CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CHƯƠNG II DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CHƯƠNG III QUẢN TRỊ MÔ HÌNH DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CHƯƠNG IV CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CHƯƠNG V QUẢN TRỊ VÀ CHIA SẺ CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÁCH HÀNG CHƯƠNG VI QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT – TRANH CHẤP VÀ DUY TRÌ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG
Trang 1BÀI GIẢNG MÔN:
QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (Customer Relationship Management - CRM)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA KINH TẾ
BM: Kinh doanh Thương Mại
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
CHƯƠNG II DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
CHƯƠNG III QUẢN TRỊ MÔ HÌNH DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
CHƯƠNG IV CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
CHƯƠNG V QUẢN TRỊ VÀ CHIA SẺ CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÁCH HÀNG
CHƯƠNG VI QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT – TRANH CHẤP VÀ DUY TRÌ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG
Trang 3 Tài liệu tham khảo:
1 Quản trị quan hệ KH – PGS.TS Trương Đình Chiến NXB Phụ Nữ.
2 Quản lý quan hệ khách hàng: Th.S Nguyễn Văn Dung NXB Giao thông vận tải
3 Cẩm nang quản lý mối quan hệ KH: Hùynh Minh Em dịch.
4 Tài liệu hướng dẫn học tập: QTQHKH Th.S Huỳnh Thị Cẩm Lý ĐH Cần Thơ
5 Bài giảng QTQHKH F.CEO Đặng Trang Viễn Ngọc – TMDL –ĐHCNTPHCM
6 CRM VietNam.com
Trang 4Nội dung
Gồm 6 chương:
C1: Tổng quan về quản trị quan hệ khách hàng
C2: Dịch vụ khách hàng trong quản trị quan hệ khách hàngC3: Quản trị các mô hình dịch vụ khách hàng
C4: Chiến lựọc quản trị quan hệ khách hàng
C5: Quản trị và chia sẽ cơ sở dữ liệu khách hàng
C6: Quản trị xung đột - tranh chấp và duy trì sự hài lòng của khách hàng
Trang 5CHƯƠNG I2
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ
KHÁCH HÀNG
Trang 8Khách hàng
Nguồn lực tạo thành công
Cung cấp thông tin
1.1.1 Tại sao phải QTQHKH
Trang 9DN cần trả lời:
Khách hàng thực sự muốn cái gì và cần cái gì ?
DN cần làm gì để có được KH, tiến hành SX và phân phối SP, DV cho họ?
Trang 10Tăng sự hài lòng cho KH Giữ được KH trung thành Giảm căng thẳng cho NV Cung cấp dịch vụ tốt hơn Nâng cao hình ảnh DN
CRM
Kết quả khi thực hiện QTQHKH
Trang 12Hệ thống TT
Phân
cáo
Bảng biểu
Mô hình
Khách hàng, thị trườngBức tranh tổng thể
CRM như giải pháp công nghệ
Trang 13Ví dụ:
Hệ thống CSDL
Nhân viên BH
Khách hàng
NV cung cấp DV
Trang 14CRM như quy trình kinh doanh/bán hàng
CRM như là năng lực của DN trong việc tiếp cận hoặc thực hiện trao đổi mua bán với KH thông qua xây dựng và thực hiện quy trình bán hàng.
Trang 15Chiến lược kinh doanh
Doanh thu
Lợi nhuận
Sự hài lòng khách hàng
Trang 16Ví dụ: Cần gia tăng mối quan hệ với khách hàng Vip hay khách hàng tiềm năng thì bố trí nhân viên, các hoạt động chăm sóc phải tuân theo chiến lược đó
Trang 171 Khái niệm về QTQHKH
Như vậy: Quản trị quan hệ khách hàng là một phương pháp toàn diện nhằm thiết lập, duy trì và mở rộng các quan hệ khách hàng
• Tập hợp các hoạt động mang tính chiến lược =>
lựa chọn, thiết lập, duy trì, phát triển mối quan hệ
KH, thích ứng quá trình tạo lợi ích cho DN – KH.
• Là giải pháp giúp KH nhận được những dịch vụ tốt nhất , tạo ra động cơ để KH tiếp tục quan hệ với DN.
Trang 181.2 Vai trò và lợi ích của QTQHKH
1.2.2 Lợi ích của QTQHKH.
Trang 19Nâng cao năng suất phục vụ khách hàng.
1.2.1 Vai trò của QTQHKH
Kiểm soát hiệu quả các quyết định marketing.
Rút ngắn chu kỳ bán hàng.
Nâng cao tỉ lệ phản hồi của khách hàng.
Giảm chi phí hoạt động.
Trang 20Nắm bắt thông tin đối thủ cạnh tranh.
1.2.1 Lợi ích của QTQHKH
Giảm giá thành sản phẩm.
Tăng cường sự hài lòng của khách hàng.
Nắm bắt cơ hội, tăng cường nguồn lực
Phát hiện các hoạt động KD chưa hiệu quả.
Trang 21Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn
chưa tiếp cận với CRM.
Sự lo ngại khi tiếp cận
công nghệ mới.
Sự lo ngại phải đầu tư chi phí cao
Khó khăn trong việc thay đổi
thói quen làm việc.
Ở việt nam, CRM chưa thật sự phổ biến là do:
Trang 221.2.3 Quy trình xây dựng và thực hiện
Trang 231.4.1
Đặc điểm
Đặc điểm và phạm vi
1.4.2.
Phạm vi
1.4 Đặc điểm và phạm vi
Trang 24KH thu thập
TT, XDCL, PTQH
Tính khoa học
3
Phần mềm thực hiện chiều sâu quan hệ.
Tính công nghệ
Trang 25Nhận thức: Làm như thế nào để nhân
viên nhận thức được tầm quan trọng của CRM.
Cam kết mang đến giá trị SP, DV cho KH.
Nhận thức: Làm như thế nào để nhân
viên nhận thức được tầm quan trọng của CRM.
Cam kết mang đến giá trị SP, DV cho KH Hành động: việc chăm sóc khách hàng trước, trong và sau bán hàng và làm như thế nào để những hành động này diễn ra một cách tự nhiên, đáp ứng được yêu
cầu
Hành động: việc chăm sóc khách hàng trước, trong và sau bán hàng và làm như thế nào để những hành động này diễn ra một cách tự nhiên , đáp ứng được yêu
cầu
Trang 26Cải thiện và phát triển của CRM
Trang 27Chiến lược và nội dung hoạt động đòi hỏi phải
Khách hàng tán thành, ủng hộ
KH nhiều lợi nhuận, ít lợi nhuận Xác định SP, KH mang lại tăng trưởng Hiểu nhu cầu, mong muốn KH
Trang 29Cá nhân, phòng ban
Cá nhân, phòng ban
Bộ phận tiếp xúc trực
tiếp
Bộ phận tiếp xúc trực
Trang 30CRM phối hợp
Trang 31Cần nắm vững các quan điểm:
- Tạo khách hàng là trách nhiệm của toàn doanh nghiệp.
- Lắng nghe khách hàng.
- Thu thập đầy đủ thông tin thị trường.
- Xây dựng kế hoạch mục tiêu.
- Tạo giá trị cho khách hàng.
- Để khách hàng quyết định chất lượng.
- Cam kết đổi mới và cải tiến liên tục.
1.5 Các yếu tố chi phối QTQHKH
Trang 32Yếu tố tạo
sự bền vững
1.5 Các yếu tố chi phối CRM
Trang 33Công nghệ
Chiến lược Con người
1.5.1 Các yếu tố tạo nên CRM hiệu quả
Trang 34Quy trình
sản phẩm.
Trách nhiệm của doanh nghiệp.
Quy trình khách hàng tạo
ra giá trị cho mình.
1.5.2 Ba yếu tố tạo nên sự bền vững CRM
CRM bền vững
Trang 351.6 CRM với các hoạt động khác
Quản trị quan hệ khách hàng
Dịch vụ KH
Truyền thông
Bán hàng
người
Trang 36Một đối một (1:1) Mối quan hệ
Mục tiêu Trực tiếp Đại chúng
Marketing
1.6.1 CRM với marketing
Trang 37Marketing đại
chúng
Marketing mục tiêu
Marketing
1 đối 1
Trang 38KH có lợi từ mối quan hệ với DN.
Không có DN kinh doanh
Chỉ có sự khác biệt MQH
DN mang đến cho KH cái gì
CRM với marketing: sản phẩm và các giao dịch
Trang 39CRM với marketing
Trang 40Khác biệt SP đến khác biệt hóa quy trình
CRM
3
Khác biệt hóa quy trình.
CRM
Trang 41Chuyển đổi từ phân bổ giá trị
sang tạo ra giá trị
Năng lực của
DN
Sự hiện hữu của năng lực doanh nghiệp
Trang 42Quan điểm truyền thống: bên thắng bên thua (1 mất
1 còn).
CRM với bán
hàng
Cả hai bên đều thắng (cuộc chơi
Trang 431.6.3 CRM với truyền thông
Yếu tố quan trọng
Hiệu Quả
Phù hợp,
chất lượng
Khuyến khích, thuận tiện
Trang 44Đánh giá và điều chỉnh
Service
Dịch vụ khách hàng là tất cả những gì mà khách hàng nghĩ rằng đó là dịch vụ cần phải có dành cho mình.
Trang 451.6.5 Con người với CRM
Chiếm tỉ trọng cao
Quyết định thành công, hiệu quả
Chương trình
CRM
Trang 46Có kỹ năng
Sáng tạo Nhiệt tình
Trang 47CHƯƠNG II:
DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG QUẢN TRỊ
QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Trang 48Nội dung
Tại sao phải xây dựng mô hình 2.1
Ba cấp độ dịch vụ khách hàng 2.2
Các dạng mô hình dịch vụ khách hàng
2.3
Các cạm bẫy khi thực hiện mô hình 2.4
Trang 49Dịch vụ khách hàng đơn thuần là việc cung cấp những gì khách hàng yêu cầu.
Dịch vụ khách hàng bao gồm cả việc thoả mãn các nhu cầu ít phổ biến hơn của khách hàng, là việc tạo cho khách hàng sự hài lòng, đáp ứng những nhu cầu khó nắm bắt hơn.
2.1.1 Khái niệm dịch vụ khách hàng
Trang 50Hồ sơ dịch vụ KH giúp DN thực hiện 3 việc:
1
Doanh nghiệp đang
cố gắng thiết lập mối quan hệ nào?
2
Điểm mạnh trong thực hiện CRM hiện tại của DN.
3
Xây dựng hình tượng
về quản trị quan hệ khách hàng cho NV.
2.1.2 Tại sao phải xây dựng mô hình DVKH?
Trang 51Xây dựng mô hình giúp doanh nghiệp biết
Dịch vụ và bán hàng cùng một nhóm
Trang 52Ví dụ: DN bán dịch vụ sữa chữa ống nước trong nhà, dụng cụ trợ tim, hay các gói cước viễn thông thì việc thiết lập, duy trì, mở rộng các mối quan hệ tốt hơn là việc lấy lòng từng cá nhân để họ ký hợp đồng.
Quản trị thông minh: Giá cả là một nam châm thu hút
khách hàng, nhưng dịch vụ là chiếc khóa vững chắc.
Trang 53Để thắng trên thương trường, bán hàng và dịch vụ khách hàng phải được hoạt động trong cùng một nhóm.
Ví dụ1: Cửa hàng bán sách, báo, truyện nên có những dịch vụ như: chiếc ghế ngồi thoải mái, không gian sạch
sẽ, thoáng mát…
VD 2: Khu mua sắm tại siêu thị, trung tâm điện máy thường có các khu vui chơi giải trí, ăn uống, giao hàng tận nhà…
Dịch vụ
Thành công
Bán hàng
Trang 54Những khách hàng trung thành
2.2 BA CẤP ĐỘ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
Trang 56Chi phí truyền thống để giành khách hàng:
Chi phí giành khách hàng = Chi phí của chiến dịch/Số lượng khách hàng giành được
Ví dụ: In quảng cáo + Quảng cáo trên đài + Trang web
Số khách hàng đầu tiên trong chiến dịch
- Chi phí thực tế:
Chi phí chiến dịch + chi phí thời gian nhân viên + chi phí dịch vụ
Số lượng khách hàng thu được + số lượng khách hàng bị mất
Ví dụ:
Trang 57Xác định các khách hàng
có nguy cơ bỏ đi.
Xác định các khách hàng
có nguy cơ bỏ đi.
Truyền đạt cho KH mới
nhiều hơn
Truyền đạt cho KH mới
nhiều hơn
Huấn luyện nhân viên để
giao tiếp với KH
Huấn luyện nhân viên để
giao tiếp với KH
Nền tảng vững chắc cho tương lai
Để giành lợi nhuận mức này thì:
Trang 58Khách hàng mua lặp lại
Trang 59Hình thành những ràng buộc chặt chẽ về kinh tế, tình cảm với doanh nghiệp.
Thận trọng: Đừng tập trung vào thu hút khách hàng mà
lờ đi những thứ có thể giữ chân họ Doanh nghiệp nên
có những phần thưởng cho khách hàng mua thường xuyên, là một cách tuyệt vời để đem lại giá trị phụ trội cho khách hàng mua lặp lại.
Trang 60DN coi họ như những thành viên tích cực trong nhóm marketing của mình.
2.2.3 Khách hàng trung thành
Trang 61Nên dành các phần thưởng cho khách hàng trung thành, là phương thức tuyệt vời đem lại giá trị phụ trội cho khách hàng.
Ví dụ: Khách hàng Vip của Siêu thị, trung tâm mua sắm, luôn được cung cấp thông tin đầu tiên khi có các đợt giảm giá, hay sản phẩm, dịch vụ mới.
Trang 62Mô hình dạng lục giác
Trang 64Ví dụ: Mỗi ngày có hàng trăm người bước vào cửa hàng, thậm chí cả khách hàng vào mua sắm trực tuyến ( giao dịch ban đầu.)
- Một phần trong số khách hàng trên trung thành với cửa hàng, thường xuyên tìm kiếm sản phẩm của cửa hàng, thích dùng những sản phẩm này hơn của đối thủ cạnh tranh ( cấp
độ hai.)
- Mức trên cùng là các khách hàng chủ động giới thiệu với bạn bè, người thân và đối tác kinh doanh một cách tích cực
về nhân viên và dịch vụ
Trang 65Muốn dạng hình tháp hoạt động tốt:
• Doanh nghiệp cần khuyến khích khách hàng tiếp tục mua nhiều hơn nữa.
• Một than phiền hay thắc mắc của khách hàng được xử
lý nhanh chóng và dễ dàng trong lần tiếp xúc đầu tiên.
Trang 66Loại mô hình ít phổ biến.
Trang 67Mô hình ổn định nhất khi có nền tảng vững chắc của những giao dịch ban đầu =>xử lý tốt các giao dịch đầu.
Ví dụ : Có thể tạo nền tảng ban đầu bằng cách: duy trì liên lạc với những khách hàng cũ, gửi tặng lịch hoặc các vật dụng có tính chất nhắc nhở, gửi danh thiếp và
số điện thoại để khách hàng liên lạc khi cần thiết.
Trang 68• Tập trung vào việc chuyển khách hàng thành các khách hàng ủng hộ dựa trên sự trải nghiệm ban đầu.
• Dạng này thích hợp cho chu kỳ mua kéo dài hoặc việc mua bán diễn chỉ ra một lần.
Ví dụ : Công ty bất động sản thành công nhờ bí quyết
“khách hàng là lực lượng bán hàng lớn nhất”.
Trang 692.3.3 Mô hình dạng lục giác
Mức 2: KH mua lặp lại Mức 3: KH trung thành
Trang 70Thể hiện DN đang gặp
rủi ro, nguy hiểm vì thiếu
cơ sở ban đầu.
Thể hiện DN đang gặp
rủi ro, nguy hiểm vì thiếu
cơ sở ban đầu.
Không có động lực mạnh để tập trung vào các giao dịch
ban đầu.
Không có nhu cầu tìm kiếm khách hàng ở mức 3.
Trang 71Tập trung vào phần đỉnh.
Cạm bẫy
2.4.2
Tập trung vào cửa trước.
2.4 Cạm bẫy của dạng mô hình dịch vụ
Trang 72• Các khách hàng của một mạng viễn thông gọi đến cả ngày lẫn đêm, chờ để nói chuyện.
• Các nhân viên làm việc bền bỉ để phục vụ tất cả mọi người nhưng hầu hết những số họ là chưa bao giờ gọi đến trước đây, và có lẽ sẽ không gọi lại trong tương lai.
• Khi các nhân viên bận rộn với họ thì nhiều khách hàng thường xuyên đã bực tức, một số đã bỏ đi Họ cho rằng công ty cần ưu tiên phục vụ họ trước
Đừng cư xử với mọi khách hàng như nhau
Trang 73Chương III QUẢN TRỊ MÔ HÌNH DỊCH VỤ KHÁCH
HÀNG TRONG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH
HÀNG
Trang 753.1 Quản trị giao dịch ban đầu
Trang 76Quá trình và thủ tục đơn giản, dễ cảm nhận => tạo
ra dịch vụ ưu việt
Đừng để khách hàng cảm thấy bị vướng vào bất kỳ khó khăn nào khi tiếp xúc, các kiểu khó hiểu, các từ ngữ “độc đáo” khi diễn tả dịch vụ, sản phẩm
Duy trì sự đơn giản
3.1 Quản trị giao dịch ban đầu
Trang 77- Cách thức nào giúp khách hàng tiếp cận với doanh nghiệp: trực tuyến, niên giám,…
Làm thế nào để có thể làm thông suốt quá trình kinh doanh?
Tạo thuận lợi cho khách hàng
Làm cho giao dịch diễn ra một cách tự nhiên.
3.1 Quản trị giao dịch ban đầu
Trang 78Ví dụ : Thực đơn ít sự lựa chọn giúp khách hàng mua
dễ dàng hơn là tìm cách cung cấp nhiều sự lựa chọn.
- Làm thế nào để có thể làm cho môi trường dịch vụ thân thiện hơn?
Hãy nhìn với cặp mắt của một khách hàng vào môi trường dịch vụ
Trang 793.1 Quản trị giao dịch ban đầu
Doanh nghiệp nên nắm bắt thông tin và cho phép mời những KH giao dịch lần đầu quay lại thăm công ty.
Nguy hiểm nếu nghỉ rằng, khách hàng này bỏ đi
sẽ có khách hàng khác bù vào.
Nắm bắt cơ hội
Trang 803.2 Quản trị việc kinh doanh lặp
và tổ chức với các quan hệ mua bán đa
dạng
Trang 81Tìm kiếm
cơ hội để
mở rộng quan hệ
Trang 82• Doanh nghiệp nắm bắt quá trình mua hàng của mỗi
khách hàng => đánh giá và dự báo các kiểu mua hàng
và sử dụng sản phẩm của họ.
• Tạo ra người khách hàng điển hình.
VD: Theo dõi: số lần mua hàng, doanh số mỗi lần mua, thu nhập… của khách hàng.
Trang 83Khách hàng muốn được đáp ứng theo sở thích, nhu cầu Doanh nghiệp cần tạo các phương thức làm khách hàng
có cảm nhận được phục vụ theo nhu cầu riêng.
VD: Sơn my Kolor: có màu KH thích nhưng nằm trong bảng màu
Trang 84• Doanh ngiệp nên đa dạng hóa các mặt hàng kinh
doanh, cung cấp mọi thứ khách hàng cần.
• Không chỉ bán sản phẩm mà còn cung cấp cho khách
hàng những dịch vụ tuyệt vời.
Ví dụ: Bán quà lưu niệm và gói quà miễn phí Miễn phí hòa mạng, tặng điện thoại khi mua laptop….
Trang 85phương diện thứ 2Giúp khách hàng có thêm kỳ vọng
Hãy nối kết các quan hệ
Tính tổng giá trị cho khách hàng
Trang 863
Gợi ý KH ủng hộ giới thiệu
về DN
customer
Trang 87 Cần lắng nghe khách hàng ủng hộ nói về mình để khám phá
họ đang nói về điều gì
Khám phá được điểm nào, lợi ích gì, khía cạnh kinh nghiệm nào họ kể lại khi họ giới thiệu về doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nên đưa các khách hàng ủng hộ vào các quảng cáo “người thật - việc thật”, mời khách hàng ấy viết
về các câu chuyện của họ
Trang 88• Đừng giữ khách hàng ủng hộ bằng cùng một việc
như cũ
Ví dụ : Khách hàng hôm qua phải mang thẻ bảo hiểm đến bệnh viện, nhưng hôm nay, tất cả đã có sẵn trong máy tính, được in ra và chờ bệnh nhân.
• Duy trì ấn tượng đối với khách hàng.
Trang 89Chính sách ưu đãi dành cho khách hàng iOne - Đại lý ủy quyền của Apple tại
VN
Thông qua việc tích lũy điểm trong tài khoản cá nhân
Mỗi điểm tích lũy = 100.000 đồng giá trị mua hàng.
Khi khách hàng tới mua các sản phẩm Apple tại iOne tuỳ vào tổng giá trị mua hàng, khách hàng sẽ được cấp thẻ thành viên.
Thẻ giúp khách hàng tích luỹ điểm hưởng giá trị ưu đãi
và đồng thời là thẻ bảo hành
Trang 90• Doanh nghiệp hãy:
• Yêu cầu các khách hàng ủng hộ cho ý kiến Nhận ra các
khách hàng giới thiệu về doanh nghiệp.
• Thu thập và lan truyền sự xác nhận của khách hàng.
• Cung cấp cho khách hàng bất cứ điều gì, từ que diêm
đến tách cà phê, móc khóa, logo – với thông tin và địa chỉ tiếp xúc với doanh nghiệp
Trang 91Nuôi dưỡng khách hàng ủng
hộ