Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh phú thọ

209 22 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ,THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH NGA QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA MÃ SỐ: 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH PHÚ THỌ 12 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý lễ hội truyền thống 12 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 12 1.1.2 Quản lý lễ hội truyền thống 16 1.1.3 Nội dung quản lý lễ hội truyền thống 21 1.2 Tổng quan lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ 27 1.2.1 Diện mạo đời sống – xã hội tỉnh Phú Thọ 27 1.2.2 Lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH PHÚ THỌ 52 2.1 Bộ máy chế quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ 52 2.1.1 Tổ chức máy, cấu nhân quản lý lễ hội 52 2.1.2 Tổ chức máy, cấu nhân Ban tổ chức lễ hội 59 2.1.3 Cơ chế quản lý lễ hội 60 2.2 Hoạt động quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ 61 2.2.1 Xây dựng, đạo thực văn quản lý nhà nước lễ hội 61 2.2.2 Quản lý chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ phát huy giá trị lễ hội 68 2.2.3 Quản lý nguồn lực cho tổ chức lễ hội .76 2.2.4 Quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng .83 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng 88 2.3 Đánh giá công tác quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ 90 2.3.1 Những ưu điểm 90 2.3.2 Hạn chế 96 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế .100 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH PHÚ THỌ .104 3.1 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống định hướng quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ giai đoạn .104 3.1.1 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống đời sống xã hội đương đại 104 3.1.2 Định hướng quản lý lễ hội truyền thống giai đoạn .110 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ 113 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức máy, chế sách quản lý lễ hội 114 3.2.2 Hoàn thiện văn pháp quy tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lễ hội 121 3.2.3 Giải pháp quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống 124 3.2.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên môn nghiệp vụ .126 3.2.5 Tăng cường quản lý đầu tư nguồn lực người, tài chính, sở vật chất cho tổ chức lễ hội 129 3.2.6 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 131 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động lễ hội 134 3.2.8 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa tổ chức quản lý lễ hội 137 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC .145 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ - BCH Ban chấp hành - ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam - GS Giáo sư - GDP Tổng thu nhập quốc nội - HĐND Hội đồng nhân dân - KHXH Khoa học xã hội - Nxb Nhà xuất - PGS Phó Giáo sư - PGĐ Phó Giám đốc - TP Thành phố - TS Tiến sĩ - tr Trang - UBND Ủy ban nhân dân - VH-TT Văn hóa - Thơng tin - VHTT Văn hóa Thơng tin - XHCN Xã hội chủ nghĩa - [26, tr.7] Xem tài liệu tham khảo số 26, trang - [PL 2,tr.194 - 196] Xem phụ lục 2, trang 194 đến trang 196 - > 100 Hơn 100 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Cơ cấu cán quản lý di tích - lễ hội cấp huyện, thị 55 bảng 2.1 thành năm 2012 2.2 Cơ cấu cán VHTT cấp xã, phường, thị trấn năm 2012 57 2.3 Tuyên truyền lễ hội phương tiện thông 73 tin đại chúng từ năm 2005 đến năm 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lễ hội truyền thống phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể, hợp thành kho tàng di sản văn hóa quý báu dân tộc Lễ hội truyền thống nét đẹp văn hóa hình thành, làm phong phú phát triển theo chiều dài lịch sử dân tộc Ngày nay, việc tham dự lễ hội truyền thống trở thành nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng trở cội nguồn đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Có thể nói, lễ hội truyền thống thành tố quan trọng cấu thành sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam thống với rằng: lễ hội truyền thống tượng có tính chất tổng hợp, chứa đựng tín ngưỡng tơn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Nó thời điểm mạnh sinh hoạt cộng đồng, lễ hội truyền thống có lắng đọng qua thời gian lớp phù sa văn hóa khác nhau, lễ hội truyền thống tồn đến hôm kết trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình tiếp biến ấy, khiến cho lễ hội truyền thống mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội Là sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng, lễ hội truyền thống chứa đựng hai yếu tố thiêng tục, chất tục hòa quyện vào chất thiêng tạo nên “cộng mệnh “cộng cảm” Khi người dân có lực điều kiện để làm chủ thân tín ngưỡng khơng cịn cứu cánh nữa, niềm tin vào linh thiêng thần thánh chuyển hóa dần nhường chỗ cho tình cảm thiêng liêng trở thành cảm hứng chủ đạo lễ hội truyền thống bối cảnh xã hội Đó thiêng liêng tình cảm nhớ cội nguồn, nơi chơn rau cắt rốn, lịng tơn kính biết ơn tổ tiên, tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước Vì mà chức tín ngưỡng lễ hội có phần giảm thiểu, chức vui chơi giải trí phần hội tăng cường Các trò chơi dân gian, điệu dân ca, dân vũ khai thác thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Lễ hội dịp thể truyền thống văn hóa, tiềm phát triển địa phương lòng mến khách người dân địa 1.2 Lễ hội truyền thống thành tố nằm di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam Quản lý tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống để phát huy giá trị văn hóa thuộc quan hành chính, hành pháp, quan lập pháp Chính phủ quy định quyền hạn trách nhiệm giao cho Bộ VH,TT&DL quyền, quan văn hóa, đơn vị chức cấp triển khai thực phạm vi quyền hạn trách nhiệm Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống quy định dựa văn Nghị đường lối sách, hệ thống luật pháp Đảng, Nhà nước ban hành Bộ VH,TT&DL có nhiệm vụ triển khai cụ thể hóa thành luật định, chế tài, hướng dẫn UBND, ngành Văn hóa, đơn vị chức tổ chức thực công tác bảo tồn, quản lý, tra, kiểm tra, giám sát, khích lệ, động viên thông qua dự án, kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động nhằm phát huy tích cực giá trị văn hóa xu xã hội hóa chế độ Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân lĩnh vực đời sống xã hội bảo tồn sống giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, diện mạo sắc văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam 1.3 Phú Thọ tỉnh trung du thuộc đồng Bắc bộ, cửa ngõ lên vùng Tây Bắc Đây nơi giao lưu ba sông lớn: sơng Đà, sơng Lơ sơng Thao Theo dịng lịch sử, Phú Thọ thủ văn minh Âu Lạc mà chứng tích đến cịn ngun vẹn để người dân đất Việt tìm bày tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, với cội nguồn dân tộc Đền Hùng đất Phú Thọ có sức hút kỳ diệu nhu cầu tâm linh sâu rộng thiết yếu, khơng phải quốc gia nào, dân tộc có Từng tấc đất, cây, cỏ nơi đậm hồn khí thiêng sơng núi, đất trời Mảnh đất tự hào vang vọng lời dạy bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính u dân tộc cho mn đời cháu mai sau: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Truyền thống khắc sâu dấu ấn kiên cường oanh liệt nhân dân khắp mảnh đất trung du này, với thừa hưởng ưu đãi thiên nhiên tạo hóa để lại cho Phú Thọ di sản văn hóa đặc sắc Cùng với hệ thống di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể thấm đẫm sắc cội nguồn thể diễn xướng dân gian, văn nghệ dân gian, truyện kể, thơ ca… đặc biệt lễ hội truyền thống muôn màu tộc người tạo nên hấp dẫn, say đắm lòng người trở thành tiềm để xây dựng đời sống văn hóa, để phục vụ phát triển du lịch Phú Thọ Lễ hội truyền thống chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa tâm linh vùng đất Tổ Theo thống kê tồn tỉnh có 230 lễ hội truyền thống, có 30 lễ hội đặc sắc thường xuyên tổ chức thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Tuy nhiên, kinh tế thị trường, xu giao lưu hội nhập quốc tế nay, văn hóa truyền thống, đặc biệt lễ hội không bảo tồn phát huy đứng trước nguy mai bị cải tiến theo hướng thương mại hóa Vậy để thực tư tưởng chủ đạo Nghị BCH Trung ương ĐCSVN (Khóa XI): Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Để bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội truyền thống thời kỳ hội nhập, phát triển phát huy giá trị đời sống văn hóa nhân dân phục vụ phát triển du lịch, vấn đề cấp thiết phải nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý lễ hội Với tinh thần đó, tơi triển khai việc nghiên cứu đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ” khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Đề tài lễ hội từ lâu nghiên cứu nhiều góc độ quan điểm khác Có thể kể cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: 2.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu lễ hội truyền thống - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (Bộ VHTT Bộ VH,TT&DL) Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền thực trạng giải pháp, hai tác giả: Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú (2004); Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian (2005), Hoàng Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, tác giả Bùi Hoài Sơn (2007); Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa Quản lý lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Hà Tây, tác giả Phạm Thị Thanh Quy (2009)…Các cơng trình đánh giá thực trạng quản lý lễ hội, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống - Lễ hội truyền thống đại (1984), tác giả: Thu Linh, Đặng Văn Lung, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Nếp cũ hội hè đình đám (1991), tác giả Toan Ánh, Nxb TP Hồ Chí Minh; Lễ hội cổ truyền, tác giả Lê Trung Vũ (Chủ biên) (1992), Nxb KHXH, Hà Nội; Đình miếu lễ hội dân gian (1992), tác giả Sơn Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh; Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại (1994), tác giả Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội; Những vùng đất, thần tâm thức người Việt (1996) Trần Quốc Vượng, Nxb KHXH, Hà Nội; Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng (1998), Hồ Hồng Hoa, Nxb KHXH, Hà Nội… Những cơng trình nghiên cứu góc độ văn hóa dân gian, dân tộc học lễ hội cổ truyền gồm: giá trị lễ hội, chức vai trò lễ hội, 10 cấu trúc lễ hội cổ truyền, loại lễ hội cổ truyền, tâm thức dự hội, trẩy hội người Việt 2.2 Các cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu vấn đề mối quan hệ văn hóa truyền thống với phát triển du lịch Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn (2002), tác giả Nguyễn Chí Bền, Nxb VHTT, Hà Nội; “Bảo tồn quản lý di sản giới quy hoạch phát triển du lịch bền vững” (2004), tác giả Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (6), tr.5; “Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững” (2004), tác giả Phạm Trung Lương, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12), tr.24; “Tổ chức du lịch lễ hội kiện Việt Nam” (2004), tác giả Nguyễn Quang Lân, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (10), tr.7; Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch (2004), tác giả Dương Văn Sáu, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch tác giả Lê Hồng Lý (Chủ biên) (2010), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; v.v…Những cơng trình tập trung nghiên cứu vai trò lễ hội, di sản văn hóa trở thành tiềm phát triển du lịch 2.3 Một số cơng trình khoa học điển hình nghiên cứu văn hóa tỉnh Phú Thọ - Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ (2005); Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam (2007 - 2011), tập; Tổng tập Văn nghệ dân gian đất Tổ (2000 - 2004), tập, nhiều tác giả giới thiệu truyền thuyết, lễ hội, tín ngưỡng, trị chơi dân gian, tục lệ, làng nghề, tri thức dân gian, dân ca, dân vũ…, Hội Văn nghệ Dân gian tỉnh Phú Thọ xuất - Văn Kim Chung (2003 - 2005), Điều tra, sưu tầm, nghiên cứu hệ thống hóa bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ, Đề án nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở VH,TT&DL tỉnh Phú Thọ đề cập cách toàn diện đầy đủ nội dung, tầm quan trọng việc gìn giữ tổng thể đa dạng vốn 195 TT Nội dung - Văn hóa phẩm khơng phép lưu hành - Đĩa hình khơng tem nhãn, khơng rõ nội dung - Bộ trị chơi trẻ em bạo lực (đèn laze, súng, kiếm, cung tên) Thời gian 2008 2009 2010 2011 2012 1491 5751 767 634 230 2848 2897 6927 2942 2720 33 67 16 Lợi dụng lễ hội để ép giá du khách, tăng giá đột biến - Cơ sở dịch vụ văn hóa 66 52 - Nhà nghỉ, khách sạn 07 05 - Chụp ảnh 06 0 0 - Điểm trông giữ xe tự phát 35 31 25 20 13 Hoạt động quảng cáo trái quy định - Thu giữ đầu đĩa, hình trình 0 0 chiếu nội dung, hình ảnh quảng cáo trái phép - 18 Nội dung, hình ảnh truyên truyền quảng cáo trái phép thời gian sử dụng hạn phương tiện cổ sở sở Cơ sở bán hàng vui chơi dùng loa phóng quảng cáo - Phương tiện chứa nội dung quảng zôn, panô động trực quan - băng 11 15 0 USB 0 0 cáo khơng có phép - Tháo dỡ, đình sở vui chơi cảm giác mạnh 196 - Cơ sở treo biển quảng cáo không 0 0 0 204 - Tổ chức trò chơi - Bán hàng 0 0 18 - Tổ chức biểu diễn văn nghệ 0 0 vị trí theo quy định - Băng zơn tun truyền quảng cáo gắn lôgô tài trợ trái quy định Cơ sở tổ chức hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ không quy định Ban tổ chức giấp cấp phép Đình sở kinh doanh khơng có giấy cấp phép - Trường hợp tổ chức vui chơi có thưởng 0 - Các trường hợp chụp ảnh 0 - Các trường hợp bán hàng rong 0 - Máy ép ảnh 0 0 Nguồn: Đoàn Kiểm tra liên ngành Sở VH,TT&DL tỉnh Phú Thọ 197 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐÃ PHỎNG VẤN TT 3 5 Địa (đơn vị công tác nơi cư trú) Điện thoại (nếu có) Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL Phú Thọ Trưởng phòng xây dựng nếp Sở VH,TT&DL Phú Thọ Trần Văn Quang sống văn hóa gia đình Phó Trưởng Nguyễn Thị Thoa phòng Di sản Sở VH,TT&DL Phú Thọ văn hóa Trưởng phịng Khu Di tích Lịch sử Bùi Quốc Huy Quản lý dịch vụ Đền Hùng du lịch Trưởng phịng Khu Di tích Lịch sử Phạm Quốc Khánh Kế hoạch Đền Hùng tài vụ Phòng VH-TT Phạm Kim Thanh Trưởng phòng huyện Phù Ninh Phòng VH-TT Nguyễn Văn Soạn Trưởng phòng huyện Thanh Thủy UBND xã Tứ Xã, huyện Nguyễn Văn Nghĩa Cán văn hóa Lâm Thao Phó Trưởng Phịng VH-TT Nguyễn Hữu Thanh phịng huyện Tam Nông UBND xã Hiền Lương, Vũ Anh Tám Cán văn hóa huyện Hạ Hịa Nghệ nhân hát Thơn An Thái, xã Nguyễn Thị Lịch Xoan Phượng Lâu, TP Việt Trì Xã Hy Cương, Nguyễn Thị Lan Người dân TP Việt Trì 0913351845 Họ tên Phạm Bá Khiêm Chức vụ 0912 315 946 0913 057 326 0912 207 523 0975 188 468 01674079459 0913 302 522 0915 657 324 198 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ, CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI NƠI TỔ CHỨC LỄ HỘI ĐƯỢC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, TU BỔ VÀ TÔN TẠO Ảnh1 Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân, Khu Di tích Lịch sử Đền Hùng - 2008 (Nguồn: Tác giả) Ảnh2 Di tích Lịch sử Đền Mẫu Âu Cơ, huyện Hạ Hòa - 2007 (Nguồn: Tác giả) 199 Ảnh Đền Quốc Mẫu Âu Cơ – Khu Di tích Lịch sử Đền Hùng - 2006 (Nguồn: Đào Tiến Thành) Ảnh Bãi đỗ xe Đồi Mui Rùa – Khu Di tích Lịch sử Đền Hùng (Nguồn: Tác giả) 200 Ảnh Đền Trù Mật, xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ - 2010 (Nguồn: Đặng Đình Thuận) Ảnh Lễ khánh thành Đền Lăng Sương, xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy - 2010 (Nguồn: Đặng Đình Thuận) 201 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG LỄ HỘI Hoạt động nghi lễ Ảnh Nghi thức tế nữ quan Đền Quốc Mẫu Âu Cơ - 2012 (Nguồn: Tác giả) Ảnh Lễ rước Chúa Gái, thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao - 2011 (Nguồn: Internet) 202 Ảnh Lễ dâng hương ngày quốc giỗ Đền Hùng - 2012 (Nguồn: Phóng viên Hồng Quang Hà) Hoạt động văn hóa, văn nghệ Ảnh 10 Tiết mục “Đón đào” - Hội Xoan An Thái, xã Phượng Lâu, TP Việt Trì - 2012 (Nguồn: Sở VH,TT&DL Phú Thọ) 203 Ảnh 11 Trị trình nghề “Tứ dân chi nghiệp” - lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao - 2012 (Nguồn: Nguyễn Thị Xuân Ngàn) Hoạt động thể thao, thi tài Ảnh 12 Hội thi gói, nấu bánh chưng Lễ hội Đền Hùng - 2012 (Nguồn: Tác giả) 204 Ảnh 13 Hội cướp Phết, xã Hiền Quan, huyện Tam Nông - 2011 (Nguồn: Sở VH,TT&DL Phú Thọ) Hoạt động kinh doanh dịch vụ Ảnh 14 Quầy sản phẩm hàng hóa thực niêm yết giá Lễ hội chọi Trâu - huyện Phù Ninh năm 2012 (Nguồn: Tác giả) 205 Hoạt động kiểm tra, giám sát lễ hội công tác khen thưởng Ảnh 15 Kiểm tra dịch vụ hàng hóa lễ hội Đền Hùng năm 2012 (Nguồn: Đào Tiến Thành) Ảnh 16 Đ/c Hồng Dân Mạc - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen cho cá nhân có thành xuất sắc công tác tổ chức lễ hội Đền Hùng - 2011 (Nguồn: Báo Phú Thọ) 206 MỘT SỐ VI PHẠM TẠI LỄ HỘI Ảnh 17 Đặt tiền lễ không nơi quy định giếng cổ Khu Di tích Lịch sử Đền Hùng - 2012 (Nguồn: Internet) Ảnh 18 Đốt vàng mã không nơi quy định (Nguồn: Báo Phú Thọ) 207 Ảnh 19 Hiện tượng mê tín dị đoan - 2012 (Nguồn: Báo điện tử) Ảnh 20 Bán hàng rong khu vực hội - 2012 (Nguồn: Tác giả) 208 Ảnh 21 Chèo kéo khách Khu vực lễ hội - 2012 (Nguồn: Tác giả) Ảnh 22 Dùng loa công suất lớn để quảng cáo sản phẩm hàng hóa (Nguồn: Nguyễn Hưng) 209 Ảnh 23 Đánh bạc hình thức vui chơi có thưởng (Nguồn:Tác giả) Ảnh 24 Vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường khu vực lễ hội – 2012 (Nguồn: Đào Tiến Thành) ... tỉnh Phú Thọ 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH PHÚ THỌ 1.1.Những vấn đề lý luận quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống. .. Cơ sở lý luận quản lý lễ hội tổng quan lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ Chương Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ Chương Giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống tỉnh. .. MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH PHÚ THỌ 12 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý lễ hội truyền thống 12 1.1.1 Lễ hội lễ

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:35

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄHỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH PHÚ THỌ

  • Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNGỞ TỈNH PHÚ THỌ

  • Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH PHÚ THỌ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan