1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hoạt động thương mại của việt nam sau 2 năm sau khi gia nhập wto

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bi lm: I.LỜI MỞ ĐẦU: Việt Nam gia nhập WTO, trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại lớn toàn cầu vo ngy 11-1-2007 kiện lịch sử lớn kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước ta Sau hai năm gia nhập WTO, kinh tế giành thành tựu lớn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất hàng hóa, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam có nhiều chuyển động xây dựng khung pháp lý cho hoạt động kinh tế theo yêu cầu WTO hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, vào WTO, kinh tế Việt Nam đối mặt với thách thức lớn nhiều mặt bối cảnh khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu, thách thức trở nên gay gắt Trước hết vấn đề tính ổn định, phát triển bền vững tồn yếu tố bất ổn lạm phát tăng cao, giảm nhanh giá trị xuất khẩu, tăng nhanh khơng bình thường nhập siêu, hiệu thấp doanh nghiệp nhà nước, ậtp đồn kinh tế Cơng tác điều hành kinh tế vĩ mơ cịn nhiều bất cập Các vấn đề môi trường, khoảng cách giàu nghèo ngày cách biệt, tình trạng bùng nổ vấn đề xã hội đường phố, trục đường giao thơng … có nhiều nhức nhối Những tồn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế quốc gia, đến hoạt động doanh nghiệp, tác động ảnh hưởng đến hoạt động quan quản lý nhà nước, có tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền, đưa hệ thống pháp luật Việt Nam hội nhập với hệ thống pháp luật giới Đây vấn đề mà giới luật gia, luật sư Việt Nam quan tâm với tất lòng trách nhiệm nghề nghiệp Thực trạng đòi hỏi có đánh giá hệ thống vấn đề thực tiễn xảy kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO có vấn đề vế yếu tố liên quan đến pháp lý, vấn đề bổ xung cấu kinh doanh hệ thống dịch vụ, bán lẻ, chế giải tranh chấp thương mại; vấn đề đầu tư XNK Việt Nam với EU; Việt Nam Hoa Kỳ… Nhìn lại sau năm gia nhập WTO - Việt Nam gì? II.NỘI DUNG Bối cảnh nước quốc tế nm gia nhp WTO Bớc vào k hoạch năm 2007 bi cảnh bắt đầu thc hin cam kt v gia nhp T chc thơng mại th giới,là năm th hai trin khai thc hin k hoạch phát trin kinh t - xà hi năm 2006 - 2010 Đây năm c ý ngha quan trng vic tạo đà tăng trng cao bn vững nhằm hoàn thành mc tiêu ca Đại hi Đảng toàn quc lần th X Nghị quyt K hp th 10 Quc hi kho¸ XI Kinh t th giíi tip tơc trì đc tc đ tăng trng, đ Châu - Thái Bình Dơng khu vc phát trin đng nht Vic gia nhp WTO đà tạo hi cho nớc ta m rng hp tác kinh t toàn din, khai thác li th so sánh, tranh th ngun lc bên đ phát huy tt ni lc, tạo thành sc mạnh tng hp đ phát trin đt nớc Làn sng đầu t, lu chuyn hàng hoá dịch v, lao đng khu vc khu vc với bên đc m rng Cuc cách mạng khoa hc công ngh, nht công ngh thông tin, tip tc phát trin mạnh, nhân t tác đng tích cc đn ph¸t triĨn kinh t - x· hi níc ta Tuy vy, thị trng th giới đà xut hin bin đng kh lng Giá nhiu loại vt t, nguyên vt liu nh sắt thép, phân bn, cht do, giy, bông, si dt, đc bit xăng dầu, liên tc thay mc cao gây áp lc cho sản xut nớc làm tăng giá tiêu dng, ảnh hng đn hiu sản xut kinh doanh sc mua ca dân c Cạnh tranh quc t ngày gay gắt hơn, gây áp lc ngày lớn với nớc phát trin c tim lc kinh t lc cạnh tranh yu nh nớc ta Trong đ, vic chun bị đ hi nhp mt v nhn thc, hoàn thin h thng lut pháp, nâng cao khả cạnh tranh nhiu hạn ch; nớc phát trin lại c xu hớng áp đt rào cản k thut thơng mại cng nh lạm dng bin pháp t v nh chng bán phá giá, chng tr cp với hàng hoá xut khu ca nớc phát trin Bi cảnh nớc, chng ta c thun li sau 20 năm th lc ca nn kinh t níc ta cịng nh nh÷ng kinh nghiƯm tỉ chc, quản lý điu hành nn kinh t thị trng định hớng xà hi ch ngha đu đà đc tăng lên đáng k s n định trị môi trng kinh t v mô ngày đc hoàn thin điu kin đ huy đng mi ngun lc, mi thành phần kinh t cho phát trin nhanh bn vững ca nn kinh t Th ch kinh t thị trng định hớng xà hi ch ngha tng bớc đc hoàn thin hành c hiu Các kt đáng k đầu t s hạ tầng, tăng lc sản xut ca ngành điu kin vt cht quan trng đ thc hin nhim v năm 2007 Bên cạnh thun li bản, nhiu kh khăn thách thc phải vt qua: Tuy nhiên, chng ta cng gp nhiu kh khăn, thách thc: nỊn kinh t cßn nhiỊu mỈt yu kÐm, cht lỵng tăng trng, hiu sản xut kinh doanh sc cạnh tranh thp giá ca nhiu loại vt t nguyên liu đầu vào quan trng phải nhp khu tăng cao Những tháng cui năm lại xut hin mt s kh khăn không lng trớc đc nh bÃo, l; dịch tiêu chảy cp; dịch tai xanh ln; dịch cm gia cầm tái bng phát mt s nơi.Tuy vy, với s ch đạo sát ca Chính ph, s điu hành tích cc ca B, ngành, địa phơng, s c gắng ca toàn quân, toàn dân, ca doanh nghip, t×nh h×nh kinh t - x· hi níc ta tip tc n định phát trin Tuy nhiên, với s quan tâm lÃnh đạo ca Đảng Nhà nớc, s điu hành quyt lit khn trơng c hiu ca Chính ph, hầu ht ch tiêu kinh t xà hi đu đạt vt mc Quc hi đ ra, nn kinh t tip tc phát trin, trị xà hi n định Bc sang nm 2008,nm th sau gia nhập WTO Tình hình kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp,khó lường Những tháng đầu năm giá dầu thô nhiều loại vật tư, lương thực đột biến tăng cao; suy yếu thị trường tài chính, đồng la Mỹ giá, kinh tế Mỹ giảm sút đ ảnh hưởng lan rộng đến kinh tế khác Trong tháng gần đây, khủng hoảng tài giới ngày lan rộng, diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu ổn định Mức độ trầm trọng khủng hoảng tài tồn cầu chiều hướng suy thoái kinh tế giới tác động nhiều mặt đặc biệt xuất khẩu, đầu tư trực tiếp gián tiếp, du lịch Điều gây xáo trộn lớn đời sống kinh tế x hội cc nước, nước phát triển phụ thuộc nhiều vo nhập nguyn, nhin vật liệu Trong nước kinh tế cịn nhiều khĩ khăn thách thức Ảnh hưởng lạm phát kéo dài doanh nghiệp, đời sống người lao động cịn nhiều khĩ khăn Tình hình rt đậm, rét hại kéo dài tỉnh phía Bắc, ngập lụt gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp, lm giảm sức mua nơng dn Khủng hoảng tài giới tác động tiêu cực vào kinh tế Việt Nam, tháng cuối năm 2008, thể r nt l suy giảm tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp, suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất từ tháng 9/2008 2.Những tiu kinh tế x hội đặt năm 2008 a.Xuất hng hố Năm 2008 - năm thứ hai Việt Nam thành viên WTO, doanh nghiệp khai thác tốt hội để đẩy mạnh xuất hàng hóa vào nhiều thị trường với mức thuế thấp để tăng kim ngạch xuất Nhiệm vụ xuất năm 2008 đề là: - Tiếp tục tập trung xuất sản phẩm chủ lực bao gồm cc mặt hng thuộc nhĩm cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng trưởng xuất mặt hàng tạo kim ngạch lớn, giải việc làm cho người lao động vấn đề x hội khc nước - Đẩy mạnh xuất sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, có lợi cạnh tranh để nâng cao hiệu xuất khẩu, sản phẩm thuộc nhóm khí, thiết bị điện, điện tử - Chuyển đổi cấu sản phẩm xuất khẩu, theo hướng phát triển mặt hàng có kim ngạch chưa lớn có tốc độ tăng trưởng cao, không bị hạn chế chưa bị hạn chế thị trường, hạn ngạch không thuộc diện bị áp thuế để hình thnh mặt hng xuất chủ lực sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, túi xách, va li, sản phẩm cao su, hàng thực phẩm chế biến, hoá mỹ phẩm, sản phẩm khí, dịch vụ phần mềm… - Từng bước hạn chế, tiến đến xoá bỏ xuất nguyên liệu, khoáng sản chưa qua chế biến chế biến thơ có xuất than, dầu thơ để phục vụ sản xuất nước tiết kiệm tài nguyên không tái sinh - Thực đồng biện pháp nâng cao chất lượng giá trị hàng hóa xuất mặt hàng truyền thống, mặt hàng thuộc nhóm nơng lâm thủy sản bị hạn chế diện tích, suất phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên khơng có điều kiện tăng nhiều khối lượng - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại gắn với đầu tư ngược lại để tìm kiếm v mở rộng thị trường, tập trung khai thác theo chiều sâu, chiều rộng thị trường truyền thống, thị trường trọng điểm đôi với việc phát triển thị trường có chung đường biên giới với Việt Nam thơng qua việc xem xét điều chỉnh quy định không phù hợp hạn chế xuất thời gian qua Các thị trường chủ lực ta năm 2008 thị trường châu Á (Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông), châu Âu (chủ yếu EU), Bắc Mỹ (Hoa kỳ, Canada) châu Đại dương (Australia) Ngoài tiếp tục khai thác, thâm nhập số thị trường truyền thống thị trường Nga, Trung Đông, Mỹ La tinh, châu Phi Các tiêu xuất năm 2008 Dự kiến năm 2008 tổng kim ngạch xuất hàng hóa đạt 59,03 tỷ USD, tăng 22,0% so với ước thực năm 2007, doanh nghiệp 100% vốn nước tăng cao so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (24,2% so với 20,3%) - Cc sản phẩm cơng nghiệp tiếp tục động lực cho tăng trưởng xuất với tỷ trọng chiếm 76,0% Những nhóm hàng chủ lực là: Dệt may ước đạt 9,5 tỷ USD, tăng 22,1%; dầu thô ước đạt 9,0 tỷ USD, giảm lượng xuất trị giá tăng 6,2% giá dầu thơ có xu hướng tăng; giầy dép loại ước đạt 4,5 tỷ USD, tăng 13,6%; hàng điện tử linh kiện máy tính ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 60,6%; sản phẩm gỗ ước đạt 3,0 tỷ USD, tăng 26,8% Năm 2008 dự kiến xuất thêm mặt hàng có kim ngạch đạt mức tỷ USD là: hàng thủ công mỹ nghệ ước đạt 1,0 tỷ USD, tăng 33,4%; sản phẩm nhựa ước đạt 1,0 tỷ USD, tăng 37,9%; dây điện cáp điện ước đạt 1,3 tỷ USD, tăng 46,9% (Chi tiết xem Phụ lục 1e) - Do hạn chế diện tích, thời tiết, nguồn nước, suất phần thị trường tiêu thụ, nên xuất mặt hàng thuộc nhóm hàng nơng, lâm thuỷ sản khơng có khả tăng trưởng cao năm 2008, chí số đến ngưỡng khơng có biện pháp tích cực, đó, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thuỷ sản đạt 4,25 tỷ USD, tăng 12,1%; gạo đạt 1,5 tỷ USD, tăng 3,1% Dự kiến xuất số mặt hàng đạt mức tăng trưởng thấp giảm năm 2008 chè; nhân điều; cao su cà phê - Thị trường Châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao cấu thị trường xuất Việt Nam với kim ngạch ước đạt 24,5 tỷ USD, chiếm khoảng 41,8%, tăng 16,7% so với ước thực năm 2007, vào thị trường Trung Quốc tăng 25,0%, Hàn Quốc tăng 25,0%; trì tốc độ tăng trưởng vào thị trường cịn lại ASEAN, Nhật Bản, Đài Loan… Thị trường Châu Mỹ đứng thứ với kim ngạch ước đạt 14,6 tỷ USD, tăng 25,2%, vào Hoa Kỳ tăng 28,0%, chiếm tỷ trọng 22,4% Xuất vào thị trường Châu Âu ước đạt 11,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 20,0%, tăng 22,9%, vào thị trường EU chiếm 17,7%, tăng 22,4% Thị trường Châu Đại Dương, Châu Phi Tây Nam Á có kim ngạch cịn nhỏ dự kiến tăng trưởng cao năm 2008 với mức tương ứng 25,0% 53,8% b.Nhập hng hố Nhiệm vụ nhập năm 2008 - Ưu tiên nhập vật tư, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ đầu tư nước, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước, đẩy mạnh xuất - Kiểm sốt nhập cch cĩ hiệu quả, với mặt hàng có khối lượng kim ngạch nhập lớn mà nước có khả sản xuất, đáp ứng nhu cầu Có sách khuyến khích đầu tư sản xuất hàng thay nhập khẩu, tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư nước cho dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách - Sử dụng hiệu biện pháp đồng rào cản kỹ thuật, sách tiền tệ, sử dụng hợp lý nguồn ti nguyn v chống lng phí đầu tư để góp phần hạn chế nhập siêu Các tiêu nhập năm 2008: Để bảo đảm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức 8,5% đến 9% cao hơn, dự kiến nhập năm 2008 tiếp tục mức cao Trong điều kiện thị trường giới đ hình thnh mặt gi cao năm 2007, kim ngạch nhập năm 2008 dự kiến mức tối thiểu 76 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2007 Các mặt hàng nhập có kim ngạch lớn như: xăng dầu 13,5 triệu tấn, tăng tăng 7,5%, sắt thép, kim loại phôi thép 9,0 triệu tấn, tăng 25%, máy móc thiết bị 13,5 tỷ USD, tăng 30,1%, hố chất, chất dẻo nguyên liệu 4,6 tỷ USD, tăng 19,5%, điện tử máy tính linh kiện 3,1 tỷ USD, tăng 5,3%, vải sợi, nguyên phụ liệu dệt may, da 8,3 tỷ USD, tăng 15,6%, gỗ nguyên liệu 1,3 tỷ USD, tăng 30,1%, thức ăn gia súc nguyên liệu 1,35 tỷ USD, tăng 14,5%, tân dược nguyên liệu 920 triệu USD, tăng 8,4% Mức nhập siêu năm 2008 dự kiến mức cao, khoảng 16,9 tỷ USD, tăng 36,9% so với ước thực năm 2007, chiếm 28,7% kim ngạch xuất 3.Tình hình hoạt động thương mại năm sau gia nhập WTO 3.1Tình hình hoạt động thương mại năm 2008 Năm 2007, thị trường nước sôi động với đa dạng, phong phú chủng loại hàng hóa, dịch vụ chuyển biến mạnh hệ thống phân phối, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất tiêu dùng x hội Tổng mức bn lẻ hng hĩa v dịch vụ ước đạt 726.113 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2006 Đây mức tăng cao nhiều năm qua Cùng với kết đạt xuất khẩu, thương mại nước góp phần tích cực vào mức tăng trưởng GDP năm Cc hoạt động kiểm soát thị trường, giá cả, ngăn chặn hàng nhái, hàng giả, hàng nhập lậu, chống đầu đ dược tăng cường, góp phần bình ổn thị trương mặt hàng trọng yếu kinh tế xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc chữa bệnh, giấy viết Tuy nhiên tác động nhiều yếu tố bất lợi nước (bo, lũ, dịch bệnh ) v giới (gi dầu v gi vật tư tăng ), với việc thực lộ trinh giá thị trường số mặt hàng điện tăng 7,6%, than tăng 10 - 20%, xăng tăng 23,8%, dầu mazut tăng 41,6% nên Chính phủ đ đạo thực nhiều giải pháp đồng liệt (Bộ Công Thương đ đạo đơn vị nghiêm túc thực Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg v Chỉ thị số 23/2007/CT-TTg kiềm chế tăng giá, bình ổn thị trường giảm thuế nhập số nhóm hàng thực phẩm, thức ăn chăn ni, phơi thép ;tiếp tục gin thời hạn nộp thuế gi trị gia tăng số mặt hàng nguyên liệu sản xuất; tổ chức kiểm tra chi phí mặt hàng thép, gas, sữa giá nhiều mặt hàng tăng nhóm hàng lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng đ tc động tới việc tăng số giá tiêu dùng vượt mức yêu cầu Đối với thị trường miền núi, hải đảo doanh nghiệp t hương mại bảo đảm cung cấp mặt hàng sách sách vở, muối ăn, dầu hỏa Để phát triển thương mại vùng Bộ thực tốt công tác xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực theo phân cơng nhiệm vụ Chính phủ, đồng thời đề xuất với Chính phủ xem xét bổ sung số quy định thơng quan hàng hóa qua cửa phụ, quy định hóa đơn, chứng từ hàng hóa cư dân biên giới nhập lưu thông nước, định Thủ tướng Chính phủ quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới Những tháng đầu năm giá dầu thô nhiều loại vật tư, lương thực đột biến tăng cao; suy yếu thị trường tài chính, đồng la Mỹ giá, kinh tế Mỹ giảm sút đ ảnh hưởng lan rộng đến kinh tế khác Trong tháng gần đây, khủng hoảng ti giới ngày lan rộng, diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu ổn định Mức độ trầm trọng khủng hoảng tài tồn cầu chiều hướng suy thối kinh tế giới tác động nhiều mặt đặc biệt xuất khẩu, đầu tư trực tiếp gián tiếp, du lịch Điều gây xáo trộn lớn đời sống kinh tế x hội cc nước, nước phát triển phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, nhiên vật liệu Trong nước kinh tế cịn nhiều khĩ khăn thách thức Ảnh hưởng lạm phát kéo dài doanh nghiệp, đời sống người lao động cịn nhiều khĩ khăn Tình hình rt đậm, rét hại kéo dài tỉnh phía Bắc, ngập lụt gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp, lm giảm sức mua nơng dn Khủng hoảng tài giới tác động tiêu cực vào kinh tế Việt Nam, tháng cuối năm 2008, thể r nt l suy giảm tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp, suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất từ tháng 9/2008 a Thương mại thị trường nước thành phẩm tăng 75,6%; phơi thép tăng 38,9%; phân bón loại tăng 45,1%; sợi loại tăng 36,8%; hóa chất nguyên liệu tăng 39,1%; máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 56,3%; điện tử, máy tính linh kiện tăng 43,6%; vải tăng 33,6% Cc mặt hàng nhập có kim ngạch lớn thuộc nhóm máy móc, thiết bị phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu (không kể xăng dầu) chiếm 58% tỷ trọng tổng kim ngạch nhập Trong có số mặt hàng chiếm tỷ trọng cao như: sắt thép, kim loại phôi thép 6,7 tỷ USD; phân bón loại 997 triệu USD; máy móc, thiết bị, phụ tùng 10,3 tỷ USD; hố chất, chất dẻo nguyên liệu 3,9 tỷ USD, điện tử máy tính linh kiện 2,9 tỷ USD; vải, sợi, bơng nguyên phụ liệu dệt may, da 7,2 tỷ USD, gỗ nguyên liệu 1,0 tỷ USD, thức ăn gia súc nguyên liệu 1,1 tỷ USD, tân dược nguyên liệu 861 triệu USD Nhập siêu năm 2007 ước khoảng 12,3 tỷ USD tăng 144,7% so với năm 2006, 25,6% kim ngạch xuất (năm 2006 12,7%) Đây mức nhập siêu cao so với kỳ nhiều năm qua tác động nguyên nhân khách quan chủ quan như: kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, đầu tư nước tăng mạnh, giá lượng số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập tăng, ảnh hưởng việc cắt giảm thuế theo cam kết nhu cầu tiêu dùng, sức mua nước tăng cao Qua cho thấy nhập hàng hóa năm 2007 chủ yếu máy móc, thiết bị, phụ tùng nguyên, nhiên phụ liệu đ đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa phục vụ nước xuất khẩu, góp phần đổi cơng nghệ đại hóa sản xuất; đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nhiều mặt hàng thiết yếu, đáp ứng đa dạng nhu cầu tiêu dùng nước; Lượng hàng tiêu dùng nhập chiếm tỷ trọng nhỏ (trên 3%) tổng kim ngạch nhập (khoảng tỷ USD) Tuy nhin, nhập gia tăng nhanh chóng làm tăng nhập siêu khơng đạt mục tiu kế hoạch đề 3.2 Tình hình hoạt động thương mại năm 2008 Hoạt động thương mại năm 2008 bên cạnh số thuận lợi số mặt hàng số tháng đầu năm lợi giá, thị trường, gặp khơng khó khăn cạnh tranh thị trường, sách giám sát hàng dệt may Mỹ, việc áp thuế bán phá giá giày mũ da EU, quy định Luật nông nghiệp Mỹ, đặc biệt việc khủng hoảng tài chính, tiền tệ Mỹ số kinh tế lớn đ lm giảm st sức mua, sức tĩan cc nh nhập thng cuối năm đ lm cho nhu cầu v mức tiu thụ giảm, kim ngạch xuất qua thng cuối năm bị giảm dần, ảnh hưởng tới tổng kim ngạch năm Trước tình hình kim ngạch xuất hng hĩa vo EU v Hoa Kỳ cĩ xu hướng tăng không cao năm 2007, đ đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường, nhiều loại hàng hoá đ vo thị trường xuất mới, thị trường châu Phi đ tăng đột biến đồng thời giảm dần xuất qua thị trường trung gian Về nhập khẩu, mức nhập nhập siêu tháng đầu năm mức cao, Chính phủ đ đạo thực nhiều giải pháp liệt kiềm chế nhập siêu, nên mức nhập siêu đ giảm dần v thực vượt yêu cầu đề Nhận định chung cc kết đạt Trên sở kết đạt hoạt động xuất năm 2008, rút số nhận định sau: Những thnh tựu: Năm 2008 chịu ảnh hưởng biến động kinh tế giới nn xuất diễn biến khơng theo quy luật, tháng đầu năm xuất gặp thuận lợi giá, KNXK đạt mức cao tháng nhiên đến thng xuất giảm mạnh v tiếp tục giảm thng cuối năm Nhìn chung năm 2008, xuất đ đạt mức tăng trưởng cao, pht triển quy mơ, tốc độ, thị trường v thnh phần tham gia xuất Cĩ thể nhìn nhận sau: Thứ nhất, qui mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất tiếp tục trì mức cao Thứ hai, mặt hàng xuất truyền thống giữ nhịp độ tăng trưởng cao, mặt hàng gạo, rau quả, hạt điều, than đá, hàng điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm nhựa, túi xách li dù Xuất hàng hoá tăng cịn cĩ đóng góp nhiều mặt hàng ví dụ sản phẩm từ cao su, sản phẩm chế tạo từ gang, thép, máy biến thế, động điện, tàu thuyền loại Thứ ba, cấu hàng hoá xuất tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng nhĩm hng chế biến, chế tạo, giảm tỷ trọng xuất thơ Những hàng hố có tốc độ tăng trưởng xuất cao giá trị xuất lớn nhóm hàng cơng nghiệp chế biến như: thuỷ sản, hàng điện tử linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, túi xách va li, mũ ô dù Thứ tư, bn cạnh việc tập trung khai thác tối đa thị trường trọng điểm, năm qua tiếp tục giữ vững thị trường truyền thống, đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoá xuất đ vo thị trường mới, điển hình l cc thị trườn khu vựcChâu Phi-Tây Nam Á, Châu Á, Châu Đại Dương Những hạn chế : Thứ nhất, số mặt hàng xuất chủ lực gặp khó khăn phải đối mặt với rào cản thương mại ngày nhiều với hành vi bảo hộ thương mại tinh vi thị trường lớn Việc tăng giá trị xuất phụ thuộc nhiều vào giá giới thị trường xuất lớn, thị trường có biến động KNXK bị ảnh hưởng Thứ hai, nhu cầu thị trường xuất bị thu hẹp, đơn hàng xuất dệt may, đồ gỗ, số nông sản vào Mỹ EU giảm ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu; Trong thị trường xuất gặp khó khăn cc chi phí đầu vào khơng giảm, chí cịn tăng cao lương cơng nhân, li suất ngn hng, khiến nhiều doanh nghiệp dệt may phải chuyển từ sản xuất mua nguyên liệu bán thành phẩm sang gia cơng để bảo tồn vốn, gi trị gia tăng sản phẩm dệt may ngày thấp lợi nhuận giảm Thứ ba, xuất phụ thuộc nhiều vo cc mặt hng khống sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản; mặt hàng cơng nghiệp chế biến chủ yếu mang tính chất gia công; Các mặt hàng xuất chưa đa dạng, phong phú, số lượng mặt hàng xuất có kim ngạch lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh chưa nhiều Xuất chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có mà chưa khai thác lợi cạnh tranh thông qua việc xây dựng ngành cơng nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với để hình thnh chuỗi gi trị gia tăng xuất lớn Thứ tư, chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO, hiệp định thương mại song phương khu vực đ ký kết Việt Nam v cc đối tác để khai thác hết tiềm thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc Thứ năm, việc tiếp cận nguồn vốn vay VNĐ cho sản xuất kinh doanh cịn bất cập, l mặt hàng nơng sản, thuỷ sản, li suất cho vay mặc d đ giảm mức cao , điều đ lm chi phí tăng cao ảnh hưởng tới khả cạnh tranh hàng hoá xuất a Thị trường nước Năm 2008, thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp khắc nghiệt đ ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân Dịch bệnh gia súc gia cầm đ khống chế tiềm ẩn nhiều nguy tái phát, ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm thị trường Do lạm phát tăng cao tháng đầu năm nên loại dịch vụ vận tải, du lịch, viễn thông giảm Thị trường hàng hóa nước tiếp tục chịu tác động giá hàng hóa giới Tuy nhiên, thị trường nước nhìn chung tương đối ổn định v trì nhịp độ phát triển cao Hàng hóa phong phú, bảo đảm đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất đời sống Những tháng cuối năm, giá nhiều mặt hàng đ giảm nhu cầu tiêu dùng dân cư có xu hướng tăng chậm Cơng tác điều tiết cung cầu v bình ổn thị trường kịp thời, đặc biệt mặt hàng trọng yếu, nhìn chung đ khơng để xảy tình trạng thiếu hng, “sốt gi” trầm trọng v ko di Tổng mức bn lẻ hng hĩa v dịch vụ ước đạt 968 nghìn tỷ đồng, tăng 31,0% so với năm 2007 Trong đó: ngành du lịch có mức tăng trưởng cao (41,8%) ; thương nghiệp tăng 31,5% ; dịch vụ tăng 31,3% khách sạn, nhà hàng tăng 26,2% So với năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh có mức tăng trưởng 38,5% thành phố Hà Nội 24,6% Cơng tc triển khai cc nhĩm giải php kiềm chế lạm pht, kiểm sốt v khống chế tăng giá đ đạt kết tích cực Chỉ số giá tiêu dùng tháng cuối năm tăng chậm lại, chí giảm liên tục tháng cuối năm, năm 2008 tăng 19,89% so với tháng 12/2007, thấp so với yêu cầu đặt đầu năm Nhiều doanh nghiệp thương mại đ củng cố v pht triển hệ thống phn phối, triển khai cc loại hình bn buơn, bn lẻ theo hướng đại chuyên nghiệp Mạng lưới chợ loại hình thương mại truyền thống tiếp tục quan tâm phát triển Thị trường miền núi, hải đảo bảo đảm cung cấp mặt hàng sách sách vở, muối ăn, dầu hỏa b Xuất Kim ngạch năm ước đạt xấp xỉ 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007 Kim ngạch khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 34,87 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 55,4%, tăng 25,5% so với năm 2007; khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 28,02 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44,6%, tăng 34,9%, so với năm 2007 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất giữ mức cao tháng đầu năm dầu thô, than đá nhiều mặt hàng nông sản gặp thuận lợi giá thị trường xuất Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất cao gạo, nhân điều, khoáng sản Ngồi 10 mặt hng cĩ kim ngạch tỷ USD đ thực từ năm 2007 (chủ yếu thuộc nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, nơng sản) thủy sản, gạo, cà phê, cao su, dầu thô, dệt may, giầy dép, điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ nhóm sản phẩm khí, năm xuất thêm mặt hàng có khả đạt kim ngạch tỷ USD dây điện cáp điện Một số mặt hàng xuất chủ lực có khối lượng giảm giá giới tăng mạnh nên mặt trị giá tăng so với năm 2007 như: Dầu thô tăng 23,1% lượng giảm 7,7%, than đá tăng 44,3% lượng giảm 38,3%, cà phê tăng 5,8% lượng giảm 18,3%, cao su tăng 14,6% lượng giảm 9,8%, chè tăng 12,2% lượng giảm 8,8% Sản phẩm tàu thuyền, sản phẩm từ gang thép, sản phẩm từ cao su có mức tăng trưởng cao so với năm 2007, mặt hàng có triển vọng tăng mạnh năm tới Mức tăng trưởng khu vực thị trường có thay đổi, xuất sang thị trường Châu Phi tăng 95,7%; Châu Á tăng 37,8%; Châu Đại dương tăng 34,9%, tăng chậm lại Chu Mỹ (21,9%); Chu u (26,3%) Cơ cấu thị trường hàng hố có chuyển dịch, thị trường Châu Á chiếm 44,5% (năm 2007 41,9%), Châu Âu chiếm 18,3% (năm 2007 18,7%), Châu Mỹ 20,6% (năm 2007 21,9%), Châu Đại dương 6,7% (năm 2007 6,4%), Châu Phi 1,9% (năm 2007 1,27%) Đến nay, hàng hoá xuất nước ta đ vươn tới hầu hết quốc gia vùng lnh thổ Cuộc khủng hoảng ti đ ảnh hưởng đến xuất nước ta vào EU Hoa Kỳ khiến tốc độ tăng xuất vào hai thị trường giảm so với năm 2007 năm qua tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoá đ vo thị trường xuất mới, giảm dần xuất qua thị trường trung gian, đặc biệt xuất vào thị trường châu Phi tăng đột biến c Nhập cán cân thương mại Tổng kim ngạch nhập năm 2008 ước đạt 79,90 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm 2007, doanh nghiệp có vốn nước nhập khoảng

Ngày đăng: 15/12/2023, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w