Trang 1 CA LÂM SÀNG Trang 2 THÀNH VIÊNNGUYỄN THỊ KIM ANH Trang 4 TÓM TẮT BỆNH ÁN Trang 5 Thông tin bệnh nhânHọ và tên BN: Nguyễn Thị Đem Tuổi: 39 Giới: NữĐịa chỉ: Vĩnh Hưng – Long AnN
Trang 1CA LÂM SÀNG
BỆNH CƯỜNG CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP
Trang 2THÀNH VIÊN
NGUYỄN THỊ KIM ANH
● Phân tích đơn thuốc, phân tích điều trị
Trang 3TÓM TẮT BỆNH ÁN
PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
PHÂN TÍCH BỆNH ÁN
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
01
Trang 4TÓM TẮT BỆNH ÁN
01
Trang 5Lý do nhập viện: Bướu cổ lan toả
Trang 6o BỆNH SỬ
o TIỀN CĂN
Thông tin
chủ quan
Trang 7BỆNH SỬ
• Cách nhập viện 3 năm, phát hiện cường giáp, tăng huyết áp (cao nhất
là 150/80 mmHg) có điều trị thuốc (Concor, Thyrozole, Lexomil) liên tục 24 tháng, triệu chứng cải thiện, bệnh nhân tự bỏ thuốc 10 tháng.
• Cách nhập viện 1 tháng, bệnh nhân thấy cổ mình hơi to ra, kèm theo
có hồi hộp đánh trống ngực, dễ cáu gắt, bứt rứt, khó ngủ và run đầu chi
• Cách nhập viện 1 tuần, triệu chứng không giảm, bệnh nhân thấy cổ ngày càng to ra
• Trong quá trình bệnh, bệnh nhân sụt 1kg trong vòng 3 tuần
(50→49kg), bệnh nhân không rối loạn kinh nguyệt, không tiêu chảy hay táo bón, không khàn tiếng, không nuốt đau, nuốt vướng.
Trang 8o Tiền sử bệnh cường giáp
o Không có tiền căn chấn thương, chưa từng phẫu thuật gì trước đây
o PARA 2002, kinh đều, 30 ngày, hành kinh 4 ngày, lượng vừa
o Không có tiền căn dị ứng
o Bệnh nhân không có thói quen ăn nhiều bắp cải, su hào
o Gia đình không có ai mắc bệnh lý tuyến giáp
Tiền căn
Trang 9o KHÁM LÂM SÀNG
o CẬN LÂM SÀNG
Thông tin
chủ quan
Trang 10Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt
Da niêm hồng Không phù Hạch ngoại vi sờ không
chạm Không có dấu thần kinh khu
Bướu giáp lan toả 2 thuỳ độ II, mật độ mềm, bề mặt trơn láng, giới hạn rõ, không sờ thấy nhân giáp, không âm thổi.
Tổng quát
Trang 11Không biến dạng, không sẹo
mổ cũ Không co kéo cơ hô hấp phụ
Rung thanh đều 2 bên, gõ
trong 2 phổi, âm phế bào êm
dịu 2 phế trường, không ran
Bụng mềm, ấn không đau Gan, lách sờ không chạm Không có cầu bàng quang Chạm thận (-)
Ngực
Trang 12Chi không teo, lòng bàn tay
nóng ẩm Run đầu chi biên độ nhỏ,
tần số cao.
Dấu ghế đẩu (-) Không cứng khớp Không giới hạn vận động
Mạch ngoại vi đều, rõ, cân
Trang 13Cận lâm sàng
nhân
Chỉ số bình thường
Trang 14o Tóm tắt tình trạng bệnh nhân
o Chẩn đoán
Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
Trang 15Bệnh nhân nữ, 39 tuổi, nhập viện vì bướu giáp/Cường giáp đang điều trị, qua hỏi bệnh sử và thăm khám lâm sàng ghi nhận
o Mắt không lồi, không run chi, dâu ghế đẩu (-)
o Không có TM cổ nổi, T1, T2 đều, rõ
o Chưa ghi nhận tiền căn bệnh lý tim mạch, tăng huyết áp
Tóm tắt tình trạng bệnh nhân
Trang 16Basedow điều trị chưa ổn
Chẩn đoán
Trang 17o Thyrozol 5mg 4v/ngày
o Inderal 40mg 1 viên/ngày
Hướng điều trị
Trang 18PHÂN TÍCH BỆNH ÁN
02
Trang 19Bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng:
- Sút cân ( giảm 3 cân trong 3 tháng, từ 50kg xuống 47kg)
- FT3, FT4 cao hơn bình thường
→ Theo “ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh nội tiết - chuyển hóa”, bệnh nhân được chẩn đoán bệnh basedow
→ Do trước đó bệnh nhân đang điều trị bệnh basedow do cường giáp nên chứng tỏ việc điều trị chưa có hiệu quả
→ Chẩn đoán của bác sĩ là đúng
Trang 20PHÂN TÍCH HƯỚNG
ĐIỀU TRỊ
03
Trang 21o Mục tiêu trước mắt là đưa người bệnh về tình trạng bình
giáp
o Duy trì tình trạng bình giáp trong một khoảng thời gian để đạt được khỏi bệnh bằng các biện pháp.Dự phòng và điều trị biến chứng nếu có
o Lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp với từng người
Trang 22Sử dụng các nhóm thuốc:
Chống lại tổng hợp hormon tuyến giáp
o Thuốc kháng giáp tổng hợp: là dẫn chất của thionamid gồm hai phân nhóm:
- Phân nhóm thiouracil (benzylthiouracil - BTU 25 mg; methylthiouracil
- MTU 50mg, 100mg; propylthiouracil - PTU 50mg, 100mg)
- Phân nhóm imidazol: methimazol, carbimazol (neo-mercazol), tất cả đều
có hàm lượng 5mg
o Iod và các chế phẩm chứa iod
Ức chế β giao cảm: hay sử dụng propanolol, tuy nhiên thuốc có tác dụng ở ngoại vi nên không giảm được cường giáp, vì vậy phải luôn kết hợp với
thuốc kháng giáp tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa
Trang 23 Bổ sung các vitamin và khoáng chất
Phác đồ điều trị nội khoa
Trang 25o Thuốc kháng giáp, dẫn chất thiomidazol
o Liều lượng, cách dùng: 5mg, 4 viên 1 ngày, uống 2 lần sau ăn sáng-tối
o Điều trị triệu chứng nhiễm độc giáp(kể cả bệnh
Graves-Basedow) Điều rị trước khi phẫu thuật tuyến giáp do cường giáp để đề phòng cơn nhiễm độc giáp có thể xảy ra
→ Liều dùng và cách dùng hợp lí
Thyrozol
Trang 26o ADR:giảm bạch cầu nhẹ,ban da,ngứa, rụng tóc, nhức đầu, sốt vừa và thoáng qua, viêm mạch,nhịp tim nhanh,đau khớp, đau
cơ, mất vị giác,nôn,buồn nôn,suy tủy, vàng da ứ mật,giảm chức năng giáp, tăng thể tích bướu giáp
o Xử trí:ngứa , phát ban thường ở dạng dát sần, thường mất đi trong quá trình điều trị, hoặc ngừng thuốc ngay khi thấy phát ban nặng Khi thấy đau họng, nhiễm khuẩn, ban da, sót, ớn lạnh phải kiểm tra huyết học nếu thấy mất bạch cầu hạt, suy tủy, phải ngừng điều trị, chăm sóc, điều trị triệu chứng và có thể phải
truyền máu Nếu thấy dấu hiệu độc với gan phải ngừng thuốc
Thyrozol
Trang 27o Thuốc ức chế β giao cảm
o Có tác dụng ức chế hoạt động của thần kinh giao cảm, ức chế quá trình chuyển ngược từ T4 về T3 ở ngoại vi Thuốc có tác dụng sớm sau vài ngày sử dụng, giảm nhanh một số triệu chứng như hồi hộp, đánh trống ngực, run tay, bồn chồn, ra nhiều mồ hôi…
o Liều dùng, cách dùng: 40mg ½ viên/ngày, uống sáng sau ăn
o ADR: Hầu hết tác dụng nhẹ và thoáng qua, rất hiếm khi phải
ngừng thuốc
→ Liều dùng và cách dùng hợp lí
Inderal
Trang 28Bar ( 2 viên 1 ngày, uống 2 lần chiều tối sau ăn)
Thuốc Bar có các thành phần chính sau:
o Cao đặc Atiso: Có tác dụng tốt cho người bệnh gan, giúp thông tiểu, thông mật, giảm cholesterol và ngăn ngừa bệnh xơ vữa động mạch;
o Cao đặc biển súc: Giúp hạn chế sự phát triển của bệnh xơ vữa động mạch, các bệnh về gan mật Biển súc có tác dụng lợi tiểu, sát trùng, giải độc, giải nhiệt, điều trị ngứa ngoài da
o Bột bìm bịp và các tá dược khác
→ Thuốc Bar nguồn gốc thiên nhiên có tác dụng lợi gan mật, tác dụng hỗ trợ và bảo vệ tế bào gan trong quá trình điều trị bằng thuốc kháng giáp
Đề xuất thêm thuốc
Trang 29Propranolol – Methimazole
o Mức độ: vừa phải
o Độ thanh thải của Propranolol có thể bị giảm khi đạt được trạng thái euthyroid sau khi bổ sung các thuốc kháng giáp Bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ về hiệu quả và độ an toàn trong khi
sử dụng, bổ sung, ngừng sử dụng hoặc thay đổi liều lượng thuốc kháng giáp Có thể phải giảm liều thuốc chẹn beta
Tương tác thuốc
Trang 31THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
04
Trang 32 Xử trí trước mắt:
o Điều trị ổn định tuyến giáp
o Điều trị các biến chứng do cường giáp gây ra
o Điều hòa giấc ngủ cho BN
o Loại bỏ tình trạng suy nhược cơ thể
Xử trí lâu dài:
o Điều trị duy trì ổn định tuyến giáp bình thường
o Phòng và điều trị biến chứng của bệnh lý cường giáp
Trang 33• Ăn các loại hoa quả giàu chất oxy hóa, bổ sung
vitamin khoáng chất, hạn chế ăn thực phẩm giàu Iod.
kháng giáp
CHĂM SÓC
Y LỆNH
Trang 341 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hóa BYT 2015.
2 https://www.drugs.com/
3 Dược thư quốc gia Việt Nam (2018)
Tài liệu tham khảo
Trang 35KS
Do you have any
questions?