Dự án được triển khai tại số 12 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.Báo cáo đánh gía tác động môi trường của
Trang 3M ỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii
MỞ ĐẦU ix
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN DẦU TƯ 1
1.1 TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
1.2 TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
1.3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 2
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 2
1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 10
1.4 NGUYÊN, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN 14
1.4.1 Nguyên vật liệu 14
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện 18
1.4.3 Nhu cầu sử dụng nước 18
1.4.4 Nhu cầu sử dụng lao động 19
1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị của dự án 20
1.5 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 22
1.5.1 Vị trí địa lý của dự án đầu tư 22
1.5.2 Các hạng mục công trình của dự án 24
1.5.3 Tiến độ thực hiện dự án 34
1.5.4 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án 35
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 42
2.1 SỰ PHÙ HỢP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG 42
2.1.1 Quy hoạch sử dụng đất của KCN 42
Trang 42.1.2 Quy hoạch các công trình phụ trợ 43
2.2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI 49
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 50
3.1 MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN 50
3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHÔNG KHÍ NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN 50
3.2.1 Hiện trạng môi trường không khí 50
3.2.2 Hiện trạng môi trường đất 52
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, 55
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 55
4.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 55
4.1.1 Đánh giá tác động 55
4.1.2 Đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án 67
4.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 72
4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 72
4.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn vận hành dự án 90
4.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 109
4.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 110
4.4.1 Các đánh giá về nguồn tác động liên quan đến chất thải 110
4.4.2 Các đánh giá về nguồn tác động không liên quan đến chất thải 111
CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG AN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 112
CHƯƠNG VI: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP MÔI TRƯỜNG 113
6.1 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 113
6.2 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VỚI KHÍ THẢI 115
Trang 5A NỘI DUNG CẤP PHÉP XẢ KHÍ THẢI: 115
B YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI THU GOM, XỬ LÝ KHÍ THẢI 118
6.3 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 120
A NỘI DUNG CẤP PHÉP VỀ TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG: 120
B YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG: 121
6.4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VỚI CHẤT THẢI 122
CHƯƠNG 8: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 127
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 128
Trang 6DANH M ỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất và gia công sản xuất áo khoác, áo jacket, áo vest, áo thun, áo sơ mi, áo dài tay…; sản xuất quần ngắn, quần dài, váy, bộ quần áo ; sản xuất
quần áo và các sản phẩm hàng dệt may khác 3
Hình 1.2: Máy cắt vải thủ công của dự án 4
Hình 1.3: Máy cắt vải tự động của dự án 5
Hình 1.4: Quá trình cắt laser của dự án 6
Hình 1.5: Máy thêu tự động của dự án 6
Hình 1.6: Hình ảnh chuyền may của dự án 7
Hình 1.7: Hình ảnh công đoạn ủi của dự án 8
Hình 1.8: Quy trình sản xuất và gia công sản xuất ghệt và bán thành phẩm may các loại 9
Hình 1.9: Quy trình sản xuất thêu các sản phẩm may 10
Hình 1.10: Hình ảnh sản phẩm của dự án 13
Hình 1.11: Sơ đồ vị trí 2 khu đất của dự án 23
Hình 1.12: Hình ảnh địa điểm 1 của nhà máy 27
Hình 1.13: Hình ảnh thu gom nước mưa của địa điểm 1 của dự án 30
Hình 1.14: Hình ảnh thu gom nước mưa của dự án 31
Hình 1.15: Mặt bằng thu gom nước thải của địa điểm 1 của dự án 32
Hình 1.16: Mặt bằng thu gom nước thải của địa điểm 2 của dự án 33
Hình 1.17: Sơ đồ biện pháp thi công xây dựng của dự án 35
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Việt Nam-Singapore II 46
Hình 4.1: Tác động của tiếng ồn đến các bộ phận của cơ thể 87
Hình 4.2: Hình ống khói của máy phát điện hiện hữu của dự án 91
Hình 4.3: Hình minh họa thu gom bụi của máy cắt Lectra của dự án 93
Hình 4.4: Hình ảnh minh họa máy cắt vải Kuris và tấm chắn bụi của máy cắt 94
Hình 4.5: Hình ảnh minh họa hệ thống thu gom nhiệt thừa từ máy cắt laser 95
Hình 4.7: Hình thu gom hơi hóa chất từ phòng tẩy bẩn 96
Hình 4.8: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 98
Hình 4.9 Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ 107
Trang 7DANH M ỤC CÁC BẢNG
Bảng 0.1: Bảng khối lượng sản phẩm của dự án năm 2022, 9 tháng đầu năm 2023 và theo
ĐTM đã được phê duyệt năm 2015 ix
Bảng 0.2: Bảng quy mô, công suất của dự án theo giấy chứng nhận đầu tư lần thứ 9 x
Bảng 1.1: Danh mục và quy mô công suất của các sản phẩm của dự án 11
Bảng 1.2: Nguyên vật liệu sử dụng của dự án 14
Bảng 1.3: Cân bằng vật chất giữa dòng nguyên liệu đầu vào, sản phẩm và chất thải của quy trình sản xuất 17
Bảng 1.4: Nhu cầu sử dụng điện của toàn dự án 18
Bảng 1.5: Nhu cầu sử dụng nước của 2 địa điểm của dự án 18
Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng lao động của dự án hiện tại và khi lập giấy phép môi trường 19 Bảng 1.7: Danh mục máy móc, thiết bị của dự án 20
Bảng 1.8: Đánh giá khả năng đáp ứng của các chuyền may sản phẩm ít nhất và sản phẩm nhiều nhất của dự án 22
Bảng 1.9: Tọa độ vị trí khu đất địa điểm 1 của dự án theo VN-2000 23
Bảng 1.10: Tọa độ vị trí khu đất địa điểm 2 của dự án theo VN-2000 24
Bảng 1.11: Danh mục các hạng mục công trình của địa điểm 1 25
Bảng 1.12: Danh mục các hạng mục công trình hiện hữu của địa điểm 2 27
Bảng 1.13: Danh mục các hạng mục công trình khi lập giấy phép môi trường của địa điểm 2 của dự án 28
Bảng 1.14: Nguồn, lưu lượng phát sinh nước thải ở địa điểm 1 của dự án 31
Bảng 1.15: Nguồn, lưu lượng phát sinh nước thải ở địa điểm 2 32
Bảng 1.16: Phương án thu gom, quản lý các loại chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại 33
Bảng 1.17: Dự kiến tiến độ thực hiện của dự án 34
Bảng 1.18: Danh mục các thiết bị, máy móc phụ vụ xây dựng dự án 36
Bảng 1.19: Khối lượng nguyên, nhiên liệu, vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng 37
Bảng 1.20: Các nội dung thay đổi so với ĐTM được phê duyệt năm 2015 40
Bảng 2.1: Tổng hợp hệ thống thoát nước mưa của KCN Việt Nam-Singapore II 44
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung 45
Trang 8Bảng 3.1: Ký hiệu và vị trí lấy mẫu môi trường không khí khu vực sản xuất 50
Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lượng không khí tại các khu vực sản xuất năm 2022 50
Bảng 3.3: Vị trí và tọa độ vị trí lấy mẫu môi trường không khí 51
Bảng 3.4: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu đặc trưng môi trường không khí 52
Bảng 3.5: Kết quả phân tích môi trường không khí giữa khu đất thực hiện dự án qua các đợt 52
Bảng 3.6: Phương pháp phân tích vả kết quả phân tích 53
Bảng 3.7: Kết quả phân tích nước thải tại hố gas cổng chính của công ty TNHH SNP năm 2022 54
Bảng 4.1: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án 55
Bảng 4.2: Khối lượng nhiên liệu sử dụng mỗi ngày của các phương tiện thi công và phương tiện giao thông 58
Bảng 4.3: Hệ số tải lượng ô nhiễm do hoạt động của các động cơ Diesel (phương tiện thi công) 59
Bảng 4.4: Nồng độ các chất ô nhiễm phát tán trong không khí xung quanh từ hoạt động của các phương tiện thi công 60
Bảng 4.5: Nồng độ các thông số đặc trưng trong nước thải sinh hoạt 61
Bảng 4.6: Mức ồn từ các thiết bị thi công và theo khoảng cách ảnh hưởng 64
Bảng 4.7: Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 72
Bảng 4.8: Thống kê các nguồn phát sinh khí thải của 2 địa điềm của dự án 74
Bảng 4.9: Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông 74
Bảng 4.10: Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông, phương tiện vận chuyển 75 Bảng 4.11: Nồng độ các chất ô nhiễm phát tán trong không khí do hoạt động vận chuyển 75
Bảng 4.12: Khối lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động đốt cháy dầu DO cho máy phát điện 77
Bảng 4.13 Hệ số ô nhiễm bụi phát sinh từ các công đoạn cắt - may 78
Bảng 4.14 Tải lượng bụi phát sinh từ các công đoạn cắt 78
Bảng 4.15 Nồng độ bụi phát sinh từ các công đoạn cắt tự động của dự án 78
Bảng 4.16: Thành phần và nồng độ hóa chất phát sinh từ quá trình tẩy bẩn quần áo 80
Bảng 4.17: Lưu lượng nước thải phát sinh tại 2 địa điểm của dự án 81
Trang 9Bảng 4.18: Khối lượng rác sinh hoạt phát sinh tại mỗi địa điểm của dự án 9 tháng đầu năm
2023 và khi lập giấy phép môi trường 82
Bảng 4.19: Thành phần của chất thải rắn thải sinh hoạt 82
Bảng 4.20: Khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại địa điểm 1 của dự án 83
Bảng 4.21: Thành phần, khối lượng và mã số chất thải nguy hại của từng loại chất thải của dự án năm 2022, 9 tháng đầu năm 2023 và khi lập giấy phép môi trường ở địa điểm 1 84
Bảng 4.22: Thành phần, khối lượng và mã số chất thải nguy hại của từng loại chất thải của dự án khi lập giấy phép môi trường tại địa điểm 1 85
Bảng 4.23: Mức ồn của các loại xe cơ giới 86
Bảng 4.24: Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 86
Bảng 4.25: Thiết bị xử lý bụi của máy cắt tự động Lectra của dự án 92
Bảng 4.26: Thiết bị xử lý bụi của máy cắt tự động Kuris của dự án 93
Bảng 4.27: Thông số kỹ thuật của 3 hệ thống thoát thiệt thừa của máy cắt laser 95
Bảng 4.28: Thống kê quạt thông gió làm mát nhà xưởng của dự án 97
Bảng 4.29: Thống kê số lượng bể tự hoại của dự án 99
Bảng 4.30: Kết quả quan trắc nước thải của dự án 99
Bảng 4.31: Phương án thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường của 2 địa điểm 101
Bảng 4.32: Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 109 Bảng 4.33: Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải 110
Bảng 6.1.: Vị trí xả khí thải 116
Bảng 6.2: Giá trị cho phép của tiếng ồn tại nơi làm việc theo QCVN 24:2016/BYT 121
Bảng: 6.3: Giá trị cho phép tiếng ồn theo QCVN 26:2010/BTNMT 121
Bảng 6.4: Giá trị cho phép của độ rung 121
Bảng 6.5: Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên 122
Bảng 6.6: Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh thường xuyên 123
Bảng 6.7: Khối lượng, chủng loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thường xuyên 123
Trang 10DANH M ỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa
BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường
COD : Nhu cầu ôxy hóa học
Công ty, chủ dự án : Công ty TNHH SNP
GPMT : Giấy phép môi trường
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
NĐ-CP : Nghị định – chính phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSLD : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
TM DV : Thương mại dịch vụ
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TT-BTNMT : Thông tư-Bộ Tài Nguyên Môi Trường
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 11M Ở ĐẦU
Công ty TNHH SNP được thành lập theo giấy chứng nhận đầu tư số 1047330010
chứng nhận lần đầu ngày 19 tháng 6 năm 2015, chứng nhận thay đổi lần thứ 9 ngày 04 tháng 12 năm 2023 do Ban quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp và giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp đăng ký lần đầu ngày 19 tháng 06 năm 2015, đăng ký thay đồi
lần thứ 4 ngày 26 tháng 01 năm 2021 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Bình Dương cấp Dự án được triển khai tại số 12 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.Báo cáo đánh gía tác động môi trường của dự án “Nhà máy sản xuất các sản phẩm may mặc công suất 5.000.000 sản phẩm/năm” tại tại số 12 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đã được Ban quản lý phê duyệt theo quyết định số 87/QĐ-BQL ngày 29 tháng 12 năm 2015 Theo các đơn hàng năm 2022 và 9 tháng đầu năm 2023 thì dự án sản xuất thêm áo khoác, áo vest, quần ngắn quần dài và các sản phẩm dệt may khác với số lượng sản phẩm được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 0.1: Bảng khối lượng sản phẩm của dự án năm 2022, 9 tháng đầu năm 2023 và theoĐTM đã được phê duyệt năm 2015
S ản phẩm
Kh ối lượng (sản phẩm/năm) Khối lượng (sản phẩm/năm) Năm 2022 9 tháng đầu năm 2023 theo ĐTM S ản phẩm Theo ĐTM
Áo khoác, áo jacket,
áo vest, áo thun, áo
sơ mi, áo dài tay
2.385.331 1.364.058 Sản xuất áo
jacket
2.500.000
Quần pant, quần
ngắn, quần dài, váy,
Theo văn bản số 3210/BQL-MT của Ban quản lý các KCN Bình Dương ngày 25 tháng
7 năm 2022, công ty TNHH SNP sản xuất các sản phẩm hàng may mặc có công đoạn tẩy
bẩn (không giặt lại bằng nước nên không phát sinh nước thải sản xuất) và công đoạn cắt laser không thuộc đối tượng làm xác nhận hoàn thành
Trang 12Năm 2020, với nhu cầu mở rộng sản xuất thì công ty đã thuê lại lô đất số 282 của KCN Việt Nam – Singapore II tại số 10 VSIP II, đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương theo hợp đồng thuê VSIP/LED/LA-VSIP II/282/19039 ngày 09 tháng 03 năm 2020 để làm nhà kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩm của dự án Tại thời điểm thuê, trên lô đất đã hiện hữu các công trình xây dựng gồm nhà xưởng, văn phòng, nhà xe, nhà chứa rác, nhà bảo vệ,… với
tổng diện tích xây dựng 2.125 m2, phần còn lại là đường giao thông, cây xanh và đất trống Hiện tại thì lô đất của địa điểm 2 đã xây dựng các công trình với diện tích 2.125 m2
và một phần đất trống với diện tích 2.040 m2 Khi mở rộng sản xuất, công ty sẽ dỡ bỏ 2 công trình xây dựng (nhà chiếc ga 240 m2, nhà xe 15m2), công ty sẽ xây dựng nhà kho trên khu đất trống diện tích 2.040 m2 và phần công trình dỡ bỏ để làm nhà kho phục vụ cho dự
án
Tháng 11/2023, với nhu cầu tăng quy mô sản xuất và điều chỉnh chủng loại sản phẩm cho đúng với thực tế hoạt động, công ty đã thực hiện điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư lần thứ 9 với quy mô như sau:
Bảng 0.2: Bảng quy mô, công suất của dự án theo giấy chứng nhận đầu tư lần thứ 9
STT Tên s ản phẩm sản xuất Kh ối lượng (sản phẩm/năm)
1 Sản xuất và gia công sản xuất áo các loại
như: áo khoác, áo jacket, áo vest, áo thun, áo
sơ mi, áo dài tay
6.000.000
2 Sản xuất và gia công sản xuất các loại quần:
quần pant, quần ngắn, quần dài, váy, bộ quần
Trang 13đến 52 máy/chuyền; theo như năng lực máy móc của các chuyền may hiện hữu, sản lượng
của chuyền may sản phẩm áo jacket (sản phẩm nhiều công đoạn) là 24 sản phẩm/giờ, sản lượng của sản phẩm quần ngắn (sản phẩm có ít công đoạn) của dự án trong 1 giờ là 222 sản
phẩm và năng suất trung bình của 52 chuyền may khi nhà máy hoạt động 02 ca/ngày là 31.724.160 sản phẩm/năm Tổng công suất khi dự án đạt đăng ký trong giấy phép môi trường đối vưới các sản phẩm qua công đoạn may là 16.000.000 sản phẩm/năm nên máymóc hiện tại đảm bảo đủ khả năng đáp ứng khi dự án thực hiện tăng công suất sản xuất Dựa trên mục tiêu sản xuất của dự án với vốn đầu tư 805.258.429.327 (tám trăm lẻ năm tỷ hai trăm năm mươi tám triệu bốn trăm hai mươi chín nghìn ba trăm hai mươi bảy), thuộc nhóm II, áp dụng với dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư dưới 1.000 tỷ theo hàng số 2
phụ lục IV-NĐ 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường) nên dự án thuộc đối tượng lập báp cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo mẫu phụ lục 9-Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
Trang 14C HƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN DẦU TƯ
1.1 TÊN CH Ủ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Yu, Sheng-Chun Chức vụ: Tổng giám đốc
- Giấy chứng nhận đầu tư số 1047330010 do Ban quản lý các KCN Bình Dương chứng nhận lần đầu ngày 19 tháng 6 năm 2015, thay đổi lần thứ 9 ngày 04 tháng 12 năm 2023
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3702375446 do Phòng Đăng ký kinh doanh –
Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương chứng nhận đăng ký lần đầu ngày 19 tháng 6 năm
2015 và thay đổi lần thứ 4 ngày 26 tháng 01 năm 2021
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 87/QĐ-BQL ngày 29 tháng
12 năm 2015 của Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam-Singapore cho cơ sở “Nhàmáy sản xuất các sản phẩm hàng may mặc công suất 5.000.000 sản phẩm/năm” của công
ty TNHH SNP
- Văn bản số 3210/BQL-MT ngày 25 tháng 07 năm 2022 của Ban quản lý các KCN Bình Dương về việc chấp thuận cho công đoạn tẩy bẩn quần áo (không phát sinh nước thải) và
công đoạn cắt laser không thuộc đối tượng làm xác nhận hoàn thành
1.2 TÊN D Ự ÁN ĐẦU TƯ
- Tên dự án đầu tư: Nhà máy công ty TNHH SNP
- Quy mô: “Mở rộng nhà xưởng và tăng công suất sản xuất các sản phẩm may mặc từ 5.000.000 sản phẩm/năm lên 17.000.000 sản phẩm/năm (áo các loại 6.000.000 sản phẩm/năm; quần, váy, bộ quần áo các loại 7.000.000 sản phẩm/năm; quần áo và các sản
phẩm hàng dệt may khác 1.500.000 sản phẩm/năm; ghệt và bán thành phẩm may các loại 1.500.000 sản phẩm/năm; Thêu các sản phẩm may 1.000.000 sản phẩm/năm)”
- Địa điểm dự án dầu tư:
+ Địa điểm 01: Số 12 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; diện tích 29.941,6 m2 Mục tiêu: xưởng sản xuất và gia công sản xuất áo khoác, áo jacket, áo vest, áo thun, áo sơ mi,
áo dài tay… 6.000.000 sản phẩm/năm; Quần pant, quần ngắn, quần dài, váy, bộ quần áo…7.000.000 sản phẩm/năm; Quần áo và các sản phẩm hàng dệt may khác 1.500.000 sản
Trang 15phẩm/năm; Sản xuất và gia công sản xuất ghệt và bán thành phẩm may các loại 1.500.000
sản phẩm/năm; Thêu các sản phẩm may 1.000.000 sản phẩm/năm
+ Địa điểm 02: Số 10 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; diện tích 6.862,4 m2 Mục tiêu: Kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩm của dự án
- Quy mô của dự án: Tổng vốn đầu tư của dự án là 805.258.429.327 (tám trăm lẻ năm tỷ hai trăm năm mươi tám triệu bốn trăm hai mươi chín nghìn ba trăm hai mươi bảy) Như
vậy, theo Luật Đầu tư công, Điều 9, khoản 3, dự án công nghiệp có vốn đầu tư từ 60 tỷ đến dưới 1.000 tỷ đồng thuộc nhóm B
1.3 CÔNG SU ẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.3.1 Công su ất của dự án đầu tư
Theo giấy chứng nhận đầu tư số 1047330010 do Ban quản lý các KCN Bình Dương chứng nhận lần đầu ngày 19 tháng 6 năm 2015, thay đổi lần thứ 9 ngày 04 tháng 12 năm
2023, dự án thực hiện trên 2 địa điểm với mục tiêu, quy mô, công suất sản xuất tại mỗi địa điểm như sau:
+ Địa điểm 1: Số 12 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; diện tích 29.941,6 m2 Mục tiêu: bố trí xưởng sản xuất và gia công sản xuất áo các loại 6.000.000 sản phẩm/năm; Quần, váy, bộ quần áo các loại 7.000.000 sản phẩm/năm; Quần áo và các sản phẩm hàng dệt may khác 1.500.000 sản phẩm/năm; ghệt và bán thành phẩm may các loại 1.500.000 sản
phẩm/năm; Thêu các sản phẩm may 1.000.000 sản phẩm/năm
+ Địa điểm 2: Số 10 VSIP II đường số 7, khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; diện tích 6.862,4 m2 Mục tiêu: Kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩm của dự án
1.3.2 Công ngh ệ sản xuất của dự án đầu tư
Theo như trình bày ở trên, địa điểm 1 công ty bố trí nhà xưởng sản xuất quần, áo, ghệt, các sản phẩm dệt may khác và thêu các sản phẩm may; địa điểm 2 công ty bố trí kho chứa nguyên liệu và thành phẩm của dự án Ở báo cáo này sẽ trình bày các quy trình sản xuất sản
xuất quần, áo, ghệt, các sản phẩm dệt may khác và thêu các sản phẩm may tại địa điểm 1, quy trình sản xuất các sản phẩm của dự án sẽ được trình bày dưới đây:
1.3.2.1 Quy trình s ản xuất và gia công sản xuất áo khoác, áo jacket, áo vest, áo thun,
áo sơ mi, áo dài tay…; sản xuất quần ngắn, quần dài, váy, bộ quần áo ; sản xuất quần
áo và các s ản phẩm hàng dệt may khác
Trang 16Hình 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất và gia công sản xuất áo khoác, áo jacket, áo vest, áo thun, áo sơ mi, áo dài tay…; sản xuất quần ngắn, quần dài, váy, bộ quần áo ; sản xuất
quần áo và các sản phẩm hàng dệt may khác
Thuy ết minh quy trình:
Nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất là các loại vải, dự án sử dụng 4 loại vải chính là vải thun, vải cotton, vải gòn, vải dính Vải nhập về được đưa đến bộ phận kiểm tra
để kiểm tra chất lượng vải trước khi đem sản xuất, vải đạt yêu cầu sẽ được chuyển vào khu vực cắt
C ắt
Các máy cắt vải được lập trình theo thiết kế của từng sản phẩm khác nhau trên máy tính Dự án sử dụng máy cắt thủ công, máy cắt tự động, máy cắt bằng tia laser,…để cắt vải thành các chi tiết
+ Máy cắt thủ công: vải sau khi chuyển qua khu vực cắt sẽ được máy trải vải tự động trải lên bàn máy cắt vải thành nhiều lớp theo sự điều khiển của máy tính; các chi tiết, mảnh
cắt sẽ được vẽ trên bề mặt vải và được trải lên lớp trên cùng Công nhân sẽ di chuyển máy
cắt đến những vị trí cắt để cắt thành những chi tiết của sản phẩm Hình ảnh minh họa máy
cắt thủ công như sau:
C ắt Thêu (tùy đơn hàng)
Chỉ
Kim, chỉ, nút, dây kéo,
dây thun, dây đai, dây
kéo, nhãn logo, sticker…
Nước giặt, hóa chất tẩy
Khí nén, hơi nước từ lò
hơi
Thùng carton, bao nhựa
Trang 17Hình 1.2: Máy cắt vải thủ công của dự án + Máy cắt tự động: Dự án sử dụng 2 loại máy cắt tự động bao gồm máy cắt Lectra và máy cắt Kuris; vải sau khi chuyển qua khu vực cắt sẽ được máy trải vải tự động trải lên bàn thành nhiều lớp theo sự điều khiển của máy tính, sau đó sẽ trải lớp trên cùng một tấm sơ đồ
cắt (sơ đồ được bố trí các mảnh cắt chi tiết cần cắt) được thiết lập trước đó để dao cắt nhận
diện được các vị trí cắt Máy cắt tự động gồm một bàn máy ba trục và một hệ thống dao cắt được lắp trên đầu công tác Tùy theo chất liệu vải và số lớp vải mà dự án sử dụng loại dao cắt khác nhau, máy cắt vải thực hiện thông qua sự điều khiển của máy tính để điều hướng của mũi dao, xoay lưỡi dao cắt theo các góc khác nhau để xử lý các biên độ cong khác nhau
của các chi tiết của vải Ở công đoạn này lượng chất thải phát sinh chủ yếu là vải thừa, vải
vụn, bụi vải; tuy nhiên dự án sử dụng máy cắt tự động nên lượng bụi phát sinh không nhiều
Vải sau khi được cắt xong sẽ được sắp xếp vào giỏ riêng biệt để chuyển đến các bộ phận tiếp theo Vải vụn sau cuối ca làm việc sẽ được công nhân quét dọn thu gom và chuyển đến lưu trữ ở kho chứa chất thải rắn thông thường của dự án
Lưỡi dao Tay cầm
Bàn máy
Máy tính Ống tiêu âm
Khu vực cắt vải
Trang 18Hình 1.3: Máy cắt vải tự động của dự án + Máy cắt vải laser: Cắt vải bằng máy cắt laser hoạt động dựa trên nguyên lý sử dụng tia laser để cắt và xử lý trên bề mặt vải Tia laser có cường độ lớn sẽ cắt vải, cũngđồng thời làm khô vết cắt Với công nghệ này, tia laser sẽ hội tụ lại làm nung chảy sợi vải
Nhờ đó, miếng vải không bị cháy xém, đường cắt đẹp, chính xác Nhiệt độ máy cắt laser từ 25-40oC; các mảnh vải sẽ được đặt, để lên miếng rập bằng giấy carton và đưa vào máy cắt laser để cắt những chi tiết nhỏ Quá trình cắt laser này sẽ phát sinh vải vụn, nhiệt thừa chủ
dự án đã thiết kế ống hút để thu gom nhiệt thừa từ máy cắt để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm việc Vải vụn sau cuối ca làm việc sẽ được công nhân quét dọn thu gom và chuyển đến lưu trữ ở kho chứa chất thải rắn thông thường của dự án
Hệ thống thoát nhiệt nhừa từ công đoạn cắt laser của dự án được chấp thuận theo vănbản số 3210/BQL-MT ngày 25 tháng 7 năm 2022 của Ban quản lý các KCN Bình Dương,không thuộc đối tượng làm xác nhận hoàn thành
Máy cắt laser Đường ống thu
gom nhiệt thừa
Trang 19Hình 1.4: Quá trình cắt laser của dự án
Thêu
Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà các sản phẩm sẽ được chuyển qua công đoạn thêu Máy thêu hoạt động dựa theo chương trình được cài đặt sẵn trên máy tính sau đó sẽ được sao chép vào bộ nhớ của máy thêu Các đầu thêu hoạt động cùng một lúc nên có thể thêu ra nhiều mẫu giống nhau với độ chính xác gần như tuyệt đối Công đoạn này chủ yếu phát sinh ồn do động cơ, thiết bị
Hình 1.5: Máy thêu tự động của dự án
May
Vải sau khi cắt hoặc thêu được chuyển đến công đoạn may nhằm kết nối các chi tiết
của sản phẩm thành một sản phẩm thống nhất gồm các công đoạn như sau: kết ren, móc,
Trang 20khuy, nút, dây kéo, hoàn thiện các chi tiết và may hoàn thành sản phẩm của dự án Giai đoạn này phát sinh tiếng ồn của các máy may công nghiệp, vải vụn, vải thừa Các chất thải này sẽ được thu gom cuối mỗi ca làm việc và được chuyển đến nhà kho chất thải rắn thông thường
Ép nhiệt: máy ép nhiệt dùng để dán các sticker lên sản phẩm của dự án tùy theo yêu cầu của khách hàng, nhiệt độ dùng để ép ở công đoạn này khoảng 150oC Công nhân sẽ trải
sản phẩm cần dán phụ kiện vào mâm nhiệt phía dưới, đặt sticker lên sản phẩm và ép mâm nhiệt bên trên xuống và thời gian ép từ 20 – 30 giây
Ép keo sử dụng vải dính ép vào những vị trí cần định hình form của sản phẩm như cổ
áo, tay áo,…thời gian ép từ 10-15 giây với nhiệt độ máy ép khoảng 110 oC Công nhân sẽ
trải vị trí cần cố định form vào máy ép keo và đặt vải dính lên vị trí cần cố định form và ấn máy ép tự động Sau khi ép xong để cho vải nguội sau đó chuyển qua công đoạn tiếp theo
Hình 1.6: Hình ảnh chuyền may của dự án
T ẩy bẩn
Các sản phẩm của dự án trong quá trình vận chuyển, cắt, may có thể bị dính vết bẩn; các sản phẩm này được chuyển đến công đoạn tẩy bẩn để loại bỏ đi các vết bẩn; lượng quần áo
tẩy bẩn của dự án rất ít khoảng 2-3 sản phẩm/ngày với thời gian tẩy bẩn 5-7 phút/sản phẩm;
dự án không sử dụng nước trong quá trình tẩy bẩn, những sản phẩm dính bẩn chỉ cần thấm
một lượng nhỏ nước giặt hoặc xịt chất tẩy Pulimax 2® để loại bỏ đi vết bẩn, không giặt lại bằng nước; nên không phát sinh nước thải ở công đoạn này Dự án sử dụng hóa chất chất tẩy Pulimax 2® (thành phần: Hydrocacbons 40-50%, Cyclohexane 15-20%; Naphtha (dầu
mỏ), Hydrotreated (tách các tạp chất của dầu bằng hydro) 15-20%; Acetone, one, propanone 12,5%); Nước giặt Omo Matic cửa trên (thành phần: Sodium Linear Alkylbenzene Sulfonate 25-30%; Alcohol Ethoxylate 10-15%; Sodium Laureth Sulphate 10-15%; Tea <10%; Chất thơm <10% và thành phần không nguy hại khác)
propane-2-Theo văn bản số 03/2022 ngày 06 tháng 07 năm 2022 của Công ty TNHH SNP về việc xin ý kiến hướng dẫn thực hiện luật bảo vệ môi trường và văn bản phản hồi số 3210/BQL-
Trang 21MT ngày 25 tháng 7 năm 2022 của Ban quản lý các KCN Bình Dương chấp thuận cho công
ty thực hiện công đoạn tẩy vết bẩn (không phát sinh nước thải) và trường hợp của công ty không thuộc đối tượng phải kiểm tra xác nhận hoàn thành
Công đoạn này thực hiện không thường xuyên, với số lượng sản phẩm tẩy bẩn rất ít; dự
án đã lắp đặt các ống hút để thu gom hơi hóa chất từ công đoạn này thoát ra ngoài môi trường và lắp đặt các quạt thông gió để làm thông thoáng phòng tẩy bẩn để ảnh hưởng đến
sức khỏe của công nhân
150oC Nồi hơi dự án sử dụng điện nên không phát sinh khí thải từ nồi hơi
Hình 1.7: Hình ảnh công đoạn ủi của dự án
Ki ểm tra chất lượng
Các sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được kiểm tra đường may (hình dáng đường may, khoảng đều khâu chỉ…); các sản phẩm lỗi sẽ cắt thành miếng nhỏ và được thu gom xử lý cùng với chất thải rắn thông thường; các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển qua công đoạn đóng gói
Đóng gói
Các sản phẩm sẽ được gấp lại và ghim gài cố định theo yêu cầu của khách hàng và được đóng gói bằng bao nhựa; các sản phẩm cùng mẫu (bao gồm nhiều size) sẽ được đóng chungthùng carton để lưu kho
Lưu kho
Trang 22Sau khi hoàn tất công đoạn đóng gói, sản phẩm sẽ được vận chuyển vào kho bằng xe nâng tự động, các sản phẩm sẽ được dán mã code khác nhau; khi vận chuyển cho khách hàng chỉ cần điều khiển trên máy tính, xe nâng sẽ đi chuyển lại đúng vị trí sản phẩm mã code cần lấy và vận chuyển chúng ra ngoài
1.3.2.2 Quy trình s ản xuất và gia công sản xuất ghệt và bán thành phẩm may các loại
Hình 1.8: Quy trình sản xuất và gia công sản xuất ghệt và bán thành phẩm may các loại
Các công đoạn sản xuất của quy trình sản xuất và gia công sản xuất ghệt và bán thành phẩm may các loại đều thực hiện tương tự như quy trình sản xuất áo khoác, áo jacket, áo vest, áo thun, áo sơ mi, áo dài tay…của dự án
1.3.2.3 Quy trình s ản xuất thêu các sản phẩm may
Vải vụn, thừa
Ồn, CTR Sản phẩm lỗi
Lưu kho
Trang 23Hình 1.9: Quy trình sản xuất thêu các sản phẩm may
Theo đơn đặt hàng thêu của dự án thì quần áo bán thành phẩm sẽ được công ty nhập
về và thêu theo mẫu mã khách hàng yêu cầu; các công đoạn thêu, ủi của quy trình thêu sản
phẩm đều thực hiện tương tự như quy trình sản xuất áo khoác, áo jacket, áo vest, áo thun,
áo sơ mi, áo dài tay…của dự án được trình bày ở trên
1.3.3 S ản phẩm của dự án đầu tư
Theo giấy chứng nhận đầu tư số 1047330010 do Ban quản lý các KCN Bình Dương
chứng nhận lần đầu ngày 19 tháng 6 năm 2015, chứng nhận thay đổi lần thứ 9 ngày 04 tháng 12 năm 2023, dự án thực hiện trên 2 địa điểm với mục tiêu, quy mô, công suất sản
xuất tại mỗi địa điểm như sau:
+ Địa điểm 1: Số 12 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; diện tích 29.941,6 m2 Mục tiêu: bố trí xưởng sản xuất và gia công sản xuất áo khoác, áo jacket, áo vest, áo thun, áo sơ
mi, áo dài tay… 6.000.000 sản phẩm/năm; Quần pant, quần ngắn, quần dài, váy, bộ quần áo… 7.000.000 sản phẩm/năm; Quần áo và các sản phẩm hàng dệt may khác 1.500.000 sản phẩm/năm; Sản xuất và gia công sản xuất ghệt và bán thành phẩm may các loại 1.500.000
sản phẩm/năm; Thêu các sản phẩm may 1.000.000 sản phẩm/năm
+ Địa điểm 2: Số 10 VSIP II đường số 7, khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; diện tích 6.862,4 m2 Mục tiêu: Kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩm của dự án
Lưu kho
Bao bì lỗi
Trang 271.4 NGUYÊN, NHIÊN LI ỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT
S Ử DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Nguyên v ật liệu
Nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động của dự án được trình bày như bảng sau:
Bảng 1.2: Nguyên vật liệu sử dụng của dự án
STT Tên nguyên li ệu Năm Kh ối lượng (kg/năm) Xu ất xứ
2022
09 tháng đầu năm 2023 Khi l GPMT ập
I Nguyên li ệu sử dụng cho sản xuất và gia công sản xuất áo khoác, áo jacket,
áo vest, áo thun, áo sơ mi, áo dài tay…
1 Vải cotton 681.350 389.632 1.713.855 Châu Á
9 Dây thun, dây đai 43.723 25.005 109.980 Châu Á
10 Dây kéo, khóa 32.792 18.750 82.485 Châu Á
II Qu ần pant, quần ngắn, quần dài, váy, bộ quần áo…
1 Vải cotton 960.418 826.505 1.558.602 Châu Á
6 Dây thun, dây đai 52.150 44.878 84.630 Châu Á
III Qu ần áo và các sản phẩm hàng dệt may khác
Trang 282 Vải thun 683 836 110.223 Châu Á
Trang 292 Nước giặt Omo
Matic cửa trên
VII Nguyên v ật liệu phụ trợ
1 Thùng carton 377.494,7 347.907,2 405.892 Việt Nam
2 Tem nhãn dán
thùng carton
1.741,55 1.341,85 6.262 Việt Nam
Trang 303 Băng keo 4.127,2 776 14.446 Việt Nam
4 Bao bì nilong 4.439,9 34.174,7 136.591 Việt Nam
(Ngu ồn: Công ty TNHH SNP, năm 2023)
Cân bằng vật chất giữa dòng nguyên liệu đầu vào, sản phẩm và chất thải của quy trình
sản xuất như bảng sau:
Bảng 1.3: Cân bằng vật chất giữa dòng nguyên liệu đầu vào, sản phẩm và chất thải của quy trình sản xuất
TT
Tên nguyên
li ệu
Kh ối lượng (t ấn/năm)
Tên s ản
ph ẩm
Kh ối lượng (t ấn /năm)
Ch ất thải
Kh ối lượng (t ấn /năm)
1 Vải các loại: vải
cotton, vải thun,
vải lưới, vải
áo sơ mi, áodài tay…;
Quần pant, quần ngắn,
quần dài, váy, bộ quần áo…; Quần
áo và các sản
phẩm hàng dệt may khác; ghệt và bán thành phẩm may các loại; cho thêu các sản
6 Dây kéo, khóa 145,9
chất thải
bằng nhựa
0,007
Trang 31Thùng đựng hóa
chất thải
bằng kim
loại
0,011
1.4.2 Nhu c ầu sử dụng điện
Nguồn điện công ty sử dụng được lấy từ mạng lưới cung cấp điện của lưới điện quốc gia thông qua tuyến trung thế chạy dọc theo các đường giao thông trong KCN Việt Nam-Singapore II Với hoạt động của dự án, điện sẽ được cấp cho các mục đích sử dụng nhưchiếu sáng, thiết bị máy móc… Công suất các trạm điện, nhu cầu sử dụng điện của dự án như sau:
Bảng 1.4: Nhu cầu sử dụng điện của toàn dự án
Tên địa điểm Công su ất trạm điện Nhu c ầu sử dụng điện (KW/năm)
Hi ện tại Tương lai
Địa điểm 1 3.000 KVA
1.250 KVA
3.865.400 13.142.360
(Ngu ồn: Công ty TNHH SNP, năm 2023)
1.4.3 Nhu c ầu sử dụng nước
Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của công ty là nước cấp của KCN Việt Singapore II thông qua hệ thống cấp nước chạy dọc theo các tuyến đường của KCN Ước tính nhu cầu sử dụng nước tại hai địa điểm của dự án như sau:
Nam-Bảng 1.5: Nhu cầu sử dụng nước của 2 địa điểm của dự án
I Địa điểm 1 (xưởng sản xuất)
1 Sinh hoạt công nhân
- Định mức: 45
lít/người/ngày (theo
TCVN 33:2006/BXD)
133,5 (2.967 người)
125,1 (2.780 người)
180 (4.000 người)
Thải bỏ hằng ngày
2 Nước cho lò hơi mini 1,8 1,8 3 Nước bay hơi
3 Nước giặt thử nghiệm vải
(kiểm tra độ co dãn của
Thải bỏ hằng ngày
Trang 32của công ty
II Địa điểm 2 (kho chứa nguyên liệu, thành phẩm)
1 Sinh hoạt công nhân
- Định mức: 45
lít/người/ngày (theo
TCVN 33:2006/BXD)
1,8 (40 người)
1,8 (40 người)
7,2 (160 người)
Thải bỏ hằng ngày
(Ngu ồn: Công ty TNHH SNP, năm 2014)
Như vậy nhu cầu sử dụng nước tối đa của dự án khi lập giấy phép môi trường của cả 2 địa điểm là 208,5 m3/ngày, lượng nước này phục vụ cho sinh hoạt của công nhân viên, nước cho lò hơi, nước vệ sinh thùng rác chứa rác sinh hoạt,…
1.4.4 Nhu c ầu sử dụng lao động
Nhu cầu sử dụng lao động của 2 địa điểm của dự án như bảng dưới đây, hiện tại công
ty hoạt động từ 8 giờ/ngày, thời gian làm việc 6 ngày/tuần Khi lập giấy phép môi trường
dự án sẽ hoạt động 2 ca/ngày (8 giờ/ca) để đảm bảo đáp ứng sản xuất của nhà máy Vì hoạt động 2 ca/ngày nên dự án không bổ sung thêm máy móc và cả 2 địa điểm của dự án đều sử
dụng suất ăn công nghiệp
Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng lao động của dự án hiện tại và khi lập giấy phép môi trường
STT Nhân viên
S ố lượng (người)
9 tháng đầu năm 2023 Khi l ập GPMT Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 1 Địa điểm 2
Trang 33(Ngu ồn: Công ty TNHH SNP, năm 2023)
1.4.5 Danh m ục máy móc thiết bị của dự án
Như trình bày ở các phần trước, hoạt động của địa điểm 1 là xưởng sản xuất, địa điểm
2 là kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩm của dự án Vì vậy, các máy móc thiết bị chủ
yếu sử dụng cho địa điểm 1 để phục vụ trong quá trình sản xuất các sản phẩm của dự án
Do tính chất từng sản phẩm của dự án có những công đoạn sản xuất khác nhau nên
số lượng máy móc sử dụng của dự án không đặt, để cố định mà phải thay đổi theo từng công đoạn khác nhau Mỗi chuyền may của từng sản phẩm của dự án có số lượng máy móc khác nhau trong khoảng từ 22-52 máy/chuyền và dự án không bổ sung thêm máy móc khi
lập giấy phép môi trường Danh mục máy móc của dự án như sau:
Bảng 1.7: Danh mục máy móc, thiết bị của dự án
5 Máy cắt tự động Lectra (có kèm thiết bị xử
lý bụi bên trong máy cắt; quạt hút 41 KW) 2 2
Trung Quốc
6 Máy cắt tự động Kuris (có kèm thiết bị xử
lý bụi bên trong máy cắt; quạt hút 18,5
KW)
12 Máy vắt sổ (over lock) 890 890 Trung Quốc
14 Máy may rập tự động khổ nhỏ 112 112 Trung Quốc
15 Máy may rập tự động khổ lớn 92 92 Trung Quốc
Trang 3417 Máy 1 kim 1.505 1.505 Trung Quốc
20 Máy may lập trình (máy gắn nhám) 28 28 Trung Quốc
28 Máy ép nhiệt (ép sticker lên sản phẩm) 39 39 Trung Quốc
29 Máy ép keo (dùng để cố định form quần
áo, với nguyên liệu sử dụng là vải dính) 4 4
Trung Quốc
II Máy móc ph ụ trợ và môi trường
1 Hệ thống thu gom hơi hóa chất từ quá trình
2 Hệ thống thu gom nhiệt thừa từ quá trình
Trung Quốc
3 Xe nâng
- Công suất 2 máy tải trọng 1,2 tấn
- Công suất 1 máy tải trọng 1,6 tấn
5 Lò hơi mini (công suất 7 kg/giờ) 59 59 Trung Quốc
(Ngu ồn: Công ty TNHH SNP, năm 2023)
Tổng số lượng máy may của dự án là 1.775 máy, toàn nhà máy có 52 chuyền may trong đó mỗi chuyền may từ 22 máy đến 52 máy tùy theo các sản phẩm của dự án có các
Trang 35công đoạn khác nhau Đánh giá khả năng đáp ứng của các chuyền may của sản phẩm ít nhất
và sản phẩm nhiều nhất khi dự án hoạt đông 2 ca/ngày (8 giờ/ca) như bảng sau:
Bảng 1.8: Đánh giá khả năng đáp ứng của các chuyền may sản phẩm ít nhất và sản phẩm nhiều nhất của dự án
Trong 1 ngày (2 ca)
Trong 1 năm (310 ngày)
Của 52chuyền may
trong 1 năm
(Ngu ồn: Công ty TNHH SNP, năm 2023)
Nh ận xét: Như bảng trên, năng suất trung bình của 52 chuyền may khi nhà máy hoạt
động 02 ca/ngày là 31.724.160 sản phẩm/năm Tổng công suất khi dự án đạt đăng kýtrong giấy phép môi trường đối vưới các sản phẩm qua công đoạn may là 17.000.000 sản
phẩm/năm thì lượng sản phẩm của 52 chuyền may của dự án đủ đáp ứng sản lượng sản
phẩm khi lập giấy phép môi trường khi dự án hoạt động 2 ca/ngày (8 giờ/ca) Vì vậy, dự án không cần bổ sung thêm máy móc khi đạt công suất đăng ký trong giấy phép môi trường
1.5 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.5.1 V ị trí địa lý của dự án đầu tư
Theo giấy chứng nhận đầu tư số 1047330010 do Ban quản lý các KCN Bình Dương chứng nhận lần đầu ngày 19 tháng 6 năm 2015, thay đổi lần thứ 9 ngày 04 tháng 12 năm
2023, dự án thực hiện trên 2 địa điểm mới diện tích và mục tiêu từng địa điểm như sau: + Địa điểm 1: Số 12 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; diện tích 29.941,6 m2 Mục tiêu: bố trí xưởng sản xuất và gia công sản xuất áo các loại 6.000.000 sản phẩm/năm; quần, váy, bộ quần áo các loại 7.000.000 sản phẩm/năm; quần áo và các sản phẩm hàng dệt may khác 1.500.000 sản phẩm/năm; ghệt và bán thành phẩm may các loại 1.500.000 sản
phẩm/năm; thêu các sản phẩm may 1.000.000 sản phẩm/năm
+ Địa điểm 2: Số 10 VSIP II đường số 7, khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; diện tích 6.862,4 m2 Mục tiêu: Kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩm của dự án
Hai địa điểm của dự án đều thuộc Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II với diện tích địa điểm 1 và địa điểm 2 lần lượt là 29.941,6 m2 và 6.862,4 m2 Sơ đồ tiếp giáp xung quanh của địa điểm 1 và địa điểm 2 của dự án như sau:
Trang 36Hình 1.11: Sơ đồ vị trí 2 khu đất của dự án
1.5.1 1 Đối với địa điểm 1 – diện tích 29.941,6 m 2
Vị trí tiếp giáp xung quanh khu đất của địa điểm 1 như sau:
- Phía Bắc: giáp với đường số 7
- Phía Nam: giáp với đường số 8
- Phía Tây: giáp với địa điểm 2 của dự án
- Phía Đông: giáp với đường Thống Nhất
Tọa độ vị trí khu đất địa điểm 1 được trình bày trong bảng 1.9 và sơ đồ vị trí tiếp giáp địa điểm 1 được thể hiện trên hình 1.11
Bảng 1.9: Tọa độ vị trí khu đất địa điểm 1 của dự án theo VN-2000
Trang 372 X = 1226930.856; Y = 601648.897
1.5.1 2 Đối với địa điểm 2 – diện tích 6.862,4 m 2
Vị trí tiếp giáp xung quanh khu đất của địa điểm 2 như sau:
- Phía Bắc: giáp đường số 7
- Phía Nam: giáp đường số 8
- Phía Tây: giáp địa điểm 1 của dự án
- Phía Đông: giáp khu đất trống của KCN
Tọa độ vị trí khu đất địa điểm 2 được trình bày trong bảng 1.10 và sơ đồ vị trí tiếp giáp địa điểm 2 được thể hiện trên hình 1.11
Bảng 1.10: Tọa độ vị trí khu đất địa điểm 2 của dự án theo VN-2000
hạng mục công trình được trình bảy cụ thể như bảng dưới đây:
Trang 38Bảng 1.11: Danh mục các hạng mục công trình của địa điểm 1
(m 2 )
Di ện tích sàn (m 2 ) T ỷ lệ
I Công trình xây d ựng được cấp giấy
ch ứng nhận quyền sở hữu công trình 17.221,4 54.343,2 57,5
+ Tầng 1: Công đoạn ủi
+ Tầng 2: Công đoạn may mẫu sản phẩm,
+ Tầng 3: Công đoạn may
+ Tầng 4: Công đoạn may
Trang 39(Ngu ồn: Công ty TNHH SNP, năm 2023)
Hình ảnh nhà máy hiện hữu của địa điểm 1:
Trang 40Hình 1.12: Hình ảnh địa điểm 1 của nhà máy
b Địa điểm 2:
Địa điểm 2 có diện tích 6.862,4 m2 tại số 10 VSIP II đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; hiện tại ở địa điểm 2 đã xây dựng một số công trình hiện hữu như nhà xưởng (nhà kho) với diện tích 1.428 m2, nhà văn phòng với diện tích 221 m2, nhà xe 75m2,… cây xanh và đường giao thông với diện tích 1.373 m2 và 1.324,4 m2, phần diện tích đất trống là 2.040 m2
Bảng 1.12: Danh mục các hạng mục công trình hiện hữu của địa điểm 2