Nhà đăng cai mổ lợn, nấu cơm thiết đãi, đến tối phải thắp đèn badây sáng máy gian nhà để họ làm, họ vừa làm vừa hát ví rất vui vẻ.Sáng Mồng 7 các thứ đã đợc chuẩn bị từ trớc gồm hoa quả
Trang 1Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Phú Thọ -đất tổ Hùng Vơng-trung tâm sinh tụ của của ngời Việtcổ,miền đất còn lu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc trong khotàng vă hoá dân gian Việt Nam Với gần 100 lễ hội tiêu biểu ,gắn với yếu tốtâm linh tín ngỡng thờ các vua Hùng Các lễ hội ở Phú Thọ đợc đan xen trảidài vào những tháng mùa xuân và có hầu khắp các vùng miền trong tỉnh Mỗimột lễ hội đều mang một sắc thái chung đó là đợc gắn kết chặt chẽ với ngôi
đình làng và các loại hình tín ngỡng của ngời Việt cổ Bên cạnh đó, mỗi lễ hội
ở Phú Thọ cũng chứa đựng những sắc thái văn hoá dân gian độc đáo, khắc hoạ
đời sống sinh hoạt, tín ngỡng của 21 dân tộc anh em cùng chung sống trênmảnh đất Phú Thọ.Trong cuộc hành hơng về với cội nguồn dân tộc Việt Nam ,
về với Phú Thọ bạn sẽ đuợc hoà mình vào không khí lễ hội đấy là biểu tợngtâm linh tín ngỡng của vùng đồng bằng sông Hồng nh lễ hội cớp bông, némtrài của ngời (Vân Phú) lễ hội tết nhảy của ngời Dao ( Nga Hoàng – YênLập) đợc tham gia các trò diễn hoặc các môn thễ thao truyền thống thể hiệntinh thần thợng võ của ngời dân tộc nh thi giã bánh dày ,bơi chải(Bạch Hạc –Việt Trì),cớp cầu đinh (Phơng Xá -Cẩm Khê).Trong không khí Xuân ám
áp ,tràn ngập âm thanh lễ hội các làn điệu xoan ghẹo đằm thắm mặn mà sẽ đ abạn về với các làng quê Phú Thọ ,nơi mà bạn sẽ đợc thởng thức các làn điệudân ca của các dân tộc Tày,Dao ,Cao Lan ,đợc hoà mình vào âm thanh cồngchiêng rộn rã của đồng bào Mờng ở Tất Thắng (Thanh Sơn) đợc nghe điệu kènlá dìu dặt thiết tha của cô gái Mông đang chào đón bạn Tất cả tạo nên bứctranh lễ hội đầy màu sắc mang đậm âm hởng dân gian truyền thống của vùng
đất cuội nguồn Về với Phú Thọ ta không thể quên lễ hội đền Mẫu Âu Cơ-ngời
mẹ đã sinh ra 54 dân tộc anh em
Lễ hội truyền thống chính là dịp để con ngời giải toả , thể hiệnmình,đồng thời giao lu cộng cảm và trao truyền những đạo lý, tình cảm,mỹtục và khát vọng cao đẹp Là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại,củng cố tinhthần cố kết cộng đồng ,tình yêu quê hơng ,đất nớc và lòng tự hào về nguồngốc của mình
Là sinh viên năm thứ 3 khoa bảo tàng trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nộitôi muốn vận dụng những kiến thức chuyên ngành đã đựoc nghe giảng trên lớp
và đi thực tế để vận dụng làm bài tiểu luận năm thứ 3 của mình
Trang 2Chính vì những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu lễ hội tại khu
di tích lịch sử đền Mẫu Âu Cơ”tại xã Hiền Lơng-huyện Hạ Hoà-tỉnh Phú Thọ
2- Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của bài tiểu luận này là lễ hội đền Mẫu Âu Cơ xãHiền Lơng-huyện Hạ Hoà-tỉnh Phú Thọ
3-Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian :
Thời gian tập chung tìm hiểu lễ hội đền Mẫu Âu Cơ hiện nay Trong điều kiện
có thể ,đề tài có khai thác lễ hội xa để làm t liệu so sánh những phần giốngnhau và khác nhau của lễ hội
Lễ hội đợc tổ chức vào mùa xuân khi ngời dân vừa ăn tết xong vào ngày mồng
7 tháng giêng,và mở hội lớn trong ba ngày
Về không gian:Gồm có không gian thiêng và phần hội
Không gian của lễ hội là tại xã Hiền Lơng –huyện Hạ Hoà -tỉnh Phú Thọ
4-Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này tôi sẽ nghiên cứu ,tìm hiểu chung về vùng đất và con
ng-ời nơi lễ hội diễn ra
Sau đó tôi tìm hiểu về quá trình lễ hội diễn ra và các giá trị của lễ hội,Tiếptheo tôi tìm hiểu về thực trạng của lễ hội
Từ đó tôi đa ra những nhận xét đánh giá và những phơng hớng giải pháp bảotồn.Tôi hi vọng những giải pháp đó sẽ góp một phần vào công việc trùng tu vàbảo tồn di tích
5-Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện bài tiểu luận này ,tôi phải tổng hợp tất cả những kiếnthứcđã đợc học và sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành để tiến hành nh- :bảo tàng học ,dân tộc học ,văn hoá dân gian đề áp dụng vào việc nghiêncứu ,khảo sát lễ hội
Khi thực hiện đề tài này chủ yếu tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu ,khảosát,điều tra thực tế ngay chính lễ hội đền Mẫu Âu Cơ,áp dụng phơng pháp
điền dã dân tộc học ,Liên hệ để có sự giúp đỡ của địa phơng,phỏng vấn nhândân.quan sát ,chụp ảnh và đọc các tài liệu có liên quan
6-Bố cục của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu , kết luận và tài liệu tham khảo ,phụ lục bố cục củabài viết có 3 chơng:
Chơng 1:Giới thiệu chung về đền Mẫu Âu Cơ
Chơng 2:Lễ hội đền Mẫu Âu Cơ
Trang 3Chơng 3:Thực trạng lễ hội ,giải pháp bảo tồn và phát huy
Để hoàn thành bài tiểu luận này ,tôi đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của côgiáo Trịnh Thị Minh Đức là giảng viên khoa bảo tàng và các cô chú trong banquản lý di tích đền Mẫu và nhân dân xã Hiền Lơng trong khi tôi làm bài tiểuluận này.Do kiến thức còn ít và trong thời gian ngắn nên bài tiểu luận khôngtránh khỏi những khuyết điểm Kímh mong sự giúp đỡ,đóng góp của thầy cô
và các bạn.Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 4Chơng 1 Giới thiệu chung về di tích đền Mẫu Âu Cơ
1.1 Điều kiện tự nhiên
Khu đền Mẫu Âu Cơ nằm trên một vạt đồi bằng phẳng rộng 3 ha ở xãHiền Lơng –huyện Hạ Hoà -tỉnh Phú Thọ.Xa xa phía trớc có dãy núi Giáclàm án, sau lng có vòng cung sông Thao làm long ,hội tụ khí thiêng của trời
đất Xã Hiền Lơng ở vị trí tận cùng Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ
Vị trí địa lí:Phía Bắc giáp Yên Bái
Phía Tây giáp xã Quân KhêPhía đông là dòng sông ThaoPhía nam giáp với xã Chế LuDiện tích tự nhiên của xã là 7 km2
Địa hình rất đa dạng có rừng núi ,đồi gò ,đất bãi ,đất ruộng,nớc đầm hồ.Cósông Thao chảy quanh rìa phía đông nên phong cảnh rất “sơn thuỷ hữu tình”
Đờng đi đến đền Mẫu Âu Cơ
Xuất phát từ Việt Trì trung tâm của tỉnh Phú thọ có thể đi bằng đờng thuỷ, ờng bộ, đờng sắt với lộ trình khoảng 80km
đ Đờng thuỷ: dùng thuyền buồm, ca nô xuất phát từ ngã ba Hạc đi nguợc lênsông Thao đến bến Hiền Lơng bên hữu ngạn thì lên bộ, từ bến vào đền khoảng1km
- Đờng sắt: Lên tàu hoả từ ga Việt Trì xuống ga Đoan Thợng qua đò lên bếnHiền Lơng thì đi bộ vào
- Đờng bộ: Từ Việt Trì qua cầu Phong Châu đi ngợc theo quốc lộ 32c đếnHiền luơng
1.2 Điều kiện xã hội và lịch sử hình thành đền Mẫu Âu Cơ
1.2.1 Điều kiện xã hội
Chủ yếu là đồng bào ngời Kinh sinh sống khoảng 1000 hộ gia đình.Sống quâyquần bên nhau tạo thành các xóm nhỏ
1.2.1.2 Tình hình kinh tế
Hiền Lơng là một làng cổ với nền nông nghiệp lúa nớc cổ truyền.Trớc
và sau cách mạng ngời dân chỉ trông vào nghề nông (gồm trồng trọt và chăn
Trang 5nuôi) nên đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn .Ngời dân làm nôngnghiệp chủ yếu trông vào cây lúa.Ngoài ra Hiền Lơng còn có đất bãi ,đất đồi
để trồng dâu,trồng rừng và làm dịch vụ nên đời sống kinh tế phát triển hơn
1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của đền Mẫu âu cơ.
1.2.2.1 Lịch sử hình thành
Đền Mẫu Âu Cơ đợc xây dựng vào thời hậu Lê trên một khoảng đất rộng, giữacánh đồng.Đền nằm dới một gốc đa cổ thụ, mặt quay về hớng chính nam, bêntả có giếng Loan, bên hữu có giếng Phợng phía trớc có núi Giác nh một án th,sau lng đền là sông Hồng ( Thao) uốn khúc Ngời ta nói đền Mẫu Âu Cơ toạlạc giữa mảnh đất rồng lợn hổ ngồi tích tụ khí thiêng sông núi lên ngôi đềntuy bình dị mà rất trang nghiêm
1.2.2.2 Phát triển của đền Mẫu
Trong lịch sử tồn tại mấy ngàn năm Đền thờ Mẫu Âu Cơ đã ba lần đợcnhà nớc Việt Nam sắc phong Lần thứ 1 dới triều vua Lê Thánh Tông( 1428 -1527) nhà vua đã sai Giám quốc s lên Hạ Hoà phong thần và cấp tiền chonhân dân tôn tạo đền Mẫu âu cơ
Lần 2 dới triều Nguyễn năm 1874 vua Tự Đức sắc phong là đền thờ quốc mẫu.Lần thứ 3 ngày 3 tháng 8 năm 1991 đền Mẫu Âu cơ đựoc bộ văn hoá - Thôngtin cấp bằng công nhận di tích lịch sử quốc gia
Trải qua biến thiên của lịch sử, ngôi đền đã đợc trùng tu tôn tạo nhiều lần
Đời vua Gia long (1802-1820)đền đợc sửa chữa ,luồng giữa hai hàng cột cáirộng khoảng 4m để tế lễ ,hai bên lát sạp ngồi,ngoài hiên dựng chấn xong.Ngai
và tợng Mẫu vẫn từ cổ xa lu lại
Năm 1942 tuần phủ Phú Thọ Cung Đình Vận muốn trùng tu đền nhng phụ lãotrong làng không đồng ý
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) bị mất bộ bát bửu và các đồ
tế khí khác cũng cái mất cái còn
Năm 1981 phụ lão trong làng thấy cột quá lâu năm đã bị rỗng ,mới hô hàonhân dân Hiền Lơng đóng góp sửa chữa Sau khi đợc bộ Văn hoá xếp hạng ditích lịch sử quốc gia Cuối năm 1998 nhà nớc cấp kinh phí sửa chữa 5 gian đền
cũ làm hậu cung và xây dựng thêm 5 gian đại bái bằng gỗ tứ thiết vận chuyển
từ Quảng Bình ra.Năm 2007 Nhà nớc mua gỗ lim từ Lào chuyển về kiến thiếtlại toàn bộ đền,đại bái nới rộng thành 7gian nh hiện nay.Đền có hình chữNhất(-) lợp ngói vảy cây đa cổ thụ sau Đền cành lá xum xuê gần nh bao phủngôi đền bé nhỏ Pho tợng Quốc Mẫu Âu Cơ cao 0,93m Đặt trên ngai vị, haibàn tay đặt trên đầu gối, chân đi hài cong, đầu đội mũ lấp lánh kim cơng dáng
Trang 6hình hiền hậu và thanh tú Toàn bộ tợng và ngai đợc đặt trong một khám cao1,82m xung quanh trạm trổ tùng, cúc, trúc, mai và rồng chầu mặt nguyệt.Các thành phần khác bằng gỗ trong đền đều đợc trạm trổ cầu kì và sơn sonthiếp vàng.
1.3 Kiến trúc điêu khắc đền Mẫu Âu Cơ
* Không gian cảnh quan và mặt bằng tổng thể
Trong các công trình kiến trúc công cộng hay kiến trúc dân gian nhất làcông trình kiến trúc tôn giáo thì việc chọn vị trí thế đất phù hợp là rất quantrọng.Đối với di tích đền Mẫu Âu Cơ thì vị trí không gian vừa thoáng đãngvừa phải phù hợp với chức năng tín ngỡng để tạo cho mọi ngời cảm giác ngôi
đền vừa linh thiêng vừa cao quý nhng cũng thật gần gũi với đời sống của nhândân.Đền xây dựng theo hớng nam, đây là hớng lý tởng để xây dựng các côngtrình lý tởng ở nớc ta ,ấm về mùa đông mát về mùa hè.Mặt khác đây đợc coi làhớng trí tuệ ,hớng của thần linh, hớng của sự sinh sôi phát triển.Đền Mẫu ÂuCơ đợc xây dựng trên khoảng đất rộng giữa cánh đồng với cảnh quan thiênnhiên rất đẹp
* Kiến trúc Đền Mẫu Âu Cơ
Trong khu đền Mẫu Âu Cơ hiện nay có 12 kiến trúc là :Đền Mẫu, bên cạnhphía tây đền là Miếu Cô và đền Mẫu Thợng Thiên.Trớc đền là sân rộng Bêntrái sân là nhà Tả Mạc.Bên phải sân là nhà Hữu Mạc.Phía trớc sân là aosen.Chếch phía đông bắc đền đằng sau là giếng Loan,chếch phía tây nam đền
đằng trớc là giếng Phợng.Thẳng cửa đền là cổng chính Đi từ ngoài vào bêntrái cổng là nhà lu niệm ,bên phải là nhà khách
Trang 7Chơng 2
Lễ hội đền mẫu âu cơ
2.1 Truyền thuyết về Mẫu Âu Cơ.
Âu cơ vốn là một nàng tiên chuyên về trồng dâu nuôi tằm dệt vải choTrời Nhân tiết đầu xuân nàng du chơi, nhìn xuống hạ giới thay bãi dâu bátngát ở động Lăng Xơng bên bờ sông Hồng xanh tốt tơi đẹp bèn bay xuống th-ởng ngoạn Hôm đấy là ngày mồng 7 tháng giêng ta
Bất ngờ trong giữa bãi dâu xuất hiện một chàng trai đạo mạo phơng phi xng làLạc Long Quân vốn thuộc giống Rồng làm vua nớc Văn Lang Nhà vua đituần thú khai xuân, trông thấy Tiên xa mới đến đây chờ đợi
Hai ngời gặp nhau chào hỏi, rồi chuyện trò vui vẻ đằm thắm từ sáng đến tra, không thiết ăn uống Long Quân ngỏ lời cầu hôn Âu Cơ, nàng nói:
- “Chàng là giống Rồng thiếp là nòi Tiên, thuỷ hoả t ơng khắc, lấy nhau thế nào đợc!
Long Quân nói:
- Thuỷ hoả tơng khắc đấy, nhng âm dơng vẫn giao hoà mà sinh con đợc chỉ tiếc là không ờ lâu dài với nhau đợc thôi.
Âu Cơ dẫn 50 con đi ngợc sông Thao, đến trang Hiền Lơng thấy phongcảnh hữu tình mới dừng chân nghỉ ngơi Hàng ngày Mẫu để ý thấy dân c sángthì đi phát rẫy làm nơng, chiều thì xuống nớc mò cua cá, đói rách mới ở lạigiúp đỡ họ Và Mẫu sai các con đi tiếp khai khẩn các vùng xa xôi
Mẫu dậy dân Trang Hiền cấy lúa trồng dâu nuôi tằm dệt vải, bồi đắp đờng xá,bắc cầu qua khe suối đi lại thuận tiện,đào giếng Loan, giếng Phợng lấy nớcsạch ăn uống Chừng mọi nhà đã biết làm ăn thành thạo trở nên ấm no khá giảrồi, Mẫu mới quyết định bay về trời Để tánh khó khăn lúc chia tay, Mẫu nhờthần thánh làm ra mua to gió lớn lúc nửa đêm ngày 25 tháng chạp ta, rồi đằng
Trang 8vân Mẫu vội vàng đánh rơi dải yếm , vơng vào ngọn đa cổ thụ cạnh giếngLoan giếng Phợng.
Sáng hôm sau dân ta không thấy Mẫu đâu nữa, rất lo lắng đổ đi tìm Gần tramọi ngời mới nhìn lên lùm đa thấy giải yếm vắt ngang, họ hiểu ra là Mẫu đã
về trời Dân trang liền lập đền thờ Mẫu ngay dới tán đa, định lệ cầu cúng mộtnăm hai lần vào ngày Tiên giáng mồng 7 tháng giêng và ngày Tiên thăng 25tháng chạp ta
2.2 Thời gian diễn ra lễ hội
Đến Mẫu Âu Cơ mỗi năm có hai kỳ cầu tiệc vào các ngày mồng 7tháng giêng Tiên giáng và ngày 25 tháng chạp tiên thăng
Kỳ cầu 25 tháng chạp do ông từ sắp đồ lễ và xôi oản , chè khô và hoa quả
Kỳ cầu ngày mồng 7 tháng giêng là kỳ cầu chính, mở hội lớn 3 ngày và đợcchuẩn bị trớc nhiều ngày
2.3 Không gian lễ hội.
Không gian thiêng liêng là nơi diễn ra phần lễ ở trong sân đền và bêntrong đền ở đây diễn ra các nghi lễ tôn nghiêm, tế lễ để tởng nhớ Mẫu Âu Cơ,không gian bên ngoài diễn ra phần hội đó là bãi rộng để diễn ra các trò chơicho du khách thập phơng về dự lễ hội
2.4 Quy mô lễ hội
Lễ hội đợc tổ chức liên làng Với sự tham gia của nhiều Làng cùng
đóng góp tiền của, công sức,để chuẩn bị cho lễ hội
2.5 Chuẩn bị lễ hội
Hội chính vào ngày mồng 7 tháng giêng đợc mở trong 3 ngày và đợcchuẩn bị từ trớc rất lâu
* Về lễ phẩm có ngũ quả( Chuối , cam, quýt, bởi, phật thủ) chè lambánh ngọt riêng bánh ngọt phải đợc chuẩn bị từ cuối tháng chạp Dân làng họp
để bầu chọn xóm đăng cai ( xóm chợ,xóm gò, xóm lớn) Nếu xóm nào quanhnăm hoà thuận không xảy ra trộm cắp hoặc con gái chửa hoang thì đợc xin
đăng cai xóm lại chọn một gia đình tiêu biểu để đăng cai Gia đình đợc chọn
là gia đình song toàn con cái thảo hiền, luôn sống êm ấm hạnh phúc mới đợc
Trang 9bao nhiêu gạo, bao nhiêu mật ”.Hạt gạo phải đợc lựa chọn kỹ , hạt tròn đềukhông đợc gẫy Một ngời lớn tuổi trong làng xóm uy tín đợc bầu làm cụ Trùm
để chỉ đạo công việc, cụ Trùm huy động trai gái tân khiết trong làng đến làmgiúp , bắt đầu từ ngày mồng 5 tháng giêng Phải bơi thuyền ra giữa sông Hồnglấy nớc đem về để lắng trong mới dùng ngâm gạo Ngày mồng 6 và đêm hôm
đó phải làm xong toàn bộ công việc gồm: dã gạo thành bột xay mịn, nhào mậtcho đều , rồi bỏ vào chõ xôi chín Dùng lá chuối tơi lau sạch, dải lên mặt bàn ,
đổ bột chín lên lá chuối, tay xoa dầu vừng cho khỏi dính, dàn bột mỏng rồicuốn lại bằng chiếc ống thổi, rồi cắt thành từng chiếc độ dài chừng ngón tay,xếp lên mâm thau, rồi đậy bằng dấu ngũ sắc ( trắng , đỏ , xanh, tím , vàng)
Số thanh niên làm giúp nhà đăng cai đến vài chục ngời, do các cụ gia trông coinhắc nhở Nhà đăng cai mổ lợn, nấu cơm thiết đãi, đến tối phải thắp đèn badây sáng máy gian nhà để họ làm, họ vừa làm vừa hát ví rất vui vẻ
Sáng Mồng 7 các thứ đã đợc chuẩn bị từ trớc gồm hoa quả , xôi oản đợc đội ra
đền Mẫu
* Hèm cầu treo dải lụa đào từ ngọn cây đa thõng xuống nóc đền Dải lụatợng trng cho chiếc dải yếm của Mẫu khi bay về trời đánh rơi vơng lại trênngọn đa
* Chuẩn bị nhân sự
Trớc hết dân làng họp bầu ra một ban tổ chức lễ hội để điểu khiển mọiviệc trong lễ hội Quan trọng nhất là tổ chức bầu ra những ngời vào đội tế baogồm chủ tế 1 ngời ,bồi tế 2 ngời ,đông xớng vào tây xớng gồm 2 ngời 1 đội tếgồm 14 ngời là nữ Trong đó chủ tế phải là ngời đứng tuổi,gia đình kinh tế khágiả,song toàn.Làng cũng phải thuê vờn bát nhạc phục vụ cho nghi lễ tế.Ngàynay đội tế đợc chuyển sang 14 cô gái trẻ cha chồng ,xinh đẹp
*Chuẩn bị trang phục cho đội tế và thành phần tham gia cũng rất kỹcàng
Trang phục của chủ tế là áo dài đỏ ,quần trắng ,đi hài;của bồi tế là áo dài hồng,quần trắng;còn những ngời còn lại áo dài vàng ,quần trắng,tất cả có khăn đội
đầu
2.6 Diễn trình lễ hội
Lễ hội truyền thống diễn ra ở đền Mẫu Âu Cơ nhằm tởng nhớ và biết ơn
đối với Mẫu.Mọi công việc chuẩn bị cũng nh diễn trình của lễ hội đền Mẫu xa
và nay có sự biến đổi.Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945 lễ hội đền Mẫu vẫn
đợc tổ chức theo nếp cũ.Sau cách mạng tháng 8, trong 1 thời gian dài với tác
động của chiến tranh và sự thay đổi trong cách nhìn nhận,đánh giá về các vấn
Trang 10đề văn hoá dan gian đã làm cho lễ hội bị ngắt quãng, trong dân làng chỉ cònduy trì các nghi lễ cúng tế nhỏ và các trò chơi trong ngày hội tạm dừnglại .Trong những năm gần đây, lễ hội đền Mẫu Âu Cơ đã đợc khôi phụclại ,với sự phục hng nhanh chóng , nội dung mà lễ hội còn giữ đợc nhiều yếu
tố của một lễ hội cổ truyền nhng bên cạnh đó cũng có thêm những hoạt độngmới.Sự thay đổi đó cũng là tất yếu bởi xã hội ngày càng phát triển đi lên,đờisống của nhân dân đợc nâng cao,nhiều sinh hoạt lễ hội gắn với điều kiện môitrờngvà xã hội đã có những thay đổi đáng kể.Từ thực tế đó , tôi tiến hành khảosát và miêu tả lại lễ hội đền Mẫu đang diễn ra trong thời điển hiện nay, đồngthời có sự so sánh với tình hình tổ chức lễ hội trớc đây
Lễ hội ở đền Mẫu Âu Cơ cũng nh lễ hội ở bao di tích khác gồm hai nộidung chính là lễ và hội Lễ và hội là hai phần riêng biệt song có mối quan hệmật thiết với nhau,trong lễ có hội ,trong hội có lễ
2.6.1 Lễ
Trong lễ hội của ngời Việt ,lễ là nội dung rất đợc coi trọng ,nó thể hiện
sự tôn kính đối với thánh thần là một hình thức “giao tiếp” với thần linh theo tduy của ngời Việt và nhiều dân tộc khác Lễ đợc chuẩn bị và tiến hành trongkhông khí trang trọng ,khói hong lan toả mang màu sắc linh thiêng huyềnbí.Nghi thức lễ đợc tiến hành trong ngày hội gồm tế lễ và rớc hội ,nó không
đơn lẻ mà bao gồm một hệ thống các nghi lễ khác nhau Bắt đầu ngày mồng 7tháng giêng các nghi lễ chính đợc tiến hành.Bắt đầu là lễ mộc dục
2.6.1.1 Lễ mộc dục
Lễ mộc dục là lễ lau rửa long ngai ,bài vị của Mẫu ,các đồ thờ tự đểchuẩn bị cho lễ hội và cũng thể hiện sự tôn kính với Mẫu Công việc này rrấtquan trọng và ngời làm công việc này do dân làng tín nhiệm và đề cử.Nớc rửalong ngai cũng phải ra sông Hồng lấy rồi để trong ,dùng vải màu đỏ rồi lau t-ợng ,ngai cho sạch sẽ sau đó lau khô rồi để lại vị trí nh cũ
2.6.1.2 Các nghi lễ chính
Gồm có hai phần là rớc kiệu và tế
Phần rớc kiệu không phải là rớc kiệu Mẫu nh các lễ hội khác mà là rớccác con cháu Mẫu đợc thờ ở đình Hiền Lơng đến phối hởng.Đình cách đền500m ,thờ 3 vị :Đột Ngột Cao Sơn(theo truyền thuyết ở Hiền Lơng là con tr-ởng của Mẫu) Hùng Chấn Quý Minh (theo truyền thuyết ở Hiền Lơng là contrai của Đức Cao Sơn) Khiêng kiệu là nam giới ,nhng khi kiệu đến cửa đền thìdừng lại ,để đội tế nữ chuyển bài vị của các ngài vào bên trong của đền
Trang 11Phần tế do nữ giới đảm nhiệm ,khoảng năm 1940 về trớc do các bà giàtrên 50 tuổi sạch sẽ, dáng ngời đẹp đứng tế.đội tế gồm 14 ngời đều mặc áo dàinâu ,quần lĩnh,chủ tế đội mũ chữ nhân màu đỏ ,còn tất cả chít khăn vàng.Từnăm 1941 mới chuyển cho lớp trẻ đứng tế.Đội tế gồm 14 cô gái chachồng ,xinh đẹp phân ra làm các chức việc:Một cô làm chủ tế mặc áo dài
đỏ ,quần trắng ,đi hài,đầu vấn khăn đỏ,quấn đai đỏ kim tuyến bên ngoài.Haicô làm bồi tế , khăn và áo dài phớt hồng ,quần trắng ,đi hài.Hai cô làm đôngtây xớng.Một cô làm thông tán đọc chúc văn Hai cô làm chấp sự bng đèn dẫn
đờng Hai cô làm chấp sự dâng hơng.Hai cô làm chấp sự dâng rợu Hai cô làmchấp sự đánh chiêng trống.Tất cả 11 cô đều mặc áo dài vàng ,quần trắng,đi hài,đầu vấn khăn vàng bên ngoài quấn đai kim tuyến Khi tế có tấu nhạc bát
âm.Tế xong thì nhân dân xa gần vào dâng hơng
Tế lễ là nghi thức trang trọng nhất của lễ hội và do đội tế thể hiện qua 3tuần dâng nớc ,dâng hơng và dâng rợu theo quy chế tế lễ nh sau:
Tây xớng đọc 1.Cử soát lễ vật (kiểm tra lễ vật)
2 Nghệ chấp sự gia các t kỳ sự (chỉnh sử quần áo)
3 Tế quan chấp quán tẩy sở(rửa tay)
4 Tất tẩy( rửa tay xong)
5 Khởi chung cổ ( 3 hồi trống)
6 Nhạc sinh khởi nhạc (phờng bát âm cử nhạc)
7 Bồi tế ra tựu vị( bồi tế vào vị trí)
8 Tế quan tựu vị (chủ tế vào vị trí)
Đông xớng đọc
9 Lễ vật dĩ túc (lễ vật đầy đủ)
10 Quán tẩy (rửa tay)
11 Tất tẩy(rửa tay xong)
20 Nghệ tửu tôn sở( chuẩn bị rót rợu)
21 Tửu tôn gia cử mịch(mở khăn đỏ ở đài rợu)
Trang 1222 Chớc tửu( rót rợu)
23 Nghệ hơng án tiên(đa rợu lên hơng án)
24 Quỵ(quỳ)
25 Nghệ tửu tớc vị(chuẩn bị dâng rợu)
26 Khiển tớc(kiểm tra rợu)
48 Bình thân49.Phục vịTây xớng đọc
50 Thợng hớng(hành lễ lên nhanh)
51 Hành sơ kiến lễ(chuẩn bị lễ)
52 Ngênh lễ cúc cung bái (bái 4 vái)
53 Hành sơ kiến lễ54.Phần chúc(đốt chúc văn)
55 Tạ lễ cúc cung bái
56 Lễ tất
Trang 13Phần tế đã có sự rút bớt so với trớc đây do trong một thời gian dài lễ hộikhông đợc tổ chức nên đã có sự cắt giảm nhng nó vẫn đảm bảo các thủ tục cầnthiết của lễ hội.Sau tế lễ là dâng hơng.
Lễ dâng hơng cũng bao gồm đầy đủ chủ tế ,chấp sự ,đông xớng và tâyxớng cũng tế tơng tự nh tế dâng tửu ,tế xong thì hoá vàng.Tế lễ là nghithứcchung của cả làng đợc đại diện bởi một số ngời do làng lựa chọn Ngoàiviệc cả làng tổ chức tế lễ dâng lễ vật thì mỗi gia đình cũng sắm sửa một chút
lễ mọn để dâng lên Mẫu Ngời giầu thì có sôi,gà ,hoa quả ngời nghèo thì chỉnén nhang thôi cũng đủ
Theo quan niệm chung của việc cúng lễ, thắp hơng là hình thức tiếp cậnvới thần linh ,khói hơng bay lên cao là cầu nối giữa cõi trời và cõi thực,khói h-
ơng truyền tải lời cầu xin của con ngời tới thần linh.Theo quan niệm của ngờiViệt số lẻ tợng trng cho sự sinh sôi nảy nở.vì thế khi họ thắp hơng bao giờcũng thắp số lẻ chứ không bao giờ thắp số chẵn.Điều này thể hiện rõ ớc vọngcủa c dân nông nghiệp cầu mong sự sinh sôi nảy nở.Sau khi thắp nén h-
ơng ,khói hơng bay lên cao gặp gỡ các thần linh.Nghi thức này biểu lộ sựthành kính đối với thần linh.Khi lạy phải quỳ,mỗi lần vái (số lẻ)phải chấp taycúi đầu chạm đất,hai bàn tay để trớc gối ,mặt bàn tay úp xuống chiếu.Hiệnnay ngời ta chỉ chắp vái và khấn
Sau một tuần hơng ngời ta lễ tạ ,hạ đồ lễ,và đem sớ đi hoá Đây là nghi
lễ thông thờng của đền Mẫu nói riêng và lễ hội ở các di tích nói chung
2.6.2 Hội
Hội là một hình thức hoạt động xã hội bằng văn hoá ,nó đóng vai tròquan trọng trong đời sống tinh thần của ngời dân Việt Nam,nó ăn sâu bán rễvào đời sống cộng đồng làng xã Hội là không gian ,là cơ hội để mọi ngời yêuthơng và sát lại gần gũi với nhau không chỉ là một làng ,một vùng mà cả n-ớc.Hội giúp ngời dân có điều kiện tìm hiểu cội nguồn ,thắt chặt mối quan hệcộng đồng, giao lu văn hoágóp phần làm tăng thêm kho tàng văn hoá dân gianViệt Nam.Hội làng vừa bảo lu yếu tố truyền thống vừa cởi mở hoà đồng chophép tiếp nhận nhiều loại hình hoạt động mới để làm tròn chức năng của nótrong đời sống tinh thần của nhân dân Vì vậy trong ngày hội hiện nay vừa cótrò vui truyền thống vừa có các trò chơi thể thao văn hoá rất mới mẻ cũng cómặt góp phần làm nên sự hấp dẫn của hội
Hiện nay ở hội đền Mẫu vẫn duy trì các trò chơi dân gian nh bơichải ,chọi gà,kéo co ,cờ ngời Các chơng trình biểu diễn văn nghệ truyền