1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (scic)

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Tổng Công Ty Đầu Tư Và Kinh Doanh Vốn Nhà Nước (SCIC)
Tác giả Nguyễn Cự Đạt, Trần Hồng Anh, Ngô Trọng An, Nguyễn Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Kim Chung
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 272,98 KB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINHTẾHK II – NHÓM 1 – NĂM 2022-2023 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN T

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO

NHÂN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ

VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC (SCIC)

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Kim Chung Nhóm thực hiện: ABC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO

NHÂN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ

VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC (SCIC)

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Kim Chung

Trang 3

Đi m ể Chữ ký giáo viên

Danh sách các thành viên trong nhóm

Trang 4

MỤC LỤC

Phần 1 Nghiên cứu các nhân tố tạo động lực cho nhân viên tại Công ty Đầu tư và

Kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC) 6

1 M đầầu 6ở 1.1 S cầần thiếết c a đếầ tài nghiến c u 6ự ủ ứ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 7

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 8

1.5 Phương pháp nghiên cứu 8

2 Khung lý thuyết nghiên cứu 9

3 Thiết kế nghiên cứu 10

4 Đề cương chi tiết 14

Phần 2 Tổng quan nghiên cứu 18

Phần 3 Thiết kế nghiên cứu 21

Trang 5

DANH MỤC MINH HỌA

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 9Hình 2.2 Sơ đồ mô hình nghiên cứu 10Bảng 1.3 Xác định dữ liệu cần thu thập phần 3 23

Trang 6

PHẦN 1:

CHỦ ĐỀ: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN

ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các nhân tố tạo động lực cho nhân viên tại Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC)

1 Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn hiện nay nguồn nhân lực của tổ chức đóng vai trò hết sức quan trọng, đó

là nhân tố quyết định nên sự thành bại trong kinh doanh của tổ chức Vấn đề tạo động lực trong lao động là một trong những nội dung quan trọng của tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, nó thúc đẩy nhân viên hăng say làm việc nâng cao năng suất lao động Vấn đề tạo động lực cho nhân viên là chìa khoá của sự thành công cho doanh nghiệp Động lực lao động đóng vai trò quyết định đến hiệu suất quá trình lao động Khi người lao động có động lực làmviệc cao, họ sẽ say mê làm việc, tìm tòi và sáng tạo trong công việc, họ luôn muốn cống hiến cho tổ chức Ngược lại, khi người lao động không có động lực làm việc hoặc suy giảm động lực, họ sẽ không còn tha thiết với công việc, làm việc cầm chừng, không chủ động và kém hiệu quả, năng suất lao động của tổ chức giảm và mực tiêu của tổ chức không đạt được Vậy làm thế nào để phát huy năng lực của nhân viên một cách tối đa? Đã có rất nhiều học thuyết

về việc nâgn cao động lực cho nhân viên nhưng việc áp dụng vào mỗi doanh nghiệp là khác nhau

Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC) là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước được thành lập vào ngày 20/6/2005 theo quyết định số 151/2005/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực đầu tư tài chính, với vai trò là nhà đầu tư chiến lược của Chính phủ với nhiệm vụ là đẩy mạnh triển khai tái cơ câu, cổ phần hoá và bán vốn nhà nước tại các doanh nghiệp theo lộ trình, kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tập trung nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp và vai trò cổ đông nhà nước tại doanh nghiệp thông qua việc áp dụng các chuẩn mực và biện pháp quản trị doanh nghiệp tiêntiến theo tiêu chuẩn quốc tế; đẩy mạnh, mở rộng hoạt động đầu tư kinh doanh vốn Do vậy

mà trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng,

sự bùng nỗ của cách mạng 4.0, sự xâm nhập của các định chế tài chính nước ngoài, xu hướngchuyển dịch nguồn nhân lực có trình độ cao… càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung cải thiện và nâng cao sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển, điều này đã tả ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức đối với bất kỳ doanh nghiệp nào và SCIC cũng không là ngoại lệ

Với đặc thù là đại diện nhà nước quản lý vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp với các quy mô và lĩnh vực kinh doanh đa dạng trên toàn quốc, nhân viên của SCIC luôn gặp nhiều khó khăn và thách thức trong công việc ủa mình từ mức độ đòi hỏi kiến thức kỹ năng chuyên

Trang 7

sâu về tài chính đến các kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của công ty mà mình quản lý, yêu cầu bám sát tình hình của công ty quản lý, sự khác biệt về văn hoá vùng miền… Bên cạnh đó,những yếu tố bối cảnh môi trường vĩ mô đang có những thay đổi khó lường, các doanh nghiệp nói chung đang đứng trước những khó khăn chồng chất và các doanh nghiệp chịu sự quản lý của SCIC cũng vậy Điều này gây ra sức ép không hề nhỏ tới đội ngũ các bộ người lao động của SCIC Vì vậy mà bên cạnh việc kiện toàn tổ chức bộ máy, SCIC cần đặc biệt quan tâm việc nâng cao động lực làm việc đối với người lao động, thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn giỏi yên tâm làm việc gắn bó với SCIC.

Từ thực tiễn trên, nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao động lức làm việc chonhân viên trong tình hình hiện nay nên sau thời gian nghiên cứu, tôi chọn đề tài: “Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiều luận cuối kì của nhóm

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về động lực làm việc, đánh giá thực tế độnglực làm việc và các yếu tố tạo động lực làm việc tại Tổng Công ty SCIC, tìm ra những tồn tại

và nguyên nhân để từ đó đề ra giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại SCIC, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên (và qua đó là hiệu suất của tổ chức) cũngnhư giúp cân bằng cuộc sống và phát triển họ một các toàn diện

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Thứ nhất, hệ thống hoá những lý luận cơ bản về động lực làm việc; nâng cao động lực làm việc của nhân viên; phân tích các yêu tố tác động đến việc nâng cao động lực làm việc của nhân viên

- Thứ hai, đánh giá thực trạng động lực làm việc của đội ngũ nhân viên SCIC thông qua việc phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc, chỉ ra những nguyên nhân làm hạn chế động lực làm việc của nhân viên tại SCIC

- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho nhân viên của SCIC trong thời gian tới

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nhiên cứu: Các công cụ (yếu tố) tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhân viên SCIC

Phạm vi không gian nghiên cứu: Toàn bộ đội ngũ nhân viên không bao gồm những cán bộ

có vai trò quản lý từ phó Ban trở lên tại SCIC

Phạm vi thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu trong gia đoạn từnăm 2018 đến năm 2020 Các dữ liệu sơ cấp được đo lường trong năm 2021

Trang 8

Phạm vi nội dung nhiên cứu: Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại tổng công ty đầu tư

và kinh doanh vốn nhà nước

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Để đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu, một loạt các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra

- Mô hình đo lường động lực làm việc của nhân viên là gì?

- Hiện trạng các yêu tố tạo động lực làm việc của nhân viên SCIC như thế cũng như hiện trạng mức độ động lực làm việc của nhân viên công ty?

- Tổng công ty SCIC cần đưa ra biện pháp gì để nâng cao động lực làm việc của nhân viên?

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích và yêu cầu, nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau:

Một là, nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích để tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm đã nghiên cứu về đề tài trên thế giới và Hà Nội, tiến hành phân tích

và so sánh các nghiên cứu đã thực hiện Qua đó, xác định được “khoảng trống” nghiên cứu cần được làm rõ, và lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp cho đề tài

Hai là, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định giả thuyết, phân tích hồi quy, phân tích nhân

tố EFA, Thực hiện bằng cách xây dựng và gửi bản câu hỏi trực tiếp hoặc trực tiếp qua Internet cho đối tượng nghiên cứu Xử lý và phân tích số liệu thu thập được thực hiện bằng phần mềm SPSS 16.0 Từ đó xác định mối quan hệ giữa các các nhân tố tạo động lực cho nhân viên tại Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC)

Trang 9

2 Khung lý thuyết nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo khung lý thuyết nghiên cứu như sau:

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Xác định mục tiêu và nhiệm

vụ nghiên cứu

Xây dựng hệ thống lý thuyết phục vụ nghiên cứu

- Tổng hợp các lý thuyết về tạo động lực làm việc

- Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu đã có về tạo độnglực làm việc

- Hệ thống ra được các công

cụ tạo động lực làm việc hay

mô hình nghiên cứu

Thu thập thông tin thứ

- Hoàn thiện Bảng câu hỏi điều tra

Tiến hành điều tra vàphân tích số liệu

SCIC

Trang 10

3 Thiết kế nghiên cứu

Dựa vào khảo sát các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam (đặc biệt trong lĩnh vực tài

chính), nhóm quyết định lực chọn mô hình nghiên cứu sau:

Hình 1.2 Sơ đồ mô hình nghiên cứu

Về cơ bản mô hình này tương đồng với mô hình được áp dụng của Teck-Hong và Waheed (2011) cũng như các mô hình được áp dụng trong nhiều nghiên cứu ở Việt Nam như Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) và Hà Nam Khánh Giao (2019) dựa vào trên nền tảng mô hình 2 nhóm nhân tố của Frederick Herzerg (1968) và JDI của Smith và cộng sự (1969) Trọng tâm của nghiên cứu là tập trung đo lường hiện trạng các công cụ tạo động lực (nhân tố tạo động lực) thông qua 2 các tiếp cận: khảo sát phản hồi của nhân viên kèm theo

Tiếần l ươ ng

th ưở ng

Quan h v i ệ ớ đồầng nghi p và ệ cầếp trến Đào t o ạ

Trang 11

phân tích dựa trên quan sát, dữ liệu thứ cấp Việc chia nhỏ lẻ hay sát nhập các yếu tố lại dựa trên đặc thù của SCIC cũng như thông qua quá trình trao đôi, được tư vấn từ một số chuyên gia, nhà quản lý tại SCIC Ví dụ như nhân tố Phúc lợi được tác ra khỏi Thu nhập nói chung vìSCIC có một chính sách khá rõ ràng về vấn đề này.

1.3.1 Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu

Để thu thập dữ liệu nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng thiết kế bảng hỏi

1.3.2 Phiếu khảo sát:

“Phiếu khảo sát các nhân tố tác động lực làm việc cho nhân viên tại Tổng công ty Đầu

tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước”.

Xin chào Anh/Chị, nhóm chúng tôi là sinh viên trường Đại học Thăng Long Hiện nay, chúng

tôi đang thực hiện nghiên cứu với đề tài “Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước” Để hoàn thành đề tài, rất mong nhận được

sự quan tâm giúp đỡ của quý Anh/Chị trong việc tham gia trả lời câu hỏi này

Tôi xin cam đoan tất cả những thông tin mà quý Anh/Chị cung cấp trong phiếu khảo sát, tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, ngoài ra, nhóm chúng tôi hoàn toàn không

sử dụng cho mục đích khác

Xin chân thành cảm ơn!

I MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN

Lưu ý: Khoanh tròn vào câu trả lời Anh/Chị chọn

Xin Anh/Chị vui lòng cung cấp các thông tin dưới đây:

Câu 1 [SA] Anh/Chị thuộc giới tính nào?

Câu 2.[SA] Anh/Chị thuộc nhóm tuổi nào?

a Dưới 30 tuổi b Từ 30 đến 49 tuổi c Từ 50 tuổi trở lên

Câu 3.[SA] Anh/Chị làm việc tại bộ phận nào?

a Front Office b Back Office

Câu 4.[SA] Trình độ chuyên môn hiện tại của Anh/Chị?

a Sau đại học b Đại học c Cao đẳng, trung cấp/Khác

II PHẦN KHẢO SÁT

A THÔNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 12

Câu 5.[SA] Anh/Chị đã từng tham gia chương trình đào tạo do SCIC tổ chức?

Câu 6 [MA] Xin Anh/Chị cho biết nội dung của các khoá đào tạo này là gì?

a Kiến thức chuyên môn

a Rất quan trọng b Không quan trọng

c Quan trọng d Rất không quan trọng

Câu 8 [SA] Nhận định của Anh/Chị về chương trình đào tạo (Khoanh tròn con số phù

hợp với ý kiến của mình)

4 Cách thức đánh giá sau mỗi chương trình

Câu 9.[SA] Nhận định của Anh/Chị về tính hiệu quả của công tác đào tạo tại SCIC

a Cao b Thấp c Không ý kiến

Trang 13

B THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA BẢN THÂN

Trong thời gian làm việc tại SCIC, Anh/Chị đánh giá thế nào về mức độ đáp ứng với công việc của bản thân dựa vào tiêu chí sau bằng cách khoanh tròn các số phù hợp nhất với ý kiến của mình [SA]

(Chỉ chọn một mức phù hợp với bản thân, 1 là mức độ đáp úng thấp nhất và 5 là mức

cao nhất)

ST

2 Mức độ căng thẳng trong công việc là chấp nhận

được

3 Nhiệm vụ được phân công rõ ràng, hợp lý, cụ thể 1 2 3 4 5

C THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC NÂNG CAO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẤY

Các Anh/Chị vui lòng đánh giá về mức độ ảnh hương vủa các yêu tố sau đây đến động lực làm việc bằng cách khoanh tròn các số phù hợp nhất với ý kiến của mình [SA]

(1: Hoàn toàn không hài lòng; 2: Không hài lòng; 3: Bình thường; 4: Hài Lòng; 5:

Hoàn toàn hài lòng)

Trang 14

6 Lương làm việc ngoài giờ 1 2 3 4 5

18 Tổ chức tham quan du lịch, nghỉ dưỡng, các phong

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị!

4 Lập đề cương chi tiết:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐÔNG LỰC LÀM VIỆC

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

1.1.3 Đánh giá và xác định khoản trống nghiên cứu

1.2 Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc

1.2.1 Khái niệm về động lực làm việc

1.2.2 Khái niệm về tạo động lực làm việc

1.2.3 Vai trò của động lực làm việc

1.2.4 Một số học thuyết và mô hình nghiên cứu về động lực và tạo động lực làm việc cho nhân viên

Trang 15

1.3 Các công cụ tạo động lực làm việc

1.3.1 Vật chất

1.3.2 Phi vật chất

1.4 Các tiêu chí đánh giá động lực làm việc

1.4.1 Tỷ lệ bỏ việc thấp

1.4.2 Tính chủ động, sáng tạo trong công việc cao

1.4.3 Hiệu suất làm việc cao

14.4 Thâm niên làm việc trung bình cao

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc

1.5.1 Nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài

1.5.2 Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động

1.5.3 Các yếu tố thuộc về công việc

1.5.4 Các yếu tố thuộc về tổ chức

TIỂU KẾT CHƯƠNG I

CHƯƠNG II

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thiết kế và khung lý thuyết nghiên cứu

2.1.1 Khung lý thuyết nghiên cứu

2.1.2 Thiết kế nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh

2.2.3 Phương pháp điều tra

2.2.4 Phương pháp quan sát

2.3 Thông tin về khảo sát

2.3.1 Thông tin về cuộc khảo sát

2.3.2 Mẫu khảo sát

Trang 16

TIỂU KẾT CHƯƠNG II

CHƯƠNG III THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC

3.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước

3.1.1 Thông tin chung

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ

3.1.4 Cơ cấu tổ chứ

3.1.5 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu

3.1.6 Kết quả hoạt động trong giai đoạn 2017 – 2021

3.2 Đánh giá hiện trạng động lực làm việc của nhân viên tại Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước

3.2.1 Tính chủ động, sáng tạo trong công việc

3.2.2 Tình hình nhân viên bỏ việc

3.2.3 Hiệu suất làm việc

3.3 Thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc của nhân viên tại Tổng Công ty Đầu tư

và Kinh doanh vốn nhà nước

3.3.1 Tạo động lực qua các công cụ vật chất

3.3.2 Tạo động lực qua các công cụ phi vật chất

3.4 Phân tíc những nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực cho nhân viên tại Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước

3.4.1 Các nhân tố bên trong

3.4.2 Các nhân tố bên ngoài

3.5 Đánh giá chung về hoạt động tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước

3.5.1 Những kết quả đạt được

3.5.2 Nhưỡng tồn tại và nguyên nhân

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

Trang 17

CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC

4.1 Giới thiệu định hướng phát triển của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước đến năm 2025

4.1.1 Định hướng phát triển của Tổng công ty

4.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

4.1.3 Mục tiêu phát triển của Tông công ty

4.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao các yêu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước

4.2.1 Nhóm giải phpas tạo động lực vật chất

4.2.2 Nhóm giả pháp tạo động lực phi vật chất

TIỂU KẾT CHƯƠNG IV

Ngày đăng: 27/02/2024, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Thùy Anh & Phan Tường Vi (2017), Văn hóa doanh nghiệp, sự hài lòng và cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm điện tử tại TP.Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Kinh tế 28(2), 61-85 Khác
2. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
3. Hà Nam Khánh Giao, Lâm Thị Thu Huyền, Phạm Hữu Hà (2019), Nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cộng Hòa, Tạp chí Công thương, Số 20 Khác
4. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực II, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Khác
5. Ngô Phúc Hạnh, Vũ Thị Minh Hiền, Phan Bá Thịnh (2010), Quản trị doanh nghiệp, Nhà uất bản Khoa học kỹ thuật Khác
6. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên: Nghiên cứu trường hợp tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn Á châu, chi nhánh Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 60 Khác
8. Dương Thành Nhân (2017), Phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức Sở Công thương tỉnh Kiên Giang, Luận văn của trường ĐHKTHCM Khác
11. Bùi Anh Tuấn, TS Phạm Thủy Hương (2011), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
12. Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Tuyển dụng và đãi ngộ người tài, NXB Tổng hợp thành phố HCM, TP Hồ Chí Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w