 14,5 triệu m3 nước, năng lực tưới cho 4.438ha
- Nguồn nước ngầm: Nước ngầm ở Ninh Bình chủ yếu thuộc địa bàn huyệnNho Quan và thành phố Tam Điệp Tổng lượng nước ngầm Rịa (Nho Quan) đạt361.391m3/ngày Vùng Tam Điệp 112.183m3/ngày
Tài nguyên rừng: So với các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình là
tỉnh có diện tích rừng lớn nhất với khoảng 19.033ha, chiếm 23,5% diện tích rừng củavùng, chiếm 13,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh
- Rừng tự nhiên: Tổng diện tích là 13.633,2ha, trữ lượng gỗ 1,1 triệu m3,tập trung chủ yếu ở huyện Nho Quan
- Rừng nguyên sinh Cúc Phương thuộc loại rừng nhiệt đới điển hình, độngthực vật đa dạng, phong phú
- Rừng trồng: Diện tích đạt 5.387ha, tập trung ở huyện Nho Quan, Hoa
Lư, Kim Sơn, thành phố Tam Điệp, với các cây trồng chủ yếu là thông nhựa, keo, bạchđàn, cây ngập mặn (vẹt và sậy)
Tài nguyên biển:
- Bờ biển Ninh Bình dài trên 15km với hàng nghìn hecta bãi bồi Cửa Đáy
là cửa lớn nhất, có độ sâu khá, đảm bảo tàu thuyền lớn, trọng tải hàng ngàn tấn ra vàothuận tiện
- Vùng biển Ninh Bình có tiểm năng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt nguồnlợi hải sản với sản lượng từ 2000÷2.500 tấn/năm
Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên đá vôi: Đá vôi là nguồn tài nguyên khoáng sản lớn nhất của NinhBình Với những dãy núi đá vôi khá lớn, chạy từ Hoà Bình, theo hướng tây bắc – đôngnam, qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thành phố Tam Điệp, Yên Mô, tới tận biểnĐông, dài hơn 40 km, diện tích trên 1.2000 ha, trữ lượng hàng chục tỷ mét khối đá vôi
và hàng chục triệu tấn đôlômít Đây là nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất xi măng vàvật liệu xây dựng và một số hóa chất khác
Trang 11- Tài nguyên đất sét: Phân bố rải rác ở các vùng đồi núi thấp thuộc xã Yên Sơn,Yên Bình (thành phố Tam Điệp), huyện Gia Viễn, Yên Mô, dùng để sản xuất gạchngói và nguyên liệu ngành đúc.
- Tài nguyên nước khoáng: Nước khoáng Ninh Bình chất lượng tốt, tập trungchủ yếu ở Cúc Phương (Nho Quan) và Kênh Gà (Gia Viễn) có thể khai thác phục vụsinh hoạt và du lịch với trữ lượng lớn Đặc biệt nước khoáng Kênh Gà có độ mặn,thường xuyên ở độ nóng 53÷540C Nước khoáng Cúc Phương có thành phầnMagiêbicarbonat cao, sử dụng chế phẩm nước giải khát và chữa bệnh
- Tài nguyên than bùn: Trữ lượng nhỏ, khoảng trên 2 triệu tấn, phân bố ở các xãGia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn (thành phố Tam Điệp), có thể sử dụng đểsản xuất phân vi sinh, phục vụ sản xuất nông nghiệp
II.2.4 Con người
- Tỉnh Ninh Bình có 8 huyện, 2 thành phố, thị xã với 2 dân tộc Kinh vàMường Dân số trung bình năm 2022 tỉnh Ninh Bình sơ bộ đạt 1.010,8 nghìn người,tăng 0,3% (+ 3,2 nghìn người) so với năm 2021 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lêntrên địa bàn tỉnh năm 2022 ước tính 489,5 nghìn người, tăng 0,5% so với năm trước
- Nhân dân Ninh Bình có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm,góp phần xứng đáng vào công cuộc dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc việtNam
- Nhân dân Ninh Bình không những có truyền thống đấu tranh anh dũngchống giặc ngoại xâm mà còn rất cần cù, sáng tạo và giàu kinh nghiệm trong lao độngsản xuất, đấu tranh với thiên nhiên
- Các thế hệ người dân Ninh Bình đã khai sơn phá thạch, tạo dựng quêhương, phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng, bạt núi xẻ đồi, mở mang làng bản,quai đê lấn biển xây dựng vùng quê trù phú, màu mỡ với núi sông, rừng biển kỳ thú
- Là mảnh đất với rất nhiều danh tướng, danh sĩ các đời Đánh giá về nhânvật và phong tục Ninh Bình sách đại Nam nhất thống chí viết : “ Trường Yên là kinh
đô đầu tiên của nước ta trong khi kiến quốc Phúc Thành (Trương Hán Siêu) như núicao, sao sáng của nho lưu Sĩ phu thì chuộng khí tiết, nhân dân chăm làm và tằn tiện”
Trang 12- Trong thực tiễn xây dựng và chiến đấu bảo vệ quê hương, người dânNinh Bình đời sau nối tiếp đời trước hun đúc nên những phẩm chất, tính cách cao đẹptrở thành truyền thống quý báu Đó là truyền thống lao động cần cù sáng tạo, đoàn kết,đùm bọc giúp đỡ nhau trong khó khăn, gian khổ, chống đỡ, khắc phục hậu quả thiêntai, dũng cảm, kiên cường trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm Quá trình lịch sử đấutranh xây dựng và phát triển quê hương của nhân dân Ninh Bình đã sáng tạo mộtkhông gian văn hóa đặc sắc, năng động; đến nay, có 1.499 di tích lịch sử, văn hóa,trong đó có 342 di tích đã được xếp hạng; 79 di tích cấp quốc gia; 263 di tích xếp hạngcấp tỉnh; 01 Di sản thế giới; 02 di tích cấp Quốc gia đặc biệt Những thành tựu rực rỡ
về kiến trúc, điêu khắc như đền thờ Vua Đinh - Vua Lê, đền Thái Vi, nhà thờ đá PhátDiệm.v.v…; những áng thơ văn, lễ hội, ca múa, trong đó hát chèo có từ thời Đinh, hát
ca trù, hát xẩm ở Yên Phong (Yên Mô), hát văn (Phủ Đồi, Nho Quan).v.v
II.3 Lợi thế cạnh tranh
Về văn hóa du lịch
- Ninh Bình là vùng đất địa linh, nhân kiệt có truyền thống, lịch sử vănhóa lâu đời Nằm ở phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội khoảng90km, với vị trí địa lý thuận lợi Ninh Bình trở thành cầu nối quan trọng trong giao lưukinh tế - thương mại - du lịch và văn hóa giữa hai miền Nam Bắc Ninh Bình khôngchỉ được tạo hóa ưu ái, ban tặng nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú, độc đáo vàhấp dẫn như: Danh thắng Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vườn quốc gia CúcPhương, khu Bảo tồn Thiên nhiên đất ngập nước Vân Long… mà còn có nhiều di tíchlịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng, đánh dấu những sự kiện lịch sử trọng đại của dântộc Việt Nam như khu di tích, lịch sử, văn hóa Cố đô Hoa Lư, dấu ấn của Hành cung
Vũ Lâm, đền Thái Vi, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm… Bên cạnh đó, NinhBình còn có nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc với các lễ hội dân gian, nghề thủcông và nghệ thuật truyền thống độc đáo, ẩm thực phong phú Với 1.821 di tích, trong
đó có 298 di tích cấp tỉnh, 81 di tích cấp quốc gia (trong đó có 3 di tích cấp quốc giađặc biệt) Đây là những tiềm năng, lợi thế lớn của Ninh Bình trong phát triển du lịch,
có thể tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thù, có khả năng cạnh tranh và tạo nênthương hiệu riêng cho du lịch Ninh Bình
- Ninh Bình là miền đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời: Là kinh
đô của Việt Nam vào thế kỷ thứ X, là vùng đất gắn với sự nghiệp của 6 vị vua thuộc batriều đại Ðinh-Tiền Lê-Lý với nhiều dấu ấn lịch sử Với bề dày lịch sử và truyền thống
Trang 13văn hiến lâu đời, nơi lưu giữ những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm bảnsắc văn hóa dân tộc hòa quyện trong cảnh quan thiên nhiên hũng vĩ, nên thơ của núinon, sông hồ và đặc biệt là hệ thống các hang động lung linh, huyền ảo, Ninh Bình lấy
du lịch văn hóa di sản làm nòng cốt, đặc trưng để xây dựng sản phẩm du lịch xanh,thân thiện, an toàn trong mắt bạn bè trong nước và quốc tế Chủ trương đó cũng theođúng những định hướng mà Chính phủ đã đề ra
- Xác định ngành dịch vụ là động lực tăng trưởng, nhất là dịch vụ dulịch.Tăng cường quản lý ngân sách, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, phát triển hệthống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, tạo đà cho tăng trưởng Chỉ đạo thực hiện cácgiải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công Phát triển đồng bộ kết cấu hạtầng giao thông, nhất là các công trình dự án trọng tâm, chiến lược
Đổi mới toàn diện hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư theo hướng đa chiều, đaphương thức, thực chất và hiệu quả Tổ chức thành công Hội nghị gặp gỡ, giới thiệutiềm năng, thế mạnh của Ninh Bình tại TP.HCM và Hội nghị Xúc tiến đầu tư tại Tokyo(Nhật Bản)
Trang 14- Duy trì hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp định kỳ hàng tháng, trực tiếp nghekiến nghị, theo phương châm "chính quyền đồng hành, cầu thị, lắng nghe, tháo gỡ mộtcách thực chất các khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp" Tiếp tục tập trung đánhgiá Năng lực Cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) Năm 2022 đã đăng
ký thành lập mới 1.057 doanh nghiệp và đơn vị trực thuộc, tăng trên 41%
- Phát triển văn hóa - xã hội đi đôi với phát triển kinh tế Tăng cường hoạtđộng đối ngoại, nâng cao vị thế của tỉnh Nâng cao kỷ luật, kỷ cương đẩy mạnh côngtác cải cách hành chính và chuyển đổi số
III Giải pháp chính sách tiếp thị địa phương
III.1 Chiến lược định vị thị trường và phân khúc thị trường
III.1.1 Thị trường tiêu dùng
Yếu tố nhân khऀu học
- Ninh Bình là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 44 về số dân, xếp thứ
21 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 29 về GRDP bình quân đầu người.Với 973.300 người dân[, GRDP đạt 85.035 tỉ Đồng
- Ninh Bình có 02 thành phố và 06 huyện, diện tích tự nhiên của tỉnh là1.377,57 km2, dân số 926.995 người trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh và dân tộcMường
Trang 15- Độ tuổi đông nhất của du khách khi đến Ninh Bình thay đổi theo thờigian và không được công khai rộng rãi Tuy nhiên, Ninh Bình thu hút một loạt khách
du lịch từ khắp mọi độ tuổi:
Du khách trẻ: Ninh Bình cũng thu hút nhiều du khách trẻ tuổi, bao gồmsinh viên, nhóm bạn trẻ, và những người yêu thích khám phá và trải nghiệm mới Đốivới nhóm này, Ninh Bình mang lại những hoạt động năng động như leo núi, đi thuyền,
và khám phá các di tích lịch sử và thiên nhiên
Du khách trung niên: Độ tuổi trung niên cũng là một nhóm du kháchđáng kể tới Ninh Bình Những người trong độ tuổi này thường thích khám phá di tíchlịch sử, tham quan các khu du lịch tự nhiên, và thưởng ngoạn cảnh quan đồng quê yênbình
Du khách cao tuổi: Một số du khách cao tuổi cũng thích đến Ninh Bình
để tận hưởng không gian êm đềm và tham quan các điểm du lịch nổi tiếng Tuy nhiên,các hoạt động có thể được điều chỉnh để phù hợp với năng lực và sức khỏe của họ
Trang 16- Du khách Trung Quốc: Trung Quốc là một thị trường du lịch quốc tếquan trọng cho Ninh Bình Với sự gần gũi địa lý và mối quan hệ giao thương, dukhách Trung Quốc thường đến Ninh Bình để khám phá cảnh quan thiên nhiên và ditích lịch sử.
- Du khách Hàn Quốc: Du khách Hàn Quốc cũng đóng góp một số lượngđáng kể đến Ninh Bình Ninh Bình được biết đến và yêu thích bởi du khách Hàn Quốcnhờ cảnh quan tuyệt đẹp và sự gần gũi văn hóa
- Du khách Nhật Bản: Du khách Nhật Bản cũng có sự quan tâm đến NinhBình Nhật Bản và Việt Nam có quan hệ giao thương mạnh mẽ, và du khách Nhật Bảnthường thích khám phá các điểm đến du lịch mới và độc đáo như Ninh Bình
- Du khách Châu Âu và Bắc Mỹ: Ninh Bình cũng thu hút một số lượng dukhách từ Châu Âu và Bắc Mỹ Du khách từ các quốc gia như Pháp, Đức, Anh, Mỹ vàCanada đến Ninh Bình để khám phá vẻ đẹp tự nhiên và di tích lịch sử của thành phố
- Ngoài ra, còn có du khách đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới.Ninh Bình là một điểm đến du lịch đa dạng và thu hút khách du lịch từ khắp nơi trênthế giới
- Trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 Ninh Bình đã đón gần 30.000lượt khách quốc tế, bằng 1/2 lượng khách quốc tế đến Ninh Bình cả năm 2022, đặc biệt
là khách du lịch Trung Quốc Các cơ sở lưu trú cũng ghi nhận số lượng đặt phòng củakhách quốc tế đạt 30-40% tổng lượng đặt phòng dịp Tết
- Ninh Bình là đại diện duy nhất của Việt Nam và châu Á được bình chọn
là một trong 10 điểm đến thân thiện nhất thế giới do ứng dụng đặt phòng Booking tổchức Danh hiệu cao quý này đã khẳng định sự yêu mến, hài lòng của du khách quốc tếkhi đến với Ninh Bình
- Trong nước, tập trung thu hút khách từ các tỉnh miền Trung, miền Nam
và một số tỉnh, thành phố lớn phía Bắc Thị trường khách quốc tế sẽ tập trung các nướcĐông Bắc Á và các thị trường truyền thống của Ninh Bình như: Pháp, Anh, Đức vàmột số nước châu Âu
Yếu tố tâm lý và cận tâm lý
Khách du lịch lựa chọn Ninh Bình vì Quần thể danh thắng Tràng An có các giátrị văn hóa lịch sử và thiên nhiên đặc sắc, hàm chứa nhiều giá trị nổi bật, với cảnh quanthiên nhiên đẹp, được tạo nên bởi sự kết hợp hài hòa sông, núi, các hang động ngậpnước quanh năm với thảm động, thực vật còn hoang sơ nguyên vẹn Nơi đây còn mangđậm dấu ấn và lưu truyền những giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống đặc sắc Nổi bật
là các công trình lịch sử có kiến trúc nghệ thuật như cố đô Hoa Lư, đền Nội Lâm…hay các lễ hội truyền thống: lễ hội cố đô Hoa Lư, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền TháiVi… Do đó mà khách du lịch đến Ninh Bình với mục đích khám phá và trải nghiệmlối sống văn hó cổ xưa của người Ninh Bình
Các yếu tố về kinh tế xã hội
Trang 17Ninh Bình là một tỉnh thành phía bắc Việt Nam và có một số yếu tố kinh tế xãhội quan trọng như sau:
+ Nông nghiệp và sản xuất nông sản: Ninh Bình có nền kinh tế dựa chủ yếu vàonông nghiệp Đồng ruộng và đồng cỏ trù phú của tỉnh này cung cấp nguồn lương thựcquan trọng cho khu vực Các sản phẩm nông nghiệp chính bao gồm lúa, mía, bắp, đậu,cam, chuối và rau củ
Du lịch: Ngành du lịch đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế củaNinh Bình Tỉnh này có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Tam Cốc-Bích Động,Tràng An, Hoa Lư và Cúc Phương Du lịch Ninh Bình thu hút du khách từ cả nội địa
và quốc tế, đóng góp đáng kể vào thu nhập và phát triển kinh tế địa phương
Công nghiệp: Ninh Bình cũng đang phát triển một số khu công nghiệp vàkhu chế xuất, tập trung vào các ngành công nghiệp như chế biến thủy sản, chế biến gỗ,
Trang 18sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng Các khu công nghiệp này góp phần tạo ra việclàm và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Giáo dục và đào tạo: Ninh Bình có một hệ thống giáo dục phát triển, baogồm các trường đại học, cao đẳng, trung học và tiểu học Các cơ sở giáo dục đóng gópvào việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho địa phương
Kinh doanh và thương mại: Các hoạt động kinh doanh và thương mạiphát triển tại Ninh Bình, đặc biệt là trong các trung tâm thành phố như thành phố NinhBình và Tam Điệp Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp vào tạo việc làm và tăngcường hoạt động kinh tế trong khu vực