1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

S Ử D Ụ NG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌ NH THÀ NH BI Ể U TƯƠ NG S Ố LƯỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I - Full 10 điểm

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,93 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (12)
    • 1. Lý do chọn đề tài (12)
    • 2. Mục tiêu của đề tài (13)
    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu (13)
    • 4. Khách thể nghiên cứu (13)
    • 5. Phương pháp nghiên cứu (13)
    • 6. Lịch sử nghiên cứu (14)
    • 7. Đóng góp của đề tài (17)
    • 8. Cấu trúc đề tài nghiên cứu (17)
  • Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (18)
  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN (18)
    • 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu (18)
      • 1.1.1. Khái niệm về biểu tƣợng số lƣợng (0)
        • 1.1.1.1. Khái niệm biểu tƣợng (18)
        • 1.1.1.2. Khái niệm số lƣợng (18)
        • 1.1.1.3. Khái niệm biểu tƣợng số lƣợng (0)
      • 1.1.2. Khái niệm về trò chơi, trò chơi dân gian (19)
        • 1.1.2.1. Khái niệm trò chơi (19)
        • 1.1.2.2. Khái niệm trò chơi dân gian (19)
    • 1.2. Đặc điểm phát triển biểu tƣợng số lƣợng của trẻ mầm non nói (20)
    • 1.3. Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi (21)
      • 1.3.1. Nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi (0)
      • 1.3.2. Quá trình hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi (0)
    • 1.4. Trò chơi dân gian đối với trẻ mẫu giáo (23)
      • 1.4.1. Trò chơi dân gian Việt Nam (23)
      • 1.4.2. Trò chơi dân gian trẻ em (23)
      • 1.4.3. Phân loại trò chơi dân gian trẻ em (24)
    • 1.5. Tầm quan trọng của việc tổ chức trò chơi dân gian ở trường mầm (26)
      • 1.5.1. Củng cố, phát triển biểu tƣợng tập hợp và luyện tập cho trẻ so sánh số lƣợng hai nhóm đối tƣợng trong phạm vi 10 bằng cách xếp tương ứng 1:1 (0)
      • 1.5.2. Hình thành cho trẻ kỹ năng đếm xác định số lƣợng trong phạm (0)
      • 1.5.3. Hình thành cho trẻ kỹ năng sắp xếp 3 nhóm đối tượng theo sự tăng hay giảm dần về số lượng của các nhóm và sử dụng các từ: nhiều nhất, ít hơn, ít nhất (28)
      • 1.5.4. Hình thành cho trẻ kỹ năng chia một nhóm đối tƣợng thành hai phần theo các cách khác nhau, gộp hai nhóm đối tƣợng lại và đếm (0)
    • 1.6. Vai trò của giáo viên trong quá trình tổ chức các trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi (30)
  • Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI (33)
    • 2.1. Vài nét về trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam (33)
      • 2.1.1. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường (33)
      • 2.1.2. Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường (34)
      • 2.1.3. Số lượng trẻ trong trường (34)
      • 2.1.4. Các hoạt động của trường (34)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 – 6 tuổi (34)
      • 2.2.1. Mục đích điều tra thực trạng (34)
      • 2.2.2. Địa bàn và khách thể điều tra (35)
      • 2.2.3. Nội dung điều tra (35)
      • 2.2.4. Phương pháp điều tra thực trạng (35)
      • 2.2.5. Thời gian điều tra (35)
      • 2.2.6. Kết quả điều tra (36)
        • 2.2.6.1. Thực trạng chương trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng (36)
        • 2.2.6.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi (37)
        • 2.2.6.3. Thực trạng cách thức sử dụng một số trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi (41)
        • 2.2.6.4. Thực trạng mức độ hình thành về biểu tƣợng số lƣợng của trẻ (0)
  • Chương 3. ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM CÁC CAHS THỨC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI . 39 3.1. Đề xuất các cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi (50)
    • 3.1.1. Nguyên tắc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành (50)
      • 3.1.1.2. Sử dụng trò chơi dân gian phải phù hợp với đặc điểm nhận thức về biểu tƣợng số lƣợng của trẻ 5 – 6 tuổi (51)
      • 3.1.1.3. Sử dụng trò chơi dân gian phải phát huy tính tích cực của trẻ41 3.1.1.4. Sử dụng trò chơi dân gian phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp ở địa phương (52)
    • 3.1.2. Cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành (54)
      • 3.1.2.1. Giữ nguyên các giá trị truyền thống về ý nghĩa, tác dụng của (54)
      • 3.1.2.2. Lồng ghép linh hoạt, sáng tạo các TCDG vào trong quá trình dạy toán cho trẻ nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – (55)
    • 3.2. Thực nghiệm một số cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi (67)
      • 3.2.1. Vài nét về khách thể thực nghệm (67)
      • 3.2.2. Mục đích thực nghiệm (68)
      • 3.2.3. Nội dung thực nghiệm (68)
      • 3.2.4. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm (0)
      • 3.2.5. Quy trình thực nghiệm (69)
      • 3.2.6. Tiến hành tổ chức thực nghiệm (69)
        • 3.2.6.1. Thực nghiệm khảo sát (69)
        • 3.2.6.2. Tổ chức thực nghiệm hình thành (70)
        • 3.2.6.3. Thực nghiệm kiểm chứng (70)
      • 3.2.7. Kết quả thực nghiệm (70)
        • 3.2.7.1. Kết quả đo trước thực nghiệm hình thành ở 2 nhóm ĐC và TN (70)
        • 3.2.7.2. Kết quả đo sau thực nghiệm (72)
        • 3.2.7.3. Kết quả đo mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi ở nhóm trẻ ĐC trước và sau TN hình thành (74)
        • 3.2.7.4. Kết quả đo mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi ở nhóm trẻ TN trước và sau TN hình thành (76)
  • Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (81)
    • 1. Kết luận (81)
    • 2. Kiến nghị (82)
  • Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (84)

Nội dung

UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C M Ầ M NON -----  ----- NGUY Ễ N TH Ị M Ỹ LÂM S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI ỂU TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I KHOÁ LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Qu ả ng Nam, tháng 5 năm 2016 UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON -----  ----- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Tên đề tài: S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI ỂU TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I Sinh viên th ự c hi ệ n NGUY Ễ N TH Ị M Ỹ LÂM MSSV: 2112011230 CHUYÊN NGÀNH: Giáo d ụ c M ầ m non KHÓA 2012 – 2016 Cán b ộ hướ ng d ẫ n Th S-GVC TR Ầ N TH Ị HÀ MSCB: 1044 Qu ả ng Nam, tháng 5 năm 2016 L Ờ I C ẢM ƠN L ời đầ u tiên cho em xin chân thành c ảm ơn quý thầ y cô giáo khoa Ti ể u h ọ c – M ầm non trường Đạ i h ọ c Qu ảng Nam đã tạo điề u ki ện cho em đượ c tham gia làm bài khóa lu ậ n, truy ền đạ t nh ữ ng ki ế n th ứ c b ổ ích cho em trong quá trình h ọ c t ậ p t ại trườ ng Đặ c bi ệ t em xin g ử i l ờ i c ảm ơn sâu sắc đế n cô giáo Th S Tr ầ n Th ị Hà, gi ả ng viên khoa Ti ể u h ọ c – M ầm non, người đã hướ ng d ẫ n em t ậ n tình trong su ố t th ờ i gian em ti ế n hành làm khóa lu ận và cho đế n hôm nay khi khóa lu ận đã hoàn thành Em xin chân thành c ảm ơn BGH nhà trườ ng cùng các cô giáo, các cháu l ớ p L ớn 1 trườ ng m ẫu giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ảng Nam đã t ạ o nh ững điề u ki ệ n thu ậ n l ợi để em ti ế n hành tìm hi ể u th ự c tr ạ ng và th ự c nghi ệ m t ại trườ ng Em cũng xin gử i l ờ i c ảm ơn đế n t ấ t c ả b ạn bè, người thân đã độ ng viên, khuy ế n khích em hoàn thành bài khóa lu ậ n này Vì nghiên c ứ u trong th ờ i gian khá ng ắn và trúng vào đợ t th ự c t ậ p, bên c ạ nh đó do kinh nghiệm và năng lự c c ủ a b ả n thân em còn khá h ạ n ch ế chính vì v ậ y bài khóa lu ậ n c ủa em cũng không tránh khỏ i nh ữ ng thi ế u sót v ề n ội dung cũng như hình th ứ c Vì v ậ y, em kính mong nh ận đượ c nh ữ ng l ờ i góp ý chân thành, b ổ ích t ừ phía các th ầy cô để bài khóa lu ậ n c ủa em đượ c hoàn thi ện hơn Em xin chân thành c ảm ơn Tam K ỳ , Tháng 5 năm 2016 Sinh viên th ự c hi ệ n Nguy ễ n Th ị M ỹ Lâm DANH M Ụ C CÁC C Ụ M T Ừ VI Ế T T Ắ T STT Ch ữ vi ế t t ắ t Ch ữ vi ế t đ ầ y đ ủ 1 BGH Ban giám hi ệ u 2 BTSL Bi ể u tư ợ ng s ố lư ợ ng 3 ĐC Đ ố i ch ứ ng 4 GV Giáo viên 5 SL S ố lư ợ ng 6 TCDG Trò chơi dân gian 7 TL T ỉ l ệ 8 TN Th ự c nghi ệ m DANH M Ụ C B Ả NG STT N ộ i dung Trang 1 B ả ng 2 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a TCDG trong quá trình giáo d ụ c tr ẻ m ầ m non nói chung và cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng 27 2 B ả ng 2 2 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề ngu ồ n g ố c c ủ a TCDG 27 3 B ả ng 2 3 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vi ệ c s ử d ụ ng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 28 4 B ả ng 2 4 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề m ụ c đích s ử d ụ ng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 29 5 B ả ng 2 5 Th ự c tr ạ ng cách th ứ c s ử d ụ ng m ộ t s ố TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ể u tư ợ ng s ố lư ợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 31 6 B ả ng 2 6 Th ự c tr ạ ng hình th ứ c s ử d ụ ng TCDG và m ứ c đ ộ s ử d ụ ng 34 7 B ả ng 2 7 Th ự c tr ạ ng m ứ c đ ộ hình thành BTSL c ủ a tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 37 8 B ả ng 3 1 So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC trư ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 60 9 B ả ng 3 2 So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC sau th ự c nghi ệ m hình thành 62 10 B ả ng 3 3 So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở nhóm tr ẻ ĐC trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 64 11 B ả ng 3 4 So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở nhóm tr ẻ TN trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 66 DANH M Ụ C BI ỂU ĐỒ STT N ộ i dun g Trang 1 Bi ể u đ ồ 3 1: So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC trư ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 61 2 Bi ể u đ ồ 3 2: So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC sau th ự c nghi ệ m hình thành 63 3 Bi ể u đ ồ 3 3: So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở nhóm ĐC trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 65 4 Bi ể u đ ồ 3 4: So sánh m ứ c đ ộ hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở nhóm TN trư ớ c và sau th ự c nghi ệ m hình thành 67 M Ụ C L Ụ C Ph ầ n 1 M Ở ĐẦ U 1 1 Lý do ch ọn đề tài 1 2 M ụ c tiêu c ủa đề tài 2 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 4 Khách th ể nghiên c ứ u 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 2 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u 3 7 Đóng góp của đề tài 6 8 C ấu trúc đề tài nghiên c ứ u 6 Ph ầ n 2 N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C Ủ A VI Ệ C S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NH Ằ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI Ể U TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I 7 1 1 M ộ t s ố khái ni ệm liên quan đến đề tài nghiên c ứ u 7 1 1 1 Khái ni ệ m v ề bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng 7 1 1 1 1 Khái ni ệ m bi ểu tƣợ ng 7 1 1 1 2 Khái ni ệ m s ố lƣợ ng 7 1 1 1 3 Khái ni ệ m bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng 8 1 1 2 Khái ni ệ m v ề trò chơi, trò chơi dân gian 8 1 1 2 1 Khái ni ệm trò chơi 8 1 1 2 2 Khái ni ệm trò chơi dân gian 8 1 2 Đặc điể m phát tri ể n bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng c ủ a tr ẻ m ầ m non nói chung và tr ẻ 5 - 6 tu ổ i nói riêng 9 1 3 Quá trình d ạ y h ọ c nh ằ m hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 10 1 3 1 N ộ i dung hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 10 1 3 2 Quá trình hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 10 1 4 Trò chơi dân gian đố i v ớ i tr ẻ m ẫ u giáo 12 1 4 1 Trò chơi dân gian Việ t Nam 12 1 4 2 Trò chơi dân gian trẻ em 12 1 4 3 Phân lo ại trò chơi dân gian trẻ em 13 1 5 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c t ổ ch ức trò chơi dân gian ở trƣờ ng m ầ m non 15 1 5 1 C ủ ng c ố , phát tri ể n bi ểu tƣợ ng t ậ p h ợ p và luy ệ n t ậ p cho tr ẻ so sánh s ố lƣợ n g hai nhóm đối tƣợ ng trong ph ạ m vi 10 b ằ ng cách x ế p tƣơng ứ ng 1:1 15 1 5 2 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng đếm xác đị nh s ố lƣợ ng trong ph ạ m vi 10, thêm, b ớ t nh ằ m bi ến đổ i s ố lƣợ ng và m ố i quan h ệ s ố lƣợ ng, nh ậ n bi ế t các s ố t ừ 1 đế n 10 16 1 5 3 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng sắ p x ếp 3 nhóm đối tượ ng theo s ự tăng hay giả m d ầ n v ề s ố lượ ng c ủ a các nhóm và s ử d ụ ng các t ừ : nhi ề u nh ất, ít hơn, ít nhấ t 17 1 5 4 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng chia một nhóm đối tƣợ ng thành hai ph ầ n theo các cách khác nhau, g ộp hai nhóm đối tƣợ ng l ại và đế m 18 1 6 Vai trò c ủ a giáo viên trong quá trình t ổ ch ức các trò chơi dân gian nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 19 * Ti ể u k ết chƣơng 1 21 Chƣơng 2: CƠ SỞ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NH Ằ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI Ể U TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I 22 2 1 Vài nét v ề trƣờ ng m ẫu giáo Trùng Dƣơng – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam 22 2 1 1 Cơ sở v ậ t ch ấ t, thi ế t b ị d ạ y h ọ c c ủa nhà trƣờ ng 22 2 1 2 Đội ngũ cán bộ giáo viên c ủa nhà trƣờ ng 23 2 1 3 S ố lƣợ ng tr ẻ trong trƣờ ng 23 2 1 4 Các ho ạt độ ng c ủa trƣờ ng 23 2 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c s ử d ụng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 23 2 2 1 M ục đích điề u tra th ự c tr ạ ng 23 2 2 2 Đị a bàn và khách th ể điề u tra 24 2 2 3 N ội dung điề u tra 24 2 2 4 Phƣơng pháp điề u tra th ự c tr ạ ng 24 2 2 5 Th ời gian điề u tra 24 2 2 6 K ế t qu ả điề u tra 25 2 2 6 1 Th ự c tr ạng chƣơng trình hình thà nh bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i nói riêng 25 2 2 6 2 Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vi ệ c s ử d ụng trò chơi dân gian nh ằ m hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 26 2 2 6 3 Th ự c tr ạ ng cách th ứ c s ử d ụ ng m ộ t s ố trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 30 2 2 6 4 Th ự c tr ạ ng m ức độ hình thành v ề bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c l ồng ghép trò chơi dân gian vào trong hoạ t độ ng làm quen v ớ i toán 36 * Ti ể u k ết chƣơng 2 38 Chƣơng 3 Đ Ề XU Ấ T VÀ TH Ự C NGHI Ệ M CÁC CAHS TH Ứ C S Ử D Ụ NG TRÒ CHƠI DÂN GIA N NH Ằ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI Ể U TƢ Ợ NG S Ố LƢ Ợ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I 39 3 1 Đề xu ấ t các cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 39 3 1 1 Nguyên t ắ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 39 3 1 1 1 S ử d ụ ng trò chơi dân gian ph ả i góp ph ầ n th ự c hi ệ n m ụ c tiêu giáo d ụ c tr ẻ nói chung và n ộ i dung hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ nói riêng 39 3 1 1 2 S ử d ụng trò chơi dân gian phả i phù h ợ p v ới đặc điể m nh ậ n th ứ c v ề bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 40 3 1 1 3 S ử d ụng trò chơi dân gian phả i phát huy tính tích c ự c c ủ a tr ẻ 41 3 1 1 4 S ử d ụng trò chơi dân gian phả i phù h ợ p v ới điề u ki ện cơ sở v ậ t ch ấ t c ủa trƣờ ng, l ớ p ở địa phƣơng 42 3 1 2 Cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 43 3 1 2 1 Gi ữ nguyên các giá tr ị truy ề n th ố ng v ề ý nghĩa, tác dụ ng c ủ a TCDG 43 3 1 2 2 L ồ ng ghép linh ho ạ t, sáng t ạ o các TCDG vào trong quá trình d ạ y toán cho tr ẻ nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 44 3 2 Th ự c nghi ệ m m ộ t s ố cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 56 3 2 1 Vài nét v ề khách th ể th ự c ngh ệ m 56 3 2 2 Mục đích thực nghiệm 57 3 2 3 Nội dung thực nghiệm 57 3 2 4 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 57 3 2 5 Quy trình th ự c nghi ệ m 58 3 2 6 Ti ế n hành t ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m 58 3 2 6 1 Th ự c nghi ệ m kh ả o sát 58 3 2 6 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m hình thành 59 3 2 6 3 Th ự c nghi ệ m ki ể m ch ứ ng 59 3 2 7 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 59 3 2 7 1 K ế t qu ả đo trƣớ c th ự c nghi ệ m hình thành ở 2 nhóm ĐC và TN 59 3 2 7 2 K ế t qu ả đo sau thự c nghi ệ m 61 3 2 7 3 K ế t qu ả đo mức độ hình thành BTSL cho tr ẻ 5- 6 tu ổ i ở nhóm tr ẻ ĐC trƣớ c và sau TN hình thành 63 3 2 7 4 K ế t qu ả đo mức độ hình thành BTSL cho tr ẻ 5- 6 tu ổ i ở nhóm tr ẻ TN trƣớ c và sau TN hình thành 65 * Ti ể u k ết chƣơng 3 69 Ph ầ n 3 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 70 1 K ế t lu ậ n 70 2 Ki ế n ngh ị 71 Ph ầ n 4 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 73 1 Ph ầ n 1 M Ở ĐẦ U 1 Lý do ch ọn đề tài Hình thành các bi ểu tượ ng toán h ọ c là m ộ t trong nh ữ ng n ộ i dung quan tr ọ ng góp ph ầ n th ự c hi ệ n m ụ c tiêu giáo d ụ c tr ẻ Các bi ểu tượ ng v ề toán có th ể hình thành m ộ t cách ng ẫ u nhiên ho ặ c t ự giác thông qua các ho ạt độ ng có s ự đị nh hướ ng c ủa ngườ i l ớn mà đặ c bi ệ t là giáo viên Do v ậ y, song song v ớ i các ki ế n th ứ c c ầ n cung c ấ p cho tr ẻ, người giáo viên cũng đóng vai trò rấ t quan tr ọ ng trong vi ệ c l ự a ch ọ n n ộ i dung, phương pháp và hình th ứ c gi ả ng d ạ y phù h ợ p giúp nâng cao hi ệ u qu ả h ọ c t ậ p cho tr ẻ V ớ i tr ẻ m ẫ u giáo, vui chơi là hoạt độ ng ch ủ đạ o và có vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c t ạ o h ứ ng thú khi tr ẻ tham gia vào ho ạt độ ng h ọ c T rò chơi củ a tr ẻ r ất phong phú và đa dạ ng, trong các lo ại trò chơi ở trườ ng m ầ m non, TCDG chính là m ộ t trong nh ững trò chơi đượ c các nhà giáo d ụ c s ử d ụ ng làm phương tiệ n giáo d ụ c và phát tri ể n toàn di ệ n nhân cách tr ẻ Th ự c t ế cho th ấ y, TCDG đượ c s ử d ụ ng ở trườ ng m ầm non đã đáp ứng đượ c nhu c ầu vui chơi củ a tr ẻ và tr ẻ r ấ t h ứ ng thú v ới các trò chơi này bở i l ẽ trò chơi dân gian có nhiề u th ể lo ạ i phù h ợ p v ớ i s ở thích và cá tính khác nhau c ủ a nhi ề u tr ẻ M ỗi trò chơi đề u có quy lu ậ t riêng và mang nhi ề u s ắ c thái khác nhau nên không khi ế n tr ẻ có c ả m giác nhàm chán M ặ c khác, TCDG thườ ng không c ầ u k ỳ , t ố n kém nên có th ể d ễ dàng chơi ở m ọ i lúc m ọi nơi, dụ ng c ụ d ễ ki ế m, d ễ làm và ch ủ y ế u l ấ y t ừ thiên nhiên Trong quá trình hình thành bi ểu tượng toán sơ đẳ ng cho tr ẻ nói chung và hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng ở trườ ng m ầ m non, giáo viên đã bi ế t s ử d ụng trò chơi nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ Tuy nhiên, c ho đến nay các trò chơi mà giáo viên đưa vào các hoạt độ ng d ạ y ch ủ y ếu là các trò chơi phát triể n v ận độ ng, trò chơi họ c t ậ p Còn TCDG chưa đượ c quan tâm và khai thác có hi ệ u qu ả trong quá trình gi ả ng d ạ y c ủ a mình Th ự c t ế t ại trườ ng m ẫ u giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành cũng vậ y, giáo viên chưa bi ế t cách khai thác có hi ệ u qu ả vi ệ c l ồ ng ghép TCDG nh ằ m giúp tr ẻ hình thành bi ểu tượ ng toán nói chung và hình thành bi ểu tượ ng BTSLL nói riêng, đồ ng th ờ i giáo viên còn lúng túng và g ặ p r ấ t nhi ều khó khăn trong việ c l ự a ch ọ n và t ổ ch ứ c TCDG sao cho đạ t hi ệ u qu ả 2 Nh ậ n th ức đượ c t ầ m quan tr ọ ng trên, chúng tôi l ự a ch ọn đề tài “ S ử d ụ ng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 -6 tu ổ i ” làm đề tài nghiên c ứ u c ủ a mình 2 M ụ c tiêu c ủa đề tài Nghiên c ứ u cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i t ại trườ ng M ẫu giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u * Đố i tƣợ ng nghiên c ứ u Cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng v ề s ố lượ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i * Ph ạ m vi nghiên c ứ u Do điề u ki ệ n th ờ i gian nghiên c ứ u có h ạ n nên chúng tôi ch ỉ đề c ậ p nghiên c ứ u cách th ứ c s ử d ụ ng TCDG nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen v ớ i toán trên ti ế t h ọ c ở trườ ng m ẫ u giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam 4 Khách th ể nghiên c ứ u Quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở trườ ng m ẫ u giáo Trùng D ương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 5 1 Phương pháp nghiên cứ u lý lu ậ n - Đọ c sách, báo; phân tích, t ổ ng h ợ p và h ệ th ố ng hóa nh ữ ng tài li ệ u trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài 5 2 Phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n - Phương pháp điề u tra: S ử d ụ ng phi ếu điề u tra (An két) cho giáo viên m ầ m non nh ằ m tìm hi ể u v ề nh ậ n th ức, thái độ c ủ a giáo viên v ề th ự c tr ạ ng s ử d ụ ng trò chơi dân gian nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 3 - Phương pháp đàm thoạ i : Trao đổ i, trò chuy ệ n v ớ i giáo viên m ầ m non v ề cách th ứ c s ử d ụng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ể u tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i - Phương pháp quan sát: Quan sát và đánh giá cách thứ c s ử d ụng trò chơi dân gian trong ho ạt độ ng làm quen v ớ i toán ở trườ ng m ẫu giáo Trùng Dương – Tam Ti ế n – Núi Thành – Qu ả ng Nam - Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m: Chúng tôi s ử d ụ ng nh ữ ng th ử nghi ệ m nh ằ m m ục đích tìm ra nhữ ng cách th ứ c tác độ ng vào quá trình t ổ ch ức hướ ng d ẫ n s ử d ụ ng trò c hơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 5 3 Phương pháp thố ng kê toán h ọ c - Chúng tôi s ử d ụ ng các công th ứ c toán th ống kê để tính: Giá tr ị trung bình, độ l ệ ch chu ẩ n, giá tr ị ki ểm định… 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u * Các nghiên c ứ u ở nƣớ c ngoài - Nghiên c ứ u v ề ch ức năng giáo dụ c c ủa trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng: Trong nh ữ ng công trình nghiên c ứ u c ủ a mình, L X Vưgôtxki đã lí gi ả i và phân tích vai trò c ủ a ho ạt động chơi nhất là dướ i d ạ ng các trò chơi mô ph ỏng, trên cơ sở nh ữ ng k ế t qu ả nghiên c ứ u c ủa mình ông đã chỉ ra: chính nh ữ ng trò chơi mô phỏ ng t ạ o ra vùng "c ậ n phát tri ể n", là điề u ki ện đầ u tiên thu ậ n l ợ i nh ấ t cho s ự hình thành và phát tri ể n nhân cách, "hoàn c ảnh chơi" mang tính tưởng tượ ng là con đườ ng d ẫ n t ớ i tr ừu tượ ng hoá; vi ệ c th ự c hi ệ n các qui t ắc chơi là trườ ng h ọ c rèn luy ệ n các ph ẩ m ch ấ t ý chí, ph ẩ m ch ất đạo đứ c T ừ nh ữ ng lu ậ n điểm trên đây tiế p t ụ c cho nh ững hướ ng nghiên c ứ u m ới đặ c bi ệ t là nghiên c ứ u s ử d ụng trò chơi nhằ m m ục đích giáo d ụ c tr ẻ v ề nhi ề u m ặ t Nhi ề u công trình nghiên c ứu theo hướ ng nghiên c ứu này được ra đời như "Giáo dụ c tr ẻ trong trò chơi" của Đ B Menđgieritxkaia, - V ề v ấn đề phân lo ại trò chơi: J Piagie b ắt đầ u h ọ c thuy ế t phát tri ể n trí tu ệ d ự a trên nh ữ ng hình m ẫ u v ề trò chơi mà ông quan sát đượ c ở 3 đứ a con c ủ a mình trong cu ố n “Play, Dreams and Imitation in childhood” (1945) Theo J Piagie 4 các trò chơi lần lượ t xu ấ t hi ện trong đờ i s ố ng cá th ể trò chơi – hành độ ng ch ứ c năng; trò chơi tượng trưng; trò chơi vớ i các qui lu ậ t S ự phát tri ể n c ủa trò chơi theo cách mà J Piagie ch ỉ ra đượ c xem là cách phân lo ạ i ph ổ bi ến trong lĩnh vự c giáo d ụ c tr ẻ nh ỏ Các giai đoạ n phát tri ển trò chơi củ a tr ẻ nh ỏ đượ c S Smilanski b ổ sung và đượ c s ử d ụ ng r ộng rãi trong các lĩnh vự c nghiên c ứu cũng như trong th ự c ti ễ n công tác giáo d ụ c tr ẻ nh ỏ ở nhi ều nướ c trên th ế gi ới trong đó có Việ t Nam * Các nghiên c ứ u trong nƣớ c - Nghiên c ứ u v ề trò chơi ở Vi ệ t Nam: Nghiên c ứ u v ề trò chơi và vai trò c ủa trò chơi đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a h ọ c sinh nh ỏ đượ c m ộ t s ố nhà khoa h ọ c trong nước đề c ập đến dưới góc độ nghiên c ứ u tâm lí h ọ c và giáo d ụ c h ọ c: PGS TS Nguy ễ n Ánh Tuy ế t trong tác ph ẩ m "Trò chơi củ a tr ẻ em" đã giớ i thi ệ u v ề khái ni ệm chơi, đồ chơi và vai trò của đồ chơi, sự phân lo ại các trò chơi v à tác d ụ ng giáo d ụ c c ủa trò chơi đố i v ớ i s ự phát tri ể n toàn di ệ n c ủ a tr ẻ l ứ a tu ổ i m ẫ u giáo; t ậ p trung nghiên c ứu khai thác trò chơi với tư cách là một phương pháp, phương tiệ n phát tri ể n trí tu ệ cho tr ẻ l ứ a tu ổ i m ẫ u giáo có các tác gi ả : Nguy ề n Th ị Hoà; Nguy ễ n Th ị Thu Hi ền; Vũ Thị Ngân - Nghiên c ứ u TCDG trong công tác giáo d ụ c h ọ c sinh: N ằ m trong h ệ th ố ng phân lo ạ i c ủa trò chơi có trò chơi dân gian , th ự c t ế trò chơi dân gian t ồ n t ạ i v ớ i nhi ề u tên g ọi khác nhau nhưng trong hệ th ố ng phân lo ạ i thì m ỗ i lo ạ i tr ò chơi đượ c phân bi ệ t b ở i nh ữ ng d ấ u hi ệu đặc trưng riêng, dự a trên cách ti ế p c ậ n khác nhau v ề phân lo ại trò chơi T ừ trước đế n nay vi ệ c nghiên c ứ u v ề trò chơi dân gian, s ử d ụng trò chơi dân gian đã thu hút các nhà khoa họ c quan tâm nghiên c ứ u tuy nhiên ch ủ y ế u ch ỉ gi ớ i h ạn trong lĩnh vực sưu tầ m và gi ớ i thi ệ u Tác gi ả Lê Anh Thơ trong công trình nghiên cứ u khoa h ọ c "Nghiên c ứ u s ử d ụ ng m ộ t s ố trò chơi vận độ ng dân gian trong giáo d ụ c th ể ch ấ t cho tr ẻ m ẫ u giáo 3 - 5 tu ổ i" đã đề c ập đế n v ấn đề s ử d ụng trò chơ i dân gian như là phương tiệ n phát tri ể n v ận độ ng cho tr ẻ m ẫu giáo trên cơ sở nghiên c ứ u, tri ể n khai th ự c nghi ệ m m ộ t s ố trò chơi dân gian phát tri ể n v ận độ ng cho tr ẻ m ẫu giáo giai đoạ n 3 – 5 tu ổ i; Tác gi ả Lê Th ị Ninh v ớ i công trình "Th ử c ả i ti ế n m ộ t s ố tr ò chơi dân gian 5 cho tr ẻ m ẫ u giáo" theo hướ ng nghiên c ứ u c ả i ti ế n cách th ức tác độ ng trong s ử d ụ ng m ộ t s ố TCDG đố i v ớ i tr ẻ nh ỏ kích thích h ứ ng thú ho ạt độ ng ở tr ẻ ; ở khía c ạ nh ti ế p c ận văn hoá dân gian tác giả Đỗ Th ị Hoà đã mạ nh d ạn đưa ra mộ t cách nhìn v ề vai trò c ủ a TCDG và vi ệ c b ả o t ồ n lo ại hình trò chơi này trong giai đoạ n hi ệ n nay "M ộ t vài ki ế n ngh ị v ề vi ệ c b ả o t ồn các trò chơi dân gian trẻ em trong nhà trườ ng hi ệ n nay" - Đặ c bi ệ t, công trình nghiên c ứ u v ề quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ cũng r ất đ a d ạng và đượ c kh ai thác dướ i nhi ề u khía c ạ nh khác nhau: + Nghiên c ứ u “H ình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ m ẫ u giáo l ớ n 5 – 6 tu ổ i theo hướ ng tích h ợp” do PGS TS Đỗ Th ị Minh Liên trường Đạ i h ọc Sư ph ạ m Hà N ội khoa Sư phạ m M ầm non hướ ng d ẫn để sinh viên làm ti ể u lu ậ n môn nghi ệ p v ụ sư phạ m Bên c ạnh đó, PGS TS Đỗ Th ị Minh Liên còn có bài nghiên c ứ u v ới nhan đề “Phương pháp hình thành biểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ m ẫ u giáo” + Trong lu ận văn của Th Sĩ Trầ n Th ị Hà, khoa Ti ể u h ọ c – M ầm non, trườ ng Đạ i h ọ c Qu ả ng Nam v ới đề tài “Biệ n pháp phát tri ể n bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua bài t ậ p v ận động” đã nghiên cứ u m ộ t s ố bi ệ n pháp phát tri ể n BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua các bài t ậ p v ận độ ng + M ộ t lu ận văn Đạ i h ọc Sư phạ m Hà N ộ i ngành m ầ m n on nhưng không rõ tác gi ả đã nghiên cứ u v ề đề tài “Thiế t k ế trò chơi bằ ng ph ầ n m ề m Power Point và m ộ t s ố bi ệ n pháp nh ằ m hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổi” + M ộ t s ố sáng ki ế n kinh nghi ệ m c ủ a giáo viên ở các trườ ng m ầ m non v ớ i đề tài như “ M ộ t s ố bi ệ n pháp gây h ứ ng thú cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i trong vi ệ c hình thành các bi ểu tượng toán sơ đẳng” , “Mộ t s ố bi ệ n pháp gây h ứ ng thú cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i hình thành bi ểu tượ ng v ề s ố lượ ng, con s ố và phép đế m môn làm quen v ớ i toán ” + H ầ u h ết các công trình và đề tài nghiên c ứu trên đề u xoay quanh quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứ u ho ặc đề tài nghiên c ứu nào đề c ập đế n vi ệ c 6 s ử d ụ ng TCDG vào quá trình d ạ y toán nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 t ạ i m ột trườ ng m ầ m non c ụ th ể nào đó 7 Đóng góp của đề tài - V ề lý lu ậ n: Góp phần hệ thống các vấn đề lý luận về việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng - Về thực tiễn: Đề tài giúp giáo viên mầm non hiểu được vai trò cũng như cách khai thác, lồng ghép có hiệu quả trò chơi dân gian vào trong quá trình hình thành biểu tượng toán nói chung và hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng 8 C ấu trúc đề tài nghiên c ứ u Khóa lu ậ n g ồ m có 3 ph ầ n: Ph ầ n 1 M ở đầ u Ph ầ n 2 N ộ i dung G ồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c s ử d ụng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Chương 2: Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c s ử d ụng trò chơi dân gian nhằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Chương 3 Đề xu ấ t và th ự c nghi ệ m cách th ứ c s ử d ụng trò chơi dân g ian nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Ph ầ n 3 K ế t lu ậ n và ki ế n ngh ị Tài li ệ u tham kh ả o Ph ụ l ụ c 7 Ph ầ n 2 N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C Ủ A VI Ệ C S Ử D ỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NH Ằ M NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả HÌNH THÀNH BI ỂU TƢỢ NG S Ố LƢỢ NG CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan đến đề tài nghiên c ứ u 1 1 1 Khái ni ệ m v ề bi ểu tượ ng s ố lượ ng 1 1 1 1 Khái ni ệ m bi ểu tượ ng Bi ểu tượ ng (BT) là m ộ t khái ni ệ m, m ộ t ph ạm trù đượ c nhi ề u nhà khoa h ọ c quan tâm và nghiên c ứu Đứ ng ở m ỗi góc độ, quan điể m khác nhau mà có nh ữ ng định nghĩa khác nhau về bi ểu tượ ng: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì “ Biểu tượng là hình ản h của khách thể đã được tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nà o đó được tái hiện, nhớ lại” [ 22 ] Theo từ điển Tâm lý học, “Biểu tượng là hình ảnh của các vật thể, cảnh tượng và sự xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng có thể mang tính khái quát Nếu tri giác chỉ liên quan đến h iện tại thì biểu tượng liên quan đến cả quá khứ và tương lai” [24] Theo t ừ đi ể n Ti ế ng Vi ệ t, “Bi ể u tư ợ ng là hình ả nh tư ợ ng trưng, hình ả nh c ủ a nh ậ n th ứ c, cao hơn c ả m giác, cho ta hình ả nh c ủ a s ự v ậ t còn gi ữ l ạ i trong đ ầ u óc khi tác d ụ ng c ủ a s ự v ậ t vào các giác quan đã ch ấ m d ứ t” [23] Như vậ y “Biểu tượ ng là nh ữ ng hình ả nh c ủ a s ự v ậ t hi ện tượ ng trong th ế gi ới xung quanh, đượ c hì nh thành trên cơ sở các c ả m giác và tri giác đã xả y ra trước đó, được lưu giữ l ạ i trong ý th ứ c hay là hình ả nh m ới đượ c hình thành trên cơ sở nh ữ ng hình ảnh đã có từ trướ c ” 1 1 1 2 Khái ni ệ m s ố lượ ng Là m ộ t danh t ừ , “Số lượ ng là con s ố bi ể u th ị s ự có nhi ều hay có ít” [23] Ví d ụ : S ố lượ ng tr ẻ , s ố lượ ng hoa, s ố lượ ng con v ật… S ố lượ ng là khái ni ệ m ch ỉ s ố ph ầ n t ử có trong m ộ t t ậ p h ợ p t ạ i m ộ t không gian và th ời điểm xác đị nh Khái ni ệ m s ố lượng có liên quan đế n t ậ p h ợ p, s ố lượ ng là m ộ t trong nh ữ ng thu ộc tính đặc trưng củ a t ậ p h ợ p, b ấ t k ỳ m ộ t t ậ p h ợ p 8 nào cũng xác định độ l ớ n (s ố lượ ng) nh ất đị nh c ủ a nó, dù là ph ầ n t ử thu ầ n nh ấ t hay không thu ầ n nh ấ t [tr8, 25] 1 1 1 3 Khái ni ệ m bi ểu tượ ng s ố lượ ng T ừ định nghĩa về bi ểu tượ ng và s ố lượ ng, ta có th ể hi ểu “Biểu tượ ng s ố lượ ng là nh ữ ng hình ả nh, ki ế n th ứ c v ề con s ố được lưu lạ i trong trí óc c ủ a m ỗ i ngườ i sau khi s ự tác độ ng c ủ a s ự v ậ t vào giác quan c ủa con người đã chấ m d ứ t ” Bi ểu tượ ng s ố lượ ng là nh ữ ng hình ả nh v ề đặc trưng số lượ ng c ủ a các t ậ p h ợp còn lưu lại và đượ c tái hi ệ n trong óc c ủ a ta khi các t ậ p h ợ p ấy không còn lưu l ạ i đượ c ta tri giác tr ự c ti ế p không còn tác độ ng vào các giác quan c ủa ta như trướ c BTSL bao g ồ m: Bi ểu tượ ng v ề s ố lượ ng (đế m s ố lượ ng trong m ộ t nhóm v ậ t), bi ểu tượ ng v ề m ố i liên h ệ s ố lượ ng (so sánh s ố lượ ng c ủa hai nhóm đố i tượ ng), bi ểu tượ ng v ề m ố i quan h ệ s ố lượ ng (so sánh s ố lượng hơn kém bao nhiêu đơn vị ) [tr9, 25] 1 1 2 Khái ni ệ m v ề trò chơi, trò chơi dân gian 1 1 2 1 Khái ni ệm trò chơi Là m ộ t danh t ừ, trò chơi là ho ạt động bày ra để vui chơi, giả i trí, không có m ục đích gì khác [23] Ví d ụ: trò chơi dân gian, trò chơi vận động… Trong quan ni ệ m dân gian: T rò chơi là phương tiệ n phát tri ể n toàn di ệ n nhân cách và là hình th ứ c t ổ ch ứ c cu ộ c s ố ng c ủ a tr ẻ, trò chơi là hoạt độ ng giúp tr ẻ tái t ạ o l ạ i các ho ạt độ ng c ủa ngườ i l ớ n và các quan h ệ gi ữ a h ọ nh ằ m giúp h ọ nh ậ n th ức đồ v ậ t và nh ậ n th ứ c xã h ội Qua trò chơi, các ph ẩ m ch ấ t trí tu ệ, đạ o đứ c, tình c ả m th ẫ m m ỹ đượ c hình thành và phát tri ể n “Trò chơi đượ c coi là m ột phương tiệ n giáo d ụ c tr ẻ m ộ t cách nh ẹ nhàng thích thú và h ữ u hi ệu” [tr17, 13] 1 1 2 2 Khái ni ệm trò chơi dân gian Trò chơi dân gian là nhữ ng trò chơi được nhân dân sáng tác lưu truyề n t ự nhiên, r ộ ng rãi trong dân gian, là m ộ t trong nh ữ ng hình th ứ c sinh ho ạt văn hóa dân gian c ủ a m ỗ i dân t ộ c [tr 9, 16] Trò chơi dân gian xuất hiện gắn liền với các hoạt động văn hóa và tín ngư ng của con người thời tiền sử và sơ sử Xuất phát từ những hành động mang tính 9 chất thần bí, cầu ước, phù yểm ma thuật, hay những hành vi mô phỏng các hoạt động săn bắn và trồng trọt, những nghi thức đó được thể chế dần để trở thành nghi thức tôn giáo trong hệ thống tín ngư ng phồn thực Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều nghi thức tôn giáo mất dần ý nghĩa linh thiêng, chỉ còn giữ lại mục đích vui chơi giải trí cho cộng đồng Vì vậy, các trò chơi dân gian phần lớn gắn với hội làng diễn ra vào mùa xuân, mùa thu của chu kỳ sản xuất nông nghiệp Trò chơi dân gian là một bộ phận của các hoạt động lao động sản xuất, tôn giáo và hoạt động văn hóa xã hội Vì vậy, khi nghiên cứu và giới thiệu trò chơi dân gian sẽ làm sống lại không khí sinh hoạt cộng đồng của người xưa, quay lại những cội nguồn xuất phát của văn hóa nhân loại 1 2 Đặc điể m phát tri ể n bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng c ủ a tr ẻ m ầ m non nói chung và tr ẻ 5 - 6 tu ổ i nói riêng So v ớ i tr ẻ ở độ tu ổ i nh ỏ hơn trẻ 5 – 6 tu ổi đã có nét nổ i b ậ t trong vi ệ c ti ế p nh ậ n các BTSL C ụ th ể như sau: Trẻ đã có khả năng phân tích chính xác các đố i tượ ng trong nhóm, các nhóm nh ỏ trong nhóm l ớn, khái quát đượ c m ộ t nhóm l ớ n g ồ m nhi ề u nhóm nh ỏ và ngượ c l ạ i, nhóm nh ỏ có th ể g ộ p l ại để t ạ o thành m ộ t nhóm l ớn Khi đánh giá độ l ớ n c ủ a các t ậ p h ợ p, tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ít b ị ảnh hưở ng c ủ a các y ế u t ố như màu sắc, kích thướ c, v ị trí s ắp đặ t các ph ầ n t ử c ủ a t ậ p h ợ p Tr ẻ r ấ t có h ứng thú đế m và ph ầ n l ớ n n ắm đượ c trình t ự c ủ a các s ố t ừ 1 đế n 10 Tr ẻ bi ế t thi ế t l ập tương ứng 1:1 trong quá trình đế m Bên c ạnh đó, trẻ còn b ắt đầ u hi ể u con s ố là ch ỉ s ố cho s ố lượ ng ph ầ n t ử c ủ a t ậ p h ợ p, không ph ụ thu ộc vào đặc điể m, tính ch ất cũng như cá ch s ắp đặ t c ủ a chúng trong không gian L ứ a tu ổi này cũng là lứ a tu ổ i tr ẻ b ắt đầ u n ắm đượ c trình t ự các s ố trong dãy s ố t ự nhiên, điề u này cho th ấ y tr ẻ b ắt đầ u n ắm đượ c m ố i quan h ệ thu ậ n ngh ị ch gi ữ a các s ố li ề n k ề c ủ a dãy s ố t ự nhiên, t ừ đó dầ n d ầ n tr ẻ hi ể u quy lu ậ t thành l ậ p dãy s ố t ự nhiên K ỹ năng đế m c ủ a tr ẻ cũng thuầ n th ục hơn, trẻ không ch ỉ đếm đúng số lượ ng các nhóm v ậ t mà còn đếm đúng cả s ố lượng các âm thanh và các động tác, qua đó trẻ hi ể u sâu s ắc hơn vai trò c ủ a s ố k ế t qu ả M ặ t khác, tr ẻ còn có th ể đếm xuôi, đếm ngượ c các s ố trong ph ạ m vi 10 Tr ẻ hi ể u r ằ ng m ỗ i con s ố không ch ỉ đượ c di ễn đạ t b ằ ng l ờ i nói mà còn 10 có th ể vi ết đượ c Tr ẻ nh ậ n bi ết đượ c các s ố t ừ 1 đế n 10, bi ế t s ử d ụng chúng để bi ể u th ị s ố lượng các nhóm, đối tượng cũng như nhậ n ra s ố lượ ng c ủ a nhóm qua con s ố bi ể u th ị nó 1 3 Quá trình d ạ y h ọ c nh ằ m hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i 1 3 1 N ộ i dung hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i Tr ẻ 5 – 6 tu ổi đã có nhữ ng phát tri ể n nh ất đị nh so v ới các độ tu ổ i nh ỏ hơn v ề k ỹ năng cũng như nhậ n th ức Để hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ ở độ tu ổ i này, giáo viên c ầ n ti ế n hành các n ội dung cơ bả n sau: - Cho tr ẻ luy ệ n t ậ p cách so sánh s ố lượ ng c ủa 2 nhóm đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 và nhi ều hơn bằ ng cách x ếp tương ứ ng 1 : 1 - D ạ y tr ẻ s ắ p x ếp 3 nhóm đối tượ ng theo s ự t ă ng hay gi ả m d ầ n v ề s ố lượ ng c ủ a các nhóm và s ử d ụ ng các t ừ : nhi ề u nh ất, ít hơn, ít nhất… - Ti ế p t ụ c d ạ y tr ẻ phép đếm xác đị nh s ố lượ ng trong ph ạm vi 10 và đế m theo kh ả năng củ a tr ẻ D ạ y tr ẻ g ộp 2 nhóm đối tượ ng l ại và đế m chúng - D ạ y tr ẻ nh ậ n bi ế t các con s ố ch ỉ s ố lượ ng và con s ố ch ỉ th ứ t ự trong ph ạ m vi 10, n ắm đượ c m ố i quan h ệ li ề n k ề thu ộ c dãy s ố t ự nhiên - Cho tr ẻ làm quen v ớ i các phép bi ến đổ i s ố lượ ng và m ố i quan h ệ s ố lượ ng đơn giản như: thêm , b ớ t, chia các nhóm có s ố lượng đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 thành 2 ph ầ n theo các cách khác nhau 1 3 2 Quá trình hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i Quá trình hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ m ầ m non là quá trình cung c ấ p cho tr ẻ h ệ th ố ng các ki ế n th ứ c v ề s ố lượ ng, k ỹ năng chính xác trong hoạ t động đế m s ố lượ ng, tách, g ộ p, thêm và b ớ t s ố lượ ng; góp ph ầ n hình thành cho tr ẻ nh ữ ng k ỹ năng như chú ý lắ ng nghe, tích c ự c ghi nh ớ, giơ tay phát biể u, th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ đượ c giao trong th ờ i g ian quy định Quá trình này đượ c t ổ ch ứ c theo hai hình th ức đó là họ c trong ho ạt độ ng h ọ c toán có ch ủ đích (tiế t h ọ c toán) và h ọ c trong ho ạt độ ng h ọ c toán không có ch ủ đích (ở m ọ i lúc, m ọi nơi) Trong quá trình này, tr ẻ gi ữ vai trò ch ủ th ể c ủ a ho ạt độ ng và giáo viên là ngườ i thi ế t k ế , t ổ ch ức, hướ ng d ẫ n tr ẻ ho ạt độ ng 11 Quá trình hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổi đượ c ti ế n hành theo các giai đoạ n sau: + Giai đoạn 1: Tích lũy BTSL cho trẻ (đượ c di ễ n ra ở m ọ i lúc, m ọi nơi) + Giai đoạ n 2: D ạ y trên ho ạt độ ng h ọ c có ch ủ đích đượ c di ễ n ra theo các ho ạt độ ng c ụ th ể sau: * Ho ạt độ ng 1: Ôn luy ệ n nh ữ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng đã học làm cơ sở cho vi ệ c h ọ c nh ữ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng mớ i Khi b ắt đầ u h ọc, giáo viên hướ ng d ẫ n tr ẻ ho ạt độ ng b ằ ng v ậ t m ẫ u hay hành độ ng m ẫ u k ế t h ợ p v ớ i l ờ i gi ả ng gi ải hay các trò chơi, lời nói để giúp tr ẻ ôn luy ệ n ki ế n th ức cũ, kỹ năng đã đượ c h ọ c Ví d ụ : Cô cho tr ẻ đế m s ố lượ ng hình con th ỏ có trong r ổ, sau đó trẻ tr ả l ờ i và cho tr ẻ đọc “số 6” để ôn luy ệ n v ề s ố 6 * Ho ạt độ ng 2: H ọ c ki ế n th ứ c, k ỹ năng mớ i Sau khi tr ẻ n ắ m v ữ ng ki ế n th ức cũ, giáo viên tiế n hành cung c ấ p ki ế n th ứ c m ớ i cho tr ẻ M ở r ộ ng cho tr ẻ v ề bi ểu tượ ng s ố lượ ng m ớ i Ví d ụ : Cô cho tr ẻ nhìn s ố con th ỏ và s ố c ủ cà r ố t v ừa đượ c b ổ sung vào r ổ c ủ a tr ẻ (6 con th ỏ và 7 c ủ cà r ố t) Cô ti ế n hành cho tr ẻ so sánh s ố lượ ng c ủ cà r ố t và s ố lượ ng th ỏ b ằ ng các hành độ ng x ếp tương ứ ng s ố th ỏ và s ố cà r ố t theo t ỉ l ệ 1:1 Ti ếp đế n, cô cho tr ẻ nh ậ n xét s ố lượ ng th ỏ và cà r ố t (s ố lượ ng cà r ố t nhi ều hơn số lượ ng th ỏ là 1) T ừ đó hình thành biểu tượ ng v ề s ố 7 cho tr ẻ Trong quá trình tr ẻ ho ạt độ ng v ới đố i tượ ng, giáo viên dùng các câu h ỏ i g ợ i m ở để hướ ng tr ẻ chú ý t ớ i d ấ u hi ệ u toán h ọ c và m ố i quan h ệ toán h ọ c c ầ n nh ậ n bi ết, đồ ng th ờ i d ạ y tr ẻ ph ả n ánh chúng b ằ ng l ờ i nói * Ho ạt độ ng 3: Luy ệ n t ậ p nh ằ m c ủ ng c ố ki ế n th ứ c, k ỹ năng đã họ c Cho tr ẻ luy ệ n t ậ p c ủ ng c ố ki ế n th ứ c, k ỹ năng đã họ c thông qua các bài luy ệ n t ậ p hay các nhi ệ m v ụ chơi đa dạ ng và ph ứ c t ạ p d ầ n Trong th ờ i gian ho ạt độ ng này, giáo viên c ầ n t ạ o m ọi cơ hội để tr ẻ tích c ực, độ c l ậ p th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ đượ c giao Ví d ụ : Cho tr ẻ chơi trò chơi “cướ p c ờ” để giúp tr ẻ kh ắ c sâu ki ế n th ứ c v ề s ố 7 + Giai đoạ n 3: C ủ ng c ố và v ậ n d ụ ng m ộ t cách sáng t ạ o nh ữ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng đã họ c (trên ho ạt độ ng h ọ c và ở m ọ i lúc, m ọi nơi) 12 1 4 T rò chơi dân gian đố i v ớ i tr ẻ m ẫ u giáo 1 4 1 Trò chơi dân gian Việ t Nam “Trò chơi dân gian” đượ c hi ểu là trò chơi có từ xa xưa, nó mang nét đặ c s ắ c v ề văn hóa truyề n th ố ng c ủ a dân t ộ c, c ủa quê hương, đất nướ c TCDG thườ ng không c ầ u k ỳ và không đòi hỏ i nhi ều đồ dùng, đồ chơi như nh ững trò chơi hiệ n đạ i ngày nay TCDG chứa đựng những luật chơi, những quy tắc chơi đòi hỏi người chơi phải tôn trọng Chính vì thế mà dù trò chơi này mang tính chất nào thì người tham gia vẫn tôn trọng luật chơi, đây là yếu tố quan trọng bảo đảm cho cuộc chơi đạt kết quả mong muốn TCDG được phổ biến rộng rãi vì nó mang tính chất quần chúng, thu hút được nhiều người tham gia và sự động viên cổ vũ của đông đảo người xem TCDG Việt Nam rấ t phong phú v ề thể loại, tiêu biểu như: những trò chơi vui khỏe, giải trí, thi tài khéo léo , những trò chơi mang tính chất nghi lễ, tính biểu diễn nghệ thuật cao Nhìn chung, những trò chơi trên đều mang những nét chung phản ánh cuộc sống của dân cư lúa nước 1 4 2 Trò chơi dân gian trẻ em “Trò chơi dân gian trẻ em” là mộ t lo ạ i ho ạt động văn hóa dân gian dành cho tr ẻ em được lưu truyề n t ừ vùng này sang vùng khác, t ừ đời này sang đờ i khác nh ằ m th ỏ a mãn nhu c ầu vui chơi giả i trí và giáo d ụ c tr ẻ em m ộ t cách tinh t ế và nh ẹ nhàng [16] Đối với trẻ em, TCDG với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng mở; tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời; làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em TCDG trẻ em đã gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt Nam, góp phần nuôi dư ng, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước Trẻ em Việt Nam từ thời xa xưa, bên cạnh những trò chơi do người lớn nghĩ ra để cho trẻ chơi, bản thân trẻ đã tự đáp ứng nhu cầu chơi của mình bằng cách đã tạo ra nhiều cách chơi dựa trên cơ sở bắt chước những hoạt động của người lớn, hướng 13 dẫn cho nhau cách chơi, truyền cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ vùng này sang vùng khác, nhờ có TCDG được lưu truyền đến ngày h ôm nay TCDG trẻ em tuy là bắt chước những hoạt động của người lớn trong xã hội, nhưng chúng không phụ thuộc một cách nghiêm ngặt vào sự thay đổi của cuộc sống đang diễn ra hàng ngày mà phát triển theo những quy định riêng, chúng tồn tại và phát triển ngay cả khi cuộc sống xã hội đã thay đổi khác đi Chẳng hạn, khi xã hội đã chuyển sang trồng trọt định cư, trẻ em không bắt buộc phải học săn bắn, nhưng trò chơi săn bắn thì vẫn còn tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay Nhờ đó, qua trò chơi của trẻ em, chúng ta vẫn có thể tìm lại những hình ảnh của xã hội xa xưa Tuỳ vào sở thích, lứa tuổi, điều kiện thời tiết mà trẻ em ngày xưa chọn trò chơi phù hợp: Nắng ráo có thể chơi ngoài trời, trời mưa hay buổi trưa nắng gắt chơi trong nhà; chơi theo nhóm, theo cặp hay chơi một mình; chơi với đồ chơi hoặc tay không Rồng rắn lên mây, đánh trận giả, kéo co … là những trò đòi hỏi sự khéo léo, nhanh nhẹn, phát huy tinh thần đoàn kết, óc sáng tạo, khả năng ứng đối linh hoạt và tính tôn trọng kỉ luật Đánh khăng, chơi chuyền, chơi ô ăn quan giúp người chơi rèn luyện kỹ năng cá nhân, tư duy toán học, phán đoán chính xác… Đặc biệt, nhiều trò chơi đi kèm một bài đồng dao trong sáng, nhẹ nhàng, c ó vần điệu dễ nhớ Chẳng hạn, “Nu na nu nống/ Cái trống nằm trong/ Con ong nằm ngoài/ Củ khoai chấm mật/ Phật ngồi Phật khóc/ Con cóc nhảy ra/ Con gà ú ụ/ Bà mụ thổi xôi/ Nhà tôi nấu chè/ Tè he chân rụt…” được dùng làm nhịp đếm cho trò nu na nu nống 1 4 3 Phân lo ại trò chơi dân gian trẻ em Cũng giố ng nhi ều nướ c trên th ế gi ới, trò chơi dân gian dành cho trẻ em ở Vi ệt Nam không chỉ phong phú về số lượng mà còn đa dạng về thể loại Để phân lo ạ i chúng có các cách sau: Căn cứ vào các cách phân loại của Giáo sư Vũ Ngọc Khánh, chia trò chơi dân gian làm 4 loại: 1 Trò chơi vận động Gồm các trò chơi trẻ em vận động chân tay, chạy, nhảy, gây không khí vui nhộn và sinh động như “ ộn cầu vồng”, “Bịt mắt bắt dê” … Những trò chơi này 14 thường được chơi ở ngoài trời để tiếp xúc với thiên nhiên, nhằm tăng cường sức khỏe và các tố chất về thể lực cho trẻ em 2 Trò chơi học tập Trò chơi r n tr tuệ Đó là những trò chơi nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ em, dạy cho các cháu biết quan sát, tính toán Có khi chỉ là một bài đồng dao, trẻ em ngồi quay quần bên nhau cùng hát, cùng đối thoại để giới thiệu các sự vật, hiện tượng xung quanh Cách chơi này giúp cho trẻ em hiểu về con người và hiện tượng thiên nhiên xung quanh mình, tiếp thu tri thức về cuộc sống Có khi lại là những trò chơi bày cách tính toán như : “Ô ăn quan” tập cho trẻ biết tính nhẩm, biết các h làm phép trừ, phép cộng… giúp phát triển trí tuệ cho trẻ 3 Trò chơi sáng tạo Có những trò chơi trong đó trẻ em tự tay làm nên những đồ vật bằng vật liệu tự nhiên, như xếp lá dừa thành cái chong chóng, xé lá chuối thành con cào c ào, cọng rơm thành hình người… Những trò chơi này giúp cho các em khéo tay, phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, khơi dậy khiếu thẩm mỹ cần thiết cho cuộc sống và lao động sau này 4 Trò chơi mô ph ng Là những trò chơi mà trẻ mô phỏng, bắt chước các sinh hoạt của người lớn như làm nhà, cày ruộng, nấu ăn… Những trò chơi này có tác dụng phát huy mạnh trí tưởng tượng của trẻ em: mẩu lá cũng được coi là món ăn ngon, vỏ sò, vỏ hến cũng được coi là nồi niêu, bát đũa… Trong trò chơi này, trẻ hóa thân, nhập thành những người lớn mà trẻ thích Nhờ đó trẻ nhập vào các mối quan hệ xã hội, học được cách ứng xử giữa người lớn với nhau, qua đó trẻ học làm người lớn Sự phân loại này chỉ mang tính chất tương đối, vì có những trò chơi tác động đến trẻ một cách toàn diện Ví dụ: Trò chơi “Chuyền thẻ” là trò chơi về số đếm, tính nhẩm, ngôn ngữ đồng thời đây cũng là một bài tập thể dục luyện cơ cổ tay, cơ cánh tay Có thể phân loại theo tác giả Tiểu Kiều trong cuốn: “Trò chơi dân gian của thiếu nhi” : 15  Trò chơi có lời hát  Trò chơi có đồ chơi  Trò chơi tự thân vận động  Trò chơi của con gái Cũng có thể phân loại theo hai tác giả : Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt trong cuốn sách “Trò chơi dân gian trẻ em”  Trò chơi trí tuệ  Trò chơi thẩm mỹ  Trò chơi thể lực Cách phân loại theo hai tác giả : Trần Hòa Bình và Bùi Lương Vi ệ t là cách mà chúng tôi ch ọn để cho tr ẻ ti ế p c ậ n v ới các trò chơi dân gian 1 5 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c t ổ ch ức trò chơi dân gian ở trƣờ ng m ầ m non TCDG có ý nghĩa vô cùng to lớn đố i v ớ i tr ẻ m ầ m non nói chung và tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng Nó chín h là phương tiệ n giáo d ụ c toàn di ệ n cho tr ẻ , cung c ấ p cho tr ẻ nh ữ ng ki ế n th ứ c xã h ộ i c ầ n thi ết; là phương tiệ n giáo d ục thái độ đúng đắ n trong các m ố i quan h ệ gi ữa con ngườ i v ớ i nhau và gi ữa con ngườ i v ớ i thiên nhiên Đố i v ớ i tr ẻ em, m ọ i v ật đều như có hồ n nên tr ẻ có th ể trò chuy ệ n v ớ i c ỏ cây, hoa lá, các con v ật, đồ v ật xung quanh như những ngườ i b ạ n thân c ủ a mình Trong khi chơi, trẻ bi ế t s ử d ụ ng v ậ t này thay th ế cho v ậ t kia, bi ết đóng vai này, vai kia, tưởng tượng ra điều này, điều khác… nhờ đó mà trí tưởng tượ ng sáng t ạ o c ủ a tr ẻ cũng phát triển hơn Bên cạnh đó, trò chơi dân gian còn là phương tiệ n phát tri ể n ngôn ng ữ và giáo d ụ c th ể ch ấ t cho tr ẻ m ộ t cách có hi ệ u qu ả Đồ ng th ờ i rèn luy ệ n cho tr ẻ k ỹ năng số ng, góp ph ầ n hình thành cho tr ẻ nhân cách văn hóa mang đậ m b ả n s ắ c dân t ộ c Đố i v ớ i vi ệ c hình thành bi ểu tượ ng toán nói chung và hình thành BTSL nói riêng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổi trong trườ ng m ầ m non, t ổ ch ứ c l ồ ng ghép TCDG vào quá trình d ạ y h ọ c có vai trò r ấ t quan tr ọng, điều này đượ c th ể hi ện như sau : 1 5 1 C ủ ng c ố , phát tri ể n bi ểu tượ ng t ậ p h ợ p và luy ệ n t ậ p cho tr ẻ so sánh s ố lượng hai nhóm đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 b ằ ng cách x ếp tương ứ ng 1:1 TCDG góp ph ầ n vào vi ệ c c ủ ng c ố , phát tri ể n bi ểu tượ ng t ậ p h ợ p cho tr ẻ , 16 v ậ y nên trong quá trình gi ả ng d ạ y v ớ i m ục đích luyệ n t ậ p giáo viên c ầ n t ổ ch ứ c cho tr ẻ th ự c hi ệ n các bài luy ệ n t ậ p sao cho tr ẻ phát huy đượ c kh ả năng so sánh số lượng hai nhóm đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 b ằ ng cách x ế tương ứ ng 1 : 1 Ví d ụ 1 : Trò chơi “Kéo co” giáo viên quy đị nh l ớ p s ẽ có 2 độ i chơi, mỗi đội chơi 10 người Để có th ể tìm được đủ s ố lượ ng c ủa độ i mình, giáo viên g ợi ý để tr ẻ x ế p tương ứng 1 : 1, có nghĩa là ứ ng v ớ i 1 b ạn độ i A là 1 b ạn đội B, sau đó trẻ ti ế n hành đế m s ố lượng thành viên tương ứ ng theo th ứ t ự t ừ 1 đế n 10 và ch ọ n ra 10 người tham gia trò chơi Giáo viên có thể tăng yêu cầu để c ủ ng c ố ki ế n th ứ c cho tr ẻ b ằ ng cách g ợ i ý cho tr ẻ ch ọ n m ỗi đội 10 thành viên, trong đó có 5 nam, 5 nữ và x ếp tương ứ ng nam v ớ i nam, n ữ v ớ i n ữ, sau đó đế m và so sánh s ố lượ ng thành viên c ủa hai độ i Ví d ụ 2: Trò chơi Cướ p c ờ”, Giáo viên yêu cầ u l ớ p chia thành 2 độ i, m ỗi độ i 10 tr ẻ , tr ẻ đeo các thẻ t ừ 1 đế n 10, tr ẻ ph ả i x ếp tương ứ ng 1 : 1 v ớ i b ạ n mang s ố th ẻ trùng v ớ i mình Giáo viên cho tr ẻ ki ể m tra l ạ i s ố lượ ng thành viên c ủa độ i mình b ằng cách đế m t ừ thành viên th ứ nh ất đế n thành viên cu ố i cùng và cho tr ẻ so sánh s ố lượng thành viên hai đội Sau đó , giáo viên ti ế n hành cho tr ẻ chơi bằ ng cách g ọ i s ố th ẻ và tr ẻ mang s ố th ẻ quy đị nh c ủa hai độ i s ẽ cùng ch ạy lên cướ p c ờ v ề cho độ i mình K ế t thúc trò chơi giáo viên cho trẻ đế m và so sánh s ố c ờ mà đội mình đã dành đượ c so v ớ i s ố c ờ c ủa độ i b ạ n D ạ ng bài t ậ p này giúp phát tri ể n ở tr ẻ kh ả năng chú ý quan sát, thự c hi ệ n chính xác vi ệ c x ếp tương ứ ng theo t ỉ l ệ 1 : 1 để nh ậ n ra s ự khác bi ệ t v ề s ố lượ ng gi ữ a hai đối tượ ng 1 5 2 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng đếm xác đị nh s ố lượ ng trong ph ạ m vi 10, thêm, b ớ t nh ằ m bi ến đổ i s ố lượ ng và m ố i quan h ệ s ố lượ ng, nh ậ n bi ế t các s ố t ừ 1 đế n 10 Ở độ tu ổ i m ẫ u giáo l ớ n, tr ẻ ti ế p t ụ c h ọc đếm xác đị nh s ố lượ ng trong ph ạ m vi 1 0 và đế m theo kh ả năng củ a tr ẻ , nh ậ n bi ế t các ch ữ s ố t ừ 1 đế n 10 và s ử d ụ ng chúng để bi ể u th ị s ố lượng các nhóm đối tượ ng Tr ẻ độ tu ổi này đã họ c cách l ậ p 5 s ố ti ế p theo, t ừ s ố 6 đế n s ố 10 Vi ệ c d ạ y tr ẻ l ậ p s ố m ới đượ c ti ế n hành trên các ho ạ t độ ng h ọ c toán có ch ủ đích và đượ c ti ến hành trên cơ sở th ự c hành so sánh hai nhóm đối tượ ng có s ố lượng hơn kém nhau là mộ t, sao cho s ố lượ ng c ủ a chúng đượ c bi ể u th ị b ằ ng con s ố mà tr ẻ đã biế t và con s ố k ề sau s ố đó Do vậ y, giáo viên 17 c ần thườ ng xuyên t ổ ch ứ c cho tr ẻ luy ệ n t ậ p nh ậ n bi ế t các s ố và s ử d ụng chúng để bi ể u th ị s ố lượng các nhóm đối tượ ng có xung quanh tr ẻ hay k ế t qu ả phép đế m trong các gi ờ h ọc, các trò chơi Giáo viên có thể t ổ ch ứ c cho tr ẻ tham gia vào các trò chơi dân gian, điển hình như trò chơi “Ném còn” để tr ẻ so sánh s ố lượ ng, thêm, b ớ t, nh ằ m bi ến đổ i s ố lượ ng và m ố i quan h ệ s ố lượ ng trong ph ạ m vi 10 C ụ th ể như sau: tham gia trò chơi “Ném còn”, trẻ s ẽ đượ c chia làm 2 ho ặ c 3 nhóm tùy vào só lượ ng tr ẻ , giáo viên cho tr ẻ đếm xác đị nh s ố lượ ng thành vien c ủ a m ỗi độ i và cho h ỏ i tr ẻ v ề cách thêm b ớ t sao cho s ố lượ ng thành viên c ủa các độ i b ằ ng nhau Sau khi chơi xong giáo viên cho trẻ so sánh s ố lượ ng cong x ủa các độ i, so sánh và thêm b ớ t sao cho s ố còn c ủa các độ i b ằ ng nhau Cho tr ẻ nh ậ n bi ế t th ứ t ự các s ố thông qua s ố lượ ng còn mà m ỗi đội thu đượ c Đ i ề u này không nh ữ ng c ủ ng c ố ki ế n th ứ c cho tr ẻ v ề s ố lượ ng tr ẻ đã họ c mà còn cung c ấ p cho tr ẻ ki ế n th ứ c v ề các s ố li ề n k ề trướ c, li ề n k ề sau các s ố đó Ch ẳ ng h ạ n trò chơi “Kéo co”, giáo viên chia l ớp thành hai độ i, g ợ i ý m ỗi độ i có không quá 10 thành viên, tr ẻ t ự ch ọn đội chơi cho mình, sau đó giáo viên kiể m tra và cho tr ẻ đế m xem s ố lượ ng thành viên c ủ a m ỗi độ i là bao nhiêu, yêu c ầ u tr ẻ thêm ho ặ c b ớt để thành viên c ủa độ i mình b ằ ng thành viên c ủa độ i b ạ n ho ặ c thêm, b ớ t theo yêu c ầ u c ủ a giáo viên 1 5 3 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng sắ p x ếp 3 nhóm đối tượ ng theo s ự tăng hay gi ả m d ầ n v ề s ố lượ ng c ủ a các nhóm và s ử d ụ ng các t ừ : nhi ề u nh ấ t, ít hơn, ít nhấ t Ở độ tu ổ i m ẫ u giáo l ớ n, tr ẻ ti ế p t ụ c h ọ c so sánh, nh ậ n bi ế t m ố i quan h ệ s ố lượ ng gi ữa các nhóm đối tượ ng trong ph ạ m vi 10 b ằ ng t ấ t c ả các bi ệ n pháp so sánh đã học như: xế p ch ồ ng, x ế p c ạ nh, s ử d ụ ng g ạ ch n ố i hay b ằ ng k ế t qu ả đế m Trong quá trình so sánh s ố lượ ng 3 nhóm đối tượ ng tr ẻ s ẽ đồ ng th ờ i n ắm đượ c các m ố i quan h ệ s ố lượng “nhiề u nh ất”, “ít hơn”, “ít nhất” Trên cơ sở đó, trẻ hi ểu đượ c các m ố i quan h ệ thu ậ n, ngh ịch “lớn hơn”, “nhỏ hơn” giữ a các con s ố li ề n k ề trong dãy s ố t ự nhiên nói chung và gi ữ a các s ố trong ph ạ m vi 10 nói riêng , đồ ng th ờ i h ọ c cách ph ả n ánh chúng vào l ờ i nói Ví d ụ: Trò chơi “ Câu ếch” giáo viên cho trẻ t ự ch ọn nhóm chơi, cho trẻ đế m so sánh s ố lượng thành viên 3 đội để xem độ i nào có s ố lượng thành viên chơi nhiề u nh ất, ít hơn, ít nhất, sau đó tiế n hành cho tr ẻ chơi 18 K ế t thúc m ộ t b ả n nh ạ c giáo viên cho tr ẻ đế m s ố lượ ng ếch đã câu đượ c c ủ a m ỗ i độ i và yêu c ầ u tr ẻ x ế p s ố lượ ng k ế t qu ả c ủa 3 độ i theo th ứ t ự gi ả m d ầ n t ừ nhi ề u nh ất, đến ít hơn, đế n ít nh ấ t T ương tự đố i v ới trò chơi “Ném vòng”, cô chia lớ p thành 3 độ i, m ỗi độ i có 1 cái chai, nhi ề u vòn g tròn đườ ng kính 15 – 20 cm (Vòng tròn ph ả i to sao cho l ọt đượ c vào c ổ v ật làm đích) Cô đặt 3 cái chai thành một hàng thẳng cách nhau 50 đến 60 cm Vẽ vạch chuẩn cách chai từ 100 đến 150 cm (tùy theo khả năng và mức độ chơi ở các lần khác nhau mà tăng dần khoảng cách) Tiến hành cho trẻ chơi, trẻ lần lượt chơi theo thứ tự từ trên xuống dưới Kết thúc một bản nhạc cả 3 đội sẽ dừng chơi, cô cho trẻ đếm số lượng vòng ném trúng đích của 3 đội để nhận xét kết quả: đội nào ném được nhiều vòng nhất, đội nào ném được ít vòng hơn và đội nào ném được ít vòng nhất Trẻ sẽ xếp 3 đội theo các thứ tự tăng dần 1, 2, 3 hoặc giảm dần 3, 2, 1 Trò chơi giúp trẻ hình thành và củng cố kiến thức về theo s ự tăng hay giả m d ầ n v ề s ố lượ ng c ủ a các nhóm và s ử d ụ ng các t ừ : nhi ề u nh ất, ít hơn, ít nhất… 1 5 4 Hình thành cho tr ẻ k ỹ năng chia một nhóm đối tượ ng thành hai ph ầ n theo các cách khác nhau, g ộp hai nhóm đối tượ ng l ại và đế m Tr ẻ l ứ a tu ổi này đã đượ c h ọ c cách chia m ột nhóm đối tượ ng thành hai nhóm theo các cách khác nhau để hi ểu đượ c thành ph ầ n con s ố t ừ hai s ố nh ỏ hơn Trên cơ s ở đó, trẻ bi ế t g ộp hai nhóm đối tượ ng l ại và đế m s ố lượ ng c ủ a chúng V ớ i n ộ i dung này, giáo viên có th ể đưa ra các câu hỏ i ho ặ c yêu c ầ u thêm, b ớt để giúp tr ẻ linh ho ạt hơn trong việc tính toán tìm ra phương pháp đúng đắ n và rèn luy ệ n s ự nhanh nh ẹ n, nh ạ y bén cho tr ẻ Ví d ụ : Cô cho tr ẻ chơi trò chơi “Kéo co”, c ô giao nhi ệ m v ụ cho tr ẻ ph ả i chia sao cho m ỗi độ i có 10 b ạ n Cho tr ẻ đế m l ạ i xem s ố lượ ng c ủ a m ỗi đội đã đúng chưa Cô tiế n hành cho tr ẻ chơi Sau đó , cô cho hai độ i khác ti ế p t ục chơi, mỗi độ i b ớt đi 2 trẻ so v ới đội trướ c và h ỏ i tr ẻ s ố b ạ n còn l ại để tham gia trò chơi là bao nhiêu và muố n s ố lượ ng tr ẻ c ủ a m ỗi độ i sau b ằ ng m ỗi đội trướ c thì ph ả i làm sao D ự a trên k ế t qu ả thu đượ c sau khi thêm, b ớ t s ố lượ ng các v ậ t c ụ th ể , giáo viên khái quát k ế t qu ả thêm, b ớ t b ằ ng các con s ố “8 thêm 2 b ằng 10” hay “10 b ớ t 2 còn 8 ” cho trẻ d ễ ghi nh ớ Qua các bài t ậ p v ớ i các nhóm v ậ t c ụ th ể , giáo viên ch ỉ cho tr ẻ th ấ y hai nhóm: 2 – 8 và 8 – 2 ch ỉ là m ộ t 19 cách chia, tron g đó, một nhóm có 2 đối tượ ng và m ộ t nhóm có 8 đối tượng Đ ây là cơ sở để giúp tr ẻ h ọ c các phép tính c ộ ng, tr ừ ở l ớ p M ột trong trườ ng ti ể u h ọ c Ví d ụ trong trò chơi “Chuyề n th ẻ”, giáo viên theo dõi trẻ chơi và đặ t m ộ t s ố câu h ỏ i nh ằ m hình thành cho tr ẻ k ỹ năng chia một nhóm đối tượ ng thành hai ph ầ n theo các cách khác nhau Tr ẻ chơi bàn chiế c, giáo viên h ỏ i tr ẻ v ề s ố lượ ng th ẻ đang cầ m trên tay và s ố lượ ng th ẻ còn l ại, tương tự v ới bàn đôi, bàn ba… Như v ậ y tr ẻ s ẽ hi ểu đượ c v ớ i s ố lượ ng th ẻ là 10 có th ể chia thành 2 ph ầ n theo nhi ề u cách khác nhau 1 – 9, 2 – 8, 3 – 7, 4 – 6, 5 – 5 Qua đó trẻ cũng sẽ bi ế t g ộ p hai nhóm đối tượ ng l ại và đế m k ế t qu ả 1 6 Vai trò c ủ a giáo viên trong quá trình t ổ ch ức các trò chơi dân gian nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả hình thành bi ểu tƣợ ng s ố lƣợ ng cho tr ẻ 5 - 6 tu ổ i Ti ế n trình t ổ ch ứ c TCDG để hình thành BTSL cho tr ẻ 5 – 6 tu ổi đượ c ti ế n hành theo 3 bướ c sau: * Bướ c 1: Gi ớ i thi ệu trò chơi và ph

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

1.1.1 Khái niệm về biểu tượng số lượng

Biểu tượng (BT) là một khái niệm, một phạm trù được nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu Đứng ở mỗi góc độ, quan điểm khác nhau mà có những định nghĩa khác nhau về biểu tượng:

Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì “Biểu tượng là hình ảnh của khách thể đã được tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nào đó được tái hiện, nhớ lại” [22]

Theo từ điển Tâm lý học, “Biểu tượng là hình ảnh của các vật thể, cảnh tượng và sự xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng có thể mang tính khái quát Nếu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại thì biểu tượng liên quan đến cả quá khứ và tương lai” [24]

Theo từ điển Tiếng Việt, “Biểu tượng là hình ảnh tượng trưng, hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật vào các giác quan đã chấm dứt” [23]

Như vậy “Biểu tượng là những hình ảnh của sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được lưu giữ lại trong ý thức hay là hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước”

Là một danh từ, “Số lượng là con số biểu thị sự có nhiều hay có ít” [23] Ví dụ: Số lượng trẻ, số lượng hoa, số lượng con vật…

Số lượng là khái niệm chỉ số phần tử có trong một tập hợp tại một không gian và thời điểm xác định Khái niệm số lượng có liên quan đến tập hợp, số lượng là một trong những thuộc tính đặc trưng của tập hợp, bất kỳ một tập hợp

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN

Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

1.1.1 Khái niệm về biểu tượng số lượng

Biểu tượng (BT) là một khái niệm, một phạm trù được nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu Đứng ở mỗi góc độ, quan điểm khác nhau mà có những định nghĩa khác nhau về biểu tượng:

Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì “Biểu tượng là hình ảnh của khách thể đã được tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nào đó được tái hiện, nhớ lại” [22]

Theo từ điển Tâm lý học, “Biểu tượng là hình ảnh của các vật thể, cảnh tượng và sự xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng có thể mang tính khái quát Nếu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại thì biểu tượng liên quan đến cả quá khứ và tương lai” [24]

Theo từ điển Tiếng Việt, “Biểu tượng là hình ảnh tượng trưng, hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật vào các giác quan đã chấm dứt” [23]

Như vậy “Biểu tượng là những hình ảnh của sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được lưu giữ lại trong ý thức hay là hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước”

Là một danh từ, “Số lượng là con số biểu thị sự có nhiều hay có ít” [23] Ví dụ: Số lượng trẻ, số lượng hoa, số lượng con vật…

Số lượng là khái niệm chỉ số phần tử có trong một tập hợp tại một không gian và thời điểm xác định Khái niệm số lượng có liên quan đến tập hợp, số lượng là một trong những thuộc tính đặc trưng của tập hợp, bất kỳ một tập hợp nào cũng xác định độ lớn (số lượng) nhất định của nó, dù là phần tử thuần nhất hay không thuần nhất [tr8, 25]

1.1.1.3 Khái niệm biểu tượng số lượng

Từ định nghĩa về biểu tượng và số lượng, ta có thể hiểu “Biểu tượng số lượng là những hình ảnh, kiến thức về con số được lưu lại trong trí óc của mỗi người sau khi sự tác động của sự vật vào giác quan của con người đã chấm dứt” Biểu tượng số lượng là những hình ảnh về đặc trưng số lượng của các tập hợp còn lưu lại và được tái hiện trong óc của ta khi các tập hợp ấy không còn lưu lại được ta tri giác trực tiếp không còn tác động vào các giác quan của ta như trước BTSL bao gồm: Biểu tượng về số lượng (đếm số lượng trong một nhóm vật), biểu tượng về mối liên hệ số lượng (so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng), biểu tượng về mối quan hệ số lượng (so sánh số lượng hơn kém bao nhiêu đơn vị) [tr9, 25]

1.1.2 Khái niệm về trò chơi, trò chơi dân gian

Là một danh từ, trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí, không có mục đích gì khác [23] Ví dụ: trò chơi dân gian, trò chơi vận động…

Trong quan niệm dân gian: Trò chơi là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách và là hình thức tổ chức cuộc sống của trẻ, trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo lại các hoạt động của người lớn và các quan hệ giữa họ nhằm giúp họ nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội Qua trò chơi, các phẩm chất trí tuệ, đạo đức, tình cảm thẫm mỹ được hình thành và phát triển

“Trò chơi được coi là một phương tiện giáo dục trẻ một cách nhẹ nhàng thích thú và hữu hiệu” [tr17, 13]

1.1.2.2 Khái niệm trò chơi dân gian

Trò chơi dân gian là những trò chơi được nhân dân sáng tác lưu truyền tự nhiên, rộng rãi trong dân gian, là một trong những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian của mỗi dân tộc [tr 9, 16]

Trò chơi dân gian xuất hiện gắn liền với các hoạt động văn hóa và tín ngư ng của con người thời tiền sử và sơ sử Xuất phát từ những hành động mang tính chất thần bí, cầu ước, phù yểm ma thuật, hay những hành vi mô phỏng các hoạt động săn bắn và trồng trọt, những nghi thức đó được thể chế dần để trở thành nghi thức tôn giáo trong hệ thống tín ngư ng phồn thực Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều nghi thức tôn giáo mất dần ý nghĩa linh thiêng, chỉ còn giữ lại mục đích vui chơi giải trí cho cộng đồng Vì vậy, các trò chơi dân gian phần lớn gắn với hội làng diễn ra vào mùa xuân, mùa thu của chu kỳ sản xuất nông nghiệp

Trò chơi dân gian là một bộ phận của các hoạt động lao động sản xuất, tôn giáo và hoạt động văn hóa xã hội Vì vậy, khi nghiên cứu và giới thiệu trò chơi dân gian sẽ làm sống lại không khí sinh hoạt cộng đồng của người xưa, quay lại những cội nguồn xuất phát của văn hóa nhân loại.

Đặc điểm phát triển biểu tƣợng số lƣợng của trẻ mầm non nói

So với trẻ ở độ tuổi nhỏ hơn trẻ 5 – 6 tuổi đã có nét nổi bật trong việc tiếp nhận các BTSL Cụ thể như sau: Trẻ đã có khả năng phân tích chính xác các đối tượng trong nhóm, các nhóm nhỏ trong nhóm lớn, khái quát được một nhóm lớn gồm nhiều nhóm nhỏ và ngược lại, nhóm nhỏ có thể gộp lại để tạo thành một nhóm lớn Khi đánh giá độ lớn của các tập hợp, trẻ 5 – 6 tuổi ít bị ảnh hưởng của các yếu tố như màu sắc, kích thước, vị trí sắp đặt các phần tử của tập hợp Trẻ rất có hứng thú đếm và phần lớn nắm được trình tự của các số từ 1 đến 10 Trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 trong quá trình đếm Bên cạnh đó, trẻ còn bắt đầu hiểu con số là chỉ số cho số lượng phần tử của tập hợp, không phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất cũng như cách sắp đặt của chúng trong không gian Lứa tuổi này cũng là lứa tuổi trẻ bắt đầu nắm được trình tự các số trong dãy số tự nhiên, điều này cho thấy trẻ bắt đầu nắm được mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề của dãy số tự nhiên, từ đó dần dần trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên Kỹ năng đếm của trẻ cũng thuần thục hơn, trẻ không chỉ đếm đúng số lượng các nhóm vật mà còn đếm đúng cả số lượng các âm thanh và các động tác, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn vai trò của số kết quả Mặt khác, trẻ còn có thể đếm xuôi, đếm ngược các số trong phạm vi 10 Trẻ hiểu rằng mỗi con số không chỉ được diễn đạt bằng lời nói mà còn có thể viết được Trẻ nhận biết được các số từ 1 đến 10, biết sử dụng chúng để biểu thị số lượng các nhóm, đối tượng cũng như nhận ra số lượng của nhóm qua con số biểu thị nó.

Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi

1.3.1 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi

Trẻ 5 – 6 tuổi đã có những phát triển nhất định so với các độ tuổi nhỏ hơn về kỹ năng cũng như nhận thức Để hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ ở độ tuổi này, giáo viên cần tiến hành các nội dung cơ bản sau:

- Cho trẻ luyện tập cách so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và nhiều hơn bằng cách xếp tương ứng 1 : 1

- Dạy trẻ sắp xếp 3 nhóm đối tượng theo sự tăng hay giảm dần về số lượng của các nhóm và sử dụng các từ: nhiều nhất, ít hơn, ít nhất…

- Tiếp tục dạy trẻ phép đếm xác định số lượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng của trẻ Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng lại và đếm chúng

- Dạy trẻ nhận biết các con số chỉ số lượng và con số chỉ thứ tự trong phạm vi 10, nắm được mối quan hệ liền kề thuộc dãy số tự nhiên

- Cho trẻ làm quen với các phép biến đổi số lượng và mối quan hệ số lượng đơn giản như: thêm, bớt, chia các nhóm có số lượng đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 phần theo các cách khác nhau

1.3.2 Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi

Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non là quá trình cung cấp cho trẻ hệ thống các kiến thức về số lượng, kỹ năng chính xác trong hoạt động đếm số lượng, tách, gộp, thêm và bớt số lượng; góp phần hình thành cho trẻ những kỹ năng như chú ý lắng nghe, tích cực ghi nhớ, giơ tay phát biểu, thực hiện nhiệm vụ được giao trong thời gian quy định Quá trình này được tổ chức theo hai hình thức đó là học trong hoạt động học toán có chủ đích (tiết học toán) và học trong hoạt động học toán không có chủ đích (ở mọi lúc, mọi nơi) Trong quá trình này, trẻ giữ vai trò chủ thể của hoạt động và giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động

Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi được tiến hành theo các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn 1: Tích lũy BTSL cho trẻ (được diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi) + Giai đoạn 2: Dạy trên hoạt động học có chủ đích được diễn ra theo các hoạt động cụ thể sau:

* Hoạt động 1: Ôn luyện những kiến thức, kỹ năng đã học làm cơ sở cho việc học những kiến thức, kỹ năng mới

Khi bắt đầu học, giáo viên hướng dẫn trẻ hoạt động bằng vật mẫu hay hành động mẫu kết hợp với lời giảng giải hay các trò chơi, lời nói để giúp trẻ ôn luyện kiến thức cũ, kỹ năng đã được học Ví dụ: Cô cho trẻ đếm số lượng hình con thỏ có trong rổ, sau đó trẻ trả lời và cho trẻ đọc “số 6” để ôn luyện về số 6

* Hoạt động 2: Học kiến thức, kỹ năng mới

Sau khi trẻ nắm vững kiến thức cũ, giáo viên tiến hành cung cấp kiến thức mới cho trẻ Mở rộng cho trẻ về biểu tượng số lượng mới Ví dụ: Cô cho trẻ nhìn số con thỏ và số củ cà rốt vừa được bổ sung vào rổ của trẻ (6 con thỏ và 7 củ cà rốt) Cô tiến hành cho trẻ so sánh số lượng củ cà rốt và số lượng thỏ bằng các hành động xếp tương ứng số thỏ và số cà rốt theo tỉ lệ 1:1 Tiếp đến, cô cho trẻ nhận xét số lượng thỏ và cà rốt (số lượng cà rốt nhiều hơn số lượng thỏ là 1) Từ đó hình thành biểu tượng về số 7 cho trẻ Trong quá trình trẻ hoạt động với đối tượng, giáo viên dùng các câu hỏi gợi mở để hướng trẻ chú ý tới dấu hiệu toán học và mối quan hệ toán học cần nhận biết, đồng thời dạy trẻ phản ánh chúng bằng lời nói

*Hoạt động 3: Luyện tập nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng đã học

Cho trẻ luyện tập củng cố kiến thức, kỹ năng đã học thông qua các bài luyện tập hay các nhiệm vụ chơi đa dạng và phức tạp dần Trong thời gian hoạt động này, giáo viên cần tạo mọi cơ hội để trẻ tích cực, độc lập thực hiện nhiệm vụ được giao Ví dụ: Cho trẻ chơi trò chơi “cướp cờ” để giúp trẻ khắc sâu kiến thức về số 7

+ Giai đoạn 3: Củng cố và vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức, kỹ năng đã học (trên hoạt động học và ở mọi lúc, mọi nơi).

Trò chơi dân gian đối với trẻ mẫu giáo

1.4.1 Trò chơi dân gian Việt Nam

“Trò chơi dân gian” được hiểu là trò chơi có từ xa xưa, nó mang nét đặc sắc về văn hóa truyền thống của dân tộc, của quê hương, đất nước TCDG thường không cầu kỳ và không đòi hỏi nhiều đồ dùng, đồ chơi như những trò chơi hiện đại ngày nay TCDG chứa đựng những luật chơi, những quy tắc chơi đòi hỏi người chơi phải tôn trọng Chính vì thế mà dù trò chơi này mang tính chất nào thì người tham gia vẫn tôn trọng luật chơi, đây là yếu tố quan trọng bảo đảm cho cuộc chơi đạt kết quả mong muốn TCDG được phổ biến rộng rãi vì nó mang tính chất quần chúng, thu hút được nhiều người tham gia và sự động viên cổ vũ của đông đảo người xem

TCDG Việt Nam rất phong phú về thể loại, tiêu biểu như: những trò chơi vui khỏe, giải trí, thi tài khéo léo, những trò chơi mang tính chất nghi lễ, tính biểu diễn nghệ thuật cao Nhìn chung, những trò chơi trên đều mang những nét chung phản ánh cuộc sống của dân cư lúa nước

1.4.2 Trò chơi dân gian trẻ em

“Trò chơi dân gian trẻ em” là một loại hoạt động văn hóa dân gian dành cho trẻ em được lưu truyền từ vùng này sang vùng khác, từ đời này sang đời khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí và giáo dục trẻ em một cách tinh tế và nhẹ nhàng [16] Đối với trẻ em, TCDG với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng mở; tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời; làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em TCDG trẻ em đã gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt Nam, góp phần nuôi dư ng, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước

Trẻ em Việt Nam từ thời xa xưa, bên cạnh những trò chơi do người lớn nghĩ ra để cho trẻ chơi, bản thân trẻ đã tự đáp ứng nhu cầu chơi của mình bằng cách đã tạo ra nhiều cách chơi dựa trên cơ sở bắt chước những hoạt động của người lớn, hướng dẫn cho nhau cách chơi, truyền cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ vùng này sang vùng khác, nhờ có TCDG được lưu truyền đến ngày hôm nay

TCDG trẻ em tuy là bắt chước những hoạt động của người lớn trong xã hội, nhưng chúng không phụ thuộc một cách nghiêm ngặt vào sự thay đổi của cuộc sống đang diễn ra hàng ngày mà phát triển theo những quy định riêng, chúng tồn tại và phát triển ngay cả khi cuộc sống xã hội đã thay đổi khác đi Chẳng hạn, khi xã hội đã chuyển sang trồng trọt định cư, trẻ em không bắt buộc phải học săn bắn, nhưng trò chơi săn bắn thì vẫn còn tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay Nhờ đó, qua trò chơi của trẻ em, chúng ta vẫn có thể tìm lại những hình ảnh của xã hội xa xưa Tuỳ vào sở thích, lứa tuổi, điều kiện thời tiết mà trẻ em ngày xưa chọn trò chơi phù hợp: Nắng ráo có thể chơi ngoài trời, trời mưa hay buổi trưa nắng gắt chơi trong nhà; chơi theo nhóm, theo cặp hay chơi một mình; chơi với đồ chơi hoặc tay không Rồng rắn lên mây, đánh trận giả, kéo co… là những trò đòi hỏi sự khéo léo, nhanh nhẹn, phát huy tinh thần đoàn kết, óc sáng tạo, khả năng ứng đối linh hoạt và tính tôn trọng kỉ luật Đánh khăng, chơi chuyền, chơi ô ăn quan giúp người chơi rèn luyện kỹ năng cá nhân, tư duy toán học, phán đoán chính xác… Đặc biệt, nhiều trò chơi đi kèm một bài đồng dao trong sáng, nhẹ nhàng, có vần điệu dễ nhớ Chẳng hạn, “Nu na nu nống/ Cái trống nằm trong/ Con ong nằm ngoài/ Củ khoai chấm mật/ Phật ngồi Phật khóc/ Con cóc nhảy ra/ Con gà ú ụ/ Bà mụ thổi xôi/ Nhà tôi nấu chè/ Tè he chân rụt…” được dùng làm nhịp đếm cho trò nu na nu nống

1.4.3 Phân loại trò chơi dân gian trẻ em

Cũng giống nhiều nước trên thế giới, trò chơi dân gian dành cho trẻ em ở Việt Nam không chỉ phong phú về số lượng mà còn đa dạng về thể loại Để phân loại chúng có các cách sau:

Căn cứ vào các cách phân loại của Giáo sư Vũ Ngọc Khánh, chia trò chơi dân gian làm 4 loại:

Gồm các trò chơi trẻ em vận động chân tay, chạy, nhảy, gây không khí vui nhộn và sinh động như “ ộn cầu vồng”, “Bịt mắt bắt dê” … Những trò chơi này thường được chơi ở ngoài trời để tiếp xúc với thiên nhiên, nhằm tăng cường sức khỏe và các tố chất về thể lực cho trẻ em

2 Trò chơi học tập Trò chơi r n tr tuệ Đó là những trò chơi nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ em, dạy cho các cháu biết quan sát, tính toán Có khi chỉ là một bài đồng dao, trẻ em ngồi quay quần bên nhau cùng hát, cùng đối thoại để giới thiệu các sự vật, hiện tượng xung quanh Cách chơi này giúp cho trẻ em hiểu về con người và hiện tượng thiên nhiên xung quanh mình, tiếp thu tri thức về cuộc sống Có khi lại là những trò chơi bày cách tính toán như : “Ô ăn quan” tập cho trẻ biết tính nhẩm, biết cách làm phép trừ, phép cộng… giúp phát triển trí tuệ cho trẻ

Có những trò chơi trong đó trẻ em tự tay làm nên những đồ vật bằng vật liệu tự nhiên, như xếp lá dừa thành cái chong chóng, xé lá chuối thành con cào cào, cọng rơm thành hình người… Những trò chơi này giúp cho các em khéo tay, phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, khơi dậy khiếu thẩm mỹ cần thiết cho cuộc sống và lao động sau này

4 Trò chơi mô ph ng

Là những trò chơi mà trẻ mô phỏng, bắt chước các sinh hoạt của người lớn như làm nhà, cày ruộng, nấu ăn… Những trò chơi này có tác dụng phát huy mạnh trí tưởng tượng của trẻ em: mẩu lá cũng được coi là món ăn ngon, vỏ sò, vỏ hến cũng được coi là nồi niêu, bát đũa… Trong trò chơi này, trẻ hóa thân, nhập thành những người lớn mà trẻ thích Nhờ đó trẻ nhập vào các mối quan hệ xã hội, học được cách ứng xử giữa người lớn với nhau, qua đó trẻ học làm người lớn

Sự phân loại này chỉ mang tính chất tương đối, vì có những trò chơi tác động đến trẻ một cách toàn diện Ví dụ: Trò chơi “Chuyền thẻ” là trò chơi về số đếm, tính nhẩm, ngôn ngữ đồng thời đây cũng là một bài tập thể dục luyện cơ cổ tay, cơ cánh tay

Có thể phân loại theo tác giả Tiểu Kiều trong cuốn: “Trò chơi dân gian của thiếu nhi”:

 Trò chơi có lời hát

 Trò chơi có đồ chơi

 Trò chơi tự thân vận động

 Trò chơi của con gái

Cũng có thể phân loại theo hai tác giả : Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt trong cuốn sách “Trò chơi dân gian trẻ em”

Cách phân loại theo hai tác giả : Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt là cách mà chúng tôi chọn để cho trẻ tiếp cận với các trò chơi dân gian.

Tầm quan trọng của việc tổ chức trò chơi dân gian ở trường mầm

TCDG có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng Nó chính là phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ, cung cấp cho trẻ những kiến thức xã hội cần thiết; là phương tiện giáo dục thái độ đúng đắn trong các mối quan hệ giữa con người với nhau và giữa con người với thiên nhiên Đối với trẻ em, mọi vật đều như có hồn nên trẻ có thể trò chuyện với cỏ cây, hoa lá, các con vật, đồ vật xung quanh như những người bạn thân của mình Trong khi chơi, trẻ biết sử dụng vật này thay thế cho vật kia, biết đóng vai này, vai kia, tưởng tượng ra điều này, điều khác… nhờ đó mà trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ cũng phát triển hơn Bên cạnh đó, trò chơi dân gian còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ và giáo dục thể chất cho trẻ một cách có hiệu quả Đồng thời rèn luyện cho trẻ kỹ năng sống, góp phần hình thành cho trẻ nhân cách văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Đối với việc hình thành biểu tượng toán nói chung và hình thành BTSL nói riêng cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non, tổ chức lồng ghép TCDG vào quá trình dạy học có vai trò rất quan trọng, điều này được thể hiện như sau:

1.5.1 Củng cố, phát triển biểu tượng tập hợp và luyện tập cho trẻ so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng cách xếp tương ứng 1:1

TCDG góp phần vào việc củng cố, phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ, vậy nên trong quá trình giảng dạy với mục đích luyện tập giáo viên cần tổ chức cho trẻ thực hiện các bài luyện tập sao cho trẻ phát huy được khả năng so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng cách xế tương ứng 1 : 1 Ví dụ 1: Trò chơi “Kéo co” giáo viên quy định lớp sẽ có 2 đội chơi, mỗi đội chơi 10 người Để có thể tìm được đủ số lượng của đội mình, giáo viên gợi ý để trẻ xếp tương ứng 1 : 1, có nghĩa là ứng với 1 bạn đội A là 1 bạn đội B, sau đó trẻ tiến hành đếm số lượng thành viên tương ứng theo thứ tự từ 1 đến 10 và chọn ra 10 người tham gia trò chơi Giáo viên có thể tăng yêu cầu để củng cố kiến thức cho trẻ bằng cách gợi ý cho trẻ chọn mỗi đội 10 thành viên, trong đó có 5 nam, 5 nữ và xếp tương ứng nam với nam, nữ với nữ, sau đó đếm và so sánh số lượng thành viên của hai đội Ví dụ 2: Trò chơi Cướp cờ”, Giáo viên yêu cầu lớp chia thành 2 đội, mỗi đội 10 trẻ, trẻ đeo các thẻ từ 1 đến 10, trẻ phải xếp tương ứng 1 : 1 với bạn mang số thẻ trùng với mình Giáo viên cho trẻ kiểm tra lại số lượng thành viên của đội mình bằng cách đếm từ thành viên thứ nhất đến thành viên cuối cùng và cho trẻ so sánh số lượng thành viên hai đội Sau đó, giáo viên tiến hành cho trẻ chơi bằng cách gọi số thẻ và trẻ mang số thẻ quy định của hai đội sẽ cùng chạy lên cướp cờ về cho đội mình Kết thúc trò chơi giáo viên cho trẻ đếm và so sánh số cờ mà đội mình đã dành được so với số cờ của đội bạn Dạng bài tập này giúp phát triển ở trẻ khả năng chú ý quan sát, thực hiện chính xác việc xếp tương ứng theo tỉ lệ 1 : 1 để nhận ra sự khác biệt về số lượng giữa hai đối tượng

1.5.2 Hình thành cho trẻ kỹ năng đếm xác định số lượng trong phạm vi 10, thêm, bớt nhằm biến đổi số lượng và mối quan hệ số lượng, nhận biết các số từ 1 đến 10 Ở độ tuổi mẫu giáo lớn, trẻ tiếp tục học đếm xác định số lượng trong phạm vi

10 và đếm theo khả năng của trẻ, nhận biết các chữ số từ 1 đến 10 và sử dụng chúng để biểu thị số lượng các nhóm đối tượng Trẻ độ tuổi này đã học cách lập 5 số tiếp theo, từ số 6 đến số 10 Việc dạy trẻ lập số mới được tiến hành trên các hoạt động học toán có chủ đích và được tiến hành trên cơ sở thực hành so sánh hai nhóm đối tượng có số lượng hơn kém nhau là một, sao cho số lượng của chúng được biểu thị bằng con số mà trẻ đã biết và con số kề sau số đó Do vậy, giáo viên cần thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập nhận biết các số và sử dụng chúng để biểu thị số lượng các nhóm đối tượng có xung quanh trẻ hay kết quả phép đếm trong các giờ học, các trò chơi Giáo viên có thể tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian, điển hình như trò chơi “Ném còn” để trẻ so sánh số lượng, thêm, bớt, nhằm biến đổi số lượng và mối quan hệ số lượng trong phạm vi 10 Cụ thể như sau: tham gia trò chơi “Ném còn”, trẻ sẽ được chia làm 2 hoặc 3 nhóm tùy vào só lượng trẻ, giáo viên cho trẻ đếm xác định số lượng thành vien của mỗi đội và cho hỏi trẻ về cách thêm bớt sao cho số lượng thành viên của các đội bằng nhau Sau khi chơi xong giáo viên cho trẻ so sánh số lượng cong xủa các đội, so sánh và thêm bớt sao cho số còn của các đội bằng nhau Cho trẻ nhận biết thứ tự các số thông qua số lượng còn mà mỗi đội thu được Điều này không những củng cố kiến thức cho trẻ về số lượng trẻ đã học mà còn cung cấp cho trẻ kiến thức về các số liền kề trước, liền kề sau các số đó Chẳng hạn trò chơi “Kéo co”, giáo viên chia lớp thành hai đội, gợi ý mỗi đội có không quá 10 thành viên, trẻ tự chọn đội chơi cho mình, sau đó giáo viên kiểm tra và cho trẻ đếm xem số lượng thành viên của mỗi đội là bao nhiêu, yêu cầu trẻ thêm hoặc bớt để thành viên của đội mình bằng thành viên của đội bạn hoặc thêm, bớt theo yêu cầu của giáo viên

1.5.3 Hình thành cho trẻ kỹ năng sắp xếp 3 nhóm đối tượng theo sự tăng hay giảm dần về số lượng của các nhóm và sử dụng các từ: nhiều nhất, ít hơn, ít nhất Ở độ tuổi mẫu giáo lớn, trẻ tiếp tục học so sánh, nhận biết mối quan hệ số lượng giữa các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng tất cả các biện pháp so sánh đã học như: xếp chồng, xếp cạnh, sử dụng gạch nối hay bằng kết quả đếm Trong quá trình so sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trẻ sẽ đồng thời nắm được các mối quan hệ số lượng “nhiều nhất”, “ít hơn”, “ít nhất” Trên cơ sở đó, trẻ hiểu được các mối quan hệ thuận, nghịch “lớn hơn”, “nhỏ hơn” giữa các con số liền kề trong dãy số tự nhiên nói chung và giữa các số trong phạm vi 10 nói riêng, đồng thời học cách phản ánh chúng vào lời nói Ví dụ: Trò chơi “Câu ếch” giáo viên cho trẻ tự chọn nhóm chơi, cho trẻ đếm so sánh số lượng thành viên 3 đội để xem đội nào có số lượng thành viên chơi nhiều nhất, ít hơn, ít nhất, sau đó tiến hành cho trẻ chơi

Kết thúc một bản nhạc giáo viên cho trẻ đếm số lượng ếch đã câu được của mỗi đội và yêu cầu trẻ xếp số lượng kết quả của 3 đội theo thứ tự giảm dần từ nhiều nhất, đến ít hơn, đến ít nhất Tương tự đối với trò chơi “Ném vòng”, cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội có 1 cái chai, nhiều vòng tròn đường kính 15 – 20 cm (Vòng tròn phải to sao cho lọt được vào cổ vật làm đích) Cô đặt 3 cái chai thành một hàng thẳng cách nhau 50 đến 60 cm Vẽ vạch chuẩn cách chai từ 100 đến 150 cm (tùy theo khả năng và mức độ chơi ở các lần khác nhau mà tăng dần khoảng cách) Tiến hành cho trẻ chơi, trẻ lần lượt chơi theo thứ tự từ trên xuống dưới Kết thúc một bản nhạc cả 3 đội sẽ dừng chơi, cô cho trẻ đếm số lượng vòng ném trúng đích của 3 đội để nhận xét kết quả: đội nào ném được nhiều vòng nhất, đội nào ném được ít vòng hơn và đội nào ném được ít vòng nhất Trẻ sẽ xếp 3 đội theo các thứ tự tăng dần 1, 2, 3 hoặc giảm dần 3, 2, 1 Trò chơi giúp trẻ hình thành và củng cố kiến thức về theo sự tăng hay giảm dần về số lượng của các nhóm và sử dụng các từ: nhiều nhất, ít hơn, ít nhất…

1.5.4 Hình thành cho trẻ kỹ năng chia một nhóm đối tượng thành hai phần theo các cách khác nhau, gộp hai nhóm đối tượng lại và đếm

Trẻ lứa tuổi này đã được học cách chia một nhóm đối tượng thành hai nhóm theo các cách khác nhau để hiểu được thành phần con số từ hai số nhỏ hơn Trên cơ sở đó, trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng lại và đếm số lượng của chúng Với nội dung này, giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi hoặc yêu cầu thêm, bớt để giúp trẻ linh hoạt hơn trong việc tính toán tìm ra phương pháp đúng đắn và rèn luyện sự nhanh nhẹn, nhạy bén cho trẻ Ví dụ: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Kéo co”, cô giao nhiệm vụ cho trẻ phải chia sao cho mỗi đội có 10 bạn Cho trẻ đếm lại xem số lượng của mỗi đội đã đúng chưa Cô tiến hành cho trẻ chơi Sau đó, cô cho hai đội khác tiếp tục chơi, mỗi đội bớt đi 2 trẻ so với đội trước và hỏi trẻ số bạn còn lại để tham gia trò chơi là bao nhiêu và muốn số lượng trẻ của mỗi đội sau bằng mỗi đội trước thì phải làm sao Dựa trên kết quả thu được sau khi thêm, bớt số lượng các vật cụ thể, giáo viên khái quát kết quả thêm, bớt bằng các con số “8 thêm 2 bằng 10” hay “10 bớt 2 còn 8” cho trẻ dễ ghi nhớ Qua các bài tập với các nhóm vật cụ thể, giáo viên chỉ cho trẻ thấy hai nhóm: 2 – 8 và 8 – 2 chỉ là một cách chia, trong đó, một nhóm có 2 đối tượng và một nhóm có 8 đối tượng Đây là cơ sở để giúp trẻ học các phép tính cộng, trừ ở lớp Một trong trường tiểu học

Ví dụ trong trò chơi “Chuyền thẻ”, giáo viên theo dõi trẻ chơi và đặt một số câu hỏi nhằm hình thành cho trẻ kỹ năng chia một nhóm đối tượng thành hai phần theo các cách khác nhau Trẻ chơi bàn chiếc, giáo viên hỏi trẻ về số lượng thẻ đang cầm trên tay và số lượng thẻ còn lại, tương tự với bàn đôi, bàn ba… Như vậy trẻ sẽ hiểu được với số lượng thẻ là 10 có thể chia thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau 1 – 9, 2 – 8, 3 – 7, 4 – 6, 5 – 5 Qua đó trẻ cũng sẽ biết gộp hai nhóm đối tượng lại và đếm kết quả.

Vai trò của giáo viên trong quá trình tổ chức các trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi

Tiến trình tổ chức TCDG để hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi được tiến hành theo 3 bước sau:

* Bước 1: Giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi

Giáo viên giới thiệu về trò chơi và phổ biến luật chơi cho cả lớp Tùy theo trò chơi mà giáo viên phân nhóm sao cho phù hợp Sau đó, cô cho trẻ vào vị trí chơi

Cô bắt đầu cho trẻ chơi Tùy theo trò chơi mà giáo viên không cùng chơi hay cùng chơi với trẻ để tạo sự gần gũi, lôi cuốn cho trẻ Nhưng dù thế nào giáo viên cũng cần bao quát trẻ và kịp thời sửa sai, giúp đ trẻ khi cần thiết Đối với trò chơi mới, cô sẽ hướng dẫn lại một số lần trong khi chơi để trẻ nắm vững cách chơi Cô cho trẻ đổi vị trí và vai chơi khi cần thiết để tạo sự công bằng cho mọi trẻ Cô cũng cần tạo ra một số tình huống để trẻ giải quyết trong quá trình chơi

* Bước 3: Nhận xét sau khi chơi

Sau một khoảng thời gian quy định, cô cho trẻ kết thúc trò chơi Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Sau đó, cô củng cố kiến thức vừa học một lần nữa cho trẻ và kết thúc tiết học

Các công trình nghiên cứu của một số nhà khoa học trên thế giới đã chỉ ra rằng, quá trình tổ chức sư phạm trong đó có việc tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo có ảnh hưởng đặc biệt đến sự phát triển tâm lý của trẻ, tạo nền tảng hình thành những phẩm chất trí tuệ cần thiết chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Chính vì vậy, giáo viên phải luôn tạo điều kiện cho trẻ được tham gia vào trò chơi, trẻ được tích cực, chủ động khám phá đối tượng dưới sự hướng dẫn của giáo viện, có như vậy trò chơi mới phát huy được vai trò giáo dục của mình Đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, khi tham gia trò chơi dân gian, trẻ luôn là chủ thể hoạt động tích cực, thích khám phá và tìm hiểu môi trường xung quanh, trẻ được tự lựa chọn tìm kiếm các phương thức tối ưu để giải quyết nhiệm vụ nhận thức, tự kiểm tra đánh giá kết quả chơi của mình Mặc dù trong trò chơi không có những yêu cầu khắt khe của người lớn, tuy nhiên vẫn cần dạy trẻ chơi, bởi vì nếu không có tác động sư phạm của người lớn thì trò chơi sẽ không phát huy hết vai trò của mình trong giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ mầm non

Có thể nói, giáo viên mầm non có vai trò như là “điểm tựa”, “thang đ ”, là người bạn chơi của trẻ, có thể sử dụng các biện pháp tổ chức cho trẻ chơi dưới hình thức gián tiếp hoặc trực tiếp nhằm giúp trẻ nắm được những tri thức, kỹ năng mới trên cơ sở đó hình thành cho trẻ biểu tượng số lượng nói riêng và hình thành thế giới quan, năng lực nhận thức mới nói chung

* Tiểu kết chương 1 Chương 1 chúng tôi đã tìm hiểu những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Đầu tiên, chúng tôi tìm hiểu một số khái niệm về biểu tượng, số lượng, khái niệm BTSL, khái niệm về TCDG, TCDG Việt Nam, TCDG trẻ em Tiếp theo, chúng tôi tìm hiểu về đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng của trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng Đề tài của chúng tôi có tiến hành điều tra quá trình tổ chức dạy học môn toán ở trường mầm non, vì vậy để đánh giá được quá trình tổ chức đó, chúng tôi căn cứ vào cơ sở lý luận về quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi Đề tài chúng tôi nghiên cứu liên quan chặt chẽ đến trò chơi dân gian của người Việt Nam, vậy nên trong chương 1 chúng tôi cũng đã tìm hiểu về cách phân loại TCDG cũng như tầm quan trọng của TCDG, vai trò của TCDG đối với việc hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi làm cơ sở lý luận tiếp theo của đề tài Vai trò của người giáo viên từ trước đến nay luôn được đề cao và giữ vai trò hết sức quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Chính vì vậy, ở chương 1 chúng tôi cũng đã tìm hiểu thêm về vai trò của giáo viên trong quá trình tổ chức các trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

Tất cả nội dung được nêu ở chương 1 là những cơ sở quan trọng giúp chúng tôi tiến hành đi sâu phân tích nội dung ở các chương sau của đề tài nghiên cứu.

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

Vài nét về trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam

2.1.1 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường

Trường Mẫu giáo Trùng Dương là trường Mẫu giáo Công lập, trường có cơ sở chính tại thôn Tân Bình Trung – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam Cơ sở phụ được đặt tại các thôn khác như: thôn Bản Long, thôn Lộc Ngọc, thôn Tiến Thành, thôn Tú Phong… Cơ sở vật chất, đồ dùng, dụng cụ phục vụ quá trình giảng dạy được trang bị tương đối đầy đủ và đảm bảo chất lượng Có khu vui chơi dành riêng cho trẻ, thực hiện trang trí lớp theo chủ điểm trong và ngoài lớp học tạo quang cảnh môi trường xanh – sạch – đẹp

Tổng số phòng học: 11; Nhà bếp: 01 Đảm bảo 100% trẻ MG 3- 5 tuổi có đủ phòng học, các phòng học đều thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng

Các lớp điểm đầu tư máy vi tính, có nối mạng intetnets để giáo viên khai thác thông tin kịp thời Nhà trường xây dựng kế hoạch mua sắm đồ dùng, thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ đáp ứng theo danh mục thiết bị đồ chơi tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non theo thông tư 34/2013 do Bộ GD&ĐT ban hành, để thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non Ưu tiên đủ thiết bị đồ dùng đồ chơi đối với các lớp mẫu giáo 5 tuổi

Tu sửa một số phòng học, bê tông hóa sân trường và làm nhà vòm tại cụm Phước Lộc Sửa hệ thống điện, nước toàn trường

* Biện pháp: Nhà trường tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện, Lãnh đạo địa phương, tổ chức họp phụ huynh để bầu Ban phân hội của từng lớp, vận động từ phụ huynh, cùng tham gia đóng góp để mua sắm thêm những đồ dùng phục vụ cho trẻ bán trú, bê tông hóa sân trường, làm nhà vòm Đẩy mạnh thực hiện phân cấp trong việc đảm bảo kinh phí mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi; tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác mua sắm, tự làm, sử dụng và bảo quản đồ dùng đồ chơi Phát huy hiệu quả trang thiết bị được cấp, nhân rộng việc sử dụng hợp lý các phần mềm hỗ trợ quản lý, nuôi dư ng, giáo dục trẻ (Nutrikids, Kidsmart, Happykids…)

2.1.2 Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường

Toàn trường có 30 cán bộ giáo viên – công nhân viên Trong đó: Ban giám hiệu là 3, nhân viên là 5, giáo viên là 22

Tổng số Đảng viên trong nhà trường: 9 đồng chí Có chi bộ độc lập

Biên chế đạt 21 trong đó hợp đồng dài hạn là 1, hợp đồng ngắn hạn là 3 Trình độ đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, giáo viên là 22/22 tỷ lệ 100% Trình độ trên chuẩn: 16/ 20 tỷ lệ 80% Nhân viên: 5 - trên chuẩn: 2/5 tỷ lệ 40%

Trình độ tin học : Bằng A là 23/25, tỷ lệ đạt 92,%

2.1.3 Số lượng trẻ trong trường

Toàn trường có 11 lớp Khối lớn gồm 5 lớp Tổng số trẻ của khối lớn là 165 trẻ Khối nh và bé là 6 lớp Tổng số trẻ của khối nh và lớn là 170 trẻ Trong đó: 3 lớp phân theo độ tuổi và 3 lớp ghép

2.1.4 Các hoạt động của trường

Trường thường xuyên tổ chức nhiều hội thi như: Bé khéo tay, bé khỏe bé ngoan, hội thi giáo viên giỏi, tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào thi đua của ngành và đạt được nhiều thành tích cao Trường luôn thực hiện tốt các công tác vệ sinh, chăm sóc sức khỏe trẻ theo đúng quy định Chính vì vậy, trường ngày càng tạo được nhiều uy tín đối với các bậc phụ huynh, thu hút được lượng lớn trẻ độ tuổi mẫu giáo đến trường.

Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 – 6 tuổi

2.2.1 Mục đích điều tra thực trạng

Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu lượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trên tiết học của giáo viên mầm non, từ đó đề xuất cách thức sử dụng TCDG thông qua hoạt động này

2.2.2 Địa bàn và khách thể điều tra

- Trường mẫu giáo Trùng Dương - Tam Tiến - Núi Thành - Quảng Nam

- Điều tra 10 giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mẫu giáo Trùng Dương - Tam Tiến - Núi Thành - Quảng Nam

- Khảo sát 30 trẻ thuộc lớp Lớn 1 trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam

- Thực trạng chương trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng

- Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi

- Thực trạng cách thức sử dụng một số trò chơi dân gian nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi

- Thực trạng mức độ hình thành về biểu tượng số lượng của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc lồng ghép trò chơi dân gian vào trong hoạt động làm quen với toán

2.2.4 Phương pháp điều tra thực trạng

- Dự giờ, quan sát hoạt động làm quen với toán trên tiết học ở lớp mẫu giáo

- Trao đổi, đàm thoại cùng giáo viên về việc tổ chức các hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

- Nghiên cứu kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi theo chương trình hiện hành

- Sử dụng phiếu điều tra An két để lấy ý kiến giáo viên đang giảng dạy tại các lớp 5 -6 tuổi của trường mẫu giáo Trùng Dương

- Xử lý số liệu điều tra bằng phương pháp thống kê toán học

2.2.6.1 Thực trạng chương trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng

Bắt đầu từ năm học 2009 - 2010, tất cả 100% các trường mầm non của tỉnh Quảng Nam đã thực hiện chương trình giáo dục mầm non đổi mới Trong đó nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi là một trong những nội dung cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học Nội dung này được xem là một trong những nội dung quan trọng góp phần phát triển nhận thức cho trẻ Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện, giáo viên cần phải tích cực, chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong việc lập kế hoạch thực hiện nội dung hình thành BTSL cho trẻ, một mặt đảm bảo các nội dung được tích hợp theo đúng chủ đề, chủ điểm của khung chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, mặt khác phải phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ và điều kiện thực tế của từng trường, lớp ở các địa bàn khác nhau

Qua điều tra thưc tế việc lập kế hoạch giáo dục của giáo viên đang phụ trách lớp trẻ 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non tại Tam Tiến – Núi – Thành - Quảng Nam cho thấy nội dung hình thành BTSL được thực hiện qua các chủ đề lớn sau:

- Bác Hồ - Quê hương – Đất nước

- Các hiện tượng tự nhiên

Giáo viên khá linh động trong việc bố trí thực hiện các chủ đề này, các chủ đề có thể tiến hành trước hoặc sau tùy thuộc vào điều kiện, cơ sở vật chất của từng địa phương và khả năng nhận thức của trẻ Ở mỗi chủ đề trẻ học được các BTSL một cách tốt hơn, cụ thể hơn Mỗi chủ đề thực hiện trong khoảng thời gian từ 3 – 4 tuần Bao gồm các nội dung cụ thể sau:

- Cho trẻ luyện tập cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và nhiều hơn bằng cách xếp tương ứng 1 : 1

- Tiếp tục dạy trẻ phép đếm xác định số lượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng của trẻ Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng lại và đếm

- Dạy trẻ nhận biết các con số chỉ số lượng và con số chỉ thứ tự trong phạm vi 10, nắm được mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự nhiên

- Cho trẻ làm quen với các phép biến đổi số lượng và mối quan hệ số lượng đơn giản như: thêm, bớt, chia các nhóm có số lượng đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 phần theo các cách khác nhau

2.2.6.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi

Chúng tôi đã tiến hành điều tra 10 giáo viên đã từng dạy trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam bằng phiếu Anket, sau một thời gian chúng tôi đã tổng hợp được những ý kiến sau:

* Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ giữ vai trò vô cùng quan trọng, giáo viên nếu nhận thức đúng về vấn đề này thì quá trình hình thành BTSL cho trẻ sẽ đạt được những hiệu quả nhất định Tuy nhiên, nếu giáo viên nhận thức chưa đúng đắn về vai trò của TCDG thì quá trình hình thành BTSL cho trẻ sẽ gặp khá nhiều khó khăn và mang lại hiệu quả không cao

Qua điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.1

Bảng 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của TCDG trong quá trình giáo dục trẻ mầm non nói chung và cho trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng

TCDG có tầm quan trọng như thế nào trong quá trình giáo dục trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng?

Qua phiếu trưng cầu ý kiến GV thì có 60% GV (6 phiếu) cho rằng TCDG rất quan trọng và quan trọng là 30% GV (3 phiếu) trong quá trình hình thành biểu tượng toán nói chung và BTSL nói riêng Theo các GV, việc sử dụng TCDG không chỉ thỏa mãn được nhu cầu chơi mà còn thỏa mãn được nhu cầu nhận thức của trẻ, nó phù hợp với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” ở lứa tuổi mẫu giáo TCDG vừa gây hứng thú, vừa có tác dụng củng cố kiến thức, kỹ năng, phát triển khả năng nhận biết số lượng và khả năng đếm cho trẻ Trong khi đó, 10% GV(1 phiếu) GV cho rằng việc sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ là không quan trọng GV cho rằng TCGD sử dụng chủ yếu để gây hứng thú cho trẻ, chỉ có trò chơi học tập mới góp phần phát triển biểu tượng toán cho trẻ nói chung và hình thành BTSL cho trẻ nói riêng

* Nhận thức của giáo viên về nguồn gốc của TCDG

Qua điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên về nguồn gốc của TCDG ở trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.2

Bảng 2.2 Nhận thức của giáo viên về nguồn gốc của TCDG

Chị (cô) hiểu thế nào về TCDG? Số lượng

1 Được nhân dân sáng tạo và được truyền từ đời này sang đời khác

2 Do một số tác giả sáng tác 2 20

Qua phiếu trưng cầu ý kiến GV thì có 80% GV (8 phiếu) cho rằng TCDG được nhân dân sáng tạo nên và được truyền từ đời này sang đời khác chứ không phải do bất kỳ một tác giả nào sáng tác Họ cho rằng TCDG chính là những sản phẩm tinh thần quý giá của nhân dân từ ngàn xưa đến nay, là sản phẩm chung của toàn thể nhân dân mà không phải của riêng một cá nhân nào Theo các GV, TCDG được truyền miệng từ người này sang người kia, từ đời này sang đời khác và vì vậy, TCDG được biến tấu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên nó vẫn giữ được nét độc đáo riêng của dân tộc ta Trong khi đó, 20% GV (2 phiếu) lại cho rằng bất kỳ trò chơi nào cũng đều phải có tác giả sáng tác nên và TCDG cũng vậy, họ cho rằng TCDG do một số tác giả nào đó sáng tạo nên và được người dân truyện miệng nhau cho đến bây giờ

* Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

Chúng tôi thực hiện khảo sát và tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi của trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam. Chúng tôi sử dụng câu hỏi 4 trong mẫu phiếu dành cho giáo viên để nghiên cứu nhận thức của giáo viên khi đánh giá các mức độ: “rất thường xuyên”;

“thường xuyên”; “không bao giờ” Kết quả kiểm tra được thể hiện ở bảng 2.3 như sau:

Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

Chị (cô) có sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi không?

Qua số liệu ở bảng 2.3 chúng tôi nhận thấy rằng số ít giáo viên thực hiện khá tốt việc sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi với mức độ sử dụng rất thường xuyên và chiếm tỉ lệ 10% GV (1 phiếu) Tuy nhiên, nếu có sử dụng thì chỉ sử dụng chủ yếu trong các hoạt động ngoài tiết học Trong khi đó, có 40% GV (4 phiếu) sử dụng TCDG ở mức độ thường xuyên và mức độ không bao giờ sử dụng TCDG nhằm hình thành BTSL cho trẻ chiếm đến 50% GV (5 phiếu) Số GV không bao giờ sử dụng TCDG chiếm tỉ lệ khá lớn so với các mức độ khác Các GV này cho biết họ sử dụng các trò chơi học tập để hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi thay vì sử dụng TCDG

* Nhận thức của giáo viên về mục đ ch sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

Chúng tôi sử dụng câu hỏi 5 trong mẫu phiếu dành cho giáo viên để điều tra và thu được kết quả ở bảng 2.4

Bảng 2.4 Nhận thức của giáo viên về mục đích sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

Chị (cô) đã sử dụng TCDG trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi nhằm mục đích gì?

2 Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học 2 20

3 Hình thành BTSL mới cho trẻ 1 10

4 Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ cho trẻ 2 20

ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM CÁC CAHS THỨC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 39 3.1 Đề xuất các cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

Nguyên tắc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành

3.1.1.1 Sử dụng trò chơi dân gian phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ nói chung và nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nói riêng

TCDG có vai trò vô cùng to lớn trong quá trình giáo dục trẻ nói chung và quá trình dạy toán giúp trẻ hình thành BTSL nói riêng Tuy nhiên, để có thể phát huy hết được những điểm mạnh của TCDG, người giáo viên mầm non cần phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định và nguyên tắc đầu tiên đó chính là giáo viên cần sử dụng trò chơi dân gian một cách hợp lý, góp phần thực hiện được mục tiêu giáo dục trẻ nói chung và nội dung hình thành BTSL nói riêng

Từ trước đến nay, các lĩnh vực liên quan đến toán học đều có chung một đặc điểm là tương đối khô khan, khó tạo được hứng thú cho người học, các tri thức được truyền tải mang tính khoa học, chặt chẽ và logic Đặc biệt đối với trẻ độ tuổi 5 – 6 tuy đã có sự phát triển nhất định về tình cảm cũng như tri thức, đặc biệt là sự tri giác về các biểu tượng xung quanh nhưng trẻ vẫn còn khá ngây thơ, ham chơi và ham vui, vì vậy mà tri thức về toán học truyền tải đến trẻ sẽ phải được lồng ghép vào trong một hoạt động thẩm mỹ nào đó chẳng hạn như múa, hát, chơi trò chơi…để quá trình tiếp nhận tri thức diễn ra hiệu quả hơn Rõ hơn, trò chơi dân gian là phương tiện hữu ích giúp tạo cho trẻ được hứng thú khi tham gia vào tiết học Tuy nhiên, nếu trò chơi dân gian khi đưa vào mà không được lựa chọn, sử dụng phù hợp sẽ không đáp ứng được mục tiêu giáo dục trẻ, không thể hình thành biểu tượng toán học nói chung và BTSL nói riêng Để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ nói chung và nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nói riêng, khi tích hợp trò chơi dân gian trong hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng môn học Trong làm quen với toán, giáo viên lựa chọn các trò chơi dân gian để cung cấp cho trẻ những kỹ năng như: kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi và rèn luyện trí nhớ, khả năng tư duy cho trẻ “Chuyền thẻ” là một trò chơi dân gian dạy trẻ làm toán cộng hay trừ Đó là bài tập đếm từ 1 đến 10 của trẻ Trẻ nhóm các nhóm theo trật tự cao dần lên và cộng lại trong phạm vi 10: bắt đầu từ bàn một “cái mốt, cái mai, cái trai, cái hến…”, sau đó là nhóm đôi và các nhóm cao hơn “Đôi tôi, đôi chị…”, “Ba lá đa, ba lá đề…”, “Tám quả trám, hai lên chín”… Bài tập đó có thể giúp trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 10…

Tuy nhiên khi lựa chọn các trò chơi dân gian trong hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài và chủ điểm của bài dạy Chủ đề

“Thế giới động vật” có thể tổ chức các trò chơi: “Đồng dao hỏi tuổi xứ Quảng”,

“Thi tìm những con vật có từ láy và đếm số lượng”… Chủ đề “Thế giới thực vật” có thể cho trẻ chơi trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa”… Chủ đề “Tết và mùa xuân” có tổ chức cho trẻ chơi trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp lễ Tết như

Nguyên tắc trên là một trong những nguyên tắc vô cùng quan trọng mà mỗi giáo viên cần nắm vững để vận dụng vào trong quá trình giảng dạy của mình, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ nói chung và góp phần hình thành BTSL cho trẻ nói riêng

3.1.1.2 Sử dụng trò chơi dân gian phải phù hợp với đặc điểm nhận thức về biểu tượng số lượng của trẻ 5 – 6 tuổi

TCDG vô cùng phong phú và đa dạng, vì thế không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ và mang lại những hiệu quả giáo dục cao Vì thế, khi lựa chọn TCDG giáo viên phải có sự cân nhắc và lựa chọn những trò chơi đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ đối với trẻ Bên cạnh đó, đối với trẻ 5 – 6 tuổi, khả năng nhận thức của từng trẻ lúc này bộc lộ rất rõ rệt, khả năng chú ý có chủ định và nhận thức của trẻ đã cao hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước, vì thế các trò chơi cũng cần phải được sử dụng sao cho phù hợp với từng nhóm trẻ Cụ thể như sau:

- Đối với những trẻ có khả năng chú ý còn hạn chế, nhận thức chưa cao, thì giáo viên có thể chọn những trò chơi đơn giản và dễ nhớ, ngắn gọn hơn như

“Kéo co”, “Về đúng nhà”…

- Đối với những trẻ có khả năng chú ý có chủ định và nhận thức cao hơn nhiều so với những trẻ khác trong lớp hoặc khối thì giáo viên có thể tổ chức các trò chơi ở các mức độ khó hơn, dài hơn cho những trẻ này như trò chơi “Ô ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Đếm sao”, “Cướp cờ”…

Chính vì vậy, nguyên tắc sử dụng trò chơi dân gian phải phù hợp với đặc điểm nhận thức về biểu tượng số lượng của trẻ 5 – 6 tuổi là nguyên tắc mà giáo viên cần chú ý thực hiện trong quá trình lồng ghép TCDG vào trong quá trình dạy toán nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ

3.1.1.3 Sử dụng trò chơi dân gian phải phát huy tính tích cực của trẻ

TCDG Việt Nam nói chung và TCDG trẻ em nói riêng vô cùng phong phú và đa dạng Mỗi TCDG mang những đặc sắc riêng về cách chơi, luật chơi, tác dụng và ý nghĩa… TCDG được phân ra nhiều loại khác nhau như trò chơi phát triển trí tuệ, trò chơi phát triển vận động, trò chơi phát triển thẩm mỹ… Mỗi trò chơi mang lại những hứng thú khác nhau đối với trẻ Mức độ tích cực của trẻ khi tham gia vào trò chơi phụ thuộc vào thứ nhất là đặc điểm của trò chơi, đối với những trẻ có khả năng nhận thức, tiếp thu cũng như hòa nhập kém thì nhiều trò chơi mang tính chất trí tuệ hoặc đòi hỏi sự thông minh, nhanh nhẹn lại không thu hút được hứng thú của trẻ Ngược lại những trẻ có khả năng nhận thức cao hơn, hòa nhập tốt, tiếp thu nhanh thì những trò chơi càng khó, càng thách thức trẻ thì càng gây được hứng thú cho trẻ Hoặc trò chơi nếu được lặp đi lặp lại nhiều lần cũng tạo cho trẻ sự nhàm chán, không hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng, làm thế nào để phát huy được tính tích cực của trẻ là một vấn đề giáo viên vô cùng quan tâm Bởi trong quá trình giảng dạy tiếp thu kiến thức lúc nào cũng phải có sự giao lưu, dung hòa và hợp tác giữa hai bên người dạy (giáo viên) – người học (trẻ) Nếu giáo viên chỉ dạy cho trẻ nghe, trẻ không hoạt động thì hiệu quả giảng dạy chỉ đạt được không quá 50%, trong khi đó nếu giáo viên dạy, trẻ tích cực hoạt động bằng cách phát biểu, trả lời các câu hỏi, thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao cho thì tiết học sẽ trở nên sinh động và đạt hiệu quả cao hơn Đối với TCDG, như chúng ta đã biết TCDG vô cùng đa dạng và phong phú, tuy nhiên giáo viên cần phải lựa chọn và sử dụng hợp lý sao cho trẻ có thể phát huy tối đa tính tích cực, năng động, tự giác trong quá trình học tập để một mặt trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhanh hơn, trẻ nhớ lâu hơn, mặt khác trẻ vui vẻ tham gia vào các hoạt động của trường, lớp sẽ góp phần phát triển tâm sinh lý và tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Nguyên tắc sử dụng trò chơi dân gian phải phát huy tính tích cực cho trẻ là một trong những nguyên tắc quan trọng góp phần tạo nên thành công của tiết dạy mà giáo viên không thể bỏ qua hay lãng quên

3.1.1.4 Sử dụng trò chơi dân gian phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp ở địa phương

Nguyên tắc sử dụng TCDG phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp ở địa phương là nguyên tắc thiết thực và gắn liền với thực tiễn cuộc sống nhất Mỗi trường mầm non có điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị khác nhau Trường này có cơ sở vật chất đảm bảo về hình thức bên ngoài, về chất lượng bên trong nhưng ngược lại cũng sẽ có trường cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa được đảm bảo, điển hình là các trường mầm non ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn… Chính vì vậy khi sử dụng TCDG vào quá trình dạy toán nói chung và quá trình hình thành BTSL nói riêng cho trẻ giáo viên cần chú ý đặc biệt đến điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp ở từng địa phương để lựa chọn và sử dụng trò chơi dân gian hợp lý, mang lại hiệu quả cao Nếu giáo viên lơ là việc tìm hiểu điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp ở địa phương và đưa vào các hoạt động giáo dục những TCDG không phù hợp (cần không gian lớn, cần nhiều dụng cụ,…) sẽ tạo cho chính giáo viên đó những khó khăn nhất định và hơn nữa là trò chơi đã được lên kế hoạch sử dụng trong tiết dạy sẽ không được thực hiện theo đúng mục đích, mục tiêu đã đề ra Giáo viên cần phải dựa vào những điều kiện hiện có của trường, lớp để linh hoạt, sáng tạo trong việc tìm ra các trò chơi dân gian vừa hay, vừa đơn giản lại vừa đáp ứng được yêu cầu của tiết dạy, vừa tạo được sự thỏa mái và hứng thú của trẻ TCDG có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của trẻ, tuy nhiên, giáo viên cần phải dựa theo những nguyên tắc nhất định để vai trò của TCDG được phát huy một cách trọn vẹn hơn và một trong những nguyên tắc đó là nguyên tắc đã phân tích ở trên – nguyên tắc sử dụng trò chơi phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp ở địa phương.

Cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành

3.1.2.1 Giữ nguyên các giá trị truyền thống về ý nghĩa, tác dụng của TCDG

TCDG từ trước đến giờ luôn giữ một nét đẹp truyền thống của dân tộc ta

Dù TCDG có được sử dụng với mục đích gì thì ý nghĩa, nội dung, tác dụng tích cực của nó vẫn là giá trị to lớn đối với mỗi trẻ thơ Trẻ em coi TCDG là trò chơi gắn bó suốt những năm tháng tuổi thơ, TCDG vẫn luôn đi liền cùng với năm thàng, những ấn tượng tốt đẹp của trẻ em về TCDG không bao giờ phai nhạc và trở thành món ăn tinh thần cho trẻ em nói riêng và cho cả dân tộc ta nói chung Chính vì vậy, nếu đã sử dụng TCDG để nhằm đạt được mục đích nào đó, như trong đề tài này chúng tôi sử dụng TCDG để nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ thì các giá trị truyền thống về ý nghĩa, tác dụng của TCDG cần phải được giữ nguyên vẹn, TCDG vẫn là phương tiện vui chơi hữu ích của trẻ và cũng là phương tiện góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ

TCDG sẽ phát huy hiệu quả tối đa nhất nếu nó giữ nguyên được bản chất của mình, người dùng có thể thay đổi sáng tạo về cách chơi, luật chơi, tuy nhiên sự sáng tạo đó không được làm mất bản chất của chính TCDG đó Người chơi có thể tham gia chơi một TCDG với cách chơi, luật chơi được đổi mới tuy nhiên ý nghĩa TCDG mang lại vẫn không thay đổi, vẫn thu hút được sự hứng thú cho trẻ, tạo cho trẻ niềm vui và đặc biệt là thúc đẩy sự phát triển nhân cách toàn diện của trẻ

Ví dụ như: TCDG “Kéo co”, TCDG “Kéo co” truyền thống chỉ là chia làm hai đội với số lượng tương đương nhau, sau đó phát hiệu lệnh để hai đội cùng kéo một sợi dây về phía mình, đội nào mạnh hơn, kéo dây về phía đội mình nhiều hơn theo quy định sẽ chiến thắng Với trò chơi này việc đòi hỏi sức lực của các thành viên là rất lớn Đối với trẻ mẫu giáo, giáo viên dù có đổi mới luật chơi như thế nào thì cũng cần phải giữ ý nghĩa của trò chơi này là giải trí, tạo sự cạnh tranh vui vẻ giữa hai đội, hai đội vẫn kéo cùng một sợi dây, dùng sức người để kéo sợ dây về phía mình và vẫn phân thắng bại sau khi trò chơi kết thúc để tạo hứng thú cho trẻ

3.1.2.2 Lồng ghép linh hoạt, sáng tạo các TCDG vào trong quá trình dạy toán cho trẻ nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

Quá trình lồng ghép TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi được chúng tôi tiến hành theo các giai đoạn sau: a) Giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cho việc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

+ Bước 1: Sưu tầm và lựa chọn hệ thống trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

Kho tàng các trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ Có trò chơi phù hợp với trẻ 3 – 4 tuổi, có trò chơi phù hợp với trẻ 4 – 5 tuổi và có những trò chơi không hợp với trẻ 4 – 5 tuổi mà lại phù hợp với trẻ 5 – 6 tuổi Trong khi đó, ngoài lứa tuổi ra thì nhận thức của từng trẻ cũng khác nhau, những trẻ 5 – 6 tuổi sẽ có nhận thức về trò chơi rõ nét hơn, sâu rộng hơn những trẻ ở độ tuổi thấp Vậy trò chơi gì sẽ phù hợp với trẻ? Đó chính là sự băn khoăn của không ít giáo viên Vì vậy, các trò chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi và nhận thức của trẻ sao cho tất cả các trẻ đều chơi và tất cả các trẻ đều nhận được những lợi ích thiết thực từ việc tham gia vào TCDG Đặc biệt, sưu tầm và lựa chọn được những trò chơi phù hợp sẽ cuốn hút trẻ tích cực, hứng thú tham gia chơi, kích thích trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi, nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng toán nói chung và BTSL nó riêng Đó chính là lí do vì sao giáo viên khi sử dụng TCDG vào mục đích nào thì cũng cần sưu tầm và lựa chọn hợp lí để lồng ghép vào các hoạt động một cách hiệu quả

Vì đặc điểm nhận thức cũng như hứng thú của mỗi trẻ, mỗi lứa tuổi là khác nhau Chính vì vậy, những trò chơi được lựa chọn phải là những trò chơi phù hợp với hứng thú, đặc điểm nhận thức của trẻ Trò chơi phải được sử dụng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi TCDG trẻ em được phân làm nhiều loại trong đó có trò chơi trí tuệ, trò chơi thẩm mĩ và trò chơi thể lực Tùy vào nội dung, yêu cầu của bài dạy và mục đích cần đạt được trên trẻ mà chúng tôi căn cứ vào những phân loại TCDG đó để lựa chọn lồng ghép TCDG một cách hợp lý

Chẳng hạn như chúng ta muốn đạt được trên trẻ sự phát triển về số lượng thì cần lựa chọn những TCDG nào, muốn trẻ hình thành hoặc phát triển kỹ năng đếm thì sẽ lựa chọn những TCDG nào, muốn trẻ có biểu tượng đúng đắn về con số và biết được ý nghĩa của các con số trong đời sống hằng ngày thì TCDG nào là phù hợp… Để hiểu rõ hơn về cách lựa chọn TCDG sao cho phù hợp với trẻ, chúng tôi đã phân tích rõ phần nội dung ở bên dưới

- TCDG nhằm phát triển biểu tượng về số lượng Ví dụ: Trò chơi “Cướp cờ”, “Kéo co”, “Về đúng nhà”, “Rồng rắn lên mây”, “Thỏ đổi chuồng”…

- TCDG nhằm rèn luyện kỹ năng đếm cho trẻ Ví dụ: Trò chơi “Chuyền thẻ”, “Ô ăn quan”, “Câu ếch”, “Ném còn”, “Cướp cờ”…

- TCDG nhằm rèn luyện khả năng tính toán cho trẻ Ví dụ: Trò chơi “Kéo co”, “Ô ăn quan”, “Ném còn”…

Sưu tầm, lựa chọn các trò chơi dân gian có ở địa phương và các dân tộc trên mọi miền thông qua việc tham gia và quan sát, tìm hiểu các lễ hội đầu năm, hội làng, các ngày lễ truyền thống Tham khảo sách báo có liên quan về trò chơi dân gian, văn hóa dân tộc để tìm hiểu thêm về không gian và phương thức chơi các trò chơi dân gian cổ truyền Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng, các nguồn không chính thống (học và tìm hiểu từ bạn bè, người thân hay những thông tin truyền miệng), internet và các diễn đàn, các mạng xã hội cũng là những nguồn không thể bỏ qua Từ những nguồn thông tin đó, sau khi tham khảo và chọn lọc kỹ lư ng về tính chính xác, tính phổ thông… cùng các tiêu chí nêu ở trên, chúng tôi đã thu hoạch được một số lượng không nhỏ các trò chơi dân gian có tính tích cực và phù hợp với đề tài nghiên cứu

Chúng tôi đã chọn lọc ra một số TCDG phù hợp với độ tuổi 5 – 6 tuổi góp phần hình thành BTSL cho trẻ một cách tốt nhất như TCDG “Kéo co”, “Ném còn”, “Chuyền thẻ”, “Ô ăn quan”, “Rồng rắn lên mây”, “Thỏ đổi chuồng”, “Về đúng nhà”, “Câu ếch”, “Đếm sao”, “Cướp cờ”… Tuy nhiên, theo như chúng tôi nhận thấy, trong các trò chơi này có một số trò chơi đa phần trẻ không thể tham gia vì mức độ khó cũng như yêu cầu về sự khéo léo và tính toán cũng như luật chơi trong khi chơi như TCDG “Chuyền thẻ” và “Ô ăn quan”

Thực tế cho thấy, TCDG tuy rất đa dạng phong phù về tên gọi, mục đích, ý nghĩa, tuy nhiên cách chơi, luậ chơi của TCDG cũng rất đặc biệt và đa dạng Các trò chơi này đa số trẻ không thể chơi được, một số ít trẻ chơi được vì đam mê, muốn học hỏi, tìm tòi và luyện thật nhiều thì mới có thể chơi được và hầu như đa số các trường mầm non TCDG “Ô ăn quan” vẫn đượ chuẩn bị đầy đủ để trẻ chơi nhưng trẻ chơi với hình thức chơi cho vui chứ không đạt được sự hình thành về BTSL, trong khi đó TCDG “Chuyền thẻ” không được các trường sử dụng Những trò chơi quá dễ thì gây cho trẻ sự nhàm chán, không đáp ứng được nhu cầu chơi của trẻ, những trò chơi quá khó thì trẻ không thể tham gia, cũng làm mất hứng thú của trẻ Chính vì vậy, khi tiến hành lựa chọn và sử dụng TCDG các giáo viên cần tìm hiểu rõ về cách chơi, luật chơi, yêu cầu về độ khó và suy nghĩ xem với những trò chơi đó trẻ có thể tham gia hay không, sau đó mới đưa các TCDG đó vào trong hoạt động dạy toán nói chung và hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng

+ Bước 2: Lập kế hoạch hoạt động làm quen với toán trong đó chú trọng việc sử dụngtối đa trò chơi dân gian nhằm củng cố kiến thức cũ và nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng mới cho trẻ

Lập kế hoạch là khâu đầu tiên không thể thiếu được trong công tác tổ chức việc thực hiện các hoạt động dạy học nói chung và dạy toán nói riêng Nó có vai trò định hướng trong hoạt động của cô và trẻ nhằm đạt được mục đích đề ra Việc lập kế hoạch dạy toán trong đó chú trọng việc sử dụng TCDG sẽ giúp nâng cao được hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi Việc lập kế hoạch dạy toán trong đó chú trọng việc lồng ghép TCDG có hệ thống theo một trình tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự phát triển toàn diện, liên tục của trẻ, đặc biệt phát huy được tính chủ động của cô và trẻ

Trong hoạt động dạy toán, việc lập kế hoạch lồng ghép TCDG sẽ góp phần tạo cho giáo viên sự thoải mái, tự tin khi lên tiết dạy, giáo viên không bị động khi phải xử lý các tình huống như tìm kiếm trò chơi phù hợp với nội dung dạy học hay xen kẽ những trò chơi trẻ không thích vào trong tiết dạy, bên cạnh đó việc lập kế hoạch giúp giáo viên làm chủ thời gian, không sợ việc cháy giáo án hay dạy quá nhanh, không đủ giờ

- Việc lập kế hoạch hoạt động làm quen với toán trong đó chú trọng việc sử dụng TCDG cần đảm bảo một số yêu cầu chung như: tính mục đích, tính định hướng, tính phát triển, tính thực tiễn…, đảm bảo đặc thù từng hoạt động của trẻ và đảm bảo mối liên hệ biện chứng giữa giáo viên và trẻ

- Khi lập kế hoạch hoạt động làm quen với toán, giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi trên tiết học và ở mọi lúc, mọi nơi nhằm lồng ghép TCDG vào trong từng hoạt động làm quen biểu tượng toán học một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

Thực nghiệm một số cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

3.2.1 Vài nét về khách thể thực nghệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm 1 lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi có 30 trẻ ở trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam và được chia làm 2 nhóm đối tượng: nhóm thực nghiệm (TN) 15 trẻ và nhóm đối chứng (ĐC) 15 trẻ

- Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cần có sự tương đồng về:

+ Số lượng và tỉ lệ nam/nữ trong mỗi lớp

+ Mức độ hình thành BTSL của trẻ ở mỗi nhóm

+ Khả năng nhận thức của trẻ

+ Trình độ và chuyên môn của giáo viên trực tiếp giảng dạy

+ Điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng trong mỗi nhóm

- Đánh giá cách thiết kế và sử dụng TCDG trong hoạt động dạy toán

- Xem xét tính khả thi khi sử dụng một số trò chơi dân gian đã sưu tầm nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi tạ trường mẫu giáo Trùng Dương

Tiến hành thực nghiệm một số cách thức sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi theo các giai đoạn sau:

- Giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cho việc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

+ Bước 1: Sưu tầm và lựa chọn hệ thống trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

+ Bước 2: Lập kế hoạch hoạt động làm quen với toán trong đó chú trọng việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ

+ Bước 3: Thiết kế không gian chơi và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian

- Giai đoạn tiến hành các TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

+ Bước 1: Phân nhóm trẻ chơi linh hoạt theo nhóm, các nhân, tập thể

+ Bước 2: Tạo tình huống chơi với các vật liệu chơi

- Giai đoạn kết thúc – Đánh giá kết quả việc sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi

3.2.4 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm tại trường mẫu giáo Trùng Dương – Tam Tiến – Núi Thành – Quảng Nam

- Mẫu thực nghiệm (TN) là 15 trẻ tại lớp mẫu giáo lớn 1, giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Tịnh – Bùi Thị Gái

- Mẫu đối chứng (ĐC) là 15 trẻ tại lớp mẫu giáo lớn 1, giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Tịnh – Bùi Thị Gái

- Thực nghiệm trong 4 tuần từ tháng 3 - 4 năm 2016

3.2.5 Quy trình thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành qua 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm điều tra nhằm tìm hiểu mức độ hình thành BTSL của trẻ ở các nhóm TN và ĐC bằng các bài tập khảo sát trước TN

- Giai đoạn 2: Chúng tôi tổ chức thực nghiệm hình thành băng cách tiến hành tổ chức hoạt động dạy toán trong đó chú trọng việc sử dụng TCDG theo các cách thức mà chúng tôi đã xây dựng Nhóm ĐC vẫn tiến hành hoạt động làm quen với toán cho trẻ bằng cách thức thông thường

- Giai đoạn 3: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm kiểm tra để tìm chất lượng của việc hình thành BTSL thông qua sử dụng TCDG và áp dụng các biên pháp đã nêu ở cả hai nhóm trẻ TN và ĐC

3.2.6 Tiến hành tổ chức thực nghiệm

Mục đích của việc khảo sát là nhằm kiểm tra mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi và là cơ sở cho việc đảm bảo tính đồng đều về chất lượng trẻ

- Chúng tôi tiến hành đo đầu vào mức độ hình thành BTSL của trẻ ở các nhóm TN và ĐC bằng hệ thống các bài tập khảo sát đã được chuẩn bị sẵn Điều kiện là trẻ ở cả 2 nhóm TN và ĐC đều được tổ chức các hoạt động giáo dục bình thường

- Nội dung các bài tập khảo sát là những kiến thức trẻ đã học từ đầu năm học cho đến thời điểm kiểm tra

- Hình thức khảo sát là trẻ độc lập giải quyết nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên trong khoảng thời gian nhất định

3.2.6.2 Tổ chức thực nghiệm hình thành

Tổ chức hoạt động dạy toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo đề xuất cách sử dụng TCDG nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL mà chúng tôi đã xây dựng

* Cách tiến hành: Ở nhóm TN, chúng tôi tiến hành TN theo giáo án mà chúng tôi đã xây dựng có sử dụng TCDG “Về đúng nhà”, “Tập tầm vông”, “Câu ếch”, “Kéo co lấy số” tổ chức các hình thức hoạt động học toán có chủ đích được thể hiện qua các giáo án do chúng tôi biên soạn (phụ luc 4) Ở nhóm ĐC thực hiện các giáo án tổ chức các hoạt động hình thành BTSL theo cách thông thường mà giáo viên vẫn thường sử dụng để day trẻ (phụ lục 3)

Thực nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn về các cách thức sử dụng TCDG vào trong quá trình dạy toán mà chúng tôi xây dựng Trên cơ sở đó phân tích kết quả thực nghiệm hình thành

Sau khi kết thúc TN, để đánh giá một cách chính xác, khách quan hơn mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi, chúng tôi tiến hành đo đầu ra mức độ hình thành BTSL của trẻ bằng hệ thống bài tập kiểm tra mà chúng tôi đã xây dưng cho cả nhóm TN và ĐC theo 4 mức độ tương ứng là giỏi, khá, trung bình, yếu

3.2.7.1 Kết quả đo trước thực nghiệm hình thành ở 2 nhóm ĐC và TN

Chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 – 6 tuổi trước TN hình thành ở cả hai nhóm TN và ĐC bằng hệ thống bài tập kiểm tra được trình bày ở phụ lục 2.1 chúng tôi chia 30 trẻ thành 2 nhóm TN và ĐC Kết quả thu được cụ thể như sau:

Bảng 3.1 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm hình thành

Nhóm Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5- 6 tuổi _

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)

Về mặt định lượng: Kết quả thể hiện ở bảng 3.1 cho chúng tôi thấy phần lớn trẻ ở cả 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm tương đối đồng đều, tuy nhiên mức độ hình thành BTSL ở mức giỏi và khá còn thấp, so với trẻ đạt mức độ trung bình Cụ thể số trẻ thực hiện các bài tập khảo sát ở mức độ giỏi ở cả 2 nhóm TN và ĐC chiếm tỉ lệ 13.3%, mức độ khá ở cả 2 nhóm là 20 – 26.7 %, trong khi đó mức trung bình chiếm tỉ lệ khá cao từ 40 – 46.7%, mức yếu chiếm 20% tương đương với mức giỏi

Về mặt định tính: Trong quá trình trẻ thực hiện bài khảo sát, chúng tôi nhận thấy trẻ thực hiện các dạng bài tập tạo nhóm theo dấu hiêu chung, các bài tập đếm và gắn thẻ số có số lượng tương ứng tốt hơn so với các dang bài tập thêm, bớt, gộp số lượng của nhiều đối tượng Điều này cho thấy khi tổ chức các hoạt động nhằm hình thành BTSL cho trẻ, giáo viên chỉ chú tâm vào việc day đếm, so sánh số lượng mà chưa thực sự quan tâm và rèn luyện cho trẻ các kỹ năng thêm, bớt, tách, gộp Vì thế, khi thực hiện bài tập mất khá nhiều thời gian và có sự hướng dẫn tích cực của giáo viên thì trẻ mới hoàn thành được, điều này dẫn đến kết quả thu được chưa cao

Cu thể két quả so sánh này được thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm

TN và ĐC trước thực nghiệm hình thành

Giỏi Khá Trung bình Yếu Mức độ Chú thích:

3.2.7.2 Kết quả đo sau thực nghiệm

Ngày đăng: 27/02/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w