Trang 1 Phần 1: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CUẢ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAMA/ THẾ GIỚI: 1/ Lịch sử phát triển dân sốcủa thế giới : Theo những phát hiện gần đây nhất của ngành khảo cổ học, ngườ
Trang 1Phần 1: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CUẢ THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM A/ THẾ GIỚI:
1/ Lịch sử phát triển dân số
của thế giới :
Theo những phát hiện gần đây nhất của ngành khảo cổ học, người tacho rằng tổ tiên loài người xuất hiện ở vùng nhiệt đớï cách đây khoảng 2,5triệu năm và có một thời gian dài mức gia tăng dân số rất thấp Tới đầucông nguyên, dân số tăng dần Giai đoạn này loài người chuyển tử cuộcsống săn bắn hái lượm sang trồng trọt chăn nuôi để đảm bảo cho nhu cầusống hàng ngày Năng suất lao động tăng dần để đảm bảo có đủ lương thựccho mọi người.Trong cả quá trình dài sau đó, khi loài người sống chủ yếubằng hoạt động nông nghiệp, dân số hàng năm tăng từ 0,14 đến 0,4% CBRkhông thấp nhưng do CDR cao nên RNI thấp
Từ giữa thế kỷ thứ 18 , các nước tư bản Châu Âu do áp dụng cácthành tựu của KHKT và y tế nên đã hạn chế được dịch bệnh, cải thiện đượcđiều kiện vệ sinh, xã hội do vậy CDR giảm dẫn đến RNI tăng cao.Tại đâytrong giai đoạn đầu CBR còn lớn, sau đó giảm dần do tác động của các yếu
Trang 2Dân số tăng mạnh nhất từ đầu thế kỷ 20 trở đi khi một bộ phận lớn dân
số thế giới thuộc các nước đang phát triển giành được độc lập đã áp dụngđược các thành tựu của KHKT, cải thiệnû được các điều kiện kinh tế, xãhội nên tỷ lệ tử giảm mạnh, trong khi đó CBR tăng cao dẫn đến RNI tăngmạnh Trong thập niên 60 - 70 có hiện tượng bùng nổ dân số Hiện nayRNI của toàn thế giới là 1,4%
Với tỷ suất này hàng năm dân số thế giới tăng thêm 77 triệu người, mỗigiây tăng thêm 3 người Những nước có RNI > 1,4% là những nước có dân
số tăng nhanh Ngược lại những nước có RNI < 1% là những nước có dân
số tăng chậm Những nước nằm trong khoảng tứ 1- 1,4 là những nước códân số phát triển trung bình Một số nước có RNI = 0 khi số tử = số sinh.(Theo tin cuả LHQ 17/2/2001)
Dân số hàng năm được tính theo công thức:
P2 = P1 + B- ( D - M)
Trong đó: P2: dân số được tính vào cuối năm
P1: dân số được tính vào đầu năm
B: số trẻ sinh ra trong cả năm
D: số người chết đi trong cả năm
M: gia tăng cơ học chênh lệch giữa đi và đến
Trang 3Bảng 2: Dân số thế giới theo giai đoạn và thời gian tăng gấp đôi.
THỜI GIAN TĂNG GẤP ÐÔI LUÔN LUÔN RÚT NGẮN
Nhận xét: + Thời tiền sử : thời gian để dân số tăng gấp đôi cần từ
1000 - 2000 năm
+ Thế kỷ 18 : thời gian để dân số tăng gấp đôi cần 200 năm + Thế kỷ 19 : thời gian để dân số tăng gấp đôi cần 100 năm + Hiện nay : thời gian để dân số tăng gấp đôi cần 50 năm Nguyên nhân : + Có sự cải thiện về các điều kiện kinh tế, y tế,xã hội
+Tỷ lệ tử vong ở trẻ em giảm
+ Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cũng nhiều hơn( vì cấu trúc dân số trẻ
Trang 4+ Việc kéo dài tuổi thọ cũng làm dân số gia tăng một cách đáng kể
Nhìn vào lịch sử dân số thế giới ta thấy có 2 giai đoạn gia tăng khác nhau:
+ Giai đoạn 1: tăng chậm kéo dài từ thời tiền sử đến đầu côngnguyên
+ Giai đoạn 2 tăng dần và nhất là từ sau đại chiến thế giới lần thứ IIđến nay.Dân số thế giới tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số Trong tìnhhình như vậy, chỉ còn một cách để kiểm sóat dân số đó làgiáo dục dân số
và thực hiện KHHGÐ
2/ Tình hình gia tăng dân số của các khu vực trên thế giới
Sự gia tăng dân số phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Sinh học, kinh tế ,văn hóa, xã hội của từng nước, từng khu vực Do vậy từng khu vực khácnhau trên thế giới có sự tăng giảm dân số khác nhau Các nước Châu Âuvào cuối thế kỷ 19 đầu thế ky ì20 - nơi sớm tiến hành công nghiệp hóa và
là nơi đứïng đầu trong các khu vực có dân số tăng nhanh thì này nay lạitrở thành khu vực có dân số tăng chậm nhất
Trang 5BẢNG 3 : GIA TĂNG DÂN SỐ THEO KHU VỰC TRÊN THẾ
GIỚI(1992)
Trang 6
Bảng 4 : Gia tăng dân số theo nhóm nước, dân sô ước đoán theo dự
toán về quy mô vùng từ 1950 - 2025
Nhận xét : Nhìn chung trong thế kỷ 20 mức tăng dân số ở các vùng kinh tế
phát triển đã giảm Ì xuống còn 0,6% Trong khi đó dân số ở các nước phát
triển lại tăng lên nhanh với tỷ lệ tương ứïng Dân số Châu Á, Châu Phi,
Châu Mỹ latinh chiếm 3/4 dân số thế giới Số dân tăng hàng năm của khu
vực này chiếm 90% số dân tăng của toàn thế giới 1999 Châu Phi có RNI
=2.5%, Châu My îlatinhcó RNI=2,1%, ChâuÁ=1,5%
Dân số đông, nhu cầu của con người ngày càng lớn và đa dạng,
trình độ KHKT cao khiến cho con người phải khai thác ngày càng nhiều tài
nguyên dẫn đến môi trường biến đổi ngày càng nhiều Dân số tăng nhanh
làm giảm chất lượng cuộc sống song nếu dân số giảm quá mức khiến
không đảm bảo được sự tái sản xuất dân số của các thế hệ cũng gây ra
những hậu quả xấu, đè nặng lên nền kinh tế làm cho thị trường lao động
không đủ nhân lực và chi phí cho người già cao
Trang 7
3/ Tình hình phân bố dân cư trên thế giới:
a) Sự phân bố dân cư tuy chiu tác động khá lớn của các yếu tố tự nhiênsong chủ yếu là do con người và các quy luật của kinh tế xã hội quy định
Kể từ khi có loài người đến nay sự phân bố dân cư đãî trải qua nhiều biếnđộng
Bảng 5: Phân bố dân cư Thế giới ( % ) World Population Propects 94
Khu vực 1750 1800 1850 1900 1980 1994 2000 2050 Thế giới 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Châu Phi 13,4 10,9 8,8 8,1 8,9 12,6 13,5 21,8 Châu Á 63,5 64,9 64,1 57,3 55,7 60.4 60,7 58,4 Châu Âu 20,5 20,8 21,9 24,7 21,8 12,9 11,8 6,9 Mỹlatinh
và Caribe
Nhận xét: Trên toàn thế giới :
+ Dân cư phân bố không đều.Châu Á, Châu Âu có lượng dân cư chiếm 3/4dân cư thế giới
+ 1/2 dân số thế giới sống tập trung ở vùng ôn đới của trái đất , phầncòn lại tập trung ở các vùng đất cao không quá 200 m so với mặt biển
b) Mật độ dân số : Sự phân bố dân cư còn phụ thuộc vào mật độ dân
số Mật độ dân số cũng không đồng đều ngay cả ở một quốc gia Thôngthường thành thị có mật độ cao hơn nông thôn
Trang 9BẢNG 6 :THỐNG KÊ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN ÐÔ THỊ
Nhận xét:
Nguyên nhân: + Ðiều kiện sống ở đô thị cao hơn nông thôn tạo rasức đẩy đưa nông dân vào đô thị
+ Sinh hoạt và giao thông thuận tiện
+ Trình độ văn hóa ,khoa học kỹ thuật cao
+ Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển Mặt khác do nhu cầu pháttriển kinh tế, văn hóa, nhiều khu công nghiệp mới hiện cùng với nhữngđiểm tập trung dân cư với mật độ cao
BẢNG 7: TÌNH HÌNH DÂN SỐ ÐÔ THỊ TĂNG THEO KHU VỰC TỪ
NĂM 1970 - 2025 ( ÐƠN VỊ TÍNH TRIỆU NGƯỜI)
Trang 101 0
Nhận xét: Từ đầu thế kỷ 20 đền nay, số dân đô thị phát triển nhanh trong
khi diện tích đô thị cộng lại chưa vượt quá 5000 km2 ( 0,4% diện tích toàncầu) do vậy mật độ dân số đô thị cao
Ðô thị hóa không có kế hoạch dẫn đến: nạn thất nghiệp lan rộng,thiếu nhà ở, giao thông tắc nghẽn thường xuyên, trật tự công cộng khôngđảm bảo rối loạn an ninh, môi trường bị ô nhiễm thường xuyên
Tóm lại :Bùng nổ dân số là bạn đồng hành với bùng nổ đô thị hóa
mà nét đặc trưng là thu huấn cư từ nông thôn vào thành phố
B/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CUẢ VIỆT NAM
DÂN Số nước ta ngày một tăng nhanh, do vậy Ðảng ta cho rằng vấn
đề dân số là lâu dài và cấp bách trong chính sách của một quốc gia Dân sốViệt nam được tính chính xác từ sau Cách Mạng Tháng Tám vì trước đóchính quyền không thống kê mà chỉ tính theo số lượng nam từ 18 tuổi trởlên nhằm mục đích đóng thuế và đi lính
1/ Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám
BẢNG 8: THỜI KỲ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
NHẬN XÉT : RNI < 1 THỜI GIAN ÐỂ DÂN SỐ TĂNG GẤP ÐÔI>70NĂM
Trang 112/ Thời kỳ sau Cách Mạng Tháng Tám
BẢNG 9: THỜI KỲ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
NHẬN XÉT :
+ NĂM 1989 : RNI = 1,7%; 1995 : RNI = 2,3 % ; 2000: 1,7%
+ DÂN SỐ VIỆT NAM TĂNG MẠNH NHẤT VÀO THẬP NIÊN 60 + HIỆN NAY CỨ 42 NĂM DÂN SỐ VIỆTNAM LẠI TĂNG GẤP ÐÔI
Ta tạm tính với 76 triệu/61 tỉnh, thành; mỗi tỉnh thành có khỏang 1250000dân Như vậy mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bằng một tỉnh,1 tháng dân
số tăng thêm bằng một huyện và cứ 3 ngày dân số lại tăng thêm bằng một
xã
Tóm lại :
1979 so với dân số thế giới Việt nam được xếp vào hàng đông dân thư 16 1997so với dân số thế giới Việt nam được xếp vào hàng đông dân thứ 12
1999 so với dân số thế giới Việt nam được xếp vào hàng đông dân thứ 13
Thời gian để dân số nước ta tăng lên gấp đôi ngày càng rút ngắn, mặc dầu
từ năm 1963 chúng ta đã chú ý đến kế họach hóa gia đình song RNI vẫncòn rất cao
Trang 121 2
1989 RNI rút xuống còn 1,7% song đến 1995 lại tăng lên 2,3%, đến năm
2000 RNI đã hạ xuống còn 1,7% Nếu duy trì tỷ lệ gia tăng như hiện naythì không đầy 20 năm nữa dân số nước ta sẽ đạt đến 100 triệu và cứ 50năm dân số nước ta lại tăng gấp đôi
3/ Các vấn đề về dân số của Việt nam:
· Cấu trúc: Dân số nước ta rất trẻ do vậy tiềm năng gia tăng dân số rấtcao.45% dân số sống phụ thuộc ( về mặt lý thuyết phải dựa vào người laođộng ) nên phải đầu tư cao cho việc ăn uống và chăm sóc sức khoẻ banđầu Mặc dầu đã hết sức cố gắng song việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ
em thấp nhất Châu Á nhưng tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta lại cao nhất ở ChâuÁ
· Tình hình sinh sản cuả nữ:Khả năng sinh sản cuả phụ nữ Việt namrất cao đứng hàng đầu thế giới,tỷ lệ vô sinh cuả nữ < 3% song hiện nay đãđiều trị được Ngoài ra 70% các cặp vợ chồng có con ngay sau khi cưới1năm Số phụ nữ< 20 tuổi sinh con còn rất nhiều thạm chí <15 tuổi.Ở vùngsâu, vùng cao, vùng xa tỷ lệ phụ nữ sinh sau tuổi 45 vẫn còn, thậm chí cònsinh sau tuổi 49 Hơn nưã tỷ lệ sinh con thứ 5 vẫn còn, có khi còn sinh tớí10,11 con
Nếu 1 năm ở Việt nam có 1 bà mẹ bước qua tuổi sinh thì ngay lập tức có2,1 phụ nữ khác bước vào Ðồng bằng sông cửu long có 2,5 con
Những năm trước bình quân cả nước 1 bà mẹ có 3,6 con, phụ nữ cuảÐBSCL có 4 con
· Phân bố dân cư : Quần cư nông thôn chiếm >75% do đó bùng nổ dân
số rất lớn, khó quy họach Các tỉnh Gia lai,Công tum, Lai châu, Ðắc lắc có
tỷ lệ sinh cao nhất ở Việt nam
Trang 13· Nguyên nhân: a) Nguyên nhân tự nhiên: do cấu trúc tuổi cuả phụ nữVN: 39% <15 tuổi do đó còn vài năm nữa là bước vào tuổi sinh đẻ
b) Nguyên nhân xã hội :
+ Tôn giáo: không một giáo phái nào can thiệp vào chuyện sinh đẻ
+ Vai trò cuả phụ nữ : nếu phụ nữ tham gia vào công tác xã hội sẽ hạ tỷ lệsinh xuống vì khi tham gia công tác xã hội trình độ dân trí sẽ cao hơn.Song ở nước ta phụ nữ chủ yếu là làm công tác nội trợ
+ Xã hội nông nghiệp cần lao động cơ bắp
+ Gíao dục dân trí chưa cao Nếu trình độ dân trí cao thì RNI mới giảm
c/ Chính sách xã hội : Ðòi hỏi phải đồng bộ nhưng ở Viết nam do cấu trúcdân số, tôn giáo,nông nghiệp, y tế tác động còn yếu nên RNI tăng cao
4/ Quá trình đô thị hóa ở nước ta:
Ở nước ta đang diễn ra quá trình đô thị hoá Tỷ lệ số dân thành thị so với
tổng số dân cả nước không thay đổi nhiều, tốc độ tăng trung bình hàngnăm khoảng 2,7%
Hậu quả cuả đô thị hóa không có kê` họach ở nước ta:
+ Tạo sức ep 1ên việc sử dụng tài nguyên
+ Thiếu các điều kiện sống cho dân cư ở đô thị ( nhà ở, điện, nước, rác thải)
+Giảm sút chất lượng môi trường sống
Trang 141 4
BẢNG 10 : ÐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cuả nước ta vẫn tăng.Hà nội, Quảngninh, thành phố Hồ chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở Việt nam
Trang 15TỶ LỆ SINH, TỶ LỆ TỬ,TỶ LỆ GIA TĂNG TỰ NHIÊN, TUỔI THỌBÌNH QUÂN CUẢ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI (2000)
DÂN SỐ CUẢ VIỆT NAM VÀ ÐBSCL GIAI ÐOẠN 1990 - 2000
Trang 161 6
Phần 2: HẬU QUẢ CUẢ GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ CHẤT
LƯỢNG CUỘC SỐNG
KHÁI NIỆM:
Chất lượng cuộc sống là một phạm trù xã hội, khó định lượng mangtính chất xã hội và triết học bao gồm mức sống và lối sống Mỗi một giaitầng trong xã hội có một quan niệm riêng về chất lượng cuộc sống Kháiniệm này thay đổi tuỳ theo quan niệm về văn hóa xã hội, mỗi cộng đồng vàcuả từng cá nhân trong một giai đoạn nhất định cuả xã hội
Ta biết rằng chất lượng cuộc sống là đặc trưng cơ bản cuả một xãhội văn minh có trình độ phát triển cao về nhiều mặt Dựa vào tiêu chí trên
có thể chia chất lượng cuộc sống thành 2 nhóm cơ bản : tinh thần và vậtchất
Tóm lại chất lượng cuộc sống là điều kiện sống được cung cấp đầy
đủ về nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực thực phẩm, vui chơi giải trícho mọi người để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao cuả họ về những vấn đềtrên
Giữa dân số và chất lượng cuộc sống có mốiú liên quan chặt chẽ vớinhau Nếu dân số được phát triển một cách hợp lý thì chất lượng cuộc sống
có điều kiện được đảm bảo và nâng cao Ngược lại nếu dân số tăng quánhanh sẽ gây sức ép lên chất lượng cuộc sống dânù đến vòng luẩn quẩncuả sự suy thoái do gia tăng dân số quá nhanh , quá sức chịu đựng cuả nềnkinh tế và nguồn tài nguyên, sức sản xuất
Trang 171) GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ÐẦU NGƯỜI:
Ta thấy Ở các nước phát triển có GDP: 10.000 $/người/ năm
Ở các nước đang phát triển có GDP: < 1000 $/ người/ năm
Việt nam: 240 $/người/ năm
Sở dĩ như vậy cì ở các nước đang phát triển người dân phải chi tới 70%thu nhập cho việc ăn ở, học hành -> do vậy không quan tâm đến chínhsách xã hội -> dân số tăng cao ( vòng luẩn quẩn )
Tuy vậy GDP bình quântheo đầu người chỉ mang tính chất ước lệ vì Việtnam có nền kinh tế tự cung, tự cấp
Từ vòng luẩn quẩn này dẫn đến các nước bị nợ đầu tư để khắc phụctình trạng gia tăng dân số
Thí dụ:
- năm 1985 số nợ của các nước đang phát triển la ì600tỷ $
Trang 181 8
- năm 1995 số nợ của các nước đang phát triển là 1500 tỷ $
Có những nước không thể trả được nợ đầu tư như Mehico, Brazin.Khủnghoảng kinh tế ở Châu Á trong thời gian vừa qua đã giúp chúng ta chứngminh điều đó
Gần đây,Sharon L Camp và J Joseph Speidel (1987) đã đưa ra chỉ số về sựnghèo khổcho các nước, dựa trên 10 chỉ tiêuvề phúc lợi của con người Khi
so sánh chỉ số này với mức tăng dân số hàng năm, người ta thấy có quan
hệ tương quan chặt chẽ giữa chúng
Các số liệu cho thấy:
* 30 nước có mức độ nghèo khổ nhất đều thuộc về châuPhi và châu Á vớiRNI = 2,8%
* 44 nước có mức độ nghèo khổ cao đều thuộc về châuPhi châu Á ,châu
2/ GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM
Ðây là nhu cầu không thể thiếu được cuả con người Nhu cầu nàyđược thể hiện ở 2 mặt : số lượng và chất lượng Nó thay đổi tuỳ theo giới,
độ tuổi và mức độ lao động Nhu cầu năng lượng cần cung cấp cho cơ thểcon người hàng ngày và khả năng đáp ứng được ở từng nước khác nhau do
Trang 19phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : trình độ sản xuất cuả xã hội, năng lực laođộng cuả từng người, vào quy mô gia đình và sự phát triển dân số
Lương thực thực phẩm cùng với chế độ ăn uống, khẩu phần và cơcấu bưã ăn là những yếu tố cơ bản tạo ra dinh dưỡng cung cấp chop cơ thểcon người: Protit, lipit, các loại vitamin và muối khóang trong đó đạm(protit ) là một tiêu chí quan trọngnói lên mức sống cuả một gia đình, mộtcộng đồng, một quốc gia Theo tiêu chí trên thì mức sống cuả nhân dân ởcác vùng có sự cách biệt rất lớn
a) Thế giới: Theo Fao nếu RNI tăng lên thêm 1% thì lương thực thựcphẩm phải tăng thêm 3 lần mới đủ mức duy trì sản xuất, có quỹ an tòanlương thực Tính chung trên bình diện quốc tế hàng năm thế giới sản xuất
ra được 1,7 tỷ tấn lương thực/ 6tỷ người = 300 kg/người Một quốc giađược coi là an tòan lương thực phải có bình quân /người từ 300 kg lươngthực quy thóc trở lên Từ thập niên 60 các nước đang phát triển đã tiếnhành cuộc cách mạng xanh Tới năm1985 Ấn độ mới thoát đói Như vậynếu:
RNI cuả toàn thế giới là 1,4%, thì số dân tăng lên hàng năm là77triệu ( một năm thế giới phải sản xuất thêm 25 triệu tấn mới đủ lương thựcđảm bảo cho cuộc sống cuả số người tăng thêm
b) Việt nam: Ta đã thoát đói năm 1989 dưới ánh sáng cuả Nghịquyết 10 - trả lại ruộng đất cho nông dân Chỉ một năm sau chúng ta đã cógạo xuất khẩu và đạt bình quân 300kg lương thực/ người/năm Với con sốnày chúng ta đã nắm được van an toàn lương thực Hiện nay 1 năm ta sảnxuất được khỏang 40 triệu tấn lương thực quy thóc và đứng đầu thế giới vềxuất khẩu gạo.Chúng ta đã đảm bảo được lương thực ăn, có quỹ cho chănnuôi và tái đầu tư nhưng do lưu thông kém nên từng vùng vẫn đói