1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔ CHỨC VÀ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP. CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Công Ty Cổ Phần May Nam Hà
Tác giả Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Quỳnh Hoa, Mai Thị Thủy Ly, Tống Thị Như Bình, Lê Thị Lệ Hằng
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Chiên
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tổ Chức Và Sản Xuất May Công Nghiệp
Thể loại tiểu luận
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

TỔ CHỨC VÀ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP. CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC BỘ PHẬN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SẢN XUẤT TIÊN TIẾN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ ĐANG ÁP DỤNG 1.1 Dựa vào khái niệm và phân loại Công ty Cổphần May Nam Hàhãy cho biết DN... thuộc loại hình nào? KN: Doanh nghiệp là 1 đơn vị sản xuất kinh doanh có trách nhiệm tạo ra sản phẩm dịch vụ hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, thông qua đó đạt được mục đích của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp Nhà nước và quyền lợi chính đảng của người tiêu dùng.

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

TP.HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN MÔN :

TỔ CHỨC VÀ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ MỸ CHIÊN

Lớp: DHTR16B NHÓM: 8

CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học CN TPHCM đã đưa môn học Tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Cô Nguyễn Thị Mỹ Chiên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng

em Tham gia lớp học của cô, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu,

là hành trang để em có thể vững bước sau này.

Bộ môn Tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Bước đầu đi vào thực tế của ngành học, vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót , chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Cô để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Nguyễn Quỳnh Hoa 20053471

NHÓM 8

Lê Thị Lệ Hằng

20079861

Trang 4

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC BỘ PHẬN CÔNG TY CỔ PHẦN

MAY NAM HÀ

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SẢN XUẤT TIÊN TIẾN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ ĐANG ÁP

DỤNG

Trang 5

Chương I : Tổng Quan về doanh nghiệp Công ty Cổ

phần May Nam Hà

Trang 6

1.1 Dựa vào khái niệm và phân loại Công ty Cổ phần

May Nam Hà hãy cho biết DN thuộc loại hình nào?

KN: Doanh nghiệp là 1 đơn vị

sản xuất kinh doanh có trách

nhiệm tạo ra sản phẩm dịch vụ

hàng hóa nhằm đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng xã hội, thông qua

đó đạt được mục đích của

doanh nghiệp là tối đa hóa lợi

nhuận trên cơ sở tôn trọng luật

pháp Nhà nước và quyền lợi

chính đảng của người tiêu

dùng

Trang 7

Phân loại: 4 phân loại

3 4

1

2

Doanh nghiệp vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp lớn

Vốn và

lao

động

=>Dựa vào khái niệm và phân loại doanh nghiệp thì

công ty may Nam Hà là công ty quy mô lớn

Trang 8

Phân loại: 2 phân loại

2

1 1 Doanh nghiệp hoạt động công ích

Doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh

Mục

đích

hoạt

động

Trang 9

=>Dựa vào khái niệm và phân loại doanh nghiệp thì công ty may Nam Hà là là doanh nghiệp hoạt động

kinh doanh.

9

Trang 10

Phân loại theo hình thức sở hữu:

-Doanh nghiệp nhà nước-Công ty trách nhiệm hữu hạn haithành viên trở lên

-Công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên

-Công ty cổ phần-Doanh nghiệp tư nhân-Công ty hợp danh

-Nhóm công ty-Hợp tác xã-Công ty liên danh-Công ty 100% vốn nước ngoài

Trang 11

=>Dựa vào khái niệm và phân loại doanh nghiệp thì

công ty may Nam Hà là công ty quy mô lớn

Trang 12

Quản lý là toàn bộ các hoạt

Trang 13

Các phương pháp quản lý:

* Phương pháp hành chính

Là sự tác động trực tiếp của chủ doanh nghiệp lên tậpthể những người lao động dưới quyền bằng các quyếtđịnh dứt khoát mang tính bắt buộc đòi hỏi người laođộng phải chấp hành

Trang 14

* Phương pháp kinh tế.

Là sự tác động vào đối tượng quản lý thông qua các đònbẩy kinh tế nhằm kích thích con người tích cực lao động

Trang 15

* Phương pháp giáo dục

Là sự tác động vào nhận thức và tình cảm của người laođộng nhằm nâng cao tinh tự giác và nhiệt tình tạo độngcủa họ trong việc thực hiện nhiệm vụ

15

Trang 16

Dựa vào khái niệm quản

sử dụng phương pháp

kinh tế để quản lý công

Trang 17

Cơ cấu

quản lý

2

Cơ cấu chức năng

Cơ cấu trực tuyến – chức năng

Cơ cấu tổ chức quản trị theo

nhóm

Trang 18

Dựa vào các cơ

cấu của doanh

nghiệp sơ đồ cơ

cấu tổ chức của

Phòng nghiệp

vụ kế hoạch

Phòng kỹ thuật

Phòng TCHC

Các tổ sản xuất may

Tổ Đóng gói

Tổ cắt

Phòng

cơ điện

Trang 19

1.4:Quá trình sản xuất là gì?Dựa vào sản lượng,chủng loại sản phẩm cho biết loại hình sản xuất của doanh nghiệp.

Trang 20

Về sản lượng: 4 triệu sản phẩm/ 1

năm

Chủng loại sản phẩm: quần áo bơi , đồ bơi

nữ,…

Sản lượng và chủng loại sản phẩm

Trang 22

LÝ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY

NAM HÀ

Trang 23

2.1: GIẢI THÍCH PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ

QUẢN LÝ BỘ PHẬN CẮT:

Nhận tài liệu sản xuất: kế

hoạch cắt, bảng màu, sơ

bảo chất lượng sản phẩm Tùy theothiết kế mà sao khi cắt xong, sảnphẩm cắt có được đem đi thêu hay không

Trang 24

• - Các thiết bị hiện đại đang dần trở nên phổ biến đối vớicông đoạn cắt trong may công nghiệp Thay vì thực hiệnphương pháp thủ công, vừa tốn thời gian, công sức lạikhó khăn hơn trong kiểm soát độ chính xác, sử dụng máycắt công nghiệp là lựa chọn tuyệt vời Nhờ đó, công đoạncắt may trong công nghiệp trở nên thuận lợi và hiệu quả, đảm bảo tiến độ cho toàn bộ quy trình.

Trang 25

Lưu ý:

- Đeo găng tay, kiểm tra máy trước khi cắt

- Kiểm tra két khớp với mẫu

- Kiểm tra vải với sơ đồ xem có phải là hàng họa tiết hay là hàng một chiều hay ko?

- Kẹp chỉnh mẫu với khổ + đầu bàn

- Lấy mẫu cứng áp kiểm tra

- Sau khi cắt xong 1 chị tiết kiểm tra lá đầu, giữa, cuối và ký tên trên lá mặt bàn

- Chuyển BTP về nơi quy định

Trang 26

Máy cắt vải cầm tay

Máy trải vải

Thiết bị:

Trang 28

phương tiện vân chuyển.Tổ chức

sản xuất bằng cách tổ chức thiết

bị công cụ trên một diện tích nhà

xưởng nhất định,phân công lao

động cụ thể điều hành và giám

sát quá trình sản xuất đồng thời

Trang 29

cầy vừa đẹp vừa bền

vừa hợp thời trang

kích thước cấu tạo

của sản phẩm

Trang 30

Có 2 cơ sở sản xuất với 17 dây

chuyền treo thông minh

cùng trên 800 thiết bị may hiện

đại Liên tục đổi mới trang thiết

bị hiện đại câp nhật công nghệ

nhằm tạo ra những sản phẩm tốt

nhất cho thị trường

Tổ chức loại dây chuyền kiểu

băng chuyền có nhịp điệu tự do

Trang 31

31

Trang 32

D.TỔ CHỨC SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

PHÂN XƯỞNG MAY

Trang 33

Quy trình công nghệ sản xuất của công nghệ may

Công đoạn 1:công đoạn chuẩn bị kỹ thuậtCông đoạn 2:Công đoạn chuẩn bị bán thành phẩm

Công đoạn 3: Công đoạn giám sát về kỹ thuật và

điều hành sản xuất theo dây chuyền

Công đoạn 4: Thu hoáCông đoạn 5:Là sản phẩm

Trang 34

Công đoạn 1:công đoạn chuẩn bị kỹ thuật

Người tổ trưởng sản xuất và cán bộ

kỹ thuật của tổ có trách nhiệm tổ

chức nghiên cứu phổ biến quy cách

kỹ thuật của mã hàng mới, giới thiệu

mẫu chuẩn hình dáng bên ngoài và

cấu tạo trước khi đi vào sản xuất

phổ biến cho người sản xuất nắm

được yêu cầu kỹ thuật và phương

pháp gia công sản phẩm

Trang 35

Đây là công việc đầu tiên cần

phải xem xét cần thận đúng yêu

cầu kỹ thuật để không làm ảnh

hưởng đến các bước công việc

tiếp theo vì vậy người cán bộ kỹ

thuật của tổ phải có tay nghề

cao có kinh nghiệm và hiểu biết

toàn diện về công nghệ may lắp

sản phẩm

Trang 36

Công đoạn 3: Công đoạn giám sát về kỹ thuật và điều hành sản xuất theo dây chuyền

Trang 37

Công tác kiểm tra sản

phẩm thoát truyền là đối

-Tiêu chuẩn 2:Cân đối về kíchthước và hình dáng vị trí đặt.-Tiêu chuẩn 3:êm phẳng

-Tiêu chuẩn 4:kỹ thuật đườngmay

-Tiêu chuẩn 5:vệ sinh côngnghiệp

Trang 38

được cấu trúc cảu các loại

nguyên liệu sử dụng trên

- Ứ đọng chuyền ở mét sè cácbước công việc

- Biến động về nhân công vàlao động

- Trục trặc về thiết bị máy móc

Trang 39

2.3 PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỘ PHẬN HOÀN

TẤT.

Là phục lại chất lượng sản phẩm sau khi đã qua sản xuất ở

các công đoạn trước đó Nhằm phục hồi chất lượng mặt vải

và chất lượng đường may đông thời trang trí gấp,gãi đạt tiêu

chuẩn thuận tiện cho việc trưng bày sản phẩm, đảm bảo dễ

kiểm tra số lượng chất lượng sản phẩm cuối cùng Giữ gìn

bảo quản xuất nhập hàng thuận tiện các nhiệm vụ cụ thể

gồm : tẩy là,gấp,gãi

Trang 41

Độ óng chuốt cho sản

phẩm, trong khi là phải

đảm bảo cấu trúc của mặt

vải không thay đổi và giữ

dáng cho sản phẩm

Trang 44

Chương 3: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG

SẢN PHẨM

Trang 45

3.1 Giới thiệu 2 mô hình doanh nghiệp đang

Trang 46

46

Trang 47

Khái niệm: Lean là gì?

Lean là hệ thống các công cụ và phương pháp nhằmliên tục loại bỏ tất cả lãng phí trong quá trình sản xuất

Trang 48

Bước 1: Huấn luyện triển khai Lean

Bước 2: Thành lập uỷ ban điều hành Lean

Bước 3: Huấn luyện phương pháp làm việc theo nhóm ở tất cảcác khâu

Bước 4:Chuẩn bị máy móc thiết bị, huấn luyện cho công nhânBước 5: Thiết lập các quy trình: chuyển đổi mã hàng, vệ sinhmáy móc, phương pháp điều chuyển

Bước 6: Xây dựng hệ thống trực quan

48

Quy trình thực hiện Lean tại doanh nghiệp

Trang 49

49

Trang 51

TPM (Total Productive Maintenance-Duy trì năng suất tổng thể)

là một phương pháp quản trị được sử dụng rộng rãi để giải quyếtcác vấn đề trong quá trình sản xuất nhằm tối ưu hiệu quả thiết bịsản xuất

- TPM là tên viết tắt của 3 từ tiếng anh:

- Duy trì – Maintenance

- Hiệu suất – Productive

- Tổng thể - Total

Trang 52

Quy trình thực hiện TPM tại doanh nghiệp

Trang 53

1 Giai đoạn chuẩn bị (3 – 6 tháng)

• Bước 1: Lãnh đạo cao nhất giới thiệu TPM

• Bước 2: Đào tạo và giới thiệu TPM

• Bước 3: Hoạch định cách thức tổ chức tiến hành thực hiện TPM

• Bước 4: Thiết lập các chính sách cơ bản và mục tiêu của TPM

• Bước 5: Trình bày kế hoạch phát triển TPM

53

Trang 54

2 Giai đoạn giới thiệu TPM

• Bước 6: Bắt đầu TPM (hoạch định và thực hiện)

54

Trang 55

3 Giai đoạn thực hiện

• Bước 7: Cải tiến hiệu suất của mỗi thiết bị trong dây

chuyền sản xuất

• Bước 8: Tổ chức công việc bảo dưỡng

• Bước 9: Thực hiện công việc bảo dưỡng có kế hoạch trong bộ phận bảo trì

• Bước 10: Đào tạo nâng cao kỹ năng bảo dưỡng và vận hành máy

• Bước 11: Tổ chức công việc quản lý thiết bị

55

Trang 57

4 Giai đoạn củng cố, duy trì

• Bước 12: Duy trì và thực hiện hoàn chỉnh TPM ở mức

độ cao hơn

57

Trang 58

3.2 Phân tích thuận lợi và khó khăn của 2 mô hình đó và cho biết tính hiệu quả của 2 mô hình đó tại doanh nghiệp

LEAN

Khó Khăn :

Hiệu quả mô hình không đạt được trong thời gian ngắnKhó đạt được hiệu quả đồng đều của mô hình ở tất cảkhu vực trong công ty

Tốn khá nhiều chi phí để đào tạo người điều hành môhình ở từng khu vực

Đội ngũ lớn tuổi, lao động lâu năm khó thích nghi

Trang 59

+Cơ sở hạ tầng đầy đủ, KCN nhiều

+Độ phổ biến của mô hình cao

+Hiệu quả mang đến khá lớn

Được ban lãnh đạo hỗ trợ nhiều mặt

về chi phí đào tạo, hoạt động

+Đạt được sự đồng thuận của công nhântrẻ

+ Dụng cụ dễ thực hiện, đơn giản, dễ tìm, dễ mua

Thuận lợi

Trang 60

HIỆU QỦA

Năm 2009, năng suất lao động bình quân chúng tôi đạt

được chưa đầy 200 USD/người/tháng Đến năm 2019,

chúng tôi đã đạt được 666 USD/người/tháng, tăng gấp 3,5 lần”

Trang 61

· Thuận Lợi

+ Cơ sở hạ tầng đầy đủ, nhiều KCN

+ Được công ty ưu tiên hổ trợ chi phí thực hiện mô hình+ Công ty đồng lòng hỗ trợ thực hiện mô hình

+ Đạt hiệu quả rõ rệt

=> Được phổ biến đến nhiều đối tượng khác nhau Điđầu trong quá trình thực hiện

Trang 62

Khó khăn:

Thiếu sự đồng thuận của công nhân

=>Qúa trình điều hành thực hiện mô hình còn nhiềukhó khăn

-Tốn nhiều chi phí đào tạo chuyên gia chính đơn vị tổ chức thực hiện

- Mô hình chú trọng nhiều về nâng cao hiệu quả máymóc

=> chi phí thực hiện mô hình cao

Trang 63

tăng 23%, doanh thu sản xuất tăng 17%, thu

nhập bình quân người lao động tăng 23%, tỷ lệsản phẩm lỗi khi kiểm xuất giảm được 13% so với năm 2018

Ngày đăng: 24/02/2024, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w