Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên , 5(3):1374-1383 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu 1 Trường Đại học Bách khoa TPHCM, Việt Nam 2 Đại học Quốc gia TPHCM, Việt Nam 3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Việt Nam Liên hệ Trần Thị Vân , Trường Đại học Bách khoa TPHCM, Việt Nam Đại học Quốc gia TPHCM, Việt Nam Email: tranthivankt@hcmut edu vn Lịch sử • Ngày nhận: 14-4-2021 • Ngày chấp nhận: 16-6-2021 • Ngày đăng: 15-7-2021 DOI : 10 32508/stdjns v5i3 1054 Bản quyền © ĐHQG Tp HCM Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4 0 International license Kỹ thuật giám sát tảo nở hoa từ không gian Nguyễn Hoàng Thông 1,2 , Lê Xuân Thuyên 2,3 , Trần Thị Vân 1,2,* Use your smartphone to scan this QR code and download this article TÓM TẮT Sự nở hoa của các loài vi tảo là một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của các sinh vật dưới nước Chúng làm suy kiệt nguồn oxi trong nước, làm thiếu hụt nghiêm trọng nguồn oxi hô hấp cho các sinh vật sống trong thủy vực Một số loài vi tảo còn có khả năng phát sinh ra các loại độc tố, điển hình là loài tảo lam, làm cho các loài sinh vật trong nước bị nhiễm độc, dẫn đến tử vong và gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của con người khi uống phải Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu lập bản đồ phân bố nồng độ tảo để hỗ trợ đánh giá chất lượng nước cho hồ Dầu Tiếng Ảnh vệ tinh Landsat được sử dụng để đánh giá định tính và định lượng phát hiện sự xuất hiện của tảo trong khu vực hồ Kết quả tính toán cho thấy, nồng độ tảo có mối tương quan tuyến tính với tỉ số kênh của thuật toán 3 kênh 3BDA(2), là sự kết hợp của các kênh phản xạ phổ ở dải bước sóng xanh GREEN, đỏ RED và cận hồng ngoại NIR Từ đó nghiên cứu đã mô phỏng phân bố không gian nồng độ tảo trên khu vực toàn hồ cho 3 thời điểm ảnh vệ tinh đã thu thập Kết quả của nghiên cứu này cho thấy công nghệ viễn thám có thể được dùng để giám sát sự xuất hiện và diễn biến nồng độ tảo trong nước, là giải pháp cần thiết nhằm đưa ra các cảnh báo kịp thời cũng như hỗ trợ việc giám sát và quản lý chất lượng môi trường nước để giảm thiểu thiệt hại đối với con người và hệ sinh thái Từ khoá: tảo nở hoa, tảo lam, tỷ số kênh, viễn thám GIỚI THIỆU Dân số thế giới bùng nổ, các quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa là nguồn phát sinh chất thải vào môi trường nước Những chất thải này đem lại hàm lượng dinh dưỡng vô cùng lớn, làm phú dưỡng các thủy vực, là nguồn dinh dưỡng giúp tảo có thể phát triển mạnh Đó là chưa kể đến việc sử dụng phân bón hóa học trong nông nghiệp, vốn chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng như N, P Lượng phân bón này thường bị rửa trôi bởi các trận mưa lớn và đổ vào các thủy vực gần đó, gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa, tạo điều kiện cho tảo nở hoa Hiện tượng tảo nở hoa là khi mật độ tế bào tảo gia tăng một cách nhanh chóng từ vài chục, vài trăm tế bào/mL lên hơn 10 000 tế bào/mL và thật sự gây hại đối với con người, sinh vật khi đạt mức 100 000 tế bào/mL 1 , tương đương nồng độ khoảng 1,2 mg/L đối với loài tảo lam 2 Sự nở hoa của tảo gây nên những tác động vô cùng nghiêm trọng đối với môi trường sống của các loài sinh vật trong nước Chúng làm suy kiệt nguồn oxi trong nước, làm thiếu hụt nghiêm trọng nguồn oxi cho các sinh vật sống trong thủy vực hô hấp Bên cạnh đó, một số loài tảo có khả năng phát sinh ra các loại độc tố, điển hình là loài tảo lam (hay còn gọi là vi khuẩn lam) Các loại độc tố này làm cho các loài sinh vật bị nhiễm độc và dẫn đến tử vong Sự nở hoa của tảo tại các vùng biển còn làm ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của các rạn san hô, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật biển Đối với con người tảo biển cũng gây những tác hại vô cùng to lớn khi gây chết hàng loạt các loại cá, tôm được con người nuôi trồng Những độc tố của tảo tiết ra trong môi trường nước còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của con người khi uống phải Chính vì những tác hại của hiện tượng nở hoa ở tảo gây ra, việc theo dõi, giám sát diễn biến, nồng độ tảo tại các vùng ven biển hay hồ nước là việc làm cần thiết nhằm có thể nhanh chóng đưa ra các cảnh báo cho người dân Tuy nhiên, việc giám sát nồng độ tảo trên một khu vực rộng lớn bằng các phương pháp đo đạc truyền thống là vô cùng khó khăn và tốn kém Phương pháp viễn thám cho phép giám sát bề mặt đất theo phần tử ảnh pixel phủ khắp trên một vùng nghiên cứu, kết hợp các kỹ thuật xử lý ảnh để phát hiện đối tượng bề mặt đã và đang thể hiện ưu thế nổi trội Trên thế giới, ứng dụng công nghệ viễn thám, theo dõi diễn biến của tảo bằng các ảnh vệ tinh là phương pháp thường được các nhà nghiên cứu sử dụng trong hơn hai thập kỉ gần đây như nghiên cứu sử dụng tổ hợp kênh ảnh (GREEN+NIR)/RED cho ảnh Landsat 7 để phân tích nồng độ tảo một đoạn sông Ohio, Hoa Kì 3 ; nghiên cứu so sánh thuật toán 2BDA, 3BDA và chỉ số NDCI (chỉ số diệp lục khác biệt chuẩn hóa) 4 ; nghiên cứu so sánh độ chính xác của phân tích Trích dẫn bài báo này: Thông N H, Thuyên L X, Vân T T Kỹ thuật giám sát tảo nở hoa từ không gian Sci Tech Dev J - Nat Sci ; 5(3):1374-1383 1374 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 tảo nở hoa giữa ảnh radar và ảnh viễn thám vệ tinh 5 ; nghiên cứu so sánh tính hiệu quả của các thuật toán của các ảnh vệ tinh WorldView, Sentinel 2, Landsat 8 và MERIS/OLCI 6 hay nghiên cứu so sánh hiệu quả thuật toán 2BDA, 3BDA và NDCI giữa ảnh Landsat 8 và Sentinel 2… 7 Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, giữa giá trị phổ phản xạ và giá trị thực đo có mối quan hệ tuyến tính ở mức khá trở lên (R 2 > 0,7) Tại Việt Nam, việc theo dõi nồng độ tảo bằng công nghệ viễn thám đã được nghiên cứu và ứng dụng chỉ trong những năm gần đây 8–10 Nhìn chung việc ứng dụng công nghệ viễn thám trong đánh giá hiện tượng nở hoa ở tảo đã và đang được nghiên cứu và phát triển rộng rãi trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam vẫn còn hạn chế chưa có nhiều nghiên cứu Thông qua một số nghiên cứu tổng hợp, các kênh ảnh NIR và kênh đỏ là các kênh ảnh thường được sử dụng trong các nghiên cứu Giải thích cho điều này là do kênh NIR có bước sóng nằm trong khoảng 715 nm là đỉnh phản xạ bức xạ của chlorophyll-a, còn kênh đỏ với bước sóng khoảng 686 nm là đỉnh hấp thụ của chlorophyll-a TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hồ Dầu Tiếng nằm ở thượng lưu sông Sài Gòn thuộc địa phận của 3 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương Hồ có toạ độ địa lí từ 11 o 29’07” đến 11 o 36’15” vĩ độ Bắc và từ 106 o 10’49” đến 106 o 29’07” kinh độ Đông (Hình 1) Cách thị xã Tây Ninh 25 km về phía Đông Bắc và cách TP HCM 70 km về phía Bắc Hồ Dầu Tiếng có hình chữ V, cao dần về phía Bắc Hai bên nhánh của hồ hướng về phía Tây Bắc có núi Bà Đen cao 986 m, núi cao nhất vùng Đông Nam Bộ, phía Đông Bắc có dãy núi Cậu cao 350 - 500 m 11 Hồ nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, được phân thành hai mùa rõ riệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 - 11 Khí hậu nóng ẩm, ôn hòa quanh năm, do nằm sâu trong lục địa nên ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác Nhiệt độ trung bình năm 27,4 0 C Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 70–80% Có hai mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 04, mùa mưa từ tháng 05 đến hết tháng 11 Lượng mưa trung bình năm là 1 800–2 200 mm Lượng sáng quanh năm dồi dào, mỗi ngày trung bình có đến 6 giờ nắng, cùng với nhiệt độ cao quanh năm là điều kiện vô cùng thuận lợi cho sự phát triển của các loài tảo, đặc biệt là loài tảo lam Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước ta, với dung tích hữu hiệu khoảng 1,45–1,5 tỉ m 3 , diện tích mặt nước là 27 000 ha, trong đó có 5 000 ha đất bán ngập triều, có khả năng tưới cho 175 000 ha đất canh tác của tỉnh Tây Ninh, TP HCM và Long An Mực nước dao động từ 17–24 m 11 Hồ lấy nước từ một số sông, suối bao gồm cả dòng Nước Đục và Krai Hình 1 : Vị trí địa lí hồ Dầu Tiếng chảy từ Campuchia hình thành trên sông Tha La, các dòng suối Chàm, Ngô, Xa Cát và Lap chảy vào hồ từ tỉnh Bình Dương 12 Được khởi công xây dựng từ 1979 và hoàn tất vào năm 1985, hồ Dầu Tiếng là một hồ chứa đa chức năng như ngăn lũ, cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu, rửa mặn, cải thiện chất lượng nước sông Sài Gòn và nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, Hồ Dầu Tiếng là nguồn nước cấp trực tiếp và gián tiếp (thông qua sông Sài Gòn) cho sinh hoạt của hàng triệu dân ở Tây Ninh và TP HCM Tuy nhiên hiện nay, hiện trạng chất lượng nước tại hồ Dầu Tiếng đang sụt giảm, nguồn nước trong hồ là nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải từ các nơi đổ vào, gây nguy cơ phú dưỡng, điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài tảo lam 13 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Dữ liệu Số đo quan trắc tảo Số liệu quan trắc và phân tích mẫu tảo lam được thu thập từ đề tài nghiên cứu của tác giả 14 thuộc Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP HCM trong thời gian năm 2012– 2013 tại 5 điểm quan trắc trên hồ Dầu Tiếng với vị trí tọa độ như trình bày trong Bảng 1 và Hình 2 Đơn vị của nồng độ tảo là mg/L Phương pháp phân tích tảo của tác giả 14 được thực hiện trong phòng thí nghiệm trên các mẫu nước thu từ hiện trường, cụ thể là định lượng vi khuẩn lam (VKL) được tiến hành bằng phương pháp đếm số lượng VKL bằng buồng đếm Uternohl (KC/AS) trên kính hiển vi đảo ngược (Olympus CKX 41) kèm theo thước đo chuyên dụng 15 Sinh khối VKL được tính toán dựa theo công thức thể tích hình học theo hướng dẫn của 16 Các 1375 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Bảng 1: Tọa độ năm điểm quan trắc trên hồ Dầu Tiếng Điểm thu mẫu Tọa độ North East DT1 11 o 20’32 8” 106 o 19’39 1” DT2 11 o 25’20 2” 106 o 22’09 3” DT3 11 o 27’48 4” 106 o 23’39 7” DT4 11 o 23’40 8” 106 o 17’04 2” DT5 11 o 26’47 8” 106 o 15’17 2” mẫu được chọn lựa theo ngày lấy ảnh vệ tinh sẽ được trình bày ở mục tiếp theo bên dưới Hình 2 : Vị trí năm điểm quan trắc trên ảnh Google Earth Dữ liệu viễn thám Thời gian nghiên cứu để chọn ảnh vệ tinh phụ thuộc vào nguồn số liệu sẵn có đã được thu thập Số liệu đo nồng độ tảo trên hồ Dầu Tiếng được quan trắc vào năm 2012 và 2013 do đó ảnh vệ tinh cũng phải được thu thập vào khoảng thời gian này Ảnh vệ tinh Landsat có rất nhiều ứng dụng trong giám sát môi trường và tài nguyên, dù là nguồn dữ liệu miễn phí nhưng chất lượng đảm bảo và được cộng đồng quốc tế tin tưởng Tuy nhiên, do đặc điểm ảnh quang học dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết và môi trường, vì vậy cần thiết phải chọn lựa ảnh có chất lượng tốt, không bị mây che phủ làm mất đối tượng quan sát, do đó thời điểm mùa khô là chọn lựa tốt nhất Khoảng thời gian nghiên cứu là giai đoạn của vệ tinh Landsat 7 đang hoạt động, mặc dù dữ liệu ảnh bị sọc lỗi do mất tín hiệu, tuy nhiên ngay tại khu vực hồ Dầu Tiếng thì không bị lỗi sọc, chỉ một vài lỗi rất nhỏ không đáng kể (Hình 3) Vì vậy nguồn ảnh vệ tinh Landsat 7 được sử dụng cho nghiên cứu Khu vực thuộc cảnh ảnh có dải bay/dòng (path/row) là 125/052 Thời gian thu nhận ảnh vào các ngày 27/11/2012, 26/01/2013 và 27/02/2013, tương đồng với thời gian quan trắc lấy mẫu thực địa Dữ liệu khác Ngoài dữ liệu ảnh vệ tinh và số đo quan trắc mặt đất, nghiên cứu đã sử dụng các dữ liệu hỗ trợ gồm: (i) Bản đồ nền địa hình số hóa, hệ tọa độ VN-2000, tỉ lệ 1/25 000, được thu thập từ Nhà xuất bản bản đồ, được sử dụng để nắn chỉnh hình học cho ảnh vệ tinh; (ii) Dữ liệu ảnh GoogleEarth, nguồn dữ liệu này thường có độ phân giải rất cao (trên dưới 1 m tùy khu vực) được sử dụng để tham khảo, đối chiếu các đối tượng quan sát từ ảnh Landsat; nghiên cứu này sử dụng dữ liệu ảnh GoogleEarth tại các năm tương ứng theo ảnh Landsat Phương pháp Định tính từ chỉ số phổ ảnh viễn thám Cơ sở của viễn thám là sóng điện từ được phản xạ hay bức xạ từ vật thể, là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu về đặc tính của đối tượng Tùy thuộc vào bước sóng điện từ phản xạ hay bức xạ này từ các vật thể được thu nhận bởi các bộ cảm biến sẽ tạo ra các bức ảnh viễn thám với các phổ khác nhau Phản xạ phổ tương ứng với từng loại lớp phủ mặt đất cho thấy có sự khác nhau do sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật thể, điều này cho phép viễn thám có thể xác định hoặc phân tích đặc điểm của lớp phủ thông qua việc đo lường phản xạ phổ 17 Các nghiên cứu chỉ ra rằng (Hình 4), thành phần chlorophyll-a trong tảo có xu hướng hấp thụ bức xạ cao ở các bước sóng nằm trong dải màu xanh lam ( ~ 430 nm) và dải màu đỏ ( ~ 686 nm) 4,6 , trong khi lại phản xạ rất mạnh tại các bước sóng nằm trong dải màu xanh lục ( ~ 550 nm) do thành phần diệp lục và dải gần hồng ngoại ( ~ 715 nm) do phản xạ từ thành phần tế bào thực vật 4 Việc ứng dụng các dải màu kênh ảnh như xanh lam, xanh lục, đỏ và cận hồng ngoại (NIR) đã được phát triển rộng rãi trong các thuật toán 3,6,7 Đây là các dải 1376 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Hình 3 : Ảnh Landsat 7 toàn cảnh có chứa hồ Dầu Tiếng ở tâm ảnh (a) và cắt nhỏ ngay khu vực hồ (b) Hình 4 : Phổ phản xạ của chlorophyll-a 18 màu thường được sử dụng trong các nghiên cứu do chúng có mối quan hệ chặt chẽ với thực vật nói chung, đặc biệt là các loài thực vật hay cụ thể là tảo trong môi trường nước Đối tượng nghiên cứu là sự hiện diện của tảo trong hồ Do đó, việc xác định phản xạ phổ của tảo hay cụ thể hơn là phản xạ phổ của chlorophyll- a là nền tảng cho các thuật toán phân tích Trong nghiên cứu này, hai thuật toán để đánh giá định tính sự phân bố của tảo trong hồ được sử dụng gồm: thuật toán hai kênh 2BDA và thuật toán ba kênh 3BDA Các thuật toán đều được phát triển dựa theo phương pháp tỉ số kênh Các ảnh tỉ số được tính toán bằng cách chia các giá trị của từng pixel ảnh nhằm làm nổi bật các yếu tố ảnh và loại bỏ các dạng nhiễu từ đó làm nổi bật lên đối tượng nghiên cứu 9 Các thuật toán dùng để tính toán định tính nồng độ tảo được sử dụng trong nghiên cứu được trình bày trong công thức (1), (2) và (3) 2 BDA = NIR / RED (1) 3 BDA ( 1 ) = ( GREEN + NIR ) / RED (2) 3 BDA ( 2 ) = ( GREEN − 1 + NIR − 1 ) / RED (3) Trong đó: GREEN, RED là các kênh phổ trong dải bước sóng nhìn thấy màu xanh lục và đỏ; NIR là kênh phổ trong dải bước sóng cận hồng ngoại Định lượng từ thống kê Phân tích tương quan được vận dụng để nghiên cứu mối quan hệ giữa các hiện tượng hoặc giữa các biến Phương pháp tương quan tuyến tính đơn được sử dụng trong nghiên cứu này để biểu hiện và phân tích mối liên hệ giữa số đo quan trắc mặt đất và giá trị phổ trích xuất từ ảnh vệ tinh ngay tại điểm quan trắc Hệ số tương quan dương phản ánh mối quan hệ cùng chiều (đồng biến), ngược lại, hệ số tương quan âm biểu thị mối quan hệ ngược (nghịch biến) giữa hai biến Phân tích hồi quy là quá trình ước lượng hoặc dự báo một biến trên cơ sở giá trị đã cho của các biến khác Kết quả của phân tích hồi quy là tìm ra dạng của mô hình hồi quy Đây là một vấn đề quan trọng, một trong những nhân tố có tính quyết định đối với kết quả nghiên cứu Dạng của mô hình hồi quy là một vấn đề thực nghiệm 19 Đồ thị điểm được sử dụng để biểu diễn mối liên hệ giữa 2 biến Trên các đồ thị này, các đường thẳng là đường hồi quy lý thuyết, chúng điều chỉnh và bù trừ chênh lệch ngẫu nhiên, cho nên chúng có khả năng tượng trưng được cho mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 biến xem xét Vị trí của các đường hồi quy lý thuyết này được xác định theo phương trình trong công thức (4) y = a + bx (4) 1377 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 trong đó, y là biến phụ thuộc với các giá trị nồng độ tảo được mô phỏng, x là biến độc lập là các giá trị phổ trích xuất từ ảnh vệ tinh, a và b là các hệ số phải xác định Phương pháp ước tính các hệ số này dựa vào phương pháp bình phương tối thiểu Hệ số a là mức độ xuất phát đầu tiên của đường hồi quy, đây là tham số tự do không phụ thuộc vào x Hệ số b là mức độ quy định độ dốc của đường hồi quy hay còn gọi là hệ số hồi quy, nói lên mức độ ảnh hưởng của biến độc lập x đối với biến phụ thuộc y, cụ thể là mỗi khi tăng x lên một giá trị thì y sẽ tăng bình quân lên một giá trị b Kiểm tra độ chính xác Sai số đánh giá độ chính xác được tính từ độ lệch trung bình (bias) giữa các giá trị ước tính với giá trị đo đạc thực tế theo công thức (5) bias = 1 N ∑ N i = 1 ( X − X ∗ ) (5) Trong đó, N là số mẫu được lấy để tính sai số; X là giá trị thực đo quan trắc, X* là giá trị tính toán từ ảnh vệ tinh Tổng hợp độ chính xác của mô hình hồi quy được đánh giá theo phương pháp bình phương nhỏ nhất Sai số được tính toán dựa trên độ chênh lệch bình phương giữa giá trị thực tế (của các điểm đối chiếu) và giá trị mô phỏng (trong mô hình hồi quy) theo công thức (6) RMSE = √ ∑ n i = 1 ( X − X ∗ ) 2 N (6) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sau các bước tiền xử lý và cắt ảnh khu vực nghiên cứu, ảnh vệ tinh Landsat được sử dụng tính toán theo hai thuật toán đã mô tả trong phần phương pháp Định tính sự xuất hiện tảo trên hồ Thuật toán hai kênh 2BDA Kết quả định tính theo thuật toán 2BDA (Hình 5) cho thấy sự khác biệt về giá trị phản xạ phổ giữa các tháng, đặc biệt là tháng 2/2013 có giá trị phản xạ phổ tại một số vùng cao hơn hai tháng còn lại Điều này có thể là do nồng độ tảo trong hồ Dầu Tiếng vào tháng 2/2013 cao hơn so với những tháng trước đó Tuy nhiên, cũng có thể là do ảnh hưởng của các yếu tố khác trong hồ như nồng độ phù sa cao, các chất hữu cơ có màu CDOM hay các phần tử không phải tảo NAP… So sánh với kết quả quan trắc tảo tại 5 điểm giữa các tháng, cho thấy nồng độ tảo của tháng 2/2013 và tháng 11/2012 cao hơn so với nồng độ tảo vào tháng 1/2013 Điều này cũng được thể hiện một phần trong kết quả tính toán định tính sơ bộ này Thuật toán ba kênh 3BDA(1) Kết quả nghiên cứu định tính theo thuật toán 3BDA(1) trình bày trên Hình 6 cho thấy sự khác biệt rõ rệt của kết quả tháng 2/2013 so với hai tháng còn lại Các kết quả tính toán của tháng 11/2012 và tháng 1/2013 cho thấy giá trị phản xạ phổ khá cao và đồng đều tại hầu hết các vùng nước Tuy nhiên, cơ sở lí thuyết của thuật toán 3BDA(1) là cộng thêm kênh GREEN, kênh phản xạ tốt bức xạ mặt trời vào trong công thức, nên sẽ làm tăng lượng quang phổ thu được Thuật toán ba kênh 3BDA(2) Thuật toán 3BDA(2) là thuật toán thực nghiệm của nghiên cứu này được phát triển dựa trên thuật toán 3BDA(1) và công thức của 4 Kết quả tính toán định tính của thuật toán 3BDA(2) được thể hiện trong Hình 7 Kết quả cho thấy sự thay đổi nồng độ tảo rõ rệt qua các tháng Tuy nhiên có thể nhận thấy rằng, ở cả ba tháng, vùng thủy vực giáp tỉnh Bình Dương luôn cho giá trị phản xạ phổ cao hơn vùng thủy vực giáp tỉnh Tây Ninh Định lượng nồng độ tảo Các mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng thường được biểu hiện bằng dạng phương trình tuyến tính Trong nhiều trường hợp phân tích, thực tế cho thấy mối liên hệ là phi tuyến tính, nhưng người ta cho rằng nếu không có sai số lớn lắm thì có thể dùng phương trình tuyến tính để mô tả một cách xấp xỉ, gần đúng, quá trình tính toán lại đơn giản hơn Cũng có khi hình thức của mối liên hệ hãy còn chưa rõ, người ta cũng giả thiết là mối liên hệ tuyến tính 20 Do đó, nghiên cứu này chỉ khảo sát cho trường hợp quan hệ tuyến tính Phương pháp định lượng nồng độ tảo được thực hiện thông qua thống kê tương quan theo tập số liệu được xây dựng từ số đo quan trắc mặt đất (nồng độ tảo sau phân tích phòng thí nghiệm, đơn vị mg/L) và giá trị phổ trích xuất từ ảnh vệ tinh sau tiền xử lý và tính toán theo thuật toán 2 kênh và 3 kênh (Bảng 2) Giá trị nồng độ tảo quan trắc mặt đất là nồng độ của loài tảo lam (cyanobacteria), loài chiếm ưu thế trong các loài tảo trên hồ Dầu Tiếng 21 Quá trình tính toán và khảo sát được thể hiện trên các biểu đồ phân tán điểm biểu diễn quan hệ giữa số liệu đo quan trắc mặt đất với giá trị phổ từ tính toán theo thuật toán 2 kênh và 3 kênh được trình bày trên các biểu đồ Hình 8 Kết quả phân tích tương quan của thuật toán 2BDA cho hệ số tương quan R 2 là 0,28, thể hiện sự tương quan kém giữa các giá trị quan trắc và bức xạ phổ Do đó, hàm hồi quy không phù hợp Kết quả phân 1378 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Hình 5 : Kết quả định tính theo thuật toán 2BDA: a, Ngày 27/11/2012; b, Ngày 26/01/2013; c, Ngày 27/02/2013 Hình 6 : Kết quả định tính theo thuật toán 3BDA(1): a, Ngày 27/11/2012; b, Ngày 26/01/2013; c, Ngày 27/02/2013 Hình 7 : Kết quả định tính theo thuật toán 3BDA(2): a, Ngày 27/11/2012; b, Ngày 26/01/2013; c, Ngày 27/02/2013 tích tương quan của thuật toán 3BDA(1) cho sự không tương quan giữa các giá trị phản xạ phổ và số liệu quan trắc, với R 2 là 0,03 Do đó, hàm hồi quy không phù hợp Trường hợp phân tích tương quan của thuật toán 3BDA(2) cho hệ số tương quan R 2 là 0,60, thể hiện mức tương quan khá, đây là mức tương quan tốt nhất trong ba thuật toán sử dụng trong nghiên cứu này Do đó, phương trình hồi quy được sử dụng để tính toán định lượng nồng độ tảo tại hồ Dầu Tiếng thể hiện trong công thức (7) y = − 0 , 0022 x + 3 , 411 (7) với x là giá trị ảnh tính từ công thức của thuật toán 3BDA(2); y là nồng độ tảo mô phỏng Từ đây các bản đồ phân bố không gian nồng độ tảo được thành lập phục vụ cho các bước phân tích tiếp sau (Hình 9) Các số liệu tính toán định lượng sau đó được so sánh với các kết quả quan trắc để kiểm tra tính chính xác của thuật toán 3BDA(2) Tính sai số theo chỉ tiêu Bias và RMSE cho thấy độ lệch Bias = 0,4776 (mg/L) và RMSE = 1,0752 (mg/L) là khá nhỏ Từ kết quả tính toán định tính và định lượng của thuật toán 3BDA(2) cho thấy, giá trị phản xạ phổ càng thấp càng biểu thị cho cho sự xuất hiện của tảo trên hồ 1379 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Bảng 2: Tập số liệu mẫu để tính tương quan và hồi quy Ngày Điểm quan trắc Nồng độ tảo (mg/L) Giá trị phổ 2BDA 3BDA(1) 3DBA(2) 27/11/2012 DT1 1,3538 0,440 2,334 1177,440 DT2 1,3379 0,580 2,407 1134,762 DT3 0,4534 0,502 2,398 963,410 DT4 1,4096 0,576 2,466 1371,981 DT5 4,3492 0,652 2,243 834,221 26/01/2013 DT1 1,2909 0,571 2,219 974,875 DT2 0,5936 0,555 2,095 956,550 DT3 0,7337 0,582 2,051 681,874 DT4 1,8860 0,628 2,102 751,529 DT5 1,3474 0,623 1,981 465,812 27/02/2013 DT1 0,2089 0,585 2,156 984,773 DT2 1,1505 0,457 1,922 922,903 DT3 2,6986 0,645 2,188 429,128 DT4 1,9260 0,664 2,066 602,777 DT5 2,3789 0,636 2,001 574,644 Hình 8 : Biểu diễn tương quan giữa nồng độ tảo và giá trị phổ tính từ thuật toán: a, 2BDA; b, 3BDA(1); c, 3BDA(2) Hình 9 : Mô phỏng phân bố không gian nồng độ tảo lam (mg/L) trên hồ Dầu Tiếng vào các thời điểm ảnh: a, 27/11/2012; b, 26/01/2013; c, 27/02/2013 1380 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Điều này thể hiện rõ nhất ở vị trí phía Đông của hồ Dầu Tiếng, khi kết quả phân tích định tính cho phản xạ phổ thấp hơn các vùng nước còn lại và kết quả tính toán định lượng lại cho thấy nồng độ tảo cao tại vùng nước này Thống kê từ ảnh phân bố không gian nồng độ tảo lam tại hồ Dầu Tiếng cho thấy, nồng độ tảo lam đạt từ 0 đến trên 4 mg/L Một số khu vực có nồng độ tảo cao như khu vực phía Tây Bắc và một phần nhỏ phía Đông của hồ Trong cả ba tháng nồng độ tảo tại khu vực phía Tây Bắc luôn cao hơn mức 2,2 mg/L và dao động trong khoảng 2,2–4,2 mg/L Đối với khu vực phía Đông hồ Dầu Tiếng, vào tháng 01/2013, nồng độ tảo dao động trong khoảng 1,6–2,5 mg/L, tuy nhiên vào các tháng 11/2012 và tháng 2/2013 nồng độ tảo luôn cao hơn mức 2,5 mg/L và cao nhất ở nồng độ 3,3 mg/L Nhìn chung các khu vực trên hồ Dầu Tiếng đang có dấu hiệu tảo nở hoa khi nồng độ > 1,2 mg/L 2,7 Nếu không kiểm soát tốt, hiện tượng nở hoa trong hồ Dầu Tiếng sẽ ngày càng trở nên xấu hơn và gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái trong thủy vực KẾT LUẬN Nghiên cứu này đã chứng minh khả năng của công nghệ viễn thám trong giám sát tảo trên hồ, trong khi thực tế khó có thể đo đạc toàn bộ hồ rộng lớn với mức độ chi tiết như từ ảnh vệ tinh So sánh giữa hai kết quả quan trắc và kết quả tính toán định lượng, tại một số vị trí quan trắc, nồng độ tảo có sự chênh lệch khá lớn Nguyên nhân dẫn dến sự chênh lệch có thể do nhiều yếu tố, trong đó có thể do tương quan chỉ ở mức khá (R 2 = 0,6) cho nên hàm hồi quy mô phỏng chưa được tốt Bên cạnh đó, bộ mẫu dùng cho phân tích tương quan giữa giá trị trị thực đo và giá trị phản xạ phổ cũng là một hạn chế Mặc dù kết quả đạt được chưa thực sự tốt, nhưng nhìn chung nghiên cứu này đã có thể mô phỏng được phân bố nồng độ tảo theo không gian Định hướng nghiên cứu tiếp theo và lâu dài hơn là sẽ tăng dày số lượng điểm quan trắc để hàm hồi quy sẽ có ý nghĩa thống kê hơn và mô phỏng tốt hơn cũng như thực hiện thêm các đợt khảo sát khác để đánh giá tốt hơn cho mô hình LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) trong khuôn khổ Đề tài mã số 562-2020-18-08 Đồng thời, chúng tôi xin cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM đã hỗ trợ thời gian và phương tiện vật chất cho nghiên cứu này DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2BDA : Thuật toán hai kênh (Two Band Algorithms) 3BDA : Thuật toán ba kênh (Three Band Algorithms) CDOM: Các chất hữu cơ hòa tan có màu (Chro- mophoric Dissolved Organic Matter) NAP : Các phần tử không phải tảo (Non-Algal Parti- cles) XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Nhóm tác giả xin cam đoan rằng không có bất kỳ xung đột lợi ích nào trong công bố bài báo ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ Nguyễn Hoàng Thông tham gia xử lý ảnh và tính toán Trần Thị Vân chịu trách nhiệm chính viết bài Lê Xuân Thuyên chỉnh lý kết quả TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 WHO Guidelines for Safe Recreational Water Environments (Online), Viewed 13 March 2021 2003;Available from: http: //www who int/water_sanitation_health/bathing/srwe1/en/ 2 Wenna H Dry Weight and Cell Density of Individual Algal and Cyanobacterial Cells for Algae, Master of Science Thesis, Fac- ulty of the Graduate School, University of Missouri 2014; 3 Bee S Seasonal and Annual Changes in Water Quality in the Ohio River Using Landsatbased measures of Turbidity and Chlorophyll-a, Master Bachelor of Science, Devi Ahilya Univer- sity 2008; 4 Augusto-Silva PB, et al Analysis of MERIS Reflectance Al- gorithms for Estimating Chlorophyll-a Concentration in a Brazilian Reservoir, Remote Sensing, vol 6, 11689-11707 2014;Available from: https://doi org/10 3390/rs61211689 5 Ganlin W, et al Monitoring cyanobacteria-dominant algal blooms in eutrophicated Taihu Lake in China with synthetic aperture radar images, Chinese Journal of Oceanology and Limnology 2015;33:139–148 Available from: https://doi org/ 10 1007/s00343-015-4019-8 6 Richard J Evaluating the portability of satellite derived chlorophyll-a algorithms for temperate inland lakes using air- borne hyperspectral imagery and dense surface observations Harmful Algae , 76, 35-46 2018;PMID: 29887203 Available from: https://doi org/10 1016/j hal 2018 05 001 7 Buma WG, Lee SI Evaluation of Sentinel-2 and Landsat 8 Images for Estimating Chlorophyll-a Concentrations in Lake Chad, Africa, Remote Sensing, 2437 2020;Available from: https://doi org/10 3390/rs12152437 8 Nguyen HQ, Ha NT, Pham TL Inland harmful cyanobacte- rial bloom prediction in the eutrophic Tri An Reservoir using satellite band ratio and machine learning approaches, Envi- ronmental Science and Pollution Research, 27, pages 9135- 9151 2019;PMID: 31916153 Available from: https://doi org/ 10 1007/s11356-019-07519-3 9 Phi NQ, Như NTH, Đức Mạnh N, Cường LP, Huy LV, Hoàn LH Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực ven biển cửa Đáy ứng dụng công nghệ viễn thám Kỷ yếu hội thảo GIS toàn quốc 2014, 28/11/2014, Đại học Cần Thơ 2014; 10 Sơn NT, et al Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM+ đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn- Sức khỏe & Môi trường lao động, số 1,2&3, 81- 96 2019; 11 Tám TX Nghiên cứu thành phần loài cá ở hồ Dầu Tiếng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 2017;10:62–70 12 Tuấn NT Ứng dụng công nghệ GIS và mô hình SWAT đánh giá chất lượng nước lưu vực hồ Dầu Tiếng, Luận văn Kỹ sư, Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm 2011; 13 Đào Thanh Sơn, Ly TT, Lưu PT Nguy cơ ngộ độc bởi độc tố vi khuẩn lam ở hồ Dầu Tiếng, STINFO, số 1&2/2013 2013;p 49–55 1381 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 14 Đào Thanh Sơn Nghiên cứu vi khuẩn lam, độc tố microcystins ở hồ Dầu Tiếng trong mối tương quan với các yếu tố môi trường Đề tài cấp ĐHQG-HCM, mã số: B2012-24-01TĐ 2012; 15 Sournia A Phytoplankton manual UNESCO, UK p 77 1978; 16 Olrik K, et al Methods for quantitative assessment of phytoplankton in freshwater, part 1: sampling, processing and application in freshwater environmental monitoring pro- grammes Naturvardsverket Forlag, Stockholm 1998;p 1–86 17 Trung LV Giáo trình viễn thám, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 2015; 18 Schirber M The Full Palette of Photosynthesis, NASA 2013; 19 Quảng N Một số phương pháp toán học hiện đại, NXB Bưu điện 2008; 20 Quế NT, Hà VM Giáo trình thống kê kinh tế, NXB ĐHQG Hà Nội 2008; 21 Quý HVN, Đỗ Thị Bích Lộc Đánh giá khu hệ thực vật nổi thuộc hệ thống thủy lợi hồ Dầu Tiếng năm 2012 Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 18/10/2013, Hà Nội 2012; 1382 Science & Technology Development Journal – Natural Sciences, 5(2):1374-1383 Open Access Full Text Article Research article 1 University of Technology (HCMUT), Vietnam 2 Vietnam National University Ho Chi Minh City (VNU-HCM), Vietnam 3 University of Science (HCMUS), Vietnam Correspondence Tran Thi Van , University of Technology (HCMUT), Vietnam Vietnam National University Ho Chi Minh City (VNU-HCM), Vietnam Email: tranthivankt@hcmut edu vn History • Received: 14-4-2021 • Accepted: 16-6-2021 • Published: 15-7-2021 DOI : 10 32508/stdjns v5i3 1054 Copyright © VNU-HCM Press This is an open- access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4 0 International license Monitoring techniques for algae blooms from space Nguyen Hoang Thong 1,2 , Le Xuan Thuyen 2,3 , Tran Thi Van 1,2,* Use your smartphone to scan this QR code and download this article ABSTRACT Microalgae blooms are one of the most serious environmental problems that greatly affect the living environment of aquatic organisms They deplete the oxygen source in the water, seriously depleting the respiratory oxygen source for organisms living in the water body Some species of microalgae are also capable of producing toxins, typically blue-green algae, poisoning aquatic or- ganisms and causing death, health effects on human life when ingested This paper presents the results of research on mapping algae concentration distribution to support water quality assess- ment for Dau Tieng reservoir Landsat satellite imagery was used for qualitative and quantitative assessment of algae presence in the lake area Calculation results showed that algae concentration had a linear correlation with the band ratio of the 3-band algorithm (3BDA (2), and was a combina- tion of spectral reflective bands in the green wavelength bands GREEN, RED and near infrared NIR We simulated the spatial distribution of algae concentrations on the entire lake area on 3 points of time when satellite images had been collected Result of this study showed that remote sens- ing technology can be used for monitoring the appearance and change of algae concentration in water, which is an essential measurement for timely providing warnings as well as assisting in monitoring and managing water environment quality to minimize damages to people and the ecosystem Key words: algal blooms, band ratio, cyanobacteria, remote sensing Cite this article : Thong N H, Thuyen L X, Van T T Monitoring techniques for algae blooms from space Sci Tech Dev J - Nat Sci ; 5(2):1374-1383 1 383
Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Kỹ thuật giám sát tảo nở hoa từ khơng gian Nguyễn Hồng Thơng1,2 , Lê Xn Thun2,3 , Trần Thị Vân1,2,* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Sự nở hoa loài vi tảo vấn đề môi trường nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống sinh vật nước Chúng làm suy kiệt nguồn oxi nước, làm thiếu hụt nghiêm trọng nguồn oxi hô hấp cho sinh vật sống thủy vực Một số loài vi tảo cịn có khả phát sinh loại độc tố, điển hình lồi tảo lam, làm cho loài sinh vật nước bị nhiễm độc, dẫn đến tử vong gây ảnh hưởng đến sức khỏe, chí tính mạng người uống phải Bài báo trình bày kết nghiên cứu lập đồ phân bố nồng độ tảo để hỗ trợ đánh giá chất lượng nước cho hồ Dầu Tiếng Ảnh vệ tinh Landsat sử dụng để đánh giá định tính định lượng phát xuất tảo khu vực hồ Kết tính tốn cho thấy, nồng độ tảo có mối tương quan tuyến tính với tỉ số kênh thuật toán kênh 3BDA(2), kết hợp kênh phản xạ phổ dải bước sóng xanh GREEN, đỏ RED cận hồng ngoại NIR Từ nghiên cứu mơ phân bố khơng gian nồng độ tảo khu vực tồn hồ cho thời điểm ảnh vệ tinh thu thập Kết nghiên cứu cho thấy công nghệ viễn thám dùng để giám sát xuất diễn biến nồng độ tảo nước, giải pháp cần thiết nhằm đưa cảnh báo kịp thời hỗ trợ việc giám sát quản lý chất lượng môi trường nước để giảm thiểu thiệt hại người hệ sinh thái Từ khoá: tảo nở hoa, tảo lam, tỷ số kênh, viễn thám GIỚI THIỆU Trường Đại học Bách khoa TPHCM, Việt Nam Đại học Quốc gia TPHCM, Việt Nam Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Việt Nam Liên hệ Trần Thị Vân, Trường Đại học Bách khoa TPHCM, Việt Nam Đại học Quốc gia TPHCM, Việt Nam Email: tranthivankt@hcmut.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 14-4-2021 • Ngày chấp nhận: 16-6-2021 • Ngày đăng: 15-7-2021 DOI : 10.32508/stdjns.v5i3.1054 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Dân số giới bùng nổ, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nguồn phát sinh chất thải vào môi trường nước Những chất thải đem lại hàm lượng dinh dưỡng vô lớn, làm phú dưỡng thủy vực, nguồn dinh dưỡng giúp tảo phát triển mạnh Đó chưa kể đến việc sử dụng phân bón hóa học nơng nghiệp, vốn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng N, P Lượng phân bón thường bị rửa trơi trận mưa lớn đổ vào thủy vực gần đó, gây nên tượng phú dưỡng hóa, tạo điều kiện cho tảo nở hoa Hiện tượng tảo nở hoa mật độ tế bào tảo gia tăng cách nhanh chóng từ vài chục, vài trăm tế bào/mL lên 10.000 tế bào/mL thật gây hại người, sinh vật đạt mức 100.000 tế bào/mL , tương đương nồng độ khoảng 1,2 mg/L loài tảo lam Sự nở hoa tảo gây nên tác động vô nghiêm trọng môi trường sống loài sinh vật nước Chúng làm suy kiệt nguồn oxi nước, làm thiếu hụt nghiêm trọng nguồn oxi cho sinh vật sống thủy vực hô hấp Bên cạnh đó, số lồi tảo có khả phát sinh loại độc tố, điển hình lồi tảo lam (hay cịn gọi vi khuẩn lam) Các loại độc tố làm cho loài sinh vật bị nhiễm độc dẫn đến tử vong Sự nở hoa tảo vùng biển làm ảnh hưởng đến sống phát triển rạn san hô, môi trường sống nhiều loài sinh vật biển Đối với người tảo biển gây tác hại vô to lớn gây chết hàng loạt loại cá, tôm người nuôi trồng Những độc tố tảo tiết mơi trường nước cịn gây ảnh hưởng đến sức khỏe, chí tính mạng người uống phải Chính tác hại tượng nở hoa tảo gây ra, việc theo dõi, giám sát diễn biến, nồng độ tảo vùng ven biển hay hồ nước việc làm cần thiết nhằm nhanh chóng đưa cảnh báo cho người dân Tuy nhiên, việc giám sát nồng độ tảo khu vực rộng lớn phương pháp đo đạc truyền thống vơ khó khăn tốn Phương pháp viễn thám cho phép giám sát bề mặt đất theo phần tử ảnh pixel phủ khắp vùng nghiên cứu, kết hợp kỹ thuật xử lý ảnh để phát đối tượng bề mặt thể ưu trội Trên giới, ứng dụng công nghệ viễn thám, theo dõi diễn biến tảo ảnh vệ tinh phương pháp thường nhà nghiên cứu sử dụng hai thập kỉ gần nghiên cứu sử dụng tổ hợp kênh ảnh (GREEN+NIR)/RED cho ảnh Landsat để phân tích nồng độ tảo đoạn sơng Ohio, Hoa Kì ; nghiên cứu so sánh thuật tốn 2BDA, 3BDA số NDCI (chỉ số diệp lục khác biệt chuẩn hóa) ; nghiên cứu so sánh độ xác phân tích Trích dẫn báo này: Thông N H, Thuyên L X, Vân T T Kỹ thuật giám sát tảo nở hoa từ không gian Sci Tech Dev J - Nat Sci.; 5(3):1374-1383 1374 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 tảo nở hoa ảnh radar ảnh viễn thám vệ tinh ; nghiên cứu so sánh tính hiệu thuật tốn ảnh vệ tinh WorldView, Sentinel 2, Landsat MERIS/OLCI hay nghiên cứu so sánh hiệu thuật toán 2BDA, 3BDA NDCI ảnh Landsat Sentinel 2… Các kết nghiên cứu rằng, giá trị phổ phản xạ giá trị thực đo có mối quan hệ tuyến tính mức trở lên (R2 > 0,7) Tại Việt Nam, việc theo dõi nồng độ tảo công nghệ viễn thám nghiên cứu ứng dụng năm gần 8–10 Nhìn chung việc ứng dụng công nghệ viễn thám đánh giá tượng nở hoa tảo nghiên cứu phát triển rộng rãi giới, nhiên Việt Nam cịn hạn chế chưa có nhiều nghiên cứu Thông qua số nghiên cứu tổng hợp, kênh ảnh NIR kênh đỏ kênh ảnh thường sử dụng nghiên cứu Giải thích cho điều kênh NIR có bước sóng nằm khoảng 715 nm đỉnh phản xạ xạ chlorophyll-a, cịn kênh đỏ với bước sóng khoảng 686 nm đỉnh hấp thụ chlorophyll-a TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hồ Dầu Tiếng nằm thượng lưu sơng Sài Gịn thuộc địa phận tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương Hồ có toạ độ địa lí từ 11o 29’07” đến 11o 36’15” vĩ độ Bắc từ 106o 10’49” đến 106o 29’07” kinh độ Đơng (Hình 1) Cách thị xã Tây Ninh 25 km phía Đơng Bắc cách TP.HCM 70 km phía Bắc Hồ Dầu Tiếng có hình chữ V, cao dần phía Bắc Hai bên nhánh hồ hướng phía Tây Bắc có núi Bà Đen cao 986 m, núi cao vùng Đơng Nam Bộ, phía Đơng Bắc có dãy núi Cậu cao 350 - 500 m 11 Hồ nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân thành hai mùa rõ riệt: mùa mưa tháng - 11 Khí hậu nóng ẩm, ơn hịa quanh năm, nằm sâu lục địa nên chịu ảnh hưởng bão yếu tố bất lợi khác Nhiệt độ trung bình năm 27,40 C Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 70–80% Có hai mùa rõ rệt, mùa khơ từ tháng 12 đến hết tháng 04, mùa mưa từ tháng 05 đến hết tháng 11 Lượng mưa trung bình năm 1.800–2.200 mm Lượng sáng quanh năm dồi dào, ngày trung bình có đến nắng, với nhiệt độ cao quanh năm điều kiện vô thuận lợi cho phát triển loài tảo, đặc biệt loài tảo lam Hồ Dầu Tiếng cơng trình thủy lợi lớn nước ta, với dung tích hữu hiệu khoảng 1,45–1,5 tỉ m3 , diện tích mặt nước 27.000 ha, có 5.000 đất bán ngập triều, có khả tưới cho 175.000 đất canh tác tỉnh Tây Ninh, TP.HCM Long An Mực nước dao động từ 17–24 m 11 Hồ lấy nước từ số sông, suối bao gồm dịng Nước Đục Krai 1375 Hình 1: Vị trí địa lí hồ Dầu Tiếng chảy từ Campuchia hình thành sơng Tha La, dịng suối Chàm, Ngô, Xa Cát Lap chảy vào hồ từ tỉnh Bình Dương 12 Được khởi cơng xây dựng từ 1979 hoàn tất vào năm 1985, hồ Dầu Tiếng hồ chứa đa chức ngăn lũ, cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu, rửa mặn, cải thiện chất lượng nước sơng Sài Gịn ni trồng thủy sản Bên cạnh đó, Hồ Dầu Tiếng nguồn nước cấp trực tiếp gián tiếp (thông qua sông Sài Gòn) cho sinh hoạt hàng triệu dân Tây Ninh TP.HCM Tuy nhiên nay, trạng chất lượng nước hồ Dầu Tiếng sụt giảm, nguồn nước hồ nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải từ nơi đổ vào, gây nguy phú dưỡng, điều kiện thuận lợi cho phát triển loài tảo lam 13 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Dữ liệu Số đo quan trắc tảo Số liệu quan trắc phân tích mẫu tảo lam thu thập từ đề tài nghiên cứu tác giả 14 thuộc Khoa Môi trường Tài nguyên, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM thời gian năm 2012– 2013 điểm quan trắc hồ Dầu Tiếng với vị trí tọa độ trình bày Bảng Hình Đơn vị nồng độ tảo mg/L Phương pháp phân tích tảo tác giả 14 thực phịng thí nghiệm mẫu nước thu từ trường, cụ thể định lượng vi khuẩn lam (VKL) tiến hành phương pháp đếm số lượng VKL buồng đếm Uternohl (KC/AS) kính hiển vi đảo ngược (Olympus CKX 41) kèm theo thước đo chuyên dụng 15 Sinh khối VKL tính tốn dựa theo cơng thức thể tích hình học theo hướng dẫn 16 Các Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Bảng 1: Tọa độ năm điểm quan trắc hồ Dầu Tiếng Điểm thu mẫu Tọa độ North East DT1 11o 20’32.8” 106o 19’39.1” DT2 11o 25’20.2” 106o 22’09.3” DT3 11o 27’48.4” 106o 23’39.7” DT4 11o 23’40.8” 106o 17’04.2” DT5 11o 26’47.8” 106o 15’17.2” mẫu chọn lựa theo ngày lấy ảnh vệ tinh trình bày mục bên 27/11/2012, 26/01/2013 27/02/2013, tương đồng với thời gian quan trắc lấy mẫu thực địa Dữ liệu khác Hình 2: Vị trí năm điểm quan trắc ảnh Google Earth Ngoài liệu ảnh vệ tinh số đo quan trắc mặt đất, nghiên cứu sử dụng liệu hỗ trợ gồm: (i) Bản đồ địa hình số hóa, hệ tọa độ VN-2000, tỉ lệ 1/25.000, thu thập từ Nhà xuất bản đồ, sử dụng để nắn chỉnh hình học cho ảnh vệ tinh; (ii) Dữ liệu ảnh GoogleEarth, nguồn liệu thường có độ phân giải cao (trên m tùy khu vực) sử dụng để tham khảo, đối chiếu đối tượng quan sát từ ảnh Landsat; nghiên cứu sử dụng liệu ảnh GoogleEarth năm tương ứng theo ảnh Landsat Phương pháp Định tính từ số phổ ảnh viễn thám Dữ liệu viễn thám Thời gian nghiên cứu để chọn ảnh vệ tinh phụ thuộc vào nguồn số liệu sẵn có thu thập Số liệu đo nồng độ tảo hồ Dầu Tiếng quan trắc vào năm 2012 2013 ảnh vệ tinh phải thu thập vào khoảng thời gian Ảnh vệ tinh Landsat có nhiều ứng dụng giám sát môi trường tài nguyên, dù nguồn liệu miễn phí chất lượng đảm bảo cộng đồng quốc tế tin tưởng Tuy nhiên, đặc điểm ảnh quang học dễ bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết môi trường, cần thiết phải chọn lựa ảnh có chất lượng tốt, không bị mây che phủ làm đối tượng quan sát, thời điểm mùa khơ chọn lựa tốt Khoảng thời gian nghiên cứu giai đoạn vệ tinh Landsat hoạt động, liệu ảnh bị sọc lỗi tín hiệu, nhiên khu vực hồ Dầu Tiếng khơng bị lỗi sọc, vài lỗi nhỏ khơng đáng kể (Hình 3) Vì nguồn ảnh vệ tinh Landsat sử dụng cho nghiên cứu Khu vực thuộc cảnh ảnh có dải bay/dịng (path/row) 125/052 Thời gian thu nhận ảnh vào ngày Cơ sở viễn thám sóng điện từ phản xạ hay xạ từ vật thể, nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu đặc tính đối tượng Tùy thuộc vào bước sóng điện từ phản xạ hay xạ từ vật thể thu nhận cảm biến tạo ảnh viễn thám với phổ khác Phản xạ phổ tương ứng với loại lớp phủ mặt đất cho thấy có khác tương tác xạ điện từ vật thể, điều cho phép viễn thám xác định phân tích đặc điểm lớp phủ thơng qua việc đo lường phản xạ phổ 17 Các nghiên cứu (Hình 4), thành phần chlorophyll-a tảo có xu hướng hấp thụ xạ cao bước sóng nằm dải màu xanh lam (~430 nm) dải màu đỏ (~686 nm) 4,6 , lại phản xạ mạnh bước sóng nằm dải màu xanh lục (~550 nm) thành phần diệp lục dải gần hồng ngoại (~715 nm) phản xạ từ thành phần tế bào thực vật Việc ứng dụng dải màu kênh ảnh xanh lam, xanh lục, đỏ cận hồng ngoại (NIR) phát triển rộng rãi thuật tốn 3,6,7 Đây dải 1376 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Hình 3: Ảnh Landsat tồn cảnh có chứa hồ Dầu Tiếng tâm ảnh (a) cắt nhỏ khu vực hồ (b) 3BDA(2) = (GREEN −1 + NIR−1 )/RED (3) Trong đó: GREEN, RED kênh phổ dải bước sóng nhìn thấy màu xanh lục đỏ; NIR kênh phổ dải bước sóng cận hồng ngoại Định lượng từ thống kê Hình 4: Phổ phản xạ chlorophyll-a 18 màu thường sử dụng nghiên cứu chúng có mối quan hệ chặt chẽ với thực vật nói chung, đặc biệt loài thực vật hay cụ thể tảo môi trường nước Đối tượng nghiên cứu diện tảo hồ Do đó, việc xác định phản xạ phổ tảo hay cụ thể phản xạ phổ chlorophylla tảng cho thuật tốn phân tích Trong nghiên cứu này, hai thuật tốn để đánh giá định tính phân bố tảo hồ sử dụng gồm: thuật toán hai kênh 2BDA thuật toán ba kênh 3BDA Các thuật toán phát triển dựa theo phương pháp tỉ số kênh Các ảnh tỉ số tính tốn cách chia giá trị pixel ảnh nhằm làm bật yếu tố ảnh loại bỏ dạng nhiễu từ làm bật lên đối tượng nghiên cứu Các thuật tốn dùng để tính tốn định tính nồng độ tảo sử dụng nghiên cứu trình bày công thức (1), (2) (3) 2BDA = NIR / RED (1) 3BDA(1) = (GREEN + NIR)/RED (2) 1377 Phân tích tương quan vận dụng để nghiên cứu mối quan hệ tượng biến Phương pháp tương quan tuyến tính đơn sử dụng nghiên cứu để biểu phân tích mối liên hệ số đo quan trắc mặt đất giá trị phổ trích xuất từ ảnh vệ tinh điểm quan trắc Hệ số tương quan dương phản ánh mối quan hệ chiều (đồng biến), ngược lại, hệ số tương quan âm biểu thị mối quan hệ ngược (nghịch biến) hai biến Phân tích hồi quy trình ước lượng dự báo biến sở giá trị cho biến khác Kết phân tích hồi quy tìm dạng mơ hình hồi quy Đây vấn đề quan trọng, nhân tố có tính định kết nghiên cứu Dạng mơ hình hồi quy vấn đề thực nghiệm 19 Đồ thị điểm sử dụng để biểu diễn mối liên hệ biến Trên đồ thị này, đường thẳng đường hồi quy lý thuyết, chúng điều chỉnh bù trừ chênh lệch ngẫu nhiên, chúng có khả tượng trưng cho mối liên hệ tương quan tuyến tính biến xem xét Vị trí đường hồi quy lý thuyết xác định theo phương trình cơng thức (4) y = a + bx (4) Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 đó, y biến phụ thuộc với giá trị nồng độ tảo mô phỏng, x biến độc lập giá trị phổ trích xuất từ ảnh vệ tinh, a b hệ số phải xác định Phương pháp ước tính hệ số dựa vào phương pháp bình phương tối thiểu Hệ số a mức độ xuất phát đường hồi quy, tham số tự không phụ thuộc vào x Hệ số b mức độ quy định độ dốc đường hồi quy hay gọi hệ số hồi quy, nói lên mức độ ảnh hưởng biến độc lập x biến phụ thuộc y, cụ thể tăng x lên giá trị y tăng bình quân lên giá trị b Kiểm tra độ xác Sai số đánh giá độ xác tính từ độ lệch trung bình (bias) giá trị ước tính với giá trị đo đạc thực tế theo công thức (5) N (5) ∑ (X − X ∗ ) N i=1 Trong đó, N số mẫu lấy để tính sai số; X giá trị thực đo quan trắc, X* giá trị tính tốn từ ảnh vệ tinh Tổng hợp độ xác mơ hình hồi quy đánh giá theo phương pháp bình phương nhỏ Sai số tính tốn dựa độ chênh lệch bình phương giá trị thực tế (của điểm đối chiếu) giá trị mơ (trong mơ hình hồi quy) theo công thức (6) √ ∑ni=1 (X − X ∗ ) (6) RMSE = N bias = KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sau bước tiền xử lý cắt ảnh khu vực nghiên cứu, ảnh vệ tinh Landsat sử dụng tính tốn theo hai thuật tốn mơ tả phần phương pháp Định tính xuất tảo hồ Thuật toán hai kênh 2BDA Kết định tính theo thuật tốn 2BDA (Hình 5) cho thấy khác biệt giá trị phản xạ phổ tháng, đặc biệt tháng 2/2013 có giá trị phản xạ phổ số vùng cao hai tháng cịn lại Điều nồng độ tảo hồ Dầu Tiếng vào tháng 2/2013 cao so với tháng trước Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố khác hồ nồng độ phù sa cao, chất hữu có màu CDOM hay phần tử tảo NAP… So sánh với kết quan trắc tảo điểm tháng, cho thấy nồng độ tảo tháng 2/2013 tháng 11/2012 cao so với nồng độ tảo vào tháng 1/2013 Điều thể phần kết tính tốn định tính sơ Thuật tốn ba kênh 3BDA(1) Kết nghiên cứu định tính theo thuật tốn 3BDA(1) trình bày Hình cho thấy khác biệt rõ rệt kết tháng 2/2013 so với hai tháng lại Các kết tính tốn tháng 11/2012 tháng 1/2013 cho thấy giá trị phản xạ phổ cao đồng hầu hết vùng nước Tuy nhiên, sở lí thuyết thuật tốn 3BDA(1) cộng thêm kênh GREEN, kênh phản xạ tốt xạ mặt trời vào công thức, nên làm tăng lượng quang phổ thu Thuật toán ba kênh 3BDA(2) Thuật toán 3BDA(2) thuật toán thực nghiệm nghiên cứu phát triển dựa thuật tốn 3BDA(1) cơng thức Kết tính tốn định tính thuật tốn 3BDA(2) thể Hình Kết cho thấy thay đổi nồng độ tảo rõ rệt qua tháng Tuy nhiên nhận thấy rằng, ba tháng, vùng thủy vực giáp tỉnh Bình Dương ln cho giá trị phản xạ phổ cao vùng thủy vực giáp tỉnh Tây Ninh Định lượng nồng độ tảo Các mối liên hệ tương quan tượng thường biểu dạng phương trình tuyến tính Trong nhiều trường hợp phân tích, thực tế cho thấy mối liên hệ phi tuyến tính, người ta cho khơng có sai số lớn dùng phương trình tuyến tính để mô tả cách xấp xỉ, gần đúng, trình tính tốn lại đơn giản Cũng có hình thức mối liên hệ cịn chưa rõ, người ta giả thiết mối liên hệ tuyến tính 20 Do đó, nghiên cứu khảo sát cho trường hợp quan hệ tuyến tính Phương pháp định lượng nồng độ tảo thực thông qua thống kê tương quan theo tập số liệu xây dựng từ số đo quan trắc mặt đất (nồng độ tảo sau phân tích phịng thí nghiệm, đơn vị mg/L) giá trị phổ trích xuất từ ảnh vệ tinh sau tiền xử lý tính tốn theo thuật tốn kênh kênh (Bảng 2) Giá trị nồng độ tảo quan trắc mặt đất nồng độ loài tảo lam (cyanobacteria), loài chiếm ưu lồi tảo hồ Dầu Tiếng 21 Q trình tính tốn khảo sát thể biểu đồ phân tán điểm biểu diễn quan hệ số liệu đo quan trắc mặt đất với giá trị phổ từ tính tốn theo thuật tốn kênh kênh trình bày biểu đồ Hình Kết phân tích tương quan thuật tốn 2BDA cho hệ số tương quan R2 0,28, thể tương quan giá trị quan trắc xạ phổ Do đó, hàm hồi quy khơng phù hợp Kết phân 1378 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Hình 5: Kết định tính theo thuật toán 2BDA: a, Ngày 27/11/2012; b, Ngày 26/01/2013; c, Ngày 27/02/2013 Hình 6: Kết định tính theo thuật tốn 3BDA(1): a, Ngày 27/11/2012; b, Ngày 26/01/2013; c, Ngày 27/02/2013 Hình 7: Kết định tính theo thuật tốn 3BDA(2): a, Ngày 27/11/2012; b, Ngày 26/01/2013; c, Ngày 27/02/2013 tích tương quan thuật tốn 3BDA(1) cho khơng tương quan giá trị phản xạ phổ số liệu quan trắc, với R2 0,03 Do đó, hàm hồi quy khơng phù hợp Trường hợp phân tích tương quan thuật toán 3BDA(2) cho hệ số tương quan R2 0,60, thể mức tương quan khá, mức tương quan tốt ba thuật toán sử dụng nghiên cứu Do đó, phương trình hồi quy sử dụng để tính tốn định lượng nồng độ tảo hồ Dầu Tiếng thể công thức (7) y = −0, 0022x + 3, 411 1379 (7) với x giá trị ảnh tính từ cơng thức thuật tốn 3BDA(2); y nồng độ tảo mô Từ đồ phân bố không gian nồng độ tảo thành lập phục vụ cho bước phân tích tiếp sau (Hình 9) Các số liệu tính tốn định lượng sau so sánh với kết quan trắc để kiểm tra tính xác thuật tốn 3BDA(2) Tính sai số theo tiêu Bias RMSE cho thấy độ lệch Bias = 0,4776 (mg/L) RMSE = 1,0752 (mg/L) nhỏ Từ kết tính tốn định tính định lượng thuật toán 3BDA(2) cho thấy, giá trị phản xạ phổ thấp biểu thị cho cho xuất tảo hồ Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Bảng 2: Tập số liệu mẫu để tính tương quan hồi quy Ngày 27/11/2012 26/01/2013 27/02/2013 Điểm quan trắc Nồng độ tảo (mg/L) Giá trị phổ 2BDA 3BDA(1) 3DBA(2) DT1 1,3538 0,440 2,334 1177,440 DT2 1,3379 0,580 2,407 1134,762 DT3 0,4534 0,502 2,398 963,410 DT4 1,4096 0,576 2,466 1371,981 DT5 4,3492 0,652 2,243 834,221 DT1 1,2909 0,571 2,219 974,875 DT2 0,5936 0,555 2,095 956,550 DT3 0,7337 0,582 2,051 681,874 DT4 1,8860 0,628 2,102 751,529 DT5 1,3474 0,623 1,981 465,812 DT1 0,2089 0,585 2,156 984,773 DT2 1,1505 0,457 1,922 922,903 DT3 2,6986 0,645 2,188 429,128 DT4 1,9260 0,664 2,066 602,777 DT5 2,3789 0,636 2,001 574,644 Hình 8: Biểu diễn tương quan nồng độ tảo giá trị phổ tính từ thuật tốn: a, 2BDA; b, 3BDA(1); c, 3BDA(2) Hình 9: Mơ phân bố khơng gian nồng độ tảo lam (mg/L) hồ Dầu Tiếng vào thời điểm ảnh: a, 27/11/2012; b, 26/01/2013; c, 27/02/2013 1380 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 Điều thể rõ vị trí phía Đơng hồ Dầu Tiếng, kết phân tích định tính cho phản xạ phổ thấp vùng nước lại kết tính tốn định lượng lại cho thấy nồng độ tảo cao vùng nước Thống kê từ ảnh phân bố không gian nồng độ tảo lam hồ Dầu Tiếng cho thấy, nồng độ tảo lam đạt từ đến mg/L Một số khu vực có nồng độ tảo cao khu vực phía Tây Bắc phần nhỏ phía Đơng hồ Trong ba tháng nồng độ tảo khu vực phía Tây Bắc cao mức 2,2 mg/L dao động khoảng 2,2–4,2 mg/L Đối với khu vực phía Đơng hồ Dầu Tiếng, vào tháng 01/2013, nồng độ tảo dao động khoảng 1,6–2,5 mg/L, nhiên vào tháng 11/2012 tháng 2/2013 nồng độ tảo cao mức 2,5 mg/L cao nồng độ 3,3 mg/L Nhìn chung khu vực hồ Dầu Tiếng có dấu hiệu tảo nở hoa nồng độ > 1,2 mg/L 2,7 Nếu khơng kiểm sốt tốt, tượng nở hoa hồ Dầu Tiếng ngày trở nên xấu gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái thủy vực KẾT LUẬN Nghiên cứu chứng minh khả công nghệ viễn thám giám sát tảo hồ, thực tế khó đo đạc tồn hồ rộng lớn với mức độ chi tiết từ ảnh vệ tinh So sánh hai kết quan trắc kết tính tốn định lượng, số vị trí quan trắc, nồng độ tảo có chênh lệch lớn Nguyên nhân dẫn dến chênh lệch nhiều yếu tố, tương quan mức (R2 = 0,6) hàm hồi quy mô chưa tốt Bên cạnh đó, mẫu dùng cho phân tích tương quan giá trị trị thực đo giá trị phản xạ phổ hạn chế Mặc dù kết đạt chưa thực tốt, nhìn chung nghiên cứu mơ phân bố nồng độ tảo theo không gian Định hướng nghiên cứu lâu dài tăng dày số lượng điểm quan trắc để hàm hồi quy có ý nghĩa thống kê mơ tốt thực thêm đợt khảo sát khác để đánh giá tốt cho mô hình LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khuôn khổ Đề tài mã số 562-2020-18-08 Đồng thời, xin cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM hỗ trợ thời gian phương tiện vật chất cho nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2BDA : Thuật toán hai kênh (Two Band Algorithms) 1381 3BDA : Thuật toán ba kênh (Three Band Algorithms) CDOM: Các chất hữu hịa tan có màu (Chromophoric Dissolved Organic Matter) NAP : Các phần tử tảo (Non-Algal Particles) XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Nhóm tác giả xin cam đoan khơng có xung đột lợi ích cơng bố báo ĐĨNG GĨP CỦA CÁC TÁC GIẢ Nguyễn Hồng Thơng tham gia xử lý ảnh tính tốn Trần Thị Vân chịu trách nhiệm viết Lê Xuân Thuyên chỉnh lý kết TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Guidelines for Safe Recreational Water Environments (Online), Viewed 13 March 2021 2003;Available from: http: //www.who.int/water_sanitation_health/bathing/srwe1/en/ Wenna H Dry Weight and Cell Density of Individual Algal and Cyanobacterial Cells for Algae, Master of Science Thesis, Faculty of the Graduate School, University of Missouri 2014; Bee S Seasonal and Annual Changes in Water Quality in the Ohio River Using Landsatbased measures of Turbidity and Chlorophyll-a, Master Bachelor of Science, Devi Ahilya University 2008; Augusto-Silva PB, et al Analysis of MERIS Reflectance Algorithms for Estimating Chlorophyll-a Concentration in a Brazilian Reservoir, Remote Sensing, vol 6, 11689-11707 2014;Available from: https://doi.org/10.3390/rs61211689 Ganlin W, et al Monitoring cyanobacteria-dominant algal blooms in eutrophicated Taihu Lake in China with synthetic aperture radar images, Chinese Journal of Oceanology and Limnology 2015;33:139–148 Available from: https://doi.org/ 10.1007/s00343-015-4019-8 Richard J Evaluating the portability of satellite derived chlorophyll-a algorithms for temperate inland lakes using airborne hyperspectral imagery and dense surface observations Harmful Algae , 76, 35-46 2018;PMID: 29887203 Available from: https://doi.org/10.1016/j.hal.2018.05.001 Buma WG, Lee SI Evaluation of Sentinel-2 and Landsat Images for Estimating Chlorophyll-a Concentrations in Lake Chad, Africa, Remote Sensing, 2437 2020;Available from: https://doi.org/10.3390/rs12152437 Nguyen HQ, Ha NT, Pham TL Inland harmful cyanobacterial bloom prediction in the eutrophic Tri An Reservoir using satellite band ratio and machine learning approaches, Environmental Science and Pollution Research, 27, pages 91359151 2019;PMID: 31916153 Available from: https://doi.org/ 10.1007/s11356-019-07519-3 Phi NQ, Như NTH, Đức Mạnh N, Cường LP, Huy LV, Hoàn LH Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực ven biển cửa Đáy ứng dụng công nghệ viễn thám Kỷ yếu hội thảo GIS toàn quốc 2014, 28/11/2014, Đại học Cần Thơ 2014; 10 Sơn NT, et al Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat ETM+ đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Hoạt động KHCN An tồn- Sức khỏe & Mơi trường lao động, số 1,2&3, 8196 2019; 11 Tám TX Nghiên cứu thành phần loài cá hồ Dầu Tiếng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 2017;10:62–70 12 Tuấn NT Ứng dụng cơng nghệ GIS mơ hình SWAT đánh giá chất lượng nước lưu vực hồ Dầu Tiếng, Luận văn Kỹ sư, Khoa Môi trường Tài nguyên, Đại học Nông Lâm 2011; 13 Đào Thanh Sơn, Ly TT, Lưu PT Nguy ngộ độc độc tố vi khuẩn lam hồ Dầu Tiếng, STINFO, số 1&2/2013 2013;p 49–55 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 5(3):1374-1383 14 Đào Thanh Sơn Nghiên cứu vi khuẩn lam, độc tố microcystins hồ Dầu Tiếng mối tương quan với yếu tố môi trường Đề tài cấp ĐHQG-HCM, mã số: B2012-24-01TĐ 2012; 15 Sournia A Phytoplankton manual UNESCO, UK p.77 1978; 16 Olrik K, et al Methods for quantitative assessment of phytoplankton in freshwater, part 1: sampling, processing and application in freshwater environmental monitoring programmes Naturvardsverket Forlag, Stockholm 1998;p 1–86 17 Trung LV Giáo trình viễn thám, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 2015; 18 Schirber M The Full Palette of Photosynthesis, NASA 2013; 19 Quảng N Một số phương pháp toán học đại, NXB Bưu điện 2008; 20 Quế NT, Hà VM Giáo trình thống kê kinh tế, NXB ĐHQG Hà Nội 2008; 21 Quý HVN, Đỗ Thị Bích Lộc Đánh giá khu hệ thực vật thuộc hệ thống thủy lợi hồ Dầu Tiếng năm 2012 Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 18/10/2013, Hà Nội 2012; 1382 Science & Technology Development Journal – Natural Sciences, 5(2):1374-1383 Research article Open Access Full Text Article Monitoring techniques for algae blooms from space Nguyen Hoang Thong1,2 , Le Xuan Thuyen2,3 , Tran Thi Van1,2,* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Microalgae blooms are one of the most serious environmental problems that greatly affect the living environment of aquatic organisms They deplete the oxygen source in the water, seriously depleting the respiratory oxygen source for organisms living in the water body Some species of microalgae are also capable of producing toxins, typically blue-green algae, poisoning aquatic organisms and causing death, health effects on human life when ingested This paper presents the results of research on mapping algae concentration distribution to support water quality assessment for Dau Tieng reservoir Landsat satellite imagery was used for qualitative and quantitative assessment of algae presence in the lake area Calculation results showed that algae concentration had a linear correlation with the band ratio of the 3-band algorithm (3BDA (2), and was a combination of spectral reflective bands in the green wavelength bands GREEN, RED and near infrared NIR We simulated the spatial distribution of algae concentrations on the entire lake area on points of time when satellite images had been collected Result of this study showed that remote sensing technology can be used for monitoring the appearance and change of algae concentration in water, which is an essential measurement for timely providing warnings as well as assisting in monitoring and managing water environment quality to minimize damages to people and the ecosystem Key words: algal blooms, band ratio, cyanobacteria, remote sensing University of Technology (HCMUT), Vietnam Vietnam National University Ho Chi Minh City (VNU-HCM), Vietnam University of Science (HCMUS), Vietnam Correspondence Tran Thi Van, University of Technology (HCMUT), Vietnam Vietnam National University Ho Chi Minh City (VNU-HCM), Vietnam Email: tranthivankt@hcmut.edu.vn History • Received: 14-4-2021 • Accepted: 16-6-2021 • Published: 15-7-2021 DOI : 10.32508/stdjns.v5i3.1054 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Thong N H, Thuyen L X, Van T T Monitoring techniques for algae blooms from space Sci Tech Dev J - Nat Sci.; 5(2):1374-1383 1383