Trang 1 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC------BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNHNIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘIHỌC PHẦN: PHƯƠNG
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
- -BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 2HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
- -BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
1 Nguyễn Quỳnh Anh 2205QTNB007 Thành viên
2 Nguyễn Thuỳ Dung 2205QTNB016 Thành viên
3 Lưu Thị Hương Giang 2205QTNB018 Thành viên
4 Nguyễn Hương Giang 2205QTNB019 Nhóm trưởng
5 Nguyễn Thị Hạnh 2205QTNB025 Thành viên
6 Trần Thị Thu Hương 2205QTNB030 Thành viên
7 Lê Thị Xuân Mai 2205QTNB046 Thành viên
8 Trịnh Phương Thảo 2205QTNB083 Thành viên
9 Nguyễn Thị Thuý Vân 2205QTNB083 Thành viên
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới quýthầy cô Học viện Hành chính Quốc gia - Khoa Quản trị nguồn nhân lựccùng giảng viên hướng dẫn Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, giảngviên đã hướng dẫn chúng em rất tận tình và tâm huyết, giúp chúng emtiếp thu được nhiều kiến thức góp phần hoàn thiện bài tiểu luận chỉnh chuhơn
Nhóm tác giã cũng xin cảm ơn các bạn học sinh Trường THCSQuang Minh (Mê Linh, Hà Nội) và Trường THPT Vân Nội (Đông Anh,
Hà Nội) đã dành chút thời gian để trả lời phỏng vấn và cung cấp thông tin
để nhóm tác giả hoàn thành bài tiểu luận này
Đồng thời, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhữngngười tham gia cuộc khảo sát và phỏng vấn, những cá nhân và cộng đồng
mà chúng tôi đã tương tác và thu thập dữ liệu Sự hợp tác và chia sẻthông tin của các bạn đã cung cấp nguồn tư liệu quý giá cho bài tiểu luận
Trong quá trình nghiên cứu, chắc chắn đề tài không tránh khỏinhững sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy côgiảng viên và các bạn để đề tài nghiên cứu của chúng tôi được hoàn chỉnhhơn
Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2023
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Nhóm tác giả chúng tôi cam đoan rằng đề tài nghiên cứu khoa học
năm 2023 “ Giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên” là đề tài do chúng
tôi tự viết, không sao chép của bất cứ ai Các số liệu và tư liệu trong bàitiểu luận là trung thực và chính xác
Tác giả đề tài
Nhóm 4
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……….………
1 Lý do chọn đề tài
2 Lịch sử nghiên cứu
3 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Mục đích và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu khoa học
6 Đóng góp của đề tài
7 Cấu trúc đề tài
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu về giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên 1.1.1 Khái niệm về giáo dục giới tính, trẻ vị thành niên
1.1.2 Khái niệm về giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên.….……
1.1.3 Đặc điểm của giáo dục giới tính.………
1.2 Những quan điểm chung về giáo dục giới tính……….…
1.2.1 Quan điểm của trẻ vị thành niên……….….
1.2.2 Quan điểm của các nhà trường, các giáo viên 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên tại các trường học 1.3.1 Tác động từ thầy cô……….……
1.3.2 Tác động từ bạn bè……….…….
1.3.3 Cộng đồng, xã hội……….….……
1.3.4 Truyền thông……….……
1.3.5 Văn hóa, phong tục tập quán……….……
Tiểu kết chương 1……….……….…
Chương 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung về Hà Nội………
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển……… ………
2.1.2 Đặc điểm của trẻ vị thành niên tại Hà Nội…….………
Trang 82.2 Những quan điểm chung về giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên
tại các trường học trên địa bàn Hà Nội………
………
2.2.1 Quan điểm của trẻ vị thành niên……….
2.2.2 Quan điểm của các nhà trường, các giáo viên……….
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên tại các trường học trên địa bàn Hà Nội……
………
2.3.1 Tác động từ thầy cô.……….………
2.3.2 Tác động từ bạn bè….……… ……….……….
2.3.3 Cộng đồng, xã hội….……… ………
2.3.4 Truyền thông….……… ……….………
2.3.5 Văn hóa, phong tục tập quán….….……….
Tiểu kết chương 2……….………
Chương 3 GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Giải pháp để nâng cao giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên tại các trường học trên địa bàn Hà Nội… ………
3.2 Kết luận………
3.3 Kiến nghị………
Tiểu kết chương 3………
KẾT LUẬN………
TÀI LIỆU THAM KHẢO………
PHỤ LỤC……….
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ mở cửa giao lưu văn hóa như hiện nay, việc giáo dụcgiới tính góp một phần quan trọng trong việc xây dựng và hình thành nhâncách ở mỗi cá nhân Để giúp trẻ vị thành niên phát triển toàn diện về nhâncách, việc đưa nội dung giáo dục giới tính vào trong hoạt động giáo dụctại các nhà trường là vô cùng cấp bách
Giới tính và quan hệ tình dục là những khía cạnh quan trọng trongcuộc sống Giáo dục giới tính sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về sức khỏesinh sản, quyền lợi và trách nhiệm giới tính, cách xây dựng một mối quan
hệ lành mạnh và an toàn; cũng như nhận biết được các nguy cơ liên quanđến sức khỏe sinh sản, bệnh tình Đặc biệt, ở độ tuổi vị thành niên là giaiđoạn đang trong quá trình phát triển tâm sinh lý, xã hội và tình dục của cánhân Nếu không được giáo dục kịp thời và đầy đủ trẻ sẽ cảm thấy hoangmang, lo lắng trước sự thay đổi của bản thân, không đủ khả năng chọn lọc
ra những hành vi lành mạnh và tiêu cực, dễ dẫn tới những hành vi lệch lạc
về giới tính Theo khảo sát mới đây của Tổng cục dân số kế hoạch hoá giađình, 49% học sinh tự tìm hiểu kiến thức về sức khỏe sinh sản, sức khỏetình dục qua Internet, qua kinh nghiệm truyền miệng hoặc “mù” thông tin
Bởi vậy, việc giáo dục giới tính cho các em là hết sức cấp thiết
Nhưng trên thực tế hiện nay ở các trường học tại Hà Nội, việc giáodục giới tính chưa được thực hiện đến nơi đến chốn nên học trò đang phảitiếp cận kiến thức một cách “nửa vời” Nếu như ở cấp Trung học cơ sở,phải đợi tới lớp 8, giáo dục giới tính mới trở lại, chủ yếu nằm ở môn sinhhọc như cơ quan sinh dục nam/nữ, thụ tinh/thụ thai và phát triển thụ thai,
cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai; thì tới cấp Trung học phổthông, học sinh đều đã bước vào tuổi trưởng thành nhưng giáo dục giớitính lại chỉ được dạy theo kiểu “lồng ghép” qua các môn giáo dục công
Trang 10dân,văn học, địa lý, sinh học Đúng là cách tiếp cận vấn đề giới tính hiệnchưa hấp dẫn và vẫn mang nặng kiến thức khoa học nhiều hơn là tâm lýkhiến học sinh càng học thì càng tò mò Mà vấn đề quan trọng là phải giúpcác em sẵn sàng với biến đổi cơ thể, biết tôn trọng bạn khác giới, đặc biệt
là có kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục Tiếc rằng, những điều nàysách giáo khoa không hề nhắc tới
Cũng như giáo dục nói chung giáo dục giới tính nói riêng, cáctrường học đưa phải được tiến hành có phân hoá tuỳ theo từng lứa tuổi, cókhối lượng và hình thức phù hợp để đứa trẻ có thể nhận thức được Muốngiáo dục đúng thì các nhà trường phải nắm bắt được và biết tất cả các giaiđoạn phát triển thông thường và những dấu hiệu không bình thường
Nhận thấy tầm quan trọng và cần thiết của việc giáo dục giới tính
hiện nay, nên nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài “Giáo dục giới tính cho
trẻ vị thành niên tại các trường học trên địa bàn Hà Nội” nhằm tìm hiểu
thực trạng vấn đề và đưa ra giải pháp giúp việc giáo dục giới tính tại cáctrường trở nên hiệu quả hơn
2 Lịch sử nghiên cứu
Để giúp độc giả nắm bắt rõ hơn về những quy luật tiến hóa và sựhình thành, phát triển cả về thể chất và tâm lý, sự khác biệt giới tính và sựnhập vai giới; sự phát triển nhân cách, tình yêu lứa đôi, tình dục và địnhhướng tình dục ở tuổi thanh niên, Nguyễn Văn Đồng đã chỉ ra rất rõ trong
“Tâm lí học phát triển giai đoạn thanh niên đến già” (2007) Từ đó nhằm
vận dụng một cách sáng tạo vào đời sống xã hội, xây dựng những địnhhướng tâm lý cá nhân và xã hội lành mạnh [2]
Bằng vốn hiểu biết uyên thâm của mình, Bùi Ngọc Oánh đã cho ra
đời bài nghiên cứu “Tâm lí học giới tính và giáo dục giới tính” (2006,
Nxb Dân trí) nhằm giúp lứa tuổi vị thành niên cũng như các bậc phụ
Trang 11huynh thấu hiểu hơn về vấn đề giới tính Bài nghiên cứu nói về một sốvấn đề trong lĩnh vực giới tính và tâm lí học về vấn đề giới tính, giáo dụcgiới tính; một số vấn đề điển hình của đời sống về giáo dục giới tính.
Những vấn đề lí luận, thực tiễn được trình bày theo hướng hệ thống hoá líluận cơ bản [6]
Việc giúp trẻ nhận thức sâu sắc về giới tính của mình ngay từ khicòn nhỏ là vô cùng quan trọng Đó cũng chính là nhiệm vụ cao cả của cácbậc cha mẹ phải truyển đạt cho con em mình Những bài học, các tìnhhuống về giới tính được bố mẹ đưa ra thông qua các câu chuyện đời sống
hàng ngày Educate and Empower Kids (2021) xuất sắc thể hiện được
thông điệp đó qua “Nói với con về giới tính” (Nxb Dân trí) Từ đó giúp
trẻ hiểu thêm về bản thân, hình thành khả năng tư duy phán đoán, biếtcách bảo vệ mình cũng như xử lí tình huống trong cuộc sống mà không bịbất ngờ [9]
Bên cạnh đó, nhóm tác giả đã tham khảo thêm về cách giáo dục giới
tính trong văn hóa của nước Nhật Bản trong cuốn“Giáo dục giới tính
theo cách người Nhật” (2022, Nxb Dân trí) của Yukihiro Mirase và
Mami Fukuchi Sách gồm những câu hỏi kèm những lời giải thích giúpcác bậc cha mẹ hiểu và nắm bắt được các thông tin để giúp bảo vệ conkhỏi các vấn đề liên quan tới xâm hại tình dục hay những thông tin xấutrên mạng.[10]
Theo Nguyễn Lan Hải, nên giáo dục giới tính càng sớm càng tốtngay từ khi trẻ bắt đầu có nhận thức về thế giới xung quanh, nhận thức về
cơ thể mình Giáo dục giới tính không chỉ đơn thuần là sự bảo vệ về thânthể mà còn phải hiểu và làm chủ được cảm xúc cá nhân, trẻ sẽ có cơ hội
phát triển hoàn thiện và có sự nhận thức đúng đắn về giới tính “Cẩm
nang giáo dục giới tính” (2016, Nxb Phụ nữ) đã giúp bạn đọc nâng cao
nhận thức về sức khỏe sinh sản, cởi mở, thẳng thắn và thận trọng trong
Trang 12việc đề cập cũng như định hướng kiến thức về giới tính luôn là việc làmcần thiết từ phía gia đình, nhà trường và xã hội [3]
Ngoài ra, “Giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên” của tác giả Trần
Bồng Sơn sáng tác vào năm 1995 cũng rất hay và bổ ích Tác giả đã đem
đến cho người đọc kiến thức về những cơ sở khoa học của sinh lí người;
cơ năng bình thường và bất bình thường của cơ quan sinh dục nam, nữ;
các loại bệnh tình dục, cách điều trị và phòng ngừa; vấn đề lí luận về giớitính, giáo dục giới tính và mối quan hệ giữa giáo dục giới tính với sự hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện [8]
Nhận thấy tình trạng tỉ lệ nạo phá thai cao, các bệnh lây qua đườngtình dục của trẻ vị thành niên nước ta hiện nay đầy nhức nhối Lê Thị
Huyền đã nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác
giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niêm cho Đoàn viên thanh niên Trường THPT Triệu Sơn 1” Chính vì thế, việc giáo dục tư
tưởng, nhận thức, cũng như kỹ năng sống cần thiết cho trẻ vị thành niên
về các hành vi liên quan tới mối quan hệ khác giới, hôn nhân và sự tránhthai an toàn, các kỹ năng như đưa ra quyết định, giải quyết vấn đề trongquan hệ tình dục trước hôn nhân [4]
Bên cạnh những bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của từng dântộc, một số nơi còn tồn tại những tập quán mang tính lạc hậu về hôn nhân
có ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến tình trạng tảo hôn trong cộngđồng dân tộc thiểu số Điều đó dẫn đến đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp
chính là học sinh Bởi vậy mà tác giả Trương Thị Thu Hương đã đưa ra
“Một số phương pháp giáo giục giới tính cho học sinh dân tộc thiểu số
tại trường THPT dân tộc nội trú Ngọc Lặc thông qua nội dung giáo dục ngoài giờ trên lớp” (2018, Nxb Trường THPT dân tộc nội trú Ngọc Lặc).
[5]
Trang 13Và để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện chỉnh chu nhất có thểthì việc nắm rõ những phương pháp nghiên cứu khoa học, những luận
điểm sắc bén là yếu tố quan trọng không kém “Phương pháp luận
nghiên cứu khoa học”(2008) của Vũ Cao Đàm do Nxb Khoa học và Kĩ
thuật Hà Nội đã giúp nhóm tác giả tiếp thu thêm những kiến thức về lĩnhvực nghiên cứu khoa học để phục vụ cho tiểu luận thêm hoàn hảo [1]
Thế kỷ XX đã để lại cho loài người nhiều dấu ấn, nhưng sâu đậmnhất chính là sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và công nghệ Nó sẽchiếm vị trí ngày càng cao trong tương lai Chính vì thế, tác giả Phương
Kỳ Sơn đã đem đến những vấn đề lý luận chung về khoa học và công
nghệ, về phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp lựa chọn và
triển khai đề tài khoa học trong Phương pháp nghiên cứu khoa học(2006,
Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội) Ngoài ra còn giới thiệu các bước chuẩn
bị, quy trình cũng như những thao tác cụ thể cho một luận văn, luận ánkhoa học [7]
3 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên tại cáctrường học trên địa bàn Hà Nội
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên
- Nghiên cứu thực trạng về giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niêntại Hà Nội
- Giải pháp để nâng cao giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên tại
Hà Nội
Trang 144 Mục đích và phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về giáo dục giới tính cho trẻ
vị thành niên tại các trường học trên địa bàn Hà Nội, trên cơ sở đó đềxuất giải pháp nâng cao hiệu quả của giáo dục giới tính
5 Phương pháp nghiên cứu khoa học
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là một phương pháp nghiên cứukhoa học dựa trên việc tập hợp, phân loại, phân tích, đọc, ghi chép và tómtắt các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụngphương pháp này để thu thập các thông tin tài liệu về vấn đề trong lĩnhvực giới tính; những thay đổi thể chất, tâm lí, nhận thức của trẻ vị thànhniên tại Hà Nội; đồng thời phân tích các công trình nghiên cứu có liênquan đến việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên của các học giả Từ
đó giúp trẻ hiểu biết rõ hơn về bản thân cũng như giới tính của mình Bêncạnh đó, đưa ra những phương pháp giáo dục giới tính hợp lý để bảo vệtrẻ khỏi những xâm hại tình dục
5.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp phỏng vấn viếtnhằm thu thập thông tin, dữ liệu sơ cấp, phục vụ cho mục đích nghiêncứu Nhờ có phương pháp này, nhóm đã tạo những câu hỏi có sẵn những
Trang 15đáp án để mọi người lựa chọn, có một số câu hỏi mở để người được hỏi
dễ dàng bày tỏ những suy nghĩ của mình Để có thể điều tra, thu thập ýkiến của nhiều người về mức độ hiểu biết, nhận thức của họ liên quan đếnviệc giáo dục giới tính trong cuộc sống
5.3 Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là một phương pháp nghiên cứu định tính,được thực hiện bằng cách quan sát có mục đích, có kế hoạch trong cáchoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập dữ liệu đặc trưng cho quátrình diễn biến của sự vật, hiện tượng đó Để đạt được kết quả cao trongquá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã quan sát những tình huống thực tếliên quan đến việc giáo dục giới tính của các bậc phụ huynh đối với con
em mình đang trong độ tuổi vị thành niên Thông qua hoạt động quan sát,nhóm tác giả đã nhận ra được những cách giáo dục bảo thủ không phùhợp với lứa tuổi của con em mình Từ đó xây dựng những cách giáo dụcphù hợp hơn
Hà Nội) và các học sinh cấp 3 trường THPT Vân Nội (Huyện Đông Anh,
TP Hà Nội) Thông qua cuộc phỏng vấn, nhóm tác giả đã có được nhữngkết quả để đánh giá về thực trạng tâm sinh lý của các bạn học sinh tuổi vịthành niên về vấn đề này và đưa ra những giải phát phương pháp giáo dụchiệu quả