Các hoạt động chính: Quản lý đơn hàng Nhập đơn hàngduy nhất một lần, tự động hóa công tác quản lý đơn hàng, hiển thị thông tin về tình Trang 4 trạng đơn hàng, sử dụng những hệ thống quả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
GIẢNG VIÊN MÔN :NGUYỄN VĂN MINH
0
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa, sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn Để có thể tồn tại và pháttriển, các doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực, cố gắng thỏa mãn tối đa nhu cầukhách hàng đồng thời mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ tận dụng được nhiều lợi thế, từviệc định vị thương hiệu trong tâm trí khách hàng cho đến tối thiểu hóa chi phí kinhdoanh Xây dựng chuỗi cung ứng trở thành một điều tất yếu mà các doanh nghiệp phảiquan tâm và thực hiện, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn
Quá trình vận hành chuỗi cung ứng đòi hỏi sự hợp tác thông suốt giữa các doanhnghiệp và nhiều bên liên quan Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của chuỗi, đòihỏi các thành phần, các khâu phải có sự đầu tư nhất định và liên kết chặt chẽ với nhau Coca cola là doanh nghiệp toàn cầu, có sức cạnh tranh lớn trên thị trường Việc đầu tưphát triển chuỗi cung ứng và sự cộng tác giữa Coca cola các thành viên trong chuỗicung ứng có vai trò quan trọng trong kênh phân phối Việc cộng tác với các nhà cungcấp và nhà sản xuất thành viên trong chuỗi cung ứng của Coca cola giúp tập đoàn nàynâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành và tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường Tuy nhiên, đối với các thành viên trong chuỗi cung ứng, việc cộng tác với mộttập đoàn quy mô lớn như Coca cola cũng mang lại nhiều lợi ích cho họ như tăng doanhthu và tạo ra nhiều việc làm cho người lao động tại các nhà máy sản xuất
Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn doanh nghiệp Coca cola làm trọng tâm nghiêncứu
1
Trang 3PHẦN 1 PHÂN TÍCH, LIÊN HỆ VÀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC HÀNH KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
1.Vẽ mô hình SCOR “Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng”? Lập kế hoạch chuỗi cung ứng (hoạch định) có vai trò và vị trí như thế nào trong công tác quản trị chuỗi?
- Khái niệm của SCOR: Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (Supply chain
operation reference - SCOR) giúp doanh nghiệp xây dựng cấu hình chuỗi cung ứng từchiến lược đến thực thi và được cho là phổ biến nhất hiện nay SCOR được phát triển
từ năm 1996 bởi Hội đồng chuỗi cung ứng (Supply Chain Council, Mỹ) với thành viênsáng lập là các công ty tư vấn hàng đầu như PRTM, AMR và hơn 700 công ty đa quốcgia SCOR là hệ thống các quy trình được thiết kế từ trên xuống (top down), từ chiếnlược chuỗi cung ứng đến vận hành và thực thi hoạt động Nhiều công ty nhà nước và
tư nhân ở các nước sử dụng mô hình SCOR làm nền tảng cho SC toàn cầu và các dự
án cải tiến của họ
Ma trận quy trình trong mô hình SCOR mô tả hoạt động kinh doanh liên kết vớitất cả các giai đoạn đáp ứng nhu cầu của khách hàng Theo đó, có 5 quy trình quản lýchính lập kế hoạch (Plan); Tìm nguồn cung ứng (Source); Sản xuất (Make); Phân phối(Deliver); Thu hồi (Return) được hiểu như sau:
+ Lập kế hoạch là việc phối hợp các nguồn lực để tối ưu hóa sản xuất và phânphối sản phẩm, dịch vụ, thông tin từ nhà cung cấp đến khách hàng, đảm bảo cân bằnggiữa cung và cầu Gồm lập kế hoạch cung cầu, thiết lập và truyền đạt kế hoạch chochuỗi cung ứng và quản lý các quy tắc kinh doanh, đảm bảo hiệu suất chuỗi cung ứng,hàng tồn kho, vận chuyển và các yêu cầu pháp lý
+ Quy trình nguồn hàng là những công đoạn cần thiết để có được các yếu tố đầuvào phục vụ cho kinh doanh sản phẩm, dịch vụ Các hoạt động chính gồm tìm nguồncung ứng, thiết lập đơn đặt hàng, đặt mua sản phẩm, xác định và lựa chọn nhà cungcấp, thỏa thuận và thanh toán với nhà cung cấp, đánh giá hiệu suất nhà cung cấp, quản
lý hàng tồn kho
+ Sản xuất là quy trình phát triển, thiết kế và tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụchuỗi cung ứng Quy trình này đòi hỏi phải thực hiện các công đoạn như nghiên cứuthiết kế sản phẩm, thử nghiệm, kế hoạch sản xuất, sản xuất, đóng gói, chuẩn bị sảnphẩm phân phối, quản lý bán thành phẩm, thiết bị, cơ sở và mạng sản xuất, phát triển
và điều hành chung
+ Phân phối là quy trình liên kết giữa các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứngvới khách hàng, bao gồm những hoạt động gắn liền với việc nhận đơn hàng và giaosản phẩm đến khách hàng Các hoạt động chính: Quản lý đơn hàng (Nhập đơn hàngduy nhất một lần, tự động hóa công tác quản lý đơn hàng, hiển thị thông tin về tình
2
Trang 4trạng đơn hàng, sử dụng những hệ thống quản lý đơn hàng liên kết); Kế hoạch phânphối (Phân phối trực tiếp, phân phối theo lộ trình định sẵn, nguồn phân phối); Vậnhành kho bãi, vận chuyển, giao hàng và lắp đặt tất cả sản phẩm, từ các yêu cầu và xáclập các lô hàng, lựa chọn nhà vận chuyển, tiếp nhận, chọn, tải và vận chuyển sảnphẩm, lập hóa đơn và quản lý yêu cầu quy trình giao hàng.
+ Quy trình trả hàng liên quan đến việc trả lại hàng đã mua cho nhà cung cấp vànhận hàng hóa trả về từ khách hàng, bao gồm ủy quyền và lập kế hoạch trả lại, nhận và
xử lý các sản phẩm bị lỗi hoặc dư thừa, trả lại hàng hoặc tín dụng và quản lý hàng tồnkho trả lại
Hình 1 Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng SCOR
- Khái niệm hoạch định chuỗi cung ứng: Là nỗ lực để đạt được mục tiêu chung của
sản xuất và phân phối hàng hóa đảm bảo số lượng, đúng vị trí, đúng thời điểm với chiphí hệ thống là tối thiểu trên cơ sở giải quyết linh hoạt các mục tiêu đối lập giữa cácthành viên trong chuỗi
- Vai trò của hoạch định chuỗi cung ứng:
+ Hoạch định giúp đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng và đảm bảo khả năngcung ứng từ nguồn lực tổng hợp của các thành viên chuỗi
+ Tìm ra điểm cân bằng giữa tổng công suất sản xuất và lượng dự trữ để đáp ứngtốt nhất nhu cầu thị trường Điều này ngày càng quan trọng trong các thị trường có nhucầu biến động không ngừng, vì nó cho phép các doanh nghiệp chủ động ứng phó vàthích nghi nguồn lực với những thay đổi này
+ Hoạch định tốt giúp phối hợp các chức năng riêng lẻ trong công ty, đồng thờiphối hợp các thành viên chuỗi cung ứng với nhau theo cách mang lại giá trị cao nhấtcho chuỗi cung ứng
+ Hỗ trợ cải thiện việc ra quyết định và phối thuộc tốt nhất các nỗ lực chuỗi cungứng Đây không phải là một sự thay thế cho các chiến lược và hoạt động
+ Hoạch định giúp kiểm soát và giảm thiểu rủi ro, nhưng không loại bỏ hoàn toànrủi ro Hoạch định nhiều hơn không nhất thiết có lợi hơn
3
Trang 5- Vị trí của hoạch định chuỗi cung ứng:
+ Hoạch định là yếu tố nền tảng trong SCM, liên quan trực tiếp đến quá trình xâydựng năng lực nhằm đáp ứng các yêu cầu kinh doanh được thể hiện trong bảng 1, cáccông ty sẽ không thể tồn tại nếu không có sự phát triển và thực hiện chiến lược đúngđắn
Chiến lược
kinh doanh
Kế hoạch chiến lược chuỗi cung ứng
Kế hoạch vận hành chuỗi cung ứng
Sản xuất, nguồn cung, phânphối, logistics, dịch vụ khách
hàng
SCOR, CPFR SCOR, S&OP, APS
Bảng 1 Vị trí của kế hoạch chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp
2.Trình bày đặc điểm và mô tả tóm tắt lợi ích của các mô hình sản xuất?
2.1.Mô hình sản xuất để dự trữ (MTS - Make to stock)
độ sản xuất khác Tất cả các hoạt động trước điểm OPP đều được thực hiện dựa trên kếhoạch và dự báo, chứ không chờ đợi đơn đặt hàng thực sự của khách hàng
-Lợi ích:
Việc sản xuất dựa vào dự đoán nhu cầu và thành phẩm được dự trữ giúp tránh đượctình huống “cháy hàng”.Con số chính xác từ quá trình tính toán này cũng sẽ hạn chế
4
Trang 6vấn đề hàng hóa hư hại, thất thoát do bị lưu kho quá lâu không xử lý được, gây lãngphí chi phí không cần thiết.
Chi phí thấp: Sản xuất hàng loạt với quy mô lớn giúp tiết kiệm chi phí sản xuất.Giao hàng nhanh chóng, đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng
Doanh nghiệp sẽ có được một số lượng sản phẩm dự trù nhất định cho quá trình phânphối bán hàng của mình Bên cạnh đó, việc xác định số lượng MTS cũng giúp chodoanh nghiệp cân đối được nguyên liệu đầu vào hợp lý, cần bao nhiêu là đủ cho quátrình sản xuất Khả năng cung ứng liên tục, không bị đứt hàng còn có thể tạo đượcthiện cảm từ người tiêu dùng hoặc đơn vị phân phối trực thuộc của công ty
2.2.Mô hình lắp ráp theo đơn hàng (ATO - Assembly to order)
-Đặc điểm:
Đơn đặt hàng của khách hàng kích hoạt yêu cầu lắp ráp từ các bán thành phẩm và linhkiện được lưu trữ trong bộ đệm sản xuất
Sau khi lắp ráp các sản phẩm được kiểm tra, đóng gói và giao cho khách hàng
Có nhiều lựa chọn hay kết hợp để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh theo yêu cầu củakhách hàng
Đa số các sản phẩm của ATO đều có giá trị cao, thời gian làm ra sản phẩm dài hơn,sản phẩm có thể bị lỗi theo thời gian
Phù hợp trong tình huống các thành phẩm chứa các mô đun được tiêu chuẩn hóa, cóthể được kết hợp thành các thành phẩm khác nhau
Với ATO, chuỗi cung ứng có thể cung cấp thời gian giao hàng tương đối ngắn (thường
là từ vài ngày đến vài tuần) với số lượng lớn các biến thể sản phẩm khác nhau.ATO không tồn kho thành phẩm mà tồn kho các mô đun để lắp ráp thành phẩm TrongATO, điểm OPP nằm ở vị trí trước khâu lắp ráp, về phía thượng nguồn của OPP, việcsản xuất có thể được cân bằng cho số lượng sản xuất và sự pha trộn của các mặt hàng
do đó hiệu suất cao hơn có thể đạt được
Tiết kiệm chi phí dự trữ: giảm dự trữ thành phẩm, tránh rủi ro hàng tồn kho quá nhiều,tránh lãng phí, tiết kiệm chi phí kho bãi
Tăng chất lượng dịch vụ và khả năng cạnh tranh thị trường
2.3.Mô hình sản xuất theo đơn hàng (MTO - Make to order)
5
Trang 7Discover more from:
2021
Document continues below
Quản trị chuỗi cung
Trang 8-Đặc điểm:
Là mô hình sản xuất theo đơn đặt hàng với các thiết kế đã định hình
Sản phẩm được sản xuất hầu như từ bắt đầu thành một sản phẩm hoàn chỉnh dựa trên
yêu cầu đơn hàng đặt
Trong mô hình này, không có dự trữ thành phẩm mà dự trữ các bán thành phẩm, vật
liệu, linh kiện và bộ phận
Những sản phẩm phù hợp với mô hình này là những mặt hàng có giá trị cao, thời gian
làm ra sản phẩm dài hơn, sản phẩm dễ bị lỗi thời như máy móc thiết bị, máy tính, xe
hơi, đồ nội thất,
MTO là giải pháp điển hình với các đơn hàng có khối lượng sản xuất tương đối nhỏ và
yêu cầu số lượng biến thể thành phẩm khác nhau
Ở dạng cơ bản, MTO là sản phẩm đã được thiết kế, có bản vẽ và hướng dẫn công việc
đã có sẵn, xử lý đơn hàng chỉ liên quan đến số lượng và loại thiết kế có sẵn mà không
mất thời gian thay đổi hay chỉnh sửa về kỹ thuật
Lợi ích:
Đa dạng sự lựa chọn, đáp ứng chính xác nhu cầu của khách hàng
Giảm dự trữ, tránh lãng phí chi phí lưu kho các bán thành phẩm, vật liệu, linh kiện, ,
tránh rủi ro hàng tồn kho
Đơn giản hóa quá trình hoạch định
2.4.Mô hình thiết kế theo đơn hàng (ETO - Engineer to order)
-Đặc điểm:
Là chế độ sản xuất tương tự như MTO nhưng ngoài việc sản xuất sản phẩm từ đầu,
đơn hàng còn đòi hỏi về thiết kế kỹ thuật sản phẩm, các sản phẩm này chưa hề được
thiết kế trước đây, ít nhất bởi công ty đặt hàng
Các thiết kế kỹ thuật có thể chỉ là một sửa đổi nhỏ hoặc thay đổi kích cỡ cụ thể theo
đặt hàng; hoặc có thể là nỗ lực R&D (Research & Development) cho một chức năng
sản phẩm mới
Những sản phẩm phù hợp với mô hình này thường có tính chuyên biệt và giá trị cao
như công trình xây dựng, cầu đường, thiết kế nội thất
Mô hình này cũng không dự trữ thành phẩm mà chỉ dự trữ các bán thành phẩm, linh
kiện và bộ phận Tuy nhiên nhiều trường hợp cũng có rất ít hàng tồn kho vật liệu vì
hầu hết các nguyên liệu cần thiết được chỉ định từ các nhà cung cấp theo yêu cầu đặt
hàng của khách hàng
ETO là giải pháp điển hình khi khách hàng cần một sản phẩm được tùy chỉnh riêng
cho nhu cầu của họ
ETO có thời gian giao hàng dài nhất cho khách, nhưng khách hàng có thể nhận được
chính xác sản phẩm mình cần
6
408624114 MO HINH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA…
Quản trị chuỗi
85
Trang 9Điểm thâm nhập OPP nằm ở vị trí xa nhất trong luồng giá trị, tức là cách xa kháchhàng hơn so với các chế độ sản xuất khác
-Lợi ích:
Khả năng đáp ứng chính xác các nhu cầu đặc biệt, cụ thể của khách hàng
Sự đặc biệt, độc nhất trong sản phẩm đáp ứng chính xác cho nhu cầu của khách hàng
đó giúp tăng chất lượng dịch vụ; từ đó, giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranhvới đối thủ và thu hút thêm nhiều đơn đặt hàng
Mang lại lợi nhuận cao: Các sản phẩm thiết kế theo nhu cầu riêng thường đặc biệt, độcnhất, phức tạp thường mang giá trị cao Việc giảm rủi ro sai sót trong sản xuất đồngthời cũng giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận
3.Trong những điều kiện nào thì doanh nghiệp nên lựa chọn mô hình “sản xuất
để dự trữ ” (Make to Stock=MTS)? Cho ví dụ minh họa?
-Sản xuất để dự trữ (tiếng Anh: Make To Stock, viết tắt: MTS) là một chiến lược sản
xuất truyền thống được doanh nghiệp sử dụng để sản xuất hàng tồn kho phù hợp với
dự báo về cầu sản phẩm của người tiêu dùng
-Doanh nghiệp nên lựa chọn mô hình “sản xuất để dự trữ” Khi Doanh nghiệp sản xuấtvới sản lượng lớn, sản phẩm rất đồng nhất, hệ thống sản xuất có tính tự động hóa cao.Nhu cầu đối với sản phẩm đó rất ổn định, ví dụ như: bia, muối, nước mắm,… Khi sảnxuất với sản lượng lớn sẽ cắt giảm được chi phí trong nhiều giai đoạn, chi phí vậnchuyển cũng được cắt giảm bằng cách giao hàng theo khối lượng lớn, và quản lý tồnkho dựa trên dự đoán dài hạn không làm tăng chi phí tồn khi trong khi chi phí vậnchuyển được cắt giảm bằng đòn bẩy của kinh tế theo quy mô
-Ví dụ: Các công ty sản xuất thường sử dụng phương pháp MTS để chuẩn bị cho giaiđoạn sản xuất cao Nhiều nhà bán lẻ, chẳng hạn như Target tạo ra phần lớn doanh sốtrong quí 4 Đối với các công ty sản xuất cung cấp cho các nhà bán lẻ này, phần lớnsản xuất của họ được thực hiện vào quí hai và quí ba, để chuẩn bị cho sự gia tăng nhucầu vào quí 4 Giả sử Tập đoàn LEGO - nhà sản xuất đồ chơi nổi tiếng và là một trongnhững nhà cung cấp của Target - sử dụng phương pháp sản xuất MTS Tập đoàn xemxét và dựa đoán dựa trên số liệu những năm trước rằng nhu cầu sẽ tăng 40% trong quíbốn so với quí ba Để chuẩn bị, Tập đoàn sản xuất thêm 40% đồ chơi vào tháng 7,tháng 8 và tháng 9 để đáp ứng nhu cầu dự báo trong quý 4
4.Công tác lập kế hoạch chuỗi cung ứng có cần thiết hay không khi môi trường và thị trường của doanh nghiệp thay đổi nhanh và biến động khó lường trong bối cảnh chính trị- kinh tế quốc tế hiện nay thường xuyên có nhiều biến động? Lấy ví
dụ về một chuỗi cung ứng cụ thể?
Để đối mặt với biến động trong môi trường kinh doanh, đặc biệt là trong chuỗicung ứng, doanh nghiệp cần xây dựng những hoạch định mạnh mẽ và linh hoạt Dưới
7
Trang 10đây là một số hoạch định chuỗi cung ứng quan trọng mà doanh nghiệp có thể thực
hiện:
Đa dạng Hóa Nguồn Cung:
-Xác Định Nguồn Cung Chiến Lược Xác định các nguồn cung chính và xác định mức:
độ phụ thuộc vào từng đối tác Xác định các đối tác cung ứng chiến lược có khả năngcung cấp nguồn cung đáng tin cậy và linh hoạt
-Đa Dạng Hóa Nguồn Cung: Khám phá và phát triển mối quan hệ với các đối tác cung
ứng mới để giảm thiểu rủi ro Đa dạng hóa nguồn cung giúp đối mặt với các thách thứcnhư biến động giá cả, sự gián đoạn và sự không chắc chắn trong chuỗi cung ứng
Quản Lý Rủi Ro:
-Phân Loại Rủi Ro Xác định rõ ràng các loại rủi ro có thể xuất phát từ chính trị, kinh:
tế, môi trường, và xã hội Đánh giá mức độ ảnh hưởng và xác định khả năng xảy ra
-Phát Triển Chiến Lược Phản Ứng: Dựa trên phân tích rủi ro, phát triển các kịch bản
và chiến lược phản ứng Điều này bao gồm cách giảm thiểu tác động, xây dựng kếhoạch khẩn cấp, và xác định các biện pháp kiểm soát
Hợp Tác và Mối Quan Hệ Đối Tác:
-Hợp Tác Chiến Lược: Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các đối tác cung
ứng Cùng nhau, xác định các mục tiêu và kế hoạch chiến lược để đối mặt với biếnđộng
-Đánh Giá Hiệu Quả Đối Tác: Thường xuyên đánh giá hiệu suất của đối tác cung ứng,
đảm bảo rằng họ đáp ứng đúng các tiêu chí chất lượng, độ linh hoạt và đảm bảo antoàn chuỗi cung ứng
Dự Trữ Chiến Lược và Quản Lý Hàng Tồn Kho:
-Xác Định Hàng Tồn Kho Chiến Lược: Xác định loại hàng tồn kho cần thiết và mức
dự trữ hợp lý để đối mặt với các tình huống khẩn cấp Cân nhắc giữa chi phí lưu trữ vàsẵn sàng đối phó
-Quản Lý Hàng Tồn Kho Linh Hoạt: Sử dụng các hệ thống thông tin và kỹ thuật quản
lý hàng tồn kho hiện đại để theo dõi và dự báo nhu cầu Áp dụng nguyên tắc Time để giảm thiểu chi phí lưu trữ không cần thiết
Just-in-Tối Ưu Hóa Chuỗi Cung Ứng:
-Áp Dụng Công Nghệ: Sử dụng công nghệ để tối ưu hóa quản lý chuỗi cung ứng Hệ
thống thông tin tích hợp và phân tích big data có thể cung cấp thông tin chi tiết về hiệusuất và rủi ro
-Chế Độ Quản Lý Lean: Áp dụng các nguyên tắc Lean để tối ưu hóa quy trình sản xuất
và vận chuyển Điều này có thể giảm lãng phí, tăng hiệu suất và làm giảm chi phí
Kế Hoạch Đào Tạo và Phát Triển Nhân Sự:
8
Trang 11-Phát Triển Kỹ Năng Đội Ngũ: Đào tạo nhân sự để nắm bắt và đối mặt với biến động.
Cung cấp kỹ năng quản lý rủi ro, giải quyết vấn đề và sẵn sàng làm việc trong môitrường đầy thách thức
-Tạo Môi Trường Hỗ Trợ: Tạo ra một môi trường làm việc thúc đẩy sự sáng tạo và
tích cực, khuyến khích nhân viên đề xuất giải pháp và tham gia vào quá trình quyếtđịnh
Theo Dõi và Đánh Giá Thường Xuyên:
-Hệ Thống Theo Dõi Liên Tục: Xây dựng hệ thống theo dõi liên tục để đánh giá hiệu
suất và đối mặt với thay đổi Cập nhật các bảng điều khiển và báo cáo định kỳ
-Đánh Giá Chuỗi Cung Ứng Thực hiện đánh giá định kỳ của toàn bộ chuỗi cung ứng:
để đảm bảo rằng mọi yếu tố đều đang hoạt động đúng cách và không có điểm yếu nào
có thể tạo ra sự gián đoạn
Nếu doanh nghiệp không thực hiện hoạch định chuỗi cung ứng, họ có thể đốimặt với một loạt các khó khăn và rủi ro trong quản lý hoạt động kinh doanh của mình
Rủi Ro của doanh nghiệp:
-Thiếu Quản Lý Rủi Ro: Việc không có kế hoạch quản lý rủi ro có thể khiến doanh
nghiệp không chuẩn bị sẵn sàng cho những biến động đột ngột trong môi trường kinhdoanh Điều này có thể làm tăng khả năng mắc kẹt trong tình huống không dự đoánđược và không có giải pháp tức thì
-Không Đánh Giá Rủi Ro Đầy Đủ Doanh nghiệp có thể không đánh giá đầy đủ các:
yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong chuỗi cung ứng, từ sự gián đoạn sản xuất đến biếnđộng giá cả hay thậm chí là thay đổi chính trị Điều này có thể dẫn đến sự không chắcchắn và không ổn định
Không Linh Hoạt Trong Phản Ứng:
-Thiếu Kế Hoạch Phản Ứng: Thiếu kế hoạch phản ứng chi tiết có thể khiến doanh
nghiệp không linh hoạt khi phải đối mặt với tình huống khẩn cấp Việc không có kếhoạch rõ ràng và không có sẵn các biện pháp cấp bách có thể gây lãng phí thời gian vànguồn lực, đặc biệt là trong các tình huống cần phản ứng nhanh chóng
Rủi Ro Chuỗi Cung Ứng:
-Phụ Thuộc vào Nguồn Cung Ít Đối Tác: Nếu doanh nghiệp chỉ phụ thuộc vào một số
ít đối tác cung ứng mà không có chiến lược đa dạng hóa, họ sẽ đối mặt với rủi ro lớnkhi một trong số chúng gặp vấn đề Sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng có thể dẫn đếnthiếu hụt nguyên liệu và ảnh hưởng đến sản xuất và cung cấp
-Chấp Nhận Rủi Ro Chưa Được Đánh Giá: Doanh nghiệp có thể không nhận ra hoặc
chấp nhận rủi ro chưa được đánh giá đúng mức Việc này có thể làm tăng khả năngmất cơ hội và gây tổn thất lớn trong doanh thu và lợi nhuận
Chi Phí Tăng Cao:
9
Trang 12-Không Tối Ưu Hóa Chi Phí: Việc thiếu kế hoạch chuỗi cung ứng có thể dẫn đến việc
không tối ưu hóa chi phí Doanh nghiệp có thể phải đối mặt với chi phí lưu trữ hàngtồn kho cao, chi phí vận chuyển tăng lên do quy trình không hiệu quả, và chi phí phảnứng không được lên lịch trước
-Lãng Phí Thời Gian và Nguồn Lực Việc phải thích ứng với những thay đổi mà không:
có kế hoạch chi tiết có thể dẫn đến lãng phí thời gian và nguồn lực Điều này có thểgây gián đoạn trong hoạt động kinh doanh và ảnh hưởng đến hiệu suất tổng thể
Thách Thức Trong Quản Lý Hàng Tồn Kho:
-Không Dự Trữ Chiến Lược: Thiếu chiến lược dự trữ có thể dẫn đến tình trạng không
có đủ hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu đột ngột hoặc sự gián đoạn trong nguồn cung.Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng cung cấp sản phẩm đúng thời điểm và chấtlượng
-Rủi Ro Thiếu Hàng: Việc không có hàng tồn kho đủ có thể khiến doanh nghiệp phải
đối mặt với rủi ro thiếu hàng, gây mất khách hàng và tình trạng không hài lòng từ phíahọ
Hiệu Suất Kém:
-Không Tối Ưu Hóa Chuỗi Cung Ứng: Việc không tối ưu hóa quy trình trong chuỗi
cung ứng có thể làm giảm hiệu suất tổng thể Doanh nghiệp có thể không thể cung cấpsản phẩm đúng thời điểm, đúng chất lượng, và đúng giá trị cho khách hàng
-Khả Năng Mất Thị Trường: Hiệu suất kém có thể dẫn đến việc mất khách hàng và thị
trường cho các đối thủ cạnh tranh có chuỗi cung ứng linh hoạt hơn
Mối Quan Hệ Đối Tác Kém:
-Không Hợp Tác Đối Tác: Thiếu chiến lược hợp tác với đối tác cung ứng có thể gây
mất lòng tin và sự không hài lòng từ phía đối tác Điều này có thể dẫn đến sự không ổnđịnh trong mối quan hệ và ảnh hưởng đến sự linh hoạt của doanh nghiệp
-Rủi Ro Mất Đối Tác: Sự không chắc chắn và không ổn định trong mối quan hệ đối tác
có thể dẫn đến việc mất đối tác chất lượng, làm suy giảm chất lượng và độ tin cậytrong chuỗi cung ứng
Khả Năng Tiếp Cận Nguồn Vốn Giảm:
-Không Tình Báo Thị Trường: Việc không theo dõi thị trường và không đánh giá kịch
bản tình huống có thể khiến doanh nghiệp không có khả năng dự đoán và không có kếhoạch để tiếp cận nguồn vốn Điều này có thể làm giảm khả năng đầu tư và phát triểntrong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt
* KẾT LUẬN: Trong kịch bản kinh doanh hiện nay, nơi mà biến động và không chắc
chắn trở thành điều bình thường, việc hoạch định chuỗi cung ứng trở nên ngày càngcần thiết Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp đối mặt với những thách thức đangdiễn ra mà còn tạo ra một cơ sở vững chắc cho sự phát triển và thành công dài hạn
10
Trang 13VÍ DỤ CỤ THỂ:Unilever, một tập đoàn đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực hàng
tiêu dùng nhanh (FMCG), là một ví dụ xuất sắc về việc áp dụng quản lý chuỗi cung ứng trong bối cảnh biến động của thị trường và môi trường kinh doanh quốc tế Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về Unilever, một dịch vụ cung ứng âm nhạc trực tuyến, có thể áp dụng các nguyên tắc quản trị chuỗi cung ứng trong bối cảnh biến động của thị trường và công nghệ:
-Dự Đoán và Quản Lý Nguồn Cung:
Unilever sử dụng công nghệ dự đoán và phân tích big data để hiểu rõ xu hướngtiêu dùng và dự đoán nhu cầu sản phẩm Thông qua hệ thống này, họ có thể tối ưu hóalịch trình sản xuất và lập kế hoạch đặt hàng với nhà cung ứng để đảm bảo rằng hàngtồn kho được duy trì ổn định
-Bảo Đảm An Sinh Xã Hội và Môi Trường:
Unilever đã thiết lập các chương trình chặt chẽ với nhà cung ứng để đảm bảorằng quá trình sản xuất được thực hiện với tôn trọng đối với quyền của nhân công vàkhông làm hại đến môi trường Điều này có thể bao gồm việc đảm bảo rằng nguồncung nguyên liệu được khai thác bền vững và không gây hại đến môi trường
-Quản Lý Rủi Ro và Điều Chỉnh Linh Hoạt:
Unilever sử dụng các công cụ và hệ thống để theo dõi và đánh giá rủi ro trongchuỗi cung ứng Họ thường xuyên tổ chức các bài học và tập huấn cho đội ngũ quản lýchuỗi để làm cho họ linh hoạt và sẵn sàng điều chỉnh kế hoạch nếu có biến động độtngột trong thị trường hoặc môi trường kinh doanh
-Tối Ưu Hóa Chi Phí và Hiệu Suất:
Unilever thực hiện các chiến lược tối ưu hóa chi phí trong quá trình sản xuất vàvận chuyển Điều này có thể bao gồm việc đầu tư vào công nghệ hiện đại để cải thiệnhiệu suất sản xuất, tái cấu trúc mô hình vận chuyển để giảm thiểu chi phí và tối ưu hóaquy trình sản xuất
-Chăm Sóc Khách Hàng và Quản Lý Thị Trường Địa Phương:
Unilever duy trì một mạng lưới phân phối linh hoạt để đáp ứng nhanh chóngvới nhu cầu của khách hàng ở mỗi thị trường địa phương Họ tương tác chặt chẽ vớiđối tác phân phối và nhà bán lẻ để hiểu rõ hơn về yêu cầu cụ thể của từng khu vực và
đề xuất sản phẩm phù hợp
Những chi tiết này chỉ ra rằng Unilever không chỉ quản lý chuỗi cung ứng đểđảm bảo sự liên tục và hiệu quả trong sản xuất mà còn để đáp ứng các yếu tố xã hội vàmôi trường, tối ưu hóa chi phí, và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng và đối tác.Điều này là chìa khóa để thành công trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh, nơi môitrường kinh doanh thường xuyên thay đổi
11
Trang 14PHẦN 2 NHẬN DIỆN, NẮM BẮT, GIẢI THÍCH, PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHO MỘT TÌNH HUỐNG CỤ THỂ
1.Nhận diện được tình huống nêu trên để vẽ mô hình chuỗi cung ứng của doanh nghiệp này với các thành viên chính?
2.Xác định vị trí và vai trò cụ thể của các thành viên đầu vào chủ chốt trong chuỗi cung ứng này?
1.Nhà cung cấp nguyên liệu
Được lựa chọn kỹ càng về mọi mặt từ chất lượng sản phẩm, phương thức hoạtđộng, tình trạng công ty, mức độ hài lòng của khách hàng, … các nhà cung cấp choCocaCola Việt Nam được tập huấn, cố vấn chuyên sâu từ CocaCola nhằm đảm bảochất lượng, sản lượng cũng như sự ăn khớp trong chuỗi hoạt động cung ứng cho doanhnghiệp này CocaCola hợp tác với hơn 300 nhà cung cấp khác nhau hoạt động trên cácngành như logistics, đóng lon, bao bì,
a Nguyên liệu
- Lá Coca và hạt Kola: Tận dụng nguồn cung nguyên liệu lá coca trải dài từ nhiềuquốc gia Nam Mỹ liên tục được thu mua và chế biến, lá coca trải qua quy trình phứctạp với hiệu suất tốt nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Cocacola từ khắp nơitrên thế giới Đồng thời là hạt Kola (quả của cây kola) là nguyên liệu tạo ra hươngthơm cho loại đồ uống này Nguyên liệu này được cung cấp bởi Công ty Stepan, bangIllinois, Hoa Kỳ
- Đường: Nhà máy cung cấp đường cho cocacola là nhà máy đường KCP Thành phầnđường cũng là yếu tố tham gia tạo vị cho sản phẩm Trong nước giải khát có gasthường sử dụng đường tinh luyện (đường cát) Theo nghiên cứu, trong một lon nướcngọt chứa khoảng 10-14% đường, tương đương với 30-50g đường
- Hương vị tự nhiên: Sự pha trộn của hương vị tự nhiên là bản chất của công thức bímật và được bảo vệ của Cocacola giúp tạo ra hương vị đặc biệt cho các loại đồ uống,bởi vậy, nguyên liệu này được cung cấp từ Tập đoàn Cocacola mẹ Cocacola có vị hơiđắng nhẹ, hương vị này có nguồn gốc từ cafein thường chiết xuất từ hạt cola hoặc từhạt cafe Đặc biệt, Coca Cola có hương vị đặc trưng riêng là loại hương vị tạo nên cảmgiác sảng khoái, độc đáo khi uống đến từ công thức bí mật trong quá trình sản xuất siro
lá coca và hạt cola của Tập đoàn Coca Cola
- Ngoài ra, CO2, màu thực phẩm, axit photphoric, caffein: được doanh nghiệp muangoài nhưng không công bố thông tin nhằm đảm bảo giá cả cạnh tranh
b Máy móc
Coca – Cola sử dụng dây chuyền sản xuất nước giải khát có gas Toàn bộ các thiết bịtrong dây chuyền đều được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới, có độ bền cao, đảm
12