Vai trò của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ quan trọngđối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoàidoanh nghiệp như
Trang 1MỞ ĐẦU
Bất kỳ một doanh nghiệp nào, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng vì một mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Mà báo cáo tàichính là phương tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính củadoanh nghiệp cho những người quan tâm Báo cáo tài chính một mặt là sảnphẩm cuối cùng của kế toán tài chính, mặt khác lại là đối tượng nghiên cứucủa nhà quản lý
Trong bốn báo cáo tài chính thì Bảng cân đối kế toán đóng vai trò rấtquan trọng Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát tình hình tài sản củadoanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểmnhất định Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiếtgiúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thông tình hình sản xuất,kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu củadoanh nghiệp Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quantrọng trong công tác quản lý của bản thân doanh nghiệp và là nguồn thông tintài chính chủ yếu đối với các đối tượng bên ngoài như: các nhà đầu tư, cácngân hàng, chủ nợ, các đại lý, các nhà bảo hiểm, nhà cung cấp, cơ quan tàichính, thuế kể cả các cơ quan chức năng của Nhà nước và bản thân ngườilao động
Xuất phát từ vai trò quan trọng của Bảng cân đối kế toán đồng thời dothời gian có hạn nên trong đề tài này em chỉ xin đi sâu nghiên cứu về Bảngcân đối kế toán
Từ thực tiễn như đã nêu em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện bảng cân đối kế toán nhằm tăng cường thông tin quản lý trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay" làm đề án môn học của mình.
Về nội dung của đề án gồm có 2 phần chính sau:
Chương I: Lý luận chung về báo cáo tài chính Chương II: Hoàn thiện bảng cân đối kế toán
Trang 2CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I Một số vấn đề chung về báo cáo tài chính
1.1 Bản chất của báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong một kỳ kế toán,
nó cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũngnhư tình hình vế kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán
Báo cáo kế toán là nguồn thông tin quan trọng không chỉ cho doanhnghiệp mà còn cho nhiều đối tượng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếphoặc gián tiếp đối với hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quanchức năng của Nhà nước
Căn cứ vào mục đích cung cấp thông tin cũng như tính pháp lệnh củathông tin được cung cấp thì báo cáo kế toán trong doanh nghiệp được phânthành: báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
Báo cáo tài chính là một phân hệ thuộc hệ thống báo cáo kế toán, "là
những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh vàcác luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanhnghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trongviệc ra các quyết định kinh tế Báo cáo tài chính phải cung cấp những thôngtin của một doanh nghiệp về:
a/ Tài sản;
b/ Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác;
d/ Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;
đ/ Thuế và các khoản nộp Nhà nước;
e/ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán;
g/ Các luồng tiền
Trang 3Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tinkhác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về cácchỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kếtoán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bàybáo cáo tài chính"1 Thực chất báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khảnăng sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quantâm.
Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc, được Nhà nước quy định thốngnhất về danh mục các báo cáo, hệ thống và biểu mẫu các chỉ tiêu, phươngpháp lập, nơi gửi báo cáo và thời gian gửi các báo cáo (quý, năm)
Theo quy định hiện nay thì hệ thống báo cáo tài chính năm bao gồm 4 báocáo:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01- DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 - DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DN
1.2 Vai trò của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ quan trọngđối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoàidoanh nghiệp như các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại vàđầu tư tiềm năng, các chủ nợ, các nhà quản lý, kiểm toán viên độc lập và cácđối tượng liên quan khác
+ Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp có tác dụng chủ yếu sau:
- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp cho việc kiểmtra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hìnhthực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
1Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày20/3/2006 của Bộ Trưởng
Bộ tài chính.
Trang 4- Cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạchtoán kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách, chế độ kinh tế - tàichính của doanh nghiệp.
- Cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế - tàichính của doanh nghiệp để nhận biết tình hình kinh doanh, tình hình kinh tế -tài chính nhằm đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh, xác định kết quảkinh doanh cũng như tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Dựa vào các báo cáo tài chính có thể phát hiện ra những khả năng tiềmtàng về kinh tế, dự đoán tình hình hoạt động kinh doanh cũng như xu hướngvận động của doanh nghiệp để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn và cóhiệu quả
- Cung cấp tài liệu, số liệu để tham khảo, phục vụ cho việc lập kế hoạchsản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi
+ Đối với đối tuợng bên ngoài doanh nghiệp báo cáo tài chính có tác dụng sau:
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp
Các nhà quản lý thường cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn vốn và cốgắng thuyết phục các nhà đầu tư và các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức lợinhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất Để thực hiện được điều này, các nhàquản lý phải công bố công khai các thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ vềhoạt động của doanh nghiệp Ngoài ra, nhà quản lý còn dựa vào báo cáo tàichính để biết được tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình công nợ, tình hình thu,chi tài chính, khả năng thanh toán, kết quả kinh doanh để có quyết định vềnhững công việc cần phải tiến hành, phương pháp tiến hành và kết quả có thểđạt được
Đối với các nhà đầu tư, chủ nợ, ngân hàng, đại lý và các đối tác kinh
doanh
Dựa vào báo cáo tài chính để biết được thực trạng về tài chính, thực trạngsản xuất kinh doanh, triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về
Trang 5vốn của doanh nghiệp để quyết định hướng đầu tư, quyết định liên doanh, chovay hay thu hồi.
Đối với các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiệnchức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho các cơquan tài chính Nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối vớihoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và cáckhoản nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước
Đối với các kiểm toán viên độc lập
Các nhà đầu tư và cung cấp tín dụng có lý do để mà lo lắng rằng các nhàquản lý có thể bóp méo các báo cáo tài chính do họ cung cấp nhằm mục đíchtìm kiếm nguồn vốn hoạt động Vì vậy, các nhà đầu tư và tín dụng đòi hỏi cácnhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báocáo tài chính, các nhà quan lý đương nhiên phải chấp thuận vì họ cần vốn.Như vậy, báo cáo tài chính đóng vai trò quan trọng như là đối tượng của kiểm toánđộc lập
Để thông tin trên báo cáo tài chính mang tính hữu ích, Uỷ ban chuẩnmực kế toán quốc tế (IASC) đã đưa ra các tính chất định tính mà BCTC phảiđạt được là: tính dễ hiểu, tính thích hợp, tính đáng tin cậy, tính so sánh được.Các tính chất định tính nói trên chính là tiêu chuẩn để đánh giá tính hữu íchcủa các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính, đồng thời nó cũng là cơ sở
để đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý hoặc trình bày hợp lý của cácthông tin trên báo cáo tài chính
1.3 Những quy định chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Yêu cầu
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 "trình bày báo cáo tài chính" yêucầu "báo cáo tài chính phải được trình bày một cách trung thực và hợp lý,phản ánh chính xác tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh, cácluồng tiền của doanh nghiệp Để đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các
Trang 6báo cáo tài chính phải được lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩnmực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liên quan hiện hành".
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán khác cới quyđịnh của chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam, không được coi là tuân thủchuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành dù đã thuyết minh đầy đủ trong chínhsách kế toán cũng như trong phần thuyết minh báo cáo tài chính
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 cũng chỉ rõ: Để lập và trình bàybáo cáo tài chính trung thực và hợp lý, doanh nghiệp phải lựa chọn và ápdụng các chính sách kế toán phù hợp với quy định của từng chuẩn mực kếtoán Trong trường hợp chưa có quy định ở chuẩn mực kế toán và chế độ kếtoán hiện hành, doanh nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung để xây dựngcác phương pháp kế toán hợp lý nhằm đảm bảo BCTC cung cấp được cácthông tin đáp ứng được các nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sửdụng Đồng thời, báo cáo tài chính phải đảm bảo độ tin cậy của thông tin,phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và các sự kiện không chỉđơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng; trình bày khách quan,không thiên vị; tuân thủ nguyên tắc thận trọng và trình bày đầy đủ trên mọikhía cạnh trọng yếu Mặt khác, báo cáo tài chính phải trình bày đầy đủ cácthông tin, kể cả các chính sách kế toán, nhằm cung cấp thông tin phù hợp,đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu, kể các thông tin bổ sung khi quy địnhtrong chuẩn mực kế toán không đủ để giúp cho người sử dụng hiểu được tácđộng của những giao dịch hoặc những sự kiện cụ thể đến tình hình tài chính,tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2 Nguyên tắc lập
Khi lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc " hoạt động liên tục": Nguyên tắc này đòi hỏi, khi lập và
trình bày báo cáo tài chính, giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệpcần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp Nguyên
Trang 7tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanhnghiệp có ý đinh cũng như buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phai thu hẹpđáng kể qui mô hoạt động của mình Để đánh giá khả năng hoạt động liên tụccủa doanh nghiệp, giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phảixem xét đến mọi thông tin có thể dự đoán được tối thiểu trong vòng 12 thángtới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.
- Nguyên tắc " cơ sở kế toán dồn tích" : Nguyên tắc này đòi hỏi, báo cáo
tài chính của doanh nghiệp phải được lập theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoạitrừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền Điều đó có nghĩa là: Các giaodịch và dự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thờiđiểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tàichính của các kỳ kế toán liên quan
- Nguyên tắc " nhất quán": Nguyên tắc nhất quán yêu cầu việc trình bày
và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độnày sang niên độ khác, trừ khi có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạtđộng của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chínhcho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trình bày một cách hợp lý hơn cácgiao dịch và các sự kiện; hoặc có một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sựthay đổi trong việc trình bày
Nguyên tắc nhất quán cũng cho phép doanh nghiệp có thể trình bàybáo cáo tài chính theo một cách khác khi mua sắm hoặc thanh lý lớn các tàisản, hoặc khi xem xét lại cách trình bày báo cáo tài chính Việc thay đổi cáchtrình bày báo cáo tài chính chỉ được thực hiện khi cấu trúc trình bày mới sẽ đượcduy trì lâu dài trong tương lai hoặc nếu lợi ích của cách trình bày mới được xácđịnh rõ ràng Khi có sự thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại lại các thôngtin mang tính so sánh sao cho bảo đảm tính so sánh được của chỉ tiêu và phảigiải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đó trong phần thuyết minh báo cáo tàichính
Trang 8- Nguyên tắc " trọng yếu": Trọng yếu là nguyên tắc cho thấy, một thông
tin được coi là trọng yếu nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu chính xáccủa thông tin đó có thể sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đếnquyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính Tính trọng yếu phụthuộc vào quy mô và tính chất của các khoản mục được đánh giá trong cáctình huống cụ thể nếu các khoản mục này không được trình bày riêng biệt.Nguyên tắc trọng yếu đòi hỏi từng khoản mục trọng yếu phải được trình bàyriêng biệt trong báo cáo tài chính Các khoản mục không trọng yếu thì khôngphải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những khoản mục có cùng tínhchất hoặc chức năng trong báo cáo tài chính hoặc trình bày trong phần thuyếtminh báo cáo tài chính Tuy nhiên, có những khoản mục không được coi làtrọng yếu để có thể trình bày riêng biệt trên báo cáo tài chính
- Nguyên tắc" bù trừ": Nguyên tắc này chỉ rõ: Các khoản mục tài sản
và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ, trừ khi mộtchuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ
- Nguyên tắc " so sánh": Nguyên tắc so sánh đòi hỏi các thông tin phản
ánh trong báo cáo tài chính kỳ này phải đảm bảo so sánh được với thông tinphản ánh trong báo cáo tài chính của kỳ trước Khi thay đổi cách trình bàyhoặc cách phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính, phải phân loại lạicác số liệu so sánh (trừ khi việc trình bày không thể thực hiện được) nhằmđảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại và phải trình bày tính chất, số liệu
và lý do việc phân loại lại Nếu không thể thực hiện được việc phân loại lạicác số liệu tương ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý
do và tính chất của những thay đổi nếu việc phân loại lại các số liệu đượcthực hiện
1.3.3 Căn cứ lập
Trang 9Báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán dùng đểtổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế tài chính của đơn vị.
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đã và đang được tiếp tục công
bố Hiện nay đã công bố 26 chuẩn mực và các thông tư hướng dẫn thực hiện.Các báo cáo tài chính phải được lập tuân theo chuẩn mực (chuẩn mực kế toánViệt Nam số 21 về "trình bày báo cáo tài chính") và tuân theo luật kế toánViệt Nam
+ Điều 17 của nghị định kế toán quy định đơn vị tiền tệ rút gọn và làmtròn số khi lập báo cáo tài chính hoặc công khai báo cáo tài chính như sau:
- Đơn vị kế toán khi lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tàichính hợp nhất từ báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trực thuộc, nếu có
số liệu báo cáo trên 9 chữ số thì được lựa chọn sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn
là nghìn đồng (1.000đ) hoặc triệu đồng (1.000.000đ) để lập báo cáo tài chính
- Đơn vị kế toán khi công khai báo cáo tài chính được sử dụng đơn vịtiền tệ rút gọn là nghìn đồng (1.000đ) hoặc triệu đồng (1.000.000đ) quy địnhtại khoản 1 điều này
- khi sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn, đơn vị kế toán được làm tròn sốbằng cách: chữ số sau chữ số đơn vị tiền tệ rút gọn nếu bằng 5 trở lên thì đượctăng thêm 1 (đơn vị), nếu nhỏ hơn 5 thì không tính
1.3.4 Thời hạn và trách nhiệm lập
+ Thời hạn lập báo cáo tài chính được quy định tại Điều 30 của luật kế toán:
- Đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm,trường hợp pháp luật có quy định lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khácthì đơn vị kế toán phải lập theo kỳ kế toán đó
- Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kếtoán Đơn vị kế toán cấp trên phải lập báo cáo tài chính hợp nhất dựa trên báocáo tài chính của các đơn vị trong cùng đơn vị kế toán cấp trên
Trang 10- Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trìnhbày nhất quán giữa các kỳ kế toán; trường hợp báo cáo tài chính trình bàykhác nhau giữa các kỳ kế toán thì phải thuyết minh rõ lý do.
- Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán trưởng và người đạidiện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký Người ký báo cáo tài chính phảichịu trách nhiệm về nội dung của báo cáo
+ Tại Điều 15 của nghị định kế toán quy định cụ thể các kỳ lập báo cáotài chính của các trường hợp khác nhau như sau:
- Đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phải lập báo cáo tài chínhvào cuối kỳ kế toán năm
- Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức
sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tạithời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giảithể, chấm dứt hoạt động, phá sản
- Đối với doanh nghiệp Nhà nước, ngoài việc phải lập báo cáo tài chínhnăm còn phải lập báo cáo tài chính quý
+ Điều 16 của nghị định kế toán quy định trách nhiệm lập báo cáo tàichính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất, như sau:
- Đơn vị kế toán có các đơn vị kế toán trực thuộc thì ngoài việc phải lậpbáo cáo tài chính của đơn vị kế toán đó còn phải lập báo cáo tài chính tổnghợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báocáo tài chính của các đơn vị kế toán trực thuộc trong cùng đơn vị kế toán đó
- Công ty mẹ phải lập báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toánnăm theo quy định của báo cáo tài chính
- Tổng công ty Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước có các đơn vị kếtoán trực thuộc phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợpnhất vào cuối kỳ kế toán quý và cuối kỳ kế toán năm
Trang 11- Bộ tài chính quy định cụ thể việc lập báo cáo tài chính tổng hợp vàbáo cáo tài chính hợp nhất của đơn vị kế toán có các đơn vị kế toán trựcthuộc.
+ Điều 18 của nghị định kế toán quy định việc chuyển đổi báo cáo tàichính của đơn vị kế toán hoạt động ở nước ngoài, như sau:
Đơn vị kế toán hoạt động ở nước ngoài khi gửi báo cáo tài chính vềcho đơn vị kế toán cấp trên ở Việt Nam phải ghi theo đồng ngoai tệ dùng đểghi sổ kế toán, đồng thời chuyển đổi ra đồng Việt Nam theo quy định của báocáo tài chính và phải dịch ra tiếng Việt
+ Điều 23 của nghị định kế toán quy định các trường hợp được miễn lập
và nộp báo cáo tài chính, như sau:
- Đơn vị kế toán được miễn lập và nộp báo cáo tài chính gồm: vănphòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, hộ kinhdoanh cá thể và tổ hợp tác quy định tại điểm h, k khoản 1 điều 2 của nghị địnhnày
- Đơn vị kế toán quy định tại khoản 1 điều này vẫn phải lập bảng kêkhai nộp thuế theo quy định của pháp luật
1.3.5 Thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo
+ Thời hạn nộp báo cáo tài chính được quy định tại Điều 31 luật kế toán:
- Báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được nộp cho cơ quanNhà nước có thẩm quyền trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kếtoán năm theo quy định của pháp luật
+ Điều 20 của nghị định kế toán quy định thời hạn nộp báo cáo tài chínhđối với các loại hình doanh nghiệp như sau:
a) Đối với doanh nghiệp Nhà nước:
- Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý:
+ Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20ngày kể từ ngày kết thúc quý; đối với tổng công ty Nhà nước chậm nhất là 45ngày
Trang 12+ Đơn vị kế toán trực thuộc tổng công ty Nhà nước nộp báo cáotài chính quý cho tổng công ty theo thời hạn do tổng công ty quy định.
- Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm:
+ Đơn vị kế toán phảo nộp báo cáo tài chính chậm nhất là 30 ngày kể
từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với tổng công ty Nhà nước chậm nhất là 90ngày
+ Đơn vị kế toán trực thuộc tổng công ty Nhà nước nộp báo cáotài chính năm cho tổng công ty theo thời hạn do tổng công ty quy định
b) Đối với các doanh nghiệp khác
- Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phải nộpbáo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm;đối với các đơn vị kế toán khác phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90ngày
- Đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vị kếtoán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định
Có thể khái quát thời hạn lập và nơi nhận báo cáo tài chính của cácdoanh nghiệp qua bảng sau:
Bảng 1: Thời hạn lập và nơi nhận báo cáo tài chính
Loại hình
doanh nghiệp
(4)
Thờihạnlập báocáo
Nơi nhận báo cáoCơ
quan tàichính(1)
Cơquanthuế (2)
Cơ quanthống kê
DN cấptrên (3)
Cơ quanđăng kýkinh doanh
Trang 13(1) Đối với các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương phải lập và nộp báo cáo tài chính cho Sở Tài chínhtỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với doanh nghiệp Nhà nướcTrung ương còn phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Cục Tài chínhdoanh nghiệp).
- Đối với các loại doanh nghiệp Nhà nước như: Ngân hàng thương mại,công ty xổ số kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, công tykinh doanh chứng khoán phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Vụ Tàichính ngân hàng) Riêng công ty kinh doanh chứng khoán còn phải nộp báocáo tài chính cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
(2) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế trựctiếp quản lý thuế tại địa phương Đối với các Tổng công ty Nhà nước còn phảinộp báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)
(3) DNNN có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính chođơn vị kế toán cấp trên Đối với doanh nghiệp khác có đơn vị kế toán cấptrên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị cấp trên theo quy định của đơn
vị kế toán cấp trên
(4) Đối với các doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán báocáo tài chính thì phải kiểm toán trước khi nộp báo cáo tài chính theo quy định.Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toán phải đính kèmbáo cáo kiểm toán vào báo cáo tài chính khi nộp cho các cơ quan quản lý Nhànước và doanh nghiệp cấp trên
1.3.6 Nội dung công khai báo cáo tài chính
Nội dung công khai báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc lĩnh vựchoạt động kinh doanh được quy định tại Điều 32 gồm:
a) Tình hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu
b) Kết quả hoạt động kinh doanh
c) Trích lập và sử dụng các quỹ
d) Thu nhập của người lao động
Trang 14Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán đã được kiểm toán khi công khaiphải kèm theo kết luận của tổ chức kiểm toán.
1.3.7 Hình thức và thời hạn công khai
Hình thức báo cáo tài chính được quy định tại Điều 33 như sau:
- Việc công khai báo cáo tài chính được thực hiện theo các hình thức sau:
+ Phát hành ấn phẩm + Thông báo văn bản + Niêm yết
+ Các hình thức theo quy định của pháp luật
- Đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phải công khai báo cáotài chính năm trong thời hạn 102 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Điều 21 của nghị định kế toán quy định thời hạn công khai báo cáo tàichính năm như sau:
1) Đối với doanh nghiệp Nhà nước
a) Đơn vị kế toán phải công khai báo cáo tài chính năm trong thờihạn 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với tổng công ty Nhànước thời hạn công khai chậm nhất là 120 ngày
b) Đơn vị kế toán trực thuộc tổng công ty Nhà nước phải công khaibáo cáo tài chính năm trong thời hạn do tổng công ty quy định nhưng khôngchậm hơn 90 ngày
2) Đối với các loại doanh nghiệp khác
a) Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danhphải công khai báo cáo tài chính năm trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày kếtthúc kỳ kế toán năm, đối với các doanh nghiệp khác thời hạn công khai chậmnhất là 120 ngày
b) Đơn vị kế trực thuộc phải công khai báo cáo tài chính năm trongthời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định
Điều 22 của nghị định kế toán quy định về nộp và công khai báo cáo tài
Trang 15- Đơn vị kế toán trực thuộc, trong đó có tổng công ty Nhà nước vàcông ty mẹ khi nộp báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợpnhất phải nộp cả báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trực thuộc và báocáo tài chính của các công ty con.
- Đơn vị kế toán quy định tại khoản 1 điều này khi công khai báo cáotài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất phải công khai cả BCTCcủa các đơn vị kế toán trực thuộc và báo cáo tài chính của các công ty con
II Bảng cân đối kế toán (BCĐKT)
1.1 Khái niệm và kết cấu
1.1.1 Khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21: "Bảng cân đối kế toán là mộtbáo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanhnghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhấtđịnh" Như vậy, bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thểgiữa "tài sản" và "nguồn vốn" của doanh nghiệp, thể hiện phương trình kếtoán cơ bản:
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản và nguồn vốn tại một thờiđiểm Thời điểm đó thường là vào ngày cuối cùng của kỳ hạch toán Bảng cânđối kế toán là tài liệu quan trọng phản ánh một cách tổng quát năng lực tàichính, tình hình phân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như triểnvọng kinh tế tài chính trong tương lai
Vậy bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọngtrong công tác quản lý của bản thân doanh nghiệp cũng như cho nhiều đốitượng khác ở bên ngoài trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước Dovậy bảng cân đối kế toán phải được lập theo đúng mẫu quy định, phản ánhtrung thực tình hình tài sản của doanh nghiệp và phải nộp cho các đối tượng
có liên quan đúng thời hạn quy định
2.1.2 Kết cấu
Trang 16Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tàikhoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng cânđối kế toán có kết cấu tổng thể như sau:
- Nếu chia làm 2 bên thì bên trái phản ánh kết cấu của tài sản, gọi làbên tài sản; bên phải phản ánh nguồn hình thành tài sản, gọi là bên nguồnvốn
- Nếu chia làm 2 phần thì phần trên phản ánh tài sản, phần dưới phảnánh nguồn vốn
Kết cấu từng bên thể hiện qua bảng sau:
Loại A: tài sản ngắn hạn Loại A: nợ phải trả
Loại B: tài sản dài hạn Loại B: Vốn chủ sở hữu
Tính chất cơ bản của bảng cân đối kế toán là tính cân đối giữa tài sản
và nguồn vốn, biểu hiện :
Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn
Phần " tài sản" : Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp
đến cuối kỳ hạch toán đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giaiđoạn, các khâu trong quá trình kinh doanh Các chỉ tiêu phản ánh trong phầntài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanhnghiệp trong quá trình tái sản xuất
Phần " nguồn vốn" : phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của
doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được sắpxếp theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị (nguồn vốn của bản thândoanh nghiệp - vốn chủ sở hữu), nguồn vốn đi vay (nguồn vốn chiếm dụng)
Tỷ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phảnánh tính chất hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp
Ở cả hai phần, ngoài cột chỉ tiêu còn có các cột phản ánh mã số của chỉtiêu, cột số đầu năm và cột số cuối kỳ
Trang 172.2 Nguồn số liệu và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
2.2.1 Nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán
Nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán ngày cuối niên độ kế toán trước
- Số dư của các tài khoản loại 1, loại 2, loai 3, loại 4 trên các sổ kếtoán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp của kỳ lập bảng cân đối kế toán
- Số dư của các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán (loại 0)
Để đảm bảo tính kịp thời và chính xác của các chỉ tiêu trên bảng cânđối kế toán, cần thiết phải làm tốt các công việc chuẩn bị sau:
- Kiểm tra, đối chiếu số liệu số liệu giữa các tài khoản, sổ kế toán liênquan, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa sổ kế toán của đơn vị vớicác đơn vị có liên quan (người bán, người mua, ngân hàng )
- Kiểm kê tài sản trong những trường hợp cần thiết và điều chỉnh kịpthời số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán đúng với kết quả kiểm kê
- Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán
- Chuẩn bị mẫu biểu quy định
2.2.2 Phương pháp lập bảng cân đối kế toán
- Cột "số đầu năm": Được căn cứ vào số liệu ở cột "số cuối kỳ" của bảng
cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trước để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng
- Cột "số cuối kỳ": Lấy số dư cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và chi
tiết phùh hợp với từng chỉ tiêu trong BCĐKT để ghi
Tuy nhiên có một số khoản đặc biệt cần lưu ý khi lập BCĐKT:
- Các khoản dự phòng (TK 129, 139, 159, 229) và hao mòn TSCĐ(214) ghi âm (quy định là ghi số tiền trong ngoặc đơn)
- Các chỉ tiêu chênh lệch đánh giá lại tài sản (TK 412), chênh lệch tỷgiá (TK 413), lợi nhuận chưa phân phối (TK 421): nếu có số dư Có thì ghibình thường, có số dư Nợ thì phải ghi âm
- Các khoản trả trước cho người bán và khoản đang nợ người bán,khoản người mua đang nợ và khoản người mua ứng trước tiền không được bù
Trang 18trừ khi lập BCĐKT mà phải dựa vào các sổ chi tiết để phản ánh vào từng chỉtiêu phù hợp với quy định.
Sau đây là mẫu Bảng cân đối kế toán đang được quy định sử dụng ởcác doanh nghiệp Việt Nam:
Mẫu "Bảng cân đối kế toán"
Đơn vị báo cáo:…… Mẫu số B 01 – DN
Địa chỉ:……… (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày tháng năm (1)
Đơn vị tính:
TÀI SẢN
Mã số
Thuyết minh
Số cuối năm (3)
Số đầu năm (3)
Trang 193 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
5 Tài sản ngắn hạn khác
154 158
V.05
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
200
Trang 208 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318
4 Vay và nợ dài hạn
5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
334 335
V.20 V.21
Số đầu năm (3)
2 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3 Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
4 Nợ khó đòi đã xử lý
5 Ngoại tệ các loại
6 Dự toán chi sự nghiệp, dự án
Lập, ngày tháng năm
Trang 21(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
2.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán
Như đã nêu trong vai trò của báo cáo tài chính, báo cáo tài chính lànguồn thông tin quan trọng không chỉ quan trọng đối với doanh nghiệp màcòn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp Trong hệthống báo cáo tài chính năm (gồm 4 báo cáo), mỗi báo cáo đều đóng nhữngvai trò khác nhau nhưng có lẽ Bảng cân đối kế toán là báo cáo mà thông tin
nó cung cấp là quan trọng hơn cả Trong đề tài này do thời gian nghiên cứu cóhạn nên em tập trung phân tích những thông tin lấy từ Bảng cân đối kế toán
2.3.1 Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn và tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh.
Theo nghĩa hẹp, cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu
nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp Tuy nhiên, cấu trúc tài
chính xem xét theo khía cạnh này chưa phản ánh được mối quan hệ giữa tìnhhình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Do đó, cấu trúctài chính thường được các nhà quản lý xem xét theo nghĩa rộng: tức là xemxét cả cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản và nguồnvốn
Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích khái quát tình hình huyđộng, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sửdụng vốn của doanh nghiệp Qua đó, giúp các nhà quản lý nắm được tình hình