1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SÁ NG KIẾN, HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN … - Full 10 điểm

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Về Sáng Kiến, Hoạt Động Sáng Kiến Và Cơ Chế Khuyến Khích Cá Nhân Công Bố, Chia Sẻ Sáng Kiến Với Cộng Đồng
Tác giả Khổng Quốc Minh, Hoàng Anh Cục, Phạm Văn Hồng
Trường học Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ
Chuyên ngành Sở hữu trí tuệ
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 618,65 KB

Nội dung

50 Một số vấn đề về sá ng kiến, hoạt động sáng kiến … MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SÁNG KIẾN, HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN VÀ CƠ CHẾ KHUYẾN KHÍCH CÁ NHÂN CÔNG BỐ, CHIA SẺ SÁNG KIẾN VỚI CỘNG ĐỒNG Khổng Quốc Minh 1 , Hoàng Anh Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Cô ng nghệ Phạm Văn Hồng Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ Tóm tắt: Cũng như các tài sản trí tuệ khác, sáng kiến cũng có đặc tính vô hình và bản chất tri thức - thông tin của tài sản trí tuệ nên cùng một thời điểm nhiều chủ thể có thể sử d ụng sáng kiến mà không cần hành vi chiếm hữu, đồng thời với tính chất đa dạng, phân tán, không chính thức, cộng thêm những đặc điểm “đổi mới của người dùng” 2 đã làm kìm hãm việc công bố, chia sẻ sáng kiến và hạn chế tạo sáng kiến mới Điều này đặt ra những cơ chế riêng đối với việc khuyến khích công bố, chia sẻ sáng kiến, áp dụng sáng kiến, đầu tư tạo ra sáng kiến Để thiết kế được cơ chế riêng này trước hết cần xem xét, đánh giá một cách có hệ thống những vấn đề về sáng kiến, hoạt động sáng kiến, nhằm điều chỉnh, hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích công bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng Từ khóa: Sáng kiến; Hoạt động sáng kiến; Công bố sáng kiến; Chia sẻ sáng kiến Mã số: 21041901 SOME ISSUES ABOUT INITIAL INITIATIVES, INITIATIVE ACTIVITIES AND ME CHANISM PROMOTING INDIVIDUAL PUBLISHING AND SHARING INITIATIVES WITH THE COMMUNITY Abstract : Similar to other intellectual property, the nature of initiatives is intangible and knowledge - informative which is the same with the characteristics of intellectua l property, at the same time, many actors can use the same initiative without possessing behavior Along with the diversity, dispersion, informality, and characteristics of “user - innovation”, the initiatives are restricted from publishing and sharing, and the creators are restricted from creating new ones This issue requires that there should be many separate mechanisms for encouraging announcement, sharing of initiatives, application of initiatives, investment in creating innovations In order to design t his own mechanism, it is firstly necessary to systematically consider and evaluate the issues related to initiatives and initiative activities, in order to adjust and perfect mechanisms and policies to encourage publication and share information about init iatives with the community 1 Liên hệ tác giả: minhtrm noip@gmail com 2 “Đổi mới của người dùng” (user - innovation), một khái niệm học thuật do Eric Von H ippel - một nhà kinh tế học người Mỹ đề xuất vào năm 1986 Ông được biết đến nhiều nhất với công việc phát triển khái niệm đổi mới của người dùng - rằng người dùng cuối, thay vì nhà sản xuất, chịu trách nhiệm về một lượng lớn đổi mới JSTPM T ập 10, S ố 1+2 , 20 21 51 Keyword : Initiative; Innovation; Initiative activities; Innovation activities; Initiative publication; Innovation publication; Initiative sharing; Innovation sharing 1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của sáng kiến 1 1 Khái n iệm sáng kiến “Sáng kiến” là một thuật ngữ rất thông dụng trong tiếng Việt, có thể được sử dụng trong nhiều tình huống Theo Từ điển tiếng Việt, “sáng kiến” là ý kiến mới, có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn 3 Theo pháp luật về sở hữu trí tuệ, để thúc đẩy hoạt động sáng tạo, quyền tài sản của người đầu tư sáng tạo cũng như quyền tài sản và quyền nhân thân của người sáng tạo đối với kết quả sáng tạo được thừa nhận và bảo hộ Để bảo đảm lợi ích chung của xã hội, theo Luật Sở hữu trí tuệ có một số loại đối tượng bị loại trừ không được bảo hộ, đồng thời , những đối tượng được bảo hộ phải đạt tiêu chuẩn và thủ tục nhất định Tuy nhiên, nhiều đối tượng bị loại trừ không được bảo hộ này vẫn có giá trị, hữu dụng, giải quyết nhiều vấn đề đặt ra trong thực tiễn và mang tính công cộng, theo đó , thuật ngữ “sáng kiến” được sử dụng để chỉ đối tượng không được điều chỉnh theo Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành Tiếp cận theo hướng này và hiểu theo nghĩa rộng, “sáng kiến” là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ; hiểu theo nghĩa hẹp, “sáng kiến” là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, được cơ sở công nhận nếu có tính mới trong phạm vi cơ sở đ ó, đã được áp dụng hoặc áp dụng thử tại cơ sở đó, có khả năng mang lại lợi ích thiết thực và không được công nhận nếu thuộc các đối tượng bị loại trừ 4 1 2 Đặc điểm của sáng kiến Tính đa dạng và phân tán: Sáng kiến có thể là giải pháp kỹ thuật, hoặc giải pháp quản lý, hoặc giải pháp tác nghiệp, hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật Giải pháp có thể chỉ là giải quyết một vấn đề nào đó, giải pháp đó có thể chỉ là mới so với bản thân chủ thể hoặc trong phạm vi vùng, ngành - cùng gặp vấn đề ở cộng đồng, ho ặc có tính mới, tính sáng tạo, khả năng áp dụng công nghiệp và có thể đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế 5 Đa số sáng kiến thường là kết quả của quá trình tìm tòi, thử và sai, khai thác, kết hợp sáng tạo 3 Nguyễn Văn Xô (2000 ), Từ điển tiếng Việt , Nhà xuất bản Khoa học xã hội 4 Theo Điều lệ sáng kiến được ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐCP ngày 02/03/2012 5 Khoản 12, Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ: Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải q uyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên 52 Một số vấn đề về sá ng kiến, hoạt động sáng kiến … những nguyên vật liệu, giải pháp, công nghệ sẵn có, dựa trên cả tri thức khoa học và công nghệ (KH&CN) , tri thức kinh nghiệm và tri thức truyền thống nên tính “mới” và tính “được thực hiện” (được đưa vào sử dụng trong thực tiễn) của sáng kiến rất đa dạng Tính đổi mới của người dùng: Sáng kiến có đặc điểm là “đổi mới của người dùng” 6 chứ không phải là “đổi mới của nhà sản xuất” Đổi mới của người dùng bắt nguồn từ nhu cầu đa dạng, không đồng nhất, chuyên biệt, nảy sinh trong quá trình lao động, sản xuất của bản thân người dùng khi mà công nghệ, thiết bị, gi ải pháp sẵn có trên thị trường không đáp ứng được hoặc không sẵn có Về khả năng thu lợi , đa số người có sáng kiến nhắm tới lợi ích từ việc áp dụng sáng kiến cho hoạt động sản xuất của bản thân họ Về loại tri thức , người có sáng kiến hiểu rõ vấn đề muốn t háo gỡ, trăn trở vì nó, do vậy, họ ở vào vị thế tốt hơn so với nhà khoa học, doanh nghiệp để đi đến những giải pháp độc đáo, sáng tạo và thường có tính “mới về mặt công năng” Về cơ chế lan tỏa tri thức , người có sáng kiến, nhất là sáng kiến được tạo ra và áp dụng lần đầu thường ít chia sẻ giải pháp của mình với những người dùng khác, tuy nhiên, họ cũng có thể kết hợp với doanh nghiệp hoặc tự bản thân thương mại hóa sáng kiến đó thông qua giới thiệu ra thị trường những sản phẩm cải tiến Về sở hữu trí tuệ, với mong muốn việc tìm ra giải pháp phục vụ cho nhu cầu riêng của bản thân, mang tính cá nhân, thường không cạnh tranh với những người tiêu dùng tiềm năng khác nên quyền sở hữu trí tuệ ít được đặt ra một cách bài bản, có chủ đích 7 Tính vô hình, không thể chiếm hữu: V ới tính chất là một tài sản trí tuệ, do đặc tính vô hình và bản chất tri thức - thông tin của sáng kiến nên cùng một thời điểm nhiều chủ thể có thể sử dụng sáng kiến mà không cần hành vi chiếm hữu Khi sáng kiến đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế hoặc giải pháp hữu ích, tác giả sáng kiến, chủ đầu tư sáng kiến có thể tiến hành thủ tục bảo hộ nó theo pháp luật về sở hữu trí tuệ, ngược lại họ tiến hành thủ tục công nhận sáng kiến hoặc giữ bí mật cho nó dưới dạng bí mật thương mại 1 3 Vai trò của sáng kiến Sáng kiến được tạo ra với mục đích là nâng cao hiệu suất lao động Ở khía cạnh kinh tế, khi áp dụng sáng kiến, đặc biệt sáng kiến dạng giải pháp kỹ thuật hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nó có thể mang lại thu nhập cho các chủ thể liên quan theo các mức: Thứ nhất , nhà sáng kiến có thể bù đắp được chi phí, phí tổn phải gánh chịu trong quá trình tạo ra, áp dụng thử 6 “Đổi mới của người dùng” (user - innovation), một khái niệm học thuật do Eric Von Hippel - một nhà kinh tế học người Mỹ đề xuất vào năm 1986 Ông được biết đến nhiều nhất với công việc phát triển khái niệm đổi mới của người dùng - rằng người dùng cuối, thay vì nhà sản xuất, chịu trách nhiệm về một lượng lớn đổi mới 7 Eric Von Hippen (2009), “ Democratizing Innovation: The Evolving Phenomenon of User Innovation”, International Journal of Inno vation Science , Vol 1 No 1, pp 29 - 40 JSTPM T ập 10, S ố 1+2 , 20 21 53 nghiệm và hoàn thiện sáng kiến như vốn, thời gian, trang thiết bị và lao động tiêu hao; Thứ hai , tăng hiệu quả về mặt kinh tế hoặc tăng khả năng thu lợi nhuận từ việc bán sản phẩm thông qua việc tăng doanh thu hoặc giá bán vượt trội; Thứ ba , nhà sáng kiến có khả năng có được thu nhập từ việc chuyển giao sáng kiến, chuyển nhượng sáng kiến Suy cho cùng, phần thưởng cho nhà sáng ki ến, nhà đầu tư sáng kiến là lợi ích về tài chính và điều này thúc đẩy họ lặp lại quy trình sáng tạo, đầu tư một phần lợi nhuận của mình vào nghiên cứu để tạo ra sáng kiến mới Nhà sáng kiến có thể thuê những người khác làm công tác nghiên cứu, những người này, lần lượt họ sẽ được thúc đẩy tạo ra sáng kiến Như vậy, cơ sở nơi áp dụng sáng kiến luôn tạo ra lợi thế cạnh tranh và luôn chạy đua để cải tiến sáng kiến và tiếp tục tạo ra sáng kiến mới, họ thu được lợi nhuận từ sáng kiến ban đầu Do đó, tồn tại một chu trình từ một sáng kiến ban đầu đến một sáng kiến được cải tiến hoặc sáng kiến mới, các sáng kiến sau lại là cơ sở cho sự cải tiến tiếp theo Đối với đối thủ cạnh tranh, họ cũng sẽ tìm cách tạo ra những sáng kiến mới, sự cạnh tranh này tạo ra những cách thức mới thường có hiệu quả hơn hoặc thuận lợi hơn, theo đó , cũng tồn tại một chu kỳ sáng kiến cho những đối thủ cạnh tranh Sáng kiến có tính chất của hàng hóa công, khi được phổ biến, áp dụng sẽ khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội Khi sáng kiến được phổ biến, bất kỳ ai cũng có thể sử dụng sáng kiến đó Bản chất kỹ thuật của sáng kiến (nhất là sáng kiến dạng giải pháp kỹ thuật) sẽ khuyến khích người có các ý tưởng sáng tạo để tạo ra những sáng kiến mới và đổi mới tiếp theo Nó khuyến khích các nỗ lực của nhà sáng kiến, nhà đầu tư tạo sáng kiến tìm ra những ý tưởng mới , để từ đó tạo ra những sáng kiến mới, thậm chí còn hoàn hảo hơn sáng kiến gốc, hoặc tạo ra các sáng kiến xung quanh sáng kiến gốc, nhiều sáng kiến mới này có thể đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế Theo đó, cũng tồn tại một chu kỳ sáng kiến cho người dùng trong xã hội Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả Hình 1 Chu trình sáng kiến 54 Một số vấn đề về sá ng kiến, hoạt động sáng kiến … 2 H oạt động sáng kiến 2 1 Khái niệm h oạt động sáng kiến Hoạt động sáng kiến được hiểu là phương thức vận độn g tạo sáng kiến, áp dụng sáng kiến của con người, là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa con người với việc tạo ra sáng kiến, áp dụng sáng kiến, đó cũng là quá trình con người có thêm kinh nghiệm, hiểu thuộc tính, những quy luật về các giải pháp liên quan đến sáng kiến và được con người lĩnh hội, nhập vào vốn hiểu biết của mình về lĩnh vực liên quan đến sáng kiến đó Đồng thời, con người cũng có thêm kinh nghiệm để tác động tạo ra sáng kiến mới Theo Điều lệ Sáng kiến, hoạt động sáng kiến gồm cá c hoạt động tạo ra, áp dụng sáng kiến, công nhận sáng kiến, thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến sáng kiến Theo quan điểm của nhóm tác giả, hoạt động sáng kiến bao gồm các hoạt động tạo ra sáng kiến, áp dụng sáng kiến, công nhận và công bố sáng kiến, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng 2 2 Chủ thể hoạt động sáng kiến Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động sáng kiến rất đa dạng, bao gồm t ác giả sáng kiến; c hủ đầu tư tạo ra sáng kiến ; cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức (không phải là tác giả sáng kiến hoặc chủ đầ u tư sáng kiến) áp dụng sáng kiến hoặc được chuyển giao sáng kiến, chuyển nhượng sáng kiến; chủ thể tham gia hoạt động hỗ trợ bao gồm: cơ quan quản lý hoạt động sáng kiến, tổ chức công nhận, công bố sáng kiến; các chuyên gia hỗ trợ; các trường đại học, cơ sở nghiên cứu, tổ chức môi giới, tổ chức hỗ trợ khác Theo nghĩa hẹp, chủ thể hoạt động sáng kiến bao gồm: t ác giả sáng kiến; chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ; người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu; cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức được chia sẻ sáng kiến 2 3 Nội dung của hoạt động sáng kiến Hoạt động tạo ra sáng kiến Hoạt động tạo ra sáng kiến là hoạt động tư duy, sáng tạo của các chủ thể để tạo ra các giải pháp nhằm giải quyết nhu cầu thực tiễn và phục vụ cho thực tế lao động sản xuất của chính bản thân chủ thể đó hoặc được thúc đẩy theo nghề nghiệp với mục đích nâng cao hiệu suất lao động Đó là quá trình tìm tòi, thử và sai, khai thác thông tin sáng kiến đã biết, kết hợp sáng tạo những giải pháp, công nghệ sẵn có, dựa trên cả tri thức KH&CN , tri thức kinh n ghiệm và tri thức truyền thống nhằm tạo ra sáng kiến Hoạt động áp dụng sáng kiến Theo nghĩa hẹp, áp dụng sáng kiến là việc áp dụng bản chất kỹ thuật của sáng kiến tại một cơ sở và có khả năng mang lại lợi ích thiết thực cho chính cơ sở JSTPM T ập 10, S ố 1+2 , 20 21 55 đó và việc áp dụng này có thể là áp dụng thử và hoàn thiện sáng kiến Theo nghĩa rộng, áp dụng sáng kiến là việc áp dụng bản chất kỹ thuật của sáng kiến tại nhiều cơ sở, nhiều nơi và mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và việc áp dụng này cũng có thể hiểu bao gồm cả vi ệc người dùng áp dụng một phần, hoặc toàn bộ kiến thức, thông tin về sáng kiến đó Hoạt động công nhận sáng kiến Công nhận sáng kiến là việc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (gọi chung là cơ sở) công nhận sáng kiến đó Hoạt động công nhận này dựa trên cơ sở yêu cầu của tác giả sáng kiến, căn cứ theo tiêu chuẩn, điều kiện, yêu cầu và trình tự thủ tục nhất định, và bao gồm các hoạt động sau: y êu cầu công nhận sáng kiến; t iếp nhận, xem xét đơn yêu cầu công nhận sáng kiến; c ông nhận sáng kiến và cấp gi ấ y ch ứ ng nh ậ n sáng ki ế n Ho ạ t đ ộ ng c ông nhận này cũng bao gồm hoạt động công nhận sáng kiến có mức độ, phạm vi ảnh hưởng cấp tỉnh, cấp quốc gia Hoạt động công bố sáng kiến Công bố sáng kiến là việc công khai những thông tin cơ bản về sáng kiến để tất cả mọi người có thể biết được Thông tin sáng kiến cần công bố có thể bao gồm tên cơ s ở áp d ụ ng và công nh ậ n sáng ki ế n; tên sáng ki ế n đư ợ c công nh ậ n; tác gi ả sáng ki ế n ho ặ c các đ ồ ng tác gi ả sáng ki ế n; ch ủ đ ầ u tư t ạ o ra sáng ki ế n; tóm t ắ t n ộ i dung k ỹ thu ậ t c ủ a sáng ki ế n; l ợ i ích kinh t ế - xã h ộ i có th ể thu đư ợ c do vi ệ c áp d ụ ng sáng ki ế n M ụ c đích c ủ a công b ố sáng ki ế n là giúp công chúng, nh ấ t là ngư ờ i dùng xác đ ị nh đư ợ c tình tr ạ ng k ỹ thu ậ t c ủ a sáng ki ế n đư ợ c công b ố trư ớ c khi áp d ụ ng sáng ki ế n đó; nghiên c ứ u t ạ o ra m ộ t sáng ki ế n m ớ i, tránh đư ợ c các nghiên c ứ u trùng l ặ p, ti ế t ki ệ m th ờ i gian và chi phí; tránh xâm ph ạ m quy ề n đ ố i v ớ i các sáng ki ế n đư ợ c b ả o h ộ dư ớ i d ạ ng sáng ch ế ; giúp các bên có quyền lợi liên quan nếu phát hiện sáng kiến đó có nội dung vi phạm quyền sở hữu trí tu ệ Hoạt động chia sẻ sáng kiến Chia s ẻ sáng ki ế n có th ể hi ể u là vi ệ c truy ề n đ ạ t m ộ t ph ầ n, ho ặ c toàn b ộ ki ế n th ứ c, thông tin v ề gi ả i pháp mà sáng ki ế n đó có đ ể ngư ờ i dùng khác có th ể hi ể u đư ợ c b ả n ch ấ t sáng ki ế n ho ặ c có th ể áp d ụ ng sáng ki ế n đó , ho ặ c c ả i t ạ o sáng ki ế n đó Chia s ẻ sáng ki ế n cũng đư ợ c hi ể u bao g ồ m vi ệ c chuy ể n giao công ngh ệ liên quan đ ế n sáng ki ế n, chuy ể n giao sáng ki ế n, chuy ể n như ợ ng sáng ki ế n 2 4 Vai trò của hoạt động sáng kiến Do đặc tính đa dạng, vô hình và không thể chiếm hữu, cộng thêm đặc điểm “đổi mới của người dùng” đã làm kìm hãm việc công bố, chia sẻ sáng kiến và điều này dẫn đến hạn chế tạo sáng kiến mới Do đó, hoạt động sáng kiến 56 Một số vấn đề về sá ng kiến, hoạt động sáng kiến … đóng vai trò khuôn khổ giữ cho chu kỳ sáng kiến vận động Hay suy cho cùng, vai trò của hoạt động sá ng kiến là thúc đẩy đổi mới, sáng tạo tạo ra sáng kiến, nó phản ánh năng lực tạo ra sáng kiến của các chủ thể trong xã hội, bao gồm cả số lượng, chất lượng sáng kiến; nó cũng thể hiện ở năng lực áp dụng sáng kiến, khả năng tiếp cận thông tin sáng kiến và đ ược chia sẻ sáng kiến của cộng đồng Các hoạt động tạo ra sáng kiến, áp dụng sáng kiến, công nhận sáng kiến, công bố sáng kiến, chia sẻ sáng kiến là các hoạt động liên tục, nối tiếp, thúc đẩy nhau và kết quả là từ một sáng kiến ban đầu đến một sáng kiến đư ợc cải tiến hoặc sáng kiến mới được tạo ra và áp dụng vào cuộc sống, các sáng kiến sau lại là cơ sở cho sự cải tiến tiếp theo Do đó, tồn tại chu trình hoạt động sáng kiến Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả Hình 2 Chu trình hoạt động sáng kiến 3 Những y ếu tố tác động tới việc công bố và chia sẻ sáng kiến với cộng đồng 3 1 Nhóm những yếu tố chính sách và cơ chế có liên quan Đó là các quy định và chính sách trực tiếp về hoạt động sáng kiến; Các văn bản pháp luật về KH&CN cũng có những quy định về sáng ki ến như Luật Khoa học và công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ Đó cũng bao gồm các Chương trình phát triển tài sản trí tuệ; Chính sách hỗ trợ việc nghiên cứu phát triển, áp dụng thử nghiệm và hoàn thiện sáng kiến; Chính sách tổ chức các hội thi về sáng kiến, sáng tạo, triển lãm kết quả lao động sáng tạo; Chính sách và cơ chế công nhận, công bố, phổ biến thông tin về sáng kiến và áp dụng rộng rãi các sáng kiến; Chính sách tổng kết, khen thưởng hoạt động sáng kiến; Chính sách hỗ trợ về tài chính, thuế cho hoạt động sáng kiến Các chính sách và cơ chế này khi xây dựng và ban hành nếu phù hợp sẽ thúc đẩy công bố và chia sẻ sáng kiến với cộng đồng, ngược lại sẽ kìm hãm và không thúc đẩy công bố và chia sẻ sáng kiến với cộng đồng JSTPM T ập 10, S ố 1+2 , 20 21 57 3 2 Hoạt động thông tin và cổng thông t in phục vụ hoạt động sáng kiến Hoạt động thông tin phục vụ hoạt động sáng kiến gồm các hoạt động thống kê sáng kiến; công bố, cung cấp thông tin thống kê và thông tin sáng kiến ; đảm bảo thông tin sáng kiến Nếu hoạt động thông tin phục vụ hoạt động sáng k iến đáp ứng được yêu cầu của người dùng, cùng với ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, tốc độ cao sẽ giúp cung cấp thông tin và tập trung hóa xử lý dữ liệu, dễ dàng trích xuất dữ liệu sáng kiến, giúp khai thác thông tin sáng kiến nhanh chóng Ng ược lại, sẽ làm giảm khả năng phổ biến và tiếp cận thông tin sáng kiến, hạn chế khả năng khai thác thông tin sáng kiến , điều này sẽ dẫn tới giảm chất lượng và hiệu quả hoạt động sáng kiến, qua đó không thúc đẩy công bố và chia sẻ sáng kiến với cộng đồng 3 3 Nhóm hoạt động hỗ trợ Hoạt động hỗ trợ gồm hỗ trợ tạo ra sáng kiến ; hỗ trợ áp dụng thử và hoàn thiện sáng kiến; hỗ trợ thủ tục tài chính, thủ tục sản xuất thử nghiệm; hỗ trợ đánh giá bản chất kỹ thuật của sáng kiến để lựa chọn cơ chế bảo vệ sáng kiến; hỗ trợ việc triển khai áp dụng sáng kiến lần đầu về phương tiện vật chất kỹ thuật, các điều kiện để triển khai áp dụng; hỗ trợ công nhận và công bố sáng kiến; hỗ trợ thủ tục pháp lý, cách thức chia sẻ và tiếp nhận sáng kiến Đ ội ngũ tham gia h oạt động hỗ trợ gồm các cá nhân, tổ chức như các nhà tài trợ, các chuyên gia, viện nghiên cứu, trường đại học, các cơ quan nhà nước liên quan tham gia hoạt động hỗ trợ này, các tổ chức dịch vụ môi giới chuyển giao sáng kiến và các nhà tổ chức giao dịch về sáng kiến (h ội chợ, triển lãm,…), các luật sư về chuyển giao, chuyển nhượng sáng kiến Đ ội ngũ này cần được phát triển về chất lượng và số lượng, đồng thời cơ chế tổ chức, phối hợp hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy tính hiệu quả của hoạt động sáng kiến, qua đó, thúc đẩy côn g bố và chia sẻ sáng kiến với cộng đồng Nếu đội ngũ này yếu về chuyên môn, thiếu về số lượng so với yêu cầu của xã hội, cùng với cơ chế tổ chức, phối hợp yếu kém sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động sáng kiến, qua đó không thúc đẩy công bố và chia sẻ sáng k iến với cộng đồng 3 4 Mức độ hiểu biết của các chủ thể về sáng kiến, hoạt động sáng kiến Mức độ hiểu biết của các chủ thể về sáng kiến, hoạt động sáng kiến là mức độ hiểu biết mà một người hiểu biết trung bình có thể biết về cách thức áp dụng sáng kiến; thủ tục và cách thức công nhận, công bố sáng kiến, bao gồm cả cách thức đăng ký đơn sáng chế; điều kiện công nhận sáng kiến và điều kiện bảo hộ sáng chế; khả năng sử dụng mạng thông tin về sáng kiến, sáng chế; khả năng tra cứu, đánh giá dữ liệu thu thập đư ợc phục vụ cho việc hiểu bản chất sáng kiến và tạo lập tài sản trí tuệ Mức độ hiểu biết của các chủ thể về sáng kiến, hoạt động sáng kiến cũng là nhân tố tác động tới hoạt động sáng kiến, nếu mức độ hiểu biết này cao thì các chủ thể trong xã hội sẽ chủ 58 Một số vấn đề về sá ng kiến, hoạt động sáng kiến … động đổi mới, sáng tạo tạo ra sáng kiến; chủ động áp dụng sáng kiến; chủ động tiến hành thủ tục công nhận sáng kiến; chủ động công bố và chia sẻ sáng kiến, đồng thời , làm cho việc phổ biến kiến thức, pháp luật và chính sách về sáng kiến được nhanh và hiệu quả 4 Cơ chế khuyến khích cá nhân công bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng C ơ chế khuyến khích cá nhân công bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng bao gồm phương thức vận động, cách thức sắp xếp tổ chức hoạt động sáng kiến, hình thức và phương pháp điều ti ết hoạt động sáng kiến; hệ thống pháp luật tạo khung pháp lý cho hoạt động sáng kiến, các biện pháp chính sách tác động lên chu trình sáng kiến; nó cũng bao gồm cả toàn bộ những mối quan hệ tác động biện chứng lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành, phù hợp v ới yêu cầu khách quan của hoạt động sáng kiến nhằm hướng tới mục tiêu khuyến khích công bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng C ơ chế cho hoạt động sáng kiến được thiết kế phải phù hợp với bản chất, đặc thù của sáng kiến, cũng như các thành phần cấu thành, c ác yếu tố tác động trong chu trình hoạt động sáng kiến, đồng thời theo quan điểm, nguyên tắc nhất định sau: Thứ nhất, về quan điểm chủ đạo, c ơ chế cho hoạt động sáng kiến được thiết kế để khuyến khích việc áp dụng, đầu tư tạo ra các tài sản trí tuệ là đối tượng bị loại trừ nếu việc áp dụng không vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành, đồng thời, các tài sản trí tuệ này cho thấy giá trị hữu dụng và giải quyết nhiều vấn đề đặt ra trong thực tiễn và mang tính công cộng Thứ hai, hiện tại, cơ chế khuyến khí ch hoạt động sáng kiến được thiết kế dựa trên nguyên tắc không thừa nhận quyền sở hữu tài sản đối với sáng kiến của nhà đầu tư sáng tạo, mà khuyến khích phong trào lao động sáng tạo trong quần chúng lao động bằng các biện pháp thừa nhận quyền lợi của người lao động (quyền tinh thần của tác giả và quyền được hưởng thù lao của tác giả sáng kiến, người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu) và các biện pháp mang tính chất thúc đẩy phong trào: khen thưởng, tôn vinh người lao động cũng như các đơn vị tổ chứ c tốt hoạt động sáng kiến Trên nguyên tắc này, Điều lệ Sáng kiến được ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐCP ngày 02/03/2012 đã tạo khung pháp lý cho hoạt động sáng kiến Khi sáng kiến có tính mới trong phạm vi cơ sở, được áp dụng hoặc áp dụng thử tại c ơ sở đó và có khả năng mang lại lợi ích thiết thực thì được chính cơ sở đó công nhận và cấp giấy chứng nhận sáng kiến cho tác giả Chính sách này đã khuyến khích áp dụng sáng kiến và chính bởi lý do này mà việc công nhận sáng kiến đã trở thành một phong tr ào rộng khắp với hơn 20 000 sáng kiến được công nhận mỗi năm trong giai đoạn 2016 - 2018, riêng 02 năm gần đây, có đến hơn 40 000 sáng kiến được yêu cầu công nhận mỗi năm (năm 2019 là 42 018 sáng kiến, năm 2020 là 46 944 sáng kiến) JSTPM T ập 10, S ố 1+2 , 20 21 59 Bảng 1 Kết quả đạt được của hoạt động sáng kiến giai đoạn 2016 - 2020 TT Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Số yêu cầu công nhận sáng kiến 24 871 20 179 23 198 42 018 46 994 2 Số sáng kiến được công nhận 16 217 15 494 22 236 37 400 42 642 3 S ố sáng kiến đa ng được áp dụng 9 973 10 862 10 740 25 034 31 182 4 Số sáng kiến được chuyển giao 40 45 69 375 597 5 Tỷ lệ sáng kiến được chuyển giao so với số sáng kiến được công nhận 0,25% 0,29% 0,31% 1,00% 1,36% 6 Tỷ lệ sáng kiến được chuyển giao so với số sáng kiến được áp dụng 0,40% 0,41% 0,64% 1,50% 1,91% Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Bảng 1 thể hiện kết quả đạt được của hoạt động sáng kiến giai đoạn 2016 - 2020, được tổng hợp chủ yếu từ các sáng kiến được báo cáo là của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp của Nhà nước, trong khi khối doanh nghiệp tư nhân chưa quan tâm (hoặc không báo cáo) hoạt động này Hơn nữa, v iệc công nhận sáng kiến có tính mới trong phạm vi cơ sở dẫn tới nhiều sáng kiến được công nhận chưa thực sự chất lượng, khi cơ sở công nhận và cấp giấy chứng n hận sáng kiến không có cơ sở rõ ràng về căn cứ pháp lý cho việc chuyển giao, chuyển nhượng sáng kiến, cũng như khó khăn khi áp dụng những chính sách phù hợp hỗ trợ việc công bố, phổ biến, hỗ trợ chuyển giao những sáng kiến có chất lượng Trong điều kiện ng uồn lực hạn chế của Nhà nước, cần xây dựng cơ chế công nhận sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng cấp quốc gia Những sáng kiến này cần được một cơ quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận theo yêu cầu, tiêu chuẩn và cách thức nhất định (tạm gọi là Cơ quan Sáng kiế n Quốc gia) Thứ ba, Bảng 1 cho thấy t ỷ lệ sáng kiến được chuyển giao so với số sáng kiến được công nhận và tỷ lệ sáng kiến được chuyển giao so với số sáng kiến được áp dụng hàng năm là rất thấp Theo kết quả phỏng vấn chuyên gia, chính n guyên tắc không th ừa nhận quyền sở hữu tài sản được thể hiện trong Điều lệ Sáng kiến được ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐCP ngày 02/03/2012 chỉ công nhận “tác giả sáng kiến”, “chủ đầu tư sáng kiến”, không công nhận “chủ sở hữu sáng kiến” đã ảnh hưởng đến khả năng công bố, chia sẻ rộng rãi sáng kiến do chủ đầu tư tạo ra sáng kiến đặc biệt là các doanh nghiệp sẽ không muốn công bố rộng rãi những sáng kiến có hiệu quả kinh tế cao, tìm mọi cách 60 Một số vấn đề về sá ng kiến, hoạt động sáng kiến … giữ sáng kiến như bí quyết công nghệ, bí mật kinh doanh để tạo lợi thế cạnh tra nh Lý do rõ ràng là nếu chủ đầu tư tạo ra sáng kiến không có quyền ngăn cấm người khác áp dụng sáng kiến do mình đầu tư, việc áp dụng là hoàn toàn miễn phí và không phải chịu bất kỳ trách nhiệm pháp lý nào thì sẽ không có bất cứ động lực nào để chủ đầu tư tạo ra sáng kiến công bố sáng kiến Do đó, để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo ra sáng kiến, khuyến khích cá nhân công bố, chia sẻ sáng kiến, bên cạnh n guyên tắc không thừa nhận quyền sở hữu tài sản cần bổ sung thêm nguyên tắc thừa nhận quyền sở hữu tài sản đối với sáng kiến ( nhất là sáng kiến là giải pháp kỹ thuật có tính mới, sáng tạo, khả năng áp dụng rộng khắp hoặc khả năng áp dụng công nghiệp ) C ơ chế bảo hộ sáng kiến dựa trên nguyên tắc thừa nhận quyền sở hữu tài sản đối với sáng kiến sẽ khắc phục được các hạn chế, tồn tại của cơ chế công nhận sáng kiến dựa trên n guyên tắc không thừa nhận quyền sở hữu tài sản Khi đó, nếu sáng kiến được bảo hộ, chủ sở hữu sáng kiến có quyền ngăn cấm người khác áp dụng sáng kiến của mình, việc người khác áp dụng sáng kiế n phải xin phép chủ sở hữu và có thể phải trả phí, trường hợp người khác áp dụng sáng kiến được bảo hộ không có sự cho phép của chủ sở hữu sáng kiến phải chịu trách nhiệm pháp lý, điều này sẽ tạo động lực cho chủ sở hữu sáng kiến công bố sáng kiến và chia sẻ sáng kiến Vì vậy, nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo tạo ra sáng kiến, khuyến khích cá nhân công bố, chia sẻ sáng kiến, cần thiết kế cơ chế công nhận sáng kiến sao cho tác giả sáng kiến, chủ đầu tư sáng kiến lựa chọn một trong hai cách thức sau: (i) theo c ách thức được quy định tại Điều lệ Sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐCP ngày 02/03/2012; (ii) tại Cơ quan Sáng kiến Quốc gia (bao gồm yêu cầu bảo hộ độc quyền sáng kiến đối với sáng kiến là giải pháp kỹ thuật hoặc yêu cầu công nhận phạm vi ảnh hưởng cấp quốc gia của sáng kiến) Cơ chế bảo hộ độc quyền sáng kiến của Cơ quan Sáng kiến Quốc gia có thể thực hiện theo cách thức sau: tác giả, chủ đầu tư tạo ra sáng kiến cung cấp thông tin chi tiết về sáng kiến theo yêu cầu nhất định; s au khi nhận yêu cầu từ tác giả sáng kiến, chủ đầu tư sáng kiến, Cơ quan Sáng kiến Quốc gia công bố công khai trên công báo, cổng thông tin điện tử quốc gia về sáng kiến các hồ sơ yêu cầu công nhận sáng kiến cấp quốc gia trong thời hạn 06 tháng; với các sáng kiến không có tranh chấp, Cơ quan Sáng kiến Quốc gia đánh giá phạm vi ảnh hưởng, khả năng nhân rộng toàn quốc của sáng kiến; với các sáng kiến có tranh chấp, Cơ quan Sáng kiến Quốc gia sẽ phối hợp với Cơ quan quản lý hoạt động sáng kiến địa phương đánh giá, xử lý; Cơ q uan Sáng kiến Quốc gia công nhận sáng kiến cấp quốc gia (đối với yêu cầu công nhận phạm vi ảnh hưởng cấp quốc gia của sáng kiến ) hoặc cấp giấy chứng nhận quyền cho sáng kiến trong một khoảng thời gian bảo hộ cụ thể, ví dụ: 10 năm (đối với yêu cầu bảo hộ độ c quyền sáng kiến) , công bố công khai trên cổng thông tin điện tử quốc gia về sáng kiến; khi xảy ra tranh JSTPM T ập 10, S ố 1+2 , 20 21 61 chấp đối với sáng kiến được công nhận, Cơ quan Sáng kiến Quốc gia sẽ tiến hành thẩm định tính mới của sáng kiến; Thứ tư, c ần thiết kế môi trường phù h ợp nhằm thúc đẩy vòng quay của chu trình hoạt động sáng kiến, đồng thời, làm rút ngắn thời gian của một chu kỳ hoạt động sáng kiến nhằm khuyến khích hoạt động công bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng; tránh áp dụng máy móc những biện pháp chính sách quen t huộc vốn được thiết kế nhắm tới đối tượng là hoạt động nghiên cứu và triển khai chuyên nghiệp, hay “đổi mới của nhà sản xuất” Các chính sách và cơ chế được xây dựng, ban hành phải dựa trên quan điểm chủ đạo và nguyên tắc thừa nhận hoặc không thừa nhận quy ền sở hữu tài sản nêu trên; phù hợp, giải quyết các vấn đề liên quan tới từng hoạt động sáng kiến, đồng thời, các chính sách cần đặt trong mối quan hệ biện chứng với nhau Ngoài ra, cần xây dựng cổng thông tin quốc gia, triển khai hoạt động thông tin phục vụ hoạt động sáng kiến; cần xây dựng cơ chế phát triển lực lượng hỗ trợ hoạt động sáng kiến, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan, tổ chức thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ; thúc đẩy hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật, chính sách, phổ biến ki ến thức nhằm nâng cao mức độ hiểu biết của các chủ thể về sáng kiến, hoạt động sáng kiến / TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ph ạ m Phi Anh (2012) Đánh giá th ự c tr ạ ng và đ ề xu ấ t gi ả i pháp thúc đ ẩ y ho ạ t đ ộ ng sáng ki ế n, sáng ch ế c ủ a Nhà nông Báo cáo t ổ ng h ợ p k ế t qu ả th ự c hi ệ n đ ề án c ấ p B ộ C ụ c S ở h ữ u trí tu ệ 2 Nguy ễ n Võ Hưng (2016) Nghiên c ứ u cơ ch ế khuy ế n khích ho ạ t đ ộ ng đ ổ i m ớ i sáng t ạ o ph ụ c v ụ s ả n xu ấ t - kinh doanh c ấ p h ộ gia đình Báo cáo t ổ ng h ợ p đ ề tài c ấ p cơ s ở Vi ệ n Chi ế n lư ợ c và Chính sách khoa h ọ c và công ngh ệ 3 Ho àng Xuân Long (2012) Nghiên c ứ u gi ả i pháp tăng cư ờ ng ho ạ t đ ộ ng sáng ki ế n c ả i ti ế n k ỹ thu ậ t ở Vi ệ t Nam Báo cáo t ổ ng h ợ p đ ề tài c ấ p cơ s ở Vi ệ n Chi ế n lư ợ c và Chính sách khoa h ọ c và công ngh ệ 4 Nguy ễ n Th ị Phương Mai (2005) B ả o h ộ quy ề n s ở h ữ u trí tu ệ đ ố i v ớ i tri th ứ c truy ề n th ố ng: trư ờ ng h ợ p cây dư ợ c li ệ u Báo cáo t ổ ng h ợ p đ ề tài c ấ p cơ s ở Vi ệ n Chi ế n lư ợ c và Chính sách khoa h ọ c và công ngh ệ 5 Bogers, M ; Afuah, A ; Bastian, B (2010) “Users as innovators: A review, critique, and future research directions”, Journal of Management , 36 (4): 857 - 875 6 Eric Von Hippen (2009) “Democratizing Innovation: The Evolving Phenomenon of User Innovation”, International Journal of Innov ation Science , Vol 1 No 1, pp 29 - 40

Một số vấn đề sáng kiến, hoạt động sáng kiến… 50 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SÁNG KIẾN, HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN VÀ CƠ CHẾ KHUYẾN KHÍCH CÁ NHÂN CÔNG BỐ, CHIA SẺ SÁNG KIẾN VỚI CỘNG ĐỒNG Khổng Quốc Minh1, Hồng Anh Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ Phạm Văn Hồng Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ Tóm tắt: Cũng tài sản trí tuệ khác, sáng kiến có đặc tính vơ hình chất tri thức thơng tin tài sản trí tuệ nên thời điểm nhiều chủ thể sử dụng sáng kiến mà không cần hành vi chiếm hữu, đồng thời với tính chất đa dạng, phân tán, khơng thức, cộng thêm đặc điểm “đổi người dùng” làm kìm hãm việc cơng bố, chia sẻ sáng kiến hạn chế tạo sáng kiến Điều đặt chế riêng việc khuyến khích cơng bố, chia sẻ sáng kiến, áp dụng sáng kiến, đầu tư tạo sáng kiến Để thiết kế chế riêng trước hết cần xem xét, đánh giá cách có hệ thống vấn đề sáng kiến, hoạt động sáng kiến, nhằm điều chỉnh, hồn thiện chế sách khuyến khích cơng bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng Từ khóa: Sáng kiến; Hoạt động sáng kiến; Cơng bố sáng kiến; Chia sẻ sáng kiến Mã số: 21041901 SOME ISSUES ABOUT INITIAL INITIATIVES, INITIATIVE ACTIVITIES AND MECHANISM PROMOTING INDIVIDUAL PUBLISHING AND SHARING INITIATIVES WITH THE COMMUNITY Abstract: Similar to other intellectual property, the nature of initiatives is intangible and knowledgeinformative which is the same with the characteristics of intellectual property, at the same time, many actors can use the same initiative without possessing behavior Along with the diversity, dispersion, informality, and characteristics of “user-innovation”, the initiatives are restricted from publishing and sharing, and the creators are restricted from creating new ones This issue requires that there should be many separate mechanisms for encouraging announcement, sharing of initiatives, application of initiatives, investment in creating innovations In order to design this own mechanism, it is firstly necessary to systematically consider and evaluate the issues related to initiatives and initiative activities, in order to adjust and perfect mechanisms and policies to encourage publication and share information about initiatives with the community Liên hệ tác giả: minhtrm.noip@gmail.com “Đổi người dùng” (user-innovation), khái niệm học thuật Eric Von Hippel - nhà kinh tế học người Mỹ đề xuất vào năm 1986 Ông biết đến nhiều với công việc phát triển khái niệm đổi người dùng - người dùng cuối, thay nhà sản xuất, chịu trách nhiệm lượng lớn đổi JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 51 Keyword: Initiative; Innovation; Initiative activities; Innovation activities; Initiative publication; Innovation publication; Initiative sharing; Innovation sharing Khái niệm, đặc điểm vai trò sáng kiến 1.1 Khái niệm sáng kiến “Sáng kiến” thuật ngữ thông dụng tiếng Việt, sử dụng nhiều tình Theo Từ điển tiếng Việt, “sáng kiến” ý kiến mới, có tác dụng làm cho cơng việc tiến hành tốt hơn3 Theo pháp luật sở hữu trí tuệ, để thúc đẩy hoạt động sáng tạo, quyền tài sản người đầu tư sáng tạo quyền tài sản quyền nhân thân người sáng tạo kết sáng tạo thừa nhận bảo hộ Để bảo đảm lợi ích chung xã hội, theo Luật Sở hữu trí tuệ có số loại đối tượng bị loại trừ không bảo hộ, đồng thời, đối tượng bảo hộ phải đạt tiêu chuẩn thủ tục định Tuy nhiên, nhiều đối tượng bị loại trừ không bảo hộ có giá trị, hữu dụng, giải nhiều vấn đề đặt thực tiễn mang tính cơng cộng, theo đó, thuật ngữ “sáng kiến” sử dụng để đối tượng không điều chỉnh theo Luật Sở hữu trí tuệ hành Tiếp cận theo hướng hiểu theo nghĩa rộng, “sáng kiến” giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật; hiểu theo nghĩa hẹp, “sáng kiến” giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật, sở cơng nhận có tính phạm vi sở đó, áp dụng áp dụng thử sở đó, có khả mang lại lợi ích thiết thực khơng cơng nhận thuộc đối tượng bị loại trừ4 1.2 Đặc điểm sáng kiến Tính đa dạng phân tán: Sáng kiến giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật Giải pháp giải vấn đề đó, giải pháp so với thân chủ thể phạm vi vùng, ngành - gặp vấn đề cộng đồng, có tính mới, tính sáng tạo, khả áp dụng cơng nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế5 Đa số sáng kiến thường kết q trình tìm tịi, thử sai, khai thác, kết hợp sáng tạo Nguyễn Văn Xô (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội Theo Điều lệ sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐCP ngày 02/03/2012 Khoản 12, Điều Luật Sở hữu trí tuệ: Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên 52 Một số vấn đề sáng kiến, hoạt động sáng kiến… ngun vật liệu, giải pháp, cơng nghệ sẵn có, dựa tri thức khoa học công nghệ (KH&CN), tri thức kinh nghiệm tri thức truyền thống nên tính “mới” tính “được thực hiện” (được đưa vào sử dụng thực tiễn) sáng kiến đa dạng Tính đổi người dùng: Sáng kiến có đặc điểm “đổi người dùng”6 “đổi nhà sản xuất” Đổi người dùng bắt nguồn từ nhu cầu đa dạng, khơng đồng nhất, chun biệt, nảy sinh q trình lao động, sản xuất thân người dùng mà cơng nghệ, thiết bị, giải pháp sẵn có thị trường khơng đáp ứng khơng sẵn có Về khả thu lợi, đa số người có sáng kiến nhắm tới lợi ích từ việc áp dụng sáng kiến cho hoạt động sản xuất thân họ Về loại tri thức, người có sáng kiến hiểu rõ vấn đề muốn tháo gỡ, trăn trở nó, vậy, họ vào vị tốt so với nhà khoa học, doanh nghiệp để đến giải pháp độc đáo, sáng tạo thường có tính “mới mặt công năng” Về chế lan tỏa tri thức, người có sáng kiến, sáng kiến tạo áp dụng lần đầu thường chia sẻ giải pháp với người dùng khác, nhiên, họ kết hợp với doanh nghiệp tự thân thương mại hóa sáng kiến thơng qua giới thiệu thị trường sản phẩm cải tiến Về sở hữu trí tuệ, với mong muốn việc tìm giải pháp phục vụ cho nhu cầu riêng thân, mang tính cá nhân, thường không cạnh tranh với người tiêu dùng tiềm khác nên quyền sở hữu trí tuệ đặt cách bản, có chủ đích7 Tính vơ hình, khơng thể chiếm hữu: Với tính chất tài sản trí tuệ, đặc tính vơ hình chất tri thức - thông tin sáng kiến nên thời điểm nhiều chủ thể sử dụng sáng kiến mà không cần hành vi chiếm hữu Khi sáng kiến đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích, tác giả sáng kiến, chủ đầu tư sáng kiến tiến hành thủ tục bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ, ngược lại họ tiến hành thủ tục cơng nhận sáng kiến giữ bí mật cho dạng bí mật thương mại 1.3 Vai trị sáng kiến Sáng kiến tạo với mục đích nâng cao hiệu suất lao động Ở khía cạnh kinh tế, áp dụng sáng kiến, đặc biệt sáng kiến dạng giải pháp kỹ thuật giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật, mang lại thu nhập cho chủ thể liên quan theo mức: Thứ nhất, nhà sáng kiến bù đắp chi phí, phí tổn phải gánh chịu trình tạo ra, áp dụng thử “Đổi người dùng” (user-innovation), khái niệm học thuật Eric Von Hippel - nhà kinh tế học người Mỹ đề xuất vào năm 1986 Ông biết đến nhiều với công việc phát triển khái niệm đổi người dùng - người dùng cuối, thay nhà sản xuất, chịu trách nhiệm lượng lớn đổi Eric Von Hippen (2009), “Democratizing Innovation: The Evolving Phenomenon of User Innovation”, International Journal of Innovation Science, Vol No 1, pp 29-40 JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 53 nghiệm hoàn thiện sáng kiến vốn, thời gian, trang thiết bị lao động tiêu hao; Thứ hai, tăng hiệu mặt kinh tế tăng khả thu lợi nhuận từ việc bán sản phẩm thông qua việc tăng doanh thu giá bán vượt trội; Thứ ba, nhà sáng kiến có khả có thu nhập từ việc chuyển giao sáng kiến, chuyển nhượng sáng kiến Suy cho cùng, phần thưởng cho nhà sáng kiến, nhà đầu tư sáng kiến lợi ích tài điều thúc đẩy họ lặp lại quy trình sáng tạo, đầu tư phần lợi nhuận vào nghiên cứu để tạo sáng kiến Nhà sáng kiến thuê người khác làm công tác nghiên cứu, người này, họ thúc đẩy tạo sáng kiến Như vậy, sở nơi áp dụng sáng kiến tạo lợi cạnh tranh chạy đua để cải tiến sáng kiến tiếp tục tạo sáng kiến mới, họ thu lợi nhuận từ sáng kiến ban đầu Do đó, tồn chu trình từ sáng kiến ban đầu đến sáng kiến cải tiến sáng kiến mới, sáng kiến sau lại sở cho cải tiến Đối với đối thủ cạnh tranh, họ tìm cách tạo sáng kiến mới, cạnh tranh tạo cách thức thường có hiệu thuận lợi hơn, theo đó, tồn chu kỳ sáng kiến cho đối thủ cạnh tranh Sáng kiến có tính chất hàng hóa cơng, phổ biến, áp dụng khuyến khích phát triển kinh tế-xã hội Khi sáng kiến phổ biến, sử dụng sáng kiến Bản chất kỹ thuật sáng kiến (nhất sáng kiến dạng giải pháp kỹ thuật) khuyến khích người có ý tưởng sáng tạo để tạo sáng kiến đổi Nó khuyến khích nỗ lực nhà sáng kiến, nhà đầu tư tạo sáng kiến tìm ý tưởng mới, để từ tạo sáng kiến mới, chí cịn hồn hảo sáng kiến gốc, tạo sáng kiến xung quanh sáng kiến gốc, nhiều sáng kiến đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế Theo đó, tồn chu kỳ sáng kiến cho người dùng xã hội Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Hình Chu trình sáng kiến 54 Một số vấn đề sáng kiến, hoạt động sáng kiến… Hoạt động sáng kiến 2.1 Khái niệm hoạt động sáng kiến Hoạt động sáng kiến hiểu phương thức vận động tạo sáng kiến, áp dụng sáng kiến người, trình người thực quan hệ người với việc tạo sáng kiến, áp dụng sáng kiến, q trình người có thêm kinh nghiệm, hiểu thuộc tính, quy luật giải pháp liên quan đến sáng kiến người lĩnh hội, nhập vào vốn hiểu biết lĩnh vực liên quan đến sáng kiến Đồng thời, người có thêm kinh nghiệm để tác động tạo sáng kiến Theo Điều lệ Sáng kiến, hoạt động sáng kiến gồm hoạt động tạo ra, áp dụng sáng kiến, công nhận sáng kiến, thực quyền nghĩa vụ liên quan đến sáng kiến Theo quan điểm nhóm tác giả, hoạt động sáng kiến bao gồm hoạt động tạo sáng kiến, áp dụng sáng kiến, công nhận công bố sáng kiến, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng 2.2 Chủ thể hoạt động sáng kiến Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động sáng kiến đa dạng, bao gồm tác giả sáng kiến; chủ đầu tư tạo sáng kiến; cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức (không phải tác giả sáng kiến chủ đầu tư sáng kiến) áp dụng sáng kiến chuyển giao sáng kiến, chuyển nhượng sáng kiến; chủ thể tham gia hoạt động hỗ trợ bao gồm: quan quản lý hoạt động sáng kiến, tổ chức công nhận, công bố sáng kiến; chuyên gia hỗ trợ; trường đại học, sở nghiên cứu, tổ chức môi giới, tổ chức hỗ trợ khác Theo nghĩa hẹp, chủ thể hoạt động sáng kiến bao gồm: tác giả sáng kiến; chủ đầu tư tạo sáng kiến; người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu; cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức chia sẻ sáng kiến 2.3 Nội dung hoạt động sáng kiến Hoạt động tạo sáng kiến Hoạt động tạo sáng kiến hoạt động tư duy, sáng tạo chủ thể để tạo giải pháp nhằm giải nhu cầu thực tiễn phục vụ cho thực tế lao động sản xuất thân chủ thể thúc đẩy theo nghề nghiệp với mục đích nâng cao hiệu suất lao động Đó q trình tìm tịi, thử sai, khai thác thơng tin sáng kiến biết, kết hợp sáng tạo giải pháp, cơng nghệ sẵn có, dựa tri thức KH&CN, tri thức kinh nghiệm tri thức truyền thống nhằm tạo sáng kiến Hoạt động áp dụng sáng kiến Theo nghĩa hẹp, áp dụng sáng kiến việc áp dụng chất kỹ thuật sáng kiến sở có khả mang lại lợi ích thiết thực cho sở JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 55 việc áp dụng áp dụng thử hoàn thiện sáng kiến Theo nghĩa rộng, áp dụng sáng kiến việc áp dụng chất kỹ thuật sáng kiến nhiều sở, nhiều nơi mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng việc áp dụng hiểu bao gồm việc người dùng áp dụng phần, tồn kiến thức, thơng tin sáng kiến Hoạt động cơng nhận sáng kiến Công nhận sáng kiến việc quan, tổ chức, doanh nghiệp (gọi chung sở) công nhận sáng kiến Hoạt động cơng nhận dựa sở yêu cầu tác giả sáng kiến, theo tiêu chuẩn, điều kiện, yêu cầu trình tự thủ tục định, bao gồm hoạt động sau: yêu cầu công nhận sáng kiến; tiếp nhận, xem xét đơn yêu cầu công nhận sáng kiến; công nhận sáng kiến cấp giấy chứng nhận sáng kiến Hoạt động công nhận bao gồm hoạt động công nhận sáng kiến có mức độ, phạm vi ảnh hưởng cấp tỉnh, cấp quốc gia Hoạt động công bố sáng kiến Công bố sáng kiến việc công khai thông tin sáng kiến để tất người biết Thơng tin sáng kiến cần cơng bố bao gồm tên sở áp dụng công nhận sáng kiến; tên sáng kiến công nhận; tác giả sáng kiến đồng tác giả sáng kiến; chủ đầu tư tạo sáng kiến; tóm tắt nội dung kỹ thuật sáng kiến; lợi ích kinh tế-xã hội thu việc áp dụng sáng kiến Mục đích cơng bố sáng kiến giúp công chúng, người dùng xác định tình trạng kỹ thuật sáng kiến cơng bố trước áp dụng sáng kiến đó; nghiên cứu tạo sáng kiến mới, tránh nghiên cứu trùng lặp, tiết kiệm thời gian chi phí; tránh xâm phạm quyền sáng kiến bảo hộ dạng sáng chế; giúp bên có quyền lợi liên quan phát sáng kiến có nội dung vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Hoạt động chia sẻ sáng kiến Chia sẻ sáng kiến hiểu việc truyền đạt phần, tồn kiến thức, thơng tin giải pháp mà sáng kiến có để người dùng khác hiểu chất sáng kiến áp dụng sáng kiến đó, cải tạo sáng kiến Chia sẻ sáng kiến hiểu bao gồm việc chuyển giao công nghệ liên quan đến sáng kiến, chuyển giao sáng kiến, chuyển nhượng sáng kiến 2.4 Vai trị hoạt động sáng kiến Do đặc tính đa dạng, vơ hình khơng thể chiếm hữu, cộng thêm đặc điểm “đổi người dùng” làm kìm hãm việc cơng bố, chia sẻ sáng kiến điều dẫn đến hạn chế tạo sáng kiến Do đó, hoạt động sáng kiến 56 Một số vấn đề sáng kiến, hoạt động sáng kiến… đóng vai trị khn khổ giữ cho chu kỳ sáng kiến vận động Hay suy cho cùng, vai trò hoạt động sáng kiến thúc đẩy đổi mới, sáng tạo tạo sáng kiến, phản ánh lực tạo sáng kiến chủ thể xã hội, bao gồm số lượng, chất lượng sáng kiến; thể lực áp dụng sáng kiến, khả tiếp cận thông tin sáng kiến chia sẻ sáng kiến cộng đồng Các hoạt động tạo sáng kiến, áp dụng sáng kiến, công nhận sáng kiến, công bố sáng kiến, chia sẻ sáng kiến hoạt động liên tục, nối tiếp, thúc đẩy kết từ sáng kiến ban đầu đến sáng kiến cải tiến sáng kiến tạo áp dụng vào sống, sáng kiến sau lại sở cho cải tiến Do đó, tồn chu trình hoạt động sáng kiến Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Hình Chu trình hoạt động sáng kiến Những yếu tố tác động tới việc công bố chia sẻ sáng kiến với cộng đồng 3.1 Nhóm yếu tố sách chế có liên quan Đó quy định sách trực tiếp hoạt động sáng kiến; Các văn pháp luật KH&CN có quy định sáng kiến Luật Khoa học công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ Đó bao gồm Chương trình phát triển tài sản trí tuệ; Chính sách hỗ trợ việc nghiên cứu phát triển, áp dụng thử nghiệm hoàn thiện sáng kiến; Chính sách tổ chức hội thi sáng kiến, sáng tạo, triển lãm kết lao động sáng tạo; Chính sách chế cơng nhận, công bố, phổ biến thông tin sáng kiến áp dụng rộng rãi sáng kiến; Chính sách tổng kết, khen thưởng hoạt động sáng kiến; Chính sách hỗ trợ tài chính, thuế cho hoạt động sáng kiến Các sách chế xây dựng ban hành phù hợp thúc đẩy công bố chia sẻ sáng kiến với cộng đồng, ngược lại kìm hãm khơng thúc đẩy cơng bố chia sẻ sáng kiến với cộng đồng JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 57 3.2 Hoạt động thông tin cổng thông tin phục vụ hoạt động sáng kiến Hoạt động thông tin phục vụ hoạt động sáng kiến gồm hoạt động thống kê sáng kiến; công bố, cung cấp thông tin thống kê thông tin sáng kiến; đảm bảo thông tin sáng kiến Nếu hoạt động thông tin phục vụ hoạt động sáng kiến đáp ứng yêu cầu người dùng, với ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin đại, tốc độ cao giúp cung cấp thông tin tập trung hóa xử lý liệu, dễ dàng trích xuất liệu sáng kiến, giúp khai thác thông tin sáng kiến nhanh chóng Ngược lại, làm giảm khả phổ biến tiếp cận thông tin sáng kiến, hạn chế khả khai thác thông tin sáng kiến, điều dẫn tới giảm chất lượng hiệu hoạt động sáng kiến, qua khơng thúc đẩy cơng bố chia sẻ sáng kiến với cộng đồng 3.3 Nhóm hoạt động hỗ trợ Hoạt động hỗ trợ gồm hỗ trợ tạo sáng kiến; hỗ trợ áp dụng thử hoàn thiện sáng kiến; hỗ trợ thủ tục tài chính, thủ tục sản xuất thử nghiệm; hỗ trợ đánh giá chất kỹ thuật sáng kiến để lựa chọn chế bảo vệ sáng kiến; hỗ trợ việc triển khai áp dụng sáng kiến lần đầu phương tiện vật chất kỹ thuật, điều kiện để triển khai áp dụng; hỗ trợ công nhận công bố sáng kiến; hỗ trợ thủ tục pháp lý, cách thức chia sẻ tiếp nhận sáng kiến Đội ngũ tham gia hoạt động hỗ trợ gồm cá nhân, tổ chức nhà tài trợ, chuyên gia, viện nghiên cứu, trường đại học, quan nhà nước liên quan tham gia hoạt động hỗ trợ này, tổ chức dịch vụ môi giới chuyển giao sáng kiến nhà tổ chức giao dịch sáng kiến (hội chợ, triển lãm,…), luật sư chuyển giao, chuyển nhượng sáng kiến Đội ngũ cần phát triển chất lượng số lượng, đồng thời chế tổ chức, phối hợp hợp lý góp phần thúc đẩy tính hiệu hoạt động sáng kiến, qua đó, thúc đẩy cơng bố chia sẻ sáng kiến với cộng đồng Nếu đội ngũ yếu chuyên môn, thiếu số lượng so với yêu cầu xã hội, với chế tổ chức, phối hợp yếu làm giảm hiệu hoạt động sáng kiến, qua khơng thúc đẩy cơng bố chia sẻ sáng kiến với cộng đồng 3.4 Mức độ hiểu biết chủ thể sáng kiến, hoạt động sáng kiến Mức độ hiểu biết chủ thể sáng kiến, hoạt động sáng kiến mức độ hiểu biết mà người hiểu biết trung bình biết cách thức áp dụng sáng kiến; thủ tục cách thức công nhận, công bố sáng kiến, bao gồm cách thức đăng ký đơn sáng chế; điều kiện công nhận sáng kiến điều kiện bảo hộ sáng chế; khả sử dụng mạng thông tin sáng kiến, sáng chế; khả tra cứu, đánh giá liệu thu thập phục vụ cho việc hiểu chất sáng kiến tạo lập tài sản trí tuệ Mức độ hiểu biết chủ thể sáng kiến, hoạt động sáng kiến nhân tố tác động tới hoạt động sáng kiến, mức độ hiểu biết cao chủ thể xã hội chủ 58 Một số vấn đề sáng kiến, hoạt động sáng kiến… động đổi mới, sáng tạo tạo sáng kiến; chủ động áp dụng sáng kiến; chủ động tiến hành thủ tục công nhận sáng kiến; chủ động công bố chia sẻ sáng kiến, đồng thời, làm cho việc phổ biến kiến thức, pháp luật sách sáng kiến nhanh hiệu Cơ chế khuyến khích cá nhân công bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng Cơ chế khuyến khích cá nhân cơng bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng bao gồm phương thức vận động, cách thức xếp tổ chức hoạt động sáng kiến, hình thức phương pháp điều tiết hoạt động sáng kiến; hệ thống pháp luật tạo khung pháp lý cho hoạt động sáng kiến, biện pháp sách tác động lên chu trình sáng kiến; bao gồm toàn mối quan hệ tác động biện chứng lẫn phận cấu thành, phù hợp với yêu cầu khách quan hoạt động sáng kiến nhằm hướng tới mục tiêu khuyến khích công bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng Cơ chế cho hoạt động sáng kiến thiết kế phải phù hợp với chất, đặc thù sáng kiến, thành phần cấu thành, yếu tố tác động chu trình hoạt động sáng kiến, đồng thời theo quan điểm, nguyên tắc định sau: Thứ nhất, quan điểm chủ đạo, chế cho hoạt động sáng kiến thiết kế để khuyến khích việc áp dụng, đầu tư tạo tài sản trí tuệ đối tượng bị loại trừ việc áp dụng khơng vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ hành, đồng thời, tài sản trí tuệ cho thấy giá trị hữu dụng giải nhiều vấn đề đặt thực tiễn mang tính cơng cộng Thứ hai, tại, chế khuyến khích hoạt động sáng kiến thiết kế dựa nguyên tắc không thừa nhận quyền sở hữu tài sản sáng kiến nhà đầu tư sáng tạo, mà khuyến khích phong trào lao động sáng tạo quần chúng lao động biện pháp thừa nhận quyền lợi người lao động (quyền tinh thần tác giả quyền hưởng thù lao tác giả sáng kiến, người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu) biện pháp mang tính chất thúc đẩy phong trào: khen thưởng, tôn vinh người lao động đơn vị tổ chức tốt hoạt động sáng kiến Trên nguyên tắc này, Điều lệ Sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐCP ngày 02/03/2012 tạo khung pháp lý cho hoạt động sáng kiến Khi sáng kiến có tính phạm vi sở, áp dụng áp dụng thử sở có khả mang lại lợi ích thiết thực sở cơng nhận cấp giấy chứng nhận sáng kiến cho tác giả Chính sách khuyến khích áp dụng sáng kiến lý mà việc cơng nhận sáng kiến trở thành phong trào rộng khắp với 20.000 sáng kiến công nhận năm giai đoạn 2016-2018, riêng 02 năm gần đây, có đến 40.000 sáng kiến u cầu cơng nhận năm (năm 2019 42.018 sáng kiến, năm 2020 46.944 sáng kiến) JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 59 Bảng Kết đạt hoạt động sáng kiến giai đoạn 2016-2020 TT Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số yêu cầu công nhận sáng kiến 24.871 20.179 23.198 42.018 46.994 Số sáng kiến công nhận 16.217 15.494 22.236 37.400 42.642 Số sáng kiến áp dụng 9.973 10.862 10.740 25.034 31.182 Số sáng kiến chuyển giao 40 45 69 375 597 Tỷ lệ sáng kiến chuyển giao so với số sáng kiến công nhận 0,25% 0,29% 0,31% 1,00% 1,36% Tỷ lệ sáng kiến chuyển giao so với số sáng kiến áp dụng 0,40% 0,41% 0,64% 1,50% 1,91% Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Bảng thể kết đạt hoạt động sáng kiến giai đoạn 20162020, tổng hợp chủ yếu từ sáng kiến báo cáo quan, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước, khối doanh nghiệp tư nhân chưa quan tâm (hoặc không báo cáo) hoạt động Hơn nữa, việc công nhận sáng kiến có tính phạm vi sở dẫn tới nhiều sáng kiến công nhận chưa thực chất lượng, sở công nhận cấp giấy chứng nhận sáng kiến khơng có sở rõ ràng pháp lý cho việc chuyển giao, chuyển nhượng sáng kiến, khó khăn áp dụng sách phù hợp hỗ trợ việc cơng bố, phổ biến, hỗ trợ chuyển giao sáng kiến có chất lượng Trong điều kiện nguồn lực hạn chế Nhà nước, cần xây dựng chế công nhận sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng cấp quốc gia Những sáng kiến cần quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận theo yêu cầu, tiêu chuẩn cách thức định (tạm gọi Cơ quan Sáng kiến Quốc gia) Thứ ba, Bảng cho thấy tỷ lệ sáng kiến chuyển giao so với số sáng kiến công nhận tỷ lệ sáng kiến chuyển giao so với số sáng kiến áp dụng hàng năm thấp Theo kết vấn chun gia, ngun tắc khơng thừa nhận quyền sở hữu tài sản thể Điều lệ Sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐCP ngày 02/03/2012 công nhận “tác giả sáng kiến”, “chủ đầu tư sáng kiến”, không công nhận “chủ sở hữu sáng kiến” ảnh hưởng đến khả công bố, chia sẻ rộng rãi sáng kiến chủ đầu tư tạo sáng kiến đặc biệt doanh nghiệp không muốn công bố rộng rãi sáng kiến có hiệu kinh tế cao, tìm cách 60 Một số vấn đề sáng kiến, hoạt động sáng kiến… giữ sáng kiến bí cơng nghệ, bí mật kinh doanh để tạo lợi cạnh tranh Lý rõ ràng chủ đầu tư tạo sáng kiến khơng có quyền ngăn cấm người khác áp dụng sáng kiến đầu tư, việc áp dụng hồn tồn miễn phí khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý khơng có động lực để chủ đầu tư tạo sáng kiến cơng bố sáng kiến Do đó, để thúc đẩy đổi sáng tạo, tạo sáng kiến, khuyến khích cá nhân cơng bố, chia sẻ sáng kiến, bên cạnh nguyên tắc không thừa nhận quyền sở hữu tài sản cần bổ sung thêm nguyên tắc thừa nhận quyền sở hữu tài sản sáng kiến (nhất sáng kiến giải pháp kỹ thuật có tính mới, sáng tạo, khả áp dụng rộng khắp khả áp dụng công nghiệp) Cơ chế bảo hộ sáng kiến dựa nguyên tắc thừa nhận quyền sở hữu tài sản sáng kiến khắc phục hạn chế, tồn chế công nhận sáng kiến dựa nguyên tắc không thừa nhận quyền sở hữu tài sản Khi đó, sáng kiến bảo hộ, chủ sở hữu sáng kiến có quyền ngăn cấm người khác áp dụng sáng kiến mình, việc người khác áp dụng sáng kiến phải xin phép chủ sở hữu phải trả phí, trường hợp người khác áp dụng sáng kiến bảo hộ khơng có cho phép chủ sở hữu sáng kiến phải chịu trách nhiệm pháp lý, điều tạo động lực cho chủ sở hữu sáng kiến công bố sáng kiến chia sẻ sáng kiến Vì vậy, nhằm thúc đẩy đổi sáng tạo tạo sáng kiến, khuyến khích cá nhân cơng bố, chia sẻ sáng kiến, cần thiết kế chế công nhận sáng kiến cho tác giả sáng kiến, chủ đầu tư sáng kiến lựa chọn hai cách thức sau: (i) theo cách thức quy định Điều lệ Sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐCP ngày 02/03/2012; (ii) Cơ quan Sáng kiến Quốc gia (bao gồm yêu cầu bảo hộ độc quyền sáng kiến sáng kiến giải pháp kỹ thuật yêu cầu công nhận phạm vi ảnh hưởng cấp quốc gia sáng kiến) Cơ chế bảo hộ độc quyền sáng kiến Cơ quan Sáng kiến Quốc gia thực theo cách thức sau: tác giả, chủ đầu tư tạo sáng kiến cung cấp thông tin chi tiết sáng kiến theo yêu cầu định; sau nhận yêu cầu từ tác giả sáng kiến, chủ đầu tư sáng kiến, Cơ quan Sáng kiến Quốc gia công bố công khai công báo, cổng thông tin điện tử quốc gia sáng kiến hồ sơ yêu cầu công nhận sáng kiến cấp quốc gia thời hạn 06 tháng; với sáng kiến khơng có tranh chấp, Cơ quan Sáng kiến Quốc gia đánh giá phạm vi ảnh hưởng, khả nhân rộng toàn quốc sáng kiến; với sáng kiến có tranh chấp, Cơ quan Sáng kiến Quốc gia phối hợp với Cơ quan quản lý hoạt động sáng kiến địa phương đánh giá, xử lý; Cơ quan Sáng kiến Quốc gia công nhận sáng kiến cấp quốc gia (đối với yêu cầu công nhận phạm vi ảnh hưởng cấp quốc gia sáng kiến) cấp giấy chứng nhận quyền cho sáng kiến khoảng thời gian bảo hộ cụ thể, ví dụ: 10 năm (đối với yêu cầu bảo hộ độc quyền sáng kiến), công bố công khai cổng thông tin điện tử quốc gia sáng kiến; xảy tranh JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 61 chấp sáng kiến công nhận, Cơ quan Sáng kiến Quốc gia tiến hành thẩm định tính sáng kiến; Thứ tư, cần thiết kế môi trường phù hợp nhằm thúc đẩy vòng quay chu trình hoạt động sáng kiến, đồng thời, làm rút ngắn thời gian chu kỳ hoạt động sáng kiến nhằm khuyến khích hoạt động cơng bố, chia sẻ sáng kiến với cộng đồng; tránh áp dụng máy móc biện pháp sách quen thuộc vốn thiết kế nhắm tới đối tượng hoạt động nghiên cứu triển khai chuyên nghiệp, hay “đổi nhà sản xuất” Các sách chế xây dựng, ban hành phải dựa quan điểm chủ đạo nguyên tắc thừa nhận không thừa nhận quyền sở hữu tài sản nêu trên; phù hợp, giải vấn đề liên quan tới hoạt động sáng kiến, đồng thời, sách cần đặt mối quan hệ biện chứng với Ngoài ra, cần xây dựng cổng thông tin quốc gia, triển khai hoạt động thông tin phục vụ hoạt động sáng kiến; cần xây dựng chế phát triển lực lượng hỗ trợ hoạt động sáng kiến, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan, tổ chức thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ; thúc đẩy hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật, sách, phổ biến kiến thức nhằm nâng cao mức độ hiểu biết chủ thể sáng kiến, hoạt động sáng kiến./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Phi Anh (2012) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động sáng kiến, sáng chế Nhà nông Báo cáo tổng hợp kết thực đề án cấp Bộ Cục Sở hữu trí tuệ Nguyễn Võ Hưng (2016) Nghiên cứu chế khuyến khích hoạt động đổi sáng tạo phục vụ sản xuất-kinh doanh cấp hộ gia đình Báo cáo tổng hợp đề tài cấp sở Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ Hồng Xn Long (2012) Nghiên cứu giải pháp tăng cường hoạt động sáng kiến cải tiến kỹ thuật Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài cấp sở Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ Nguyễn Thị Phương Mai (2005) Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống: trường hợp dược liệu Báo cáo tổng hợp đề tài cấp sở Viện Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ Bogers, M.; Afuah, A.; Bastian, B (2010) “Users as innovators: A review, critique, and future research directions”, Journal of Management, 36 (4): 857-875 Eric Von Hippen (2009) “Democratizing Innovation: The Evolving Phenomenon of User Innovation”, International Journal of Innovation Science, Vol No 1, pp 2940

Ngày đăng: 27/02/2024, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w