1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng ống hút gạo của sinh viên tại tp hcm

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO T NG K T ỔẾĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H C C A SINH VIÊN ỌỦCÁC Y U TẾỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG NG HÚT GỐẠO CỦA SINH V

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG ỐNG HÚT GẠO CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM Lĩnh vực khoa học công nghệ: Xã hội TP HỒ CHÍ MINH – Tháng 5/2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG ỐNG HÚT GẠO CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM Lĩnh vực khoa học công nghệ: Xã hội Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Hiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huỳnh Anh Đinh Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Xuân Hương Tiêu Thị Nhi Phan Thị Thanh Tuyền TP HỒ CHÍ MINH – Tháng 5/2021 LỜI CẢM ƠN  Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý Thầy Cô, Gia đình Bạn bè Để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Hiệp tận tình hướng dẫn suốt trình vừa qua Đồng thời, chúng em chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cơ Khoa Thương mại, Trường Đại học Tài - Marketing truyền đạt kiến thức năm vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu mà cịn hành trang q báu để giúp đỡ cho công việc chúng em sau Với nỗ lực hết mình, chúng em hồn thành đề án mơn học mong nhận đóng góp từ phía Q Thầy Cơ để hồn thiện Xin chân thành cảm ơn TP HCM, ngày tháng năm 2021 Nhóm tác giả MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.6 Những đóng góp ý nghĩa đề tài 1.6.1 Về mặt khoa học: 1.6.2 Về mặt thực tiễn 1.7 Kết cấu báo cáo nghiên cứu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm hành vi hành vi người tiêu dùng 2.1.2 Khái niệm ống hút gạo 10 2.2 Cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu 11 2.2.1 Thuyết hành động hợp lý TRA 11 2.2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi dự định (TPB): 13 2.3 Một số nghiên cứu liên quan đề tài nghiên cứu 15 2.3.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 15 2.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước: 17 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Nghiên cứu định tính 23 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 23 3.2.2 Xây dựng phát triển thang đo 24 3.2.3 Kết nghiên cứu định tính 24 3.3 Nghiên cứu định lượng 26 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 26 3.3.2 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu 27 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu nghiên cứu 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 32 4.2 Kiểm định thang đo Cronbach’s Apha EFA 33 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha 33 4.2.2 Kết EFA biến độc lập 34 4.2.3 Kết EFA biến phụ thuộc 35 4.3 Phân tích hồi quy 36 4.3.1 Kiểm tra ma trận hệ số tương quan 36 4.3.2 Kiểm định mơ hình hồi quy giả thuyết nghiên cứu: 37 4.3.3 Kiểm tra vi phạm giả định mơ hình hồi quy 39 4.4 Kiểm định khác biệt hành vi sử dụng ống hút gạo theo đặc điểm nhân xã hội học 42 4.4.1 Kiểm định khác biệt hành vi sử dụng ống hút gạo theo giới tính người sử dụng 42 4.4.2 Kiểm định khác biệt hành vi tiêu dùng ống hút gạo theo trường học ngành học sinh viên 43 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 44 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 46 5.1 Kết luận 46 5.1.1 Kết đo lường ý nghĩa 48 5.1.2 Kết khác biệt cá nhân đến hành vi 48 5.2 Một số hàm ý sách 48 5.2.1 Tăng cương tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người việc tiêu dùng ống hút gạo 48 5.2.2 Gia tăng tính hữu dụng ống hút gạo 49 5.2.3 Có sách trợ giá doanh nghiệp kinh doanh ống hút gạo 49 5.2.4 Gia tăng ảnh hưởng yếu tố chuẩn chủ quan 50 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 51 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 51 5.3.2 Hướng nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH III PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA VII PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ EFA IX Document continues below Discover more from:Tế Lượng Kinh 20D_KTL2022 Trường Đại học Tài… 185 documents Go to course ĐỀ THI KTL tham khảo - Kinh tế… 100% (3) DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Tiến trình thực nghiên cứu 23 Bảng 3.2: Thang đo khái niệm yếu tố ảnh hưởng khái niệm hành vi Tiểu luận Kinh tế tiêu dùng ống hút gạo 25 lượng cân bằng… Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu 32 37 (3) Bảng 4.2: Kết Cronbach’s alpha thang đo khái niệm nghiên cứu 100% 33 Bảng 4.3: Kết phân tích EFA biến độc lập 34 Bảng 4.4: Kết phân tích EFA khái niệm hành vi tiêu dùng ống hút gạo 35 32 Course Syllabus - Bảng 4.5: Ma trận tương quan 36 INT NEGO 2021 Bảng 4.6: Tóm tắt mơ hình hồi quy 372510 11 Bảng 4.7: Bảng kết ANOVA mơ hình hồi quy 37 Kinh Doanh 100% (1) Quốc Tế Bảng 4.8: Hệ số hồi quy mơ hình hồi quy 38 Bảng 4.9: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 38 Bảng 4.10: Kết kiểm định tương quan hạng Spearman’s rho 41 Beer in Vietnam- Bảng 4.11: Thống kê trung bình hành vi sử dụng ống hút gạo theo giới tính 42 Shared-by-World… Bảng 4.12: Independent Samples Test 42 13 kinh ốtế Bảng 4.13: Kết kiểm định khác biệt hành vi tiêu dùng ngvĩ hút gạo theo 100% (2) mô trường học ngành học sinh viên 43 Bảng 4.14: Kết phân tích ANOVA 43 Bảng 4.15: So sánh mức độ ảnh hưởng giá trị trung bình yếu tố 45 DANH SÁCH HÌNH ẢNH What are the best ways to keep fit kinh tế vĩ Hình 2.1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA 12 (2) 100% mơ Hình 2.2: Mơ hình thuyết hành vi dự định TPB_ 14 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh 15 Hình 2.4: Mơ hình TPB yếu tố tác động đến ý định 16 Agater BA BMS Deconstructing… Hình 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng túi vải, thay túi nhựa 17 Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất nhóm tác giả 49 20 kinh tế vĩ mơ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 22 100% (1) Hình 4.1: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư 39 Hình 4.2: Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa 40 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ANOVA TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Analysis of Variance Phân tích phương sai Statistical Package for the SPSS Social Sciences CQ EFA Phần mềm xử lý số liệu thống kê Chuẩn chủ quan Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GC Giá HD Tính hữu dụng sản phẩm KMO Kaiser-Meyer-Olkin Chỉ số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố NT Nhận thức môi trường TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPB Theor of Planned Behavior Thuyết hành vi dự định TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lý VIF Variance inflation factor Hệ số phóng đại phương sai GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu “Hạn chế rác thải nhựa” phong trào Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi, tổ chức phát động tun truyền đến tồn thể cơng dân Việt Nam Đây thị Bộ trưởng, Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến ban hành nhằm hạn chế rác thải nhựa ngành y tế Việc làm có vai trị vơ quan trọng cấp bách, chung tay góp sức cơng dân Việt Nam, đặc biệt cán ngành y tế góp phần loại bỏ tình trạng nhiễm “trắng” rác thải nhựa gây Chính vậy, thay đổi hành vi, thói quen sử dụng túi ni lơng, sản phẩm nhựa khó phân hủy, sản phẩm nhựa sử dụng lần hôm Việt Nam quốc gia hàng đầu phải chịu trách nhiệm cho khoảng 13 triệu rác nhựa thải đại dương năm – nhận định ông Albert T Lieberg, trưởng đại diện Tổ chức Liên Hiệp Quốc (FAO) Việt Nam Ước tính riêng Việt Nam lượng rác thải nhựa đổ biển năm khoảng 0,28 – 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả biển giới) Việt Nam đối mặt với nhiều nguy từ rác thải nhựa, với số “khổng lồ” 1,8 triệu chất thải nhựa tạo Việt Nam/năm lượng nhựa tiêu thụ cịn tăng Trung bình phút giới có khoảng triệu chai nhựa bán ra, năm có khoảng 5000 tỷ túi nilon tiêu thụ Cịn Việt Nam, bình qn hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn TP Hà Nội TP HCM, trung bình ngày thải mơi trường khoảng 80 nhựa nilon Một điều đáng lưu ý việc phân loại, thu hồi xử lý rác thải Việt Nam hạn chế Lượng chất thải nhựa túi nilon Việt Nam, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt Nhưng 10% số lượng chất thải nhựa túi nilon không tái sử dụng mà thải bỏ hồn tồn ngồi mơi trường Lượng chất thải nhựa túi nilon thải bỏ Việt Nam xấp xỉ khoảng 2,5 triệu tấn/năm Đây “gánh nặng” cho mơi trường, chí dẫn đến thảm họa “ô nhiễm trắng” mà chuyên gia gọi Bạn tự tưởng tượng xem, ngày giới tràn ngập rác thải nhựa túi nilon khó phân hủy, lồi sinh vật biển, vi sinh vật có lợi đất khơng cịn tồn tại, nguồn đất, nguồn nước bị nhiễm, lồi cối chết dần mảnh đất khơ cằn chứa toàn rác thải Liệu sống nào?

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN