1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trong chương trình 135 tại tỉnh thanh hoá

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Trong Chương Trình 135 Tại Tỉnh Thanh Hoá
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Minh
Trường học Trường Đại Học
Thể loại chuyên đề
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 128,69 KB

Nội dung

Với mục đíchxem xét tác động của cơ sở hạ tầng đối với các xã đặc biệt khó khăn ở tỉnh ThanhHoá, em đã chọn đề tài “Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăntrong chương t

Trang 1

192 km đường biên giới với nước bạn Lào, có 3 vùng sinh thái đặc trưng : Đồngbằng, ven biển và miền núi.

Với điều kiện tự nhiên phức tạp như trên đã cho thấy sự phát triển không đồngđều giữa các vùng trong tỉnh Hầu hết đồng bào các dân tộc đặc biệt khó khăn ở tỉnhThanh Hoá cư trú ở vùng ca, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo – nơi có điềukiện tự nhiên không thuận lợi, điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển Cuộc sốngđồng bào còn nhiều khó khăn, trình độ sản xuất thấp kém, lạc hậu, thiếu vốn, thiếu

tư liệu sản xuất Nhiều nơi thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, cơ sở hạ tầng sơ sài,giao thông đi lai khó khăn, nhiều vùng chưa có đường ô tô đến xã, chưa có trạm phủsong truyền hình, thông tin báo chí đến chậm Nhìn chung, đồng bào dân tộc đặcbiệt khó khăn vẫn chưa thoát khỏi tình trạng đói nghèo, chưa hoà nhập được vớI cácdân tộc trong cộng đồng

Từ những điều trên càng khẳng định các chính sách chương trình hỗ trợ đồngbào dân tộc đặc biệt khó khăn ra đời là đúng và đáp ứng được nguyện vọng củađồng bào các xã đặc biệt khó khăn hiện nay Chương trình 135 ra đời cũng nhằmmục đích như thế Chương trình 135 ra đời với những mục tiêu và nhiệm vụ sau 7năm đầu giai đoạn I ( 1999-2005 ) và năm đầu giai đoạn II ( 2006-2010 ) thực hiện đãđạt được một số kết quả ban đầu làm giảm bớt số hộ nghèo , đã nâng cao được mứcthu nhập bình quân đầu ngườI ở một số dân tộc, nâng cao một bước trách nhiệm củacác cấp các ngành đối với đồng bào dân tộc ở miền núi, vùng sâu, vúng xa đang gặpnhiều khó khăn

Trang 2

Trong chương trình 135, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng nhất đối với các xã đặc biệt khó khăn ở tỉnh Thanh Hoá Qua một thời gian thực hiện, cơ sở hạ tầng ở các xã này đã có những bướcphát triển vượt bậc, nhưng cũng có những tồn tạI hạn chế nhất định Với mục đíchxem xét tác động của cơ sở hạ tầng đối với các xã đặc biệt khó khăn ở tỉnh Thanh

Hoá, em đã chọn đề tài “Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trong chương trình 135 tại tỉnh Thanh Hoá”.

Nội dung cụ thể được trình bày và phân tích qua 2 nội dung chính sau:

Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó

khăn trong chương trình 135 tại tỉnh Thanh Hoá

Chương II: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các

xã đặc biệt khó khăn trong chương trình 135 tại tỉnh Thanh Hoá

Mặc dù đã tham khảo rất nhiều tài liệu có giá trị cũng như sự giúp đỡ tận tìnhcủa các thấy cô hướng dẫn nhưng cũng không tránh được những sai sót trong cácvấn đề đưa ra Em mong có sự đóng góp của các thầy cô để chuyên đề được chínhxác và có tính khoa học hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Hồng Minh đã giúp đỡ emhoàn thành Chuyên đề này!

Trang 3

CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CÁC

XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI

TỈNH THANH HOÁ

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH HOÁ

1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá

Thanh Hóa là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, giữa các vùng miền lại

có sự chênh lệch khá lớn, trong đó vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng

xa là vùng có điều kiện cực kỳ khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao nhất cả tỉnh

Hai mươi năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước kinh

tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đã đạt được những thành tựu quan trọng: kinh tế tăngtrưởng với tốc độ khá cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọngcông nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; kết cấu hạ tầng được quan tâmđầu tư, nhiều dụ án quan trọng đã và đang được đầu tư Lĩnh vực văn hoá - xã hội

có nhiều chuyển biến tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nângcao; tiềm lực quốc phòng an ninh được củng cố, trật tự an toàn xã hội có chuyểnbiến tích cực Tình hình cụ thể trên từng lĩnh vực như sau:

1.1 Thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu thời kỳ 2001-2005:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm: 9,1%( thời kỳ 2000) là 7,3%)

1997 GDP bình quân đầu người năm 2005 là 430 USD( tăng 1,5 lần so vớinăm 2000)

- Tốc độ gia tăng giá trị gia tăng nông, lâm, ngư nghiệp bình quân 4,4%( thời

kỳ 1996-2000 là 3,7%)

- Tốc độ gia tăng giá trị gia tăng công nghiệp – xây dựng bình quân 15,1%( thời kỳ 1996-2000 là 13,6%)

Trang 4

- Tốc độ tăng giá trị gia tăng các ngành dịch vụ: 8,1%( thời kỳ 1996-2000 là7,2%).

- Cơ cấu các ngành: Nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch

vụ trong GDP năm 2005 tương ứng là 31,6%; 35,1%; 33,3%

- Sản lượng lương thực tăng liên tục qua các năm, đến năm 2004 đã đạttrên 1,57 triệu tấn, năm 2007 do ảnh hưởng của bão số 7 nên chỉ đạt 1,48 triệu tấn

- Tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 22,9%, năm

2005 đạt 105,3 triệu tấn

-Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm đạt 22.102,2 tỷ đồng, tăng bình quânhang năm 10,5% và tăng 51% so với thời kỳ 1996-2000( 5 năm 1996-2005 đạt14.635 tỷ đồng)

- Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn liên tục tăng qua các năm, năm 2005đạt 1.329 tỷ đồng, tăng trung bình hàng năm 22,8%

- Giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,75%o, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005 là1,045%

Đến tháng 6 năm 2006 có 624 xã, phường, thị trấn ( 98% ) được công nhận hoànthành phổ cập trung học cơ sở

-Tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 giảm xuống còn 10,56% theo chỉ tiêu cũ( 34,7% theo chỉtiêu mới)

- Tỷ lệ lao động được đào tạo năm 2005 là 27%

- Lao động được giải quyết việc làm trong 5 năm là 190.200 người

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm hàng năm khoảng 2%, năm 2005còn 32,4%

- Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nươc sạch( nước hợp vệ sinh) năm 2005 đạt80%

1.2 Tình hình phát triển các ngành, lĩnh vực và các vùng miền:

a) Nông lâm ngư nghiệp:

Phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với việc khai thác tiềm năng thếmạnh của từng vùng kinh tế Sản xuất lương thực đạt kết quả khá toàn diện, sản

Trang 5

lượng bình quân đạt 14,5 triệu tấn/năm; đã hình thành được một số vùng cây côngnghiệp cung cấp nguyên liệu chế biến cho các nhà máy và xuất khẩu như: mía32.000 ha, lạc 18.000 ha, cói 4.000 ha, cao su 7.000 ha Chăn nuôi phát triển theo

mô hình trang trại; các dự án phát triển đàn lợn nạc, cải tạo tầm vóc đàn bò, chănnuôi bò sữa triển khai có hiệu quả; tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tronggiá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, năm 2005 đạt 27%( năm 2000 đạt17,3%)

Nghề rừng được tổ chức lại và phát triển theo hướng xã hội hoá, hình thànhcác trang trại nông lâm kết hợp, trồng rừng phòng hộ kết hợp phát triển rừng kinh

tế Đã tổ chức giao đất nông nghiệp đến hộ và các tổ chức kinh tế, độ che phủ rừngtăng từ 36,6% năm 2000 lên 43% năm 2005

Ngành thuỷ sản phát triển toàn diện cả đánh bắt, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần

và chế biến Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt 54.000 tấn, diện tích nuôitrồng thuỷ sản đạt 16.200 ha, sản lượng nuôi trồng trên 19.000 tấn Một số cơ sởchế biến thuỷ sản được mở rộng, nâng cấp, đưa năng lực chế biến hải sản lên 3.700tấn/năm, các cơ sở chế biến tư nhân phát triển mạnh; một số cảng cá như LạchBạng, Lạch Hới được đầu tư, nâng cấp bước đầu phát huy hiệu quả, nâng cao năngsuất và chất lượng đánh bắt hải sản Các hoạt động bảo vệ môi trường từng bướcđược tăng cường và phát triển

b) Công nghiệp:

Sản xuất công nghiệp trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng cao Thời

kỳ 2001-2005 tăng bình quân 17,5%/năm, trong đó khu vực có vốn đầu tư nướcngoài tăng 28,4%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19% Tỷ trọng ngành côngnghiệp trong GDP toàn tỉnh tăng từ 17,3% năm 2000 lên 27,8% năm 2005 Hiệnnay Thanh Hoá là tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng xi măng và đường kết tinh.Một số dự án lớn như công trình thuỷ điện Cửa Đạt, nhà máy ô tô Bỉm Sơn, nhàmáy đóng sửa tàu biển Nghi Sơn, nhà máy xi măng Công Thanh, nhà máy bột giấy

và giấy 6 vạn tấn/năm, đang được đẩy nhanh tiến độ thực hiện để có thể đi vào hoạtđộng trong thời gian ngắn nhất

Trang 6

Các ngành nghề thủ công truyền thống: dệt nhiễu hồng đô, đúc đồng, thêu ren

và dệt, rèn, mây tre đan, chiếu cói…, và các mặt hang thủ công mỹ nghệ khác đangđược khôi phục và phát triển, nhiều loại sản phẩm đã được xuất khẩu sang thịtrường thế giới

c) Thương mại dịch vụ:

Các dịch vụ về vận tải được tăng cường, với việc đưa bến số 1, số 2 - cảngNghi Sơn đi vào hoạt động đã mở ra cơ hội phát triển dịch vụ vận tải biển Hạ tầngviễn thông ngày càng phát triển hiện đại, đồng bộ và có chất lượng cao Công tác tổchức sản xuất và xúc tiến thương mại có nhiều chuyển biến, thị trường ngày càngđược mở rộng, giá trị hang hóa xuất khẩu trên địa bàn tỉnh tăng bình quân 23,3%,năm 2005 đạt 105 triệu USD Hạ tầng du lịch được quan tâm đầu tư, thu hút được

sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

d) Văn hoá – xã hội:

Toàn tỉnh có 100% số huyện và 98% số xã phường hoàn thành phổ cập tiểuhọc đúng độ tuổi, 100% số huyện và 98% số xã phường được công nhận hoàn thànhphổ cập trung học cơ sở Hệ thống trường đào tạo nghề đã có bước phát triển cả về

số lượng và chất lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 27%, trong đó đào tạo nghề17% Mạng lưới y tế được tăng cường cả về cán bộ va cơ sở vật chất, có 60% số xã

có bác sĩ, 30% số xã đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế Các chính sách xã hội, giảiquyết việc làm, xoá đói giảm nghèo từng bước thực hiện có hiệu quả, tỷ lệ hộ đóinghèo giảm dần qua các năm, đời sống nhân dân ngày được nâng cao

Công tác cải cách hành chính đã đạt được những kết quả khích lệ, đề án “mộtcửa” được triển khai ở hầu hết các đơn vị, đã làm giảm bớt phiền hà và thời gianchờ đợi của nhà đầu tư và người dân

c) Phát triển kinh tế theo vùng lãnh thổ:

- Vùng ven biển:

Kinh tế vùng ven biển thời gian qua đã có bước tăng trưởng nhanh, tốc độtăng trưởng bình quân hang năm thời kỳ 2001-2005 đạt 11,8%; tổng sản phẩmchiếm 29,7% trong GDP toàn tỉnh

Trang 7

Với thế mạnh về kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông thuỷ, bộ, hệthống cảng biển và tiềm năng du lịch, kinh tế vùng ven biển phát triển ngày càng đadạng Bên cạnh các cơ sở công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến vàhậu cần nghề cá, các loại hình du lịch phát triển ngày càng phong phú, nhiều khu dulịch đã và đang được đầu tư khai thác như: bãi tắm biển Sầm Sơn, khu du lịch sinh tháiQuảng Cư, khu nghỉ mát Hải Tiến, Hải Hoà.

- Vùng đồng bằng:

Phát huy thế mạnh điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực dồi dào, đã tập trungvào tăng năng suất cây trồng, nhất la cây lương thực như lúa, ngô, và một số câythực phẩm khác Chăn nuôi ngày càng phát triển, trong đó đặc biệt la chăn nuôitrang trại có nhiều mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao

Hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt là các khu côngnghiệp tập trung, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh, nhiều cơ sở công nghiệp mớiđược đầu tư đưa vào khai thác; hạ tầng đô thị được chỉnh trang, nâng cấp và ngàycàng phát triển, hệ thống nhà hang, khach sạn, siêu thị, các khu đô thị mới từngbước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân

- Vung trung du miền núi:

Những năm vừa qua, diện mạo kinh tế - xã hội miền núi Thanh Hoá đã cónhiều thay đổi theo hướng tích cực; đã hình thành một số vùng cây nguyên liệu tậptrung, đạt hiệu quả cao như vùng mía đường Lam Sơn, sắn Bá Thước, luồng LangChánh, Quan Hoá Sản xuất công nghiệp bước đầu phát triển, một số cơ sở côngnghiệp chế biến nông lâm sản được đưa vào hoạt động Hệ thống các công trình hạtầng kỹ thuật và xã hội được ưu tiên đầu tư, nhiều tuyến đường và các công trìnhthuỷ lợi quan trọng đã và đang được triển khai thực hiện như: tuyến đường HồiXuân - Mường Lát, tuyến đường Lang Chánh – Yên Khương, tuyến đường Hồ ChíMinh, cầu Cành Nàng, hồ Cửa Đạt….mở ra khả năng khai thác tiềm năng thế mạnh củavùng

Trang 8

2 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trong chương trình 135 tại Thanh Hoá

2.1 Khái quát về các xã đặc biệt khó khăn.

Thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (công văn 7184/ĐPI ngày14/12/1995), Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã ban hành Thông tư số 41/UB-TT ngày08/01/1996 quy định tiêu chí từng khu vực ở vùng dân tộc và miền núi gồm 5 tiêu

Trang 9

chí: điều kiện tự nhiên và địa bàn cư trú, cơ sở hạ tầng, các yếu tố xã hội, điều kiệnsản xuất và đời sống Thông qua quá trình dân chủ công khai bình chọn từ nhân dâncác địa phương đến thẩm định duyệt của các cấp chính quyền địa phương, các Bộngành Trung ương đã phân định địa bàn miền núi, vùng cao thành 3 khu vực theotrình độ phát triển.

Khu vực I - Khu vực bước đầu phát triển: Gồm các trung tâm đô thị, các thị

trấn, các khu công nghiệp Nét nổi bật của khu vực này là kinh tế hàng hoá pháttriển khá, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội bằng mức bình quân chung của cảnước; Cơ sở hạ tầng: đã hình thành, bước đầu phục vụ tốt cho sản xuất và đời sốngcủa đồng bào dân tộc; giao thông khá thuận lợi, hệ thống điện, thuỷ lợi, nước sạch,trường học, bệnh xá, phát thanh truyền hình đáp ứng được cơ bản nhu cầu cấp thiết;trình độ dân trí, đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng khá tiến bộ, được áp dụngkhung chính sách chung của cả nước và có thể cùng cả nước bước vào thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá; là vùng động lực phát triển chính của các tỉnh, huyền miền núi

Khu vực II - Khu vực đệm giữa khu vực I và khu vực III : Khu vực tạm thời ổn

định, cơ sở hạ tầng đã hình thành nhưng chưa được hoàn chỉnh; điều kiện sản xuấtchưa ổn định, trình độ dân trí thấp; đời sống đồng bào tạm ổn định nhưng chưavững chắc

Khu vực III - Khu vực khó khăn: Tiêu chí xác định xã khu vực III - xã đặc biệt

khó khăn gồm:

* Địa bàn cư trú: Gồm các xã vùng sâu, vùng xa, vùng cao hẻo lánh, vùng biêngiới hải đảo Khoảng cách của các xã này đến khu vực động lực phát triển trên 20km

* Cơ sở hạ tầng chưa được xây dựng, hoặc còn tạm bợ Giao thông rất khókhăn, không có đường ôtô vào các xã Các công trình điện, thủy lợi, nước sạch,trường học, bệnh xá, dịch vụ khác rất thấp kém hoặc không có

* Các yếu tố xã hội chưa đạt mức tối thiểu Dân trí quá thấp, tỷ lệ mù chữ vàthất học trên 60%, bệnh tật nhiều, tập tục lạc hậu, không có thông tin, vv

Trang 10

* Điều kiện sản xuất còn rất khó khăn, thiếu thốn Sản xuất mang tính tự nhiênhái lượn, chủ yếu phát rừng làm nương rẫy, du canh du cư.

* Số hộ nghèo đói trên 60% số hộ của xã Đời sống thực sự khó khăn, nạn đóithường xuyên xảy ra

Năm 1998 với 5 tiêu chí khó khăn nhất thì cả nước có 1.557 xã vùng cao,vùng sâu, vùng giáp biên, vùng căn cứ kháng chiến; có 799.034 hộ với 4.533.598người, chiếm tỷ lệ 25.8% dân số của các tỉnh miền núi và vùng dân tộc Những xãnày được gọi là xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK)

2.2 Cơ sớ hạ tầng: bao gồm nhiều nhân tố, nhưng trong phạm vi nghiên cứu

của đề tài nên hạ tầng được đề cập trong nghiên cứu này chỉ bao gồm các loại côngtrình: giao thông, điện, thuỷ lợi, nước sinh hoạt, trạm y tế, trường học, chợ, cáccông trình khai hoang, thông tin liên lạc của làng xã và trung tâm cụm xã

* Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với các xã đặc biệt khó khăn:

Một là, Kết cấu hạ tầng phát triển sẽ trực tiếp tác động đến các vùng nghèo,

hộ nghèo bằng cách nâng cao điều kiện sống của họ

Hai là, phát triển hạ tầng là cách thức phân bố rộng khắp những thành tựu của

sự phát triển, tạo lập sự công bằng, góp phần giảm thiểu bất bình đảng về mặt xã hộicho người nghèo

Ba là, CSHT góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập chongười nghèo, thực hiện xoá đói giảm nghèo

Bốn là, CSHT là cầu nối giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với bên ngoài gópphần mở rộng thị trường và giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội

Năm là, kết cấu hạ tầng phát triển mở ra khả năng thu hút các luồng vốn đầu tư

đa dạng

Sáu là, kết cấu hạ tầng không chỉ phục vụ cuộc sống mà còn góp phần bảo vệđất nước và gữi vững an ninh, là sợi dây liên kết giữa Đảng và Nhà nước với đồngbào các dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo

2.3 Bức tranh toàn cảnh về cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại Thanh Hoá trước khi thực hiện chương trình 135:

Trang 11

Trong đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thanh Hoá luôn coitrọng việc phát triển miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng Bởi vậy,mặc dù phải chịu nhiều áp lực đẩy nhanh tốc độ phát triển đô thị - động lực tăngtrưởng kinh tế, tỉnh vẫn dành một mức đầu tư thích đáng để phát triển hạ tầng kinh

tế - xã hội các xã ĐBKK

Tuy nhiên, nhiều người cho rằng mức đầu tư đó là chưa thoả đáng, chưa đủ độ

để các xã ĐBKK thoát khỏi tình trạng nghèo đói Nhưng cũng phải thấy rằng, trongchiến lược phát triển tổng thể, để đẩy nền kinh tế lên thì miền núi, vùng sâu, vùng

xa không thể cạnh tranh nổi với khu vực đô thị - khu vực có tầm quyết định thay đổicăn bản bộ mặt của nền kinh tế Vậy chúng ta cần có cái nhìn toàn cảnh về hệ thống

hạ tầng các xã ĐBKK để thấy được sự ra đời chương trình 135 là một yêu cầu cấpthiết

Miền núi tỉnh Thanh Hoá chiếm 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, với số dânhơn một triệu người gồm 7 dân tộc anh em: Kinh, Mường, Thái, Thổ, H’Mông, Dao

và Khơ Mú Là vùng rừng núi rộng lớn, tiềm năng đất đai và tài nguyên phong phú.Miền núi tỉnh Thanh Hoá năm 1999 có 220 xã/11 huyện và 7 huyện đồng bằng có

xã miền núi giáp ranh Trong đó có 105 xã vùng cao và 15 xã biên giới, với đườngdài biên giới 192 km giáp với nước bạn Lào Địa hình phức tạp, nhiều song, suốichia cắt tạo nên các vùng biệt lập và ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh sống và pháttriển kinh tế - xã hội cũng như việc giao lưu với các vùng miền trong và ngoài tỉnh.Trong lịch sử phát triển và đặc biệt trong từng bước đi của công cuộc đổi mớiđất nước, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh cùng vớithực thi nhiều chủ trương chính sách dân tộc của Đảng, vùng dân tộc, miền núi tỉnh

ta đã giành nhiều kết quả, thành tựu đáng phấn khởi tự hào, bộ mặt nông thôn miềnnúi đã có nhiều nét khởi sắc đi lên…

Tuy nhiên, trên bước đường tiếp tục phát triển miền núi còn phải vượt quanhiều thử thách khó khăn phức tạp: trong số 220 xã miền núi có 120 xã thuộc diện

xã nghèo đặc biệt khó khăn, chiếm 54,5% tổng số xã ( cùng thời điểm, miền núi có

11 xã nghèo đặc biệt theo số liệu thống kê của Sở Lao Động Thương binh và Xã hội

Trang 12

) Đặc trưng của các xã đặc biệt khó khăn là tỷ lệ đói nghèo cao – bình quân trên40%, có 27/120 xã tỷ lệ đói nghèo từ 50 – 71,7% Cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xãđặc biệt khó khăn hầu như chưa có gì đáng kể, thiếu vốn, thiếu đất trồng cây lươngthực… Vì vậy, việc xây dựng những nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch và giải pháp vềchương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi là mộtvấn đề rất lớn, quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Chất lượng các công trình hạ tầng nông thôn quá thấp, không đạt tiêu chuẩn và không thích ứng với yêu cầu phát triển trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Chẳng hạn đường xá ở nông thôn Việt Nam, nếu tính theo tiêu chuẩn ViệtNam, thì về độ dài đường tính trên đầu người đạt 2.1 km/1000 người, song quy ratiêu chuẩn quốc tế mới chỉ đạt 0.8km/1000 người, nghĩa là giảm đi 2 lần, chỉ còn1/3 so với tiêu chuẩn quốc tế Trên thực tế, trong tổng số đường bộ, mới có 4%đường được giải nhựa, 14% giải đá răm, còn lại trên 80% đường xã nông thôn làđường cấp phối, tức là đường đất nâng cấp và đường đất Về hệ thống điện, chấtlượng cũng rất thấp Hệ thống điện hạ thế là do dân góp tiền xây dựng Do kinh phíhạn hẹp, gom góp của dân lại nên hệ thống hạ thế được xây dựng với những thiết bịkhông đủ tiêu chuẩn và tiến hành xây dựng cũng không đúng quy phạm, vì thế hệthống điện là hệ thống ọp ẹp, chỉ đủ tải điện đến các thôn xóm để thắp sáng và chạymột vài thiết bị sinh hoạt thông thường, chưa thể dùng vào sản xuất được Do xâydựng không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, chắp và nên hệ thống điện nông thôn gây tổnthất điện lớn làm gia tăng giá điện Trường học và trạm xá chỉ một số địa phươngxây dựng được kiên cố, tuy nhiên, ngay ở những nơi này thì các công trình xâydựng tạm gọi là kiên cố, song chất lượng xây dựng kém, nên chỉ một thời gian ngắn

đã xuống cấp nghiêm trọng Thêm vào đó, những thiết bị trong trường học, trạm y

tế là ở vào trạng thái kém chất lượng Hệ thống thuỷ lợi là hệ thống được xây dựngbằng lao động thủ công, thiếu thiết bị và vật tư, đôi khi thiếu quy hoạch nên chấtlượng cũng rất kém, vận hành khó khăn, hiệu quả thấp và lãng phí đất

Trang 13

Hệ thống hạ tầng nông thôn được xây dựng từ lâu, lúc đầu xây dựng kém,

vì thế hiệu suất sử dụng kém, tuổi thọ ngắn, xuống cấp nghiêm trọng

Có thể nói hệ thống hạ tầng nông thôn bị lạc hậu và đòi hỏi phải có sửa chữalớn, hoặc phải thay đổi toàn bộ Hệ thống đường xá nông thôn là hệ thống đườngđất nâng cấp, cố nhiên là không thích hợp với điều kiện phát triển mới Ngay một sốnơi đã bê tông hoá, nhựa hoá nhưng do kinh phí ít, chỉ đạt 1/3 - 1/2 tiêu chuẩn quốcgia, nên chỉ thích hợp với những phương tiện vận chuyển thô sơ, nhỏ Trên thực tế

là hệ thống này phải chuyển tải cả phương tiện vận chuyển lớn, nên việc vận chuyển

là khó khăn và dẫn đến tình trạng hệ thống đường giao thông bị phá huỷ nặng nề,tuổi thọ giảm nghiêm trọng Hệ thống điện còn trong trạng thái tồi tệ hơn Do xâydựng thiếu kinh phí, chắp vá, chất lượng lại quá thấp, lại chịu sự tác động xấu củathiên nhiên, hệ thống điện ở nông thôn xây dựng từ đầu thập kỷ 90 trở về trước xemnhư phải xây dựng lại, nếu không sẽ không dùng được, hoặc dùng sẽ rất nguy hiểm

Hệ thống thủy nông cũng ở trong tình trạng xuống cấp, lạc hậu Hệ thống thuỷ lợi

đã bị lạc hậu, hết thời gian sử dụng Hệ thống trường xây dựng với chất lượng kém,

đa phần là những công trình xây dựng cấp 4, sau gần một thập kỷ xuống cấp nghiêmtrọng Để có chỗ học, hàng năm học sinh phải thường xuyên đóng góp tiền, công đểsửa chữa

Hệ thống hạ tầng nông thôn thiếu nhiều nguồn vốn và cơ chế hình thành vốn để thường xuyên duy trì, bảo dưỡng và thiếu một cơ chế quản lý có hiệu quả, thậm chí là không được đặt trong một hệ thống quản lý nào.

Hệ thống thuỷ lợi ở nông thôn đang vận hành là hệ thống thuỷ nông được hìnhthành chủ yếu trong thời kỳ hợp tác hoá, khi chuyển sang kinh tế thị trường, hợp tác

xã nông nghiệp hoặc bị giải thể, hoặc chuyển sang hình thức hợp tác xã dịch vụ,hoặc ở những nơi hợp tác xã nông nghiệp chưa từng xây dựng nên thiếu hản ngườiquản lý hệ thống thủy lợi Đường xá, hệ thống điện cũng ở trong tình trạng khôngđược quản lý tốt và thiếu cơ chế hình thành nguồn vốn duy trì bảo dưỡng, vì thế hệthống hạ tầng ở nông thôn mới chỉ được tạo ra, mà chưa được nuôi dưỡng

Trang 14

Có sự khác biệt lớn giữa các vùng, giữa các cộng đồng làng xã về phát triển

hạ tầng.

Trong một vùng, mức độ khác biệt về hạ tầng kinh tế - xã hội giữa các xã cũng

có sự khác biệt khá xa Bên cạnh xã có điện, đường, trường, trạm khang trang, thì

có xã, trường học của các em nhỏ là trường cấp bốn, thiếu cửa chắn gió, thiếu bàn học hoặc bàn học tồi tàn; đường xá còn là đường đất, hoặc đường gạch xuống cấp,

hư hỏng; hệ thống điện kém nát gây sự cố, nguy hiểm

Thực trạng kết cấu hạ tầng xã đặc biệt khó khăn năm 1999

Xã đặc biệt khó khăn: 102 xã Đơn vị Tổng số Tỷ lệ %

a) Về giao thông:

Bảng số liệu trên cho thấy sự yếu kém và quá tải của hệ thống giao thông đốivới các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa tỉnh Thanh Hóa Năm 1998, Thanh Hóa cònkhoảng 60/102 xã ĐBKK chưa có đường ôtô đến trung tâm xã, chiếm tỷ lệ 58,82%

số xã Theo thống kê của sở giao thông vận tải, trong số 257 làng bản mới có 36%

số làng bản có đường ô tô và xe máy đến được, còn lại phải đi bộ theo đường mòn,trong số xã có đường ô tô thì 40,7% chỉ đi lại được trong mùa khô Xã cách trungtâm huyện xa nhất là 55km như xã Trung Sơn ( huyện Quan hoá ), bình quân các xãcách trung tâm huyện 20-25km Việc đi lại cách trở, xa chợ, các thị trấn, thị tứ đã

Trang 15

làm cho hộ gia đình thiếu thông tin, kiến thức, không được tiếp cận với các thànhtựu khoa học kĩ thuật tiên tiến, việc mua bán trao đổi sản phẩm, hàng hoá cũng rấtkhó khăn

b) Về Hệ thống điện:

Hệ thống điện còn chưa về đến nhiều xã vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao,khiến cho đời sống các xã này rất khó khăn, lạc hậu Đối với những xã đã có điệnthì đồng bào dân tộc ở đây chủ yếu sử dụng điện cho sinh hoạt hàng ngày, việc sửdụng điện phục vụ sản xuất còn rất hạn chế Mặt khác, mức giá điện còn nhiều bấtcập, khó có thể khuyến khích người nghèo, đặc biệt là người nghèo miền núi, vùngsâu, vùng xa dùng điện Theo thống kê chỉ có 10-13% số xã thuộc phạm vi chươngtrình có điện lưới quốc gia, 100% xã chưa có điện cao thế Nhìn chung tỷ lệ xã cóđiện ở vùng sâu, vùng xa là rất thấp

c) Về Hạ tầng giáo dục:

Thanh Hoá đã đạt được những tiến bộ trong việc phổ cập giáo dục, thành lậpđược một mạng lưới toàn diện các cơ sở giáo dục, tỷ lệ người biết chữ tăng đángkể nhưng lại tồn tại một sự chênh lệch lớn về trình độ dân trí giữa các vùng miền.Đặc biệt là đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa ít có điều kiện tiếp cận đến giáo dục

cơ bản, trình độ học vấn của đồng bào các dân tộc rất thấp, tỷ lệ mù chữ và tái mùchữ cao Theo điều tra của ban Dân tộc và Miền núi thì trong số những học sinhkhông được đi học có tới 50% là con em các dân tộc thiểu số Sự chênh lệch nàycàng thể hiện rõ nét trong các bậc học cao hơn

Nguyên nhân chính làm hạn chế khả năng tiếp cận giáo dục, khả năng đếntrường, khả năng nâng cao trình độ học vấn của đồng bào dân tộc là số trường, lớpcũng như số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu của công tác giáo dục Tính đếnnăm 1998, còn tới 57/102 xã nghèo chưa có trường tiểu học, chiếm 55,88% số xãĐBKK, đặc biệt ở miền núi phía Bắc chỉ có 21,8% xã ở khu vực 3 có trường học Bên cạnh đó sự thiếu thốn vể cơ sở vật chất, còn có các nguyên nhân khác như: cơ

sở hạ tầng giao thông kém phát triển làm cho việc đi học rất khó khăn, thậm chí đinửa ngày đường đất, lội suối mới đến được lớp học; kinh tế khó khăn nên thay vì

Trang 16

đến trường, trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa phải lao động giúp đỡ gia đình Rõràng để đảm bảo tính công bằng trong việc tiếp cận đối với các dịch vụ giáo dục chotất cả người dân thì tỉnh cần phải có chính sách phát triển hệ thống giáo dục miềnnúi, vùng sâu, vùng xa

d) Về Hệ thống thuỷ lợi:

Nước chính là yếu tố cơ bản để phát triển sản xuất nói chung và nông nghiệpnói riêng, mỗi bước tiến của nông nghiệp đều gắn bó mật thiết với sự phát triển thủylợi Tuy nhiên, đối với các xã đặc biệt khó khăn có địa hình phức tạp thì khả năngkhai thác nguồn nước phục vụ cho sản xuất là rất hạn chế vì miền núi, vùng sâu,vùng xa thường có độ dốc chênh lệch cao giữa địa bàn sản xuất với các sông suối.Thêm vào đó, hệ thống hạ tầng thuỷ lợi được đầu tư ít, chủ yếu là các công trìnhthuỷ lợi nhỏ, hầu hết do nhân dân tự làm bằng vật liệu tại chỗ do vậy thường bị hưhỏng vào mùa mưa Do đó để phát triển sản xuất, thực hiện công tác xoá đói giảmnghèo thì đầu tư phát triển hạ tầng thuỷ lợi là một nhân tố quan trọng

e) Về Nước sinh hoạt:

Nguồn nước sinh hoạt của đồng bào dân tộc các xã đặc biệt khó khăn chủ yếu

là từ sông suối và ao hồ, khoảng 80% số làng bản chưa đủ nước sinh hoạt và nướcsạch Chất lượng nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh và không đáp ứng đượcnhu cầu nước sinh hoạt vào mùa khô Đây là nguyên nhân gây dịch bệnh ở các xãmiền núi, vùng sâu, vùng xa Tình trạng thiếu nước sinh hoạt là rất phổ biến nhất là

ở các vùng cao, vùng núi đá, thậm chí ở nhiều nơi, vào mùa khô đồng bào phải đigánh nước cách nhà 5 - 10 km Thiếu nguồn nước sạch và phương tiện dự trữ nước

đã khiến cuộc sống của người dân càng gặp nhiều khó khăn

f) Về Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng:

Cho đến năm cuối năm 1998, ở các miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn cònkhoảng 14/27 xã chưa có trạm y tế, chiếm khoảng 54,38% số xã, đồng thời tìnhtrạng thếu phương tiện, thiết bị y tế, thiếu y, bác sĩ, nhân viên y tế rất phổ biến ở các

xã miền núi, vùng sâu, vùng xa Sự yếu kém của hệ thống hạ tầng y tế cùng với sựthiếu hiểu biết đã gây khó khăn cho công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho đồng

Trang 17

bào các dân tộc Nhiều nơi mặc dù đã có trạm xá nhưng người dân chưa vẫn có thóiquen đến khám chữa bệnh, đó cũng là nguyên nhân khiến cho công tác phòng chốngdịch bệnh chưa thật chủ động Tại nhiều xã nghèo có tình trạng để các dịch bệnhphát triển gây ảnh hưởng tới đời sống của nhân dân Như vậy, muốn nâng cao chấtlượng sống cuộc sống của đồng bào dân tộc các xã đặc biệt khó khăn cần phải có sựđầu tư thoả đáng hơn cho hệ thống hạ tầng y tế và chăm sóc sức khoẻ.

II KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH 135

1 Mục tiêu, nhiệm vụ chương trình 135.

Ngày 31/7/1998 Thủ tướng chính phủ có Quyết định số 135/1998/QĐ-TTgphê duyệt chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK vùng đồng bào dântộc miền núi biên giới và vùng sâu, vùng xa( Chương trình 135) Chương trình lámột chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào các dân tộc, đầu tư tậptrung nhằm phát triển kinh tế - xã hội tổng hợp cho vùng này

Các xã ĐBKK vùng đồng bào các dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu,vùng xa gọi tắt là khu vực III bao gồm 102 xã ( 97 xã miền núi, vùng cao, vùng sâu,vùng xa; 05 xã miền núi ATK) với 77.561 hộ, 389.797 khẩu Trước năm 1999, khuvực III đang tồn tại những khó khăn mang tính đặc thù: kinh tế mang tính tự túc tựcấp, đời sống cực kì khó khăn, tỷ lệ đói nghèo gần 60% cao nhất tỉnh, cơ sở hạ tầngthấp kém, số người mù chữ thất học còn rất cao, ngoài ra nơi đây còn ẩn chứa nhiềuyếu tố thiếu ổn định: tôn giáo gia tăng, tệ nạn xã hội không giảm

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 với nội dung chủ yếu sau:

1.1 Mục tiêu tổng quát:

Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc ở các xãđặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đưa nông thôncác vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập

Trang 18

vào sự phát triển chung của cả nước, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, anninh quốc phòng.

1.2 Nhiệm vụ của Chương trình:

-Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất và bố trílại dân cư

-Quy hoạch và xây dựng các trung tâm cụm xã, ưu tiên đầu tư xây dựng cáccông trình về y tế, giáo dục, dịch vụ thương mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ côngnghiệp, cơ sỏ phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình

-Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, gắn với chế biến tiêu thụ sảnphẩm

-Quy hoạch, bố trí lại dân cư ở những nơi cần thiết

-Đào tạo cán bộ xã, bản, làng, phum, sóc

1.4 Diện đầu tư của Chương trình:

Năm 1999: Thanh Hoá có 25 xã Thực hiện đầu tư Chương trình 135 thuộc 3huyện vùng cao biên giới: Mường Lát, Quan Hoá và Quan Sơn, bằng nguồn vốnNgân sách địa phương, UBND tỉnh đã bổ sung them 2 xã biên giớI Yên Khươnghuyện Lang Chánh và xã Bát Mọi huyện Thường Xuân vào Chương trình, đưa tổng

số lên 27 xã Năm 2000, số xã được nâng lên là 82 xã thuộc 11 huyện miền núi và 1

xã miền núi giáp ranh Từ 2001 theo quyết định số 42/2001/QĐ-TTg ngày26/03/2001 của Thủ tướng Chính phủ, số xã được đầu tư tăng them 20 xã, như vậytổng số xã được đầu tư là 102 xã/13 huyện ( trong đó 3 xã của 2 huyện miền núigiáp ranh)

1.5 Phương thức chỉ đạo chương trình qua các giai đoạn:

Trang 19

Chương trình thực hiện liên tục theo 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn đầu ( 1999-2005 ): Tập trung xây dựng cơ chế, giải pháp vậnhành chương trình, xây dựng CSHT thiết yếu cho các xã và trung tâm cụm xã,xoá hộ đói nghèo kinh niên, giảm mỗi năm từ 4-5% hộ nghèo; phát triển vănhoá, thông tin; phát triển giao thông đến trung tâm xã

+ Giai đoạn tiếp theo ( 2001-2005 ): Triển khai trên tất cả các xã 135, hoànthiện cơ chế chính sách, lồng ghép có hiệu quả các chương trình, dự án, thực hiệnđồng bộ các dự án thành phần, chú trọng chuyển mạnh cơ cấu đầu tư theo hướng ưutiên phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, hầu hết xã có đường giao thông đếntrung tâm xã, đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt cho đồng bào; phát triển y tếgiáo dục và văn hoá, xã hội, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến trường; đại

bộ phận đồng bào được bồI dưỡng , tiếp thu kinh nghiếm sản xuất, kiến thức khoahọc, thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào và từng bước nâng cao chất lượngnguồn nhân lực; đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở; giảm tỷ lệ hộ nghèo các xã ĐBKKxuống dưới 25%

2 Công tác tổ chức, bộ máy chỉ đạo thực hiện Chương trình 135:

Căn cứ vào nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ của chương trình và các văn bảnhướng dẫn của Trung ương; UBND tỉnh đã triển khai kiện toàn bộ máy để tổ chứchoạt động ở cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã

Cấp tỉnh: Thành lập Ban chỉ đạo Chương trình do 1 đồng chí Phó Chủ tịchUBND tỉnh làm Trưởng ban, đồng chí Trưởng ban Dân tộc làm Phó ban Thườngtrực chương trình, các thành viên Ban chỉ đạo là lãnh đạo các ngành liên quan ( KếHoạch và Đầu tư, Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Xây dựng, Giao thông, NN vàPTNT, Lao động TBXH, ĐCĐC, Thương mại, Y tế) UBND tỉnh đã ban hành quychế hoạt động và phân công trách nhiệm cho từng thành viên Ban chỉ đạo

Cấp huyện: Thành lập Ban quản lý Chương trình 135, do đồng chí Chủ tịchlàm Trưởng ban Từ năm 2002 thực hiện theo Thông tủ số 666/TTLT và hướng dẫn3063/UB-MN của UBND tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện là chủ đầu tư, Trưởngban quản lý Chương trình 135 là Phó Chủ tịch UBND huyện; Ban quản lý chương

Trang 20

trình có con dấu riêng và có từ 3-5 cán bộ tham gia Chủ tịch UBND các xã đượcđầu tư theo Chương trình 135 là thành viên ban quản lý.

Cấp xã: 102/102 xã thuộc Chương trình 135 đều thành lập ban giám sát xã;Trưởng ban giám sát là đồng chí Chủ tịch hoạc Phó Chủ tịch HĐND xã; các thànhviên là đại diện của tổ chức đoàn thể như MTTQ, hội nông dân; Hội cưụ chiến binhxã… UBND xã đề nghị UBND huyện ra quyết định thành lập để giám sát suốt quátrình đầu tư xây dựng các công trình, Từ năm 2003 Thanh Hoá đã phân cấp cho50/102 xã trực tiếp làm chủ đầu tư Chương trình 135 (cơ cấu hoạt động của bộ máyBan chỉ đạo chương trình 135 cấp xã hoạt động như cấp huyện)

* Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý chương trình:

Từ các văn bản thông tư, hướng dẫn của Trung ương như Thông tư416/1999/TTLT; Thông tư 666/2001/TTLT, về hướng dẫn quản lý đầu tư và xâydựng công trình hạ tầng, làm nền tảng cơ chế quản lý chương trình 135; trong từngnăm kế hoạch UBND tỉnh đều có văn bản chỉ đạo điều hành và quy định cụ thể đểthực hiện Qua từng năm tỉnh đã phân cấp dần các bước thực hiện dự án về cho cấphuyện, như năm 1999 giao cho cấp huyện đảm trách tất cả các khâu chuẩn bị đầu tưđối với các công trình có mức vốn dưới 100 triệu đồng; Năm 2001 đến nay giao choChủ tịch UBND các huyện được phép chỉ định đơn vị thi công, điều chỉnh vốn kếhoạch, phê duyệt quyết toán các công trình có mức vốn dưới 1 tỷ đồng

Đến năm 2003 đã phân cấp cho 50/102 xã làm chủ đầu tư dự án Chương trình

135 (Theo Quyết định số 1306/QĐ-CT ngày 13/5/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh).Ban chỉ đạo tỉnh đã phân công các ban, ngành thành viên phụ trách huyện vàgiao cho Giám đốc các sở chuyên ngành liên quan chịu trách nhiệm triển khai,hướng dẫn, kiểm tra các công trình thuộc ngành mình quản lý, đặc biệt là quản lýchất lượng công trình

Công tác chuẩn bị đầu tư và thi công công trình, UBND tỉnh có chủ trươnghuy động thêm các cơ quan tư vấn và các doanh nghiệp có đầy đủ tư cách phápnhân trong và ngoài tỉnh cùng tham gia, đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình;hang năm Chủ tịch UBND tỉnh giao cho Thanh tra Nhà nước tỉnh thanh tra, kiểm

Trang 21

tra việc thực hiện Chương trình 135 nhằm kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn và xử lý kịpthời mọi biểu hiện vi phạm Ngoài ra, cơ quan pháp luật các cấp như đoàn đại biểuQuốc hội, HĐND tỉnh, Ban dân tộc của HĐND tỉnh, HĐND cấp huyện cũng tổchức kiểm tra giám sát việc thực hiện chương trình.

3 Thực hiện nguyên tắc dân chủ công khai, xã có công trình, dân có việc làm:

Trên nguyên tắc “dân chủ công khai” và căn cứ vào mức vốn bình quân hangnăm mỗI xã, việc lựa chọn công trình đầu tư cơ bản được tiến hành một cách côngkhai tư các thôn bản trong xã Trên cơ sở dự án quy hoạch đã được phê duyệt và ýkiến tham gia của nhân dân trong xã Đại diện nhân dân trong xã gồm: UBND xã,Đảng uỷ xã, HĐND xã, MTTQ xã UBND xã lập tờ trình có đủ 4 con dấu gửiUBND huyện, UBND huyện rà soát trình Ban chỉ đạo ( Cơ quan thường trựcchương trình 135 tỉnh ) xem xét, cân đối để trình UBND tỉnh thông báo danh mụcđầu tư Phần lớn cac công trình khi tổ chức thi công đều có sự tham gia của nhândân địa phương từ 7-10% giá trị dự toán như các khâu: đào đắp đất, khai thác vậtliệu xây dựng tại chỗ ( cát, đá, sỏi), có những công trình chỉ cần cán bộ kỹ thuật củađơn vị thi công, còn lại do nhân dân tham gia xây dựng Từ năm 2001 UBND tinhquy định tất cả thiết kế kỹ thuật các công trình 135 phải bóc tách rõ phần nhân dântham gia xây dựng công trình

III TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 TỈNH THANH HOÁ

1.Tổng quan chung về đầu tư phát triển CSHT xã đặc biệt khó khăn trong chương trình 135 tại Thanh Hoá.

Đầu tư phát triển CSHT trong chương trình 135 có một số đặc điểm:

Một là, nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng xã đặc biệt khó khăn chủ yếu là từ Ngân sách Nhà nước.

Khả năng thu hồi vốn của các công trình hạ tầng miền núi, vùng sâu, vùng xa

là rất thấp thậm chí bằng không vì khả năng phát triển kinh tế - xã hội các vùng này

Trang 22

là rất thấp Thêm vào đó là mức thu nhập của đồng bào các dân tộc còn nhỏ nênviệc huy động nội lực là rất khó Bởi vậy nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầngmiền núi, vùng sâu, vùng xa chủ yếu là từ Ngân sách Nhà nước, cùng với sự đónggóp công sức của người dân địa phương

Mặt khác, sự phát triển đòi hỏi một chiến lược phân bổ nguồn vốn một cáchhợp lý không chỉ giữa các yếu tố trong hệ thống hạ tầng, mà còn yêu cầu phân bổvốn đầu tư hợp lý giữa các lĩnh vực hạ tầng và các lĩnh vực phát triển kinh tế, xãhội, văn hoá Trong điều kiện nguồn vốn Ngân sách còn hạn hẹp, nếu quá nhấnmạnh đến lĩnh vực hạ tầng sẽ ảnh hưởng tới các nguồn lực cho sự phát triển của cáclĩnh vực khác Mặt khác xây dựng hạ tầng nông thôn trong điều kiện thiếu nhữngthể chế tài chính, kinh tế chặt chẽ, thì xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn làmột trong những lĩnh vực chứa nhiều khả năng thất thoát và tham nhũng nhất Vìvậy để đảm bảo vốn đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn đòi hỏi phải có biện pháp

để huy động các nguồn lực trong dân đồng thời phải có cơ chế để quản lý chặt chẽnguồn vốn đầu tư

Hai là, Quy hoạch tổng thể trong phát triển hạ tầng nông thôn, phối, kết hợp giữa các loại hạ tầng trong một hệ thống đồng bộ là yêu cầu quan trọng để đảm bảo hiệu quả đầu tư.

Hạ tầng kinh tế - xã hội thể hiện tính hệ thống cao Tính hệ thống này liênquan đến sự phát triển đồng bộ, tổng thể kinh tế - xã hội Bởi vậy việc quy hoạchđồng bộ, hợp lý trong sự phối kết hợp giữa các loại hạ tầng sẽ giảm tối đa chi phí vàtăng được tối đa công dụng, hiệu năng Điều đó không chỉ có ý nghĩa về kinh tế màcòn có ý nghĩa lớn về bố trí dân cư Các công trình hạ tầng là một yếu tố quan trọngtham gia vào quá trình sinh hoạt của người dân Quy hoạch đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng có tính quyết định đối với quy hoạch bố trí dân cư

Ba là, các công trình hạ tầng trong CT 135 có quy mô nhỏ, đối tượng hưởng lợi và địa điểm công trình chỉ trong một xã; hoạt động đầu tư, xây dựng không thuộc cấp TW quản lý, không phải tuân thủ các quy phạm trong đầu tư, xây dựng.

Trang 23

Công trình CSHT ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa thường là những côngtrình hạ tầng có quy mô nhỏ, thậm chí rất nhỏ như là xây dựng nhà mẫu giáo, lớphọc, trạm y tế hay làm cầu treo qua sông suối cho làng, xã Mặt khác những côngtrình này sử dụng lượng vốn đầu tư rất nhỏ, tính chất kỹ thuật không phức tạp nênkhông thuộc thẩm quyền quản lý của các cấp trung ương đồng thời cũng không phảituân thủ quy phạm trong đầu tư và xây dựng Đây chính là thách thức, khó khăn đốivới hoạt động quản lý để đảm bảo hiệu quả đầu tư của CT 135.

Bốn là, đầu tư xây dựng hạ tầng thực hiện ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa (các xã đặc biệt khó khăn) nên việc vận chuyển vật liệu, máy móc, quản lý rất khó khăn và tốn kém.

Giao thông, thông tin liên lạc ở miền núi, vùng sâu, vùng xa còn rất lạc hậu,thiếu thốn Nhiều nơi chỉ có đường đất và không thể đi lại vào mùa mưa hay có quánhiều sông suối mà không có cầu bắc qua Những điều đó đã gây trở ngại việc vậnchuyển vật liệu, máy móc thiết bị đồng thời làm gia tăng thời gian và chi phí đầu

tư Do vậy cần phải có kế hoạch chi tiết và quản lý chặt chẽ để đảm bảo việc vậnchuyển và tiết kiệm chi phí

Năm là, tính hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố cơ bản là tiến độ đầu tư

Các công trình hạ tầng không hoàn thành đúng tiến độ sẽ gây ra nhiều thiệt hạiđáng kể về kinh tế Nếu chậm hoàn thành, các công trình sẽ chậm đưa vào vậnhành, mà chậm đưa vào sử dụng, có nghĩa là tồn đọng vốn đồng thời ảnh hưởng tớichất lượng công trình Đây sẽ là một nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả kinh tếcủa các công trình hạ tầng nông thôn Mặt khác, các công trình này lại là yêu cầucấp thiết để cải thiện đời sống đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa nên cần sớmhoàn thành để thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra Để khắcphục điều này, tất yếu phải có nguồn vốn tập trung cần thiết để đầu tư xây dựngtrong một thời gian ngắn nhất, nhờ đó có thể đưa công trình sớm nhất vào sử dụng

Sáu là, việc sử dụng, duy trì, bảo quản trong quá trình vận hành các kết quả đầu tư gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động đầu tư.

Trang 24

Người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa chính là đối tượng thụ hưởng các kếtquả của hoạt động đầu tư, là những người trực tiếp quản lý và vận hành các côngtrình hạ tầng Tuy nhiên, dân trí của các vùng này còn rất thấp, ít được tiếp cận vớicác thành quả của sự phát triển nên trong quá trình sử dụng có thể không khai tháctốt các kết quả đầu tư hoặc không có ý thức duy trì, bảo quản, bảo dưỡng công trình.Mặt khác, các công trình hạ tầng nông thôn dễ bị tác động của các yếu tố môitrường tự nhiên và con người Bởi vậy, kế hoạch quản lý sau đầu tư có ý nghĩa quantrọng đối vơi việc nâng cao hiệu quả đầu tư nên trong quá trình chuẩn bị đầu tư cầnphải có kế hoạch cho việc quản lý công trình.

1.1 Phạm vi của chương trình:

Năm 1999, theo quyết định QĐ 135 CP ngày 31/7/1997 của Thủ tướng Chínhphủ, Thanh Hoá có 25 xã được đầu tư CT 135 thuộc 3 huyện vùng cao biên giới:Mường Lát, Quan Hoá và Quan Sơn, bằng nguồn vốn ngân sách địa phương,UBND tỉnh đã bổ sung them 2 xã biên giới Yên Khương huyện Lang Chánh và xãBát Mọi huyện Thường Xuân vào chương trình, đưa tổng số xã lên 27 xã Năm

2000, số xã được nâng lên là 82 xã thuộc 11 huyện miền núi và 1 xã miền núi giápranh Và đến nay, hầu hết các xã thuộc diện đói nghèo của tỉnh Thanh Hoá đã đượcđầu tư chương trình 135

1.2 Tổ chức chỉ đạo và điều hành:

- ở Trung ương,Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 13/1998/QĐ-TTg ngày23/01/1998 về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình do một Phó Thủtướng làm trưởng ban, thành viên là các Bộ, ngành liên quan: Uỷ ban dân tộc, Kếhoạch và Đầu tư, Tài chính, NN&PTNT, LĐTBXH

- ở các địa phương thành lập Ban chỉ đạo, Trưởng ban là Chủ tịch hoặc PhóChủ tịch UBND tỉnh, thành viên là lãnh đạo một số Sở, ban ngành trong tỉnh Nhiềutỉnh đã ban hành quy chế hoạt động, quy định trách nhiệm từng thành viên của Banchỉ đạo

Trang 25

- Giai đoạn đầu đa số các tỉnh chọn huyện làm chủ đầu tư dự án, ở các huyệnthành lập Ban Quản lý dự án, Chủ tịch UBND xã 135 là thành viên trong Ban quản

lý dự án huyện Sau mỗi năm các tỉnh có chuyển giao cho một số xã làm Chủ đầutư

1.3 Cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng công trình hạ tầng trong CT 135.

Cơ chế quản lý hoạt động đầu tư và xây dựng công trình hạ tầng thuộc CT135(mức vốn đầu tư dưới 1 tỷ đồng) được quy định tại thông tư liên tịch số 666/2001TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 23/8/2001

a) Lập kế hoạch đầu tư.

- Công trình được đưa vào kế hoạch đầu tư phải đúng đối tượng đã được quyđịnh

- Hàng năm, chủ đầu tư phải thực hiện kế hoạch chuẩn bị đầu tư các công trìnhcủa chương trình 135 cho năm sau, trình UBND tỉnh quyết định Trong đó:

+ UBND huyện là chủ đầu tư những dự án: do cấp huyện quản lý (gồm các xãthuộc CT 135 của huyện, trong đó mỗi xã là một dự án thành phần), dự án xây dựngtrung tâm cụm xã

+ UBND xã là chủ đầu tư những dự án do xã quản lý: chỉ áp dụng với những

dự án có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản, đội ngũ cán bộ xã có khả năng tự đảmnhận được công việc quản lý điều hành thực hiện dự án

- Vốn chuẩn bị đầu tư được bố trí trong kế hoạch từ nguồn vốn ngân sách cho

CT 135

- Thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư:

+ Những công trình chỉ đào đắp, kỹ thuật đơn giản như đường thôn, liên bản,phai đập, kênh mương, kênh dẫn nước từ suối lấy về bản, đào giếng, xây dựng bểchứa nước gia đình, lớp học ở thôn bản, san lấp mặt bằng, mức vốn đầu tư dưới

100 triệu đồng và công trình khai hoang lấy đất làm ruộng, nương bậc thang thì Chủđầu tư chỉ cần lập danh mục, khối lượng, dự toán công trình trình cấp có thẩmquyền quyết định, không lập báo cáo đầu tư

Trang 26

+ Những công trình xây lắp có kỹ thuật phức tạp như: Cầu, cống, đập, trạmbơm, điện, trường học, trạm y tế, đường liên thôn, chỉ lập báo cáo đầu tư khôngthẩm định Chủ đầu tư lựa chọn tổ chức tư vấn lập báo cáo đầu tư trình cấp có thẩmquyền quyết định đầu tư.

Nội dung báo cáo đầu tư gồm: Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; Địa điểm thựchiện đầu tư; Nội dung, quy mô công trình; Thời gian thực hiện đầu tư; Các hạngmục và khối lượng chủ yếu; Vốn và các nguồn vốn đầu tư; Kết luận về công trìnhđầu tư Những công trình trong

Dự án quy hoạch đầu tư hạ tầng đã được phê duyệt có đủ các nội dung trên thìkhông cần lập báo cáo đầu tư, được tiến hành ngay bước thiết kế dự toán

b) Thực hiện kế hoạch đầu tư.

* Thiết kế dự toán và tổ chức thực hiện:

Chủ đầu tư có trách nhiệm ký hoặc uỷ quyền cho Trưởng ban quản lý dự án kýhợp đồng với các tổ chức tư vấn lập thiết kế, dự toán, các cơ quan chuyên ngànhthẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Những công trình chỉ đào đắp, kỹ thuật đơn giản, mức vốn đầu tư dưới 100triệu đồng chỉ lập dự toán theo khối lượng công việc thực tế, không cần thiết kế chitiết

- Những công trình xây lắp có kỹ thuật phức tạp phải có thiết kế và được ápdụng thiết kế kỹ thuật-thi công Dự toán công trình phải làm rõ phần khối lượng vật

tư, vốn, lao động do xã đảm nhận

- Đơn giá để tính dự toán do UBND tỉnh ban hành

- Đối với các công trình phòng học, trạm y tế cần áp dụng thiết kế điển hình(thiết kế mẫu) do UBND tỉnh ban hành cho phù hợp với tập quán và điều kiện củatừng địa phương Dự toán của công trình này bao gồm dự toán theo thiết kế điểnhình và dự toán phần phát sinh thêm do đặc điểm đầu riêng của công trình cụ thể

* Tổ chức thực hiện:

Trang 27

UBND huyện quyết định chỉ định thầu, không đấu thầu nhưng phải giao chocác đơn vị nhận thầu thi công ưu tiên sử dụng lao động của xã và trả công lao độngcho người dân tham gia xây dựng công trình dựa trên cơ sở dự toán được duyệt và

có sự giám sát của xã

Những công trình đơn giản thuộc dự án do huyện làm chủ đầu tư mà xã có thểlàm được thì UBND huyện giao cho xã tự tổ chức thi công và tự chịu trách nhiệm.Chủ đầu tư phối hợp và tạo điều kiện để các lực lượng lao động khác như bộđội biên phòng, bộ đội đóng quân tại địa bàn, các đơn vị thanh niên tình nguyện, được tham gia xây dựng công trình hạ tầng và phát triển kinh tế, văn hoá ở các xã

CT 135

* Giám sát thi công: Chủ đầu tư, tư vấn giám sát và Ban giám sát công trình

của xã phối hợp thực hiện

c) Nghiệm thu, bàn giao, quản lý, khai thác công trình.

Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu công trình hoàn thành Thành phần nghiệm thugồm: Chủ đầu tư, Trưởng ban Quản lý dự án, các đơn vị thiết kế, xây dựng, tư vấngiám sát và đại diện Ban giám sát của xã

Sau khi hoàn thành nghiệm thu công trình, chủ đầu tư bàn giao hồ sơ, tài liệu

về các vấn đề có liên quan đến công trình cho UBND xã Thủ tục bàn giao theo quyđịnh hiện hành, riêng công trình khai hoang sau khi hoàn thành UBND xã lập danhsách và diện tích, thông qua HĐND và trình cấp có thẩm quyền quyết định giaoquyền sử dụng đất cho từng hộ gia đình UBND tỉnh ban hành quy chế hướng dẫnbàn giao, quản lý, khai thác công trình hoàn thành

d) Cơ chế cấp phát, thanh quyết toán vốn đầu tư.

Việc cấp phát, thanh quyết toán vốn đầu tư công trình hạ tầng thuộc CT 135được thực hiện như sau:

- Điều kiện cấp phát vốn: Chủ đầu tư dự án gửi đến Kho bạc Nhà nước huyện(nơi mở tài khoản) các hồ sơ chủ yếu:

+ Quyết định bổ nhiệm chủ đầu tư

Trang 28

+ Quyết định phê duyệt công trình đầu tư của cấp có thẩm quyền (trường hợpcông trình không lập báo cáo đầu tư thì cần Danh mục, khối lượng, dự toán côngtrình được cấp có thẩm quyền phê duyệt).

+ Thiết kế, dự toán công trình được phê duyệt

+ Kế hoạch phân bổ vốn, có chi tiết theo nguồn vốn đã được thông báo

+ Hợp đồng thi công

+ Các văn bản liên quan khác theo yêu cầu nghiệp vụ của cơ quan cấp phátnhưng phải đơn giản, dễ thực hiện cho xã

- Thực hiện tạm ứng, thanh toán:

Công trình do nhân dân trong xã tự làm được tạm ứng tối đa 50% kế hoạchvốn hàng năm của công trình và thanh toán đủ theo khối lượng hoàn thành đượcnghiệm thu; công trình do các doanh nghiệp thi công được tạm ứng tối đa 30% kếhoạch vốn hàng năm của công trình và thanh toán đủ theo khối lượng hoàn thànhđược nghiệm thu

Tổng số vốn thanh toán không được vượt quá dự toán công trình được duyệt

và chỉ tiêu kế hoạch vốn hàng năm đã được thông báo

-UBND tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo các sở, ngành chức năng của tỉnh kiểmtra việc chấp hành quy định quản lý đầu tư và xây dựng, cấp phát, thanh quyết toáncho công trình xây dựng CSHT ở các xã

2 Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển CSHT trong chương trình 135 tỉnh Thanh hoá.

Chương trình 135 đã được Nhà nước và tỉnh ưu tiên tập trung Ngân sách hỗ trợmột khoản ổn định cho chương trình trong lập kế hoạch hàng năm, đồng thời tỉnh đã

có cơ chế chính sách kêu gọi và khuyến khích đầu tư ở các xã đặc biệt khó khăn.Nhờ chính sách huy động vốn linh hoạt nên vốn đầu tư phát triển CSHT trong CT

135 bao gồm các nguồn vốn sau:

+ Vốn Ngân sách Trung ương

+ Vốn ngân sách địa phương

+ Vốn trợ giúp của các doanh nghiệp, Bộ, ngành

Trang 29

+ Vốn ODA, NGO

+ Vốn dân cư

Sau 7 năm thực hiện từ 1999- 2005, trên phạn vi cả toàn tỉnh, số xã được đầu

tư phát triển cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 là 102 xã, thuộc 11 huyện , vớitổng kinh phí đầu tư hạ tầng khoảng 425 tỷ đồng Số vốn này được huy động từnhiều nguồn khác nhau

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng xã ĐBKK

Đơn vị: %

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo kết quả thực hiện CT 135 giai đoạn 1998 2005

-UBDT-12/2005.

Biểu đồ trên cho thấy: trong số các nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng các xã

135 thì vốn NSTW chiếm tỷ trọng lớn nhất là 84%, trong khi tổng các nguồn vốnkhác chỉ đạt khoảng 16% Điều đó phản ánh đúng đặc điểm đầu tư phát triển hạtầng xã ĐBKK: là hoạt động đầu tư mà chính phủ là nhà đầu tư lớn nhất Trong đómột số huyện như: Mường Lát, Quan Hoá, Quan Sơn là những huyện tiêu biểutrong việc huy động các nguồn lực ngoài Ngân sách Tuy nhiên có những huyệnkhác như: Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân chỉ trông chờ vào vốn hỗ trợ củaNhà nước, không có chính sách để huy động các nguồn lực khác

2.1 Vốn Ngân sách Trung ương

Mặc dù ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp, song Đảng và Nhà nước ta đã thểhiện quyết tâm rất cao đối với công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn khó khănnhất của cả nước Những năm qua, Nhà nước đã quan tâm tập trung nguồn vốn đảmbảo ổn định với mức tăng dần hàng năm

Trang 30

Tổng vốn NSTW đầu tư cho CT 135 ổn định qua các thời kỳ, trong đó dự án

đầu tư xây dựng CSHT từ năm 1999 đến 2002 bình quân mỗi xã 400 triệu

đồng/năm, từ năm 2003 đến năm 2005 bình quân mỗi xã 500 triệu đồng/năm; dự án

xây dựng TTCX cũng được bố trí vốn tăng dần hàng năm, đến 2005 là 2.103 tỷ đạt

84,12% Như vậy, qua 7 năm 1999-2005, tổng vốn NSTW hỗ trợ cho phát triển hạ

tầng xã ĐBKK trong Chương trình là 8.714,6 tỷ đồng, chiếm 72,32 % tổng vốn

NSTW cho chương trình

* Vốn đầu tư phát triển CSHT chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn NSTW.

So với các dự án khác thì dự án xây dựng CSHT và TTCX luôn chiếm tỷ trọng

cao từ 91% đến 99% tổng vốn đầu tư từ NSTW cho CT 135 Trong đó dự án xây

dựng CSHT chiếm 72%, dự án xây dựng TTCX chiếm 23% tổng vốn đầu tư của

toàn bộ CT Các dự án khác: Dự án quy hoạch bố trí, sắp xếp lại dân cư, dự án phát

triển sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm và dự án đào tạo cán bộ chỉ

chiếm 5% vốn đầu tư trong Chương trình

Cơ cấu vốn đầu tư của CT 135

Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện CT 135 giai đoạn 1998 - 2005 - UBDT

Vốn đầu tư phát triển hạ tầng bình quân một năm:

K = K

0+ K1/2 + + Kn-1/2 + Kn

n+2 = 586.2+802.2/2+ +1470/2+1789.59 = 592.13

(tỷ đồng)Trong khi vốn đầu tư bình quân năm của CT 135 là:

Trang 31

đề vật chất như điện, đường, trường, trạm để đảm bảo cuộc sống cho người dân haynếu muốn phát triển sản xuất thì cũng phải xây dựng hệ thống hạ tầng để thực hiệnsản xuất như điện, nước, kênh, đập

* Vốn NSTW cho đầu tư phát triển CSHT xã ĐBKK tăng qua các năm:

Mặc dù NSTW còn hạn hẹp, song tỉnh Thanh hoá đã thể hiện quyết tâm rất caođối với công tác xoá đói giảm nghèo trên những địa bàn khó khăn nhất của cả nước.Những năm qua, tỉnh đã quan tâm ưu tiên tập trung nguồn vốn đảm bảo ổn định vàtăng dần mức đầu tư cho phát triển CSHT vì phát triển hạ tầng xã ĐBKK là mộtnhiệm vụ trọng tâm của công tác xoá đói giảm nghèo

Vốn NSNN cho phát triển hạ tầng xã ĐBKK trong CT 135

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Sở KH & ĐT - 10/2005.

Biểu đồ cho thấy sự quan tâm của tỉnh đối với sự phát triển CSHT nông thôn.Qua 7 năm, NSTW đã đầu tư 30.810 triệu đồng cho phát triển hạ tầng nông thôn,trong đó dự án xây dựng CSHT là 439.555 triệu đồng, dự án xây dựng trung tâm

Trang 32

cụm xã là 212.103 triệu đồng Hàng năm, vốn đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn từNSTW trong Chương trình tăng với tốc độ bình quân là:

Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân năm:

k = K

n - K0

1417.5- 483.2483.2 = 38.7 %Đây là một nỗ lực của các ngành, các cấp để cải thiện hệ thống hạ tầng nôngthôn nghèo nàn lạc hậu của các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Với mục tiêu làxoá bỏ những cách biệt quá lớn về kinh tế - xã hội giữa các vùng miền, đồng thờitạo lập sự công bằng trong hưởng thụ các thành quả của phát triển kinh tế giữa nôngthôn và thành thị

Trong năm 2006 tổng nguồn vốn đầu tư cho chương trình 135 là 47.486 triệuđồng, trong đó nguồn vốn bổ sung là 43.300 triệu đồng, nguồn dự án trung tâm cụm

xã năm 2005 chuyển sang chưa giao là 32.889 triệu đồng, dự án xây dựng CSHT là20.000 triệu đồng

2.2 Vốn ngân sách địa phương.

Khác với nguồn vốn NSTW có sự gia tăng ổn định hàng năm, nguồn vốnNSĐP lại có sự tăng giảm khác nhau Trong những năm đầu thực hiện dự án, việchuy động vốn từ nguồn này còn rất hạn chế vì các địa phương chưa có phương thứcthích hợp để huy động vốn cũng như có nhiều khó khăn khi lồng ghép với cácchương trình, dự án khác trên địa bàn Nhưng sau mộ thời gian thực hiện CT135các địa phương đã cân đối lại vốn đầu tư, ưu tiên tập trung nguồn lực, đảm bảo mứcvốn Trung ương quy định

2.3 Vốn ODA ( WB, ADB, DFID), NGO.

Cơ chế vốn thông thường là hỗ trợ ngân sách (cho các dự án hỗ trợ kỹ thuật)

và vay ODA Đầu mối huy động là Bộ KH&ĐT Chủ yếu thông qua làm việc vớicác tổ chức quốc tế tại các cuộc họp song phương, đa phương, họp CG hàng năm.Những năm qua số vốn ODA cho đầu tư phát triển CSHT xã ĐBKK tăngnhanh là do:

Trang 33

- Thanh Hoá đã có nhiều cố gắng trong việc tập trung các nguồn lực nhằm pháttriển cơ sở hạ tầng ở các vùng nghèo, vùng miền núi, dân tộc Chủ trương này phùhợp với định hướng sử dụng vốn ODA của các tổ chức quốc tế.

- Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảmnghèo được quốc tế công nhận và đánh giá cao

-CT 135 đã thể hiện được các tính tiên phong trong việc phát huy quyền làmchủ của người dân, công khai, minh bạch, đang được các tổ chức quốc tế khuyếnkhích áp dụng

Thực hiện sự phân công của Chính phủ, chương trình đã nhận được sự giúp

đỡ của các Bộ, ngành, các tổng công ty, công ty trong và ngoài tỉnh, các tổ chứcCIDA, ODA, WB Số vốn nhận được là 532.625 triệu đồng, nguồn lực này đã giúpcác huyện và các xã nghèo về vật chất và các hình thức khác rất có hiệu quả

2.4 Vốn dân cư.

Nhân dân các xã đặc biệt khó khăn đã đóng góp xây dựng công trình bằng hìnhthức tham gia lao động xây dựng, khai thác vật liệu sẵn có ở địa phương: cát, đá,sỏi, gỗ, luồng hoạc tài sản hoa màu, đất đai công trình chiếm chỗ đạt khoảng 14.000triệu đồng Nhiều xã đã làm tốt công tác tuyên truyền vận động, huy động nhân dân

tự giải phóng mặt bằng, không chờ đền bù của Nhà nước, công khai các định mứcđầu tư để nhân dân biết và tự nguyện tham gia đóng góp, xây dựng công trình Song nguồn vốn huy động từ nhân dân mới thực hiện được ở một số huyện miền núivào thời điểm những năm đầu thực hiện chương trình, những năm sau không đượcduy trì nên kết quả đạt còn thấp Nhìn chung, các địa phương chưa huy động tốtnguồn nội lực trong dân, nhất là việc duy tu bảo trì công trình sau khi hoàn thành

3.Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong CT 135.

Phần trên, chúng ta đã thấy được khối lượng vốn đầu tư được huy động để pháttriển hạ tầng xã ĐBKK trong CT 135 Tuy nhiên để rõ hơn về tình hình đầu tư pháttriển CSHT của Chương trình ta có thể đi sâu vào phân tích cụ thể của 2 dự án: Dự

án xây dựng cơ sở hạ tầng và Dự án xây dựng trung tâm cụm xã

3.1 Tình hình quy hoạch xây dựng CSHT và TTCX.

Trang 34

Ngày 29 tháng 04 năm 1999, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã ban hành văn bản

số 430/UBDTMN - BKT V/v Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng các xã ĐBKK vớimục đích: đánh giá thực trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội các xã đặcbiệt khó khăn đến năm 2010 Đối với các TTCX, các địa phương đã lập dự án quyhoạch theo QĐ 35/TTg ngày 13/1/1997 và quyết định 197/QĐ-TTg ngày 30/9/1999

và sau này theo Thông tư số 867/2001/TT-UBDTMN ngày 5/11/2001

Yêu cầu đạt ra cho công tác quy hoạch là:

- Xây dựng quy hoạch phải công khai, dân chủ, tuân thủ trình tự các bước,nhất là phải có sự tham gia ý kiến bàn bạc của dân từ cơ sở thôn bản thông qua hộiđồng nhân dân

- Xây dựng các công trình hạ tầng phải gắn liền với quy hoạch bố trí sắp xếplại dân cư

Nguồn kinh phí lập dự án do Ngân sách địa phương chi Mức chi cho mỗi xã

từ 5- 10 triệu đồng, nhưng mỗi huyện không quá 150 triệu đồng (do Chủ tịchUBND tỉnh quyết định) Thực hiện sự chỉ đạo trên, Uỷ ban nhân dân các tỉnh đã chỉđạo các cơ quan chức năng, các huyện tổ chức điều tra khảo sát thực tế để xác địnhquy mô, kỹ thuật, vốn đầu tư các công trình hạ tầng thiết yếu ở các xã ĐBKK trênđịa bàn huyện Từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực, bước đi cụ thể xoá đói giảmnghèo, phát triển nông lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triểnhàng hoá, từng bước ổn định và cải thiện cuộc sống, nâng cao dân trí các xã ĐBKKlàm cơ sở cho công tác kế hoạch hoá tiếp tục thực hiện các bước đầu tư, bố trí đầu

tư xây dựng các công trình từ 1999-2005

Trong năm 1999, hầu hết các xã thuộc Chương trình đã triển khai lập quyhoạch, với mức vốn từ 5-7 tỷ đồng/ xã hoặc TTCX, trong đó vốn NSTW thuộc CT

135 là trên 3 tỷ đồng/xã hoặc TTCX, còn lại là vốn lồng ghép và sự đóng góp củanhân dân Nhều địa phương do CSHT quá bức xúc đã quy hoạch đến năm 2010 vớimức vốn trên 10 tỷ đồng Tuy nhiên ở hầu hết các địa phương đều không hoànthành lập quy hoạch trong năm 1999 do lực lượng tư vấn địa phương còn yếu kém

Trang 35

và do việc quy hoạch đòi hỏi sự tham gia của người dân nên đến năm 2001 công tácquy hoạch mới cơ bản hoàn thành.

3.2.Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.

Nhận thức được vai trò của CSHT, tỉnh đã công nhận rằng thiếu cơ sở hạ tầngthiết yếu là một trong những vấn đề trung tâm của nghèo đói ở tỉnh Thanh Hoá hiệnnay Do vậy, phát triển hạ tầng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cáchmạng, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc ít người là vấn đề có ý nghĩa chiếnlược to lớn như trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nêu:

"Bằng nguồn lực của Nhà nước và của toàn xã hội, tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạtầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, đối với những vùng nghèo, xã nghèo vànhóm dân cư nghèo Vì thế trong những chính sách chỉ đạo, Chính phủ luôn chorằng CSHT là trọng tâm cần giải quyết và coi việc xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu

là biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, hộ nghèo và xã nghèo Bởi vậy, xâydựng CSHT được coi là dự án then chốt trong CT 135, là chìa khoá mở cửa cho các

dự án khác tại tất cả các địa bàn thuộc Chương trình

Tổng hợp xây dựng CSHT 1999-2005

STT Tổng cộng

Tổng số xã135 từ 1999- 2005

Tổng số công trình

Vốn được đầu

tư (Triệu đồng)

Số công trình sử dụng

Số công trình còn dở dang

Trang 36

Như vậy hầu hết các xã được đầu tư đều tập trung vốn cho phát triển hệ thống

hạ tầng giao thông (chiếm 40,6%), các lĩnh vực như nước sạch (chiếm 6,3%), y tế(chiếm 1,8%), chợ còn ít được quan tâm Việc phân bổ vốn như vậy tuy đã tập trungvốn cho lĩnh vực hạ tầng quan trọng, có tác động lan toả nhưng khó có thể đạt đượcmục tiêu tổng hợp mà Chương trình đã đề ra

Đây là cơ cấu chung của toàn bộ dự án nhưng cơ cấu đầu tư phát triển cơ sở hạtầng ở các vùng, các tỉnh lại có sự khác biệt Nguyên nhân là vì sau khi được tỉnhphân bổ vốn chọn gói (theo số lượng xã ĐBKK của mỗi huyện) thì các huyện căn

cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển - kinh tế xã hội cũng như nhu cầu thực tế củacác xã trong tỉnh để tiến hành lựa chọn đối tượng đầu tư Do vậy cơ cấu đầu tư củacác tỉnh mặc dù có điểm giống nhau là đều tập trung cho hạ tầng giao thông nhưnglại có sự khác biệt về tỷ trọng giữa các lĩnh vực hạ tầng

Tình hình sử dụng vốn theo các đối tượng đầu tư cụ thể như sau:

Trang 37

a Về giao thông.

Hệ thống giao thông là yếu tố hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xãhội của các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi cư trú của đồng bào dân tộc ítngười vì đó là điều kiện để đưa người nghèo tiếp cận với thị trường, tiếp cận vớivăn minh bên ngoài Tuy nhiên như phần trên đã trình bày: hệ hạ tầng giao thôngcác xã ĐKKK trước khi có CT 135 ở tình trạng thiếu và yếu nghiêm trọng Chính vìthế CT 135 đã tập trung một khối lượng vốn đầu tư lớn cho việc phát triển hạ tầnggiao thông các xã ĐBKK, chiếm 40,28% vốn đầu tư xây dựng CSHT Một mặt xuấtphát từ nhu cầu cấp thiết của đồng bào các dân tộc, mặt khác để đáp ứng các điềukiện cơ bản khi tiến hành Chương trình Vì CSHT mà đặc biệt là hạ tầng giao thôngchính là điều kiện tiền đề, tiên quyết để có thể thực hiện các dự án khác của Chươngtrình Giao thông có phát triển thì mới thúc đẩy sản xuất, trao đổi hàng hoá, mới cóthể phát huy hiệu quả của các dự án khác như: quy hoạch dân cư, phát triển sảnxuất Do đó phát triển CSHT với một nội dung quan trọng là phát triển hạ tầng giaothông xã ĐBKK đã được triển khai ngay từ năm 1999, sớm hơn so với các dự ánkhác trong Chương trình: Quy hoạch bố trí lại dân cư, dự án phát triển sản xuất(năm 2001)

Với sự nỗ lực của toàn tỉnh, toàn dân, hệ thống giao thông các xã ĐBKK đã cónhững bước tiến vượt bậc Tổng số công trình hạ tầng giao thông mà CT 135 đãthực hiện là 503 công trình, với khoảng gần 1.000 km đường nông thôn và hàngnghìn cầu, cống các loại Trong đó, đường nông thôn chủ yếu là đường cho xe cơgiới vừa và nhỏ về tới trung tâm các xã hoặc cụm xã, nơi có địa hình khó khăn thì

mở đường cho xe cơ giới 2 bánh hoặc xe ngựa thồ Với phương châm Nhà nước vànhân dân cùng làm, với quan điểm xây dựng giao thông miền núi, vùng sâu, vùng

xa là sự nghiệp toàn dân mà trước hết là của đồng bào các dân tộc cư trú trên địabàn, các công trình đó đã được hoàn thành nhờ sự nỗ lực của Nhà nước cùng với sựđóng góp không nhỏ của các tổ chức, đoàn thể và nhân dân tại chính địa phương cócông trình

Trang 38

Đối với cải tạo và nâng cấp đường liên xã, nối xã với huyện và các trục giaothông chính, Ngân sách hỗ trợ phần lớn vật tư thiết yếu, chi phí máy thi công, máysan ủi, phần còn lại huy động nguồn vốn tại địa phương.

Đối với cải tạo, nâng cấp và mở rộng đường nội xã, Chương trình ưu tiên đầu

tư vào cải tạo, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường đã có, tập trung cho các tuyếnđường chưa thông xe 2 mùa Vốn đầu tư chủ yếu do dân đóng góp (60% bằng sứclao động, vật tư tại chỗ), Nhà nước và tỉnh hỗ trợ dưới dạng vật tư thiết yếu như ximăng, sắt, thép Tuy nhiên số xã tự huy động nội lực để thực hiện dự án còn rất hạnchế, chỉ tập trung ở một số huyện trong những năm đầu thực hiện dự án, còn rấtnhiều địa phương trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước

b Về cấp điện

Đối với những xã nghèo ở vị trí có khả năng nối lưới, Chương trình đã đầu tư

để xây dựng mới đường dây tải điện để nối điện lưới quốc gia theo cơ chế: Nhànước hỗ trợ đầu tư đường dây điện cao thế, máy biến áp trung thế và công tơ tổng.Phần còn lại huy động nhân dân cùng góp vốn xây dựng đường hạ thế và kéo điệntới từng thôn, bản

Đối với những xã không có khả năng nối lưới (khoảng 20 xã), Chương trình đã

hỗ trợ vốn để nhân dân tự làm các công trình cấp điện tại chỗ như thuỷ điện nhỏ,máy phát điện

Đối với các hộ gia đình thuộc diện ĐBKK, Chương trình hỗ trợ một phần kinhphí để nối điện từ nguồn chung vào đến tận nhà

Đến cuối năm 2005 chương trình đã xây dựng được 92 công trình điện vớitổng vốn đầu tư 51.112 triệu đồng, đưa mạng lưới điện quốc gia đến các xã ĐBKKgóp phần thúc đẩy, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất tinh thần chođồng bào các dân tộc

c Về thuỷ lợi.

Với các xã ĐBKK khả năng phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp rất khóthực hiện nên nông nghiệp được coi là hướng đi phù hợp với trình độ lực lượng sảnxuất Muốn phát triển nông nghiệp thì cần phải xây dựng hạ tầng nông nghiệp mà

Trang 39

hệ thống thuỷ lợi là yếu tố then chốt Chính từ quan điểm đó mà CT 135 đã dànhmột khối lượng vốn đầu tư không nhỏ cho phát triển hệ thống thuỷ lợi miền núi,vùng sâu, vùng xa Kết quả là sau 7 năm thực hiện CT 135 đã xây dựng được 121công trình thuỷ lợi, góp phần đảm bảo tưới tiêu cho trên 60% diện tích đất canh tác.Trong đó:

Đối với các xã ĐBKK chưa có công trình thuỷ lợi tưới hoặc đã bị xuống cấp,chương trình dùng vốn Ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp.Đối với những xã nghèo nằm gần các công trình thuỷ lợi lớn, Chương trìnhđầu tư xây dựng hệ thống kênh dẫn từ công trình lớn, tạo nguồn nước, hỗ trợ vật tưcùng nhân dân xây dựng hệ thống kênh nội đồng

d Về Cấp nước sinh hoạt.

Chương trình đã xây dựng và đưa vào sử dụng được hơn 4 công trình cấp nướcsinh hoạt, nâng tỷ lệ số hộ được dùng nước sạch từ 40% năm 1999 lên 70% năm2005.Mặc dù hạ tầng nước sạch có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sốngnhưng việc đầu tư cho đối tượng này ở các xã ĐBKK không được coi là trọng tâm.Bởi vì trong điều kiện kinh tế nghèo nàn, nguồn vốn cho hạ tầng hạn hẹp thì các xãbuộc phải tập trung vốn đầu tư cho những đối tượng hạ tầng mà có tác động trựctiếp đến phát triển kinh tế như giao thông, thuỷ lợi, điện

e Về trường học.

Trong những năm qua CT 135 đã tạo ra những bước tiến đáng kể về hạ tầnggiáo dục các xã ĐBKK, đóng góp to lớn đối với sự nghiệp phát giáo dục Có 145công trình trường học được hoàn thành với tổng vốn đầu tư 47.081 triệu đồng.Trường học đặc biệt ở nông thôn có vai trò quan trọng đối với việc ngườinghèo tiếp cận với các dịch vụ công và giảm nghèo một cách bền vững Trường họcgiúp các trẻ em được nuôi dạy hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, phát triển trí lực,giúp các em đi học đúng tuổi; giúp nâng cao trình độ dân trí chung của địaphương Do nhận thức được điều này nên mặc dù có nhiều khó khăn những các địaphương thuộc CT 135 đều dành một tỷ lệ đáng kể cho đầu tư phát triển hạ tầng giáodục (bình quân khoảng 23% tổng vốn đầu tư cho CSHT)

Trang 40

f Về y tế.

Hệ thống cơ sở y tế vùng dân tộc và miền núi được củng cố, xây dựng và pháttriển Dự án đã xây dựng được gần 9 công trình hạ tầng y tế (không kể cải tạo vànâng cấp) với tổng vốn đầu tư khoảng 1327 triệu đồng

2.3 Dự án xây dựng trung tâm cụm xã (TTCX)

Thủ tướng đã phê duyệt Chương trình xây dựng TTCX tại quyết định số35/TTg ngày 13/1/1997 Khi CT 135 ra đời, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định197/1999/QĐ/TTg ngày 30/09/1999 về quản lý đầu tư xây dựng TTCX được vậnhành theo cơ chế quản lý của CT 135 Từ kế hoạch 2001, theo quyết định số138/2000/QĐ-TTg ngày 29/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ, chương trình đã trởthành một dự án thành phần của CT 135

Công trình liên xã trong CT 135 chủ yếu là thuộc dự án xây dựng TTCX, cáccông trình này được xây dựng trên địa bàn của một xã nhưng đối tượng phục vụ làngười dân ở 3 - 4 xã lân cận do đó về quy mô, cấp xây dựng lớn hơn so với côngtrình chỉ phục vụ cho một xã Nhiều người cứ tưởng rằng các tuyến đường giaothông của TTCX là đi qua nhiều xã (thực tế có nhiều tỉnh đã làm như thế) nhưngkhông phải như vậy, thực chất đường này dài tối đa 2-3 km nằm trong khu vực đặtcác công trình của TTCX được rải nhựa, mặt đường rộng nhằm tạo bộ mặt khangtrang, hấp dẫn của cụm

Bảy năm qua, trên địa bàn 11 huyện thuộc CT 135, các ngành, các cấp đã tậptrung chỉ đạo, tích cực huy động nhiều nguồn lực để tổ chức thực hiện dự án Vớitổng vốn đầu tư 79922,3 triệu đồng (vốn NSTW, NSĐP và các nguồn vốn khác),các địa phương đã đầu tư xây dựng 98 TTCX, trong đó: mới khởi công 26 TTCX,

đã xây dựng 72 TTCX, đã cơ bản hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng khoảng 76TTCX cùng hàng trăm các hạng mục công trình hạ tầng thiết yếu như chợ thươngmại, phòng khám đa khoa khu vực, trường cấp II, hệ thống cấp điện, cấp nước sinhhoạt, trụ sở UBND xã, trạm khuyến nông, khuyến lâm, các công trình phục vụthông tin văn hoá như trạm phát thanh, truyền hình, nhà văn hoá

Ngày đăng: 23/02/2024, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w