Trang 2 THÀNH VIÊN TRONG NHÓM BAO GỒM1.. Trang 5 5– T H Ứ N H Ấ T: V Ề M Ụ C T I Ê U : Trang 6 + Làm cho dân giàu: Nội dung căn bản của dân giàu là mức bình quân GDP đầu người tăng nhan
Trang 1WELCOME TO GROUP 10
Trang 2THÀNH VIÊN TRONG NHÓM BAO GỒM
1 Biện Hồng Vũ 2 Tô Bá Trung 3 Phạm Như Ý.
4 Phạm Trọng Vũ 5 Nguyễn Duy Tú 6 Lê Thị Hà Vi.
6 Trần Bảo Ngọc. 7 Nguyễn Ngọc Tuấn. 8 Nguyễn Trọng Tuấn.
Trang 33
Trang 5– T H Ứ N H Ấ T: V Ề M Ụ C T I Ê U :
*Mục tiêu là nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trang 6+ Làm cho dân giàu: Nội dung căn bản của dân giàu là mức bình quân GDP đầu
người tăng nhanh trong một thời gian ngắn và khoảng cách giàu, nghèo trong xã hội ngày càng được thu hẹp
+ Làm cho nước mạnh: Thể hiện ở mức đóng góp to lớn của nền kinh tế thị trường
cho ngân sách quốc gia; ở sự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; ở sự sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia; ở sự bảo vệ môi trường sinh thái,
bảo vệ các bí mật quốc gia về tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ và an ninh,
quốc phòng
+ Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các quan hệ lợi ích
ngay trong nội bộ nền kinh tế thị trường, ở đó việc góp phần to lớn vào giải quyết các vấn đề xã hội, ở việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ có giá trị không chỉ về kinh tế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội
Trang 7-THỨ HAI: SỞ HỮU NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 8+ Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại
nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau
+ Các thành phần kinh tế độc lập với nhau bình đẳng với nhau trước pháp luật Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển
+ Ngoài ra mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng bên cạnh tính thống nhất giữa các thành phần kinh tế cũng có sự khác nhau thậm chí
có thể có mẫu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát
triển theo những hướng khác nhau
Trang 9– THỨ BA: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
Trang 10+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân trong xã hội
và phải bảo vệ quyền lợi, lợi ích của nhân dân
+ Quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, bằng chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sự dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh
tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực
và khắc phục những tiêu cực, hạn chế do cơ chế thị trường mang lại, bảo vệ lợi ích của nhân dân và xã hội
Trang 11– THỨ TƯ: THỰC HIỆN ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI.
Trang 12+ Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng Các hình thức phân phối
là một bộ phận của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu quyết định
+ Do trình độ của lực lượng sản xuất còn chưa đồng đều nên tồn tại nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, do đó tất yếu cần có sự tồn tại đa dạng về quan hệ phân phối
Trang 13– THỨ NĂM: THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỒNG THỜI VỚI ĐẢM BẢO
CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Trang 14+ Nền kinh tế luôn gắn tăng
trưởng kinh tế với phát triển văn
hóa, giáo dục, xây dựng con
người và thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội.
+ Nền kinh tế đó luôn có sự gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, mọi người đều có cơ hội và điều kiện phát triển toàn diện.
Ngoài ra nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền
kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp
nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất
nước.
Trang 15• Đặc trưng mang tính định hướng XHCN là đặc trưng về quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam nhìn nhận rằng tăng trưởng kinh tế chỉ
mang ý nghĩa khi nó gắn liền với công bằng xã hội, đảm bảo mức sống tốt cho tất
cả các thành viên trong xã hội
Qua đó, các chính sách kinh tế và quyết định quản lý được hình thành với mục tiêu chung là phát triển bền vững, giúp tất cả mọi người có cơ hội phát triển,
không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình tăng trưởng kinh tế
Trang 162 Lợi ích kinh tế là gì? Biểu
hiện, vai trò của lợi ích kinh tế? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế?
Trang 17- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất,
thể hiện mối quan hệ xã hội nhằm
thực hiện nhu cầu kinh tế của các
chủ thể
Trang 18• Tài sản là lợi ích kinh tế dưới dạng vật chất, là kết quả của quá trình sản xuất, kinh doanh và tích lũy.
• Chất lượng cuộc sống là lợi ích kinh
tế mang tính tổng hợp, phản ánh mức
độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
• Thu nhập là lợi ích kinh tế của người lao động, là kết quả của việc lao động và sử dụng sức lao động.
• Lợi nhuận là lợi ích kinh tế cơ bản của chủ doanh nghiệp, là kết quả của việc kinh doanh có hiệu quả.
Tài sản
Chất lượng cuộc sống
Biểu hiện:
Trang 19Là động lực trực tiếp của các chủ thể kinh tế và các hoạt động KT - XH
Là cơ sở hình thành và thực hiện các lợi ích chính trị, văn hóa, xã hội
Vai trò:
Trang 20Những yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích
kinh tế:
Lực lượng sản xuất:
• Lực lượng sản xuất phát triển sẽ tạo ra nhiều cơ hội để các chủ thể kinh tế
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, từ đó gia tăng lợi ích kinh tế
Quan hệ sản xuất:
• Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các chủ thể kinh tế
phát triển, từ đó gia tăng lợi ích kinh tế
Trang 21Chính sách của Nhà nước:
• Chính sách của Nhà nước về kinh tế, tài chính, tiền tệ, có tác động trực tiếp
đến lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế
Tình hình kinh tế - chính trị thế giới:
• Tình hình kinh tế - chính trị thế giới tác động đến kinh tế của các quốc gia, từ
đó tác động đến lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế
Trang 22CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ LẮNG NGHE