Tom tat: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOP

24 1 0
Tom tat: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ và kết quả điều trị theo RCHOPtat luan an tieng viet 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN U lympho không Hodgkin (ULKH) là u ác tính bắt nguồn từ các tế bào lympho dòng B, dòng T hay NK ULKH chiếm 65 90% của u lympho vùng đầu cổ, đứng thứ ba.

1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN U lympho không Hodgkin (ULKH) u ác tính bắt nguồn từ tế bào lympho dòng B, dòng T hay NK ULKH chiếm 65-90% u lympho vùng đầu cổ, đứng thứ ba sau ung thư biểu mô vảy ung thư tuyến nước bọt ) ULKH vùng đầu cổ u lympho xuất vòng waldayer, hốc mũi, hốc mắt, tuyến nước bọt hạch vùng cổ (các u lympho biểu não, da đầu, xương vùng đầu cổ khơng xếp vào nhóm này) Giai đoạn đầu thường giống với viêm nhiễm thông thường vùng tai mũi họng gây khó khăn cho việc chẩn đốn điều trị Chẩn đoán xác định dựa vào sinh thiết hạch cổ, u nguyên phát vùng tai mũi họng, xét nghiệm hố mơ miễn dịch Điều trị ULKH vùng đầu cổ chủ yếu hóa chất xạ trị, phẫu thuật đóng vai trị thứ yếu, giúp sinh thiết chẩn đốn Phác đồ hóa trị đơn thuần, xạ trị đơn phối hợp, có khơng có dự phịng thâm nhiễm thần kinh trung ương tùy vào vị trí u nguyên phát, giai đoạn bệnh, mô bệnh học Phương pháp ghép tủy tự thân lựa chọn điều trị bệnh ung thư Tại Việt Nam, điều trị ULKH có nhiều bước tiến hóa xạ trị ghép tế bào gốc tạo máu tự thân6 Tuy nhiên, cịn nghiên cứu sâu ULKH vùng đầu cổ, đặc biệt lâm sàng lympho bào B điều trị kháng thể đơn dịng Rituximab kết hợp hóa chất phác đồ CHOP (Cyclophosphamid, Doxorubicin, Vincristine, Prednisolon) cho nhóm bệnh lý Bên cạnh đó, xạ trị phối hợp bệnh lý vùng có ảnh hưởng lâu dài đến chức chưa nghiên cứu trọng sâu phân tích ảnh hưởng đến chất lượng sống Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lympho không Hodgkin vùng đầu cổ kết điều trị theo RCHOP” nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lympho không Hodgkin vùng đầu cổ Đánh giá kết điều trị theo R-CHOP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI U lympho không Hodgkin bệnh phổ biến, phát sinh phát triển chủ yếu hệ thống hạch bạch huyết, đặc biệt hạch ngoại vi Mô lympho phân bố khắp nơi thể nên u lympho ác tính phát sinh quan hệ thống hạch bạch huyết vòng Waldayer, gan, lách, xương, dày, hốc mũi, hốc mắt, não, tinh hoàn Triệu chứng lâm sàng bệnh thường đa dạng, tùy thuộc vào vị trí ngun phát u: Vịng Waldayer, hốc mũi, hốc mắt, đáy lưỡi Các đặc điểm nói lên tính chất đa dạng phức tạp nhóm bệnh ULKH vùng đầu cổ có đặc điểm mô học riêng biệt khác với vị trí khác đặt vấn đề điều trị thích hợp với thể việc tìm hiểu có ý nghĩa quan trọng điều trị tiên lượng ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây nghiên cứu Việt Nam cho nghiên cứu sâu U lympho không Hodgkin vùng đầu cổ theo phân loại 2008 nhận thấy: Loại mô bệnh học hay gặp vùng đầu cổ tế bào B lớn lan toả Phác đồ R-CHOP lựa chọn đầu tay việc điều tri Xạ trị bổ trợ mang lại kết đáng kể điều trị bệnh BỐ CỤC LUẬN ÁN - Luận án có 142 trang thức, bao gồm phần: Đặt vấn đề (2 trang), Chương 1: Tổng quan (35 trang), Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu (19 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu (27 trang), Chương 4: Bàn luận (31trang), Kết luận (2 trang), Khuyến nghị (1 trang) - Trong luận án có 40 bảng, 17 biểu đồ, 12 hình, 01 sơ đồ, 01 phụ lục, bệnh án minh họa danh sách bệnh nhân - Luận án có 160 tài liệu tham khảo, có 20 tài liệu tiếng Việt, 140 tài liệu tiếng Anh Chương 1: TỔNG QUAN Phân loại mô bệnh học u lympho không Hodgkin đầu cổ Phân loại bệnh dựa chứng yêu cầu để điều trị cho bệnh nhân, theo dõi tỷ lệ mắc bệnh toàn cầu điều tra tất khía cạnh nguyên nhân gây bệnh, phòng ngừa điều trị Phân loại 2008 WHO có kết hợp thay đổi nhỏ thuật ngữ, phản ánh hiểu biết tốt thực thể bệnh mối quan hệ bệnh với hệ thống miễn dịch 3 Phân loại ULKH WHO 2008 U LYMPHO TẾ BÀO B TRƯỞNG U TẾ BÀO T TRƯỞNG THÀNH THÀNH Bệnh bạch cầu tiền lympho bào T Bệnh bạch cầu dòng lympho mạn Bệnh bạch cầu lympho bào hạt tế bào tính/ U lympho tế bào lympho nhỏ T lớn Bệnh bạch cầu tiền lympho bào tế Bệnh rối loạn tăng sinh lympho bào bào B mạn tính tế bào NK U lympho vùng rìa lách Bệnh bạch cầu NK ác tính Bệnh bạch cầu tóc Bệnh rối loạn tăng sinh lympho bào tế U lympho lách/bệnh bạch cầu, không bào T dương tính với EBV trẻ em xếp loại U lympho/bệnh bạch cầu tế bào T U lympho dạng lympho tương bào người lớn Bệnh chuỗi nặng U lympho tế bào NK/T hạch, typ U tương bào mũi U lympho vùng rìa ngồi hạch U lympho tế bào T liên quan ruột mô lympho niêm mạc (U lympho U lympho tế bào T gan, lách MALT) U lympho tế bào T giống tổn thương U lympho vùng rìa hạch hình chùy da U lympho nang U da sùi dạng nấm U lympho tâm nang nguyên phát Hội chứng Sezary da Bệnh rối loạn tăng sinh lympho bào T U lympho tế bào áo nang dương tính CD30 nguyên phát da U lympho tế bào B lớn lan tỏa, NOS U lympho T gamma delta nguyên phát U lympho tế bào B lớn giàu tế bào da T/mô bào U lympho T nguyên bào miễn dịch U lympho tế bào B lớn lan tỏa mạch thần kinh trung ương U lympho tế bào lớn biệt hóa, U lympho tế bào B lớn lan tỏa, typ ALK (+) hình tam giác U lympho tế bào lớn biệt hóa, U lympho tế bào B lớn lan tỏa dương ALK (-) tính EBV người già U lympho tế bào B lớn lan tỏa liên quan nhiễm trùng mạn tính Bệnh u hạt dạng u lympho U lympho tế bào B lớn trung thất nguyên phát U lympho tế bào B lớn mạch U lympho tế bào B lớn dương tính với ALK U lympho nguyên tương bào U lympho tế bào B lớn phát sinh HHV8 liên quan tế bào nhánh có tua Bệnh Castleman U lympho tràn dịch nguyên phát U lympho Burkitt U lympho tế bào B khơng xếp loại với hình thái trung gian u lympho tế bào B lớn lan tỏa với u lympho Burkitt U lympho tế bào B không xếp loại với hình thái trung gian U lympho tế bào B lớn lan tỏa với u lympho Hodgkin Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 98 bệnh nhân chẩn đoán u lympho không Hodgkin loại lympho bào B nguyên phát vùng đầu cổ điều trị phác đồ R-CHOP Khoa Ung bướu phẫu thuật đầu cổ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Bệnh viện K từ tháng 01 năm 2015 đến tháng năm 2021 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - BN có chẩn đốn xác định ULKH vùng đầu cổ (Tại hạch hạch vùng đầu cổ) điều trị lần đầu - Có chẩn đốn mơ bệnh học thuộc ULKH dịng tế bào B có CD20+ theo phân loại TCYTTG 2008 91 - Chỉ số tồn trạng tính theo thang điểm ECOG 0-2 - Không mắc bệnh phối hợp (bệnh tim mạch, bệnh gan, thận…) - Bệnh nhân có đủ điều kiện theo dõi đầy đủ, thực thời gian liệu trình 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Tất bệnh nhân không thoải mãn tiêu chuẩn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng, hồi cứu kết hợp tiến cứu 5 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Bệnh viện K Khoa B1- Bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương - Thời gian:+ Hồi cứu từ: Tháng 01 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 + Tiến cứu từ: Tháng 01 năm 2016 đến tháng 04 năm 2021 2.2.3 Cơng thức tính cỡ mẫu Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên đơn 𝑝(1 − 𝑝) % 𝑛 = 𝑍("# $ 𝑑% %) - n: Số bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu để số liệu có đủ độ tin cậy, mức ý nghĩa thống kê chọn 95% % - 𝑍("# ! : Hệ số giới hạn độ tin cậy 95%, tra bảng 1,96 (α=0,05 độ tin cậy ) " 95%) - p: Tỷ lệ sống thêm năm tồn trung bình phác đồ R-CHOP kết hợp với xạ trị cho ULAKH thể lan tỏa tế bào B lớn: p=0,72 - d: Độ xác tuyệt đối p, chấp nhận d=7% Từ cơng thức tính N= 80 chúng tơi lấy N= 98 2.2.4 Qui trình nghiên cứu - Bệnh nhân chia thành nhóm nghiên cứu: Hồi cứu tiến cứu lựa chọn vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn định để hạn chế yếu tố nhiễu - Bác sĩ hỏi bệnh, khám lâm sàng, làm xét nghiệm huyết học, sinh hoá, nội soi Tai mũi họng, siêu âm hạch vùng cổ, chụp CT, sinh thiết chẩn đoán phác đồ điều trị - Đánh giá kết điều trị sau chu kỳ, sau kết thúc hoá trị dựa vào lâm sàng cận lâm sàng theo mức: + Đáp ứng hoàn toàn: Mất hoàn toàn triệu chứng LS CLS + Đáp úng phần: Giảm ≥50% tổng đường kính lớn + Bệnh giữ ngun: Khơng đạt đáp ứng hoàn toàn đáp ứng phần Hoặc không tiến triển thêm + Bệnh tiến triển: Xuất tổn thương tăng trở lại tổng khối hạch lấy theo đường kính lớn - Điều trị bổ trợ xạ trị liều 30-36Gy 6 - Đánh giá thời gian sống thêm tồn thời gian sống thêm khơng bệnh Các yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm: Tuổi, MBH, giai đoạn bệnh, hội chứng B - Đánh giá ảnh hưởng chức vùng Tai mũi họng sau kết thúc xạ trị 2.3 Xử lý số liệu * Các thơng tin mã hố xử lý phần mềm SPSS 16.0 * Các thuật toán thống kê: - Mơ tả: Trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị max, - Kiểm định so sánh:+ Đối với biến định tính sử dụng test so sánh c2, so sánh có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,05 + T-Test để so sánh trung bình (p ≤ 0,05) 2.4 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu không vi phạm y đức, đem lại lợi ích cho người tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân giải thích, thơng tin bệnh nhân bảo mật hồn tồn Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ tháng 01năm 2015 đến tháng 04 năm 2021, nghiên cứu thực 98 bệnh nhân (12 trường hợp hồi cứu, 86 trường hợp tiến cứu) thu kết sau 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lympho không Hodgkin vùng đầu cổ 3.1.1 Tuổi giới Nhóm bệnh nhân mắc bệnh cao nữ 60-70 tuổi Trong nhóm bệnh nhân nam gặp nhiều độ tuổi 50-60 tuổi Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 25 Số bệnh nhân 20 15 10 15-20 tuổi 20-30 tuổi 30-40 tuổi 40-50 tuổi 50-60 tuổi 60-70 tuổi > 70 tuôi Nam 15 12 Nữ 2 12 20 3.1.2 Thời gian khởi phát bệnh Bảng 3.1 Thời gian từ có triệu chứng tới chẩn đoán Thời gian (tháng) Số BN Tỷ lệ % 120 g/l 81 82,7 Hb 100-120 g/l 14 14,3 Hb 80-100 g/l 3,0 Hb < 79 g/l 0 Tổng số 98 100 Có 17,3% bệnh nhân có biểu thiếu máu, 3% thiếu máu vừa, không gặp trường hợp biểu thiếu máu nặng 3.1.7.3 Tủy đồ Bảng 3.10 Tình trạng tủy xương Tình trạng tủy Số BN Tỷ lệ % Tủy tăng sinh 27 27,6 Phát triển bình thường 55 56,1 Giảm sinh 16 16,3 Thâm nhiễm tủy 0 Tổng số 98 100 Tình trạng tủy bình thường chiếm 56,1% Khơng có trường hợp có biểu lympho bào ác tính thâm nhiễm tủy 3.1.7.4 Xét nghiệm chất điểm khối u Bảng 3.11 Nồng độ LDH β2-microglobulin Chất điểm khối u Số BN Tỷ lệ % LDH Tăng Bình thường 60 38 61,2 38,8 β2-microglobulin Tăng Bình thường 55 43 56,1 43,9 11 Tăng β2-microglobulin gặp 56,1% bệnh nhân tăng LDH gặp 61,2% bệnh nhân 3.2 Kết điều trị 3.2.1 Đáp ứng điều trị Bảng 3.12 Mức độ đáp ứng với điều trị Đáp ứng Số BN Tỷ lệ % Sau hóa trị Đáp ứng hoàn toàn 66 67,3 Đáp ứng phần 29 29,6 Bệnh tiến triển 3,1 Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần 90 91,8 5,1 Bệnh tiến triển 3,1 Sau hóa - xạ trị - Tỷ lệ đáp ứng hồn tồn với hóa trị 67,3%, đáp ứng phần 29,6%, bệnh tiến triển 3,0% - Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn sau xạ trị đạt tới 91,8%, đáp ứng phần 5,1%, bệnh tiến triển 3,1% 3.2.2 Những ảnh hưởng tới vùng tai mũi họng sau kết thúc điều trị Bảng 3.13 Những ảnh hưởng tới vùng tai mũi họng trước sau kết thúc điều trị Chỉ số N % Trước Sau kết Trước Sau kết điều trị thúc điều điều trị thúc điều trị trị Cảm giác đau (vùng họng16 16,3 5,1 miệng) Rối loạn nuốt 38 38,8 5,1 Khô miệng 7,1 Giảm, ngửi 5,1 1,0 Ngạt mũi 6,1 1,0 12 Tỷ lệ có cảm giác đau vùng họng miệng trước điều trị 16,3%, sau điều trị 4,1% - Tỷ lệ có rối loạn nuốt trước điều trị 38,8% sau điều trị 2,0% - Tỷ lệ có khơ miệng trước điều trị 1%, sau điều trị tăng lên 7,1% - Tỷ lệ có ngạt mũi trước điều trị 6,1%, sau điều trị 1% - Tỷ lệ có giảm ngửi trước điều trị 5,1%, sau điều trị 1% Bảng 3.14 Những ảnh hưởng tới vùng tai mũi họng sau kết thúc điều trị với giai đoạn bệnh Chỉ số Giai đoạn I, II Giai đoạn III, IV BN % BN % Cảm giác đau (vùng 1 4,1 họng-miệng) Rối loạn nuốt 1 4,1 Khô miệng 3,1 3,1 Giảm, ngửi 0 1 Ngạt mũi 2 4,1 Khơng có khác biệt giai đoạn khu trú lan tràn chức vùng tai mũi họng sau điều trị 3.2.3 Thời gian sống thêm Thời gian theo dõi bệnh nhân sau điều trị từ 12 tháng đến 74 tháng, trung vị 39,4 tháng Tỷ lệ sống thêm năm toàn 82,8%; năm toàn 79,2% Tỷ lệ sống thêm năm không bệnh 71,6% sống thêm năm không bệnh 59,6% 13 3.2.4 Các yếu tố liên quan tới thời gian sống thêm 3.2.4.1 Mối liên quan thời gian sống thêm theo tuổi Tuổi cao yếu tố không thuận lợi, tuổi cao tiên lượng xấu thể trạng yếu thường mắc thêm bệnh phối hợp ảnh hưởng đến phác đồ điều trị Tuy nhiên nghiên cứu khơng có khác biệt thời gian sống thêm lứa tuổi < 60 ≥ 60 3.2.4.2 Mối liên quan thời gian sống thêm với giai đoạn bệnh Chia làm nhóm giai đoạn khu trú( I, II )và giai đoạn lan tràn (III, IV) Sống thêm toàn giai đoạn khu trú(I,II) năm 82,3%, giai đoạn lan tràn 33,3% Sống thêm không bệnh giai đoạn khu trú(I,II) năm 61,2%; giai đoạn lan tràn 0% 14 3.2.4.3 Mối liên quan thời gian sống thêm với hội chứng B Có khác biệt thời gian sống thêm tồn thời gian sống thêm không bệnh với hội chứng B Hội chứng B ảnh hưởng tới thời gian sống thêm tồn bộ, khác biệt có ý nghĩa thống kê OS năm(Khơng có hội chứng B) 82,8%; có hội chứng B 60,0% 3.2.4.4 Mối liên quan thời gian sống thêm với vị trí u( tổn thương hạch ngồi hạch) Khơng có khác biệt thời gian sống thêm nhóm bệnh tổn thương hạch đơn hạch 15 3.2.4.5 Mối liên quan thời gian sống thêm toàn theo đáp ứng điều trị Sự khác biệt thời gian sống thêm tồn nhóm bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng phần bệnh tiến triển có ý nghĩa thống kê OS năm (bệnh đáp ứng hoàn toàn) 82,5%; với bệnh đáp ứng phần OS 66,7%, với bệnh tiến triển OS 0% 3.2.5 Ảnh hưởng mô bệnh học giai đoạn đến sống thêm theo phân tích đa biến Chỉ số B Exp(B) Giá trị p Sống thêm toàn OS Giai đoạn Khu trú I, II (N=92) bệnh Lan tràn III, IV (N= 6) Mô bệnh học DBLCL (N=39) Khác (N=59) 2,267 9,651 0,001 -0,293 0,746 0,605 1,551 4,716 0,051 -0.079 0,924 0,872 Sống thêm không bệnh DFS Giai đoạn Khu trú I,II (N=92) bệnh Mô bệnh học Lan tràn III,IV (N= 6) DBLCL (N=39) Khác (N=59) Chỉ số B giai đoạn bệnh >1như giai đoạn bệnh nặng có nghĩa giai đoạn bệnh lan tràn tỷ lệ sống thêm tồn không bệnh giảm - Chỉ số B mơ bệnh học có giá trị -0,293 (OS) -0,079 (DFS), với thể DBLCL ULKH đầu cổ có tiên lượng xấu thể mơ bệnh học khác - Giá trị giai đoạn bệnh OS: p = 0,001 giai đoạn bệnh nặng tiên lượng xấu có ý nghĩa thống kê 16 3.2.6 Độc tính phác đồ R-CHOP 3.2.6.1 Độc tính hệ tạo huyết Đa số tình trạng hạ bạch cầu, độ 7% độ % Độ độc tính TB máu BC BCĐN HST TC Độ Độ Độ Độ Độ 88,8% 87,8% 91,8% 98,9% 7,1% 6,1% 7,1% 1,0% 2,0% 4,1% 1,0% 2,0% 1,0% 0 1,0% 0 3.2.6.2 Độc tính chức gan thận Chủ yếu gặp tăng men gan, độ 6,1% Gặp trường hợp tăng Creatinin Độ độc tính Xét nghiệm Độ Độ Độ Độ Độ GOT GPT Ure Creatinin 91,8 92,8 100 98,9 6,1 4,0 1 0 1 0 0 3.2.6.3 Một số tác dụng không mong muốn khác 100% bệnh nhân gặp tác dụng khơng mong muốn rụng tóc Triệu chứng Đợt 1-3 100% 38% 22% Đợt 4-6 100% 18% 2% Đợt 7-8 100% 16% 0% Tiêu chảy 14% 6% 8% Loét miệng 8% 2% 4% Rụng tóc Buồn nơn Sốt, rét run truyền Rituximab 17 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng, CLS u lympho khơng Hodgkin vùng đầu cổ 4.1.1 Tuổi giới tính Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình thời điểm khởi phát 54,7 ± 14,1 So sánh với tác giả khác Đỗ Anh Tú 47,4 ± 13,7 Tuổi phản ánh khả dung nạp phác đồ điều trị mức độ đáp ứng với phác đồ điều trị trước Các tác giả thường phân độ tuổi ≤ 60 tuổi > 60 tuổi Trong đa số nghiên cứu, tỷ lệ mắc ULKH cao nam giới Trong lứa tuổi, tỷ lệ nam giới cao gấp lần nữ giới Tuy nhiên nghiên cứu này, tỷ lệ nữ giới lại cao nam giới (52% 48%) Như có khác biệt với tác giả khác, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao Điều cho thấy thay đổi tỷ lệ mắc giới ngày có nhiều bệnh nhân nữ hơn, nhiên khác biệt nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê 4.1.2 Thời gian khởi phát bệnh Thời gian khởi bệnh tính từ có biểu triệu chứng người bệnh đến khám chẩn đoán can thiệp điều trị Nghiên cứu cho thấy thời gian khởi bệnh trung bình 2,2 tháng, ngắn 0,5 tháng, dài 12 tháng Phần lớn bệnh nhân đến viện sớm khoảng 1-3 tháng (86,7%), có kết vị trí có liên quan đến thời gian phát bệnh Các khối u vùng đầu cổ gây ảnh hưởng chức năng: nuốt, thở, nói Hơn nữa, với phát triển y tế nước nhà năm qua nhận thức người dân khám chữa bệnh tăng lên nhiều, bệnh nhân đến viện sớm chẩn đoán nhanh so với nghiên cứu trước Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân phát bệnh muộn (1%) bệnh nhân có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa 4.1.3 Vị trí tổn thương Trong nghiên cứu chúng tơi, vị trí khối u hay gặp amidan chiếm 42,9%, thứ hai hạch cổ 34,7%, đáy lưỡi 8,2%, hốc mũi 6,1%, vòm 5,1% hốc mắt 3,1% 18 4.1.4 Triệu chứng kích thước tổn thương Trong nghiên cứu bệnh nhân đến viện với triệu chứng không đặc hiệu, tùy thuộc vị trí tổn thương Đối với khối u nguyên phát amidan, triệu chứng hay gặp nuốt vướng (90,5%) U đáy lưỡi, triệu chứng nuốt vướng 100% (8/8 trường hợp) Tại vịm có biểu triệu chứng giống ung thư vòm gồm chảy máu mũi (33%) ngạt mũi (60%) Tại hốc mũi triệu chứng ngạt mũi 100% (6/6 trường hợp) Các trường hợp ULKH hạch cổ biểu 100% (34/34 trường hợp) hạch cổ to, hạch cứng chắc, ấn ko đau, di động 4.1.5 Giai đoạn bệnh Việc đánh giá xác giai đoạn, mức độ tổn thương, vị trí tổn thương có vai trị quan trọng chiến lược điều trị bệnh Ở nghiên cứu này, ULKH đầu cổ gặp chủ yếu giai đoạn bệnh khu trú (I,II) chiếm 93,8%.Vị trí Amidan hay gặp giai đoạn II, Hạch cổ hay gặp giai đoạn II, Vòm hay gặp giai đoạn I, hốc mũi hay gặp giai đoạn II Giai đoạn muộn chiếm 6,2% bao gồm giai đoạn III 4,2% giai đoạn IV 2% chủ yếu hạch cổ Nguyễn Bá Đức nghiên cứu 755 trường hợp bệnh nhân ULKH điều trị Bệnh viện K khoảng 1982-1993 gặp chủ yếu nhóm bệnh nhân thuộc giai đoạn II với tỷ lệ 52% Các giai đoạn I, III IV gặp 17%; 25,8% 5,2% Nhóm giai đoạn bệnh khu trú chiếm phần lớn với 69%, nhóm giai đoạn bệnh lan hàn có với tỷ lệ 31% Như vậy, tỷ lệ gặp giai đoạn bệnh khu trú thấp nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ nhóm bệnh nhân giai đoạn lan tràn cao 4.1.6 Triệu chứng toàn thân Hội chứng B: Bao gồm sốt 38°c, mồ hôi đêm, sút cân 10% trọng lượng thể vòng tháng Ở nghiên cứu này, hội chứng B gặp 15,3% trường hợp, 100% bệnh nhân giai đoạn IV có hội chứng B, 25% bệnh nhân giai đoạn III có hội chứng B Đối với giai đoạn I II có 5,3% 17,2% có hội chứng B So sánh với nghiên cứu tác giả Đỗ Anh Tú 9,4% trường hợp biểu hội chứng B Trong giai đoạn I khơng có trường hợp có hội chứng B, giai đoạn II III chiếm 41,7%, giai đoạn IV 16,6% Không thấy liên quan hội chứng B với giai đoạn bệnh thời gian khởi bệnh Đây yếu tố tiên lượng xấu kết điều trị nhóm bệnh nhân Các tài liệu khẳng định tiên lượng bệnh xấu có 19 hội chứng B Như kết tác giả có khác biệt với chúng tơi Trong nghiên cứu này, giai đoạn bệnh lan tràn có tỷ lệ hội chứng B cao Theo Đỗ Huyền Nga, số 54 bệnh nhân có 20 bệnh nhân (37,4%) có biểu hội chứng B, với triệu chứng thường gặp gầy sút cân 15 trường họp (27,8%), sốt 11 trường hợp (20,4%), mồ hôi trường hợp (chiếm 13%) Tỷ lệ đáp ứng điều trị cao nhóm khơng có hội chứng B (88,2%) so với nhóm có hội chứng B (70%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (với p = 0,095) 4.1.7 Đặc điểm cận lâm sàng 4.1.7.1 Mô bệnh học Nghiên cứu hay gặp DLBCL 70,4% Các ULKH khác điều trị hóa chất theo phác đồ R-CHOP hay gặp u lympho thể nang 7,1%, u lympho tế bào áo nang 8,2% 4.1.7.2 Phân bố mô bệnh học theo WF Tuy có nhiều hệ thống phân loại mơ bệnh học WHO 2016, hệ thống WF thuận tiện cho nhà lâm sàng việc điều trị theo dõi bệnh, dễ thực nên dùng phổ biến Vì phân loại chẩn đốn trước nhuộm hóa mơ miễn dịch Trong nghiên cứu thấy đa số gặp độ ác tính trung bình(95,0%) Mơ bệnh học độ ác tính cao chiếm 2% Mô bệnh học không xếp loại gặp trường hợp MALToma Mô bệnh học độ ác tính thấp gặp trường hợp So sánh với tác giả Vũ Quang Toản có kết tương đồng Theo Nguyễn Bá Đức (1995) nghiên cứu ULKH chung thấy loại mơ học độ ác tính thấp Bệnh viện K gặp chiếm 3,8%; cịn lại chủ yếu mơ bệnh học độ ác tính trung bình chiếm 83,1% Độ ác tính cao 6,0% nhóm khơng xếp loại 7,1% Ở nghiên cứu khác ULKH hạch vùng đầu cổ gặp chủ yếu mô bệnh học độ ác tính trung bình tỉ lệ thấp nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ lớn nhóm ác tính cao 4.1.7.3 Mối liên quan loại mơ bệnh học vị trí tổn thương Nghiên cứu cho thấy, hầu hết ULKH nguyên phát vòng Waldeyer khoang miệng có độ ác tính trung bình WF6 WF7 thuộc type lan tỏa hỗn hợp tế bào lớn nhỏ So sánh với tác giả Vũ Quang Toản hầu hết ULKH nguyên phát vòng Waldayer khoang miệng nghiên cứu thuộc type lan toả tế bào lớn (56,8%) tip lan toả hỗn hợp tế bào lớn nhỏ (32,6%) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Hồng 20 vịng Waldayer khoang miệng có tỷ lệ 52,4% thuộc type lan toả tế bào lớn 22,3% thuộc tip hỗn hợp tế bào lớn nhỏ Đối với ULKH vùng hốc mũi, nghiên chúng tơi có trường hợp độ ác tính trung bình Tác giả Vũ Quang Toản có trường hợp tổn thương ngun phái hốc mũi thuộc nhóm mơ học độ ác tính trung bình, trường hợp thuộc type lan toả hỗn hợp tế bào lớn nhỏ, trường hợp thuộc type lan toả tế bào lớn Nghiên cứu số tác giả khác khơng gặp nhóm ác tính thấp hốc mũi 4.1.7.4 Sự thay đổi huyết học Sự diện tế bào ác tính máu ngoại vi gián tiếp cho thấy xâm lấn mạnh vào tủy, thấy khoảng 10% tất bệnh nhân ƯLKH lúc chẩn đoán Trong nghiên cứu này, lượng huyết sắc tố trung bình bệnh nhân lúc vào viện 127,9 ±19,6 Giá trị cao 190 g/l, thấp 87 g/l Đa số bệnh nhân khơng có biểu tình trạng thiếu máu lúc vào viện chiếm 82,7% Có 17,3% bệnh nhân có biểu thiếu máu, 3% thiếu máu vừa, khơng gặp trường hợp biểu thiếu máu nặng Theo Nguyễn Bá Đức tỷ lệ thâm nhiễm tủy xương cao trường hợp bệnh giai đoạn lan tràn, đặc biệt u lympho thể nang Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ thâm nhiễm tủy có lẽ bệnh nhân thuộc giai đoạn muộn gặp trường hợp tổn thương thâm nhiễm tủy nặng điều trị theo phác đồ khác 4.1.7.5 Các chất điểm khối u Hai chất điểm huyết có giá trị đặc biệt đánh giá chẩn đoán tiên lượng bệnh Định lượng nồng độ LDH làm thường quy trước, sau điều trị để đánh giá Trong nhóm bệnh nhân chúng tơi, thời điểm chẩn đốn có 19 bệnh nhân có nồng độ LDH tăng trước điều trị, chiếm 47,5%, thời điểm tái phát có 16 bệnh nhân có nồng độ LDH tăng trước điều trị, chiếm 40% Nghiên cứu Đỗ Anh Tú ghi nhận 68 bệnh nhân cổ nồng độ LDH tăng trước điều trị, chiếm 51,3% 4.2 Kết điều trị số yếu tố tiên lượng 4.2.1 Phương pháp điều trị Tất bệnh nhân nghiên cứu điều trị theo phác đồ R-CHOP phác đồ chuẩn điều trị ULKH tế bào B có CD 20+

Ngày đăng: 17/05/2023, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan