1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài vận dụng lý thuyết về lựa chọn địa điểm sản xuất để xem xét quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất của toyota

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ - - BÀI TẬP NHÓM KINH DOANH QUỐC TẾ II ĐỀ BÀI: Vận dụng lý thuyết lựa chọn địa điểm sản xuất để xem xét định lựa chọn địa điểm sản xuất TOYOTA KINH DOANH QUỐC TẾ II (222)_03 THÀNH VIÊN: Đỗ Hồng Yến 11217488 Hồng Thanh Trúc 11217484 Ngơ Nguyên Phương 11217464 Phorn Samprathna 11219913 GVHD: TS Mai Thế Cường, TS Trần Thị Thu Trang Hà Nội, 2023 MỤC LỤC I Tổng quan tập đoàn TOYOTA Giới thiệu chung Lịch sử hình thành trình phát triển 2.1 Khởi đầu (từ 1937) 2.2 Sau chiến II (từ 1945 - 1960) 2.3 Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh quốc tế (1960 - 2000) 2.4 Toyota từ 2000 - 2020 2.5 Toyota sau 2020 II Yếu tố tác động đến quản trị địa điểm sản xuất TOYOTA Yếu tố quốc gia 1.1 Kinh tế - Chính trị - Văn hóa 1.2 Yếu tố chi phí 1.3 Hàng rào thương mại Yếu tố công nghệ 2.1 Chi phí cố định 2.2 Quy mô hiệu suất tối thiểu 2.3 Công nghệ sản xuất linh hoạt Yếu tố sản phẩm 10 3.1 Quan hệ giá trị với trọng lượng 10 3.2 Nhu cầu phổ biến giới 10 Tổng kết lựa chọn 11 III Địa điểm sản xuất Toyota giới 11 IV Tổng quan TOYOTA Việt Nam 13 Giới thiệu Toyota Việt Nam 13 1.1 Giới thiệu chung 13 1.2 Quá trình hình thành phát triển 14 1.3 Sản phẩm Công ty Toyota Việt Nam: 15 Địa điểm sản xuất Việt Nam 15 V Phân tích định lựa chọn địa điểm sản xuất Toyota Việt Nam 15 Yếu tố quốc gia (PESTLE) 15 Lý Toyota chọn Việt Nam 20 Đánh giá 21 MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu thời đại, số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế ngày gia tăng Khi mà thị trường nước trở nên bão hòa, doanh nghiệp muốn phát triển việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang nước bước quan trọng cần thiết Việc mở rộng hoạt động kinh doanh mang lại hội lớn rủi ro kèm lớn nhiêu Do đó, doanh nghiệp cần lựa chọn thật kỹ địa điểm sản xuất phù hợp với khả doanh nghiệp Toyota biết đến nhà sản xuất xe lớn giới, công ty đa quốc gia hoạt động phạm vi toàn quốc tế với nhiều với nhiều chi nhánh toàn cầu Việc Toyota đưa định lựa chọn địa điểm đắn góp phần lớn để mang đến thành công cho doanh nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng định lựa chọn địa điểm sản xuất việc phát triển doanh nghiệp, nhóm em định lựa chọn chủ đề “Vận dụng lý thuyết lựa chọn địa điểm sản xuất để xem xét định lựa chọn địa điểm sản xuất TOYOTA” với hy vọng vận dụng lý thuyết học với kiến thức ỏi để hiểu sâu sắc cách thức doanh nghiệp lựa chọn địa điểm sản xuất phù hợp Từ học hỏi thêm nhiều điều từ định Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm bài, nhóm mong nhận đánh giá góp ý thầy bạn để hoàn thiện viết NỘI DUNG I Tổng quan tập đoàn TOYOTA Giới thiệu chung Toyota Motor Corporation (gọi tắt Toyota) tập đồn sản xuất tơ xun quốc gia có trụ sở đặt Nhật Bản Toyota thành lập vào ngày 28/08/1937 Kiichiro Toyota từ phần tách khỏi Toyota Industries Sau thời gian dài phát triển, đến Toyota vươn lên trở thành tập đoàn sản xuất xe đứng đầu giới sản lượng doanh số bán hàng Hoạt động chủ yếu công ty bao gồm thiết kế, lắp ráp bán loại xe hơi, xe đua,xe tải, xe chuyên chở loại phụ tùng liên quan Ngoài sản xuất xe tơ, Toyota cịn cung cấp dịch vụ tài (Toyota Financial Services), tham gia chế tạo robot, cơng nghệ sinh học… Lịch sử hình thành trình phát triển 2.1 Khởi đầu (từ 1937) Toyoda Automatic Loom Works, công ty cha ông Kiichiro Toyoda, thành lập Bộ phận ô tô năm 1933 bắt đầu sản xuất ô tô năm 1934 Mẫu xe cơng ty, A1, hồn thành vào tháng 5/1935 tháng sau, xe chở khách Toyoda, Model AA, đời, với giá rẻ so với ô tô Ford GM Tháng 7/1936, cơng ty có đơn đặt hàng từ nước ngoài, với xe tải G1 xuất sang vùng đông bắc Trung Quốc Công ty định chọn logo ba chữ katakana tiếng Nhật cho "Toyoda" vòng tròn đổi tên từ Toyoda sang Toyota, đăng ký nhãn hiệu bắt đầu giao dịch vào ngày 28 tháng năm 1937 với tên Toyota Motor Company Ltd Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ công ty cách ngăn chặn đối thủ cạnh tranh nước Ford General Motors nhập ô tô vào Nhật Bản 2.2 Sau chiến II (từ 1945 - 1960) Công ty Toyota đứng bờ vực phá sản vào cuối 1949 - đầu 1950, trụ nhờ khoản vay từ ngân hàng sách cắt giảm nhân giảm tiền lương cho nhân viên Năm 1950, Kiichiro Toyoda từ chức, kế nhiệm Taizo Ishida, cựu giám đốc điều hành Toyoda Automatic Loom Works Trong Chiến tranh Triều Tiên, Hoa Kỳ đặt hàng 5.000 xe, góp phần lớn giúp công ty hồi sinh xây dựng Nhà máy Motomachi năm 1959 vượt lên dẫn trước Nissan sau 1960 Năm 1950, Toyota Motor Sales Co., công ty chuyên môn mảng bán hàng Toyota thành lập (kéo dài đến tháng năm 1982) Tháng năm 1956, chuỗi đại lý Toyopet thành lập Năm 1957, Crown Toyota trở thành xe Nhật Bản xuất sang Hoa Kỳ, đồng thời công ty thành lập chi nhánh Mỹ Brazil 2.3 Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh quốc tế (1960 - 2000) Toyota bắt đầu mở rộng thị trường quốc tế vào năm 1960 Chiếc Toyota chế tạo bên Nhật Bản vào năm 1962, São Bernardo Campo, Brazil Cuối thập niên 1960, Toyota chứng minh diện toàn giới xuất xe thứ triệu Tình hình xuất Toyota thập niên 1960 cụ thể sau: • 6/1962: Toyota xuất xe sang châu Âu: Toyopet Tiaras gửi đến Phần Lan • 1963: Toyota ký hợp đồng phân phối thức với Đan Mạch thâm nhập thị trường Australia Australia thị trường xuất chủ yếu Toyota suốt hai năm sau • 1965: Mẫu xe Toyota Corona thiết kế dành riêng cho thị trường Hoa Kỳ với động mạnh mẽ xuất hiện, giúp tăng doanh số bán xe Toyota Hoa Kỳ lên 20.000 vào năm 1966 (tăng gấp ba lần) giúp công ty trở thành thương hiệu nhập bán chạy thứ ba Hoa Kỳ vào năm 1967 • 1968: Toyota thành lập nhà lắp ráp CKD (Completely Knocked Down) châu Âu, Salvador Caetano I.M.V.T Bồ Đào Nha Thập niên 1970 với khủng hoảng lượng bước ngoặt lớn ngành công nghiệp ô tô Mỹ Các nhà sản xuất ô tô Mỹ phải vật lộn để có lãi, nhà sản xuất tơ nước ngồi Toyota trì vị tốt Điều khiến Quốc hội Mỹ bắt đầu xem xét hạn chế nhập để bảo vệ ngành công nghiệp ô tô nước Sau thành công năm 60-70s mối đe dọa hạn chế nhập khẩu, Toyota đầu tư thêm vào thị trường Bắc Mỹ vào năm 1980 Năm 1981, Nhật Bản đồng ý hạn chế xuất tự nguyện, khiến Toyota phải thành lập nhà máy lắp ráp Bắc Mỹ Năm 1984, công ty ký thỏa thuận với General Motors (GM) để thành lập nhà máy sản xuất xe liên doanh NUMMI (New United Motor Manufacturing, Inc.) Fremont, California Đối với Toyota, liên doanh cung cấp cho công ty sở sản xuất Bắc Mỹ, cho phép công ty tránh thuế xe nhập học hỏi cách điều hướng môi trường lao động Mỹ Đặc biệt, cuối thập niên 1980, Toyota cho mắt Lexus thành lập phận để marketing cung cấp dịch vụ cho loại xe hạng sang thị trường quốc tế, hướng đến cạnh tranh với thương hiệu cao cấp quốc tế Mercedes-Benz, BMW Jaguar Vào năm 1990, Toyota bổ sung nhiều loại xe lớn sang trọng vào dịng sản phẩm Tháng 12 năm 1997 chứng kiến đời Toyota Prius hệ đầu tiên, xe hybrid xăng-điện sản xuất hàng loạt Toyota thành lập sở Vương quốc Anh, Indiana, Virginia Thiên Tân thập niên Ngày 29 tháng năm 1999, công ty niêm yết thị trường chứng khoán New York London 2.4 Toyota từ 2000 - 2020 Công ty đứng đầu doanh số bán ô tô toàn cầu quý năm 2008 Chịu ảnh hưởng lớn khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, hãng có khoản lỗ hàng năm sau 70 năm Đầu năm 2009, công ty tuyên bố đóng cửa tất nhà máy Nhật Bản 11 ngày Năm 2011, trận động đất sóng thần Tōhoku dẫn đến gián đoạn nghiêm trọng sở cung cấp sụt giảm sản xuất xuất Tháng năm 2016, công ty mua tất tài sản cịn lại Daihatsu, biến nhà sản xuất tơ nhỏ thành cơng ty thuộc sở hữu hồn toàn Toyota 2.5 Toyota sau 2020 Năm 2020, Toyota giành lại vị trí nhà sản xuất tơ lớn giới từ Volkswagen, với doanh số 9,528 triệu xe toàn cầu giảm 11,3% đại dịch COVID-19 Năm 2021, Công ty định chuyển đổi sang (mơ hình CASE - connected, autonomous, shared and electric - để phát triển mơi trường tồn cầu ngày cạnh tranh gay gắt Toyota cho biết họ mua phận công nghệ tự lái Lyft với giá 550 triệu USD hợp phận với phận tự động hóa Woven Planet Holdings thành lập Cơng ty u cầu số nhà cung cấp tăng mức tồn kho chất bán dẫn từ ba tháng thông thường lên năm tháng để đối phó với tình trạng thiếu chip COVID-19 Vào tháng năm 2022, Toyota cam kết hỗ trợ 5,6 tỷ đô la cho việc sản xuất pin xe điện thông báo tăng đầu tư vào nhà máy North Carolina, Mỹ II Yếu tố tác động đến quản trị địa điểm sản xuất TOYOTA Yếu tố quốc gia 1.1 Kinh tế - Chính trị - Văn hóa • Chế độ trị quốc gia giới có nhiều điểm khác biệt Trên giới có hai chế độ trị phổ biến chế độ dân chủ chế độ chuyên chế, chế độ lại tồn nhiều hình thức khác (ví dụ: chế dộ dân chủ có dân chủ túy dân chủ đại nghị) Tuy nhiên, Nhật Bản chế độ quân chủ lập hiến cộng hịa đại nghị • Tương tự trị, hệ thống kinh tế quốc gia có khác biệt Thơng thường, hệ thống trị gồm loại: tư chủ nghĩa (kinh tế thị trường - văn hóa định hướng cá nhân), xã hội chủ nghĩa (kinh tế kế hoạch hóa văn hóa định hướng tập thể) kinh tế hỗn hợp Thực tế đa số quốc gia có pha trộn định tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, dẫn tới đa dạng chế độ kinh tế quốc gia Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Về sách kinh tế, nhiều quốc gia có sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút nhà đầu tư nước ngồi, số quốc gia lại có sách hạn chế mở cửa để bảo hộ kinh tế sản xuất nước Bảng: Các hệ thống kinh tế phổ biến Tư nhân Hỗn hợp Công cộng Thị trường A B C Hỗn hợp D E F Mệnh lệnh G H I (Nguồn: Giáo trình Kinh doanh quốc tế) Văn hóa: Các khác biệt văn hóa dễ dàng nhận thấy thơng qua ngơn ngữ, cách hành xử, niềm tin, người dân quốc gia Nhật Bản quốc gia ơn hịa, gây thiện cảm cho bạn bè giới, nhiên khác biệt văn hóa ln tồn gây tác động lớn đến việc kinh doanh địa phương 1.2 Yếu tố chi phí Sự khác biệt trình độ phát triển, chế sách, đặc điểm tự nhiên, dẫn đến khác biệt chi phí sản xuất Ví dụ quốc gia có sách tạo thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh đưa sách ưu đãi chi phí mặt sản xuất, sở hạ tầng Tất nhà máy sản xuất TOYOTA giới có hệ thống nhà máy vệ tinh liền kề để đảm bảo cung ứng đủ yêu cầu cho nhà máy Nếu nhà cung ứng vệ tinh chưa đáp ứng đủ địa điểm lựa chọn cần gần với nơi có nhà cung ứng trung tâm khác để thuận tiện cho việc vận chuyển Lực lượng lao động chi phí nhân cơng có khác biệt Theo thống kê ILO 2022, chi phí nhân cơng Moldova 0.52$/h Việt Nam 5$ Bỉ 45.62$/h Biểu đồ: Phân bổ nguồn lao động khu vực giới • Nguồn: Tổ chức lao động quốc tế 1.3 Hàng rào thương mại Xu hướng tự hóa thương mại chiếm ưu hoạt động thương mại quốc tế ngày trở nên mạnh mẽ Các rào cản thương mại thuế quan phi thuế quan ngày giảm thiểu để tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế cho hoạt động thương mại Theo thống kê WTO, có 354 Hiệp định thương mại cịn hiệu lực Theo số liệu thống kê WB (Ngân hàng giới), giá trị thương mại toàn cầu tăng gần lần vòng thập kỷ qua Yếu tố cơng nghệ 2.1 Chi phí cố định Sau 75 năm hình thành phát triển, TOYOTA trở thành tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh hàng đầu giới với 16 công ty kinh doanh nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực kinh doanh chủ đạo TOYOTA ngành ô tô linh kiện khí Đối với ngành này, chi phí cố định để xây dựng đưa nhà máy vào hoạt động lớn Các chi phí cố định xem xét theo nhóm chính: chi phí nhà máy chung,chi phí tổ chức sản xuất, chi phí kiểm nghiệm mức độ phù hợp sản phẩm Chi phí nhà máy chung kể tới chi phí thuê mặt bằng, chi phí xây dựng nhà máy, chi phí thiết bị, dây chuyền sản xuất, chi phí khấu hao, Chi phí tổ chức sản xuất xem xét thời gian nguồn lực để chuẩn bị, thiết lập không gian sản xuất, lắp đặt công cụ, thiết bị sản xuất, đào tạo lao động, để sản xuất quy mơ lớn Hiện nay, tập đồn cố gắng nghiên cứu giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu suất sản xuất xe thông qua kế hoạch cải tiến dây chuyền hoạt động cách sử dụng phận tương tự dòng xe mở thêm công ty phân xưởng riêng để sản xuất ngun liệu đầu vào cho cơng ty Chi phí kiểm nghiệm sản phẩm yếu tố tác động đến chi phí cố định q trình sản xuất Mỗi quốc gia có quy định kiểm nghiệm sản phẩm khác nhau, sản phẩm cần phải tuân thủ quy định trước bán nước Có thể thấy chi phí cố định để vận hành nhà máy sản xuất tơ TOYOTA lớn Vì vậy, TOYOTA ưu tiên lựa chọn sản xuất số địa điểm tiết kiệm chi phí cố định 2.2 Quy mô hiệu suất tối thiểu Sản xuất ô tô vốn ngành yêu cầu chi phí cao chi phí cố định lẫn chi phí biến đổi, để sản xuất ô tô hay xe máy địi hỏi chi phí sản xuất lớn Do để tận dụng lợi kinh tế quy mơ phải sản xuất với số lượng lớn, tức quy mô hiệu tối thiểu cao Tại Việt Nam, lợi quy mô lợi lớn TOYOTA Quy mô thị trường ô tô Việt Nam chưa phát triển nhiều, TOYOTA có lợi người trước dễ dàng việc mở rộng thị trưởng tận dụng lợi quy mô Khi doanh nghiệp tăng sản lượng sử dụng vốn cơng nghệ hiệu giúp TOYOTA giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm 2.3 Công nghệ sản xuất linh hoạt TOYOTA có hệ thống sản xuất hồn tồn kết hợp cơng nghệ ngun tắc sản xuất gọi TPS (TOYOTA Production System) Hệ thống sản xuất TOYOTA hình thành dựa nguyên tắc người Nhật: Sản xuất thời điểm (Just in time - JIT), Tự kiểm soát lỗi (Jidoka) Liên tục đổi (Kaizen) • JIT: loạt nguyên tắc, công cụ kỹ thuật hỗ trợ chuỗi cung ứng - sản xuất với mục đích rút ngắn thời gian sản xuất giảm lãng phí Thực chất, JIT công nghệ quản lý sản xuất nhằm trì hoạt động liên tục, có hệ thống thích ứng với thay đổi nhu cầu tiêu dùng cách linh hoạt Để thực trình thời điểm, chi tiết tốt di chuyển sang khâu sản xuất không vượt mức quy định Nhờ thế, lượng tồn kho khơng cần thiết bị xóa bỏ hồn tồn, nhà máy khơng cần đến việc tạo nhà kho giảm bớt chi phí lưu kho Đó mục tiêu giảm thiểu hàng tồn kho, tránh lãng phí hao hụt sản xuất • Jidoka: nguyên tắc sản xuất kết hợp người vai trị tự động hóa máy móc với mục đích phát lỗi từ cơng đoạn để giảm thiểu tổn thất máy móc sản phẩm lỗi gây ra, tiết kiệm nhân cơng Nhờ đó, cơng đoạn, dây chuyền sản xuất tự kiểm sốt trục trặc, nhận biết cố bất thường máy móc sản phẩm • Kaizen: Kaizen giá trị cốt lõi triết lý kinh doanh TOYOTA, mang ý nghĩa “Khơng có quy trình sản xuất kinh doanh hồn hảo ln cải tiến” Tất thành viên tất phận tổ chức ý thức câu hỏi : “Có phương pháp hiệu hay khơng?” ln tìm tịi Triết lý xuất phát từ đội ngũ quản lý thấm nhuần vào người công nhân Kaizen đòi hỏi việc thiết lập mục tiêu đối tượng rõ ràng Ngoài ra, Hệ thống sản xuất TOYOTA cịn trụ cột Standardization (tiêu chuẩn hóa) Lean manufacturing (Sản xuất tinh giản) • Tiêu chuẩn hóa: Mục tiêu chuẩn hóa thống hoạt động sản xuất, trừ trường hợp quy trình sản xuất điều chỉnh nhu cầu phát sinh Mức độ chuẩn hóa cao quy trình giúp cơng ty mở rộng sản xuất dễ dàng hơn, tránh gián đoạn gặp phải thiếu quy trình chuẩn hóa Chuẩn hóa tối đa hiệu quả, tối thiểu hóa lãng phí cách kiểm sốt yếu tố: Takt time (thời gian cần thiết để hồn thành cơng việc), trình tự cơng việc tiêu chuẩn xử lý hàng tồn • Sản xuất tinh gọn: Tập trung vào việc nhận diện loại bỏ hoạt động không tạo thêm giá trị (Non Value-Added) cho khách hàng lại làm tăng chi phí chuỗi hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ tổ chức với mục tiêu mức sản lượng đầu có lượng đầu vào thấp – thời gian hơn, mặt hơn, nhân cơng hơn, máy móc hơn, vật liệu chi phí Với hệ thống công nghệ sản xuất linh hoạt, TOYOTA sản xuất liền mạch nhiều ô tô dây chuyền lắp ráp chuyển dây chuyền sang xe thiết kế vòng vài Yếu tố sản phẩm 3.1 Quan hệ giá trị với trọng lượng Những sản phẩm thuộc ngành hàng phương tiện giao thơng có trọng lượng tương đối lớn phí vận chuyển cao so với giá trị chi phí vận chuyển chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi phí nên thuận lợi cho việc sản xuất tập trung 3.2 Nhu cầu phổ biến giới Đối với ngành Công nghiệp sản xuất tơ có tính tập trung cao Sản xuất ngành bị chi phối số lượng nhỏ cơng ty lớn nên có nhu cầu sản phẩm giới tương tự Theo Forbes, năm 2022, TOYOTA xếp vị trí thứ danh sách 100 công ty thương hiệu người dùng yêu thích, nhiên ngành, TOYOTA thương hiệu tơ u thích Vị trí Thương hiệu Giá trị (tỷ USD) Mức tăng so với năm 2021 Toyota 59,757 10 Mercedes 56,103 10 12 Tesla 48,002 32 13 BMW 46,331 11 26 Honda 22,837 35 Hyundai 17,314 14 46 Audi 14,976 11 48 Volkswagen 14,819 10 50 Ford 14,431 12 53 Porsche 13,504 15 61 Nissan 12,212 10 75 Ferrari 9,365 31 10 87 Kia 6,612 98 Land Rover 5,593 10 99 Mini 5,579 Vị trí thương hiệu ơtơ top 100 thương hiệu giá trị toàn cầu 2022 Dựa vào kết khảo sát theo nhân học, trừ nhóm tuổi 30, nhóm tuổi cịn lại thích TOYOTA, theo HundredX Cộng đồng da màu thích thương hiệu xe 97% người tiêu dùng cho biết TOYOTA đáp ứng nhu cầu họ; 88% người Mỹ gốc Phi, 94% người gốc Tây Ban Nha 97% người châu Á trả lời hãng xe đáp ứng nhu cầu họ (Khoảng 40% số 110.000 người HundredX khảo sát người da màu.) Tổng kết lựa chọn Tập trung Phân tán YẾU TỐ QUỐC GIA Ít Kinh tế - Chính trị - Văn hóa Đáng kể Yếu tố chi phí Đáng kể Ít Ít Đáng kể Rào cản thương mại YẾU TỐ CÔNG NGHỆ Chi phí cố định Cao Thấp Quy mơ hiệu suất tối thiểu Cao Thấp Sẵn có Khơng Cơng nghệ sản xuất linh hoạt YẾU TỐ SẢN PHẨM Tỷ lệ giá trị trọng lượng Cao Thấp Đáp ứng nhu cầu phổ biến Sẵn có Khơng III Địa điểm sản xuất Toyota giới Biểu đồ phân bố nhà máy sản xuất Toyota giới 11 Từ biểu đồ, chi nhánh trụ sở Toyota tập trung chủ yếu châu Á châu Mỹ Tại châu Âu châu Phi, Toyota chưa có ảnh hưởng lớn tới quốc gia châu lục Hiện chi nhánh đại diện Toyota có mặt khoảng 160 nước tồn giới có 36 nhà máy lắp ráp khoảng 22 nhà máy sản xuất linh kiện phụ tùng Châu Á nơi có nhiều nhà máy lắp ráp so với lục địa với 24 nhà máy Mỹ Trung Quốc hai quốc gia có số lượng nhà máy Toyota nhiều nhất, hai có nhà máy lắp ráp Toyota Ở Việt Nam TOYOTA có nhà máy có tới 40 đại lý TOYOTA chi nhánh 12 IV Tổng quan TOYOTA Việt Nam Giới thiệu Toyota Việt Nam 1.1 Giới thiệu chung Một số thông tin Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV): +) Tên công ty: Công ty Ô tô Toyota Việt Nam +) Tổng giám đốc: Ông Hiroyuki Ueda +) Phó Tổng giám đốc: Ơng Phạm Thanh Tùng +) Địa điểm: Đường Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc +) Thành lập: 05/09/1995 +) Hình thức: liên doanh với số vốn đầu tư ban đầu 89,6 triệu USD từ Tập đoàn Toyota Nhật Bản (70%), Tổng công ty Máy Động Lực Máy Nông Nghiệp - VEAM (20%) Công ty TNHH KUO Singapore (10%) +) Lao động: 2.400 người 8.200 nhân viên làm việc hệ thống 64 đại lý/chi nhánh đại lý Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp nước Kể từ thành lập đến nay, TMV không ngừng lớn mạnh liên tục phát triển không quy mô sản xuất, mà doanh số bán hàng Là liên doanh tơ có mặt thị trường Việt Nam, tại, TMV giữ vị trí dẫn đầu thị trường tơ Việt Nam với sản lượng nhà máy công ty đạt 70.000 xe/năm (theo ca làm việc) Doanh số bán cộng dồn TMV đạt 617.228 chiếc, sản phẩm chiếm thị phần lớn thị trường 13 Trong suốt lịch sử hình thành phát triển với thành tích đạt được, TMV vinh dự Chính phủ Việt Nam Cơng ty tơ Toyota Việt Nam (TMV) doanh nghiệp liên doanh Tập đồn Toyota Nhật Bản (TMC), Tổng cơng ty Máy móc Máy móc doanh nghiệp Việt Nam (VEAM) Công ty TNHH KUO Singapore Công ty Toyota Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm 1995 thức vào hoạt động vào tháng 10 năm 1996 với định nghĩa số vốn 49,14 triệu USD Công ty trao tặng Huân chương lao động hạng nhì coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động thành cơng Việt Nam 1.2 Quá trình hình thành phát triển Toyota Việt Nam có trụ sở đặt Vĩnh Phúc Ngồi ra, Cơng ty có chi nhánh đại toàn quốc Đến nay, hệ thống bán hàng đại lý công ty lên tới 26 đại lý Cơng ty tơ Toyota Việt Nam có chức lắp ráp, sản xuất tơ, bán sản phẩm nhập nguyên cung cấp phụ tùng hiệu Toyota thị trường Việt Nam xuất phụ tùng nước - Về sản xuất, lắp ráp ô tô: Từ thành lập nay, thị phần doanh số bán ô tô Công ty ô tô Toyota Việt Nam thường xuyên mở đầu thị trường Việt Nam Tính đến năm 2013, sản phẩm công ty trực tiếp sản xuất lắp ráp Việt Nam là: Camry, Corolla Altis, Innova, Vios Fortuner - Về kinh doanh sản phẩm nhập nguyên chiếc: Ngày 18/12/2007, Công ty cấp giấy chứng nhận đầu tư sửa đổi cho phép nhập bán ô tô nguyên thị trường Việt Nam Các dòng xe nhập mà Công ty bán Việt Nam là: Land Cruiser, Hilux, Yaris, Land Cruiser Prado, Hiace Toyota 86 Đến nay, doanh thu tiêu thụ sản phẩm xe nhập nguyên chiếm khoảng 3% tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty - Về dịch vụ sau bán hàng cung cấp phụ tùng hiệu: Dịch vụ sau bán hàng Công ty ô tô Toyota Việt Nam xem bí thành cơng Cơng ty Mạng lưới đại lý Công ty ô tô Toyota Việt Nam trang bị đội ngũ kỹ thuật viên cao, thiết bị trang bị dịch vụ đại hệ thống cung cấp phụ tùng, phụ kiện Tại trụ sở cơng ty có trung tâm đào tạo với chức đào tạo bổ sung kiến thức cho kỹ thuật viên Bên cạnh đó, Cơng ty tơ Toyota Việt Nam có sách bảo hành Bắt đầu bảo mật Timeout xe giao cho chủ xe, kéo dài vòng 36 tháng 100.000 km Trong thời gian Cơng ty tơ Toyota Việt Nam có trách nhiệm sửa chữa thay phụ tùng xe điều kiện hoạt động bình thường làm khơng tốt nguyên liệu hay lắp ráp lỗi Công ty đồng thời có định kỳ bảo vệ sách cho ô tô - Về hoạt động xuất phụ tùng: 14 Trung tâm xuất phụ tùng Công ty ô tô Toyota Việt Nam khai trương vào tháng năm 2004 Đây cột mốc quan trọng đánh dấu cho công ty trở thành doanh nghiệp Việt Nam xuất phụ tùng ô tô theo truong hop Các sản phẩm chủ yếu xuất công ty là: ăng ten, van điều hịa khí xả bàn đạp chân ga Cơng ty phụ tùng từ nhà sản xuất nước, đặc biệt khu sản xuất, sau xuất sang cơng ty thuộc hệ thống Toyota tồn cầu Hiện nay, thị trường chủ yếu xuất 13 vùng tổng số 10 nước bao gồm: Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Ấn Độ, Argentina, Nam Phi, Venezuela, Đài Loan Pakistan 1.3 Sản phẩm Công ty Toyota Việt Nam: Sản xuất lắp rắp xe Toyota Việt Nam: CAMRY, COROLLA, ALTIS, VIOS, INNOVA, FORTUNER Kinh doanh xe Toyota nhập khẩu: LAND CRUISER, HILUX, YARIS, LAND CRUISER PRADO, HIACE TOYOTA 86 Kinh doanh xe Lexus nhập khẩu: LS 460L, GS 350, ES 350, LX 570, RX 350, GX 460, NX 200t Địa điểm sản xuất Việt Nam Tháng 9/1995, nhà máy Công ty ô tơ Toyota Việt Nam (TMV) thức khởi cơng Mê Linh, Vĩnh Phúc (nay Phúc Yên -Vĩnh Phúc) Sau năm xây dựng, nhà máy TMV thức vào hoạt động với dây chuyền: Hàn - Sơn - Lắp ráp - Kiểm tra Đến năm 2003, sau dây chuyền Dập vào hoạt động, TMV trở thành nhà máy sản xuất ô tô hồn thiện quy trình sản xuất, lắp ráp tơ Việt Nam với đủ quy trình: Dập - Hàn - Sơn - Lắp ráp - Kiểm tra Ngồi ra, Cơng ty cịn có chi nhánh đại lý vườn khắp tồn quốc V Phân tích định lựa chọn địa điểm sản xuất Toyota Việt Nam Yếu tố quốc gia (PESTLE) a, Yếu tố trị Toyota cơng ty xun quốc gia nên tất nhiên chịu ảnh hưởng mơi trường trị thị trường nước ngồi mơi trường trị quốc tế Trong đó, Trung Quốc thị trường tiêu thụ ô tô lớn giới sách thuế Trung Quốc lại nhằm hạn chế nhập ô tô, điều khiến cho Toyota gặp phải khó khăn muốn xuất tơ nguyên sang Trung Quốc, thay vào phải phát triển loại hình cơng ty Trung Quốc Việt Nam đất nước có trị xã hội ổn định, lợi quan trọng thị trường xe ô tô Việt Nam Với đường lối quản lý kinh tế đổi mới, chủ trương thực kinh tế mở, nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yếu tố tác động tích cực, mang lại 15 nhiều hội đến cho thị trường ô tô Nhà nước cho phép gặp gỡ, trao đổi khoa học công nghệ cải tiến mẫu mã, tìm cách thiết lập quan hệ hợp tác liên kết liên doanh nhằm phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển sản xuất kinh doanh với hiệu cao Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995; ASEM năm 1996; APEC năm 1998; WTO năm 2007; CPTPP năm 2018 Dấu ấn sâu đậm việc tham gia WTO hội nhập quốc tế Việt Nam góp phần đổi tư sách, hoàn thiện chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, định hình khung khổ pháp lý chuẩn mực phát triển thể chế kinh tế-thương mại, tạo sở pháp lý vững làm cầu nối xung lực tích cực để đất nước bước mở cửa, mở rộng quy mơ thị trường hàng hóa dịch vụ, cải thiên cấu nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế theo thỏa thuận đa phương song phương cam kết Việt Nam Nhật Bản hai nước Đông Á, hai quốc gia biển nên có mối quan hệ từ sớm Những năm gần đây, Việt Nam có vị trí coi trọng quan hệ đối ngoại Nhật Bản Nhiều Thủ tướng Nhật Bản chọn Việt Nam điểm đến xuất ngoại sau nhậm chức Trên lĩnh vực kinh tế, Việt Nam coi Nhật Bản gương vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, điều gần gũi với hồn cảnh Việt Nam có lẽ phía Nhật Bản chia sẻ với Việt Nam điều với hợp tác, viện trợ thiết thực, hiệu b, Yếu tố kinh tế Theo ước tính Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), GDP danh nghĩa Việt Nam năm 2020 đạt 340.602 tỷ USD, xếp thứ 35 giới Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam ngày tăng lên với Nền kinh tế phục hồi sau Covid giúp GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02%, mức cao giai đoạn 2011-2022 khiến nhu cầu oto người tiêu dùng tăng mạnh Trong bối cảnh thay đổi nhanh công nghệ mẫu mã tạo động lực tăng trưởng tỷ lệ sở hữu tơ Việt Nam cịn thấp tiếp tục kích thích người tiêu dùng mua tơ 16 Có thể nói, đợt đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế giới nói chung, Việt Nam nói riêng Trong năm 2020 2021, nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ phải tạm ngừng hoạt động kinh doanh chí giải thể Những ngành bị ảnh hưởng nặng nề kể đến du lịch, khách sạn, nghệ thuật, vui chơi giải trí, … Nền kinh tế suy thoái ảnh hưởng nặng nề đến doanh nghiệp sản xuất oto có Toyota Duy có số mặt hàng có nhu cầu thiết yếu tăng trưởng chịu tác động Điều làm cho việc trì doanh số bán xe Toyota trở nên khó khăn c, Yếu tố xã hội - Thu nhập: Đa phần người sử dụng ơ-tơ có mức sống cao thu nhập trở lên (nếu muốn sắm ôtô riêng mà đảm bảo cho tất điều kiện sống, chủ nhân phải có mức thu nhập hàng tháng 15 triệu đồng) - Lứa tuổi: Giới trẻ: Điện thoại thông minh, laptop, thiêt bị máy tính bảng rẻ hấp dẫn nhiều so với việc mua xe Nguồn tài để mua xe, phí đỗ xe, phí bảo dưỡng, phí ni xe khiến khách hàng trẻ bị sức ép tiền nong thấy nản lòng Như vậy, xe trở thành nhu cầu đứng thứ sau mặt hàng công nghệ iPhone, máy tính cá nhân…đối với giới trẻ Đối với số ỏi khách hàng trẻ có nhu cầu mua xe, họ muốn phương tiện họ phải có kết nối internet, có nhiều tính có khả kết nối cao gười lớn tuổi, bậc trung niên, người sửa hưu: Số lượng người có xe riêng để dùng chiếm phần không nhỏ xã hội Đơn giản, người sau năm dài hoạt động không ngừng nghỉ, cống hiến biết tính tốn chi ly người có đủ điều kiện để sở hữu xe riêng, loại tiện nghi, sang trọng Các bậc trung niên có sở thích dùng xe riêng Nhưng thường yếu tố chức vận hành, độ an tồn khả thích ứng với nhiều điều kiện khác họ đánh giá cao Thường xe họ thích khơng màu mè, giản dị lại nhiều tính năng, tiêu hao nhiên liệu thoả mãn u cầu khó tính họ - Giới tính: Thông thường xe nhỏ gọn, giá phải giá dường ưu điểm dễ khiến phụ nữ xiêu lòng chọn mua xe Và từ trước đến nay, người thường cho phụ nữ chuộng kiểu dáng mua xe cánh mày râu lại trọng cấu kỹ thuật, máy móc, động tốc độ Tuy nhiên kết hoàn toàn đảo ngược theo thống kê Việt Nam: Tỷ lệ nam nữ coi trọng động mua xe không chênh Thậm chí, nhiều đấng nam nhi cịn tỏ ưa thích dịng xe “nữ tính” Cụ thể, 62% phụ nữ cho dung tích động quan trọng kết từ nam giới 48% Cứ người phụ nữ có người cho tốc độ tối đa xe quan trọng Một 17 ngạc nhiên tỷ lệ cao từ nam giới cho phong cách quan trọng kích cỡ động Số liệu khảo sát cho thấy 65% nam giới nói phong cách quan trọng so với 55% phụ nữ Ngoài ra, 70% người hỏi (cả nam nữ) cho màu sắc quan trọng tốc độ Ngoài ra, 51% phụ nữ hỏi cho phong cách tinh tế thiết kế nội thất quan trọng, có 40% nam giới có nhận định; 72% phụ nữ cho việc dừng đậu xe cách dễ dàng quan trọng, so với 59% nam giới; 55% phụ nữ lại coi trọng không gian chứa hành lý, đồ đạc, có 42% nam giới nghĩ Có hai yếu tố mà người tiêu dùng Việt Nam có quan điểm, việc tiêu hao nhiên liệu quan trọng việc chọn xe (với 83% đàn ông, 86% phụ nữ), yếu tố kiểu dáng nhỏ gọn yêu cầu (với 65% đàn ông, 66% phụ nữ) Các yếu tố có lẽ bị tác động kết hợp tiết kiệm nhiên liệu tắc nghẽn giao thơng • Năm 1995 Toyota bước vào thị trường Việt Nam nước có 6,74 triệu lao động, nhiên đến 2002 số lên đến 10,79 triệu lao động sau năm đạt đến 16,71 triệu • Việt Nam giai đoạn cấu "dân số vàng" có 69% dân số tuổi lao động Đây xem hội thuận lợi để nâng cao hiệu lao động, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cho đất nước Thời kỳ cấu "dân số vàng" hội hoi hội để Việt Nam cất cánh số nước khu vực Theo nguyên Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Thế Phương, Việt Nam cần chớp lấy thời "dân số vàng" để cải thiện suất lao động, hội khơng quay trở lại, có phải 100 - 200 năm sau 18 Nguồn lao động tăng cao thể quy mô lao động ngày mở rộng, nhu cầu công ăn việc làm trở nên cấp thiết Vì vậy, ưu điểm mà Toyota nhận đặt nhà máy Việt Nam nguồn lao động trẻ rẻ Mặc dù vậy, chất lượng nguồn lao động chưa đủ, ngành tơ địi hỏi phải có kiến thức chuyên môn sâu kỹ thuật cao d, Yếu tố công nghệ Ngành công nghiệp ô tô VN ngành sinh sau đẻ muộn (1992), sau nước khu vực 30-40 năm Hầu hết doanh nghiệp nhập linh kiện sau lắp ráp với dây chuyền công nghệ công ty mẹ Lắp ráp phần ngọn, chân núi công nghiệp phụ trợ chưa quan tâm phát triển mức Mức độ tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu khâu lắp cuối khâu có phần giá trị thấp chuỗi giá trị • Định hướng phát triển: Nhập công nghệ tiên tiến trì cạnh tranh có bảo hộ cho ngành cơng nghiệp non trẻ • Những tồn tại: Chưa trọng việc nghiên cứu phát triển Tiến độ nội địa hóa khơng cam kết Nội địa hóa dừng lại khâu đơn giản quy trình sản xuất , lắp ráp (sử dụng linh kiện nội địa giá trị thấp săm, lốp , ắc quy, dây điện, ghế…) Hàn, sơn, lắp ráp lại từ 70-90 % linh kiện, phụ tùng từ công ty mẹ Số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất linh kiện hạn chế e, Yếu tố môi trường Theo Hiệp hội nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), tình trạng nhiễm mơi trường ngày trở nên trầm trọng đô thị lớn mà phương tiện giao thơng tác nhân khí xả mang theo chất độc hại CO, Pb, NOx… Vì vậy, để bước hạn chế tình trạng này, hướng đến cam kết Việt Nam đạt mức phát thải ròng vào năm 2050, năm qua, nhà sản xuất ôtô không ngừng đổi công nghệ, giới thiệu dòng xe tiết kiệm nhiên liệu, giảm phát thải, thân thiện với môi trường Toyota tập trung vào việc nghiên cứu đưa vào sản xuất đại trà dịng xe thân thiện với mơi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Theo chiến lược phát triển sản phẩm này, Prius, dòng xe hybrid sản xuất đại trà giới, mắt vào tháng 10/1997 Toyota phát triển xe chạy pin nhiên liệu xe điện hybrid Điều giúp cho việc đưa sản phẩm thân thiện vào Việt Nam cách thuận lợi f, Yếu tố luật pháp Đối với ngành ô tô Việt Nam, 2020 năm nhiều thách thức mở nhiều hội nhà sản xuất, kinh doanh Trong bối hầu hết lĩnh vực sống bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 bùng phát, 19 nhiều sách mới, linh hoạt từ phía nhà nước ban hành góp phần tháo gỡ khó khăn đồng thời mở nhiều hội cho doanh nghiệp kinh doanh ô tô.đáng ý Nghị định 17/2020 gỡ bỏ số quy định giấy chứng nhận kiểu loại, kiểm tra theo lơ xe nhập khẩu… trước đó, quy định Nghị định 116/2017, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động nhập tơ vào Việt Nam Gần tháng xem xét, cuối Chính phủ đồng ý phương án giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô lắp ráp, sản xuất nước đến hết năm 2020 Cụ thể, Nghị định 70 Thủ tướng Chính phủ ký bán hành có hiệu lực từ ngày 28.6 đến 31.12.2020 quy định tính lệ phí trước bạ lần đầu với xe tơ, rơ mc sơ mi rơ mc kéo ô tô loại xe tương tự sản xuất, lắp ráp nước 50% mức thu lệ phí trước bạ loại xe quy định Nghị định số 20/2019/NĐ-CP định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bên cạnh sách giảm 50% lệ phí trước bạ, DN lắp ráp, sản xuất tơ nước tiếp tục hưởng lợi từ sách Nghị định 57/2020/NĐ-CP với nội dung sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 122/2016/NĐ-CP biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi, danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan thức có hiệu lực từ 10.7 , ngày 10.7.2020 thuế suất thuế nhập nhiều loại linh kiện để lắp ráp ô tô mà nước chưa sản xuất thức giảm mức 0% Như ngành ô tô nhận quan tâm đặc biệt từ phủ Nhà nước bảo hộ, đổi xử bình đẳng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Lý Toyota chọn Việt Nam Việt Nam, đất nước 90 triệu dân với mức tăng trưởng cao kinh tế viễn cảnh tươi sáng ngành cơng nghiệp ơtơ Trên phương diện lý thuyết, đầu tư vào ngành công nghiệp ôtô Việt Nam khơng mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư, ngành cơng nghiệp mà Việt Nam khơng có nhiều lợi so sánh thời điểm năm vừa qua Nhưng từ trước năm 1995 liên doanh đời hưởng nhiều ưu đãi nhằm giảm thiểu khó khăn mức tiêu thụ chưa nhiều hầu hết doanh nghiệp cam kết tăng tỉ lệ nội địa hóa lên 30 40% vịng 10 năm Toyota nắm bắt lợi trở thành hãng xe đầu tư vào Việt Nam Ngồi ra, để FDI diện ngành cơng nghiệp tơ nước nhà cịn nhờ vào nhân tố quan trọng sau: • Chiến lược đầu tư dài hạn 20 Khơng có nghi ngờ tiềm to lớn thị trường ôtô đất nước bao gồm 85 triệu dân với mức tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam Bước chân sớm vào ngành công nghiệp cho phép thiết lập vị trí vững thị trường tương lai, chủ yếu tránh chi phí đắt đỏ rào cản thâm nhập ngành tăng cao • Chi phí rẻ nguồn nhân lực Chi phí rẻ nguồn nhân lực cho phép giải thích dấu hiệu trội FDI ngành công nghiệp ôtô Việt Nam: tập trung mạnh khâu lắp ráp Việc sản xuất công đoạn thường xuyên đòi hỏi số lượng lớn lao động, vậy, điều cho phép giảm đáng kể chi phí sản xuất • Chính sách bảo hộ Một biểu rõ nét sách bảo hộ áp dụng ngành công nghiệp ôtô Việt Nam hàng rào hải quan chống lại ôtô nhập Ví dụ sau minh họa: trước tháng 1/1999, ôtô nhập bị đánh thuế 155% (55% thuế nhập khẩu, 100% thuế tiêu thụ đặc biệt); sau thời gian bị cấm nhập; năm 2004 chịu thuế đến 180% (chưa kể thuế giá trị gia tăng) Hậu là, cạnh tranh thị trường ôtô Việt Nam yếu Giá bán xe lắp ráp bị định mối quan hệ cung cầu Và tất nhiên, môi trường “tuyệt vời” vậy, giá đẩy lên cao để tối đa hóa lợi nhuận Lý TOYOTA chọn Vĩnh Phúc: Kể từ năm 1995 Toyota đầu tư vào Vĩnh Phúc nay, nhà đầu tư đến từ Nhật Bản giữ vị trí dẫn đầu thị trường tơ Việt Nam với sản lượng nhà máy đạt 70.000 xe/năm Nhờ hoạt động Xưởng dập năm 2013 Trung tâm xuất phụ tùng ô tô năm 2007, đẩy mạnh hoạt động để nâng cao nội địa hóa nhà máy, Toyota nâng tỷ lệ nội địa hóa xe từ 19% đến 37%, tùy theo mẫu xe Vĩnh Phúc địa phương có điều kiện tự nhiên phong phú, có nhiều xanh, làm cho nhà đầu tư Nhật Bản đến cảm thấy dễ chịu gợi nhớ quê hương Nhật Bản Với lợi vị trí địa lý, hệ thống giao thơng phát triển, giúp nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận với tuyến giao thông lớn Việt Nam Cơ sở hạ tầng thuận lợi, dân số trẻ với 55% nguồn lao động qua đào tạo, Vĩnh Phúc hấp dẫn nhà đầu tư địa phương đầu cải cách, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Tích cực hỗ trợ nhà đầu tư từ lúc triển khai dự án đến suốt trình hoạt động dự án Đó yếu tố quan trọng, giúp Vĩnh Phúc hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi nói chung doanh nghiệp Nhật Bản - TOYOTA nói riêng Đánh giá Tiến hành đầu tư Việt Nam chiến lược phát triển Toyota Nhận thấy nước ta thị trường giàu tiềm năng, từ năm 1995 toyota bắt đầu 21 tiến hành đầu tư vào Việt Nam Giống bao chủ đầu tư nước ngồi khác, mục đích toyota đầu tư vào thị trường Việt Nam tìm kiếm thị trường đầu tư hấp dẫn, thuận lợi an toàn nhằm thu lợi nhuận cao thịnh vượng lâu dài doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh quốc tế Toyota ln nhận xét có mức hiệu tất thương hiệu toàn cầu Với tôn luôn đổi áp dụng tất quốc gia, Toyota có bước tiếp cận linh hoạt phụ thuộc vào nhu cầu Khách hàng quốc gia lãnh thổ khác Không biết tương lai Toyota thay đổi hay phát triển nào, chắn thương hiệu phát triển dựa vào chiến lược kinh doanh vừa phân tích 22 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu định lựa chọn địa điểm sản xuất Toyota, có nhìn tổng quan Toyota họ thực thâm nhập vào thị trường mở rộng sản xuất giai đoạn khác Có thể thấy, với cạnh tranh ngày tăng nên thị trường quốc tế ngày khốc liệt, doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực chi phó áp lực thích nghi địa phương Nếu khơng có nghiên cứu kỹ doanh nghiệp lớn phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn Thơng qua học từ thất bại thành công Toyota thị trường, rút học cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành việc kinh doanh thị trường giới 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://muaxegiare.com/toyota-nhung-con-so-lam-nen-nha-san-xuat-o-to-lon-nhatthe-gioi/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Toyota#C%C3%A1c_chi_nh%C3%A1nh_v%C3%A 0_nh%C3%A0_m%C3%A1y Các tham khảo khóa trước (Dropbox) Giáo trình Kinh doanh quốc tế - Chủ biên: PGS.TS Tạ Lợi, PGS.TS Nguyễn Thị Hường https://vnexpress.net/toyota-la-thuong-hieu-oto-gia-tri-nhat-the-gioi-20224533348.html Đỗ Hoàng Yến Đỗ Hồng Yến Hồng Thanh Trúc Ngơ Ngun Phương Phorn Samprathna Hồng Thanh Trúc 4 4 4 Ngơ Nguyên Phương Phorn Samprathna 4 4 24

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w