Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING------ TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC MÔN PPNCKH Tên đề tàiNhững yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường ĐH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Trường ĐH Tài chính – Marketing
Họ tên sinh viên
Lâm Ngọc Kiều Nguyên
Phan Văn Thành
Trần Ngọc Thảo Uyên
Lớp: 1811101063902
Mail: thaouyen020800@gmail.com
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Trường ĐH Tài chính – Marketing
Họ tên sinh viên
Lâm Ngọc Kiều Nguyên
Trang 3MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài 1
1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1
1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2
1.4 Tính cấp thiết của đề tài 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu 2
2 Mô hình đề xuất 2
2.1 Biến phụ thuộc và các biến độc lập 2
2.2 Mô hình hồi quy tổng thể 3
2.3 Bảng số liệu 3
3 Nguồn số liệu bảng số liệu gốc 4
3.1 Đồ thị các biến 4
3.2 Bảng thống kê mô tả các biến 8
4 Chạy mô hình khai thác kết quả 9
5 Kiến nghị đề xuất từ kết quả mô hình 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 41 Lý do chọn đề tài
Đất nước ngày một phát triển theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao Sinh viên là một trong những lực lượng đó, đã và đang không ngừng học tập, trau dồi kiến thức để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp, hướng đi riêng cho bản thân góp phần xây dựng
và phát triển đất nước
Như chúng ta đã biết, môi trường học tập của sinh viên cả nước rất đa dang, nó có thể giúp các bạn sinh viên tiến bộ hằng ngày, phát triển ngày càng hoàn thiện nhưng cũng có thể là những cám dỗ kèm theo, trường Đại học Tài Chính - Marketing cũng không ngoại
lệ Đặc biệt là đào tạo theo hình thức tín chỉ đòi hỏi các bạn sinh viên phải có ý thức tự giác cao, tinh thần ham học hỏi, biết cầu tiến và có tính kỷ luật cao thì mới có thể đạt được đến kết quả như mong muốn Để sinh viên sau khi ra trường có thể có được việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó khi tấm bằng tốt nghiệp chỉ ở mức trung bình, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp lại yếu
Điểm trung bình học tập là yếu tố quan trọng để đánh giả kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ, cũng như kết quả xếp loại bằng tốt nghiệp đại học sau này Đứng trước
thực tế đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Tài chính - Marketing ”
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên từ
đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả giúp sinh viên có được kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ để thuận lợi cho công việc sau này
1.2 Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau:
- Các yếu tố nào tác động đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại Học Tài Chính - Maketing?
Trang 5- Sự khác biệt trong đánh giá các yếu tố ảnh hưởng theo đặc trưng nhân khẩu của mỗi sinh viên: giới tính, dân tộc, hoàn cảnh gia đình, trình độ dân trí, văn hoá của gia đình…?
- Dự đoán như thế nào mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên
1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
- Phạm vi nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Tài Chính - Marketing
1.4 Tính cấp thiết của đề tài
Nhiều sinh viên vẫn đang loay hoay không định hướng được phương pháp học tập đúng đắn, không biết những việc làm vô tình hằng ngày của mình đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả học tập của mình
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Sau khi thu thập số liệu thứ cấp, từ 30 bạn sinh viên, chúng tôi thiết lập mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường đại học Tài Chính - Marketing Điểm trung bình học tập là một vấn đề nhức nhối và được chú ý đặc biệt của sinh viên sau mỗi kì học Qua thực tế cho thấy, điểm trung bình học tập của sinh viên bị chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố như về sự cố gắng học tập của sinh viên thông qua việc tự học, sự chăm chỉ đi học hàng ngày, tham gia các câu lạc bộ học tập, vui chơi, thời gian đến thư viện học tập và nghiên cứu tài liệu, Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành lập hàm hồi quy để nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường đại học Tài Chính – Marketing
Trang 6: Số tiền chi cho học tập cả kỳ học (nghìn đồng)
: Số giờ tự học trung bình 1 ngày ở nhà (giờ)
: Số buổi nghỉ học cả kỳ (buổi)
: Số giờ tham gia hoạt động ngoại khóa trong 1 tuần (giờ)
: Biến giả, với 1 là có thường xuyên lên thư viện để học tập và ngược lại : Biến giả, với 1 là đã có người yêu và ngược lại
2.2 Mô hình hồi quy tổng thể
Trang 8 Đồ thị biến
Đồ thị biến
Trang 9 Đồ thị biến
Đồ thị biến
Trang 10 Đồ thị biến
Đồ thị biến Y
Trang 113.2 Bảng thống kê mô tả các biến
Nhận xét trị thống kê mô tả:
- Số khảo sát của chúng tôi là 30 bạn sinh viên UFM Trung bình điểm trung bình
là 6.32 điểm
- Bạn sinh viên có điểm trung bình cao nhất là : 8.2 điểm
- Bạn sinh viên có điểm trung bình thấp nhất là : 2.71 điểm
- Khoảng chênh lệch giữa điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất là 5.49 điểm
- Khoảng chênh lệch này khá lớn là do sự khác biệt về thời gian tự học, thời gian vui chơi, thời gian tham gia các hoạt động của mỗi bạn sinh viên
Biến : Số tiền chi cho học tập cả kỳ học
Biến : Số giờ tự học trung bình 1 ngày ở nhà
Biến : Số buổi nghỉ học cả kỳ
Biến : Số giờ tham gia hoạt động ngoại khóa trong 1 tuần
Biến : Trong số 30 bạn sinh viên được khảo sát, thì có 16 bạn thường xuyên lên thư viện để học tập và tham khảo tài liệu và 14 bạn không thường xuyên lên thư viện
Biến : Trong số 30 bạn được khảo sát, thì có 12 bạn đã có người yêu và 18 bạn chưa có người yêu
Trang 13Common sample
Convariance
Trang 14Từ kết quả nghiên cứu ta có phương trình hồi quy của mô hình :
Phương trình hồi quy: Y=4,6997+ 0,0002 + 0,3593 – 0,06 + 0,1745 +
0,4673 + 0,0827
Ý nghĩa của các tham số trong mô hình:
= 4,6997: Nếu không có các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập thì trung bình kết quả học tập của sinh viên là 4,6997 điểm
= 0,0002 : Nếu các yếu tố khác không đổi, khi số tiền chi cho học tập cả kỳ học tăng lên 100 nghìn đồng thì kết quả học tập của sinh viên tăng trung bình là 0,0002 điểm
= 0,3593 : Nếu các yếu tố khác không đổi, khi số giờ tự học trung bình một ngày
ở nhà tăng lên 1 giờ thì kết quả học tập của sinh viên tăng trung bình là 0,3593 điểm
= - 0,06 : Nếu các yếu tố khác không đổi, khi số buổi nghỉ học cả kỳ tăng lên 1 buổi thì kết quả học tập của sinh viên giảm trung bình 0,06 điểm
= 0,1745 : Nếu các yếu tố khác không đổi, khi số giờ tham gia hoạt động ngoại khóa trong 1 tuần tăng 1 giờ thì kết quả học tập của sinh viên tăng trung bình 0,1745 điểm
= 0,4673 : Nếu các yếu tố khác không đổi, sinh viên thường xuyên lên thư viện học tập thì có kết quả học tập tăng trung bình là 0,4673 điểm so với sinh viên không thường xuyên lên thư viện học tập
= 0,0827 : Nếu các yếu tố khác không đổi, sinh viên đã có người yêu thì kết quả học tập tăng trung bình là 0,5633 điểm so với sinh viên không có người yêu
Trang 15 Tính hệ số xác định mô hình và giải thích kết quả nhận được:
= = 0,9042
Sự biến thiên của tất cả các yếu tố nêu trên giải thích xấp xỉ 90,42% sự biến thiên của kết quả học tập
Kiểm định sự phù hợp của mô hình, với độ tin cậy 45%:
Bài toán kiểm định:
: = 0 ( ô ℎì ℎ ℎô ℎù ℎợ ): > 0 ( ô ℎì ℎ ℎù ℎợ )Dùng thống kê F:
Vậy : với độ tin cậy 95% mô hình phù hợp
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết số tiền chi cho học tập cả kỳ có ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên hay không?
Bài toán kiểm định:
Trang 16 Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết thời gian tự học trung bình 1 ngày ở nhà có
ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hay không?
Bài toán kiểm định:
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết số buổi nghỉ học cả kỳ có ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên hay không?
Bài toán kiểm định:
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết số giờ tham gia hoạt động ngoại khóa trong
1 tuần có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hay không?
Trang 17Bài toán kiểm định:
Bài toán kiểm định:
thư viện học tập không có ảnh hưởng đến kết quả học tập
Trang 18 Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết sinh viên có người yêu hay không có người yêu có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hay không?
Bài toán kiểm định:
Hiệu chỉnh mô hình Chốt mô hình cho đề tài:
- Qua kiểm định T như trên, do các yếu tố về số tiền chi cho việc học tập cả kỳ, về việc có lên thư viện thường xuyên hay không và sinh viên đã có người yêu hay không, không phù hợp với mô hình Nên nhóm sẽ loại bỏ các yếu tố trên ra khỏi
mô hình
Trang 19- Nhóm sẽ chạy lại mô hình trên với các yếu tố phù hợp với mô hình như : thời gian
tự học trung bình 1 ngày ở nhà ( ), số buổi nghỉ học cả kỳ học ( ) và thời gian tham gia các hoạt động ngoại khóa ( )
Common sample
Convariance
Trang 20Từ kết quả nghiên cứu ta có phương trình hồi quy của mô hình :
Phương trình hồi quy: Y=4,7553+ 0,4184 – 0,0702 + 0,229
Ý nghĩa của các tham số trong mô hình:
= 4,7553: Nếu không có các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập thì trung bình kết quả học tập của sinh viên là 4,7553 điểm
= 0,4184 : Nếu các yếu tố khác không đổi, khi số giờ tự học trung bình một ngày
ở nhà tăng lên 1 giờ thì kết quả học tập của sinh viên tăng trung bình là 0,4184 điểm
= - 0,0702 : Nếu các yếu tố khác không đổi, khi số buổi nghỉ học cả kỳ tăng lên
1 buổi thì kết quả học tập của sinh viên giảm trung bình 0,0702 điểm
= 0,229 : Nếu các yếu tố khác không đổi, khi số giờ tham gia hoạt động ngoại khóa trong 1 tuần tăng 1 giờ thì kết quả học tập của sinh viên tăng trung bình 0,229 điểm
Tính hệ số xác định mô hình và giải thích kết quả nhận được:
= = 0,8915
Sự biến thiên của tất cả các yếu tố nêu trên giải thích xấp xỉ 89,15% sự biến thiên của kết quả học tập
- Kiểm định sự phù hợp của mô hình, với độ tin cậy 45%:
Bài toán kiểm định:
: = 0 ( ô ℎì ℎ ℎô ℎù ℎợ ): > 0 ( ô ℎì ℎ ℎù ℎợ )
Trang 21Vậy : với độ tin cậy 95% mô hình phù hợp
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết thời gian tự học trung bình 1 ngày ở nhà có
ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hay không?
Bài toán kiểm định:
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết số buổi nghỉ học cả kỳ có ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên hay không?
Bài toán kiểm định:
Đặt :
: = 0 ( số buổi nghỉ học cả kỳ không ảnh hưởng đến kết quả học tập )
Trang 22: ≠ 0 ( số buổi nghỉ học cả kỳ ảnh hưởng tới kết quả học tập )
= = - 3,6346 ~ St( n-k )
Với mức ý nghĩa = 0,05 , ta có C = ⁄ = , = 2,056
So sánh | |> , bác bỏ
Vậy : với mức ý nghĩa 5%, số buổi nghỉ học cả kỳ có ảnh hưởng đến kết quả học tập
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết số giờ tham gia hoạt động ngoại khóa trong
1 tuần có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hay không?
Bài toán kiểm định:
Trang 23- Ý nghĩa : Với độ tin cậy 95%
+ Nếu thời gian tự học trung bình 1 ngày ở nhà tăng 1 giờ thì điểm trung bình kết quả học tập của sinh viên sẽ tăng dao động từ 0,212128 điểm đến 0,644428 điểm
+ Nếu số buổi nghỉ học cả kỳ tăng 1 buổi thì điểm trung bình kết quả học tập của sinh viên sẽ giảm dao động từ -0,109947 điểm đến -0,030511 điểm
+ Nếu số giờ tham gia hoạt động ngoại khóa trong 1 tuần tăng 1 giờ thì điểm trung bình kết quả học tập của sinh viên sẽ tăng dao động từ 0,122553 điểm đến 0,335409 điểm
Hãy ước lượng phương sai nhiễu với độ tin cậy 95%
Với độ tin cậy 95% , suy ra mức ý nghĩa = 0,05, ta có:
a = , (26)=13,844 ; b= , (26)=41,923
Trang 24Khoảng ước lượng cho phương sai nhiễu :
( − )
;( − ) = [0,1263 ; 0,3825]
Với độ tin cậy 95%, nếu X2 tăng 1 giờ thì Y tăng tối đa là bao nhiêu, tăng tối
thiểu là bao nhiêu, trong trường hợp các yếu tố khác không đổi:
Với độ tin cậy 0,95 suy ra = 0,05 , ta có:
C= = , = 1,706
+) Tối đa: β + Cse β = 0,6077
+) Tối thiểu: β − Cse β = 0,2491
Kết luận: Với độ tin cậy 95%, nếu X2 tăng 1 giờ thì Y tăng tối đa là 0,6077 điểm,
tăng tối thiểu là 0,2491 điểm, trong trường hợp các yếu tố khác không đổi
Với độ tin cậy 95%, nếu X3 tăng 1 buổi thì Y giảm tối đa là bao nhiêu, giảm tối
thiểu là bao nhiêu, trong trường hợp các yếu tố khác không đổi:
Với độ tin cậy 0,95 suy ra = 0,05 , ta có:
C= = , = 1,706
+) Tối đa: β + Cse β = -0,0373
+) Tối thiểu: β + Cse β = -0,1031
Kết luận: Với độ tin cậy 95%, nếu X3 tăng 1 buổi thì Y giảm tối đa là 0,0373 điểm,
giảm tối thiểu là 0,1031 điểm, trong trường hợp các yếu tố khác không đổi
Với độ tin cậy 95%, nếu X4 tăng 1 giờ thì Y tăng tối đa là bao nhiêu, tăng tối
thiểu là bao nhiêu, trong trường hợp các yếu tố khác không đổi:
Với độ tin cậy 0,95 suy ra = 0,05 , ta có:
C= = , = 1,706
Trang 25+) Tối đa: β + Cse β = 0,3174
+) Tối thiểu: β − Cse β = 0,1406
Kết luận: Với độ tin cậy 95%, nếu X4 tăng 1 giờ thì Y tăng tối đa là 0,3174 điểm,
tăng tối thiểu là 0,1406 điểm, trong trường hợp các yếu tố khác không đổi
5 Kiến nghị đề xuất từ kết quả mô hình
Sinh viên nên tự giác hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức cho chính bản thân mình, đặc biệt là đề cao tinh thần tự học hằng ngày ở nhà, đầu tư nhiều hơn cho việc học tập, cố gắng tập trung nghe giảng trên lớp và không nên nghỉ học
Môi trường đại học nói chung và đặc biệt là trường đại học Tài chính – Marketing của các bạn sinh viên trên nói riêng, nên tạo mọi điều kiện tốt nhất để sinh viên có thể tham gia các hoạt động ngoại khóa trau dồi kĩ năng nhiều hơn
Trong các thời gian rảnh rỗi, sinh viên nên nghiên cứu thêm nhiều tài liệu phục vụ cho việc học tập thông qua mạng, sách báo, hoặc vào thư viện học tập và nghiên cứu vì nới đây là nới có “ không khí học tập” rất tốt
Mặt khác, sinh viên cần cân bằng giữa việc học tập và vui chơi, giải trí để đạt hiệu quả cao trong mọi việc
Giảng viên nên cố gắng hỗ trợ sinh viên hết mình trong quá trình học tập Giúp các bạn sinh viên định hướng, tìm được hướng đi tốt nhất trong việc học tập
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Trung Đông (2018),Tóm tắt bài giảng môn phương pháp nghiên
cứu khoa học
2 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản khoa học & kỹ thuật, Việt Nam
3 Nguyễn Văn Tùng (2016), Thực hành kinh tế lượng cơ bản với Eviews
NXB Kinh Tế TP.HCM, Việt Nam
Trang 264 Trang web: <
5 Trang web: < anh-huong-den-ket-qua-hoc-tap-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/ > , xem 16/11/2018