Vận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía BắcVận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía Bắc
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀNỘI
- -VI VĂN THẢO
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC
TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ KHU VỰC PHÍA BẮC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀNỘI
- -VI VĂN THẢO
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC
TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ KHU VỰC PHÍA BẮC
Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Giáo dục Chính trị
Mã số:9.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng Người hướng dẫn khoa học 2: TS Dương Văn Khoa
HÀ NỘI – 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Đề tài "Vận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịchsử Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía Bắc" là công trình nghiên cứu của tôi Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn từ PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng và TS Dương Văn Khoa.Luận án của tôi đã được thực hiện dựa trên việc khảo sát và điều tra thực tế vàkhông có bất kỳ công trình nào khác đã công bố những kết quả tương tự
Tác giả
Vi Văn Thảo
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi đã hoàn thành luận án tiến sĩ tại Khoa LLCT - GDCD, Trường ĐHSP HàNội Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã được sự giúp đỡ quý báu từ cá nhân, cơquan
Đầu tiên, tôi muốn bày tỏ lòng tri ân đến tập thể giảng viên hướng dẫn
gồmPGS.TS Nguyễn Mạnh HưởngvàTS Dương Văn Khoa Sự nhiệt tình và
hướng dẫn của thầy đã đóng góp quan trọng vào quá trình thực hiện luận án của tôi.Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm, thầy cô KhoaLLCT - GDCD, Trường ĐHSP Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình hoànthiện luận án
Gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô bộ môn LLCT và các bạn sinh viên các trườngđại học Y tế khu vực phía Bắc đã nhiệt tình và hỗ trợ tôi trong quá trình điều tra,khảo sát và TNSP Tôi cũng muốn cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã độngviên tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
HàNội,tháng năm2024
Tác giả
Vi Văn Thảo
Trang 5NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Trang 6MỤC LỤC
MỞĐẦU 1
1 Tính cấp thiết củađề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụnghiêncứu 3
3 Đối tượng và phạm vinghiên cứu 4
4 Cơ sở phương pháp luận và phương phápnghiêncứu 4
5 Giả thuyếtkhoa học 5
6 Đóng góp củaluậnán 5
7 Ý nghĩa củađề tài 6
8 Cấu trúc củaluậnán 6
Chương 1.TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUANĐẾNĐỀTÀI 8
1.1 Những nghiên cứu về vận dụng PP SĐHKT trong DHnóichung 8
1.1.1 Những nghiên cứu của các tác giảnướcngoài 8
1.1.2 Những nghiên cứu của các tác giảtrongnước 15
1.2 Những nghiên cứu về vận dụng PP SĐHKT trong DH LLCT nói chung và DHmôn LSĐCSVNnói riêng 26
1.2.1 Những nghiên cứu về vận dụng PP SĐHKT trong DH LLCTnóichung 26
1.2.2 Những nghiên cứu về vận dụng PP SĐHKT trong DHmôn LSĐCSVN 29
1.3 Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu của những tài liệu đã công bố được luậnán kế thừa và nhiệm vụ tiếp tụcgiảiquyết 31
1.3.1 Khái quát những nghiên cứu được luận ánkếthừa 31
1.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tụcgiảiquyết 32
Chương 2.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁPSƠĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌCMÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNGSẢN VIỆT NAM CHO SINH VIÊNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ KHUVỰC PHÍABẮC 36
2.1 Cơ sởlíluận 36
Trang 7MỤC LỤC
2.1.1 Quan niệm về vận dụng PP SĐHKT trong DHnóichung 36
2.1.2 Quan niệm về vận dụng PP SĐHKT trong DHmônLSĐCSVN 38
2.1.3 Phân loại SĐHKT trong DHmônLSĐCSVN 40
2.1.4 Đặc điểm môn LSĐCSVN đối với việc vận dụng PP SĐHKT trong DH choSV 45
2.1.5 Những ưu điểm, hạn chế và điều kiện để vận dụng hiệu quả PP SĐHKT trongDHmônLSĐCSVN 47
2.1.6 Vaitrò, ý nghĩa của việc vận dụng PP SĐHKT trong DHmôn LSĐCSVN 53
2.2 Cơ sởthực tiễn 55
2.2.1.KháiquátthựctrạngviệcDHmônLSĐCSVNởcáctrườngđạihọc,caođẳng 55
2.2.2 Điều tra thực trạng việc vận dụng PP SĐHKT trong DH môn LSĐCSVN ởcác trường đại học Y tế khu vựcphíaBắc 57
Chương 3.YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁPSƠ ĐỒHÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC MÔNLỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢNVIỆT NAM CHO SINH VIÊNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ KHU VỰCPHÍABẮC 72
3.1 Một số yêu cầu có tính nguyên tắc khi vận dụng PP xây dựng SĐKT và sử dụngSĐHKT trong DHmônLSĐCSVN 72
3.1.1 Những yêu cầu chung khi vận dụng các PP xây dựng SĐKT và sử dụngSĐHKT 72
3.1.2 Một số yêu cầu khác khi vận dụng PP sử dụng SĐHKT trong DH mônLSĐCSVN 77
3.2 Vận dụng phương pháp xây dựng SĐKT trong DH môn LSĐCSVN cho SV cáctrường đại học Y tế khu vựcphíaBắc 78
3.2.1 Tìm hiểu chương trình, xác định cấu trúc và mối quan hệ của các đơn vị kiếnthức trongmônLSĐCSVN 78
3.2.2 Xácđịnh,lựachọncác côngcụ,phầnmềmvàkĩthuậtđể xâydựngSĐKT.79 3.2.3 Lập quy trình và xây dựng SĐKT theo đúngquytrình 81
3.2.4 Hệ thống SĐHKT trong DHmônLSĐCSVN 84 3.3 VậndụngPPsửdụngSĐHKTtrongDHmônLSĐCSVNchoSVcáctrường
Trang 8MỤC LỤC
đại học Y tế khu vựcphíaBắc 105
3.3.1 Nghiên cứu định hướng về hình thức, PP sử dụng các SĐHKT đã được tácgiảluận ánxâydựng 105
3.3.2 Sử dụng SĐHKT chuẩn bị kế hoạch dạy-học 111
3.3.3 Sử dụng SĐHKT chuyển giao nhiệm vụ học tập cho SV theo mô hình lớp họcđảo ngược kết hợp với DHdự án 115
3.3.4 Sử dụng SĐHKT trong tổ chức các hoạt động DHtrênlớp 119
3.3.5.HướngdẫnsinhviênsửdụngSĐHKTtrongcáchoạtđộnghọctậpngoàilớp.1 4 1 3.3.6 Sử dụng SĐHKT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpcủaSV 146
Chương 4.THỰC NGHIỆMSƯPHẠM 153
4.1 Một số yêu cầu, điều kiện cơ bản để tiếnhànhTNSP 153
4.2 KếhoạchTNSP 154
4.2.1 Mục đích, đối tượng và địabànTNSP 154
4.2.2 Chuẩn bị nội dung, các thiết bị và tài liệuchoTNSP 155
4.3 Tổ chức thực nghiệmsư phạm 164
4.3.1 Phương pháp tổ chức và đánhgiáTNSP 164
4.3.2 TriểnkhaiTNSP 166
4.4 Đánh giá kếtquảTNSP 167
4.4.1 Đánh giá về mặtđịnhlượng 167
4.4.2 Đánh giá về mặtđịnhtính 175
4.4.3 Tổng hợp ý kiến GV và SV về thực nghiệmsư phạm 176
KẾT LUẬN VÀKHUYẾNNGHỊ 186
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢLIÊN QUANĐẾNLUẬN ÁN 1
TÀI LIỆUTHAM KHẢO 2 PHỤ LỤC
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tần suất áp dụng SĐHKT trong tự học, tự nghiên cứu,ôntập 65
Bảng 2.2 Sự hưởng ứng của GV về sử dụng PP SĐHKTtrong DH 65
Bảng 2.3 Tính tích cực của GV trong đổimớiPPDH 67
Bảng 2.4 Mức độ sử dụng PP SĐHKTtrongDH 69
Bảng 3.2 Số lượng SĐHKT được tác giả luận án xây dựng trong DHmônLSĐCSVN 84
Bảng 3.3 Định hướng về hình thức, PP sử dụng SĐHKT trong DH môn LSĐCSVNtheo giáo trìnhmônhọc 105
Bảng 3.3a Hướng dẫn vận dụng mô hình kĩ thuật KWLH trongdạyhọc 131
Bảng 3.3b Ví dụ về vận dụng mô hình KWLH – Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐCSVN (2-1930) trongdạy học 132
Bảng 4.1 Nhận thức của SV qua bài kiểm tratrướcTNSP 161
Bảng 4.2 Nhận thức của SV qua bài kiểm trasau TNSP(đợt1) 162
Bảng 4.3 Nhận thức của SV qua bài kiểm trasau TNSP(đợt2) 163
Bảng 4.10 Sự cần thiết của vận dụng PP SĐHKT trongDHmônLSĐCSVN 176
Bảng 4.11 Nội dung có thể xây dựng SĐKT và sử dụngPPSĐHKT 177
Bảng 4.12 Mức độ đáp ứng PP SĐHKT trong DHmônLSĐCSVN 177
Bảng 4.13 Hạn chế trong xây dựng SĐKT và sử dụngPPSĐHKT 177
Bảng 4.14 Đề xuất của GV khi sử dụng SĐHKT trong DHmônLSĐCSVN 178
Bảng 4.15 Tác dụng của PP SĐHKT đốivớiGV 178
Bảng 4.16 Biện pháp sử dụng PP SĐHKT hiệuquảnhất 179
Bảng 4.17 Ưu tiên sử dụng các PPDHcủa GV 179
Bảng 4.18 Mức độ hứng thú và động cơ học tậpcủaSV 179
Bảng 4.19 Khả năng phát triển năng lực, phẩm chất của SVkhi sử dụng PPSĐHKT 180
Bảng 4.20 Mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên khi sử dụngPPSĐHKT 181
Bảng 4.21 Khả năng hiểu bài của SV khi sử dụngPPSĐHKT 181
Bảng 4.22 Khả năng ghi chép bàicủaSV 182
Bảng 4.23 Khả năng ghi nhớ bài của SV khivềnhà 182
Trang 10Bảng 4.24 Khả năng ghi nhớ của SV khi DH với PP SĐHKT so vớiPP
thôngthường 183Bảng 4.25 Mức độ hứng thú của SV khi sử dụngPPSĐHKT 183
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ về việc vận dụng PP SĐHKT trong DHmônLSĐCSVN 40
Hình 2.2 SĐHKT những sự kiện có tính chất bước ngoặtcủaCMVN 42
Hình 2.3 Sơ đồ về tính tất yếu của công cuộc đổi mới đấtnước(12-1986) 43
Hình 2.4 Sơ đồ về Đại hội thứ II củaĐảng(2-1951) 44
Hình 2.5 Ưu điểm của PP SĐHKT trong DHmônLSĐCSVN 47
Hình 2.6 Sơ đồ về Cao trào kháng Nhật cứunước(1945) 55
Hình 3.1 Sơ đồ về XD và củng cố CQ sau CM T8năm1945 74
Hình 3.2 Sơ đồ về ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN được trình bày trên bảng đenbằng PP thủ công -truyềnthống 79
Hình 3.3 Sơ đồ về thời cơ của CM T8 năm1945 được 80
Hình 3.4 Quy trình - các bước xây dựng SĐKT trong DHmônLSĐCSVN 81
Hình 3.5 Sơ đồ về ra đời ba tổ chức cộngsản(1929) 85
Hình 3.6 Sơ đồ về Hội nghị thành lập ĐCSVN (đầunăm1930) 86
Hình 3.7 Sơ đồ về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối vớiCMVN(1920-1945) 87
Hình 3.8 Sơ đồ về sự giống và khác nhau giữahai văn kiện đầu tiên của Đảng năm1930 88
Hình 3.9 Sơ đồ về phong trào cách mạng 1930 - 1931 do ĐCSVNlãnhđạo 89
Hình 3.10 Sơ đồ về PTDC 1936 – 1939 do Đảnglãnhđạo 90
Hình 3.11 Sơ đồ về Cao trào kháng Nhật cứunước(1945) 91
Hình 3.12 Sơ đồ khái quát về sự lãnh đạo của Đảng trong thờikì1945-1954 92
Hình 3.13 Sơ đồ về các biện pháp của Đảng và Chính phủViệtNamtrong cuộc đấutranh chống ngoại xâm và nộiphản(1945-1946) 93
Hình 3.14 Sơ đồ về cuộc KC toàn quốc chống TDPbùngnổ 94
Hình 3.15 Sơ đồ về sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc KCchống Mỹ 95
Hình 3.16 Sơ đồ về CM miềnBắc (1954-1960) 97
Hình 3.17 Sơ đồ về Đảng lãnh đạo CMNM thực hiện thành côngcuộc CMDTDCND(1954–1975) 98 Hình3.18.Sơđồvềchủtrương,kếhoạchlãnhđạocủaĐảngtrongcuộcTổngtiến
Trang 12công và nổi dậyXuân1975 99
Hình 3.19 Sơ đồ về Đảng lãnh đạo cả nước XD và BVTQ XHCN (từ năm 1975 đếnnay) 100
Hình 3.20 Sơ đồ về Đại hộiVI(12-1986) 101
Hình3.21.SơđồvềcácmốcĐạihộiĐảngtoànquốctừnăm1986đếnnăm2021 102
Hình 3.22 Sơ đồ về Đại hộiVII(1991) 103
Hình 3.24 Sơ đồ về Đại hộiXI(2011) 104
Hình 3.25 Sơ đồ về kế hoạch dạy họccủaGV 112
Hình 3.26 Sơ đồ về nội dung kiến thức cơ bản củachương 1 115
Hình 3.27 Sơ đồ về Đảng lãnh đạo GPDT (1930–1945) 116
Hình 3.28 Sơ đồ về Đại hội lần thứ XIII củaĐCSVN (2021) 118
Hình 3.29 Sơ đồ về yêu cầu cần đạt đối với SV trong thực hiệndự án 118
Hình3.30.SơđồvềsựkiệnlịchsửcóliênquanđếnCMT81945 120
Hình 3.31 Sơ đồ về Đại hộiXII(2016) 122
Hình 3.32 Sơ đồ về Hội nghị thành lập ĐCSVN (đầunăm1930) 124
Hình 3.33 Sơ đồ về ý nghĩa đối với sự ra đời ĐCSVN (đầunăm1930) 126
Hình 3.34 Sơ đồ về Đảng lãnh đạo CMVN thời kì 1930-1945 128
Hình 3.35 Sơ đồ về định hướng kết quả trình bày SPdự án 129
Hình 3.36 Sơ đồ về CLCTđầu tiên của ĐCSVN (đầunăm1930) 130
Hình 3.37 Sơ đồ vềLCCT(10-1930) 134
Hình 3.38 Sơ đồ về Đại hội lần thứ VI (12-1986)của ĐCSVN 138
Hình 3.39 Sơ đồ về vai trò quyết định nhấtcủaMB 140
Hình 3.40 Sơ đồ về tính tất yếu của CNH, HĐH đất nước ởViệtNam 141
Hình 3.41 Sơ đồ vềKPKT,cải tạo XHCN ởMB(1954-1960) 143
Hình 3.43 Sơ đồ khuyết để SV thựchiệnNVHT 147
Hình 3.44 Sơ đồ về ĐCSVN ra đời và đấu tranhgiànhCQ 148
Hình 3.45 Sơ đồ về sự chuyển hướng củaCMMN(1954-1960) 149
Hình 3.46 Sơ đồ về đường lối KC chống Mỹ củaĐảng(1965-1975) 150
Hình 4.1 Sơ đồ vềKPKT,cải tạo XHCN ởMB(1954-1960) 156
Trang 13Hình4.2.SơđồvềpháttriểnthếtiếncôngcủaCMMN(1961–1965) 157Hình 4.3 Sơ đồ về sự chuyển biến củaCMMN(1954-1960) 158Hình 4.4 Đảng lãnh đạo CMVN đi đến mùa xuân toàn thắng, thống nhấtđất
nước(1975) 159Hình 4.5 Sơ đồ về ý nghĩa, kinh nghiệm của Đảng trong cuộc KCchốngMỹ 160
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đềtài
1.1 Hiệnnay,giáo dục hiện đại đang đổi mới phương pháp dạy học theo
hướngphát triển năng lực và phẩm chất Từ những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều
quốc gia trên thế giới đã thúc đẩy việc cải cách giáo dục để hộinhậpquốc tế, trong đóbao gồm việc thay đổi phương pháp dạy học (PPDH) ỞViệtNam, Đảng đã xác định
rõ rằngcầnthiếtphảitiếnhànhmộtquátrìnhĐổimớimạnhmẽtrongnộidunggiáodụcđạihọcvàsauđạihọc,phùhợpvớitừngngành,nhómngànhđàotạovàcấutrúcphân
tầngcủahệthốnggiáodụcđạihọc.Sựtậptrungvàoviệcpháttriểnnănglựcsángtạo, kỹ năng thựchành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội được coi là ưutiênhàng đầu, nhằm từngbướctiếpcận với trình độ khoa học và công nghệtiên tiếncủa thế giới Một góc nhìnkhác,ViệtNam đặt mục tiêu trở thành nước đang phát triển vào năm 2030, vàđiềunàyđặt ra yêu cầu cần có nguồn nhân lực chất lượng Vìvậy,việc dạy học theo hướngphát triển năng lực của học sinh trong đào tạo đại học là vấn đề cấp thiết hiệnnay
1.2 PP SĐHKT là PP trực quan có ưu thế lớn trong DH, nhất là các môn
thuộclĩnh vực xã hội, trong đó có môn LSĐCSVN Đặc biệt, khi dụng công nghệ
thông tin (CNTT) như sử dụng các phần mềm tin học canva, mindmap,… trong xâydựng sơ đồkiếnthức(SĐKT)nhằmhệthốnghóakiếnthứclàrấtcầnthiết.ĐâylàmộtPPDH ổnđịnh, có khả năng khái quát, hệ thống và tóm tắt kiến thức trở nên ngắn gọn, tạo biểutượng sâu sắc và trực quan cao Ngoài ra, còn có khả năng truyền tải lượng lớn thôngtin trong một thời gian ngắn, giúp người học dễ hiểu, tiếp thu, lĩnh hội và làm chủ kiếnthức và phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao nănglực vàphẩmchấtcần thiết cho người học Vận dụng PP SĐHKT trong DH môn LSĐCSVN chưa thật
sự rõ nét Bởi PP SĐHKT trong DH nói chung, DH các môn khoa học xã hội vànhân văn nói riêng được nghiên cứu từ rất lâu và khá nhiều, nhấtlàkếtquảnhữngcôngtrìnhnghiêncứuvềvậndụngnótrongDHcácmônhọc,…đã khái quát
về quanđiểm,quy trình xây dựng và sử dụngSĐHKT,điềukiện vậndụng
Trang 15Tuynhiên,vấnđềcủaluậnánmàchúngtôixácđịnhthìchưacómộtnghiêncứunào đi sâu tìmhiểu, nghiên cứu toàn diện và cụ thể, vì vậy trên cơ sở xác định nhữngnộidung,phươngpháp(PP)liênquantớimônhọc,chúngtôinhậnthấyđâylàvấnđềcấp thiết để nghiêncứu, phục vụ DH bộmôn.
1.3 LSĐCSVN là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo tại các
trườngđại học.Đây là một môn học vô cùng quan trọng, cung cấp cho SV những
kiến thức cơ bản về quan điểm của Đảng và Nhà nước Đồng thời, môn học cònnhằm nuôi dưỡng lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm đối với quê hương và đấtnước.Tuynhiên, đây là môn học mang tính chính trị, vừa cụ thể, vừa trừu tượng, khôkhan, khối lượng kiến thức lớn gây khó khăn cho giảng viên (GV) trong việc tuyềntải thông tin và SV trong việc lĩnh hội, làm chủ tri thức, việc học tập của SV đanggặp nhiều khó khăn và rào cản…Chính vìvậy,đổi mới PPDH trong dạy học bộ môn
là cần thiết, trong đó vận dụng phương pháp SĐHKT là hoàn toàn phù hợp, đáp ứngđược yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạyhọc
1.4 Khu vực phía Bắc có nhiều trường đại học Y tế với đặc thù riêng,có thể
vậndụng PPDH mới,trongđó có thể vận dụng PP SĐHKT Mục tiêu của các trường
đại học trong lĩnh vực y tế là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chăm sóc sức khỏecủa ngườidân.Lĩnhvựcnàycótínhđặcthùcao,trựctiếpliênquanđếnsứckhỏevàtính mạngcủa con người, và được xã hội quan tâm đặc biệt, đặc biệt trong bối cảnh xuất hiệnnhiều dịch bệnh toàn cầu Vìvậy,mục tiêu của các trường không chỉ là đào tạo nguồnnhân lực có kiến thức chuyên môn vững vàng, mà còn phải có năng lực vàphẩmchấtđặcbiệtđểđápứngcácyêucầumàxãhộiđặtra.Trongthờigiangầnđây,với sự quantâm đặc biệt đến cải cách giáo dục đại học, các trường đã thành côngtrongviệcđàotạonguồnnhânlựcytếchấtlượngcaochocảđấtnước
Trong dạy học môn LSĐCSVN, giảng viên (GV) của các trường đã có nhữngđổi mới về PPDH, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là PPDH củamột bộ phận GV còn mang tính hình thức, lạc hậu, tinh thần học tập của không ít
SV vẫn còn mang tính đối phó, dẫn đến những mục tiêu dạy học nhằm đạt được chongườihọccònhạnchế.Cónhiềubiệnphápđểkhắcphụcnhữnghạnchếtrên,nhất
Trang 16là vận dụng PP SĐHKT, trong đó có ứng dụng CNTT để xây dựng SĐKT và sửdụng SĐHKT Qua thực tiễn tìm hiểu PPDH môn LSĐCSVN tại các trường đại học
Y tế khu vực phía Bắc, tác giả chọn khu vực này làm đối tượng nghiên cứu chính
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi lựa chọn đề tài:“Vận dụngphương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sảnViệtNam cho sinh viên các trường đại học Y tế khu vực phía Bắc”làm đề tài
Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành LL và PPDH bộ mônGDCT
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1 Mục đích nghiêncứu
Trên cơ sở khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của PP SĐHKT trong DH mônLSĐCSVN (PP xây dựng SĐKT và PP sử dụng SĐHKT), tác giả sẽ đề xuất biệnpháp vận dụng PP xây dựng SĐKT (được cụ thể hóa bằng một hệ thống SĐKT phục
vụ DH môn LSĐCSVN); đồng thời đề xuất các biện pháp sử dụng những SĐKT đãxây dựng ở trên theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho SV năm thứ 2, nămthứ 3 ở các trường đại học Y tế khu vực phía Bắc
2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu
Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tìm hiểu lý luận về PP SĐHKT trong DH nói chung, DH môn LSĐCSVN nóiriêng
- Khảo sát, điều tra thực trạng DH môn LSĐCSVN ở các trường đại học Y tếkhu vực phía Bắc; thực tiễn của việc vận dụng PP SĐHKT trong DH mônLSĐCSVN
- Tìm hiểu chương trình môn LSĐCSVN dành cho SV các trường ĐH, cao đẳng
để xác định nội dung cơ bản cần xây dựng SĐKT phục vụ DH bộmôn
- Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp vận dụng PP xây dựng SĐKT và PP sửdụng SĐHKT trong DH môn LSĐCSVN cho SV các trường đại học Y tế khu vựcphíaBắc
- Xây dựng KHBD và tổ chức TNSP để kiểm chứng về tính chính xác của việcvận dụng các biện pháp đã nêu trong luận án
Trang 173 Đốitượng và phạm vi nghiêncứu
3.1 Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình vận dụng PP xây dựng SĐKT và
PP sử dụng SĐHKT (cách thức sử dụng những SĐKT đã được tác giả xây dựng)trong DH môn LSĐCSVN cho SV (năm thứ 2 và năm thứ 3) ở các trường đại học Y
tế khu vực phíaBắc
3.2 Phạm vi nghiêncứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào 3 nhóm chính, cụ thể là:
Về lý luận dạy học bộ môn:Nghiên cứu lý luận về PP xây dựng SĐKT và biện
pháp sử dụng SĐHKT trong DH môn LSĐCSVN Trên cơ sở PP xây dựngSĐKT,đềxuất các biện pháp vận dụng việc sử dụng SĐHKT để góp phần đổi mớiPP,nâng caochất lượng DH bộ môn
Về nội dung kiến thức áp dụng:Kiến thức môn LSĐCSVN dành cho SV các trường đại học Tác giả chọn nội dung II chương 2 “Lãnh đạo xây dựng CNXH ởmiền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, GPMN, thống nhất đất nước (1954–1975)” để xây dựng kế hoạch DH và tổ chức TNSP.
Về địa bàn điều tra, khảo sát và TNSP:Tác giả tiến hành điều tra, khảo sát ở 10
trường đại học Y tế khu vực phía Bắc1; chọn TNSP ở 4 trường là Học viện Quân y,Đại học Y Hà Nội, Đại học Y tế Công cộng và Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương
4 Cơsở phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu
4.1 Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở PP luận của luận án dựa quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về giáo dục
- đào tạo, đặc biệt là giáo dục LLCT cho thế hệ trẻ nói chung, SV các trường đại học nóiriêng
Trang 18Đề tài nghiên cứu của luận án thuộc ngành Giáo dục học, chuyên ngành LL vàPPDH bộ môn GDCT, nên tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khácnhau, trong đó tập trung vào 4 nhóm PP đặc trưng:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:Tìm hiểu nhiều nguồn tài liệu (Tâm lý
học, LL và PPDH các bộ môn,…), tiến hành phân tích những công trình nghiên cứu
về vận dụng PP SĐHKT có liên quan đến đề tài; nghiên cứu giáo trình mônLSĐCSVN để khai thác nội dung kiến thức làm cơ sở cho việc xây dựng SĐKT và
đề xuất biện pháp sử dụng SĐHKT trong DH bộ mônLSĐCSVN
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Tiến hành các PP điều tra, khảo sát
thông qua bảng hỏi đối với GV và SV; dự giờ, phỏng vấn và trao đổi trực tiếp vớichuyên gia,GV, SV.Kết quả nghiên cứu thực tiễn sẽ là cơ sở để tác giả đề xuất PP xâydựng và PP sử dụng SĐHKT trong DH môn LSĐCSVN
Nhóm phương pháp TNSP:Tiến hành TNSP toàn phần thông qua xây dựng
KHBD và tổ chức TNSP có vận dụng các biện pháp sử dụng SĐHKT; việc TNSPđược thực hiện ở 4 trường là Học viện Quân Y, Đại học Y Hà Nội, Đại học Y tếCông cộng và Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương
Nhóm phương pháp toán học thống kê, xử lý số liệu:Tác giả sử dụng PP toán
học thống kê số liệu và xử lý số liệu sau khi điều tra, khảo sát, TNSP Những số liệuthống kê và xử lý sẽ giúp tác giả đánh giá về định lượng
Ngoài ra, luận án còn sử dụng một số PP nghiên cứu khác như logic, lịch sử,lịch đại và đồng đại, tiếp cận liênngành,…
5 Giả thuyết khoahọc
Nếu GV có nhận thức đúng đắn về lý luận và PPDH, trong đó có PP xây dựng
sơ đồ; vận dụng đúng quy trình PP xây dựng SĐKT và biện pháp sử dụng SĐHKTtrong DH môn LSĐCSVN (như tác giả đã đề xuất, bảo đảm đúng các yêu cầu cơbản được trình bày trong luận án ở chương 3) sẽ góp phần đổi mới PP và nâng caochất lượng DH môn LSĐCSVN ở các trường đại học Y tế khu vực phíaBắc
6 Đóng góp của luậnán
Luận án sẽ có những đóng góp cơ bản về lý luận và thực tiễn sau đây:
Trang 19- Xâydựngđượccơsởlýluận(cótínhhệthông)vềviệcvậndụngPPSĐHKTtrongDHmônLSĐCSVNchoSVcáctrườngđạihọc,caođẳng.
- Phác họa được bứctranhchân thựcvềxây dựngSĐKT và sử dụng
họcYtếkhuvựcphíaBắc(thôngquasốliệuvềđiềutra,khảosáttìnhhình)
- ĐềxuấtđượcPPxâydựngSĐKT,đồngthờicụthểhóabằng mộthệ thống SĐKT phục
vụ DH môn LSĐCSVN cho SV năm thứ 2, năm thứ 3 ở các trường đại học Y tếkhu vực phía Bắc; Những SĐKT do tác giả xây dựng được chia sẻ rộng rãi cho GV
và SV các trường đại học Y tế khu vực phía Bắc để phục vụ việc DH hiệuquả
LSĐCSVNchoSVnămthứ2vànămthứ3tạicáctrườngđạihọcYtếkhuvựcphíaBắc.NhữngđềxuấtnàyđãđượckiểmchứngquakếtquảTNSPtại4trườngđạihọcYtếkhuvựcphíaBắc
7 Ýnghĩa của đềtài
Luận án được hoàn thành có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn:
Về ý nghĩa lý luận: Góp phần bổ sung, làm phong phú lý luận dạy học bộ môn
môn LLCT, đặc biệt là vận dụng PP xây dựng SĐKT và PP sử dụng SĐHKT trong
DH môn LSĐCSVN
Về ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được vận dụng vào thực
tiễn DH môn LSĐCSVN; là nguồn tài liệu tham khảo cho các NCS, HVCH và SVkhi học chuyên ngành LL&PPDH bộ môn GDCT; GV nghiên cứu và giảng dạy cácmôn LLCT nói chung, môn LSĐCSVN nói riêng cũng có thể tham khảo về cáchxây dựng SĐKT và biện pháp sử dụngSĐHKT.Giáo viên dạy môn Lịch sử,… ở cáctrường phổ thông Và những ai quan tâm đến đổi mới PPDH cũng có thể tìm hiểutham khảo
Đối với tác giả luận án:Việcnghiên cứu đề tài sẽ giúp bản thân nhận thức sâu
sắc về vai trò, ý nghĩa của việc vận dụng PP SĐHKT trong DH nói chung, mônLSĐCSVN nói riêng, vận dụng kết qua nghiên cứu vào thực tiễn DH môn học này
ở trường Đại học Công nghệ Đông Á - nơi tác giả đang côngtác
8 Cấutrúc của luậnán
Trang 20Gồm Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án được cấu trúc gồm
4 chương nội dung:
Chương 1.Tổng quan các công trình nghiên liên quan đến đề tài.
Chương 2.Cơ sở khoa học của việc vận dụng PP SĐHKT trong DH môn
LSĐCSVN cho SV các trường đại học Y tế khu vực phíaBắc
Chương 3.Yêu cầu và biện pháp vận dụng PP SĐHKT trong DH môn
LSĐCSVN cho SV các trường đại học Y tế khu vực phíaBắc
Chương 4.Thực nghiệm sư phạm.
Trang 21Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN
CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
PP SĐHKT đã được sự quan tâm và nghiên cứu của nhiều tác giả trong giảngdạy đại học Có nhiều công trình đã được công bố, mỗi công trình nghiên cứu mangđến những đóng góp riêng về một khía cạnh của việc áp dụng PP SĐHKT tronggiảng dạy đại học nói chung Dựa trên việc tổng quan các nghiên cứu trước đó liênquan đến việc áp dụng PP SĐHKT trong môn học LSĐCSVN Luận án đã khái quátlại những nội dung cơ bản, có giá trị đối với đề tài và đề xuất các vấn đề tiếp tụcđược giải quyết trong quá trình thực hiện luận án về việc áp dụng PP SĐHKT trongmôn học LSĐCSVN cho SV các trường đại học Y tế khu vực phía Bắc
1.1 Những nghiên cứu về vận dụng PP SĐHKT trong dạy học nóichung 1.1.1 Những nghiên cứu của các tác giả nướcngoài
Khi tiếp cận các nguồn tài liệu nước ngoài về việc vận dụng PP SĐHKT, chúngtôi nhận thấy nhiều quan niệm, cách thức tiếp cận về PP sơ đồ, PP SĐHKT, tầmquan trọng và ý nghĩa của PP SĐHKT, nguyên tắc, quy trình và biện pháp sử dụngSĐHKT
* Về quan niệm PP sơ đồ và PP SĐHKT trong DH
Quan niệm về PP SĐHKT đã được nhiều tác giả nghiên cứu và công bố, tuynhiên mỗi tác giả có những góc độ tiếp cận và đưa ra quan điểm khác nhau
Vào năm 1965,A.M.Xokhorlà tác giả đầu tiên sử dụng lý luận sơ đồ để tóm tắt
khái niệm, định luật, nội dung của sách giáo khoa và coi sơ đồ như là một mô hìnhdùng để tóm tắt tài liệu, mô tả nội dung của tài liệu và việc tóm tắt đó được tác giả
gọi là“Cấu trúc logic của tài liệu” Trong sơ đồ đó, mỗi khái niệm, định luật hoặc
nội dung sẽ được được đặt vào một riêng, sơ đồ mà có nhiều khái niệm hoặc nhiềunội dung thì sơ đồ đó sẽ có nhiều ô khác nhau, mối liên hệ giữa các ô trong sơ đồ đóđược kẻ bằng mũi tên Tác giả cho rằng, mô hình đó chính là một phương tiện,côngcụquantrọngđểtómtắtnộidungsáchgiáokhoalàmchonộidungngắngọn
Trang 22và người dạy thuận lợi sử dụng để truyền đạt nội dung bài học cho học sinh, họcsinh nhớ bài nhanh hơn, cụ thể hơn [110; tr 11-13] Nhưvậy,SĐHKT không chỉ làmột công cụ giúp tóm tắt và tổng hợp kiến thức mà còn là một phương pháp màngười giảng dạy có thể áp dụng trong giảng dạy LSĐCSVN ở các trường đạihọc.
Năm 1975, cuốn sách“Hình thành khái niệm trong DH địa lý”của các tác
giảWolfgang Doran – Walter Jabn(Nguyễn Trần Kiều dịch), sơ đồ được coi là
một công cụ hỗ trợ quá trình giảng dạy của giáo viên để truyền tải thông tin bài họcđến người học và người học tiếp cận, tiếp cận nội dung bài học được nhanh và đơngiản nhất Từ quan điểm này, ta có thể hiểu rằng sơ đồ là một PPDH hoặc công cụ
đồ họa truyền đạt, có những ưu điểm đặc biệt khi dùng để DH, đặc biệt là khitruyền đạt kiến thức lớn cho người học được nhanh nhất có thể và trong khoảngthời gian ngắn nhất có thể [151]
Năm 1984, với cuốn sách“Giáo dục học”củaN.V Savin(một nhà giáo dục học
của Liên Xô), khẳng định: “PPDH bằng SĐ là một trong những PPDH đặc biệt hiệuquả với khả năng khái quát kiến thức và truyền đạt nhanh chóng, dễ hiểu cho học sinh Như vậy, để tổng hợp kiến thức trong DH, sử dụng sơ đồ cũng là một trong những PP đem lại chất lượng tốt nhất có thể” [101; tr 103] Như vậy, sơ đồ vừa là
một PPDH, vừa là phương tiện để tổng hợp nội dung tài liệu, kiến thức
Năm 1970, cuốn sách“PPDH Hóa học”của tác giảKirinskin và Poloxin, quan
điểm cho rằng sơ đồ là một công cụ hữu ích để diễn đạt các bước thực hiện và cách
GV tổ chức quá trình giảng dạy trong các tình huống đa dạng Sự sử dụng sơ đồgiúp tăng cường các công việc học tập của học sinh cần phải làm, nhằm hình thành
tư duy khoa học toàn diện của học sinh thông qua các hoạt động DH được tổ chứcbởi giáo viên [29] Nhưvậy,sơ đồ vừa là PTDH để mô tả QTDH thông qua các tìnhhuống cụ thể vừa là PPDH hữu hiệu để khái quát hóa kiến thức để hình thành tư duykhoa học cho ngườihọc
Năm 1997, công trình“Graph và ứng dụng của nó”, của tácL.I.U.
Veregynađược ấn hành, giới thiệu về sơ đồ và tính ứng dụng của nó trên một số
lĩnh vực khác nhau, trong đó có kinh tế và giáo dục Trong lĩnh vực DH, tác giả giớithiệu cụ thể
Trang 23khái niệm sơ đồ là gì? Tính ứng dụng cụ thể của nó trong dạy học thế nào? Sơ đồ
diễn tả các nội dung thông tin bài học ra sao? Cuối cùng tác giả khẳng đinh “sơ đồlà
mô hình diễn tả lại NDKT bài học bằng những từ khóa dễ hiểu, nhớ được lâu
hơn”[148].
Năm 2009, cuốn sách“Sắp xếp với ý tưởng sơ đồ tư duy”của tác giảJean – Luc
Deladrièric và cộng sự(Trần Chánh Nguyên dịch), đã giải thích, đánh giá về cơ sở
ra đời, những thế mạnh và nhược điểm khi áp dụng PTDH sơ đồ trong hoạt động
DH Sơ đồ có khả năng lớn trong việc tóm tắt thông tin bài học từ kiến thức lớn trởthành ngắn gọn, từ dạng phức tạp trở thành đơn giản, từ khó trừu tượng, khó hiểuthành dễ hiểu, truyền đạt nội dung bài học cho người học được nhanh nhất và nhiềunhất trong thời gian sớm nhất, tuy nhiên sơ đồ cũng là một phương tiện khó xâydựng, yêu cầu cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và hình thành kỹ năng CNTT trong sửdụng một số phần mềm thiết kế sơ đồ DH [77]
Năm 2010, tác phẩm“Lập SĐTD”của tác giảTonyBuzan(do Lê Huy Lâm dịch),
khẳng định rằng sơ đồ là một PTDH ghi chép thông tin bài học trong hoạt động họctập ôn tập để người học dễ hiểu, nhất là những thông tin bài học trừu tượng khó hiểuhoặc thông tin bài học rất lớn, làm khó cho SV trong tiếp nhận nội dung bài học vàviệc ghi nhớ cũng không hề đơn giản Sơ đồ cũng là PP để tóm tắt các nội dung củabài học được thực hiện thông qua hoạt động dạy học với các hình thức khác nhau[138] Cuốn sách chothấy,sơ đồ chính là công cụ hữu hiện trong việc ghi chép cáctài liệu, giải thích cho người học dễ hiểu, hiểu nhanh, hiểu sâu và hiểu lâuhơn
Năm 2010, trong cuốn sách“Cuốn sách lớn với các hình tổ chức đồ họa
dànhcho giáo viên”củaKatherine S.McKnight,cuốn sách đã khẳng định sơ đồ là
một PPDH giúp tổ chức DH được thuận lợi và nhận thức của học sinh được nângcao Ngoài ra, Katherine S.McKnight đặc biệt quan tâm tới việc phân loại sơ đồ vàhướng dẫn sắp xếp, tổng hợp thông tin bài học qua sơ đồ Trong DH, sơ đồ vừa làmột PPDH có nhiều ưu thế, vận dụng ở mọi khâu của quá trình tổ chức DH, vừa làcông cụ khái quát thông tin kiến thức từ trừu tượng trở nên ngắn gọn, dễ hiểu Sơđồ
Trang 24có ưu thế hơn nhiều so với nhiều PPDH, kể cả là các PPDH tích cực khác, tuy nhiênkhi sử dụng cần phải căn cứ vào mục đích sử dụng [161] Ngoài ra, cuốn sách cũng
đã hướng dẫn tổng hợp, tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ, người học dễ dàngtiếp cận với nội dung kiến thức bàihọc
Năm 2012, cuốn sách“Understanding Diagrams”củaChristine Taylor –
Butler, coi sơ đồ là PPDH được giáo viên lựa chọn để định hình chính xác khái
niệm, nội dung định luật để triển khai cách thức dạy học thông qua đa dạng sử dụngPPDH tích cực, nhằm hình thành tư duy khoa học, nhận thức đúng đắn cho học sinh.Không chỉ thế sơ đồ còn là để triển khai các kế hoạch làm việc một cách chi tiết, cụthể khoa học và chính xác nhất [157]
* Về tầm quan trọng, ý nghĩa của PP SĐHKT
Cuốn sách“Hình thành khái niệm trong DH địa lý”của tác giảWolfgang
Dorankhẳng định, sơ đồ chính là để tóm tắt và làm rõ khái niệm của các sự vật và
hiện tượng nhằm giúp cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Cuốn sách đã giúp cho các nhàgiáo dục học, nhất là giáo viên trong DH địa lý có được cuốn tài liệu quan trọng vềhướng dẫn trong việc xây dựng và triển khai DH các nội dung địa lý, nhất là trongđịa lý về tự nhiên bằng sơ đồ nhằm nâng cao DH [151]
Trong cuốn sách“Dùng hình vẽ SĐ để dạy toán ở cấp I”củaL.S.H.Levenbeg,
xuất bản năm 1982 đã cho rằng, trong DH toán ở cấp 1 có nhiều hình vẽ như biểu
đồ, hình, sơ đồ, tranh, ảnh, số liệu,… từ đó, tác giả cuốn sách đã trình bày ý nghĩariêng của các hình vẽ, sơ đồ, bản vẽ,… được trình bày trong nội dung DH, từ đónghiên cứu cách sử dụng sơ đồ nhằm tận dụng triệt để ưu điểm của nó và khám phákhả năng của người học [86] Đây chính là tài liệu tham khảo hữu ích trong việctriển khai luận án cũng như cách sử dụng SĐHKT
Cũng với cuốn sách“Giáo dục học”(Phạm Thị Diệu Vân dịch) củaN.V.
Savin(một nhà giáo dục học của Liên Xô), dành riêng một chương để khái quát về
các PPDH, nhất là PPDH SĐ trực quan để tổng hợp nội dung bài học Trong cácPPDH thì PPDH trực quan (sơ đồ) có ưu thế hơn tất các các PPDH tích cực còn lại
ở khả năng thu gọn thông tin kiến thức và đưa nội dung bài học đó đến người họcnhanh
Trang 25nhất và sử dụng hiệu quả nhất [101].
Năm 1980, cuốn sách“LLDH của các trường phổ thông”củaM.A Đanilôp,đã
làm rõ một cách khái quát các PPDH cơ bản Trong đó, cuốn sách này đặc biệt quantâm tới PPDH sơ đồ, được trình bày trong 1 chương riêng (chương V) Khẳng địnhtrong DH nói chung, không thể thiếu được các PTDH, nhất là các PTDH trực quantác động trực tiếp tới bộ não của người học như sơ đồ, tranh, ảnh, biểu đồ,… nhữngPPDH trực quan này sẽ giúp cho quá trình tổ chức DH gây được sự hào hứng ngườihọc, mặt khác tạo điềukiện tốt nhất cho giáo viên trong việc truyền đạt nội dung bàihọc cho người học thuận lợi hơn, nội dung kiến thức bài học cũng trở nên sâu sắc vàđược hệ thống hóa ngắn gọn, đầy đủ, chính xác [44] Nhưvậy,cuốn sách này đặcbiệt đề cao việc sử dụng sơ đồ trong DH nóichung
Năm 1986, cuốn sách“Sơ đồ kinh tế chính trị Mác – Lênin” (Tập 1), đã coi sơ
đồ là công cụ trực quan để truyền tải thông tin của bài học đã được trực quan hóa từnhiều thành ít, từ phức đạp dến đơn giản, giúp học sinh thuận lợi hơn rất nhiềutrong việc lĩnh hội và tiếp nhận thông tin bài học và ý tưởng của người dạy đượcsâu sắc Nhưng hạn chế của cuốn sách này là không đi sâu vào việc nghiên cứu sơ
đồ, chưa đánh giá chi tiết về thế mạnh của sơ đồ trong DH[100]
Cũng năm 1986, cuốn sách“Sơ đồ và biểu đồ về CNDVBC”[149] và năm 1987,
cuốn sách“Sơ đồ và biểu đồ về CNDVLS”củaVlaxôvaT.Fđã phân tính ý nghĩa của
từng loại sơ đồ trong DH nói chung, nhất là trong việc tóm tắt và khái quát thông tin,trong thời gian ngắn thì sơ đồ có thể là PT duy nhất để truyền tải được khối lượnglớn nội dung bài học mà không có một PPDH nào khác có thể có được Để tóm tắtđược tài liệu, thông tin nhanh chóng nhất, dễ hiểu nhất thì sơ đồ là PT không thểthiếu được nhằm đáp ứng được yêu cầu đó [150] Tài liệu này cung cấp các hướngdẫn quan trọng để tác giả có thể lựa chọn sơ đồ phù hợp trong việc DH nội dungkiến thức môn LSĐCSVN nhằm tận dụng những thế mạnh của sơ đồ và phát triển tưduy khoa học choSV
Năm 2012, cuốn sách“Understanding Diagrams”của tác giảChristineTaylor
–ButlerđượcnhàxuấtbảnChildrensProxyxuấtbản,coisơđồlàcôngcụgiúpbộ
Trang 26não phát triển và cũng là phương tiện tổ chức các kế hoạch công việc một cáchchính xác, khoa học, nhất là trong việc hình thành các ý tưởng mới,hay,hiệu quả vàcần thiết trong triển khai DH để trí não cho người học không ngừng được rèn luyện
tư duy phát triển [157] Do đó, để phát triển trĩ não của người học, thì PPDH sửdụng sơ đồ là rất quantrọng
* Về nguyên tắc, quy trình xây dựng SĐKT
Năm 1988, cuốn sách“How to Draw Charts and Diagrams”của tác giảBruce
Robertsonđược công bố, tác giả cuốn sách đã hướng dẫn thiết kế sơ đồ thông qua
các bước, đánh giá nội dung trên sơ đồ cũng như sử dụng từ khóa ngắn gọn trên sơ
đồ để truyền thông tin kiến thức trên sơ đồ đó [156] Với tầm quan trọng của sơ đồ
đã được nêu lên ở các công trình trước đó, tác giả của cuốn sách này đã đã đưa ranguyên tắc trong thiết kế sơ đồ như phải đảm bảo được mục tiêu bài học, đảm bảo vềmặt thẩm mỹ, đảm bảo tính giáo dục và đảm bảo truyền tải nội dung bài học chongười học nhanh nhất với khối lượng kiến thức lớn nhật Từđây,hình thành quy trìnhcác bước xây dựng sơ đồ trong xử lý vấn đề bằng những từ ngữ ngữ ngắn gọn haytừkhóa
Bước 1:Lựa chọn, phân tích các nhóm nội dung bài học cần xây dựng SĐKT
bằng từ khóa ngắn nhất những đầy đủ nhất
Bước 2:Lựa chọn sơ đồ để xây dựng, chọn nội dung đã được lựa chọn sắp xếp
vào sơ đồ, chủ đề nội dung được sắp xếp ở giữa, nội dung chính được nối tiếp từchủ đề, nội dung phụ được nói từ nội dung chính
Bước 3:Kết hợp chèn các hình ảnh, số liệu,… nhằm minh chứng cho nội dung
được sắp xếp ở trên sơ đồ và tăng tính thẩm mĩ, hấp dẫn, lôi cuốn
Đây chính là gợi ý cho luận án mà tôi triển khai trong việc xây dựng SĐHKTtrong DH môn LSĐCSVN
Cuốn sách “Diagramming the Big Idea”,ấn hành năm 2012 củaJeffrey
Balmer,đã tóm tắt các loại sơ đồ khác nhau, đưa ra nguyên tắc, biện pháp áp dụng
trong thực tế, nhất là trong DH [159] Cuốn sách nêu và hướng dẫn nhiều loại sơ đồkhác nhau với những ưu điểm và khó khăn của nó Đây chính là gợi ý quan trọng về
Trang 27cách thức vận dụng SĐHKT trong DH môn LSĐCSVN cho SV.
* Về phương pháp sử dụng SĐHKT
Trong cuốn sách "Graph và ứng dụng của nó", tác giả L.I.U.Veregynađã bàn về
việc sử dụng sơ đồ trong thực tế cuộc sống, nhất là trong hoạt động kinh tế và giáodục Trong lĩnh vực giáo dục, giáo viên có thể tận dụng sơ đồ dựa trên các yếu tốnhư mục đích yêu cầu của bài học, tâm sinh lý của học sinh, hệ thống của nhàtrường và điều kiện học tập để lựa chọn cách triển khai phù hợp[148]
Cuốn sách“110 practical circuits using thyristors and triacs”ấn hành năm 1989
củaRay mond M.Marstonviết về thế mạnh và hạn chế của 110 sơ đồ, mỗi loại sơ
đồ đều có thế mạnh riêng của mình và áp dụng với những trường hợp cụ thể và phùhợp nhất để khai thác sơ đồ đó Kết hợp sơ đồ với các phương pháp tích cực khácnhư PPDH phân tích, phân loại, đánh giá học sinh,… và PTDH tích cực sẽ khắcphục được một số nhược điểm của sơ đồ [113] Trong quá trình hoàn thành luận án,tác giả cũng đã dựa vào những tài liệu này để có thể lựa chọn được loại sơ đồ phùhợp nhất trong giảng dạy LSĐCSVN
Vào năm 2014, cuốn sách“The Diagrams Book: 50Waysto Solve Any
ProblemVisually”của tác giảKevin Duncan,tác giả cuốn sách đã tất cả là 50 biện
pháp, cách thức để xử lý vấn đề bằng các sơ đồ khác nhau Mỗi vấn đề trong DHđược giải quyết thì sẽ có một loại sơ đồ thích hợp nhất để áp dụng Vìvậy,trong DHđại học nói chung, việc lựa chọn sơ đồ thích hợp với nội dung bài học và PPDH làcần thiết để tăng cường hiệu quả quá trình giảng dạy[53]
Trong cuốn sách“Sơ đồ Ishikawa”của tác giảAriane de Saeger(2015), đã phân
tích về thế mạnh riêng biệt của sơ đồ Ishikawa trong xử lý vấn đề, nhất là xử lý vấn
đề trong DH nói riêng Trong DH, việc sử dụng sơ đồ Ishikawa sẽ giúp xử lývấnđềđitheotrìnhtựcácbước:(1)xácđịnhnguồngốc,nguyênnhâncủavấnđề;(2) diễn biến của vấn đề cần phải xử lý diễn ra như thế nào?; (3) hậu quả của vấn đề
đã diễn ra; (4) đưa ra cách thức, biện pháp để xử lý vấn đề bằng sơ đồ [155] Cuốnsách này là tài liệu tham khảo xây dựng SĐKT, nhất là sử dụng SĐHKT trong DHmôn LSĐCSVN
Trang 28Trong đề tài khoa học“Fishbone Diagram”củaJuan José Blesa, Mariana
Blehthực hiện năm 2015 được Nxb Mariana Blehm ấn hành đã trình bày về sơ đồ
xương cá, lý giải rất chuyên sâu, chi tiết, cẩn thận và đầy đủ mọi khía cạnh về sơ đồxương cá, nhất là ưu điểm và nhược điểm, ý nghĩa của sơ đồ xương cá trong việc xử
lý vấn đề trong học tập, nhất là trong hoạt động DH cho người học [160] Mỗi sơ đồ
có ưu điểm riêng biệt của nó, trong đó sơ đồ xương cá có thể diễn tả cả một quátrình diễn biến của một vấn đề Đây chính là điều cần thiết trong DH mônLSĐCSVN với đặc điểm nội dung kiến thức được hình thành từ bối cảnh lịch sử,diễn biến một vấn đề, diễn tả một sự việc xảy ra và giải pháp xử lý vấn đềđó
Vào năm 2016, cuốn sách "Sơ đồ tư duy: Xử lý và kết nối kinh nghiệm, sự thậtvà ý tưởng" được xuất bản bởi Nxb Rowman và Littlefield Publishers Tác
giảMickey Kolis và Benjamin H Koliskhẳng định, việc tích hợp sơ đồ vào quá
trình giảng dạy là quan trọng và có lý để giúp học sinh hiểu rõ mục tiêu học tập và
áp dụng kiến thức một cách hiệu quả trong thực tế học tập và cuộc sống Điều nàycũng mang lại lợi ích trong việc nâng cao khả năng nhận thức chính xác của họcsinh về việc đặt ra mục tiêu và duy trì động lực học tập của bản thân[164]
Tổng quan về các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chúng đóng góp tích cực vào việcxây dựng cơ sở lý thuyết cho việc áp dụng PPSĐ trong quá trình giảng dạy và triểnkhai sơ đồ trong quá trình DH Các khái niệm như sơ đồ, PP SĐHKT và việc sửdụng sơ đồ đã được thảo luận một cách chi tiết trong những nghiên cứunày.Nhữngnghiên cứu này cung cấp hướng dẫn cho tác giả của bàn luận để đề xuất các PP xâydựng SĐKT và sử dụng SĐHKT trong quá trình giảng dạy môn LSĐCSVN cho SVtại các trường đại học Y tế khu vực phía Bắc, nhằm phát triển năng lực học thuậtcủa ngườihọc
1.1.2 Những nghiên cứu của các tác giả trongnước
* Về quan niệm PP sơ đồ và PP SĐHKT
Năm 2007, cũng với bài viết“SĐH tài liệu DH như một công cụ chủ yếu trongDH bằng máy Overhead để nâng cao chất lượng đào tạo đại học”của tác giả
Đỗ Thị Châu, đã hệ thống hóa lại một lần nữa về SĐH, coi nó là cách thức, biệnpháp
Trang 29nhằm tóm tắt tài liệu trong giáo trình để nội dung trở nên khái quát, hệ thống và dễhiểu hơn Và căn cứ vào chương trình đào tạo, đối tượng là SV đại học, tác giả đềxuất các bước sử dụng SĐHKT trong DH nhằm nâng cao chất lượng DH và hìnhthành tư duy cho người học Cuối cùng, tác giả kết luận rằng, sơ đồ là tập hợp cácđỉnh và các cạnh nhằm diễn tả đơn vị kiến thức [21; tr 32].
Năm 2016, bài viết “Một số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong DH
sinhhọc” củaNinh Thị Bạch Diệp, đã đánh giá, phân tích một số công cụ như
graph, bản đồ, sơ đồ tư duy,… (gọi chung là sơ đồ) trong việc tóm tắt, khái quátthông tin kiến thức thông qua từ khóa ngắn gọn Tác giả coi sơ đồ là một công cụhữu hiệu cho việc tóm tắt kiến thức môn sinh học trở nên dễ hiểu thông qua các từkhóa, hình ảnh [33]
Theo quan điểm của Nguyễn Trọng Khanh và đồng nghiệp, PP SĐH là mộtphương tiện để chuyển đổi hình vẽ từ sơ đồ phức tạp thành sơ đồ đơn giản, nhằmtạo thuận lợi và đơn giản hóa quá trình nghiên cứu, trìnhbày,hoặc nhận thức về đốitượng được mô tả trên hình vẽ [80;tr.104] Nhưvậy,theo quan điểmnày,SĐH đượccoi là phương tiện tóm tắt thông tin kiến thức từ phức tạp, khó hiểu sang ngắn gọn,dễhiểu
Chu Thị Mai Hương đưa ra cho rằng, SĐHKT là việc sử dụng các kí hiệu, hìnhkhối và màu sắc để biểu diễn kiến thức dưới dạng sơ đồ thay vì viết thành văn bản[68;tr.28] PP SĐHKT cũng áp dụng sơ đồ dưới dạng mô hình để tổ chức hoạtđộngDHcó mục tiêu và kế hoạch, nhằm cải thiện hiệu quả và chất lượng bài họctrong môn học [68;tr.29] Nhưvậy,SĐHKT chính là việc tóm tắt kiến thức của mộtmôn học dưới dạng mô hình ngắn gọn, nhanh hiểu và nhớ được lâu Còn PPSĐHKT chính là sử dụng các SĐKT đã được hệ thốnghóa
* Về tầm quan trọng, ý nghĩa của PP SĐHKT
Năm 1979, cuốn sách“LLDH sinh học”củaNguyễn Quang Vinh và cộng sự,
đã đánh giá rất cao về tác dụng của sơ đồ trong DH như có thể truyền tải lượngthông tin lớn cho người học trong thời gian ngắn nhất mà không PPDH tích cực nàolàm được; hình thành tư duy khoa học, nhất là tư duy mang tính trừu tượng, phức
Trang 30tạp, khó hiểu nhất thông qua việc hình thành các giải pháp xử lý vấn đề đúng đắntrong học tập và thực tiễn Đặc biệt, trong DH sinh học thì sơ đồ có thể diễn tả cácvấn đề trong tự nhiên và xã hội, trong con người [147].
Năm 1991, Nhà xuất bản Trường ĐHSP Hà Nội ấn hành cuốn sách“Lý luậndạy
học Địa lý”củaNguyễn Dược và cộng sự, đã đề cập đến một vai trò quan trọng của
người giáo viên trong việc lựa chọn PPDH tích cực nhằm hình thành tư duy khoahọc cho học sinh Đó chính là PPDH trực quan Sơ đồ trang bị kiến thức địa lý chohọc sinh như địa lý kinh tế, mối liên hệ trong sản xuất,… Ngoài ra, việc tự xây dựng
sơ đồ của người học còn giúp người học tăng khả năng rèn luyện các kỹ năng vềtưduy,tìm kiếm thông tin, khai thác vấn đề[42]
Năm 1994, cuốn sách“LLDH hóa học”củaNguyễn Ngọc Quang, đã trình bày
một số PPDH tích cực, trong đó có PPDH sơ đồ Tác giả khẳng định sơ đồ có ưu thếđặc biệt trong việc DH, nhất là trong việc hình thành tư duy khoa học cho người học,nhất là nhận thức đầy đủ các vấn đề xảy ra [111] Theo quan điểm này thì sơ đồ có
ưu thế trong việc khái quát hóa cao, khả năng truyền tải thông tin lớn và người học
dễ dàng khai thác và lĩnh hội thông tin kiến thức
Trong cuốn sách "PTDH" của Tô Xuân Giáp, xuất bản năm 1998, đã được
khẳng định rằng sơ đồ được sử dụng như một phương tiện để xử lí thông tin[56;tr.28] Cuốn sách đề cập đến khá nhiều PTDH khác nhau, tuy nhiên PTDH sơ
đồ có vai trò, tác dụng nhất để xử lý các vấn đề Đó không chỉ là phương tiện đểnhận thức vấn đề, xử lý vấn đề nhận thức được mà còn lưu giữ các thông tin khácnhau Trong DH, thì việc nhận thức, xử lý và lưu giữ thông tin rất có ý nghĩa với cảngười dạy và người học, phương tiện lưu giữ hiệu quả và lâu nhất chính là sử dụng
mô hình sơ đồ
Năm 2012, bộ sách“Sáng tạo và đổi mới”củaPhan Dũng,đã trình bày lý luận
về PPDH, KTDH tích cực, sự kết hợp giữa các PPDH với nhau Ngoài ra, cuốn sáchcòn nhấn mạnh tới sơ đồ xương cá Đây là sơ đồ phát hiện - xử lý vấn đề rất hiệuquả, nhất là xử lý vấn đề trong DH Sơ đồ xương cá có thể sử dụng như một PPDHtrong trong DH, nhiều ưu điểm riêng biệt như phát hiện vấn đề và có mối liên hệ
Trang 31giữa đơn vị nội dung thông tin kiến thức [39; tr 85] Trong DH môn LSĐCSVN, cóthể khái quát hóa bằng sơ đồ, đặc biệt là sơ đồ xương cá nhằm khai thác tối đa thếmạnh của sơ đồ xương cá.
Năm 2015, cuốn sách “BĐTD trong giải quyết vấn đề” củaNguyễn Thụy
Khánh Chương,cho rằng bản đồ tư duy ở trong cuộc sống, coi bản đồ tư duy chính
“công cụ vạn năng”, là một công cụ đầy sáng tạo được nhiều người sử dụng nhằmphát hiện - xử lý vấn đề trong DH Sơ đồ không chỉ là công cụ để khái quát toàn bộcác tri thức, thông tin, dữ liệu theo mục đích của chủ thể mong muốn, mà còn làcông cụ để người xem, người đọc có thể biết trước được những thông tin chính cũngnhư dự tính các tình huống xảy ra và có biện pháp dự phòng để úng phó và xử lýhiệu quả nhất [31]
Năm 2017, trong bài viết “Sử dụng BĐTD theo hướng bồi dưỡng năng lực
tựhọc cho HS trong DH Vật lý” củaHuỳnhTrọngDương,đã khẳng định ý nghĩa
quan trọng của sử dụng bản đồ tư duy trong DH tự học cho học sinh trong DH Vật
lý Bản đồ tư duy có khả năng đào sâu ý tưởng, hình thành tư duy hệ thống kiếnthức ở phạm vi lớn Kết thúc, tác giả đề xuất các phương pháp sử dụng trong mônVật lý nhằm phát triển tư duy cho học sinh, bao gồm việc xử lý thông tin và ápdụng kiến thức vào thực tế trong quá trình học tập và cuộc sống một cách hiệu quả[41;tr.69-71]
Năm 2017, bài viết “Sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua hoạt
độngkhám phá khoa học” củaTrần Viết Nhi, đã phân tích ý nghĩa của sử dụng cho
trẻ 5
– 6 tuổi bằng sơ đồ tư duy để khám phá thế giới xung quanh; phân tích nội dung rènluyện thông qua sử dụng sơ đồ Với việc sử dụng sơ đồ, học sinh sẽ hứng thú hơn,lôi cuốn vào bài học, mặt khác phát tăng cường hình thành tưduy,phát triển trí óc vàtinh thần, ý thức học tập nâng lên[97]
Trong bài viết "Sử dụng sơ đồ nhằm PTNL của SV trong DH Địa lý du lịchViệtNam" của Đặng Thị Kim Thoa năm 2019, đã được nhấn mạnh rằng sơ đồ
học có mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp quan trọng trong việc PTNL của người
quátrìnhDHtheohướngtăngcườngkhảnăngPTNLcủaSV.Khẳngđịnh,sơđồ
Trang 32không những là một PPDH tích cực, hiệu quả trong việc PTNL cho SV trong quátrình DH địa lý du lịch Việt Nam Thông qua học tập bằng sơ đồ, SV càng củng cốhơn về mặt kiến thức, ngoài những kiến thức trong giáo trình được GV truyền tảithông qua sơ đồ hóa còn được bổ sung thêm những kiến thức rất hữu ích từ bênngoài tự nhiên, thực tiễn địa lý xã hội đang diễn ra [126; tr 204-209].
Năm 2019, bài viết “Vận dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với PPDH theo nhómtrong DH ở trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu” của Trần Thu
Hiền cho rằng, việc sử dụng SĐTD kết hợp với định hướng DH nhóm không chỉgiúp củng cố kiến thức cho SV, mà còn tạo ra không gian giao tiếp xã hội trong việcchia sẻ tri thức cá nhân và giải quyết các nhiệm vụ học tập chung do GV đề ra Kếthợp kỹ thuật sơ đồ với PPDH nhóm không chỉ giúp SV nắm vững thông tin kiếnthức, mà còn phát triển năng lực, tạo ra ý thức và thái độ, và hình thành nhân cáchcủa mỗi cá nhân [64]
Năm 2022, bài viết “Khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan trong DHcác
môn TN – XH ở tiểu học” củaDương Huy Cẩn, đã đưa ra các PTDH như tranh,
ảnh, mô hình, biểu đồ, bảng số liệu, từ khóa,… và đưa ra các bước nhằm khai tháckiến thức từ phương tiện trực quan, giúp tăng tính kích thích của học sinh Ngoài ra,bài viết cũng đã phân tích ý nghĩa các PPDH đó chính là tăng tính sinh động, hứngthú cho học sinh Cuối cùng đưa ra biện pháp nhằm khai thác thông qua việc kếthợp từ phương tiện trực quan trong DH các môn TN - XH ở tiểu học[16]
* Về nguyên tắc, quy trình xây dựng SĐKT
Cuốn sách "LLDH hóa học" của tác giả Nguyễn Ngọc Quang, được nhắc đến
việc xây dựng và sử dụng sơ đồ trong từng phần bài học PP này không chỉ áp dụngtrong DH hóa học mà còn có thể áp dụng cho nhiều môn khoa học khác [111] Cuốnsách đưa ra các bước xây dựng sơ đồ:
Bước 1:Chọn bài học để thiết kế sơ đồ Các bài học được lựa chọn cần đảm bảo
yếu tố phát triển về đơn vị kiến thức để dễ dàng trong việc hình thành nhánh sơ đồtrong khi thiết kế
Bước 2:Sắp xếp điểm xuất phát của sơ đồ Điểm xuất phát chính là tiêu đề hoặc
Trang 33nội dung bài học cần thiết kế sơ đồ.
Bước 3:Sắp xếp nhánh chính của sơ đồ Nhánh chính là các nội dung sẽ làm rõ
tiêu đề hoặc điểm xuất phát của sơ đồ
Bước 4:Sắp xếp nhánh phụ của sơ đồ Nhánh phụ là các đơn vị kiến thức làm rõ
nội dungchính
Bước 5:Trang trí cho sơ đồ được thiết kế Để sơ đồ có tính thẩm mỹ, thu hút
người học, có thể chèn thêm các hình ảnh mình họa
Năm 2005, tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh cho ra cuốn sách "PP Graph trong DHsinh học", đã tập trung vào CSLL của việc sử dụng PP sơ đồ trong DH môn sinh
học, và đặc biệt đã phân loại các loại sơ đồ khác nhau để áp dụng trong QTDH.Cuốn sách cũng cung cấp hướng dẫn chi tiết về quy trình thiết kế sơ đồ DH, baogồm các bước sau:
Bước 1:Xác định (lựa chọn) đơn vị kiến thức cần xây dựng sơ đồ.
Bước 2:Lựa chọn loại sơ đồ để thiết kế phù hợp với nội dung kiến thức.
Bước 3:Xác định các đỉnh, cung của sơ đồ (đơn vị kiến thức thì sơ đồ đó càng
nhiều đỉnh, nhánh khác nhau, sơ đồ được phát triển hơn về mặt kiến thức)
Bước 4:Xây dựng sơ đồ trên các thành phần kiến thức và loại sơ đồ đã được lựa
chọn[27]
Trong bài viết “Các sơ đồ tóm tắt kiến thức trong DH sinh học” củaNinh Thị
Bạch Diệpcũng đã đưa qua quy trình xây dựng SĐKT trong DH sinh học gồm các
bước khác nhau nhưng phải đảo bảo các yêu cầu đã xác định và quy trình các bước
đã xây dựng như hình 1.1 [33]
Trang 34Hình 1.1 Các bước xây dựng sơ đồ
Năm 2015,Nguyễn Quỳnh Mai và Nguyễn Thế Hưngđã viết bài báo "Thiếtkế
và sử dụng SĐ trong DH Sinh học" Trong bài viết này, các tác giả đã trình bày
nguyên tắc cơ bản về thiết kế và sử dụng sơ đồ và bảng trong quá trình giảng dạy
Để đạt được mục tiêu của bài học, việc tuân thủ các yêu cầu trong việc thiết kế và
sử dụng sơ đồ là rất quan trọng, trong đó yêu cầu thống nhất giữa mục tiêu, nộidung và PPDH nhóm là điểm cốt lõi Cuối cùng, đề xuất sử dụng các hình thức tổchức DH đa dạng[89]
Ngoài ra, hai luận án tiến sĩ“PP SĐHKT trong DH Lịch sửViệtNam(1919-1975)
ở trường THPT”của tác giả Chu Thị Mai Hương [68] và“Ứng dụngPPDH bằng sơ
đồ đối với môn học LL và PP GDTC cho SV trường Đại học Thể dục thể thao Bắc
Ninh”củaNguyễn Thị Phương Oanh[103] cũng đã kế thừa các nghiên cứu trước đó
về phương pháp SĐHKT và cho rằng sơ đồ là PTDH trực quan, vừa là PPDH, việc
sử dụng PP SĐHKT là một yêu cầu bức thiết trong thời kì bùng nổ CNTT và truyềnthông Tác giả của công trình nghiên cứu đã hoàn thiện lý thuyết vềSĐHKT,đưa rayêu cầu của việc thiết kế và các bước thiết kếSĐKT
Trang 35Trong bài viết năm 2021 củaNguyễn Thị Huệ và Hoàng Thị Thanh Giangvới
chủ đề "Kết hợp sơ đồ tư duy và thảo luận nhóm trong DH địa lý ở trường Đạihọc Tây Bắc", đã được làm rõ tầm quan trọng của việc kết hợp làm việc nhóm với sơ đồ
tưduy.Bài viết cũng trình bày một số nguyên tắc quan trọng để thực hiện làm việcnhóm kết hợp với sử dụng sơ đồ tư duy một cách hiệu quả, đặc biệt là trong việc sửdụng CNTT và truyền thông để xây dựng sơ đồ[74]
* Về PP sử dụng SĐHKT
Vào năm 2007, tác giảPhan Minh Tiếnra mắt cuốn sách "Sử dụng sơ đồ
trongviệc giảng dạy địa lí ở THCS", trong đó tập trung vào nhấn mạnh sức mạnh và
cách sử dụng sơ đồ một cách hiệu quả trong việc giảng dạy môn địa lí ở trườngTHCS Tác giả đã đề xuất một loạt biện pháp đa dạng để sử dụng sơ đồ, bao gồmviệc sử dụng sơ đồ để khai thác kiến thức địa lý, thuyết trình, kiểm tra và đánh giá,hoặc cho phép học sinh tự xây dựng sơ đồ để tăng tính hiệu quả trong quá trình họctập [128] Sơ đồ là một PP quan trọng trong giảng dạy địa lí, và tác giả đã nghiêncứu và lựa chọn sơ đồ dựa trên các nội dung trong môn học để tận dụng những điểmmạnh của chúng Để đạt được kết quả học tập tốt trong môn địa lí, sử dụng sơ đồtheo cách linh hoạt là điều cầnthiết
Năm 2015, cuốn sách“4 bước giải quyết vấn đề”củaNguyễn Vũ Phương Nam,
đã khẳng định có nhiều công cụ khác nhau để có thể hỗ trợ xử lý vấn đề hiệu quả,chất lượng như là lưu đồ, biểu đồ xương cá, trong đó khẳng định sơ đồ chính là PPtối ưu nhất Cuối cùng, tác giả cuốn sách đề xuất PP sử dụng sơ đồ ở các khâu xử lývấn đề kết hợp với các ví dụ chứng minh cho từng biện pháp sử dụng sơ đồ giúpcho người đọc có thể hiểu rõ hơn và vận dụng có hiệu quả trong thực tiễn giảng dạycủa người dạy và học của người học[94]
Năm 2007, cũng với bài viết“SĐH tài liệu DH như một công cụ chủ yếu
trongDH bằng máy Overhead để nâng cao chất lượng đào tạo đại học”củaĐỗ Thị
Châu, đã đưa ra cách sử dụng SĐH tài liệu như: sử dụng SĐH tài liệu ở trên lớp, sử
dụng SĐH tài liệu để SV tự học, nhất là hướng dẫn SV tựSĐHKT.Cuối cùng tácgiảkhẳngđịnhrằng, SVphảibiếthọctheosơđồ,thiếtkếđượcSĐHvàsửdụng
Trang 36được SĐH đó nhằm phục vụ cho hoạt động học tập tự học của mình trong các mônhọc khác nhau Quy trình PP SĐH của SV theo các bước sau đây: 1: SV nghe GVgiảng theo SĐH; 2: SV nghe hiểu và ghi chép theo SĐH; 3: SV tự học theo SĐH vàhướng dẫn của GV nhằm nắm vững kiến thức; 4: SV tự lập SĐH để kiểm tra kiếnthức của mình [21; tr 32-33].
Năm 2015, trong bài viết“Sử dụng sơ đồ trong DH tập đọc ở tiểu
học”củaNguyễn Thị Ly Kha, đã khái quát, hệ thống lại một lần nữa khái niệm về
sơ đồ, sơ đồ hóa và trong DH tập đọc ở tiểu học tại Việt Nam Bài viết đã địnhhướng một số sơ đồ sử dụng hiệu quả trong DH nhằm phát huy được thế mạnh củahọc sinh, hình thành tư duy nhận thức trong thực tiễn Ngoài ra, bài viết cũng hướngdẫn cách thức tổ chức DH tập đọc bằng sử dụng sơ đồ nhằm phát triển tư duy chohọc sinh Ngoài ra, những đề xuất của tác giả ở trong bài viết còn được tác giả TN
và đánh giá tốt từ người dạy trực tiếp bằng biện pháp sơ đồ [79; tr 42]
Năm 2015, trong bài viết “Sử dụng sơ đồ trong DH môn Giáo dục học”
củaNguyễn Kim Chuyênđã khẳng định ý nghĩa sơ đồ trong DH môn Giáo dục học
như tăng cường khả năng hình thành cho SV tính năng động, tự tin thông qua cáchoạt động học tập thiết kế sơ đồ và khai thác kiến thức từ sơ đồ kết hợp với các tàiliệu từ nhiều nguồn khác nhau Bài viết đã đưa ra PP thiết kế sơ đồ trong DH bộmôn và sử dụng các sơ đồ đã thiết kế vào DH môn học [28; tr.164-166]
Vào năm 2016,Nguyễn Mạnh Hưởngđã viết một bài viết mang chủ đề
"Rènluyện kỹ năng học tập môn Lịch sử cho học sinh với phần mềm sơ đồ tư duy Mind Manager 9.0" Trong bài viết này, tác giả đã áp dụng phần mềm sơ đồ tư duy
-phiên bản 9.0 thông qua một quy trình bước đơn giản Đồng thời, tác giả đã đề xuất
4 nhóm biện pháp kết hợp giữa sơ đồ tư duy và môn Lịch sử để rèn luyện kỹ nănghọc tập cho học sinh [71; tr 72-75] Tài liệu này cung cấp cơ sở để tác giả tiếp tụcnghiên cứu và đề xuất các biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong việc giảng dạy mônLSĐCSVN
Vào năm 2016,Nguyễn Thị Huệđã viết một bài viết có chủ đề "Hướng dẫn
SVlập kế hoạch tự học bằng sơ đồ tư duy" Trong bài viếtnày,tác giả đã trình
bàym ộ t
Trang 37số quan điểm và yêu cầu về việc tự học của SV, trong đó đặc biệt nhấn mạnh việcxây dựng mục tiêu và lập kế hoạch tự học cho bản thân Tác giả đã đưa ra mộtphương pháp đơn giản và dễ dàng giúp SV lập kế hoạch tự học bằng sơ đồ tư duy[73] Bài viết này cung cấp tài liệu hữu ích cho tác giả luận án để đề xuất các biệnpháp sử dụng sơ đồ tư duy để hướng dẫn SV tự học môn LSĐCSVN.
Trong bài viết "Sử dụng bản đồ tư duy để phát triển năng lực tự học cho
họcsinh trong việc giảng dạy Vật lý" củaHuỳnhTrọngDương, tác giả đã trình bày
một PP sử dụng bản đồ tư duy để phát triển năng lực tự học cho học sinh trong việchọc môn Vật lý PP này giúp học sinh có khả năng xử lý thông tin, áp dụng kiếnthức vào thực tế học tập và cuộc sống hàng ngày [41;tr.69-71]
Năm 2017, bài viết “Rèn luyện kĩ năng sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6tuổi
qua hoạt động khám phá khoa học” củaTrầnViếtNhi, đưa ra biện pháp để rèn luyện
kĩ năng sử dụng sơ đồ như cung cấp, chính xác hóa các biểu tượng về thế giới xungquanh cho trẻ; sử dụng cung cấp, hệ thống hóa kiến thức; tăng cường cho trẻ chơivới sơ đồ nhiều hơn[97]
Vào năm 2017,Bùi Thị Phương Anh và các cộng sựđã viết một bài viết có chủ
đề "Sử dụng sơ đồ tư duy để hướng dẫn học sinh khiếm thính lớp 5 chuyên biệtlập dàn ý cho bài văn miêu tả" Trong bài viếtnày,tác giả đã xây dựng cơ sở lý luận
riêng về việc sử dụng sơ đồ tư duy để hướng dẫn học sinh khiếm thính Các biệnpháp được đề xuất dựa trên các yếu tố về đặc điểm của học sinh và mục tiêu sửdụng sơ đồ tưduy.Tác giả cũng đã phân tích và làm rõ thực tế của việc sử dụng sơ
đồ tư duy cho học sinh, từ đó đưa ra các biện pháp hiệu quả và dễ áp dụng nhấttrong việc hướng dẫn học sinh khiếm thính theo quy trình sử dụng [3]
Năm 2017, bài viết “Vận dụng đặc trưng của sơ đồ tư duy trong tổ chức dạyhọc
sinh học ở THPT” củaNguyễn Thị Diệu Phương, đã đưa ra quan điểm của mình về
sơ đồ tư duy và những đặc trưng của sơ đồ tư duy trong tổ chức DH ởTHPT.Đồngthời, bài viết đề xuất biện pháp tổ chức cho học sinh lập sơ đồ như giáo viên làmmẫu, người học quan sát, làm quen và bắt chước; học sinh tự lập sơ đồ theo hướngdẫn của người dạy[108]
Trang 38Năm 2019, luận án tiến sĩ“PP SĐHKT trong DH Lịch sửViệtNam (1919-1975)ở
trường THPT”củaChu Thị Mai Hương,coi sơ đồ chính là PTDH trực quan, là một
yêu cầu bức thiết trong thời kì bùng nổ CNTT và truyền thông Ngoài ra, tác giả củacông trình nghiên cứu đã hoàn thiện lý thuyết vềSĐHKT,đưa ra các bước thiết kếSĐKT và sử dụng SĐHKT trong DH Lịch sửViệtNam (1919-1975) tạicấpTHPT.Đồng thời, TNSP các đề xuất để thấy được tính đúng đắn của đề xuất sửdụng sơ đồ trong quá trình DH Lịch sửViệtNam[68]
Năm 2019, bài viết“Sử dụng sơ đồ nhằm phát triển năng lực của SV trong
DHĐịa lý du lịchViệtNam”củaĐặng Thị Kim Thoa, đã đề xuất PP sử dụng SĐH
trong DH Địa lý du lịchViệtNam như để hệ thống hóa kiến thức, SV nghiên cứu nộidung địa lý, Đồng thời, cần đa dạng hóa cách thức sử dụng sơ đồ trong DH theohướng SV hoạt động nhiều hơn, nhất là hoạt động tự xây dựng sơ đồ và sử dụng sơ
đồ trong tự học, tự khai thác kiến nhằm phát triển năng được tối đa nhất có thể[126;tr.204-209]
Luận án“Ứng dụng PPDH bằng sơ đồ đối với môn học LL và PP giáo dục
thểchất cho SV trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh”năm 2020, củaNguyễn
Thị Phương Oanh,đã đưa ra biện pháp vận dụng sơ đồ trong DH giáo dục thể chất
cho SV Các biện pháp mà tác giả nghiên cứu đưa ra chủ yếu là sử dụng sơ đồ trong
DH lý thuyết về giáo dục thể chất ở trên lớp như sử dụng sơ đồ để trình chiếu cáckhái niệm, mô hình bài tập thực hành; mô tả các bài thể dục trong thực hành ở ngoàisân; ôn tập lý thuyết, mô tả bài tập thể dục trong thực hành; đánh giá lý thuyết, môphỏng bài tập,… Ngoài ra, còn hình thành quy trình thiết kế bài giảng bằng sơ đồ vàmang tính hiệu quả cao thông qua TNSP [103]
Trong bài viết “Vận dụng kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư duy với PPDH theo
nhómtrong DH ở trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu” củaTrần Thu
Hiền, đã đề xuất việc DH kết hợp kĩ thuật sơ đồ với PPDH thảo luận nhóm như
định hướng người học tự làm sơ đồ tư duy, nêu vấn đề để SV giải quyết,…trong đó,làm việc nhóm cần phải được tổ chức hiệu quả nhất, đặc biệt lưu ý đến cá nhântrong nhóm,
Trang 39mỗi nhóm không nên có quá nhiều thành viên nhằm tăng cường sự hoạt động tối đacủa mọi thành viên Đề xuất được tác giả bài viết TNSP và kết quả TNSP đã chứngminh cho tính chính xác của đề xuất đưa ra và khẳng định có thể ứng dụng phổ biếntrong DH ở các trường đại học, cao đẳng khác nhau, không chỉ riêng đối với trườngCao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu [64].
Trong bài viết “Kết hợp sơ đồ tư duy và thảo luận nhóm trong DH địa lý
ởtrường Đại học Tây Bắc” củaNguyễn Thị Huệ, Hoàng Thị Thanh Giang, đã đề
xuất quy trình làm việc nhóm bằng sơ đồ tư duy thông qua các bước và cho thấyđược tính hiệu quả trong DH địa lý nói riêng [74] Đây chính là tài liệu tham khảo
để tác giả luận án đề xuất sử dụng SĐHKT kết hợp với PPDH nhóm trong DH mônLSĐCSVN choSV
Năm 2022, bài viết “Thực trạng và biện pháp vận dụng sơ đồ tư duy trong DHhọc phần Tiếng Việt thực hành cho SV ngành Giáo dục tiểu học ở trường Đại
học Tây Bắc” củaKiều Thanh Thảo, đã nêu lên ý nghĩa quan trọng của học phần
Tiếng Việt đối với SV ngành Giáo dục tiểu học, nhằm định hướng tới việc học tậpcác học phần khác có tính liên kết, logic trong đào tạo của chuyên ngành Giáo dụctiểu học nói riêng Để đưa ra được các biện pháp sử dụng sơ đồ, bài viết đã tiếnhành đánh giá thực trạng sử dụng sơ đồ trong DH học phần Tiếng Việt đối với đốitượng là SV của ngành Giáo dục tiểu học và đánh giá của GV thông qua phỏng vấnchuyên sâu Các biện pháp sử dụng sơ đồ được tác giả đưa ra bao gồm hướng dẫn
SV tự thiết kế sơ đồ trong học tập; sử dụng trong truyền tải thông tin bài học bằngcác hình thức kết hợp với PPDH tích cực linh hoạt; đồng thời, sử dụng trong ôn tập,luyện tập nhằm khắc sâu kiến thức; [123]
1.2 Những nghiên cứu về vận dụng phương pháp SĐHKT trong dạy học
Lý luận chính trị nói chung và dạy học môn LSĐCSVN nóiriêng
1.2.1 Những nghiên cứu về vận dụng phương pháp SĐHKT trong dạy học
Lý luận chính trị nóichung
Các nghiên cứu về PP SĐHKT trong DH LLCT nói chung, DH môn LSĐCSVN
Trang 40nói riêng còn hạn chế về số lượng nên tác giả luận án không phân chia thành 4nhóm tổng quan nghiên cứu nhưtrên.
Năm 1983, trong cuốn sách“Các phương tiện trực quan trong giảng dạy
triếthọc”(Nguyễn Văn Chấp dịch) củaG.M.Stờrác và cộng sự,đã trình bày PTDH
trực quan trong DHTriếthọc Các PTDH trực quan đó là: mô hình kí hiệu, đồ thị,bản vẽ, tranh ảnh tài liệu [43] Trong các PTDH thì sơ đồ luôn là quan trọng nhất,nhất là trong DH bộ môn Triếthọc
Năm 1999, trong cuốn sách“Lý luận DH môn GDCD”củaPhùng Văn Bộ,đã
trình bày LL về PPDH GDCD rất cụ thể, chi tiết Cuốn sách đã trình bày các PPDHmôn Giáo dục công dân bằng nhiều PPDH khác nhau, mỗi PPDH được tác giả đềxuất biện pháp tiến hành, ví dụ minh họa, đánh giá từng PPDH, trong đó trình bàyrất chi tiết và cụ thể về PPDH sơ đồ [7] Đây là tài liệu giúp tác giả luận án có thểnghiên cứu về mặt lý luận DH sơ đồ, nhằm đề xuất các biện pháp vận dụng PPSĐHKT trong DH môn LSĐCSVN
Năm 2000, trong bài viết “Nghiên cứu sử dụng PP SĐHKT trong DH các
mônkhoa học xã hội - nhân văn ở trường Đại học Quân sự” củaNguyễn Văn Phán,
đã chỉ ra ý nghĩa của PP SĐHKT trong DH các môn khoa học xã hội - nhân văn Đểđưa ra được các biện pháp sử dụng PP SĐHKT trong DH hiệu quả, tác giả bài viết
đã đánh giá, phân tích chuyên sâu về thực trạng sử dụng PP SĐHKT tại nhà trường,chỉ ra được thế mạnh và hạn chế của PPDH này trong DH Những biện pháp sửdụng PP SĐHKT được tác giả đưa ra đều định hướng nhằm phát triển năng lực SV,đặc biệt là biện pháp SV tự xây dựng sơ đồ trong học tập tất cả các môn học [104; tr.26-28]
Năm 2005, bài viết “Sử dụng sơ đồ, biểu đồ trong DH triết học” củaNguyễn
Như Thơ, tác giả một lần nữa hệ thống lại một số khái niệm, ý nghĩa của sơ đồ,
biểu đồ sử dụng trong DH nói chung; khái niệm, ý nghĩa của sơ đồ, biểu đồ trong
DH Triết học nói riêng Ngoài ra, bài viết đề xuất biện pháp vận dụng sơ đồ, biểu đồtrong DH Triết học nhằm nâng cao chất lượng DH bộ môn này [124; tr 16-17].NhữngđềxuấtvềPPsửdụngtrongnghiêncứunàychínhlànhữnggợiýchotác