1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giáp

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Ngoại Khoa Cường Tuyến Cận Giáp
Tác giả Nguyễn Ánh Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Ngọc Lương, PGS.TS. Mai Văn Viện
Trường học Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm Sàng 108
Chuyên ngành Ngoại khoa/Ngoại lồng ngực
Thể loại luận án tiến sĩ y học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 646,92 KB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giápNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giáp

Trang 1

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108

==========

NGUYỄN ÁNH NGỌC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA

CƯỜNG TUYẾN CẬN GIÁP

Ngành/Chuyên ngành: Ngoại khoa/Ngoại lồng ngực

Mã số: 9720104

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108

Người hướng dẫn khoa học:

Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2023

Có thể tìm hiểu luận án tại:

1 Thư viện Quốc gia Việt Nam

2 Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cường tuyến cận giáp là bệnh lý do tăng quá mức parathyroid hormone (PTH) của tuyến cận giáp do u hay quá sản các tuyến cận giáp gây ra Cường tuyến cận giáp bao gồm cường tuyến cận giáp nguyên phát, cường tuyến cận giáp thứ phát, cường tuyến cận giáp tam phát

Tần suất mắc cường tuyến cận giáp trong dân số Mỹ là 28/100.000 người hàng năm Trong khi đó cường tuyến cận giáp thứ phát gặp tỉ lệ 40 - 80% với bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối nhưng còn chưa được chẩn đoán và điều trị cho đến khi có những triệu chứng lâm sàng nặng

Điều trị cường tuyến cận giáp hiện nay bao gồm điều trị nội khoa và ngoại khoa Cường cận giáp nguyên phát và cường cận giáp tam phát thì phẫu thuật là tối ưu Trong khi cường cận giáp thứ phát thì chỉ định phẫu thuật cần thiết trong một số trường hợp Điều trị ngoại khoa bệnh cường tuyến cận giáp hiện nay có nhiều phương pháp nhưng chỉ định và quy trình phẫu thuật còn chưa thống nhất

Ở Việt Nam, đến nay có một số nghiên cứu về bệnh cường tuyến cận giáp nhưng còn chưa hệ thống do số bệnh nhân ít Vì vậy

chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giáp” nhằm 2

Trang 4

ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Đây là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống đầu tiên ở Việt nam về điều trị ngoại khoa bệnh cường tuyến cận giáp, kết quả nghiên cứu đã có đóng góp tốt cho chuyên ngành ngoại khoa nói chung và nội tiết nói riêng về cơ sở lý luận và thực tiễn:

- Xác định và đánh giá được các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong chẩn đoán bệnh cường tuyến cận giáp, đặc biệt phân tích

và so sánh những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khác biệt giữa các nhóm cường tuyến cận giáp nguyên phát, cường tuyến cận giáp thứ phát và cường tuyến cận giáp tam phát được chỉ định điều trị ngoại khoa tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương

- Đánh giá được kết quả điều trị ngoại khoa bệnh cường tuyến cận giáp với các nhóm cường tuyến cận giáp nguyên phát, cường tuyến cận giáp thứ phát và cường tuyến cận giáp tam phát bằng phẫu thuật mổ mở cắt tuyến cận giáp

CẤU TRÚC LUẬN ÁN

Luận án gồm 136 trang, trong đó: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 35 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 26 trang, kết quả nghiên cứu 35 trang, bàn luận 35 trang, kết luận 2 trang, khuyến nghị 1 trang Luận án có 47 bảng, 7 biểu đồ, 10 hình và 1 sơ đồ Tài liệu tham khảo gồm 134 tài liệu: 14 tài liệu tiếng Việt, 120 tài liệu tiếng Anh

Trang 5

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai học, giải phẫu và sinh lý tuyến cận giáp

mô liên kết và mô mỡ quanh tuyến chiếm gần 5%

1.1.2.2 Mạch máu và bạch huyết của tuyến cận giáp

1.1.2.3 Thần kinh của tuyến cận giáp

1.1.3 Giải phẫu ứng dụng thành phần liên quan tuyến cận giáp

1.1.3.1 Tuyến giáp

1.1.3.2 Thần kinh thanh quản quặt ngược: mốc để tìm TCG và

ngược lại

1.1.3.3 Tuyến ức

1.1.4 Chức năng sinh lý tuyến cận giáp

1.1.4.1 Chức năng: Các tuyến cận giáp giúp điều chỉnh mức canxi

trong máu Tuyến cận giáp tiết ra parathyroid hormone (PTH) PTH

chọn các cơ quan đích: thận, ruột và xương

1.1.4.2 Điều hòa bài tiết PTH: do nồng độ canxi máu chi phối

1.2 Chẩn đoán và điều trị cường tuyến cận giáp

1.2.1 Cường tuyến cận giáp nguyên phát (primary hyperparathyroidism)

1.2.1.1 Triệu chứng lâm sàng

- Triệu chứng xương: Đau các xương dài, gãy xương tự nhiên, …

- Triệu chứng ở thận: Sỏi thận Nhiễm canxi thận

Trang 6

- Triệu chứng tiêu hóa: Hội chứng dạ dày Viêm tụy cấp hoặc mạn tính

- Toàn thể: Mệt mỏi, gày sút Khát nước, tiểu nhiều

- Triệu chứng tim mạch: Tăng huyết áp Rối loạn nhịp tim

- Triệu chứng thần kinh: Yếu cơ Trầm cảm Rối loạn tâm thần

- Canxi hóa các mô: khớp, thành động mạch, phần mềm, da…

- Đo mật độ xương: giảm mật độ xương đặc biệt những xương dài

- Siêu âm thận: Sỏi thận Vôi hóa thận

1.2.1.3 Nguyên nhân

- U lành tuyến cận giáp: thường đơn lẻ, khoảng 85-99%

- Ung thư biểu mô tuyến cận giáp chỉ chiếm 0,5 - 1%

1.2.1 4 Chẩn đoán

- Tiền sử: sỏi thận, suy thận, loãng xương, gãy xương, viêm tụy

- Cơ năng: BN có thể có hoặc không có các triệu chứng cơ năng:

- Thực thể: Có thể sờ thấy u vùng cổ, u chắc, di động khi nuốt

Trang 7

thường

- Giải phẫu bệnh: Có giá trị chẩn đoán xác định và định loại mô

bệnh

1.2.1.5 Chẩn đoán phân biệt

- Tăng sản tuyến cận giáp

- Tăng canxi máu hạ canxi niệu gia đình

- Giả cường cận giáp cận ung thư

- Thuốc lợi tiểu thiazide và sự dư thừa lithium

1.2.1.6 Điều trị

Có ba biện pháp cơ bản:

- Theo dõi định kỳ

- Điều trị nội khoa

- Phẫu thuật: là biện pháp điều trị cơ bản, triệt để nhất

1.2.2 Cường cận giáp thứ phát (secondary hyperparathyroidism)

1.2.2.1 Nguyên nhân

- Thiếu hụt canxi và vitamin D

- Suy thận mạn tính: nguyên nhân chủ yếu

1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh

Khi có suy thận, phospho ứ trệ gây giảm nồng độ canxi từ

đó gây kích thích tuyến cận giáp tăng bài tiết PTH Phospho ứ đọng, nồng độ calcitriol thấp dẫn đến giảm hấp thu canxi

1.2.2.3 Chẩn đoán

- Triệu chứng lâm sàng tương tự cường cận giáp nguyên phát

- Tăng PTH máu

- Canxi máu giảm hoặc bình thường Phospho máu tăng

- Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm phát hiện phì đại cả 4 TCG

1.2.2.4 Điều trị

- Điều trị nội khoa

Trang 8

- Điều trị ngoại khoa: cần thiết cho một số trường hợp

1.2.3 Cường cận giáp tam phát (tertiary hyperparathyroidism)

1.3 Điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giáp

1.3.1 Cường tuyến cận giáp nguyên phát

1.3.1.1 Chỉ định phẫu thuật

a, Theo Hội Phẫu thuật Nội tiết Mỹ (AAES - 2016)]:

b, Theo Viện Y tế Quốc gia Anh (NICE - 2019):

1.3.1.2 Các phương pháp phẫu thuật

- Phương pháp can thiệp tối thiểu tìm và cắt u

- Phẫu thuật thăm dò một bên cổ tìm và cắt u

- Phương pháp thăm dò hai bên cổ tìm và cắt u

- Phương pháp phẫu thuật khác

1.3.2 Cường tuyến cận giáp thứ phát

1.3.2.1 Chỉ định phẫu thuật

a, Theo Hội thận học Mỹ (K/DOQUI - 2003)

b, Theo Hội thận học Mỹ (K/DOQUI – 2009)

c, Theo hướng dẫn của Hội thận học Mỹ (K/DOQUI – 2017)

1.3.2.2 Các phương pháp phẫu thuật

- Phẫu thuật cắt toàn bộ các tuyến cận giáp đơn thuần

Trang 9

- Phẫu thuật cắt toàn bộ các TCG kết hợp cấy cận giáp tự thân

- Phẫu thuật cắt gần toàn bộ các TCG, để lại 1 phần nhỏ TCG

1.3.3 Cường tuyến cận giáp tam phát: tương tự CTCG TP 1.3.4 Tai biến và biến chứng sau mổ

1.3.4.1 Tai biến và biến chứng sớm sau mổ

- Chảy máu hoặc tụ máu sau mổ

- Tổn thương thần kinh quặt ngược tạm thời

- Tổn thương thần kinh thanh quản trên tạm thời

- Suy cận giáp tạm thời

- Nhiễm trùng vết mổ

1.3.4.2 Biến chứng muộn sau mổ

- Tổn thương thần kinh quặt ngược vĩnh viễn

- Tổn thương thần kinh thanh quản trên vĩnh viễn

- Suy tuyến cận giáp vĩnh viễn

- Cường tuyến cận giáp tái phát

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Bao gồm tất cả bệnh nhân được chẩn đoán cường tuyến cận giáp và được điều trị phẫu thuật mở tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ tháng 03/2016 đến tháng 09/2019

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn

- Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán cường tuyến cận giáp bao gồm: CTCG nguyên phát, CTCG thứ phát, CTCG tam phát, có chỉ định phẫu thuật và được phẫu thuật mở cắt tuyến cận giáp qua đường mổ

mở tại cổ, được theo dõi sau phẫu thuật ≥ 6 tháng và bệnh nhân đồng

Trang 10

ý tham gia nghiên cứu

- Chẩn đoán xác định cường tuyến cận giáp dựa vào:

+ Tiền sử: sỏi thận, suy thận, loãng xương, gãy xương, viêm tụy + Lâm sàng: BN có thể có hoặc không có các triệu chứng

+ Cận lâm sàng:

Canxi, PTH máu tăng

Xạ hình, siêu âm tuyến cận giáp

+ Mô bệnh học: Có giá trị chẩn đoán xác định

- Chỉ định phẫu thuật

Theo Hội Phẫu thuật Nội tiết Mỹ (AESS - 2016), chỉ định phẫu thuật cường tuyến cận giáp nguyên phát khi:

+ Bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng lâm sàng

+ Bệnh nhân không có biểu hiện triệu chứng, nhưng có ít nhất một trong các tiêu chí sau:

1 Canxi máu cao trên 0,25mmol/l trên giới hạn bình thường

2 Độ thanh thải creatinin <60ml/phút

3 Giảm tỷ trọng xương trên 2,5 lần độ lệch chuẩn (Tscore < -2,5)

4 Tuổi < 50 tuổi

5 Bệnh nhân không thể theo dõi định kỳ hoặc muốn phẫu thuật

Theo Hội thận học Mỹ (K/DOQUI - 2009), chỉ định phẫu thuật ở bệnh nhân cường tuyến cận giáp thứ phát và tam phát do suy thận mạn khi:

+ Calciphylasis

+ Thất bại trong việc quản lý sức khoẻ với:

Tăng canxi máu

Tăng canxi niệu

PTH > 800 pg / mL

Tăng phosphate máu (với chỉ số canxi x phốt pho> 70)

Trang 11

Loãng xương

+ Triệu chứng: viêm xương, đau xương, gãy xương bệnh lý, ngứa, vôi hóa mô mềm và mạch máu

- Chẩn đoán phân biệt và chia 3 nhóm bệnh cường tuyến cận giáp

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

- Bệnh nhân mắc các bệnh lý ác tính nặng kèm theo

- Bệnh nhân được phẫu thuật theo phương pháp khác

- Hồ sơ bệnh án không đầy đủ

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả loạt ca bệnh theo dõi dọc

- Phương pháp chọn mẫu: Chọn cỡ mẫu thuận tiện

2.2.2 Quy trình phẫu thuật tại bệnh viện Nội tiết Trung ương

Loại phẫu thuật được sử dụng trong nghiên cứu như sau:

2.2.2.1 Phẫu thuật thăm dò một bên cổ

2.2.2.2 Phẫu thuật thăm dò hai bên cổ (PT kinh điển)

Quy trình phẫu thuật tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương như sau

Gây mê : Gây mê toàn thân có đặt nội khí quản

Thì 1 Rạch da và tách các lớp cân cơ trước tuyến giáp

Thì 2 Bộc lộ thùy tuyến giáp và các tuyến cận giáp

Thì 3 Phẫu tích dây thần kinh quặt ngược

Thì 4 Xử trí theo thương tổn

Thì 5 Đóng vết mổ

2.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu phục vụ mục tiêu 1

- Đặc điểm chung: tuổi, giới

- Lý do đến viện: lý do gây khó chịu nhất khiến bệnh nhân đi khám

- Thời gian bị bệnh

Trang 12

- Tiền sử: Sỏi thận tiết niệu Suy thận Loãng xương Gãy xương bệnh

lý Tăng huyết áp Thiếu máu

2.2.3.1 Các triệu chứng cơ năng

 Nhóm triệu chứng không đặc hiệu

 Nhóm triệu chứng thận – tiết niệu

 Nhóm triệu chứng xương khớp

2.2.3.2 Triệu chứng thực thể: thăm khám thấy khối bệnh lý

tuyến cận giáp: vị trí, kích thước, mật độ, di động

2.2.3.3 Xét nghiệm sinh hóa máu

- Canxi máu toàn phần

- Canxi ion hóa

+ Đo kích thước khối bệnh lý trên 3 chiều: dài, rộng, cao

+ Đánh giá nhân tuyến giáp kèm theo

* Xạ hình TCG: có (dương tính) hoặc không có ổ bắt phóng xạ (âm tính)

* Chụp X-Quang lồng ngực và xương khớp

Chụp X-Quang tim phổi thẳng

Chụp X-Quang các xương, khớp khuỷu, khớp gối 2 bên

- Các thông số X-Quang: vôi hóa phần mềm, vôi hóa mạch máu, giảm mật độ xương, thưa xương

2.2.3.5 Các xét nghiệm khác

* Đo mật độ xương: Xác định loãng xương: dựa chỉ số T score

Trang 13

* Siêu âm thận: Sỏi thận, tiết niệu Vôi hóa thận

2.2.4 Các thông số nghiên cứu phục vụ mục tiêu 2

2.2.4.1 Xác định vị trí tuyến cận giáp trong phẫu thuật

Phân loại theo Pierre, sử dụng chữ cái từ A đến G đánh dấu vị trí TCG

2.2.4.2 Kết quả giải phẫu bệnh sau phẫu thuật

2.2.4.3 Đánh giá bệnh lý tuyến giáp kèm theo

2.2.4.4 Sau phẫu thuật

* Đánh giá kết quả ngay sau phẫu thuật

- Các biến chứng:

+ Chảy máu, tụ máu

+ Liệt dây thần kinh quặt ngược

+ Nhiễm khuẩn vết mổ

- Theo dõi sự thay đổi các triệu chứng cơ năng so với trước mổ

- Thay đổi nồng độ canxi, PTH, phospho máu: sau mổ 10 phút, 1 ngày và 3 ngày Xác định có hạ canxi máu và hội chứng xương đói

* Đánh giá sau phẫu thuật tại các thời điểm 3 tháng và 6 tháng

+ Hỏi bệnh: đánh giá các triệu chứng cơ năng

+ Khám lâm sàng: Khám vùng cổ, đánh giá vết mổ

+ Xét nghiệm máu: canxi, PTH, phospho

2.2.4.5 Đánh giá kết quả chung của phẫu thuật

Theo Yu Q.A, chia 2 mức độ: thành công và thất bại

2.2.5 Phương pháp xử lý kết quả và các sai số

2.2.5.1 Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 22.0

2.2.5.2 Những sai số xảy ra trong nghiên cứu và cách khắc phục

2.2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu này đã được chấp nhận và thông qua Hội đồng đạo đức của Bệnh viện Nội tiết Trung Ương

Trang 14

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

3.1.1 Đặc điểm chung:

Tổng 244 ca CTCG: 38 ca CTCG NP, 141 CTCG TP và 65 ca CTCG TaP

CTCGTaP n=65 (%) (3)

Cộng n=244(%)

- Triệu chứng mệt mỏi kéo dài có ở đa số bệnh nhân CTCG, tuy nhiên ở CTCG NP thấp hơn so với ở các nhóm CTCG TP và CTCG TaP

- Triệu chứng ngứa da toàn thân kéo dài có ở 29,9% bệnh nhân CTCG, trong đó nhóm CTCG NP tỉ lệ thấp hơn nhóm CTCG TP

và CTCG TaP

- Vôi hóa phần mềm chỉ gặp ở CTCG TP 31,2% và 33,8% ở CTCG TaP và khác biệt so với CTCG NP có ý nghĩa thống kê với p<0,001

Trang 15

Bảng 3.10 Đặc điểm khối bệnh lý TCG trên khám lâm sàng

Đặc điểm khối

bệnh lý

CTCGNP n=22(%) (1)

CTCGTP n=71(%) (2)

CTCGTaP n=35(%) (3)

Trang 16

CTCGTP n=141(%

) (2)

CTCGTa

P n=65 (%) (3)

Cộng n=244(%)

p(Chi-Square )

Gẫy

xương cũ 3 (7,9%) (16,3%) 23 5 (7,7%)

31 (12,7%)

p₁₂,p₁₃

<0,001 Nhận xét: Tỉ lệ các triệu chứng trên X-Quang xương nhóm CTCG NP cao hơn CTCG TP và CTCG TaP

Bảng 3.13 Số lượng các khối bệnh lý tuyến cận giáp

phát hiện trên siêu âm trước mổ

CCG TaP n=65 (%) (3)

Cộng n=244(%) p

Không 4 (10,5%) 4 (2,8%) 1 (1,5%) 9 (3,7%)

p₁₂,p₁₃

<0,05 Chi- Square

Trang 17

biệt về số lượng các khối bệnh lý phát hiện được trên siêu âm giữa nhóm CTCG NP với các nhóm CTCG TP và CTCG TaP có ý nghĩa thống kê

3.1.3.3 Các xét nghiệm liên quan chuyển hóa canxi và PTH

Bảng 3.21 Nồng độ canxi máu toàn phần (mmol/l)

CTCGTaP n=65 (%) (3)

Cộng n=244 (%)

(2,26-2,39±0,12 (2,08-2,63)

2,83±0,44 (2,52-6,10)

2,58±0,35 (2,08-6,10)

p₁₂<0,001 p₁₃>0,05 p₁₃<0,001

t-test

Giảm

p₁₂<0,001 p₁₃>0,05 p₂₃<0,001

Square

Tăng

(≥2,65) 29 (76,3%) 0 (0%) 56(86,2%) 85(34,9%)

Nhận xét: Nhóm CTCG NP và CTCG TaP có nồng độ canxi máu toàn phần đa số đều tăng, trong khi nhóm CTCG TP không tăng nồng độ canxi máu toàn phần

Trang 18

Bảng 3.23 Nồng độ PTH máu trung bình (pmol/l) trước mổ

Nồng độ

PTH

CTCG NP n=38 (%)

CTCG TP n=141 (%)

CTCG TaP n=65 (%)

Cộng n=244 (%)

289,4±140,8 (66,6-531)

254,8±195,2 (8,6-1681) Nhận xét: Nồng độ PTH máu trung bình của các bệnh nhân

CTCG là 254,8±195,2 pmol/l, cao hơn bình thường rất nhiều

3.2.2 Kết quả phẫu thuật

Nhận xét: Nồng độ canxi máu toàn phần giảm sau mổ 10

phút, tiếp tục giảm ở sau mổ 1 ngày và 3 ngày

Trang 19

Biểu đồ 3.2 Diễn biến nồng độ PTH máu theo thời gian điều trị

Nhận xét: Nồng độ PTH máu đều giảm nhanh ngay sau mổ

10 phút và giảm về mức ổn định dần sau 1 ngày, 3 ngày, 3 tháng và

CTCG TaP (n=65)

PTH máu giảm 38 100 141 100 65 100 Calci máu bình thường

TP là 9,2% và CTCG tam phát là 6,2% Tỉ lệ thành công là 100% ở CTCG NP; 90,1% ở CTCG TP và 91,3% ở CTCG tam phát

Ngày đăng: 27/02/2024, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w