Bộ máy tổ chức của một khách sạn bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố bao gồm: Quy mô của doanh nghiệp: Quy mô khách sạn càng nhỏ, sản phẩm có tính đồngnhất cao thì mô hình tổ chức của bộ máy c
Trang 1Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Tuyết
Lớp học phần : 2216TEMG3111
Nhóm thực hiện : 05
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN TỔNG QUAN KHÁCH SẠN
Đề tài: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm
vụ và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách
sạn Sofitel Metropole Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH
Hà Nam, tháng 4 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN 2
1.1 Khái niệm về khách sạn, cơ cấu tổ chức khách sạn 2
1.2 Cơ cấu tổ chức, các lĩnh vực kinh doanh KS 4
1.2.1 Cơ cấu tổ chức 4
1.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh của KS 12
CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC, LĨNH VỰC KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN SOFITEL LEGEND METROPOLE HÀ NỘI 15
2.1 Khái quát chung về khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội 15
2.1.1 Thông tin chung về khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội 15
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn 18
2.2 Cơ cấu tổ chức lĩnh vực kinh doanh của khách sạn 18
2.3 Đánh giá chung 32
2.3.1 Thành công và nguyên nhân 32
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 32
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 36
3.1 Phương hướng kinh doanh của khách sạn trong tương lai 36
3.2 Giải pháp 38
3.2.1 Cơ sở của biện pháp 38
3.2.2 Nội dung biện pháp 38
KẾT LUẬN 40
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây nền kinh tế đất nước đang phát triển và ngày càng biếnđổi to lớn, ngành Du lịch Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn nóiriêng đã có những bước khởi sắc Khi mà đời sống nâng cao, nhu cầu con người ngàycàng lớn, họ không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn có nhu cầu về tinh thần, muốnđược nghỉ ngơi, thư giãn, thưởng thức những món ăn ngon bên gia đình, người thân, bạn
bè trong một không gian khác xa với cuộc sống ngày thường Số lượng các khách sạn,nhà hàng gia tăng, cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng Tất cả đều đáp ứng tốtnhất nhu cầu đó của con người Khách sạn cũng được xem là một ngành kinh doanh vìthế mục tiêu hang đầu là đem lại lợi nhuận song vấn đề đặt ra là trong thực tế cạnh tranhhiện nay làm sao để một doanh nghiệp khách sạn đứng vững và uy tín trên thị trường.Cạnh tranh trong kinh doanh suy cho cùng là cạnh tranh về chất lượng văn hóa, chấtlượng văn minh, chất lượng phục vụ… Mặt khác sự cạnh tranh gay gắt trên tất cả các lĩnhvực trong đó có kinh doanh dịch vụ ăn uống đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao chấtlượng dịch vụ
Xác định được tầm quan trọng đó thì mỗi doanh nghiệp cần đề ra cho mình mộtchiến lược, một mục tiêu kinh doanh riêng Một doanh nghiệp hoạt động tốt cần có cơcấu tổ chức hoàn thiện với các bộ phận được phân chia chức năng, nhiệm vụ và các lĩnhvực hoạt động kinh doanh cụ thể, rõ ràng Để hiểu rõ hơn, nhóm 5 chúng em xin tìm hiểu
cụ thể cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực kinh doanh của khách sạnSofitel Metropole Hà Nội từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm cải thiện và phát triển kháchsạn hoạt động tốt hơn Tuy nhiên, do kiến thức của chúng em còn hạn hẹp nên còn nhiềuthiếu sót Chúng em mong nhận được những lời góp ý từ cô để bài thảo luận được hoànthiện hơn
Bài thảo luận của chúng em được chia làm 3 chương:
Chương 1: Một số cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức, lĩnh vực kinh doanh của kháchsạn
Trang 4Chương 2: Cơ cấu tổ chức, lĩnh vực kinh doanh tại khách sạn Sofitel LegendMetropole Hà Nội
Chương 3: Một số đề xuất
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, LĨNH VỰC
KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN 1.1 Khái niệm về khách sạn, cơ cấu tổ chức khách sạn
a) Khái niệm khách sạn:
Thuật ngữ khách sạn trong Tiếng Việt hay thường gọi là hotel có nguồn gốc từ tiếngPháp, dùng để chỉ nơi phục vụ ngủ qua đêm cho khách Từ khách sạn theo nghĩa hiện đạiđược dùng ở Pháp vào cuối thế kỷ XVII, mãi đến cuối thế kỷ XIX mới được phổ biến ởcác nước khác và nó được du nhập vào nước ta vào những năm đầu của thế kỷ XX
Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX sự phát triển của khách sạn thay đổi cả về sốlượng và chất lượng Tại các thành phố lớn ở Châu Âu, Châu Mỹ, cùng với những kháchsạn trang trọng được xây dựng thì cũng có những khách sạn nhỏ được trang bị khiêm tốncũng hình thành Ở mỗi quốc gia, ngoài sự khác nhau trong cách phục vụ và mức độ dịch
vụ thì còn có sự khác nhau tùy vào mức độ phát triển của hoạt động kinh doanh kháchsạn tại quốc gia đó Đây là những nguyên nhân dẫn đến nhiều khái niệm khác nhau vềkhách sạn tại một nước
Ngày nay khi nói đến khách sạn, người ta hiểu đó là một cơ sơ kinh doanh lưu trúvới một số điều kiện nhất định về số lượng phòng và các trang thiết bị tiện nghi bêntrong
b) Phân loại khách sạn
Hiện nay có nhiều cách phân loại khách sạn dựa vào việc phân chia các tiêu thứckhác nhau Việc phân loại trong ngành công nghiệp khách sạn có thể được phân loại:
Theo quy mô
+ Khách sạn quy mô lớn: nhiều hơn 150 buồng
+ Khách sạn quy mô vừa: 41-150 buồng
+ Khách sạn quy mô nhỏ: ít hơn hoặc bằng 40 buồng
Trang 5 Theo vị trí địa lý
+ Khách sạn thành phố
+ Khách sạn nghỉ dưỡng
+ Khách sạn ven đường
+ Khách sạn quá cảnh (khách sạn sân bay)
Theo thị trường mục tiêu
+ Khách sạn thương mại (Trade hotel)
+ Khách sạn du lịch (Tourism hotel)
+ Khách sạn căn hộ cho thuê
+ Khách sạn sòng bạc
Theo mức độ cung cấp dịch vụ
+ Khách sạn cao cấp sang trong (Luxury hotel)
+ Khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Full-service hotel)
+ Khách sạn cung cấp số lượng các dịch vụ hạn chế (Limited-service hotel)+ Khách sạn bình dân (Economy hotel)
Theo hình thức sở hữu và quản lý
c) Khái niệm về cơ cấu tổ chức khách sạn:
Cấu trúc tổ chức hay mô hình tổ chức bộ máy của khách sạn đó là việc bố trí, sắpxếp nhân viên thành từng bộ phận dựa vào các nguồn lực của khách sạn nhằm triển khaicông việc có hiệu quả
d) Các yếu tố ảnh hưởng về cơ cấu tổ chức khách sạn:
Trang 6Mỗi một khách sạn sẽ cố gắng thiết lập một mô hình tổ chức hợp lý dựa vào điềukiện thực tế và nguồn lực của mình Bộ máy tổ chức của một khách sạn bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố bao gồm:
Quy mô của doanh nghiệp: Quy mô khách sạn càng nhỏ, sản phẩm có tính đồngnhất cao thì mô hình tổ chức của bộ máy của khách sạn càng đơn giản, gọn nhẹ, càng ítbậc quản lý và ngược lại
Thị trường mục tiêu (các đối tượng khách ): Thị trường mục tiêu càng nhỏ, tínhthuần nhất trong tiêu dùng càng lớn thì tổ chức bộ máy càng gọn nhẹ, ít các đầu mối vfangược lại
Phạm vi hoạt động và kiểm soát: Khách sạn càng có nhiều đơn vị kinh doanh ởnhiều nơi khác nhau, cung cấp nhièu loại sản phẩm khác nhau, thì bộ máy tổ chức càngphức tạp, càng có nhiều thang bậc, đầu mối và ngược lại
e) Cơ sở khoa học:
Chủ yếu để thiết lập tổ chức bộ máy của khách sạn:
Đặc điểm của lao động trong khách sạn
Tổ chức lao động và quản trị nguồn nhân lực của khách sạn
Cơ chế vận hành bộ máy của tổ chức
1.2 Cơ cấu tổ chức, các lĩnh vực kinh doanh KS
Trang 8Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Bộ phận lễ tân
Bộ phận lễ tân đảm nhiệm những công việc như: đặt phòng, phân công phòng, trảlời câu hỏi, khiếu nại, giải quyết hóa đơn,… làm cầu nối giữa khách với các dịch vụkhách ở trong và ngoài khách sạn
khách sạn 100% (8)
27
Thị trường khách hang mục tiêu của…Tổng quan
khách sạn 100% (6)
13
HỌC PHA CHẾ - Bài 1
- Tổng Quan Trà SữaTổng quan
khách sạn 100% (4)
24
2.1.Giới thiệu về Khách sạn Sheraton…Tổng quan
khách sạn 86% (7)
3
Nhóm 2 Quản trị trang thiết bị khách…Tổng quan
Trang 9 Bộ phận phục vụ khách hàng
: giải quyết những yêu cầu của khách hàng, phục vụ khách hàng
setup bàn ăn, chào đón khách, nhận yêu cầu của khách, phục vụ
đồ ăn, đồ uống và giải đáp các vấn đề liên quan đến dịch vụ khách sạn
Trang 11 ghi lại các giấy tờ tuỳ thân của khách, đảm bảo an toàn cho khách, cónhiệm vụ vận chuyển và mang hành lý cho khách bộ phận này chịu sự quản lý trực tiếpcủa giám đốc khách sạn.
Giám sát và kiểm tra tiến độ, chất lượng công việc của phòng kinh doanh và các
bộ phận liên quan nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
Có quyền nghiên cứu, đề xuất chiến lược kinh doanh với Ban giám đốc
Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư, đối tác kinh doanh, liên kết
Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh
Xây dựng chiến lược Marketing, PR cho sản phẩm dịch vụ của khách sạn theotừng giai đoạn, từng đối tượng khách hàng
Trang 12 Thực hiện các báo cáo nội bộ theo quy định của phòng, khách sạn và các báo cáokhác theo yêu cẩu của Ban lãnh đạo.
Hỗ trợ khách hàng, giải quyết những thắc mắc hoặc sự cố cho khách hàng
Xử lý những dịch vụ cần thiết mà khách hàng yêu cầu
Trang 13Bao gồm: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Trợ lý Tổng Giám đốc, Giám đốcđiều hành, Tổng Thư ký, Giám đốc các khối/ phòng ban, Trưởng/ Quản lý các bộ phận
quản lý và điều hành khách sạn, chịu trách nhiệm về sự thành bại
trong hoạt động kinh doanh của khách sạn
quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của khách sạn nóichung, người đứng đầu từng phòng ban/ bộ phận chịu trách nhiệm về chất lượng phục vụ
và hiệu suất công việc của phòng ban/ bộ phận đó
Phân công công việc cho nhân viên cấp dưới
Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
Đề ra các nội quy, quy định tại nơi làm việc
Ký duyệt chế độ đãi ngộ cho nhân viên
Đánh giá nhân viên để xét duyệt khen thưởng hay kỷ luật tương ứng
BP phục vụ buồng
cung cấp sản phẩm dịch vụ chính tại khách sạn, mang lại nguồndoanh thu cao nhất trong tổng doanh thu của khách sạn; chịu trách nhiệm về sự nghỉ ngơilưu trú của khách hàng tại khách sạn; phối hợp chặt chẽ, nhất quán với bộ phận lễ tântrong hoạt động bán và cung cấp dịch vụ buồng Bộ phận buồng phòng có thể được phânthành những bộ phận nhỏ với chức năng riêng, cụ thể hơn như: bp dọn phòng, bp giặt ủi, kho vải, bp vệ sinh công cộng, cây xanh, cắm hoa
chuẩn bị buồng, đảm bảo phòng sạch, luôn ở chế độ sẵn sàng đónkhách
Vệ sinh buồng phòng hàng ngày, các khu vực tiền sảnh và khu vực công cộng
Kiểm tra tình trạng phòng, các thiết bị, vật dụng, sản phẩm khác trong phòng khilàm vệ sinh
Nhận và giao các dịch vụ phục vụ khách, báo cho bp lễ tân các vấn đề có liênquan
Nắm được tình hình khách thuê phòng
Phối hợp với các bộ phận khác phục vụ khách
BP đón tiếp
Trang 14 bộ phận đón tiếp còn gọi là bộ phận lễ tân được ví như bộ mặt củakhách sạn trong việc giao tiếp và tạo mối quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp vàđối tác Bộ phận này là cầu nối giữa khách hàng với các dịch vụ của khách sạn, giữa các
bộ phận với nhau trong khách sạn Đây còn là trợ thủ đắc lực của quản lý trong việc tưvấn, góp ý về tình hình của khách sạn, nhu cầu của thị trường, thị hiếu của khách hàng,
xu hướng trong tương lai… giúp ban giám đốc nắm vững tình hình khách lưu trú, thôngtin về cơ cấu khách, nguồn khách từ đó đưa ra những thay đổi, kế hoạch nhằm mang lạihiệu quả kinh doanh cao nhất cho khách sạn
đón tiếp, nhận, giải quyết yêu cầu của khách hàng và chuyển thông tincủa khách hàng đến các bộ phận liên quan - hướng dẫn khách, làm thủ tục đăng ký phòng
và trả phòng cho khách, thu phí nếu khách hàng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ kháctrong khách sạn - lưu trữ thông tin của khách lên hệ thống, báo cáo với quản lý tình hìnhhoạt động - liên kết, hỗ trợ các bộ phận khác hoàn thành nhiệm vụ
BP phục vụ ăn uống
cung cấp thức ăn và đồ uống cho khách hàng; hoạch toán chi phí tại
bộ phận
tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống gồm 3 hoạt động chính: chế
biến, lưu thông và tổ chức phục vụ dịch vụ ăn uống tại khách sạn phục vụ ăn uống cho
-nhân viên khách sạn - cung cấp các dịch vụ bổ sung như: tổ chức tiệc, buffet cho hộithảo, tổ chức tiệc theo yêu cầu của khách - hỗ trợ các bộ phận khác khi cần
BP quản trị nhân lực
quản lý, tuyển dụng nhân sự
Trang 15 tổ chức, sắp xếp cán bộ, nhân viên - ban hành các thể chế, quy chế làmviệc - theo dõi, đánh giá nhân viên các bộ phận và tiếp nhận ý kiến từ cấp trên, quản lýtrực tiếp nhân viên - tổ chức tuyển dụng và đào tạo nhân viên
BP tài chính kế toán
quyết định các chiến lược về tài chính; tìm vốn, nguồn vốn chokhách sạn; theo dõi, quản lý và báo cáo sổ sách thu, chi, công nợ
lập chứng từ trong việc hình thành và sử dụng vốn - lập chứng từ xácđịnh kết quả kinh doanh của từng bộ phận và của toàn khách sạn - lập báo cáo tài chínhtheo tháng, quý, năm - quản lý và giám sát thu, chi
bộ phận khác hoàn thành nhiệm vụ
BP kinh doanh tổng hợp
tìm kiếm khách hàng cho các bộ phận khác như bp buồng phòng, bpnhà hàng…; mở rộng thị trường, thu hút khách hàng tiềm năng cho khách sạn Bộ phậnkinh doanh tổng hợp bao gồm: bp kinh doanh và Marketing
lên kế hoạch tìm kiếm khách hàng - tiếp thị sản phẩm - nghiên cứu thịtrường, đối thủ cạnh tranh - thống kê, phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của kháchsạn - khảo sát khách hàng để góp ý với cấp trên trong việc đổi mới, nâng cấp dịch vụ hiệuquả
BP quầy hàng
tăng thêm doanh thu cho khách sạn; đáp ứng nhu cầu của khách hàng
về mua sắm thông qua việc cung cấp các đồ vật, quà lưu niệm, đồ dùng cần thiết
tìm kiếm các sản phẩm đẹp, độc đáo, chất lượng giới thiệu đến kháchhàng của khách sạn; tìm kiếm các sản phẩm riêng biệt làm điểm nhấn cho khách sạn
Trang 16 BP vui chơi, giải trí
Bao gồm: thể thao, spa, massage, casino, vũ trường
gia tăng giá trị cho khách sạn, tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàngcủa khách sạn
tìm hiểu nhu cầu và thiết kế các chương trình phù hợp - tổ chức cácbuổi tiệc, liên hoan, các trò chơi khi có yêu cầu
1.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh của KS
Kinh doanh lưu trú
Khái niệm: Kinh doanh lưu trú của khách sạn là hoạt động kinh doanh dịch vụchính của khách sạn, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ chủ yếu đáp ứng nhu cầukhách du lịch
Vị trí:
+ Hoạt động kinh doanh lưu trú là hoạt động chính
+ Hoạt động kinh doanh lưu trú cung cấp dự báo cho khách sạn
+ Hoạt động kinh doanh lưu trú phục vụ trực tiếp khách hàng
+ Hoạt động kinh doanh lưu trú chiếm tỷ trọng lao động cao nhất
Nội dung kinh doanh lưu trú:
+ Tuyên truyền quảng cáo
+ Nhận đăng ký đặt buồng
+ Đón khách và nhận thủ tục đặt buồng cho khách
+ Tổ chức phục vụ khách trong quá trình khách lưu lại tại khách sạn
+ Làm thủ tục trả buồng cho khách, thanh toán và tiễn khách
+ Hạch toán kinh doanh
Kinh doanh ăn uống
Khái niệm: Kinh doanh ăn uống của khách sạn gồm các hoạt động chế biến thức
ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn và đồ uống và cung cấp các dịch vụ chokhách nhằm thỏa mãn nhu cầu về ăn uống vầ giải trí tại các nhà hàng trong khách sạn chokhách nhằm mục đích có lợi nhuận
Trang 17 Vị trí:
+ Là lĩnh vực kinh doanh cơ bản của khách sạn
+ Hỗ trợ hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn
+ Tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh cho khách sạn
Nội dung kinh doanh ăn uống:
+ Nghiên cứu nhu cầu khách hàng
+ Xây dựng kế hoạch thực đơn
+ Tổ chức hậu cần kinh doanh
+ Nhận đăng kí đặt bàn và đón khách
+ Tổ chức chế biến món ăn
+ Tổ chức phục vụ khách ăn uống
+ Thanh toán và tiễn khách
+ Hạch toán kinh doanh
Kinh doanh dịch vụ bổ sung
Khái niệm: Kinh doanh dịch vụ bổ sung của khách sạn là hoạt động kinh doanhcác dịch vụ tăng thêm bên cạnh hoạt động kinh doanh chính của khách sạn nhằm phục vụmục đích nghỉ ngồi, giải trí khám phá và hội họp cho khách có nhu cầu ngoài các nhu cầuthiết yếu như lưu trú và ăn uống
Vị trí:
+ Đáp ứng nhu cầu bổ sung của khách hàng
+ Tăng doanh thu lợi nhuận, kéo dài thời gian lưu trú
+ Tăng uy tín của khách sạn, thu hút khách có khả năng chi
Nội dung kinh doanh dịch vụ bổ sung:
+ Xác định nhu cầu về dịch vụ bổ sung của khách hàng
+ Đón khách
+ Tổ chức cung ứng dịch vụ bổ sung
+ Thanh toán và tiễn khách
+ Hạch toán kinh doanh
Trang 18CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC, LĨNH VỰC KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN
SOFITEL LEGEND METROPOLE HÀ NỘI
2.1 Khái quát chung về khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội
2.1.1 Thông tin chung về khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội
Khách sạn Metropole Hà Nội tọa lạc ở một vị trí đắc địa trên phố Ngô Quyền, ngaytrung tâm thủ đô Với bề dày lịch sử, vẻ đẹp kiến trúc độc đáo, sang trọng pha nét lãngmạn cổ điển, Metropole Hà Nội là địa điểm thường xuyên được chọn là nơi tổ chức các
sự kiện lớn, nơi gặp gỡ, nghỉ ngơi của nhiều du khách, chính khách và các nhân vật nổitiếng khi đặt chân đến vùng đất nghìn năm văn hiến
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, khách sạn trở thành nơi đón tiếpcác chính trị gia, nhà ngoại giao và những nhân vật quốc tế nối tiếng quan tâm đến cuộcchiến tranh Việt Nam Khi chiến tranh sắp kết thúc và các nước phương Tây mở quan hệngoại giao với Việt Nam, đây là nơi nhiều nước chọn để đặt đại sứ quán
Trang 19Năm 1954, Metropole Hà Nội được đổi tên thành khách sạn Thống Nhất và đượcUBND TP Hà Nội quản lý Mãi tới năm 1990, cái tên Metropole mới được sử dụng trở lại
5 sao đầu tiên ở Hà Nội
Năm 2011, khi cải tạo một hạng mục của khách sạn, người ta còn tìm thấy ở đâymột căn hầm trú ẩn bí mật thời chiến tranh, chính điều đó đã càng làm tôn lên vẻ độc đáokhông nơi nào có được của Metropole
Ngày nay, khách sạn được đổi tên thành Sofitel Legend Metropole Hà Nội và vẫnluôn là một trong những điểm đến hàng đầu của giới doanh nhân, nghệ sĩ, chính kháchnổi tiếng trong nước và thế giới
Hiện tại, hai cổ đông lớn nhất của Metropole Hà Nội là Indotel Limited sở hữu 50%
và Hanoitourist (Tổng công ty Du lịch Hà Nội) sở hữu 50% còn lại
2.1.1.2 Kiến trúc và tiện ích dịch vụ
Khách sạn Metropole Hà Nội có 364 phòng được bài trí kiến trúc Pháp cổ xen lẫnnhững họa tiết phương Đông lịch lãm
Khách sạn chia làm 2 khu: Historical Wing và Opera Wing
Ở Historical Wing, thang máy dẫn lên các phòng khá nhỏ, trong khi cầu thang đi
bộ được trải thảm lại dày và rộng, xung quanh là các tác phẩm nghệ thuật Việt Nam bắtmắt Các phòng ngủ thuộc Historical Wing theo phong cách Pháp cổ, quyến rũ và tiềmẩn
Ở Opera Wing, tổng thể kiến trúc là sự pha trộn giữa cổ điển và đương đại So vớikhu Historical Wing thì ở khu vực này hàng lang rộng và sáng hơn, được trang trí bởinhững chiếc bình cổ màu xanh và hoa khá thú vị Các phòng ngủ được bài trí hiện đại vàtinh tế
Trang 20Giống như hầu hết các khách sạn 5 sao khác, các phòng ngủ của Metropole Hà Nộiđược trang bị đầy đủ các tiện nghi sang trọng, hiện đại.
Trong đó, phòng Grand Prestige Suite (phòng tổng thống) là nơi tập trung những gìtinh túy nhất ở khách sạn này Phòng có diện tích 176m2, được trang bị giường ngủSofitel MyBed, hệ thống âm thanh vòm Digital Bose và các TV Plasma cỡ lớn, phòngtắm có bồn tắm kiểu Pháp, vòi sen xông hơi và bộ đồ dùng phòng tắm hiệu Hermès.Khách sạn có đầy đủ tiện ích hồ bơi, spa, phòng gym Nổi bật là hồ bơi ngoài trời cónước nóng quanh năm Khu spa nhìn thẳng ra bể bơi và sân vườn yên tĩnh Phòng gymđược trang bị các trang thiết bị tân tiến nhất và được hỗ trợ huấn luyện viên cá nhân.Metropole Hà Nội cũng là địa điểm lý tưởng để tổ chức những sự kiện hội nghị, hộithảo đẳng cấp Thăng Long, phòng họp lớn nhất của khách sạn có sức chứa 120 khách làđịa điểm phù hợp để tổ chức các hội thảo quốc tế, tiệc gala và tiệc cocktail Phòng LaVeranda là không gian hội thảo và triển lãm đẳng cấp với nhiều lựa chọn sắp đặt phongphú, kết hợp với dịch vụ tỉ mỉ đến từng chi tiết và thái độ phục vụ chuyên nghiệp
Du khách có thể thoải mái mua sắm tại khu La Boutique Du Metropole chuyên cácmặt hàng đồ lưu niệm, quần áo, đồ trang sức, phụ kiện bằng những chất liệu cao cấp docác nhà mốt Việt Nam thiết kế Hoặc đến khu mua sắm hàng hiệu sang trọng bậc nhấtMetropole Arcade với những nhãn hàng xa xỉ như Patek Philippe, Bottega Veneta,Hublot, S&S Knightsbridge, Hermes, Chopard, Richard Mille, Breguet & Blancpain …
Ẩm thực cũng là một trong những niềm tự hào của Metropole Hà Nội Khách sạn nổitiếng với 3 nhà hàng: nhà hàng Pháp Le Beaulieu, nhà hàng Việt Nam Spices Garden(Vườn Hương Vị) và nhà hàng Ý Angelina Quán cà phê vỉa hè kiểu Pháp La Terrasse làmột nét nhấn đáng nhớ trong thế giới ẩm thực Metropole Ngoài ra, trong khuôn viên còn
có hộp đêm, 3 quầy bar (Le Club, Angelina bar và Bamboo bar)
Đặc biệt, du khách nghỉ tại khách sạn được tham quan tour riêng đến hầm tránhbom hồi chiến tranh
2.1.1.3 Các danh hiệu đã đạt được
Danh hiệu “Khách sạn tốt nhất tại Hà Nội” do tạp chí Asia Money bình chọn
Trang 21 Danh hiệu “Một trong những khách sạn hàng đầu thế giới” do tạp chí du lịch nổitiếng thế giới Condé Nast Travellers bình chọn lần thứ 4.
Danh hiệu “Một trong những khách sạn tốt nhất Thế giới” do tạp chí Travel &Leisure bình chọn
Danh hiệu “Khách sạn dành cho thương gia tốt nhất Hà Nội” do tạp chí BusinessTraveller Asia Pacific bình chọn
Danh hiệu “Khách sạn tốt nhất Hà Nội” do tạp chí HongKong Destin Asian bìnhchọn
Danh hiệu “khách sạn sang trọng nhất Hà Nội” do thời báo Kinh tế Việt Nam bìnhchọn
Giải thưởng Top ten do Hiệp hội Du lịch Việt Nam trao tặng
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn
Theo công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của Metropole (1/2018),khách sạn 5 sao lâu đời nhất Hà Nội này có 2 cổ đông gồm Indotel Limited sở hữu 50%tương đương 203 tỷ đồng và Hanoitourist sở hữu 50% còn lại
Về kết quả kinh doanh, theo các báo cáo của quỹ VOF (thuộc VinaCapital), tronggiai đoạn 2011-2014, lợi nhuận mà Metropole thu về hàng năm đều đạt xấp xỉ 10 triệuUSD Cụ thể, Metropole thu về tới 34,3 triệu USD doanh thu và 6,9 triệu USD lợi nhuậntrong năm 2011 Trong các năm sau đó, doanh thu của khách sạn này cũng đều đạt trên
35 triệu USD và lợi nhuận đều xấp xỉ 10 triệu USD
Trong năm 2014, doanh thu của khách sạn này cũng đạt 37,1 triệu USD và lợinhuận đạt 9,6 triệu USD
Sau khi VOF thoái vốn, kết quả kinh doanh của khách sạn này không còn được cậpnhật thường xuyên, nhưng Hanoitourist khẳng định Metropole luôn là khách sạn có kếtquả kinh doanh hiệu quả nhất trong hệ thống các khách sạn mà doanh nghiệp này sở hữu.Năm 2017, Metropole đạt 931 tỷ đồng doanh thu và 311 tỷ đồng lợi nhuận trướcthuế - tức cứ 3 đồng doanh thu thì có 1 đồng lợi nhuận
Trang 22Trong năm 2018, riêng Metropole đã mang về 80 tỷ lợi nhuận cho Hanoitouristtrong tổng số 118 tỷ đồng lợi nhuận được chia từ công ty liên kết.
Với thông tin có 1 du khách Anh từng lưu trú bị nhiễm Covid-19, khách sạnMetropole Hà Nội có thể ít nhiều bị lao đao vì virus corona
2.2 Cơ cấu tổ chức lĩnh vực kinh doanh của khách sạn
2.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức khách sạn
Trang 23Sơ đồ cơ cấu tổ chức của khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội
1 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Khách sạn Metropole Hà nội
a) Tổng Giám đốc
Là người đứng đầu Khách sạn, chịu trách nhiệm thực hiện công tác đối nội và đốingoại trong mọi hoạt động kinh doanh của Khách sạn Là người có chức năng cao nhất vềquản lý Khách sạn, có chức năng bao quát chung toàn bộ hoạt động của Khách sạn, phốihợp với sự hoạt động với phó Giám đốc kiểm tra đôn đốc vạch kế hoạch công tác và cácquy tắc điều lệ tương ứng xoay quanh mục tiêu quản lý kinh doanh của Khách sạn
b) Phó Giám đốc
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc và chỉ đạo các bộ phận thực hiện hoàn thành côngviệc được giao Phối hợp sự hoạt động trong các Khách sạn, thay mặt Khách sạn liên hệvới các ngành bên ngoài, với các cơ quan Nhà nước giải quyết các công việc hành chínhtừng ngày Nhằm đảm bảo hoạt động của Khách sạn diễn ra bình thường, các nhiệm vụ
và chi tiêu kinh tế của Khách sạn được hoàn thành với chất lượng cao
c) Giám đốc các bộ phận
Có chức năng tổ chức, quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của bộ phậnmình, phối kết hợp với các bộ phận khác trong Khách sạn, giúp giải quyết các vấn đềnhanh hơn, làm cho công việc kinh doanh của Khách sạn tiến triển tốt
d) Thư ký
Là người có nhiệm vụ ghi chép sổ sách, giấy tờ đồng thời phiên dịch cho giám đốc
và phó giám đốc trong những cuộc họp với đối tác nước ngoài.v.v
e) Bộ phận nhân sự
Tổng số nhân viên: 7 nhân viên
Chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn nhân lực cho Khách sạn vào mọi thời điểm Tìmkiểm những nguồn lao động cần thiết và phân bổ các nguồn này một cách hợp lý sao chohiệu quả nhất Đào tạo và quản lý phúc lợi cho toàn nhân viên trong khách sạn
f) Bộ phận kinh doanh
Tổng số nhân viên:29 nhân viên