1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG – LÂM BẮC GIANG KHOA: NÔNG HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bắc Giang, ngày 10 tháng 12 năm 2020 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG TRỒNG TRỌT 1 Thông tin chung về học phần - Mã học phần : : KHC2062 - Số tín chỉ : 0 2 - Loại học phần : Tự chọn - Các học phần tiên quyết : Nông nghiệp hữu cơ - Các học phần song hành : - Các yêu cầu với học phần : - Bộ môn phụ trách học phần : Bộ môn Khoa học cây trồng , Khoa Nông học - Số tiết quy định đối với các hoạt động : + Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết + Hoạt động theo nhóm: 0 tiết * Thảo luận: 0 tiết + Tự học: 76 giờ * Làm bài tập: + Tự học có hướng dẫn: 0 giờ + Thực hành, thí nghiệm: 15 tiết * Bài tập lớn (tiểu luận): 0 giờ 2 Thông tin chung về các giảng viên TT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email Ghi chú 1 GS TS Đào Thanh Vân 0912039940 vannga@gamil com 2 ThS Hồ Lệ Quyên 09 35051989 quyenhole @gmail com 3 TS Nguyễn Bình Nhự 0979874534 nhunb@bafu edu vn 4 ThS Trần Thị Hiền 0976832347 hien15488@gmail com 3 Mục tiêu của học phần - Yêu cầu về kiến thức: + Hiểu và nhận thức được vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ cao vào s ản xuất trồng trọt; + Tiếp cận và áp dụng được những kiến thức chuyên ngành chuyên sâu thông qua các quy trình công nghệ cao; + Hiểu và giải thích cơ sở khoa học và thực tiễn, nội dung của các quy trình công nghệ cao ứng dụng trong sản xuất; - Yêu cầu về kỹ năng : 2 + Xác định được mục tiêu, định hướng ứng dụng và lựa chọn được công nghệ tiên tiến, phù hợp để ứng dụng + Xây dựng được chương trìn h, đề án, kế hoạch cụ thể để thực hiện việc ứng dụng, phát triển công nghệ cao trong sản xuất trồng trọt đạt hiệu quả cao; + Tổ chức, chỉ đạo và thực hiện được việc ứng dụng, phát triển công nghệ cao đã lựa chon vào trong sản xuất; + Đánh giá được hiệu quả của các chương trình, mô hình đã được ứng dụng - Yêu cầu về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm : làm chủ được công nghệ cao, khi áp dụng phải luôn đề cao trách nhiệm tuân thủ tiêu chuẩn quy định về an toàn thực phẩm về sản phẩm, đảm b ảo sức khỏe người s ử dụng, an toàn cho môi trường Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại Phụ lục 2 4 Chuẩn đầu ra của học phần (LO – Learning Outcomes) Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau khi h ọc xong môn học n ày, người học có th ể: LO 1 Chuẩn về kiến thức LO1 1 Hiểu và nhận thức được vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất trồng trọt; LO1 2 Tiếp cận và áp dụng được những kiến thức chuyên ngành chuyên sâu thông qua các quy trình công nghệ cao LO1 3 Hiểu và giải thích cơ sở khoa học và thực tiễn, nội dung của các quy trình công nghệ cao ứng dụng trong sản xuất; LO 2 Về kỹ năng LO2 1 Xác định được mục tiêu, định hướng ứng dụng và lựa chọn được công nghệ tiên tiến, phù hợp để ứng dụng LO2 2 Xây dựng được chương trình, đề án, kế hoạch cụ thể để thực hiện việc ứng dụng, phát triển công nghệ cao trong sản xuất trồng trọt đạt hiệu quả cao; LO2 3 Tổ chức, chỉ đạo và thực hiện được việc ứng dụng, phát triển công nghệ cao đã lựa chọn vào trong sản xuất; LO 2 4 Đánh giá được hiệu quả của các chương trình, mô hình đã được ứng dụng LO 3 Yêu cầu về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm LO3 1 Làm chủ được công nghệ cao, khi áp dụng phải luôn đề cao trách nhiệm tuân thủ tiêu chuẩn quy định về an toàn thực phẩm v ề sản phẩm, đảm bảo sức khỏe người sử dụng, an toàn cho môi trường 3 5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần - Vị trí: Ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt (2 tín chỉ) là học phần tự chọn trong khối kiến thức chuyên ngành Học phần được giảng dạy cho sinh viên năm thứ 4 , học kỳ thứ 7 - Vai trò: Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng về ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt - Quan hệ của học phần này với các học phần thuộc CTĐT: có mối quan hệ với các hcoj phần chuyên ngành có ứng dụng công nghệ cao - Khối lượng kiến thức cần trang bị cho người học về: Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, sự cần thiết của việc ứng dụng, phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao, tiên tiến ở Việt Nam; Tổng quan về nông nghiệp công nghệ cao, đánh giá điều kiện và thực trạng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam; Phương pháp phát triển và ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất các cây trồng nông nghiệp ; Một số quy trình công nghệ cao ứng dụng tron g sản xuất Trồng trọt hiện nay; Phương pháp xây dựng đề án phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất các cây trồng nông nghiệp cho một đơn vị, địa phương 6 Mức độ đóng góp của các bài giảng để đạt được chuẩn đầu ra của học phần Mức độ đóng góp củ a mỗi bài giảng được mã hóa theo 3 mức, trong đó: + Mức 1: Thấp ( Nhớ : Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học Ở cấp độ này người học cần nhớ lạ i đúng điều được hỏi đến ) + Mức 2: Trung bình ( Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này, người học cần nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ ) + Mức 3: Cao ( Vận dụng , phân tích, đánh giá, sáng tạo: Người học có khả năng ch ia các nội dung, các thông tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc của chúng) Bài giảng Chuẩn đầu ra của học phần LO1 1 LO1 2 LO1 3 LO2 1 LO2 2 LO2 3 LO2 4 LO3 1 Chương 1 2 2 2 3 Chương 2 2 2 2 2 3 3 Chương 3 3 3 3 Chương 4 3 3 3 3 3 7 Danh mục tài liệu - Tài liệu học tập chính: [1] Nguyễn Văn Quy , 20 20 Bài giảng Ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt Đại học Nông Lâm Huế 4 [2] Phạm Tiến Dũng , 2016 Giáo trình Nông nghiệp hữu cơ Đại học nông nghiệp - Tài liệu tham khảo: [ 3 ] Vũ Quang Sáng và cs , 2015 Giáo trình sinh lý thực vật ứng dụng , ĐHNN I Hà Nội [ 4 ] Dương Tấn Nhựt, 2013 Công nghệ sinh học thực vật NXB Nông nghiệp [ 5 ] Trần Thị Ba, 2019 Giáo trình cây rau NXB Đại học Cần Thơ 8 Nhiệm vụ của người học 8 1 Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần - Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập - Ch ủ đ ộ ng t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n gi ờ t ự h ọ c (Nhiệm vụ của người học được thể hiện tại Phụ lục 3) 8 2 Ph ầ n thực hành - Các bài thực hành của học phần; Bài 1: Viết một nội dung của các mục, các phần trong cấu trúc của 1 đề án tự đề xuất Bài 2 Kiến tập tại một cơ sở sản xuất công nghệ cao - Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: + Nhận biết công nghệ cơ sở sản xuất đó đang sử dụng Ưu và nhược điểm của công nghệ đang sử dụng đó + Phân tích phương pháp sử dụng của công nghệ sản xuất, mô tả phương pháp đó 9 Phương pháp giảng d ạy - Phần lý thuyết: + Phương pháp thuyết trình: dạy học bằng lời nói sinh động để trình bày một tài liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà SV đã thu lượm được một cách có hệ thống Phương pháp được thể hiện dưới hình thức giảng giải, giảng thuật và diễn giảng phổ thông + Phương pháp phát vấn: GV đặt ra những câu hỏi để SV suy nghĩ và trả lời Các câu hỏi được chuẩn bị và đề cập trong giáo án Phương pháp sử dụng 03 dạng gồm vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích – minh họa và vấn đáp phát hiện, đặt r a các 5 câu hỏi để SV suy nghĩ và trả lời + Phương pháp tự học: GV định hướng, tổ chức cho SV tự mình khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ của bản thân - Phần thực hành: + Phương pháp tự học: GV định hướng, tổ chức cho SV tự mình khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ của bản thân + Phương pháp tham quan thực tế: GV đưa Sv tham quan thực tế tại cơ sở sản xuất nông nghiệp cong nghệ cao , để SV trải nghiệm với các hoạt động tại cơ sở + Phương pháp thực hành: GV hướng dẫn SV thực hiện các thí nghiệm thực hành về công tác sản xuất cây trồng công nghệ cao (Phương pháp giảng dạy được thể hiện tại Phụ lục 3) (Nhiệm vụ của người học được th ể hiện tại Phụ lục 3) 10 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập 10 1 Các phương pháp kiểm tra đánh giá giúp đạt được và thể hiện, đánh giá được các kết quả học tập của học phần: + Phương pháp kiểm tra: Viết + Hình thức kiểm tra: Tự luận , báo cáo (Phương pháp kiểm tra đánh giá được thể hiện tại Phụ lục 4) 10 2 Làm rõ thang điểm, tiêu chí đánh giá và mô tả mức đạt được điểm số: + Thang điểm đánh giá: Theo thang điểm 10 + Hình thức đánh giá: Điểm chuyên cần: Điểm danh và thái độ học tập Kiểm tra thường xuyên và thi giữa học phần: Tự luận Thi kết thúc học phần: Tự luận + Tiêu chí đánh giá và trọng số Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra quá trình Điểm thi Chuyên cần Trung bình điểm Bài kiểm tra số 1, số 2 Bài thi giữa học phần Thi tự luận Trọng số 10% 20% 20% 50% Bảng 2: Đánh giá học phần B ả ng 2 1 Đánh giá chuyên c ầ n TT Hình th ứ c Tr ọ ng s ố Tiêu chí đánh giá CĐR Đi ể m 6 đi ể m c ủ a HP t ố i đa 1 Đi ể m chuyên c ầ n, ý th ứ c h ọ c t ậ p, tham gia th ả o lu ậ n 10% Thái đ ộ tham d ự (2%) Trong đó: - Luôn chú ý và tham gia các ho ạ t đ ộ ng (2%) - Khá chú ý, có tham gia (1,5%) - Có chú ý, ít tham gia (1%) - Không chú ý, không tham gia (0%) 2 Th ờ i gian tham d ự (8%) - N ế u v ắ ng 01 ti ế t tr ừ 1 % - V ắ ng quá 20% t ổ ng s ố ti ế t c ủ a h ọ c ph ầ n thì không đánh giá 8 Bảng 2 2 Đánh giá bài kiểm tr a thường xuyên, bài thực hành và bài thi giữa học phần Tiêu chí Trọng số Giỏi – Xuất sắc (8,5 - 10) Khá (7,0 - 8,4) Trung bình (5,5 - 6,9) Trung bình yếu (4,0 - 5,4) Kém 85% kiến thức của chương 1,2 Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi Hiểu 70% - 84% kiến thức của c hương 1,2 Có khả năng vận dụng 80% kiến thức để trả lời câu hỏi Hiểu 55% - 69% kiến thức của chương 1,2 Có khả năng vận dụng 50% kiến thức để trả lời câu hỏi Hiểu 40% - 50% kiến thức của chương 1,2 Có khả năng vận dụng 30% kiến thức để trả lời câu hỏi Hiểu 85% kiến thức của chương 3 , 4 Vận dụng được kiến thức vào bài thực hành Hiểu 70% - 84% kiến thức của c hương 3 , 4 Có khả năng vận dụng 80% kiến thức vào bài thực hành Hiểu 55% - 69% kiến thức của chương 3 , 4 Có khả năng vận dụng 50% kiến thức vào bài thực hành Hiểu 40% - 50% kiến thức của chương 3 , 4 Có khả năng vận dụng 30% kiến thức vào bài thực hành Hiểu 85% kiến thức của chương 1 - 3 Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi Hiểu 70% - 84% kiến thức của c hương 1 - 3 Có khả năng vận dụng 80% kiến thức để trả lời câu hỏi Hiểu 55% - 69% kiến thức của chương 1 - 3 Có khả năng vận dụng 50% kiến thức để trả lời câu hỏi Hiểu 40% - 50% kiến thức của chương 1 - 3 Có khả năng vận dụng 30% kiế n thức để trả lời câu hỏi Hiểu