1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp việt nam từ 2000 2005 và dư đoán ngắn hạn đến 2007

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dãy Số Thời Gian Phân Tích Tình Hình Phát Triển Công Nghiệp Việt Nam Từ 2000 - 2005 Và Dự Đoán Ngắn Hạn Đến 2007
Tác giả Nguyễn Việt Dũng
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế
Thể loại đề án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 164,19 KB

Nội dung

Với ý thức đánh giá một cách khoa học tình hìnhphát triển công nghiệp Việt Nam dự đóan ngắn hạn giá trị sản xuất trong hainăm tới từ đó rút ra một vài nhận xét, đề xuất, giải pháp góp ph

Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 Lời mở đầu Để đánh giá trình độ phát triển đất nớc phải dựa vào trình độ phát triển công nghiệp Điều cho thấy đợc tầm quan trọng công nghiệp vô to lớn Thực tế ngày cho ta thấy đợc phát triển công nghiệp tòan cầu ngày tăng với tốc độ cao đặc biệt nớc có công nghiệp phát triển Vì cần đòi hỏi nhà quản lý kinh tế phải coi phát triển công nghiệp nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế xà hội Trớc đây, Việt Nam đất nớc có ngành nông nghiệp chủ đạo bớc hòan thiện để lên nớc công nghiệp vào năm 2020 Để đánh giá đợc kết ngành công nghiệp kinh tế sử dụng nhiều phơng pháp thống kê phơng pháp dÃy số thời gian phơng pháp thống kê quan trọng Qua trình thực tập kiến thức đà học em đà chọn đề tài: Vận dụng phVận dụng phơng pháp dÃy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005 d đoán ngắn hạn đến 2007 đề án tốt nghiệp Với ý thức đánh giá cách khoa học tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam dự đóan ngắn hạn giá trị sản xuất hai năm tới từ rút vài nhận xét, đề xuất, giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề án gồm chơng: Chơng I: Tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam Chơng II: Một số vấn đề lý luận chung phơng pháp dÃy số thời gian Chơng III: Vận dụng phơng pháp dÃy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005 dự đoán ngắn hạn đến 2007 SV: Nguyễn Việt Dũng Lớp: TK44C Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 Chơng I tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam I Khái niệm, phân loại, vị trí ngành công nghiệp Khái niệm ngành công nghiệp: Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất, phận cấu thành sản xuất xà hội Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguyên liệu nguyên thủy, sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa nhu cầu khác xà hội, khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm đợc tiêu dùng trình sản xuất đời sống Để thực ba hoạt động đó, dới tác động phân công lao động xà hội sở tiến khoa học công nghệ, kinh tế quốc dân hình thành hệ thống ngành công nghiệp: gồm công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện gas nớc khí đốt Phân ngành công nghiệp Một nội dung quan trọng tổ chức quản lý công nghiệp tổ chức xếp hoạt động công nghiệp thành lĩnh vực, loại hình sở hữu ngành chuyên môn hóa Để thực đ Để thực đợc điều cần phải có phơng pháp phân loại công nghiệp dựa khoa học định Trong hoạt động quản lý công nghiệp thờng đợc phân loại theo số tiêu thức dới 2.1 Căn vào công dụng kinh tế sản phẩm Căn vào phơng pháp phân loại dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm đợc sản xuất ra, ngời ta chia công nghiệp thành ngành sản xuất t liệu sản xuất sản xuất t liệu tiêu dùng Dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm, ngành công nghiệp đợc chia thành hai nhóm: Các ngành nhóm A sản xuất t liệu sản xuất ngành nhóm B sản xuất t liệu tiêu dùng Dựa vào đặc điểm kỹ thuật sản xuất, công nghiệp đợc chia thành hai nhóm: công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ Phơng pháp phân loại có ý nghÜa rÊt lín viƯc vËn dơng quy lt tái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cấu công nghiệp phù hợp cho nớc thời kỳ phát triển kinh tế SV: Nguyễn Việt Dũng Lớp: TK44C Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 2.2 Căn vào tính chất tác động đối tợng Căn vào tính chất khác biến đổi đối tợng lao động tác động lao động, ngời ta chia công nghiệp thành hai nhóm ngành: công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cắt đứt đối tợng lao động khỏi môi trờng tự nhiên, tạo thành loại nguyên liệu nguyên thủy, công nghiệp chế biến làm thay đổi chất đối tợng lao động nguyên liệu nguyên thủy thành sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến thành loại sản phẩm cuối Phơng pháp phân loại có ý nghĩa lớn việc thực cân đối trình sản xuất sản phẩm cuối cùng, cân đối nguồn nguyên liệu chế biến nguyên liệu 2.3 Phân loại thành ngành công nghiệp chuyên môn hóa Dựa vào đặc trng công nghệ kỹ thuật sản xuất giống tơng tự để xếp sở sản xuất kinh doanh thành ngành công nghiệp chuyên môn hóa Ngành công nghiệp chuyên môn hóa tổng hợp doanh nghiệp công nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu chúng có đặc trng kỹ thuật giống tơng tự - Cùng thực phơng pháp công nghệ công nghệ tơng tự (cơ, lý, hóa sinh học) Sản phẩm đợc sản xuất từ loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại - Sản phẩm có công dụng cụ thể giống tơng tự Trong đặc trng trên, đặc trng công dụng cụ thể sản phẩm quan trọng Phơng pháp phân loại có ý nghĩa lớn xây dựng mô hình cân đối liên ngành, đặc biệt loại sản phẩm chủ yếu, quan trọng công nghiệp việc lựa chọn hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất ngành tổ chức quản lý theo ngành chuyên môn hóa 2.4 Căn vào tiêu thức khác Căn vào quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xà hội trình độ kỹ thuật sản xuất công nghiệp, ngời ta phân công nghiệp thành loại hình công nghiệp nh: Công nghiệp nhà nớc, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, công nghiệp quốc doanh với loại hình khác nhau: Công nghiệp lớn, nhỏ vừa; thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Các cách phân loại có ý nghĩa việc hoạch định phát triển công nghiệp việc phát triển loại hình doanh nghiệp công nghiƯp SV: Ngun ViƯt Dịng Líp: TK44C T×nh h×nh phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 Vai trò công nghiệp kinh tế quốc dân 3.1 Thực chất sở vai trò chủ đạo công nghiệp Cho đến nay, công nghiệp đợc coi ngành có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Điều đợc khẳng định rõ nét thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Vai trò chủ đạo công nghiệp trình chuyển kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn mét tÊt yÕu kh¸ch quan TÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan xuất phát từ chất đặc điểm vốn có công nghiệp Vai trò chủ đạo công nghiệp đợc hiểu trình phát triển kinh tế, công nghiệp ngành có khả tạo động lực định h ớng phát triển ngành kinh tế khác lên sản xuất lớn Vai trò chủ đạo công nghiệp thể quy mô, số lợng doanh nghiệp công nghiệp mà phải chất lợng, hiệu hoạt động tác động phát triển kinh tế quốc dân Vai trò chủ đạo công nghiệp đ ợc thể mặt chủ yếu sau: - Vai trò định hớng cho ngành khác phát triển - Vai trò định sở đầu t hạ tầng kỹ thuật cho ngành khác - Vai trò xây dựng đội ngũ lao động có tác phong làm việc công nghiệp - Vai trò đầu đổi công nghệ ứng dụng khoa học kỹ thuật đại Ngoài ra, công nghiệp ngành tạo giá trị gia tăng cao, đóng góp vào phát triển chung kinh tế, tạo động lực cho phát triển ngành kinh tế khác làm nòng cốt mối liên hệ ngành kinh tế quốc dân 3.2 Điều kiện phát huy vai trò chủ đạo công nghiệp kinh tế quốc dân Để phát huy vai trò chủ đạo công nghiệp, cần phải giải đồng nhiều vấn đề, là: - Xác định đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng phát triển công nghiệp - Phát triển có hiệu định hớng ngành kinh tế khác - Tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc Vị trí ngành công nghiệp kinh tế Công nghiệp ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vị trí đợc xuất phát từ lý sau: - Công nghiệp phận hợp thành cấu công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, đặc điểm vốn có Trong trình phát triển SV: Nguyễn Việt Dũng Lớp: TK44C Tình hình phát triển công nghiƯp ViƯt Nam thêi kú 2000 - 2005 nỊn kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu cấu kinh tế Mục tiêu cuối sản xuất xà hội tạo sản phẩm để thỏa mÃn nhu cầu ngày cao ngời Trong trình sản xuất cải vật chất, công nghiệp ngành khai thác tài nguyên mà tiếp tục chế biến loại nguyên liệu nguyên khai đợc khai thác sản xuất từ tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành sản phẩm trung gian để sản xuất sản phẩm cuối nhằm thỏa mÃn nhu cầu vËt chÊt cđa ngêi - Sù ph¸t triĨn cđa công nghiệp yếu tố có tính chất định để thực trình CNH-HĐH toàn kinh tế quốc dân Trong trình phát triển kinh tế sản xuất lớn, tùy theo trình độ phát triển thân công nghiệp toàn kinh tế, xuất phát từ đặc điểm đìêu kiện cụ thể nớc, thời kỳ cần phải xác định vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân, hình thành cấu công nghiệp nông nghiệp dịch vụ hợp lý Đó mét nh÷ng nhiƯm vơ quan träng cđa viƯc tỉ chức kinh tế, nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nớc Cơ cấu công nông nghiệp phận c¬ cÊu kinh tÕ quan träng nhÊt ë níc ta Đảng Nhà nớc ta đà có chủ trơng xây dựng kinh tế nớc ta có cấu Công Nông nghiệp đại chuyển dịch cấu theo hớng CNH - HĐH II Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam Những thành tựu chủ yếu phát triển công nghiệp Việt Nam từ 1986 đến Trải qua nửa kỷ phát triển, đặc biệt sau gần 20 năm thực công đổi kinh tế, công nghiệp Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng phấn khởi tự hào Những thành tựu thể mặt chủ yếu sau: - Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) năm 1995 đạt 103,37 ngàn tỷ đồng, năm 2000 đạt 198,3 ngàn tỷ đồng, dự kiến năm 2005 đạt 410.566 tỷ đồng giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 15,57%/năm, giai đoạn 2001-2005 đạt 15,7%/năm Trong 10 năm (1991-2000) giá trị sản xuất bình quân tăng 13,16%, 10 năm (19962005) tăng khoảng 14,5% Nếu xem xét theo nhóm ngành công nghiệp nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng 10 năm qua có tốc độ tăng tr ởng 16,53%/năm; nhóm ngành công nghiệp khai thác 11,39%/-19,26%/năm Trong nhóm nay, ngành điện tử công nghệ thông tin có tốc độ tăng trëng SV: Ngun ViƯt Dịng Líp: TK44C T×nh h×nh phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 29,72%/năm, ngành khí với tốc độ tăng trởng 18,54%/năm, ngành hóa chất 17,8%/năm - Tổng giá trị xuất sản phẩm công nghiệp năm 1995 đạt 5,44 tỷ USD Năm 2000 tăng gấp đôi đạt 10,88 tỷ USD, năm 2005 đạt 22,9 tỷ USD chiếm 75,1% tổng kim ngạch xuất nớc Sau 10 năm, giá trị xuất hàng công nghiệp đà tăng 3,56 lần Trong số mặt hàng công nghiệp, xuất dầu thô chiếm vị trí hàng đầu, dệt may, giày dép Năm 2005 dự kiến giá trị số mặt hàng xuất nh: dầu thô 5,5 tỷ USD, hàng dệt may 5,1 tỷ USD, giày dép loại 3,33 tỷ USD, hàng điện tử, linh kiện máy tính 1,4 tỷ USD, sản phẩm gỗ 1,37 tỷ USD - Số lợng doanh nghiệp Công nghiệp nớc: đến cuối 2003 nớc có khoảng 19.172 doanh nghiệp công nghiệp tăng gấp đôi so với năm 2000 Số lợng doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản chiếm tới 39,2% tổng số sở, công nghiệp dệt may da giày chiếm 12,7% Trong ngành công nghiệp bản, số doanh nghiệp ngành khí chiếm xấp xỉ 58-59%, ngành hóa chất sản phẩm hóa chất năm 2000 có 888 doanh nghiệp tăng 2914 doanh nghiệp năm 2003 chiếm khoảng 33,1% - Lực lợng lao động nớc: Đến năm 2003 tổng số lao động công nghiệp níc theo íc tÝnh lµ 2,6 triƯu ngêi, so víi năm 2000 tăng 800 ngàn ngời Tốc độ tăng trởng bình quân 13,7%.năm Số lợng lao động công nghiệp phân theo ngành cho thấy ngành công nghiệp dệt may da giày sử dụng nhiều lao động (chiếm 38,1% tổng số lao động toàn ngành năm 2003), sau đến ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản (chiếm 25%) Bốn ngành công nghiệp chiếm 18,8%, ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác Để thực đ thấp ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện gaz, nớc chiếm khoảng 3,21% - Năng suất lao động công nghiệp: suất lao động theo phân ngành công nghiệp đợc thể chi tiết bảng dới Nếu tính theo G0 suất lao động ngành điện tử CNTT cao sau đến luyện kim, khai thác, hóa chất Để thực đ Nh ng tính thoe giá trị tăng thêm VA đứng đấu ngành khai thác, ngành điện tử CNTT, ngành sản xuất vật liệu xây dựng luyện kim Năng suất lao động công nghiệp giai đoạn từ 2000 đến 2005 nớc ta tăng trởng chậm, tính theo VA bình quân 10,1%/năm so với năm 2000 giảm nhiều ngành nh dệt may, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng giá SV: Nguyễn Việt Dũng Lớp: TK44C Tình hình phát triĨn c«ng nghiƯp ViƯt Nam thêi kú 2000 - 2005 nguyên vật liệu đầu vào tăng cạnh tranh mạnh thị trờng Một số ngành có tốc độ tăng trởng ổn định nh ngành khai thác, luyện kim, hóa chất - Tài sản cố định ngành Công nghiệp nớc: Tổng tài sản cố định doanh nghiệp ngành công nghiệp năm 2002 272073 tỷ đồng Mức trang bị tài sản cố định sản xuất công nghiệp cho 01 lao động trung bình 111,47 triệu đồng (theo giá thực tế) Nếu tính riêng cho phân ngành công nghiệp ngành hóa chất có suất trang bị vốn cao nhất, ngành chế biến nông lâm thủy sản, điện tử CNTT Để thực đ ngành dệt may, da giày có mức trang bị vốn thấp Xét cấu tài sản cố định theo ngành thấy rằng: ngành công nghiệp điện, gaz, níc chiÕm nhiỊu vèn nhÊt, tiÕp theo lµ ngµnh công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản - Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp: với trình hình thành phát triển ngành công nghiệp gần 50 năm qua, đặc biệt sau 10 năm đổi mới, cấu côn nghệ sản xuất công nghiệp đà có nhiều thay đổi theo hớng tiếp cận trình độ công nghệ tiên tiến, đại Đến đà hình thành cấu công nghệ đa dạng xuất xứ trình độ, đan xen doanh nghiệp, lĩnh vực chuyên ngành sản xuất công nghiệp Chuyển giao công nghệ đà trở thành hoạt động quan trọng sản xuất công nghiệp Trong thời kỳ đổi kinh tế, quy mô tốc độ chuyển giao công nghệ phát triển mạnh Thông qua dự án đầu t chiều sâu, đầu t từ nhiều nguồn vốn nớc vốn đầu t trực tiếp nớc ngòai, với hình thành khu chÕ xt, khu c«ng nghiƯp nhiỊu c«ng nghƯ míi đợc chuyển giao từ nhiều nớc công nghiệp phát triển đợc áp dụng lĩnh vực sản xuất công nghiệp Một đặc điểm rõ nét phân tầng trình độ công nghệ ngành nhiều doanh nghiệp: Công nghệ lạc hậu, trung bình tiên tiến đan xen tồn Tính đan xen công nghệ có trình độ khác nhau, thể phần lớn tổng công ty doanh nghiệp với mức độ tỷ trọng chênh lệch Tốc độ đổi công nghệ thấp, không đồng không theo định hớng phát triển rõ rệt Số công nghệ từ nớc công nghiệp phát triển ít, chủ yếu từ nớc Đông Âu, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ Trong điều kiện có nhiều khó khăn vốn, nhiều doanh nghiệp đà phải nhập thiết bị công nghệ đà qua sử dụng Công nghệ tiên tiến, đại tập trugn vào số lĩnh vực nh dầu khí, điện lực, dệt may, đồ uống, lắp ráp ô tô xe máy, chế tạo khuôn mẫu, thiết bị điện, hàng điện tử dân dụng, săm lốp, ắc quy, đồ nhựa, chế biến lơng thực thực phẩm Để thực đ SV: Nguyễn Việt Dũng Lớp: TK44C Tình hình phát triĨn c«ng nghiƯp ViƯt Nam thêi kú 2000 - 2005 Nhìn chung chênh lệch trình độ công nghệ khu vực kinh tế đà bộc lộ rõ: Công nghiệp trung ơng cao công nghiệp địa phơng, doanh nghiệp quốc doanh cao doanh nghiệp ngòai quốc doanh Công nghệ tiên tiến đại tập trung chủ yếu liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngòai, doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp Các doanh nghiệp chiếm phần lớn thị phần nớc sản phẩm nh nớc giải khát, nớc khoáng, chất tảy rửa, dệt thoi, dệt kim, đồ điện tử điện tử dân dụng Trong điều kiện khó khăn vốn đầu t, nhiều doanh nghiệp buộc phải xác định lại thị trờng, điều chỉnh bớc cho phù hợp việc nâng cấp đổi đại hóa thiết bị công nghệ khâu định dây chuyền sản xuất Những doanh nghiệp thờng tạo đợc bớc bứt phá, thoát dần khỏi khó khăn, đa sản xuất phát triển Tuy nhiên không doanh nghiệp khác, khó khăn bị nặng nề thêm sản phẩm đầu lực quản lý điều hành tổ chức sản xuất yếu Do đơn vị không xác định đợc rõ mục tiêu đầu t đổi công nghệ, trình độ công nghệ, sản xuất ngày tụt hậu, sản xuất gặp nhiều khó khăn Trình độ công nghệ chuyên ngành, lĩnh vực sản xuất công nghiệp thể rõ nét tính đặc thù, đợc thay đổi qua giai đoạn phát triển với trình độ ngày cao chênh lệch nhau, nhng bao gồm đan xen nhiều trình độ khác nhau: lạc hậu, trung bình, tiên tiến đại Có thể đánh giá chung trình độ công nghệ sản xuất ngành công nghiệp nớc ta (không kể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngòai) so với nớc công nghiệp phát triển lạc hậu trung bình chiếm 60-70%, công nghệ tiên tiến đại khoảng 30-40% Tầm nhìn, quan điểm mục tiêu phát triển công nghiệp Việt Nam 2.1 Tầm nhìn Đến năm 2020, Việt Nam trở thành nớc công nghiệp Trong đó, công nghiệp Việt Nam trở thành mắt xích hệ thống công nghiệp khu vực giới 2.2 Quan điểm * Phát triển công nghiệp sở phát huy tổng hỵp ngn lùc cđa mäi khu vùc kinh tÕ Trong khu vực công nghiệp nhà nớc giữ vai trò định hớng, khu vực công nghiệp t nhân đầu t nớc ngòai động lực phát triển Coi đầu t nớc ngòai yếu tố định mức độ đại hóa, đặc biệt trọng việc kêu gọi đầu t liên kết với tập đòan đa qc gia SV: Ngun ViƯt Dịng Líp: TK44C T×nh hình phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 Phát triển công nghiệp theo hớng hình thành cân đối động, đảm bảo u tiên phát triển ngành, vùng phù hợp với nguồn lực lợi thời kỳ - Phát triển công nghiệp lấy xuất mục tiêu làm thớc đo khả hội nhập chủ động vào khu vực quốc tế - Phát triển công nghiệp gắn chặt chẽ với phát triển công nghiệp nông thôn, thúc đẩy nhanh trình đô thị hóa - Phát triển công nghiệp gắn kết với thực hài hòa yêu cầu phát triển bền vững 2.3 Mục tiêu Mục tiêu bao trùm ngành công nghiệp góp phần đạt mục tiêu đến năm 2020 đa Việt Nam trở thành nớc công nghiệp Thực mục tiêu đó, giai đoạn 2001-2005 giá trị sản xuất công nghiệp đà đạt đ ợc mức tăng trởng tơng đối cao, bình quân đạt 15,7%/năm Toàn ngành phấn đấu đạt mức tăng trởng bình quân 14-15%/năm giai đoạn 2006-2010 Cải tiến, tái cấu nội ngành để công nghiệp thực động lực thúc đẩy ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ xu thÕ héi nhËp khu vực giới, đa tỷ trọng công nghiệp cấu GDP lên 35-36% vào năm 2005, 38-39% vào năm 2010 40% vòa năm 2020 Chuyển dịch cấu sản xuất công nghiệp theo định híng xt khÈu vµ thay thÕ nhËp khÈu cã hiƯu Phấn đấu tăng nhanh kim ngạch xuất hàng công nghiệp đồng thời đa dạng hóa mặt hàng mở rộng thị trờng Tăng nhanh tỷ trọng xuất mặt hàng đà qua chế biến, hạn chế xuất nguyên liệu thô Thúc đẩy mạnh công nghiệp nông thôn để tăng tốc trình đô thị hóa nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 công nghiệp nông thôn chiếm 50% giá trị sản xuất công nghiệp, có 40% dân c sống đô thị Hiện ngời ta không dùng số mức thu nhập bình quân đầu ng ời tuyệt đối để đánh giá mức độ CNH Tuy nhiên, tăng trởng thu nhập dấu hiệu quan trọng phát triển thành công Với mức thu nhập đại tỷ lệ tăng trởng khả thi, tính đợc thu nhập tơng lai với ớc lợng tơng đối Với Việt Nam, mục tiêu thu nhập bình quân đầu ngời GDP khoảng 730-800 USD vào năm 2010 khoảng 1600-1800 USD vào năm 2020 Công nghiệp Việt Nam hớng tới mục tiêu Hội nhập phát triển bền vững Dới lÃnh đạo Đảng, đạo sát Chính phủ, hỗ trợ giúp đỡ Bộ, Ban, ngành phấn đấu đội ngũ cán bé, viªn chøc SV: Ngun ViƯt Dịng Líp: TK44C Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 công nhân toàn ngành Công nghiệp, năm (2001-2004), ngành công nghiệp đà khắc phục đợc nhiều khó khăn, phát huy tiềm năng, tăng cờng hợp tác, vợt qua nhiều thách thức cạnh tranh để hòan thành tốt nhiệm vụ kế hoạch hàng năm Nhà nớc giao, góp phần xứng đáng vào nghiệp CNH-HĐH đất nớc theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ IX đà đề Lấy tiêu kế hoạch năm 2001-2005 công nghiệp làm tiêu chí so sánh từ năm qua: - Giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt tốc độ tăng tr ởng bình quân 15,6%/năm Trong giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001 đạt 227,3 ngàn tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm 2000, năm 2004 đạt 354 ngàn tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2003, năm 2005 đạt 416 ngàn tỷ đồng - Tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng liên tục từ 38,1% năm 2001 lên 40,1% năm 2004, năm 2005 lên 41,03% - Tốc độ tăng sản phẩm nớc GDP năm 2001-2005 đạt 7,5%/năm, công nghiệp xây dựng tăng 10,2%/năm Thành công lớn ngành công nghiệp năm (2001-2005) thực Nghị Đại hội IX đà trì đợc tốc độ tăng trởng cao liên tục, lực sản xuất không ngừng tăng, khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp đợc tăng cờng bớc đại hóa công nghệ, thiết bị, tăng suất lao động Đảm bảo tăng thêm việc làm, tăng thu nhập CNVCLĐ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xà hội giữ vững ổn định trị xà hội đất nớc Giai đoạn kế hoạch 2006-2010 cã ý nghÜa rÊt quan träng nhiƯm vơ ®Èy nhanh công CNH-HĐH để đến năm 2020, n ớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Vì vậy, mục tiêu đặt cho ngành công nghiệp giai đoạn là: phát triển đồng mạng l ới sản xuất công nghiệp tăng cờng lực xây dựng nớc sở phát triển hợp lý ngành nghề, phân bố phù hợp với nguồn lực, lợi hội thị tr ờng vùng, địa phơng, đa dạng hóa quy mô chế độ sở hữu, nâng cao hàm lợng khoa học, công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm công nghiệp xây dựng Phát triển công nghiệp xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị bảo vệ môi trờng Hớng phát triển đặt cho công nghiệp Việt Nam, tầm nhìn 2020 đ a nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Muốn phải cải tiến, tái cấu ngành để đa tỷ trọng công nghiệp cấu GDP lên 45% vào năm 2020; đồng thời tiếp tục chuyển dịch cấu công nghiệp theo định hớng xuất thay nhËp khÈu cã hiƯu SV: Ngun ViƯt Dịng Líp: TK44C

Ngày đăng: 03/01/2024, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w