1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi mẫu và tài lại ôn thi Cơ học ứng dụng cuối kỳ

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Mẫu Và Tài Lại Ôn Thi Cơ Học Ứng Dụng Cuối Kỳ
Tác giả Nam Lê
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Cơ Học Ứng Dụng
Thể loại Đề Thi
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Tài liệu CƠ HỌC ỨNG DỤNG cuối kì bao gồm công thức, ví dụ mẫu + đề thi tham khảo cho bạn nào cần. Sắp tới mình up thêm 1 số môn nữa như sức bền vật liệu, cơ lt, cơ kĩ thuật, kĩ thuật điện, ..... Chúc các bạn học tốt

Trang 1

Nam Lê - 0898200310

CUỐI KÌ

CÂU 1: VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC Qy, Mx CÂU 2: KÉO NÉN ĐÚNG TÂM

CÂU 3: ĐỘNG LỰC HỌC (TÍNH ĐỘNG NĂNG, ĐỘNG LƯỢNG)

Trang 2

CÂU 1: VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC Qy,Mx

Trang 3

Nam Lê - 0898200310 3

+ Bản chất của phản lực liên kết là lực (momen) gây cản trờ chuyển động của vật khảo sát

+ Khi phân tích, chiều của phản lực liên kết là giả thiết:

- Nếu tính ra kết quả là (+) thì chiều thực như chiều giả thiết

- Nếu tính ra kết quả là (-) thì chiều thực ngược chiều giả thiết

-Gối cố định

- Gối di động

- Ngàm

AVA

AH

a 2

AV

AH

AM

Câu 1: Vẽ biểu đồ nội lực (phương pháp mặt cắt):

Trang 4

Câu 1: Vẽ biểu đồ nội lực (phương pháp mặt cắt):

-Ví dụ 1: P1  2q q

CB

2

CB

2

M  q

qA

V

AH

CV

(A)

V 2, 25q 2q q 1,5 q V 2 0

2

q

2, 25q 0,75q

-Kiểm tra:

2 C

Trang 5

Nam Lê - 0898200310 5

2q

CB

2

q

2, 25q 0,75q

y3Q

x3

M

-Xét mặt cắt O3 thuộc CD : (0   z )

3Oy3

Trang 6

AH

M(A) 3,5q M(B) 4q

Trang 7

M(B) 4q qz

0,5q

z

D

z3N

y3Q

x3

M

3O

Trang 8

CÂU 2: KÉO NÉN ĐÚNG TÂM

Trang 10

-Xét mặt cắt O1 thuộc AB: (0   z 100)

z1

2 z1

Trang 11

Nam Lê - 0898200310 11

-Xét mặt cắt O3 thuộc CD: (0   z 350)

z3

2 z3

Trang 12

2P F

max

max

3P 3.10 15 3P

16

15 2.16 2.16 16

Trang 13

Nam Lê - 0898200310 13

3 Dạng 2 đầu ngàm(siêu tĩnh):

DH

Trang 14

CÂU 3: ĐỘNG LỰC HỌC

Trang 15

45

AB

Trang 16

Đĩa tròn (con lăn) chuyển động song phẳng Đĩa tròn, con lăn chuyển động

J  mR+ Vành tròn (m,R):

Trang 17

Ví dụ 1: Thanh OA có OA=a=2r, ; Thanh AB: , Bánh xe: R, r,

Tính động lượng, động năng của hệ?

* Phân tích chuyển động:

+ Hệ gồm: -Thanh OA chuyển động quay quanh O

-Thanh AB chuyển động song phẳng

Trang 18

- Thanh AB chuyển động song phẳng:

Trang 19

+ Hệ gồm: -Thanh BC chuyển động song phẳng

- Con trượt C chuyển động tịnh tiến

- Đĩa tròn chuyển động song phẳng

- Động lượng của hệ:

- Thanh AB chuyển động song phẳng có tâm vận tốc tức thời P:

-Chiếu phương trình (1) lên trục x.y:

Trang 20

* Tính động năng:

- Con trượt C chuyển động tịnh tiến:

- Thanh BC chuyển động song phẳng:

2

2 2 BC

Trang 21

+ Hệ gồm: -Thanh OA chuyển động quay quanh O

-Thanh AB chuyển động song phẳng

- Đĩa tròn chuyển động song phẳng

- Động lượng của hệ:

- Thanh AB chuyển động song phẳng có tâm vận tốc tức thời P:

-Chiếu phương trình (1) lên trục x.y:

Trang 22

* Tính động năng:

- Thanh OA chuyển động quay:

2 OA

Trang 23

Nam Lê - 0898200310

VÍ DỤ 1: Cho hệ sau, dây mềm không trọng lượng, không giãn Vật (1) có trọng lượng Đĩa tròn (2) có trọng lượng ,bán kính R=2r Con lăn (3) có trọng lượng , bán kính đối với trục , lăn không trượt Nhánh dây nối vật (2) và (3) songsong với đường lăn Lúc đầu giữ hệ đứng yên rồi thả cho hệ chuyển động tự do không vận tốc đầu Khi vật (1) di chuyển đoạnđường là s thì vận tốc của nó là v Yêu cầu:

a Tính động năng, công của ngoại lực?

+ Bước 1: Phân tích chuyển động:

- Vật (1) chuyển động tịnh tiến, vật (2) chuyển động quay, vật (3) chuyển động song phẳng

Trang 24

+ Tính công của ngoại lực:

Trang 25

Nam Lê - 0898200310 25

GIẢI ĐỀ

Trang 26

P  3(kN)

1(m)

C B

b) Vẽ biểu đồ lực cắt và momen uốn

Câu 3: Cho cơ cấu như hình vẽ Đĩa tròn mảnh đồng chất (K) có bán kính R,

khối lượng m, lăn không trượt trên mặt phẳng ngang Thanh mảnh đồng chất

OA có chiều dài 3R, khối lượng 2m Bỏ qua khối lượng con trượt A Tại thời

điểm khảo sát, đĩa tròn (K) chuyển động với vận tốc góc 𝜔 như hình vẽ

a) Tính động lượng của cơ cấu

b) Tính động năng của cơ cấu

Trang 27

Nam Lê - 0898200310 27

P  2q

C B

Câu 3: Cho cơ cấu như hình vẽ Với (Oyz) là mặt phẳng Các thanh OA và AB

có cùng chiều dài 3a, có cùng khối lượng m Con trượt B có khối lượng

M=3m Tại thời điểm khảo sát, hệ có vị trí như hình vẽ , Yêu cầu:

a) Tính động lượng của thanh AB

ĐỀ 2

Trang 28

Câu 1: Cho thanh ABC gồm các liên kết và chịu lực như hình vẽ.

a) Tính phản lực liên kết

b) Vẽ biểu đồ lực cắt và momen uốn

P  2q

C B

Câu 3: Cho cơ cấu như hình vẽ Với (Oyz) là mặt phẳng Các thanh OA và AB

có cùng chiều dài 3a, có cùng khối lượng m Đĩa tròn đồng chất có bán kính

R=a, khối lượng M=2m, lăn không trượt trên mặt phẳng ngang cố định Tại

thời điểm khảo sát, vận tốc của đĩa là 𝜔 với chiều như hình vẽ, Yêu cầu:

a) Tính động lượng của thanh AB

Trang 29

Nam Lê - 0898200310 29

M 50(kN.m)

5(m)

C B

Câu 3: Cho cơ cấu gồm đĩa tròn (K) bán kính R=0,5m; khối lượng

3kg quay quanh trục cố định C với vận tốc góc , con

trượt B khối lượng 2kg chuyển động tịnh tiến trong rãnh trượt nằm

ngang Thanh thẳng AB=2m đồng chất có khối lượng 7kg Yêu cầu:

a) Tính động lượng của thanh hệ

b) Tính động năng của hệ

K 2(rad / s)

 

Trang 30

Bài 2: OA=AB=2a, cùng khối lượng m Con trượt B khối lượng M=2m Xác định động lượng, động năng của hệ?

Bài 1: Cho cơ cấu như hình vẽ Tay quay 𝑂1𝐴 =2(m) quay quanh gối cố định 𝑂1 với vận tốc góc

𝜔𝑂1𝐴=2(rad/s), khối lượng 𝑚1=2(kg) Thanh truyền AB=4(m), khối lượng 𝑚2=4(kg) Đĩa tròn

đồng chất (K) bán kính R=1(m), khối lượng 𝑚3=4(kg) quay quanh tâm O cố định Các thanh đều

đồng chất, khối lượng được tính bằng kg, chiều dài tính bằng mét Thời điểm khảo sát cơ cấu có vị

trí như hình vẽ, OB vuông góc với AB

a) Tính vận tốc của A, B, C (khối tâm 𝑂1𝐴 ), D (khối tâm của AB) và vận tốc góc của thanh AB,

đĩa tròn (K)

b) Động lượng của thanh AB, động năng của hệ

BÀI TẬP BỔ DUNG PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC

Trang 31

Nam Lê - 0898200310

Bài 3: Cho hệ sau Biết vật A có 𝑚𝐴=4𝑚0, ròng rọc (B) là vành tròn đồng chất có

𝑚𝐵=𝑚0, bán kính r Đĩa tròn đồng chất (K) lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng

𝛼 = 30° , có khối lượng 𝑚𝐾=3𝑚0, R=2r, bán kính quán tính 𝜌 = 3𝑟 Ban đầu hệ

đứng yên, Xét cơ hệ khi A di chuyển xuống một đoạn y Áp dụng định lý động năng để

tính vận tốc, gia tốc của A?

Bài 4: Cho hệ như hình vẽ.OA  25 cm , AB    80 cm   ,  OA 2(rad / s), AC  30(cm)

a) Tính vận tốc A, B, C, vận tốc khối tâm và vận tốc góc của AB

OA

BÀI TẬP BỔ DUNG PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC

Trang 32

Bài 4: Cho hệ như hình vẽ.

a) Tính vận tốc A, B, C, vận tốc khối tâm và vận tốc góc của AB

b) Động lượng thanh AB, động năng của hệ

  O A   AB B OA

O A  35 cm , m =2(kg); AB  75 cm m , =4(kg ) m =1 g ; ; ( k )   5(r ad / s ) , AC  6 (cm 0 )

Ngày đăng: 25/02/2024, 19:37

w