Khi đó đẳng thức trên được gọi là một phương trình sai phân cấp k.. Mọi hàm số đối số nguyên mà khi thay vào phương trình được đẳng thức đúng với mọt n J đều gọi là nghiệm của phương tr
Trang 2BÀI THẢO LUẬN NHÓM 11
Môn Toán cao cấp
Đề tài: PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
Nội dung bài hảo luận gồm có các nội dung chính như sau:
A/ Sai phân và PT sai phân
1 Lưới thời gian và sai phân
4 Một số ứng dụng khác của sai phân
Trang 3Nội dung chi tiết:
A/ Sai phân và phương trình sai phân
11.1.1 Lưới thời gian và sai phân
a) Lưới và bước lưới
Cho điểm t0 trên trục thực và khoảng cách h>0 Tập các điểm trên trục thực:
GIả sử y(t) là một hàm trên lưới I; t I Khi đó :
Y(t) := y(t+h) – y(t)
gọi là sai phân cấp một của hàm y(.) tại điểm t
2 y(t) := (y(t)) := [y(t+2h)-y(t+h)] - [y(t+h) – y(t)]
:= y(t+2h) – 2y(t+h) + y(t)
gọi là sai phân cấp hai Tương tự ta có
i
) 1 ( Ci
ky(t+ih)gọi là sai phân cấp k
Ý nghĩa:
-Giả sử y(t) là một hàm khả vi trên R Khi h>0 là một khoảng thời gian
đủ nhỏ thì ta có xấp xỷ:
Y(t+h) – y(t) y’(t)h
Như vậy với hàm số khả vi khi bước lưới là bé thì sai phân có thể coi là xấp
xỷ tích của đạo hàm và độ dài bước lưới
-Giả sử y(n) là một hàm trên lưới Z ta cũng dùng ký hiệu
y(.) : Z R : n y(n) hoặc
y(.) : Z R : n yn
giá trị của hàm y(.) tại bước nZ được ký hiệu là y(n) hoặc yn
như vậy, trên lưới Z theo các định nghĩa ở trên, ta có :
y(n) =y(n+1) – y(n)
Trang 4i k
i c
0
) 1 (
1 ( )
N M n
y(n) = y(N + 1) –y(M)
11.1.2 Phương trình sai phân ( PTSP)
Định nghĩa 11.1 Giả sử y(n) là một hàm đối số nguyên, chưa biết, cần tìm từ
đẳng thức
Trang 5F(n, y(n), y(n), ,y(n), y(n)) = 0 (11.1)
Trong đó không được khuyết k
y(n) Khi đó đẳng thức trên được gọi là một phương trình sai phân cấp k
Từ định nghĩa sai phân ta thấy phương trình (11.1) có thể viết dưới dạng tương đương như sau :
F1(n, y(n+k), y(n+k-1), ,y(n+1), y(n) = 0 (11.2)
Trường hợp đặc biệt, ta được phương trình sau :
Y(n+k) = f(n, y(n+k-1), y(n+k-2), ,y(n+1),y(n)) (11.3)
được gọi là một phương trình sai phân cấp k dạng chính tắc
Nghiệm
Giả sử ta xét bải toán trên tập n J Z := {0;1;2; )
Mọi hàm số đối số nguyên mà khi thay vào phương trình được đẳng thức đúng với mọt n J đều gọi là nghiệm của phương trình sai phân đó ( trên J)
Điều kiện ban đầu
Cho một giá trị bất kì n0 Z
và một bộ k giá trị thực tùy ý (y y yk0
1
0 1
0
0 ; ; ;
) Nghiệm y(.) của phương trình sai phân, sao cho:
Y(n0 = y0
0
Y(n0+1) = y0
1 (11.4)
Trang 6định nghĩa 11.2: Giải phương trỡnh sai phõn cấp k, được kết quả là một đẳng thứctương đương dạng
y(n) = (n, C1, C2 , Ck ) (11.5)
trong đú C1, C2, ,Ck là k hằng số tự do, khi đú (11.5) gọi là nghiệm tổng quỏt của phương trỡnh sai phõn đú Thay một bộ giỏ trị hằng số cụ thể vào nghiệm tổng quỏt , ta được đẳng thức:
y(n) = (n,C C Ck
0 0 2
0
1 , , , )đẳng thức này được gọi là một nghiệm riờng
Thụng thường, nghiệm riờng được xỏc định theo điều kiện ban đầu
11.2 Phơng trình sai phân tuyến tính thuần nhất.
Phơng trình dới đây gọi là phơng trình sai phân tuyến tính ( PTSPTT) cấp k
aky(n +k) +ak-1y(n+k-1)+…+a1y(n+1)+a0y(n) = f(n) (aka0 0) (11.6)
Nếu tồn tại n sao cho f(n) ≠ 0 thì phơng trình gọi là không thuần nhất Nếu f(n) = 0thì phơng trình sau đaay là phơng rtình thuần nhất tơng ứng của (11.6)
aky(n +k) +ak-1y(n+k-1)+…+a1y(n+1)+a0y(n) = 0 (11.7)Nếu có hệ só ai phụ thuộc vào n thì nói phơng trình có hệ số biến thiên Trờng hợp ngợc lại, khi mọi hệ số ai đều không phụ thuộc và n thì nói phơng trình có hệ số hằng
Tính chất tập nghiệm của phơng trình tuyến tính thuần nhất.
Mệnh đề 11.1 1) Nếu y1(n) là các nghiệm của (11.7) thì với mọi cấp số thực α,β hàm
y(n) = αy1(n) + βy2(n) cũng là nghiệm của (11.7)
2) Nếu y1(n), y2(n),…,yk(n) là k nghiệm độc lập tuyến tính của (11.7) thì
= C1y1(n) + C2y2(n) +…+ Ckyk(n)
Trong đó C1,C2, ,Cn là các hằng số tuỳ ý, là nghiệm tổng quát của (11.7)
Ngoài ra, ta dễ thấy phơng trình thuần nhất luôn có nghiệm tầm thờng y(n) = 0
Trang 7- Cách 1: Xét phương trình đặc trưng của (1) là λ – 3 = 0 =>λ = 3
=> Nghiệm tổng quát của (1) là: y(n) = C 3n
- Cách 2: Truy hồi: y(n) ≠ 0 √ n, y(n + 1) = 3y(n)
Trang 8Ta tìm được nghiệm tổng quát y(n) = (-b/a) c
Bước 2: Tìm nghiệm riêng ü(n) của 1
Trường hợp 1: Cho hàm f(n) = αn.Pm(n)
Với Pm(n) là đa thức bậc m của n
+ Nếu α không là nghiệm của phương trình đặc trưng, nghĩa là α ≠ -b/a Nghiệm riêng của (1) có thể tìm dưới dạng: ü(n) = αn Qm(n)
Trong đó Qm(n) là một đa thức bậc m có hệ số chưa biết và có thể tìm bằngphương pháp hệ số bất định
+ Nếu α là nghiệm của phương trình đặc trưng thì tìm nghiệm riêng ở dạng:
ü(n) = n αn Qm(n)
Trường hợp 2: Cho hàm f(n) = αn [ Pm(n)cos(nβ) + Ql(n).sin(nβ) ]
Nghiệm riêng có thể tìm dưới dạng ü(n) = αn [ Ph(n)cos(nβ) +
Qh(n).sin(nβ) ]
Trong đó h = max(l,m)
Cách giải 2: Phương pháp biến thiên hằng số:
Bước 1: Giải phương trình thuần nhất ay(n+1) +by(n) = 0
Ta tìm được nghiệm tổng quát y(n) = (-b/a)n c
Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình thuần nhất bằng biến thiên
hằng số
Coi C = C(n) khi đó:
Y(n) = C(n) (-b/a)n
y(n+1) = C(n+1) (-b/a)n+1
Thay vào phương trình
Ay(n + 1) +by(n) = f(n) ta được: a.C(n+1).(-b/a)n+1 + b.C(n).(-b/a)n = f(n)
C(n+1) – C(n) = (-1/b).(-a/b)n.f(n)
Trang 9Đây là phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng đối với C(n) ta có thể giải bằng các cách đã biết
Trang 10 Nghiệm của phương trình là y(n) = C.5n + n.5n(n + 5)/10
Cách giải 2: Xét phương trình thuần nhất y(n+1) – 5y(n) = 0
Thay C(n) vào y(n) ta được nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là:
Y(n) = (C + (n2 + 5n)/10)
Trang 11Chú ý 11.1 : Ta thờng ding kí hiệu (n) để chỉ nghiệm tổng quát của phơng trình thuần nhất để tránh nhầm lẫn về sau.
Ta cũng có thể viết nghiệm tổng quát đơn giản là y(n)
11.2.2 Phơng trình tuyến tính thuần nhất cấp 2 hệ số hằng
Xét phơng trình sau với a, b, c là các hằng số và ac ≠ 0
ay(n+2) + by(n+1) +cy(n) = 0 (11.9)
Phơng trình nghiệm phức sau đây gọi là phơng trình đặc trng của (11.9)
a + bλ + c = 0 (ac ≠ 0 )
Mệnh đề 11.3 1) Nếu phơng trình đặc trng (11.10) có 2 nghiệm thực khác nhau
là thì nghiệm tổng quát của 11.9 là:
(n) = C1 + C2
2) Nếu (11.10) có 2 nghiệm thực trùng nhau là λ1 = λ2 = λ thì nghiệm tổng quát của (11.9) là
= C1 + nC2
Nếu (11.10) có 2 nghiệm phức liên hợp là α iβ trong đó β ≠ 0; α iβ = r(
i ) thì nghiệm tổng quát của (11.9) là :
ở đây C1,C2 là các hằng số tùy ý
11.2.3 Phơng trình tuyến tính thuần nhất cấp k hệ số hằng
Xét phơng trình sau với a0a1,…ak là các hằng số với aoak ≠ 0:
aky(n +k) +ak-1y(n+k-1)+…+a1y(n+1)+a0y(n) = 0 (11.12)
Trang 12Gi¶ sö r»ng A(n)B(n) ≠ 0, n ≥ no Kh«ng mÊt tÝnh tæng qu¸t khi ta gi¶ sö n0= 0 khi chØ xÐt ph¬ng tr×nh sau:
Y(n+1) = a(n)y(n) (a(n) ≠ 0, n ) (11.16)
Trang 13B/ Ứng dụng của PT sai phân
I.Ứng dụng của PTSP trong tìm CTTQ của dãy số
Vấn đề sai phân và ứng dụng của sai phân giải toán dãy số cũng như
giải toán nói chung đã được nhiều người quan tâm, cho dù mức độ cũng như
dạng loại cũng có phần khác nhau Sai phân và ứng dụng của sai phân là
phần rất quan trọng nó không những góp phần giải quyết các bài toán dãy số
mà còn giúp giải một số bài toán khác như: phương trình hàm, đa thức, bất đẳng thức Về bản chất sai phân là tìm cách tách một số hạng của dãy số đã cho thành hiệu (hay tổng quát hơn là tổng đại số) của hai hay ba số hạng liên
Trang 14tiếp của dãy số khác Dưới đây là ứng dụng của phương trình sai phân trong tìm công thức số hạng tổng quát của một dãy số.
1) Sai phân cấp I:
Cho dãy U n : U1 cho trước , U n1aU n b( với a,b cho trước) hãy xácđịnh số hạng tổng quát U của dãy số Ta gọi đó là phương trình sai phân cấp I n
( tức là để tìm một số hạng của dãy cần biết một số hạng ngay trước nó)
Đây là bài toán cơ bản có cách giải đơn giản:
+) Nếu a=1 thì dãy số là cấp số cộng công sai b nên U n U1(n1)b
Phương pháp này gọi là Sai phân cấp I: Tức là tách một số hạng của
dãy thành hiệu hai số hạng liên tiếp của dãy mới, cũng có thể thay dấu bằngbởi các dấu lớn, nhỏ hơn mà ta sẽ thấy qua các ví dụ dưới đây, phương phápnày có ứng dụng rất lớn
Ví dụ 1:(Sai phân trong trong đa thức )
Tìm tất cả các đa thức f(x) R x thoả mãn một trong các điều kiện sau:a) f(x+1)- f(x) = x x
b) f(x+1)- 3f(x) = 2x+5 x
Trang 15a) Đây mới là bài toán dùng sai phân:
Ta sẽ đưa về bài toán a) bằng cách tìm một đa thức g(x) sao cho:
g(x+1) - g(x) = x (x)
Chỉ cần chọn g(x)=ax2+bx ( đa thức có bậc lớn hơn bậc của x một đơn vị)
Ta có a x( 1) 2b x( 1) ( ax bx2 ) x x( ) 2ax a b x x a12,b 12khi đó bài toán đã cho ( (f x 1) g x( 1)) ( ( ) f x g x( )) 0 x
Theo a) ta có f(x)- g(x)=A( hằng số) hay f(x) = 1 2 1
2x 2A xThử lại đúng
b)Tương tự câu a), nhưng tìm g(x) = ax+b (cùng bậc với 2x+5) sao cho
g(x+1)-3g(x) = 2x+5x
Ta có a(x+1)+b-3(ax+b)=2x+5(x) 2ax a 2b 2x 5 x a 1,b 3khi đó giả thiết có dạng: (f(x+1)-g(x+1)) - 3(f(x)-g(x)) = 0 (x)
Dễ chứng minh đa thức h(x) thoả mãn h(x+1) - 3h(x) = 0 (x) là đa thứcđồng nhất bằng 0 (đồng nhất hệ số)
Vậy f(x) = g(x) = - x - 3x
Ví dụ 2 :(Sai phân trong phương trình hàm)
Tìm các hàm số xác dịnh trên R và thoả mãn một trong các điều kiện sau:a)f(x+2) = f(x) + 3x - 1x
b)f(x+1) = 3f(x) + x
c) f(x+1) = 3f(x) + 2x
xGiải:
a)Dùng phương pháp sai phân:
Tìm một hàm số g(x) sao cho g(x+2) - g(x) = 3x - 1x
Ta chọn g(x) = ax2 + bx; ta có a(x+2)2 + b(x+2) - (ax2+bx) = 3x-1(x) hay4ax+4a+2b = 3x-1 x , nên a = 34 ; b = -2
Trang 16Khi đó ta có giả thiết tương đương với f(x+2) - g(x+2) = f(x) - g(x) x Vậyf(x) - g(x) là hàm tuần hoàn chu kỳ 2, ta gọi đó là h(x)( hoàn toàn xác định)hay f(x) = h(x) + 43x2 - 2x Thử lại thoả mãn.
b)Trước tiên ta tìm hàm số f(x) thoả mãn:
Bước hai: Ta tìm hàm số g(x) = ax+b sao cho g(x+1) - 3g(x) = x (x)
a x b ax b x x hay a= - 1
2 ; b= - 1
4Khi đó f(x+1)-g(x+1) = 3(f(x)- g(x)) (x) Theo kết quả ở trên suy ra
f(x) = 12x 14+3xh(x), ở đó h(x) là hàm tuần hoàn chu kỳ 1 bất kỳ
c) Ta tìm hàm số g(x) = a.2xsao cho g(x+1) - 3 g(x) = 2x (x)
hay a.2x+1- 3a.2x=2x
x suy ra a = -1Khi đó bài toán đã cho thành: f(x+1) - g(x+1) = 3(f(x)- g(x)) (x)
Cũng theo kết quả trên thì f(x) = 3x h(x) - 2x (x), trong đó h(x) là hàm tuầnhoàn chu kỳ 1 tuỳ ý
2 )Sai phân cấp I suy rộng :
Ta đã giải quyết được bài toán tìm Un thoả mãn Un+1=aUn+b với a, b làcác hằng số và một vài ví dụ về áp dụng sai phân cấp I
Bây giờ ta sẽ giải bài toán phức tạp hơn: tìm Un thoả mãn
Un+1=aUn+f(n) trong đó f(n) là một trong các hàm: đa thức của n; sinn; cosn;
an Thông qua các ví dụ sau đây ta sẽ thấy ứng dụng sai phân rất mạnh, và
có thể nghiên cứu được quy luật để áp dụng
Ví dụ 3:
1
1 :
n
n n
U U
Trang 17Ta tìm đa thức bậc 1 với n ( cùng bậc với (n+1) ) là: an+b sao cho
a n an b n n N hay 1
2
a b
1(*)
n
n n
U U
Nhận xét : Qua hai ví dụ trên thấy rằng nếu f(n) là đa thức của n có
bậc k thì ta tìm đa thức để sai phân cùng bậc k (khi hệ số Un khác 1); hoặc đathức bậc k+1 (khi hệ số Un bằng 1)
Ví dụ 5:
1
1 :
n n
U U
U U
Trang 18c)Tìm 1
1
1 :
n n
U U
1 1
n
n n
U U
n
n n
U U
Trang 19nhất là (a;b) Khi đó ta có: U n1 g n( 1) U n g n n N( ) * suy ra
1
n
U g n U g a n b n a b
Với a, b xác định theo hệ trên
b) Sử dụng phương trình sai phân: Tìm hàm số g(n) = a cosn + b sinn, sao chog(n+1)-2g(n) = sinn n N* Làm tương tự như trên: a,b là nghiệm của hệphương trình (cos1 2) sin1 0
Thay vào giả thiết ta có
Đến đây ta thấy rõ ràng lợi ích của phép sai phân: tìm hàm g(n) để đưa
về bài toán đã biết(với f(n)=0)
Bây giờ ta sẽ giải quyết bài toán phức tạp hơn: f(n) là tổng hai hàmtrong ba hàm số đã nêu là hàm đa thức, hàm mũ và hàm cosin, sin của biến n
Để nắm được phương pháp chung ta chỉ cần xét một ví dụ sau:
Ví dụ 7:
1
1 :
n n
U U
Rõ ràng không thể chia hai vế của đẳng thúc đã cho cho 2n+1
Ta sẽ tìm hai hàm số : g(n)=an+b sao cho g(n+1) -2g(n) = n và h(n) = c3n saocho h(n+1)-2h(n) = 3n n N* Giải ra ta có a = b = -1; c = 1 Khi đó giảthiết đã cho trở thành:U n1 g n( 1) h n( 1) 2(U n g n h n( ) ( )) n N*
3) Sai phân cấp II:
Ta gọi biểu thức af(x+2)+bf(x+1)+cf(x) là sai phân cấp II của biến x.Phương trình sai phân cấp II thuần nhất: af(x+2)+bf(x+1)+cf(x) = 0(*) trong
đó x thuộc R hay thuộc N Ta xét cách giải và mở rộng cho phương trình
Trang 20không thuần nhất ( tức là vế phải của phương trình (*) là hàm số) thông quacác ví dụ
Ví dụ 8:
; :
n
n n n
U U R U
n
n n n
U U R U
*
n
n n n
U U U
Trang 21 a, b xác định nhờ U1;U2 Thử lại thấy thoả mãn đề bài.
Tổng quát: phương trình sai phân mà trong đó phương trình đặc trưng
có 2 nghiệm phức liên hợp thì: n( sin )
n
U r acosnb n ( Ở đó x1;2 r co( sin ) là hai nghiệm của phương trình đặc trưng)
U U
n
U R U
4)Sai phân cấp II suy rộng:
Tương tự sai phân cấp I , ta xét các phương trình sai phân dạng:
Trang 222 1 ( )
aU bU cU f n ; trong đó f n( )là hàm đa thức của n, hàm mũ của n,hàm cosn, sinn
Ta có thể thấy phương pháp thông qua ví dụ cụ thể:
Ví dụ 12:(Trường hợp phương trình đặc trưng có 2 nghiệm phân biệt khác 1)
Khi đó giả thiết suy ra V n2 5V n1 6 (V V U n n n g n( ))
Giải phương trình sai phân ta có 2.2 53
4
n n n
n n
n
U Thử lại thoả mãn
Ví dụ 13:(Trường hợp phương trình đặc trưng có nghiệm x=1 là nghiệm đơn)
0; 1 :
3
n n
a n n Thử lại thoả mãn
Ví dụ 14:(Trường hợp phương trình đặc trưng có nghiệm kép x =1)
Trang 23n n
2 2
n n n
a Thử lại thoả mãn
Trang 24Ví dụ 17:( Trường hợp phương trình đặc trưng có nghiệm kép là cơ số củahàm mũ).
Ví dụ 1: Tính tổng
S1 = 13 + 23 + 33 + … + n3.Lời giải Đặt k3 = a(k + 1) – a(k) (k = 1; 2; 3; …; n), ta có:
S1 = a(n + 1) – a(1)
Ta tìm a(n) từ phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau:
a(n + 1) – a(n) = n3.Phương trình thuần nhất: a(n + 1) – a(n) = 0
Phương trình đặc trưng: k – 1 = 0 k = 1
Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất: ā(n) = C
Tìm một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất dưới dạng â(n) =
n(An3 + Bn2 + Cn + D) = An4 + Bn3 + Cn2 + Dn
Tính â(n + 1), thay â(n), x(n +1) vào PT không thuần nhất, so sánh các hệ sốcủa n, ta được hệ phương trình:
Trang 25Lời giải Đặt k.2k = a(k + 1) – a(k) (k = 1; 2; 3; …; n), ta có
S2 = a(n + 1) – a(1) Ta tìm a(n) từ phương trình sai phân tuyến tính hệ sốhằng sau
a(n + 1) – a(n) = n.2n.Phương trình thuần nhất: a(n + 1) – a(n) = 0
Phương trình đặc trưng: k – 1= 0 k = 1
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: ā(n) = C
Tìm một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất dưới dạng â(n) =
1
B A A
B A
â(n) = (n – 2)2n; a(n) = ā(n) + â(n) = C + (n – 2)2n
Trang 26Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: ā(n) = C.
Ta thử tìm một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất dưới dạngâ(n) = n!(An + B)
Tính â(n + 1), thay â(n), â(n + 1) vào phương trình không thuần nhất, so sánhcác hệ số của n, ta được hệ phương trình:
0 0
B A
â(n) = n!; a(n) = ā(n) + â(n) = C + n!
) 0 (
) 0 (
1 ,
1 1
,
1 , 1
P Q
Q Q
t
s
t t
d
t s t
t t
P P
P P
1
1
(2.9)Phương trình là phương trình sai phân otonom tuyến tính dạng
Trang 27Sử dụng công thức Y t y (Y0 Y ( P) ta tìm được quỹ đạo thời gian của sản phẩm :
Trong đó P0 là giá tại thời kì xuất phát t=0
Biểu thức (2.10) cho thấy
Với P 0 P quỹ đạo thời gian của giá thị trường dao động lên xuống xung quanh giá cân bằng P (do 0
)
Điều kiện ổn định động của giá cân bằng là :
Tức là quỹ đạo thời gian của giá thị trường hội tụ đến mức giá cân bằng khi
và chỉ khi đường cung phẳng hơn đường cầu (hệ số biểu thị độ dốc của đường cung và hệ số biểu thị độu dốc của đường cầu ) Nếu thì quỹ đạo thời gian của giá thị trường ngày càng rời xa mức cân bằng P
b) Mô hình thị trường có hàng hóa tồn đọng
Trong mô hình trên đây ta giả thiết giá được xác định ở mức cân bằng cung cầu trong từng thời kì ,người bán không có hàng tồn đọng Sau đây là mô hình thị trường với giả thiết những người bán có hàng tồn đọng
Các giả thiết của mô hình :
1 Cả lượng cung Q s và lượng cầu Q d đều không bị trễ và đều là hàm tuyến tính của giá cả ở mỗi thời kì :
3.Lượng điều chỉnh giá từ thời kì này sang thời kì khác tỉ lệ với lượng
dư cung theo chiều người lại :
) (
t P Q Q
P (=const.>0)Với gải thiết trên đây ta có phương trình
) (
t P P P
P Hay
) ( ]
( 1 [