1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tìm hiểu về ucp 600

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về UCP 600
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Minh Như, Nguyễn Lê Phương Thảo, Võ Thị Thảo, Cao Hồng Oánh, Hoàng Thị Bích Vân
Người hướng dẫn Th.S Tiêu Vân Trang
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Ngoại Thương
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố TpHCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Mặt khác, ngân hàng xác nhận với tư cách là ngân hàng thứ 3 đứng ra chịu tráchnhiệm trả tiền thay cho ngân hàng phát hành nếu ngân hàng phát hành khơng có khả năngthanh tốn.UCP 600 cũng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



Môn học: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

GVGD: Th.S Tiêu Vân Trang

Đề tài: TÌM HIỂU VỀ UCP 600

TpHCM, tháng 6 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

I/ Tổng quan UCP 600 1

1 UCP 600 là gì? 1

2 Lịch sử ra đời và phát triển của UCP 600 1

3 Nội dung của UCP 600 3

3.1 Quy định của UCP 600 về các bên tham gia 3

3.2 Hình thức 5

3.3 Trách nhiệm 7

3.4 Tính chất pháp lý tùy ý của UCP 600 9

4 Vai trò UCP 600 trong điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ 10

4.1 UCP 600 xác định quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng trong khuôn khổ tín dụng chứng từ 10

4.3 UCP 600 là tiêu chí chung cho việc kiểm tra bộ chứng từ 11

4.4 UCP 600 góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng chứng từ tại các ngân hàng ngày càng thuận tiện và phát triển hơn 12

5 Một số bất cập của UCP 600 12

5.1 Chưa quy định về chứng từ bất hợp lệ xuất trình theo thư tín dụng chuyển nhượng (Irevocable transferable L/C) 12

5.2 UCP nói chung là UCP 600 nói riêng quy định ngày phát hành của chứng từ bảo hiểm chưa phù hợp với thực tiễn 13

5.3 Vẫn chưa thống nhất triệt để giữa luật quốc gia và UCP 13

6 Tình hình áp dụng UCP tại Việt Nam 14

6.1 Những khó khăn trong giai đoạn đầu UCP 600 có hiệu lực 14

6.2 Đánh giá những hoạt động của các ngân hàng để phù hợp với những thay đổi của UCP 600 15

a Những mặt tích cực 15

b.Những mặt còn hạn chế 15

II/ Giả định một số tình huống 16

Trang 3

I/ Tổng quan UCP 600

1 UCP 600 là gì?

UCP 600 thuộc UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit” (Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ), là ấn phẩm

của phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) Trong đó,

quy định quyền hạn của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ, nhằm đáp

ứng nhu cầu của giới tài chính, ngân hàng cũng như các doanh nghiệp, các nhà xuất nhậpkhẩu về một văn bản quy định đầy đủ, dễ áp dụng và được chấp nhận một cách thốngnhất trong việc mở và xử lý một thư tín dụng (Letter of Credit – L/C)

UCP là văn bản pháp lý cơ sở để ràng buộc các bên tham gia thanh toán bằng phươngthức L/C UCP 600 có 39 điều khoản; điều chỉnh tất cả các mối quan hệ của các bên thamgia nghiệp vụ thanh toán L/C; trách nhiệm và nghĩa vụ bên tham gia trong nghiệp vụthanh toán L/C Quy định cách thức lập và kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C.UCP đã qua sáu lần sửa đổi và chỉnh lý UCP 600 là bản cập nhật mới nhất của UCP

là kết quả của sau 3 năm soạn thảo và chỉnh sửa, ICC đã thông qua Bản Quy tắc thựchành thống nhất về tín dụng chứng từ số 600 thay cho UCP 500 vào ngày 25/10/2006 vàbắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007

2 Lịch sử ra đời và phát triển của UCP 600

Để đáp ứng tình hình kinh tế luôn biến động, kể từ khi công bố UCP đầu tiên năm

1933, Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã tiến hành sửa đổi 5 lần vào các năm 1951(UCP151), 1962 (UCP 222), 1974 (UCP 290), 1983 (UCP 400), 1993 (UCP 500)

Lần sửa đổi lần thứ ba của UCP (UCP 290 - 1974) đánh dấu một bước ngoặt lớn trongviệc tạo ra những thay đổi chứng từ và thủ tục Những thay đổi này là để phù hợp với sựphát triển của cuộc cách mạng trong vận tải đường biển, trong đó phải kể đến cuộc cách

Trang 4

mạng “container hoá” đang trong giai đoạn ngày càng hoàn thiện hơn về kỹ thuật, tổ chứcquản lý, đạt kết quả kinh tế cao và sự phát triển của vận tải đa phương thức

Tiếp theo là bản sửa đổi UCP 400 (1983), ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễnthương mại quốc tế:

 Thời kỳ từ năm 1981 cho đến những năm gần đây được xem là giai đoạn hoàn thiện

và phát triển theo chiều sâu của hệ thống vận tải container, là thời kỳ container được

sử dụng ngày càng rộng rãi trong vận tải đa phương thức

 Sự phát triển các chứng từ mới và các phương thức phát hành chứng từ mới để hỗ trợcho các hoạt động buôn bán

 Cuộc cách mạng thông tin liên lạc đánh dấu sự ra đời một loại truyền tải thông tin mới

đó là giao dịch thương mại bằng các phương thức xử lý dữ liệu điện tử (Electronicdata processing EDP)

 Sự phát triển của các loại thư tín dụng mới, như thư tín dụng trả chậm và thư tín dụng

dự phòng

Bản sửa đổi UCP 500 (1993) là kết quả của 5 năm nghiên cứu của các chuyên gia và

uỷ ban quốc gia của ICC Lần sửa đổi này ngoài mục đích chính là để đáp ứng được sựphát triển mới trong công nghiệp vận tải và những ứng dụng công nghệ mới còn xuất phát

từ bất cập phần lớn chứng từ xuất trình bị từ chối do không phù hợp với thư tín dụng.+ UCP 500 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1994 Để đáp ứng sự phát triển mạnh mẽcủa thương mại điện tử, thanh toán quốc tế cũng phải thay đổi để phù hợp với xu thế pháttriển đó Do đó, UCP được bổ sung thêm phần về thanh toán điện tử hay gọi là eUCP và

có hiệu lực từ ngày 01/04/2002

+ Tuy nhiên, ngay khi công việc xem xét lại được tiến hành, thông qua một số kết quảđiều tra toàn cầu, uỷ ban Kỹ thuật và Nghiệp vụ ngân hàng nhận thấy có tới khoảng 70%chứng từ xuất trình theo tín dụng thư đã bị từ chối ở lần xuất trình đầu tiên vì có sai sót + Do đó, vào tháng 5 năm 2003, phòng thương mại quốc tế (ICC) đã uỷ quyền cho uỷban Kỹ thuật và nghiệp vụ Ngân hàng (ICC Commission on Banking Technique andPractice) bắt đầu xem xét lại UCP 500 để có thể có những sửa đổi cần thiết đáp ứng vớitình hình thực tiễn mới

Trang 5

+ Tháng 5 năm 2003 Phòng Thương mại Quốc tế đã ủy quyền cho Ủy ban Kỹ thuật vàTập quán Ngân hàng gọi tắt là Ủy ban Ngân hàng triển khai sửa đổi bàn Quy tắc và thựchành thống nhất về Tín dụng chứng từ, ẩn phẩm ICC số 500 Cũng như những lần sửa đổikhác mục tiêu cơ bản là phản ảnh được những thay đổi và phát triển trong lĩnh vực ngânhàng, vận tải và bảo hiểm Ngòai ra, cần phải xem xét lại ngôn ngữ và cách hành vănđang được sử dụng trong UCP để loại bỏ những câu chữ có thể dẫn đến việc áp dụng vàgiải thích không thẳng nhất.

Ủy ban Ngân hàng thành lập 2 nhóm:

+ Nhóm soan thảo để sửa đổi UCP 500 gồm 9 thành viên đến từ các quốc gia : Đan mạch,Đức, Nga, Singapore, Thụy sĩ, Anh, Mỹ, tổ chức SWIFT

+ Nhóm thứ hai là nhóm tư vấn cũng được thành lập để rà soát và góp ý cho các dự thảo

do nhóm soạn thảo đệ trìnhNhóm tư vấn với trên 40 thành viên từ 26 quốc gia bao gồmnhiều chuyên gia trong ngành ngân hàng và vận tải

Cũng như những lần sửa đổi trước đây, mục đích chính của lần sửa đổi lần này là đểđáp ứng được sự phát triển mới trong hoạt động ngân hàng, vận tải, bảo hiểm Sau 3 nămsoạn thảo và chỉnh lý, ngày 25 tháng 10 năm 2006, ICC đã thông qua Bản quy tắc thựchành thống nhất về tín dụng chứng từ số 600 (UCP 600), có hiệu lực từ ngày 01/07/2007

3 Nội dung của UCP 600

Do mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế chính trị khác nhau,nên đã cản trở hoạt động các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, trong đó có giao dịch bằng

LC, và cuối cùng là cản trở thương mại quốc tế

Chính vì vậy, phải có một quy tắc chung để điều chỉnh phương thức thanh toán bằng

LC nhằm giảm thiểu các tranh chấp, tăng tính hiệu quả của phương thức này Nội dungcác quy tắc chung này bao gồm việc định nghĩa, đơn giản hóa và tập hợp các tập quán, kỹthuật nghiệp vụ áp dụng trong giao dịch LC

3.1 Quy định của UCP 600 về các bên tham gia

Trang 6

Khi nói về quy định của UCP 600, khác với luật quốc gia hay công ước quốc tế, UCP

600 không được tự động áp dụng để điều chỉnh LC trừ khi các bên tham gia thỏa thuận

áp

dụng bằng cách dẫn chiếu UCP 600 trong LC Các bên tham gia có quyền lựa chọn cóhay không dùng UCP 600 để điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng LC Nhưng khi đãđồng ý áp dụng, thì các điều khoản của UCP 600 sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệmcủa tất cả các bên liên quan Cụ thể là:

– Các ngân hàng: ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận,ngân hàng chiết khấu…

– Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu

– Các bên liên quan khác: nhà chuyên chở, công ty bảo hiểm…

Một số quy định cụ thể như:

Ngân hàng phát hành có quyền từ chối trong trường hợp bộ chứng từ xuất trình có saisót Mặt khác, ngân hàng xác nhận với tư cách là ngân hàng thứ 3 đứng ra chịu tráchnhiệm trả tiền thay cho ngân hàng phát hành nếu ngân hàng phát hành không có khả năngthanh toán

UCP 600 cũng quy định rõ trách nhiệm của các ngân hàng có liên quan khác như ngânhàng thông báo, ngân hàng thương lượng thanh toán, ngân hàng hoàn trả

UCP 600 quy định cụ thể về tiêu chuẩn lập các loại chứng từ như chứng từ thươngmại, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm,…Nội dung của các loại chứng từ này thể hiện

rõ trách nhiệm của người xuất khẩu trong việc giao hàng đúng hạn và đúng địa điểm đãthoả thuận (Bill of lading), đảm bảo cung cấp đúng loại hàng hoá (Invoice), bồi thườngrủi ro (Insurance), theo đúng chất lượng, số lượng đã thoả thuận (Certificate of Quality,Certificate of Quantity), đúng nguồn gốc xuất xứ (Certificate of Origin) và các tráchnhiệm khác

UCP 600 đã quy định rõ thời gian cho việc từ chối hoặc chấp nhận các chứng từ xuấttrình là khoảng thời gian cố định “5 ngày làm việc ngân hàng”, UCP 500 đã quy định vềkhoảng thời gian này không rõ ràng chỉ đề cập là “ thời gian làm việc hợp lý” và “ khôngchậm trễ” để kiểm tra các chứng từ bất hợp lệ Đối với UCP 600 đã quy định một cách rõ

Trang 7

9

Trang 8

ràng thời hạn điều đó đã góp phần giúp cho ngân hàng có thể ra quyết định từ chối haykhông đối vớ bộ chứng từ Việc quy định 5 ngày trong UCP 600 có thể đẩy nhanh quátrình xử lý chứng từ qua đó đẩy nhanh hoạt động thương mại qua hình thức thư tín dụng UCP 600 đã đưa ra quy định mới về địa chỉ của người yêu cầu mở và người hưởnglợi thư tín dụng phải được thể hiện trên chứng từ xuất trình đúng như trong L/C Việc quyđịnh địa chỉ về người thụ hưởng và người yêu cầu thể hiện trong chứng từ không nhấtthiết giống như đã nêu trong thư tín dụng hay các chứng từ khác là rất tiến bộ và hợp lý.Việc quy định như vậy giúp giảm thiểu các bộ chứng từ bị từ chối một cách không hợp lý

và làm cho quá trình thực hiện L/c được nhanh chóng linh hoạt hơn

Trên đây là một số quy định của UCP 600 đã được thay đổi bổ sung từ những nhượcđiểm bất cập của các bản UCP trước đó Tuy nhiên, đối với UCP 600 cũng còn nhiều vấn

đề bất cập chưa thể hoàn chỉnh được Mặc dù vậy, UCP 600 cũng đã đem đến một vănbản pháp lý về những quy tắc và thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ đáp ứng được

sự phát triển trong hoạt động ngân hàng, vận tải và cả bảo hiểm Hơn thế nữa, giảm thiểuđược những sai sót cũng như hạn chế được những ngôn ngữ cũng như các phong cách thểhiện có thể gây ra sự hiểu lầm và áp dụng không thống nhất

3.2 Hình thức

Về hình thức, UCP 600 đã được chỉnh sửa về bố cục với 39 điều khoản đã rút ngắn sovới UCP 500 trước đó bao gồm 49 điều khoản Các điều khoản đã được rút ngắn cũngnhư đã được sắp xếp trình tự một cách khoa học, dễ tìm, trong đó đã bổ sung nhiều địnhnghĩa và giải thích thuật mới để làm rõ nghĩa của các thuật ngữ còn gây tranh cãi trongbản UCP 500

39 điều khoản của UCP 600:

 Điều 1: Áp dụng UCP

 Điều 2: Định nghĩa

 Điều 3: Giải thích

 Điều 4: Tín dụng và hợp đồng

 Điều 5: Các chứng từ và hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện

 Điều 6: Thanh toán, ngày hết hạn và nơi xuất trình

THƯƠNGmại quốc… 100% (2)CIF in Incoterms in major international…THƯƠNG

mại quốc… 100% (1)

6

Trang 9

 Điều 7: Cam kết của Ngân hàng phát hành

 Điều 8: Cam kết của Ngân hàng xác nhận

 Điều 9: Thông báo tín dụng và các sửa đổi

 Điều 10: Sửa đổi tín dụng

 Điều 11: Tín dụng và sửa đổi được sơ báo và chuyển bằng điện

 Điều 12: Sự chỉ định

 Điều 13: Thỏa thuận hoàn trả giữa các ngân hàng

 Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

 Điều 15: Xuất trình phù hợp

 Điều 16: Chứng từ có sai biệt, bỏ qua sai biệt và thông báo

 Điều 17: Các chứng từ gốc và bản sao

 Điều 18: Hóa đơn thương mại

 Điều 19: Chứng từ vải tải dùng cho ít nhất hai phương thức vẩn tải khác nhau

 Điều 20: Vận tải đơn

 Điều 21: Giấy gửi hàng đường biển không chuyển nhượng

 Điều 22: Vận tải theo đơn hợp đợp đồng thuê tàu

 Điều 23: Chứng từ vận tải hàng không

 Điều 24: Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt và đường sông

 Điều 25: Biên lai chuyển phát, biên lai bưu điện hoặc giấy chứng nhận bưuphẩm

 Điều 26: Trên boong, người gửi xếp và đếm, người gửi hàng kê khai gồm có vàchi phí phụ thêm vào cước phí

 Điều 27: Chứng từ vận tải hoàn hảo

 Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và bảo hiểm

 Điều 29: Gia hạn ngày hết hạn hiệu lực và ngày xuất trình cuối cùng

 Điều 30: Dung sai về số tiền, số lượng và đơn giá

 Điều 31: Giao hàng hoặc thanh toán từng phần

 Điều 32: Giao hàng và thanh toán nhiều lần

 Điều 33: Giờ xuất trình

Trang 10

 Điều 34: Miễn trách và hiệu lực của chứng từ

 Điều 35: Miễn trách về dịch thuật và chuyển giao thư tín

 Điều 36: Bất khả kháng

 Điều 37: Miễn trách về hành động của một bên ra chỉ thị

 Điều 38: Tín dụng có thể chuyển nhượng

 Điều 39: Chuyển nhượng số tiền thu được

Cụ thể hơn khi nói về hình thức của các bên tham gia chẳng hạn, điều 2 “Definitions”(Định nghĩa) của UCP 600 đã nêu ra một loạt định nghĩa như: Advising bank, Applicant,Beneficiary, Complying presentation, Confirmation, Confirming bank, Credit, Honour,Negotiation, Presentation, việc nêu rõ các định nghĩa cũng như giải thích thuật ngữ rõràng sẽ giúp cho các bên tham gia tránh khỏi những tranh chấp có thể có

Đặc biệt về thương lượng thanh toán, trong UCP 500 thuật ngữ này được gọi là

“Discount” chứ không phải “Negotiation” như bản UCP 600 Điều này có ý nghĩa rất lớn

vì “Discount” có nghĩa là định giá và thanh toán chỉ cho hối phiếu nhưng trong phươngthức thanh toán tín dụng chứng từ, giao dịch giữa các bên là giao dịch trên cơ sở chứng từ

mà trong rất nhiều bộ chứng từ khi xuất trình không đòi hỏi phải có hối phiếu Trongnhững trường hợp này thuật ngữ “Negotiation” thể hiện rõ bản chất của quá trình nàyhơn, chiết khấu phải được hiểu là thương lượng thanh toán bằng thế chấp bộ chứng từTiếp theo là quy định về thư tín dụng so với UCP 500 thì UCP 600 đã quy định rõràng tín dụng là không thể hủy ngang Quy định này thực sự có ý nghĩa đối với các bênxuất khẩu, họ có thể giao dịch một cách an toàn hơn và không sợ bị bên nhập khẩu từchối giao dịch giữa chừng Bên cạnh đó, trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,tín dụng phải là một tín dụng không thể hủy ngang thì mới có thể đảm bảo cho các ýnghĩa của phương thức này Đó là sự đảm bảo thanh toán cho các bên

3.3 Trách nhiệm

a) Trách nhiệm ngân hàng phát hành

Sau khi hoàn thành đơn xin mở L/C, Ngân hàng phát hành cần kiểm tra những nộidung liên quan đến phát hành L/C L/C có thể được phát hành bằng thư (qua đường bưuđiện), bằng điện (Telex, fax hoặc SWIFT)

Trang 11

Khi chứng từ xuất trình là phù hợp, ngân hàng phát hành có nghĩa vụ thanh toán nếuL/C có giá trị trả ngay, trả chậm hoặc chấp nhận bởi ngân hàng phát hành

Ngân hàng phát hành chịu ràng buộc không hủy ngang thực hiện thanh toán tính từthời điểm tín dụng được phát hành Ngân hàng phát hành cam kết hoàn trả cho ngân hàngđược chỉ định khi ngân hàng được chỉ định đã thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từphù hợp và đã chuyển chứng từ cho ngân hàng phát hành

b) Trách nhiệm ngân hàng xác nhận

Trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn được thanh toán, mộtngân hàng khác có thể đứng ra xác nhận L/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành.Ngân hàng xác nhận thường là ngân hàng lớn có uy tín Trên thực tế, người thụ hưởngthường chỉ định ngân hàng xác nhận, nếu không chỉ định thì ngân hàng phát hành sẽ tựchọn, và ngân hàng thông báo thường được đề nghị là ngân hàng xác nhận

Thông thường yêu cầu xác nhận được ghi trong một “Thư yêu cầu”, hoặc được ghitrực tiếp lên L/C ở mục “Các điều kiện khác” hoặc “Ghi chú” Ngân hàng được đề nghịxác nhận L/C, nếu đồng ý thì phải thông báo quyết định của mình đồng thời cho ngânhàng phát hành và người thụ hưởng; nếu không đồng ý cũng phải thông báo ngay chongân hàng phát hành biết

Trách nhiệm trả tiền trước hết thuộc về ngân hàng phát hành, nếu ngân hàng pháthành không trả thì ngân hàng xác nhận phải trả thay Nhưng theo quy định của UCP, việcxác nhận của ngân hàng xác nhận tạo nên một cam kết chắc chắn, không hủy ngang, bổsung vào cam kết của ngân hàng phát hành

Khi chứng từ xuất trình là phù hợp, ngân hàng xác nhận có nghĩa vụ thanh toán nếuL/C có giá trị và ngân hàng xác nhận phải chiết khấu miễn truy đòi nếu L/C có giá trịchiết khấu tại ngân hàng xác nhận

Ngân hàng xác nhận chịu ràng buộc không hủy ngang đối với việc thanh toán hoặcchiết khấu kể từ thời điểm xác nhận L/C Ngân hàng xác nhận cam kết hoàn trả tiền cho 1ngân hàng được chỉ định khác khi ngân hàng này đã thanh toán hoặc đã chiết khấu đốivới xuất trình phù hợp và đã chuyển chứng từ cho ngân hàng xác nhận Cam kết trả tiền

Trang 12

của ngân hàng xác nhận cho ngân hàng được chỉ định độc lập với cam kết của ngân hàngxác nhận đối với người thụ hưởng.

c) Trách nhiệm ngân hàng thông báo

Mục đích chuyển L/C cho ngân hàng thông báo: xác minh tính chân thật bề ngoài củaL/C trước khi thông báo cho nhà xuất Bất kỳ L/C hoặc sửa đổi L/C nào không xác minhđược tính chân thật bề ngoài thì ngân hàng thông báo phải thông báo ngay cho ngân hàngphát hành

Ngân hàng thông báo phải chuyển chính xác và đầy đủ các điều kiện và điều khoảncủa L/C hoặc sửa đổi L/C đã nhận được cho người thụ hưởng Ngân hàng thông báokhông có trách nhiệm về các sai sót trong việc dịch hoặc giải thích các thuật ngữ chuyênmôn, không chịu trách nhiệm về khả năng giao hàng của người hưởng, khả năng thanhtoán của người yêu cầu

d) Trách nhiệm ngân hàng được chỉ định

Khi chứng từ xuất trình là phù hợp, ngân hàng được chỉ định được ngân hàng pháthành chỉ định để thực hiện:

 Trả ngay cho người thụ hưởng nếu L/C quy định “available with the nominatedbank by sight payment”

 Chấp nhận hối phiếu nếu L/C quy định “available with the nominated bank byacceptance”

 Cam kết trả chậm nếu L/C quy định “available with the nominated bank bydeferred payment”

 Chiết khấu hối phiếu hoặc các chứng từ nếu L/C quy định “available with thenominated bank by negotiation”

3.4 Tính chất pháp lý tùy ý của UCP 600

UCP là văn bản do ICC phát hành, mà ICC là một tổ chức mang tính xã hội (phi chínhphủ) chứ không phải là một tổ chức liên chính phủ Do đó, UCP không mang tính chấtpháp lý bắt buộc đối với các hội viên cũng như các bên liên quan Tính chất pháp lý tùy ýthể hiện ở các điểm chính sau:

Trang 13

+ Tất cả các phiên bản UCP đều còn nguyên giá trị, điều này có nghĩa là phiên bảnsau không phủ nhận phiên bản trước Do đó, khi dẫn chiếu UCP phải nói rõ áp dụng UCPnào.

+ Chỉ khi trong L/C có dẫn chiếu áp dụng UCP thì nó mới trở nên có hiệu lực pháp lýbắt buộc điều chỉnh các bên tham gia

+ Các bạn có thể thỏa thuận trong L/C:

 Không thực hiện, hoặc thực hiện khác đi một hoặc một số điều khoản quy địnhtrong UCP

 Bổ sung những điều khoản vào L/C mà UCP không đề cập

+ Nếu nội dung UCP có xung đột với luật quốc gia, thì luật quốc gia được vượt lêntrên về mặt pháp lý Điều này hàm ý, phán quyết của tòa án địa phương có thể phủ nhậnnội dung giao dịch bằng L/C

+ Trong giao dịch L/C, các bên trước hết phải tuân thủ các điều khoản của L/C, sau đómới đến các điều khoản UCP áp dụng

Do là văn bản pháp lý tùy ý nên ICC sẽ được miễn trách khi có sai sót, tổn thất phátsinh trong quá trình áp dụng Các bên liên quan khi áp dụng UCP cần phải hiểu thấu đáonội dung, sử dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ có liên quan

4 Vai trò UCP 600 trong điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ

4.1 UCP 600 xác định quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng trong khuôn khổ tín dụng chứng từ

Sự ra đời của UCP đã đánh dấu một bước đột phá mới trong nghiệp vụ thanh toánquốc tế, bởi UCP là cơ sở pháp lý duy nhất quy định một cách cụ thể trách nghiệm củacác bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ, mà chú trọng nhất là trách nhiệm củangân hàng

UCP 600 khẳng định bản chất của thư tín dụng là một cam kết thanh toán có điều kiệncủa Ngân hàng phát hành bằng việc quy định trách nhiệm của ngân hàng phát hành trong

7 điều như đã phân tích ở trên Điều đó cũng có nghĩa là ngân hàng phát hành có quyền

từ chối trong trường hợp bộ chứng từ xuất trình có sai sót Mặt khác, ngân hàng xác nhận

Ngày đăng: 27/02/2024, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w